You are on page 1of 124

BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ

KẾT NỐI TRI THỨC

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM


(KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024
(BẢN HS-GV) BÀI TẬP TỰ LUẬN - TRẮC
NGHIỆM PHÂN DẠNG (CHƯƠNG 3 ĐIỆN
TRƯỜNG) (Đang cập nhật)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
BÀI 16 : LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA 2 ĐIỆN TÍCH

I. LỰC HÚT, LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH:


1. Thí nghiệm sự nhiễm điện của các vật:
- Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi
dùng len cọ xát một đầu của nó.
a. Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B rồi đưa lại gần đầu đã được
cọ xát của thanh nhựa A b. Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thuỷ tinh C
rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A.
Giải thích
- Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh
nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu.

- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa
nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì
nhiễm điện trái dấu

- Khi cọ xát những vật như thanh thủy tinh, thanh nhựa, mãnh
poliêtilen,… vào lụa hoặc dạ…thì những vật đó sẽ hút được những vật
nhẹ như giấy, sợi bông… Ta nói rằng những vật đó đã bị nhiễm điện.
- Nhờ hiện tượng này mà ta có thể kiểm tra được một vật có nhiễm điện hay không.

2. Lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích:

3. Điện tích, hai loại điện tích, tương tác điện:


 Vật bị nhiễm điện còn được gọi là vật mang điện, vật tích điện hoặc điện tích.
 Người ta thừa nhận rằng chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương (ký hiệu bằng dấu -) và điện tích âm
(ký hiệu bằng dấu -).
 Lưu ý: khái niệm điện tích âm, điện tích dương trong vật lý khác với số âm, số dương trong toán học. Ví
dụ số âm luôn luôn nhỏ hơn số dương nhưng không thể nói điện tích âm luôn luôn nhỏ hơn điện tích dương
được.
 Các điện tích cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau. Các điện tích khác loại (khác dấu) thì hút nhau.
 Lực hút, đẩy giữa các điện tích được gọi chung là lực tương tác giữa các điện tích (thường gọi tắt là lực
điện).
 Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích có phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các điện
tích? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
 Phương án thí nghiệm: ta dùng hai điện tích có độ lớn điện tích không đổi sau đó thay đổi khoảng cách
giữa chúng xác định độ lón của lực tương tác trong các trường hợp để từ đó ta tìm được mối quan hệ giữa lực
tương tác và khoảng cách.
II. ĐỊNH LUẬT COULOMB:
1. Điện tích điểm, đơn vị điện tích:
 Kí hiệu điện tích là q hoặc Q có đơn vị là cu-lông (C).
 Vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm đang xét gọi là điện tích điểm.
 Người ta coi các quả cầu tích điện có bán kính nhỏ so với khoảng cách giữa chúng là các điện tích điểm,
khoảng cách giữa các điện tích điểm này là khoảng cách giữa tâm của các quả cầu mang điện.
2. Định luật Coulomb:
 Người thiết lập: Charles Coulomb (Pháp 1736 – 1806).
 Dụng cụ đo: Cân xoắn Coulomb.

 Phát biểu định luật: "Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng
với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng".
q1q 2 k q1q 2
 Biểu thức nội dung định luật Coulomb đặt trong chân không F  2

40r r2
Trong đó
F là lực điện hay lực tĩnh điện (N).
1  N.m2 
k  9.109  2  là hệ số tì lệ có độ lớn phụ thuộc vào môi trường trong đó đặt điện tích.
4 0  C 
 C2 
 0  8, 85.1012  2  là hằng số điện.
 Nm 
q1, q2 là độ lớn điện tích (C).
r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm (cm, m).
1
 Từ biểu thức định luật Coloumb ta thấy F  2  q1q 2
r
 Khi đặt hai điện tích điểm trong một điện môi (môi trường cách điện, đồng tính, có hằng số điện môi là
k q1q 2
 (với   1 ) thì công thức của định luật Coulomb là : F 
r 2
 Trong chân không thì   1, còn trong không khí thì   1.
 Lưu ý: Định luật Coulomb chỉ áp dụng được cho:
- Các điện tích điểm.
- Các điện tích phân bố đều trên những vật dẫn hình cầu (coi như điện tích điểm ở tâm).
3. Đặc điểm véctơ lực:
 Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm có:
- Điểm đặt trên mỗi điện tích.
- Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
- Chiều đẩy nhau nếu cùng dấu  q1q2  0 

hút nhau nếu trái dấu  q1q 2  0 

k q1q 2
- Độ lớn F   N .
r 2

4. Môt số hiện tượng:


 Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả
cầu.
 Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối.
 Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa.

5. Ứng dụng:

Mũi của “súng sơn" được nối với cực dương của một máy phát
tĩnh điện, vật cần sơn được nối với cực âm của máy này.
Các hạt sơn cực nhỏ khi bay ra khỏi mũi của súng sơn mang điện
dương nên bị vật cần sơn mang điện âm hút dính chặt vào. Cách
sơn tĩnh điện tiết kiệm được sơn, ít làm ô nhiễm môi trường, có
nước sơn bền lâu hơn so với cách phun sơn thông thường.
Nguyên lý hoạt động máy lọc không khí dựa trên sự phát tán các
Ion âm vào trong không khí. Các ion này sẽ bám vào khói bụi, vi
khuẩn trong không khí và bản tích điện dương của máy sẽ hút giữ
chúng lại trong máy. Máy còn chứa màng thẩm thấu ẩm giúp cân
bằng độ ẩm trong không khí.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1 : TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


k q1q 2
Tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm F
r 2
kq2
Tính khoảng cách giữa hai điện tích điểm r
F
Lập tỉ số giữa lực điện và khoảng cách (chú ý bài F1 r22
= hoac F1r12  F2r22
toán khoảng cách lúc sau dời xa thêm) F2 r12
k q1q 2
BÀI TOÁN Tìm hằng số điện môi 
Fr 2
F1  2
Lập tỉ số giữa lực điện và hằng số điện môi = hoac F11  F2 2
F2 1
Lập tỉ số giữa lực điện, hằng số điện môi và khoảng F1  2r22
= hoac F11r12  F2 2r22
cách F2 1r12
Fd k q1q 2
Lập tỉ số giữa lực hấp dẫn là lực điện 
Fhd Gm1m 2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 2 cm thì lực đẩy giữa chúng là
1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
Câu 2: Xác định độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 3 µC và q2= -3 µC cách nhau một
khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp sau:
a. Đặt trong chân không.
b. Đặt trong điện môi có hằng số điện môi ε = 4.

