You are on page 1of 21

VẬT LÍ 11

PHẦN 1: ĐIỆN TỪ HỌC


CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

PHẦN 2: QUANG HÌNH HỌC

CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG


CHƯƠNG VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐIỆN

• (640-546 BC) Thales làm các thí nghiệm nhiễm điện do


cọ sát.
• 1820: Hans Christian Oersted (Đan Mạch) làm thí
nghiệm phát hiện dòng điện có tương tác với nam châm.
• 1831: Michael Faraday (Anh) tìm ra hiện tượng cảm
ứng điện từ
• 1864: Jame Clerk Maxwell (Scotland) đã công bố các PT
Maxwell - thống nhất điện trường và từ trường.
TIẾT 1:

ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CULONG


I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Sự nhiễm điện của các vật
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN
1. Sự nhiễm điện của các vật
Cọ xát một số vật liệu (thủy tinh, nhựa, ebonit,…) bị
nhiễm điện (do cọ xát)

2. Điện tích. Điện tích điểm


 Một vật nhiễm điện (vật mang điện/ vật tích điện): điện
tích (ký hiệu: q – đơn vị: C (Culong))
 Điện tích điểm: Vật tích điện có kích thước khoảng cách
đang xét
Theo dõi video TN và giải thích hiện tượng
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích

 Hai loại điện tích:

𝑞> 0 𝑞< 0
 Tương tác điện:
LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN
TÍCH PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG
YẾU TỐ NÀO???
II. ĐỊNH LUẬT CULONG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI
1. Định luật Culong

F21 F12
q1 q2

F21 F12
q1 q2
Coulomb 
(1736 – 1806) F12  F21  F
1785 – ĐL Culong Lực tương tác F giữa 2 điện tích
điểm phụ thuộc như thế nào vào
khoảng cách r?
II. ĐỊNH LUẬT CULONG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI
1. Định luật Culong
Bố trí TN: Cân xoắn Culong

q2 q1
II. ĐỊNH LUẬT CULONG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI
1. Định luật Culong
Thí nghiệm chứng minh ĐL Culong
TN chứng tỏ:

1
F 2 q1 q2
r F 2
F  q2
r
F  q1 q2
F  q1
1. Định luật Culong
Trong chân không:

F21 F12
q1 q2 q1 q2
Fk 2
r F21 F12
q1 q2
Trong đó
• Hằng số điện: k = 9.109 Nm2/C2
• q1, q2 (C)
• r (m)
2. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong điện môi
đồng tính. Hằng số điện môi

 Điện môi là môi trường cách điện: Nước cất, dầu, nhựa,
giấy,…

 Trong môi trường điện môi:


q1 q2
Fk
r 2
 Hằng số ε (Hằng số điện môi): đặc trưng cho tính chất
điện của môi trường cách điện
Bảng 1.1: Hằng số điện môi của một số chất
Chất Hằng số ε
 Nhận xét gì về giá trị
Không khí (đktc) 1,000594
ε của các chất?
Dầu hỏa 2,1

Nước nguyên chất 81 • Không khí: ε


• Mọi chất (khác chân không):
Giấy 2 ε
Mica
 Trả lời câu hỏi C3?
Ebonit 2,7

Thủy tinh

Thạch anh 4,5


VẬN DỤNG
 Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy photo?
 Nguyên lý hoạt động của máy in laser?
Câu 1. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương
tác giữa hai điện tích điểm trong chân không ?

A. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích.

B. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.

C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

D. Là lực hút khi hai điện tích trái dấu.

Đáp án C
Câu 2. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r, dịch
chuyển để khoảng cách giữa hai điện tích điểm đó giảm đi hai lần
nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn điện tích của chúng. Khi đó, lực
tương tác giữa hai điện tích

A. tăng lên hai lần. B. giảm đi hai lần.

C. tăng lên bốn lần. D. giảm đi bốn lần.

Đáp án C
Câu 3. Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt
cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là
9.10-3 N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó?

A. B.

C. D.

HD:

|𝑞1 𝑞 2| 𝑞
2
𝐹 =𝑘 2
=𝑘 2
𝑟 𝑟

√ √
2 −3 2
𝐹𝑟 9. 10 . 0 ,1 −7
𝑞1 =𝑞2 =𝑞=± =± =±10
𝑘 9. 10
9

Đáp án B

You might also like