Câu 3: Hai quả cầu nhỏ tích điện q1  1,3.109 C, q 2  6,5.109 C đặt cách nhau một khoảng r trong chân
không thì đẩy nhau với một lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r
trong một chất điện môi ε thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F.
a. Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó?

b. Biết F  4,5.106 N, tìm giá trị của r.

Câu 4: Biết điện tích của electron là −1,6.10−19C. Khối lượng của electrong là 9,1.10−31 kg. Giả sử trong
nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của
electron đó sẽ là bao nhiêu?

Câu 5: Hai điện tích điểm q1  108 C, q2  108 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Xác định độ lớn
và vẽ hình lực tương tác giữa chúng.
Câu 6: Hai điện tích điểm q1  2.106 C, q 2  2.106 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực
tương tác giữa chúng là 0,4 N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó.

Câu 7: Hai điện tích điểm q1  2.108 C, q2  108 C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định độ
lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng.
Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán
kính 5.109 cm. Xác định lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi nguyên tử hiđrô đặt trong chân không.

Câu 9: Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d - 10 (cm) thì lực tương tác
điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là bao nhiêu?
Câu 10: Cho hai điện tích điểm q1 = 9.10-8 C và q2 = -4.10-8 C cách nhau một khoảng 6 cm trong không
khí.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa hai điện tích để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20, 25.103 N.

Câu 11: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 20 cm trong không khí, tác dụng lên nhau một lực nào đó. Sau
đó đặt hai điện tích điểm trên trong dầu có điện môi bằng 5, để lực lực tương tác giữa chúng vẫn như cũ thì
khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
Câu 12: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10 -6 N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là
5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là bao nhiêu?
Câu 13: Hai quả cầu nhỏ coi là chất điểm, giống nhau, được làm bằng kim loại và đặt trong chân không.
Quả cầu A mang điện tích 4, 5 C, quả cầu B mang điện tích 2, 4 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi
đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu sau khi tiếp xúc.

Câu 14: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electrôn và hạt nhân trong nguyên tử hiđrô, biết rằng
điện tích của chúng có độ lớn -1,6.10-19C và khoảng cách giữa chúng là 5.10-9 cm. Cho biết khối lượng electrôn
bằng 9,1.10-31kg, khối lượng hạt nhân hidrô bằng 1836 lần khối lượng electrôn, hằng số hấp dẫn
G = 6,672.10-11 N.m2 /kg2.
Câu 15: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là
2.10 3 N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi có hằng số điện môi là  thì lực tương tác giữa chúng
là 10 3 N.
a. Xác định hằng số điện môi của điện môi.
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không
khí thì phải đặt hai điện tích điểm cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích điểm cách nhau
20 cm.
Câu 16: Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và
hạt nhân. Điện tích của electron −1,6.10−19 C. Khối lượng của electron 9,1.10−31kg. Khối lượng của heli
F
6,65.10−27 kg. Hằng số hấp dẫn 6,67.10−11 m3/kg.s2. Tìm tỉ số d .
Fhd

Câu 17: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 =
-3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a. Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu
sau đó.
Dạng 2 : XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN VÀ DẤU HAI ĐIỆN TÍCH

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


Tìm dấu và độ lớn điện tích (giả sử cho Fr 2
hai điện tích có độ lớn bằng nhau ) q1  q 2 
k
S  q1  q 2
Theo Viet 
 P  q1q 2
P > 0 nếu q1q 2 cùng dấu
BÀI TOÁN Cho điện tích tổng cộng của hai quả cầu,
P < 0 nếu q1q 2 trái dấu
cho dữ kiện suy ra được tích q1q2. Tìm
điện tích mỗi quả cầu. q1 ,q2 là nghiệm của phương trình
q2  Sq  P  0
Giải phương trình bậc 2 trên tìm giá trị
của q1 ,q2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Câu 1 : Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì
tương tác với nhau một lực bằng 8 N. Độ lớn của mỗi điện tích là bao nhiêu?
Câu 2: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác
giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Tìm giá trị các điện tích điểm.
Câu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10-4 N.

a. Tìm độ lớn của các điện tích đó.


b. Khoảng cách r2 giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,56.10-4 N.

Câu 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q 2 đặt trong không khí cách nhau 2
cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.104 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau
bằng một lực 3,6.104 N. Tính q1 ,q 2 .
Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-
5
N.
a. Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó.
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích
đó bao nhiêu lần? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó.
Câu 6: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1 m, đẩy nhau một lực 1,8 N. Điện tích tổng
cộng của hai vật là 3.10 5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
Câu 7: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2
thì lực tương tác giữa chúng là 6,48 mN.
a. Xác định độ lớn các điện tích.
b. Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi
như thế nào? Vì sao? Biết hằng số điện môi của không khí coi như bằng 1.
c. Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6, 48.10-3 N thì phải đặt chúng cách nhau
bằng bao nhiêu?
Câu 8: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10 5 C khi đặt chúng cách nhau 1 m trong
không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 N. Điện tích của mỗi quả cầu là bao nhiêu?
Câu 9: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50 cm, hút nhau bằng một lực 0, 18 N. Điện tích tổng cộng của
hai vật là 4.10-6 C. Tính điện tích mỗi vật ra theo đơn vị C.
Dạng 3 : LỰC TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


TRƯỜNG HỢP HỢP LỰC HÌNH VẼ
 
F1  F2 F = F1 + F2

 
F1  F2 F = Flon  Fbe  F1  F2

 α

 
F1;F2   1
2 2
F = F + F  2F1F2 cos 
2

 
F1  F2 F = F12 + F22

  
F1  F2  A F  A 2  2 cos   2A cos
2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Câu 1: Cho hai điện tích bằng -q (q > 0) và hai điện tích –q (q > 0) đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông
ABCD cạnh a trong chân không biết tại A và B là hai điện tích -q. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện
tích đặt tại D.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = −3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau
8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một
khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là bao nhiêu?

Câu 3: Hai điện tích điểm q1  2.107 C, q 2  2.107 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách
nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo  2.107 C trong hai trường hợp:
a. q o đặt tại C, với CA = 2 cm, CB = 3 cm.
b. q o đặt tại D với DA = 2 cm, DB = 7 cm.

Câu 4: Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q1  6.107 C, q 2  2.107 C, q3  106 C theo thứ tự trên một đường
thẳng nhúng trong nước nguyên chất có  = 81. Khoảng cách giữa chúng là r12  40 cm, r23  60 cm. Xác định
lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi quả cầu.
Câu 5: Hai điện tích điểm q1  3.108 C, q 2  2.108 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không, cách nhau
một khoảng AB  5 cm. Một điện tích qo  2.108 C đặt tại M với MA = 4 cm, MB = 3 cm. Xác định lực
điện tổng hợp tác dụng lên q o tại M.

Câu 6: Cho hai điện tích q1  q 2  107 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không. Tại
điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một khoảng 4 cm người ta đặt điện tích qo  107 C.
Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q o tại C.
Câu 7: Có 3 diện tích điểm q1  q 2  q3  q 1,6.106 C đặt trong chân không tại 3 đỉnh của một tam giác
đều ABC cạnh 16 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.
Câu 8: Trong chân không, cho hai điện tích q1  q 2  107 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm. Tại
điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 4 cm người ta đặt điện tích qo  107 C . Xác định lực
điện tổng hợp tác dụng lên qo.
Câu 9: Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8 nC, q2 = q3 = -8 nC tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm
trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6 nC đặt ở tâm O của tam giác.
Câu 10: Người ta đặt 3 điện tích q1 =q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong
không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6 nC đặt ở tâm O của tam giác.
Câu 11: Ba điện tích điểm q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C, q3 = 5.10-8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của
một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3.
Dạng 4 : ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH

A- PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


1. Xác định vị trí đặt q0 để q0 cân bằng.
  
- qo cân bằng khi F10  F20  0
 k q1 k q 2 r q2
 2  2 2 
- Nếu q1q2 > 0 thì  r1 r2   r1 q1
 r  r  AB 
1 2  r1  r2  AB
 k q1 k q 2 r q2
2
 2  2  
- Nếu q1q2 < 0 thì  r1 r2   r1 q1
 r  r  AB 
1 2  r1  r2  AB

2.Xác định dấu và độ lớn của q0 để hệ điện tích


 cân
bằng:
   
- Để hệ cân bằng thì q1 và q2 cũng cân bằng → F12  F10  0 hoặc F12  F20  0.
 k q2 k q0  r102
 2  2  q0  q2
- Nếu q1q2 > 0 thì  12r r10  r122
   
F12  F10 q1q 0  0
 k q2 k q0  r102
 2  2 q  q2
- Nếu q1q2 < 0 thì  r12 r10   0 r122
   
F12  F10 q1q 0  0

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Câu 1: Cho hai điện tích q1=16  C q2 = - 64  C đặt chúng tại hai điểm AB trong không khí cách nhau
1m. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 4  C đặt tại:
a) Điểm M cách A 60 cm và cách B 40 cm.
b) Điểm N cách A 60 cm và cách B 80 cm.
c) Điểm O cách đều A và B một đoạn 100 cm.
d) Điểm P cách đều A và B một đoạn 60 cm.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt
điện tích q3  4.108 C tại đâu để q3 nằm cân bằng?

Câu 3: Hai điện tích q1  2.108 C, q 2  8.108 C đặt tại A và B trong không khí, với AB = 8 cm. Một điện
tích q o đặt tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q o cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q o để q1 ,q2 cũng cân bằng?
Câu 4: Tại bốn đỉnh của một hình vuông có 4 điện tích điểm q = +1 μC và tại tâm hình vuông có điện tích
điểm q 0 . Tìm điện tích q0 để hệ điện tích đó nằm cân bằng.

Câu 5: Hai điện tích điểm q1 108 C, q 2  4.108 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
b. Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích q0  3.106 C đặt tại trung điểm AB.
c. Phải đặt điện tích q3  2.106 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?

Câu 6: Hai điện tích q1  2.108 C, q 2  1,8.107 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 16 cm. Một
điện tích q3 đặt tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q3 cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 ;q2 cũng cân bằng.
Dạng 5 : BÀI TOÁN DÂY TREO BUỘC QUẢ CẦU TÍCH ĐIỆN
Câu 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m  10 gam được treo bởi hai
sợi dây cùng chiều dài  = 30 cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây
treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc α = 60 o so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s2 . Tìm độ lớn điện tích q.
Câu 2: Trong không khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 gam được treo vào một điểm bằng hai sợi
dây nhẹ, cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân
bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30°. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ
lớn là bao nhiêu?

Câu 3: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 60 gam, điện tích q  2.10 7 C được treo bằng sợi tơ mảnh. Ở
phía dưới nó 10 cm cần đặt một điện tích dương hay âm, có độ lớn bằng bao nhiêu  C để sức căng của sợi dây
tăng gấp đôi?
Câu 4: Hai hạt có khối lượng m1, m2, mang điện tích bằng nhau và bằng q chuyển động không ma sát dọc
theo trục x'x trong không khí. Khi hai hạt này cách nhau 2,6 cm thì gia tốc của hạt 1 là 4,41.103 m/s2, của hạt 2
là 8,40.103 m/s2. Bỏ qua lực hấp dẫn. Nếu m1 = 1,6 mg thì m2q có giá trị là bao nhiêu?
Câu 5: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng 200 gam, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi
tơ mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10
m/s2. Độ lớn điện tích của q là bao nhiêu?
Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng 50 gam được treo vào cùng một điểm
bằng 2 sợi chỉ nhỏ không giãn dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau, tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả
cầu đẩy nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu
quả cầu. Cho g = 10 m/s2 .
Câu 7: Một quả cầu có khối lượng riêng D = 9,8.103 kg/m3 , bán kính R = 1 cm tích điện q = -10-6 C
được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l = 10 cm. Tại điểm treo có đặt một điện tích âm
q0  106 C. Tất cả đặt trong dầu có khối lượng riêng d = 0,8.103 kg/m3 , hằng số điện môi   3. Tính lực
căng của dây? Lấy g = 10 m/s2 .
Câu 8: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 gam, được treo vào cùng một điểm O
bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai
quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60°. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích đã truyền cho
quả cầu có độ lớn là bao nhiêu?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn diện tích và đứng
yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác?
q1 q2 q1 q2
+ - - -
Hình (a) Hình (b)
q1 q2 q1 q2
+ + + -
Hình (c) Hình (d)
A. Hình (a). B. Hình (b). C. Hình (c). D. Hình (d).
-7
Câu 2 : Hai điện tích điểm cùng dấu có cùng độ lớn 3.10 C đặt cách nhau 1 m trong chân không thì chúng
A. đẩy nhau một lực 8,1.10-4 N. B. hút nhau một lực 8,1.10-4 N.
C. đẩy nhau một lực 4 N. D. đẩy nhau một lực 4.10-4 N.
Câu 3: Công thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không là
qq qq qq qq
A. F  k 1 2 . B. F  k 1 2 . C. F  k 1 2 2 . D. F  k 1 2 2 .
r r r r
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực tương tác Coulomb giữa hai điện tích?
A. Hai điện tích luôn có xu hướng đẩy nhau.
B. Hai điện tích hút nhau hoặc đẩy nhau không phụ thuộc vào dấu của điện tích.
C. Hai điện tích đẩy nhau khi chúng tích điện trái dấu.
D. Hai điện tích hút nhau khi chúng tích điện trái dấu.
Câu 5: Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Coulomb giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó.
B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 6: Lực tương tác tĩnh điện Coulomb được áp dụng trong trường hợp
A. hai vật tích điện đặt cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng.
B. hai vật tích điện đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng.
C. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên.
D. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay chuyển động.
Câu 7: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 16 lần. D. giảm đi 16 lần.
Câu 8: Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần
thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. không thay đổi. B. giảm đi hai lần.
C. tăng lên hai lần. D. tăng lên 4 lần.
Câu 9: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể dựa vào định luật Coulomb để xác định lực tương tác giữa các
vật nhiễm điện?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau
Câu 10: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên tỉ lệ thuận với
A. tích độ lớn các điện tích. B. khoảng cách giữa hai điện tích.
C. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 11: Nếu hai điện tích q1 , q 2 đẩy nhau thì
A. q1 > 0, q 2 < 0. B. q1q2 > 0.
C. q1 < 0, q2 < 0. D. q1 < 0, q2 > 0.

Câu 12: Muốn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm tăng 9 lần thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 13: Hai đỉện tích điểm cùng độ lớn 109 C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu
để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.106 N ?
A. 0,06 cm. B. 6 cm. C. 36 cm. D. 6 m.

Câu 14: Hai điện tích q1 = 6.10-8 C và q2= 3.10-8 C đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác giữa
hai điện tích là:

A. 54.10-2 N. B. 1,8.10-2 N. C. 5,4.10-3 N. D. 2,7.10-3 N.


Câu 15: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2
thì chúng
A. hút nhau một lực 5 N. B. hút nhau một lực 45 N.
C. đẩy nhau một lực 45 N. D. đẩy nhau một lực 9 N.
Câu 16: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 5.10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn
2,5.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 3 m. B. 30 m. C. 300 m. D. 3000 m.
Câu 17: Có bốn điện tích M, N, P, Q. Trong đó M hút N, nhưng M đẩy P, P hút Q. Vậy
A. N đẩy P. B. M đẩy Q.
C. N hút Q. D. Q hút M.
Câu 18: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B, nhưng đẩy vật C. Vật C
hút vật D. A nhiễm điện dương. Kết luận đúng là
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương.
C. B âm, C dương, D âm.
D. B dương, C âm, D dương
Câu 19: Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1 , q2 đặt
N .m 2
cách nhau một khoảng r trong điện môi, với k  9.109 là hằng số coulomb?
C2
q1q 2 q1q 2 q1q 2 q1q 2
A. F  r 2 . B. F  r 2 . C. F  k . D. F  k .
k k r2 r 2

Câu 20: Khẳng định không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là
A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
C. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
Câu 21: Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.
D. điểm phát ra điện tích.
Câu 22: Có thể áp dụng định luật Culông để tính lực tương tác trong trường hợp tương tác giữa
A. hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.
B. một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Câu 23: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa
chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. không khí ở điều kiện chuẩn. D. dầu hỏa.
Câu 24: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 25: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 26: Ta có thể áp dụng công thức của định luật Coulomb để tính lực tương tác giữa
A. hạt nhân và electron trong nguyên tử hiđrô.
B. hai bản tụ của một tụ điện phẳng tích điện.
C. hai quả cầu kim loại tích điện, bán kính 5 cm, đặt cách nhau 15 cm.
D. hai bản của một tụ điện phẳng tích điện với một electron bay trong đó.
Câu 27: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Coulomb tăng 2 lần
thì hằng số điện môi sẽ
A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 28: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích
A. luôn không đổi. B. phụ thuộc vào dấu của điện tích.
C. luôn bằng 0. D. có thể thay đổi.
Câu 29: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong điện môi. Khi đồng thời giảm độ lớn của mỗi
điện tích và khoảng cách giữa chúng đi một nữa thì lực tác tác dụng giữa hai điện tích đó sẽ
A. giảm một nữa. B. giảm bốn lần. C. tăng gấp đôi. D. không đổi.
Câu 30: Gọi F0 là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong chân
không. Đem đặt hai điện tích đó vào trong một chất cách điện có hằng số điện môi   4 thì phải tăng hay giảm
r đi bao nhiêu lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn là F0 ?
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 31: Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau khoảng r nào đó. Lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu
điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là
A. 2F . B. 4F . C. 8F . D. 16F .
Câu 32: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm
O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ hợp với đường
thẳng đứng những góc α bằng nhau (như hình vẽ bên). Trạng thái nhiễm điện của hai
quả cầu là
A. cùng dấu.
B. trái dấu.
C. không nhiễm điện.
D. một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.
Câu 33: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích vào khoảng cách
giữa chúng là

A. B. C. D.
Câu 34: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 8,1.10-10 N. B. 8,1.10-6 N. C. 2,7.10-10 N. D. 2,7.10-6 N.
Câu 35: Biết rằng bán kính trung bình của nguyên tử của nguyên tố hiđrô bằng 5.109 cm. Lực tĩnh điện giữa
hạt nhân và điện tử trong nguyên tử đó là
A. lực đẩy, có độ lớn 9, 2.108 N. B. lực đẩy, có độ lớn 2,9.108 N.
C. lực hút, có độ lớn 9, 2.108 N.

Câu 36: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 C và 4.10 -7 C tác dụng vào nhau một lực 0,1 N trong chân không.
Khoảng cách giữa chúng là
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.

Câu 37: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1  109 C và q1  4.109 C đặt cách nhau 6 cm trong điện môi thì
lực tương tác giữa chúng là 0, 25.10 5 N. Hằng số điện môi bằng
A. 3. B. 4. C. 2. D. 2,5.

Câu 38: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong nước có hằng số điện môi   81, cách nhau 3
cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Độ lớn của các điện tích điểm là
A. 0,52.10-7 C. B. 4,02.10-9C. C. 1,6.10-9C. D. 2,56.10-12 C.

Câu 39: Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1 m, đẩy nhau một lực
7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.105 C. Điện tích mỗi quả cầu là
A. q1  2.105 C, q 2  4.105 C. B. q1  3.105 C, q 2  2.105 C.
C. q1  5.105 C, q 2  1.105 C. D. q1  3.105 C, q 2  3.105 C.
Câu 40: Cho hai điện tích điểm q1, q 2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một
khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1, q 2 . Lực tác dụng lên điện tích
q3 có độ lớn là
q1q 2 q1q3 q1q 3
A. F  4k . B. F  8k . C. F  4k . D. F  0.
r2 r2 r2
Câu 41: Cho hai điện tích điểm q1, q 2 có độ lớn bằng nhau, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r.
Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích. Lực tác dụng lên q3 trong hai trường hợp q1, q 2
khác dấu là
q1q 2 q1q 2 |q1q3 |
A. F = 0. B. F  k . C. F = 4k . D. F = 8k .
r2 r2 r2
Câu 42: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm trong không khí.
Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách A 4 cm, cách B 8 cm là
A. 6,75.10-4 N. B. 1,125. 10-3 N.
C. 5,625. 10-4 N. D. 3,375.10-4 N.
Câu 43: Hai điện tích điểm q1  2.107 C, q 2  3.107 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau
5 cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q o  2.10 7 C đặt tại C, với CA = 2 cm, CB = 3 cm là
A. 2,5 N B. 1,5 N C. 3,5 N D. 4,5 N

Câu 44: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh dài 15 cm có ba điện tích qA  2 C, qB  8 C,
qC  8 C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn
A. 5,9 N và hướng song song với BC. B. 5,9 N và hướng vuông góc với BC.
C. 6,4 N và hướng song song với BC. D. 6,4 N và hướng song song với AB.

Câu 45: Có hai điện tích q1  2.106 C, q 2  2.106 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách
nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3  2.106 C đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một
khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q 2 tác dụng lên điện tích q3 là
A. 14,40 N. B. 17,28 N.
C. 20,36 N. D. 28,80 N.

Câu 46: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6 C, q2 =
8.10-6 C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C là
A. 6,76 N. B. 15,6 N.
C. 7,2 N D. 14,4 N.

Câu 47: Người ta đặt 3 điện tích q1  8.109 C, q 2  q3  8.109 C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh
9
6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q 0  6.10 C đặt ở tâm O của tam giác là
5 6
A. 72.10 N. B. 72.10 N.
6 6
C. 60.10 N. D. 5,5.10 N.

Câu 48: Cho hệ ba điện tích cô lập q1 , q2 , q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1 , q3 là hai điện
tích dương, cách nhau 60 cm và q1  4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q 2 bằng 0 thì q 2
A. cách q1 20 cm, cách q3 80 cm. B. cách q1 20 cm, cách q3 40 cm.
C. cách q1 40 cm, cách q3 20 cm. D. cách q1 80 cm, cách q3 20 cm.

Câu 49: Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9 C và q2 = −10−9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm
trong không khí. Để điện tích này nằm cân bằng thì phải đặt điện tích q0 trên đường thẳng AB và
A. trong đoạn AB và cách B là 5 cm. B. ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm. D. trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Câu 50: Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 làn lượt được đặt tại ba điểm A, B, c nằm trên cùng một
đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần
lượt là
A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm và 40 cm.
C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm.

Câu 51: Hai điện tích q1  q, q2  4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó,
lực tổng hợp tác dụng lên điện tích qo bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng bằng
d d d
A. . B. . C. . D. 2d.
2 3 4
Câu 52: Hai điện tích điểm q1 = 2 µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm,
trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt q3  4C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D. Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.

Câu 53: Cho hai điện tích dương q1  2 nC và q2  0,018 C đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt thêm điện
tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1,q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
A. cách q1 đoạn 2, 5 cm và cách q 2 đoạn 7, 5 cm.
B. cách q1 đoạn 7, 5 cm và cách q 2 đoạn 2, 5 cm.
C. cách q1 đoạn 2, 5 cm và cách q 2 đoạn 12, 5 cm.
D. cách q1 đoạn 12, 5 cm và cách q 2 đoạn 2, 5 cm.

Câu 54: Hai điện tích điểm q1  9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó,
lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
d 3d d
A. . B. . C. . D. 2d.
2 2 4
Câu 55: Hai điện tích điểm q1 , q 2 dương được giữ cố định tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a
a
trong một điện môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng . Để điện tích q3 đứng
3
yên ta phải có
A. q2  2q1. B. q2  2q1. C. q2  4q1. D. q2  4q1.
BÀI 16 : LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA 2 ĐIỆN TÍCH

I. LỰC HÚT, LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH:


1. Thí nghiệm sự nhiễm điện của các vật:
- Treo thanh nhựa A bằng một dây chỉ để nó có thể quay tự do rồi
dùng len cọ xát một đầu của nó.
a. Dùng len cọ xát một đầu thanh nhựa B rồi đưa lại gần đầu đã được
cọ xát của thanh nhựa A b. Dùng lụa cọ xát một đầu thanh thuỷ tinh C
rồi đưa lại gần đầu đã được cọ xát của thanh nhựa A.
Giải thích
- Thanh nhựa cọ xát với với len sẽ nhiễm điện âm nên khi hai thanh
nhựa lại gần nhau sẽ đẩy ra xa vì cả hai thanh nhựa nhiễm điện cùng dấu.

- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa sẽ nhiễm điện dương và thanh nhựa
nhiễm điện âm nên đưa hai thanh lại gần nhau chúng sẽ hút nhau vì
nhiễm điện trái dấu

- Khi cọ xát những vật như thanh thủy tinh, thanh nhựa, mãnh
poliêtilen,… vào lụa hoặc dạ…thì những vật đó sẽ hút được những vật
nhẹ như giấy, sợi bông… Ta nói rằng những vật đó đã bị nhiễm điện.
- Nhờ hiện tượng này mà ta có thể kiểm tra được một vật có nhiễm điện hay không.

2. Lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích:

3. Điện tích, hai loại điện tích, tương tác điện:


 Vật bị nhiễm điện còn được gọi là vật mang điện, vật tích điện hoặc điện tích.
 Người ta thừa nhận rằng chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương (ký hiệu bằng dấu -) và điện tích âm
(ký hiệu bằng dấu -).
 Lưu ý: khái niệm điện tích âm, điện tích dương trong vật lý khác với số âm, số dương trong toán học. Ví
dụ số âm luôn luôn nhỏ hơn số dương nhưng không thể nói điện tích âm luôn luôn nhỏ hơn điện tích dương
được.
 Các điện tích cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau. Các điện tích khác loại (khác dấu) thì hút nhau.
 Lực hút, đẩy giữa các điện tích được gọi chung là lực tương tác giữa các điện tích (thường gọi tắt là lực
điện).
 Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích có phụ thuộc như thế nào vào khoảng cách giữa các điện
tích? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
 Phương án thí nghiệm: ta dùng hai điện tích có độ lớn điện tích không đổi sau đó thay đổi khoảng cách
giữa chúng xác định độ lón của lực tương tác trong các trường hợp để từ đó ta tìm được mối quan hệ giữa lực
tương tác và khoảng cách.
II. ĐỊNH LUẬT COULOMB:
1. Điện tích điểm, đơn vị điện tích:
 Kí hiệu điện tích là q hoặc Q có đơn vị là cu-lông (C).
 Vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm đang xét gọi là điện tích điểm.
 Người ta coi các quả cầu tích điện có bán kính nhỏ so với khoảng cách giữa chúng là các điện tích điểm,
khoảng cách giữa các điện tích điểm này là khoảng cách giữa tâm của các quả cầu mang điện.
2. Định luật Coulomb:
 Người thiết lập: Charles Coulomb (Pháp 1736 – 1806).
 Dụng cụ đo: Cân xoắn Coulomb.

 Phát biểu định luật: "Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng
với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng".
q1q 2 k q1q 2
 Biểu thức nội dung định luật Coulomb đặt trong chân không F  2

4 0r r2
Trong đó
F là lực điện hay lực tĩnh điện (N).
1  N.m2 
k  9.109  2  là hệ số tì lệ có độ lớn phụ thuộc vào môi trường trong đó đặt điện tích.
4 0  C 
 C2 
 0  8, 85.1012  2  là hằng số điện.
 Nm 
q1, q2 là độ lớn điện tích (C).
r là khoảng cách giữa hai điện tích điểm (cm, m).
1
 Từ biểu thức định luật Coloumb ta thấy F  2  q1q 2
r
 Khi đặt hai điện tích điểm trong một điện môi (môi trường cách điện, đồng tính, có hằng số điện môi là
k q1q 2
 (với   1 ) thì công thức của định luật Coulomb là : F 
r 2
 Trong chân không thì   1, còn trong không khí thì   1.
 Lưu ý: Định luật Coulomb chỉ áp dụng được cho:
- Các điện tích điểm.
- Các điện tích phân bố đều trên những vật dẫn hình cầu (coi như điện tích điểm ở tâm).
3. Đặc điểm véctơ lực:
 Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm có:
- Điểm đặt trên mỗi điện tích.
- Phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
- Chiều đẩy nhau nếu cùng dấu  q1q 2  0 

hút nhau nếu trái dấu  q1q 2  0 

k q1q 2
- Độ lớn F   N .
r 2

4. Môt số hiện tượng:


 Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả
cầu.
 Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối.
 Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa.

5. Ứng dụng:

Mũi của “súng sơn" được nối với cực dương của một máy phát
tĩnh điện, vật cần sơn được nối với cực âm của máy này.
Các hạt sơn cực nhỏ khi bay ra khỏi mũi của súng sơn mang điện
dương nên bị vật cần sơn mang điện âm hút dính chặt vào. Cách
sơn tĩnh điện tiết kiệm được sơn, ít làm ô nhiễm môi trường, có
nước sơn bền lâu hơn so với cách phun sơn thông thường.
Nguyên lý hoạt động máy lọc không khí dựa trên sự phát tán các
Ion âm vào trong không khí. Các ion này sẽ bám vào khói bụi, vi
khuẩn trong không khí và bản tích điện dương của máy sẽ hút giữ
chúng lại trong máy. Máy còn chứa màng thẩm thấu ẩm giúp cân
bằng độ ẩm trong không khí.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1 : TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


k q1q 2
Tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm F
r 2
kq2
Tính khoảng cách giữa hai điện tích điểm r
F
Lập tỉ số giữa lực điện và khoảng cách (chú ý bài F1 r22
= hoac F1r12  F2r22
toán khoảng cách lúc sau dời xa thêm) F2 r12
k q1q 2
BÀI TOÁN Tìm hằng số điện môi 
Fr 2
F1  2
Lập tỉ số giữa lực điện và hằng số điện môi = hoac F11  F2 2
F2 1
Lập tỉ số giữa lực điện, hằng số điện môi và khoảng F1  2r22
= hoac F11r12  F2 2r22
cách F2 1r12
Fd k q1q 2
Lập tỉ số giữa lực hấp dẫn là lực điện 
Fhd Gm1m 2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 2 cm thì lực đẩy giữa chúng là
1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
qq 1
Ta có F = k 1 2 2  F  2
r r
2
F r F 1,6.10-4
Vậy 1 = 22  r2 = r1 1 = 2 = 1,6 cm.
F2 r1 F2 2,5.10-4

Câu 2: Xác định độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 3 µC và q2= -3 µC cách nhau một
khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp sau:
a. Đặt trong chân không.
b. Đặt trong điện môi có hằng số điện môi ε = 4.
Hướng dẫn giải
a. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không là
q1q 2 9.109  3.106  3.106 
Fk   90 N.
r2 0, 032
b. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong điện môi
qq 9.10 9
 3.10  3.10 
6 6

F  k 1 22   22, 5 N.
r 0, 032

Câu 3: Hai quả cầu nhỏ tích điện q1  1,3.109 C, q 2  6,5.109 C đặt cách nhau một khoảng r trong chân
không thì đẩy nhau với một lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng r
trong một chất điện môi ε thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F.
a. Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó?
b. Biết F  4,5.106 N, tìm giá trị của r.

Hướng dẫn giải


q1q 2 8, 45.10 18
a. - Trong chân không, ta có F  k =k 1 .
r2 r2
- Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có
q q
q1 '  q 2 '  1 2  3,9.109 C.
2
q '1 q '2 15, 21.10 18
- Trong môi trường điện môi, ta có F '  k =k  2.
r 2 r 2

8, 45.10 18 15, 21.10 18


- Ta có F  F '  k  k    1,8.
r2 r 2

q1q 2 9.109.8, 45.1018


b. Thay F  4,5.106 N vào biểu thức (1) ta có r  k   13 cm.
F 4,5.106

Câu 4: Biết điện tích của electron là −1,6.10−19C. Khối lượng của electrong là 9,1.10−31 kg. Giả sử trong
nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của
electron đó sẽ là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

- Lực hút tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm
q1q2 q1q2 1,6.1019.3, 2.1019
k  m2 r    k  9.109.  1,41.1017 rad/s.
r2 mr3 9,1.1031.29, 43.1036

Câu 5: Hai điện tích điểm q1  108 C, q2  108 C đặt cách nhau 10 cm trong không khí. Xác định độ lớn
và vẽ hình lực tương tác giữa chúng.
Hướng dẫn giải
q1q 2 9.109.10 8.  10 8 
- Lực tương tác giữa hai điện tích là F  k   9.10 5 N.
r2 0, 2 2
- Hai điện tích trái dấu nên hút nhau, lực tương tác giữa chúng như hình vẽ.
q1 r q2

⃗ ⃗
q1.q2 < 0

Câu 6: Hai điện tích điểm q1  2.106 C, q 2  2.106 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực
tương tác giữa chúng là 0,4 N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó.
Hướng dẫn giải
k q1q 2 9.109.2.106.2.106
- Khoảng cách AB giữa 2 điện tích là r    0,3 m  30 cm.
F 0, 4
- Hai điện tích trái dấu nên hút nhau, lực tương tác giữa chúng như hình vẽ
q1 r q2

⃗ ⃗
q1.q2 < 0

Câu 7: Hai điện tích điểm q1  2.108 C, q2  108 C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định độ
lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng.
Hướng dẫn giải
q1q 2 9.109  2.108  108 
- Lực tương tác giữa hai điện tích là F  k   4, 5.105 N.
r2 0, 22
- Hai điện tích trái dấu nên hút nhau, lực tương tác giữa chúng như hình vẽ
q1 r q2



q1.q2 > 0

Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán
kính 5.109 cm. Xác định lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi nguyên tử hiđrô đặt trong chân không.
Hướng dẫn giải
9 11
- Đổi 5.10 cm  5.10 m.
- Điện tích hạt nhân của hiđrô là q hn  q e  1, 6.1019 C.

q1q 2 9
1, 6.1019  1, 6.1019 
- Lực tương tác giữa electron và hạt nhân là F  k 2  9.10  9, 216.10 8 N.
11 2
r 1.  5.10 

Câu 9: Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d - 10 (cm) thì lực tương tác
điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10−6 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải


2 2
7
qq F r  5.10  d 
- F  k 12 2  2   1   6
   d  0,1 m.
r F1  r2  2.10  d  0,1 
Câu 10: Cho hai điện tích điểm q1 = 9.10-8 C và q2 = -4.10-8 C cách nhau một khoảng 6 cm trong không
khí.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa hai điện tích để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20, 25.103 N.
Hướng dẫn giải
a. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí là
q1q 2 9.109  9.10 8  4.108 
Fk   9.104 N.
r2 0, 06 2
b. Khoảng cách AB giữa 2 điện tích là để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20, 25.103 N là

k q1q 2 9.109  9.108  4.10 8 


r   0, 04 m  4 cm.
F 20.25.103

Câu 11: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 20 cm trong không khí, tác dụng lên nhau một lực nào đó. Sau
đó đặt hai điện tích điểm trên trong dầu có điện môi bằng 5, để lực lực tương tác giữa chúng vẫn như cũ thì
khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
F .r2 2 2
- Ta có  2
, mà lực tương tác giữa chúng là không đổi nên r  r  r  8,94 cm.
F .r
Câu 12: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10 -6 N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là
5.10 -7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 k q1q 2
F1 
 r2 2
Ta có   F1r 2  F2  r  0, 02   r  0, 02 m  2 cm.
k q1q 2
F2 
2
  r  0, 02 

Câu 13: Hai quả cầu nhỏ coi là chất điểm, giống nhau, được làm bằng kim loại và đặt trong chân không.
Quả cầu A mang điện tích 4, 5 C, quả cầu B mang điện tích 2, 4 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi
đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu sau khi tiếp xúc.
Hướng dẫn giải
q1  4,5 C  4, 5.10 6 C.

- Đổi q 2  2, 4 μC  2, 4.106 C.
 2
 r  1,56 cm  1,56.10 m.
- Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đưa chúng ra cách nhau thì điện tích của hai quả cầu sau khi
q  q 2 4,5.10 6  2, 4.10 6
tiếp xúc là q1 '  q 2 '  1   1, 05.10 6 C.
2 2
6 2
q1, q,2 1, 05.10 
- Lực tương tác giữa hai quả cầu sau khi tiếp xúc là F  k  9.109  40, 77 N.
2 2 2
r 1,56.10 

Câu 14: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electrôn và hạt nhân trong nguyên tử hiđrô, biết rằng
điện tích của chúng có độ lớn -1,6.10-19C và khoảng cách giữa chúng là 5.10-9 cm. Cho biết khối lượng electrôn
bằng 9,1.10-31kg, khối lượng hạt nhân hidrô bằng 1836 lần khối lượng electrôn, hằng số hấp dẫn
G = 6,672.10-11 N.m2 /kg2.
Hướng dẫn giải
2
ke 2 9.10 1, 6.10 
9 19

- Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là F  2  2


 9, 216.108 N.
r  5.10 
11

2
Gm e m p 6, 672.10 11.1836.  9,1.10 31 
- Lực hấp dẫn giữa chúng là Fhd    4, 06.10 47 N.
r2 11 2
 5.10 
Câu 15: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là
2.10 3 N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi có hằng số điện môi là  thì lực tương tác giữa chúng
là 10 3 N.
a. Xác định hằng số điện môi của điện môi.
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không
khí thì phải đặt hai điện tích điểm cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích điểm cách nhau
20 cm.

Hướng dẫn giải


F 2.10 3
a. Hằng số điện môi của điện môi     2.
F' 10 3
b. Đổi r = 20 cm = 20.10 -2 m.
q1q 2
- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi đặt trong điện môi là F2  k .
r22
q1q 2
- Lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi đặt trong không khí là là F  k .
r12
- Do lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không
qq qq r 20.102
khí nên ta có F2  F  1 22  1 2 2  r2  1   2.101 m  10 2 cm.
r2 r1  2

Câu 16: Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và
hạt nhân. Điện tích của electron −1,6.10−19 C. Khối lượng của electron 9,1.10−31kg. Khối lượng của heli
F
6,65.10−27 kg. Hằng số hấp dẫn 6,67.10−11 m3/kg.s2. Tìm tỉ số d .
Fhd
Hướng dẫn giải

 q1q 2
 Fd  k 2 F k q1q 2 9.109.1, 6.10 19.3, 2.10 19
- Ta có  r  d    1,14.1039
11 31 27
 F  G m1m 2 Fhd Gm1m 2 6, 67.10 .9,1.10 .6, 65.10
 hd r 2

Câu 17: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 =
-3,2.10-7 C và q2 = 2,4.10-7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.
a. Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.
b. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu
sau đó.
Hướng dẫn giải
q 3, 2.107
a. Điện tích q1 = - 3,2.10-7 C có số electron thừa là n1  1   2.1012 e.
e 1, 6.1019
q2 2, 4.107
- Điện tích q2 = 2,4.10-7 C có số electron thiếu là n 2    1,5.1012 e.
e 1, 6.1019
9.109.3, 2.107.2, 4.107
q1q 2
- Lực tương tác điện giữa hai quả cầu là F  k   0, 048 N.
r2 0,122
b. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ, điện tích của mỗi quả là
q q
q1 '  q 2 '  1 2  4.108 C.
2
q1' .q 2' 9.109.4.108.4.108
- Lực tương tác điện giữa hai quả cầu lúc sau là F'  k.   103 N.
r2 0,122
Dạng 2 : XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN VÀ DẤU HAI ĐIỆN TÍCH

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


Tìm dấu và độ lớn điện tích (giả sử cho Fr 2
hai điện tích có độ lớn bằng nhau ) q1  q 2 
k
S  q1  q2
Theo Viet 
 P  q1q 2
P > 0 nếu q1q 2 cùng dấu
BÀI TOÁN Cho điện tích tổng cộng của hai quả cầu,
P < 0 nếu q1q2 trái dấu
cho dữ kiện suy ra được tích q1q2. Tìm
điện tích mỗi quả cầu. q1 ,q2 là nghiệm của phương trình
q2  Sq  P  0
Giải phương trình bậc 2 trên tìm giá trị
của q1 ,q2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Câu 1 : Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì
tương tác với nhau một lực bằng 8 N. Độ lớn của mỗi điện tích là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Ta có: q1  q 2  q ;

q1q 2 kq 2 Fr 2 8.2.12


Fk 2  2  q   = 4,2.10-5 C
r r k 9.109

Câu 2: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa
hai điện tích đó bằng 10 N. Tìm giá trị các điện tích điểm.
Hướng dẫn giải
kq 2 Fr 2
- Ta có F  2
 q    4.106 C.
r k

Câu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10 -4 N.

a. Tìm độ lớn của các điện tích đó.


b. Khoảng cách r2 giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,56.10-4 N.
Hướng dẫn giải
2 2
kq Fr 1, 6.10 .0, 022
4
a. Ta có F1   q   11
 2, 67.109 C.
r12 k 9.109
 kq 2
F
 1 
 r12 F
b. Ta có  2
 F1r12  F2 r22  r2  r1 1  1, 6cm.
F  kq F2
 2 2
r2
Câu 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q 2 đặt trong không khí cách nhau 2
cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.104 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau
bằng một lực 3,6.104 N. Tính q1 ,q 2 .
Hướng dẫn giải
2
qq F.r 2, 7.10 .0, 02 2
4
- Ta có F  k 1 2 2  q1q 2   9
 1, 2.10 17 C 2 .
r k 9.10
q1q 2  1, 2.1017 C2 .
- Do 2 điện tích đẩy nhau nên các điện tích cùng dâu, ta có
- Gọi điện tích của quả cầu sau khi tiếp xúc là q1’ và q2’
- Sau khi tiếp xúc q1’ = q2’
q1  q2  q '1  q '2  2q '1
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích
q' q' 2 Fr 2 3, 6.104.0, 022
F '  k 1 2 2   q '1     1,6.1017  q1'  4.109 C.
r k 9.109
q1  q 2  2.4.109 C  8.109 q1  6.109 C q1  6.109 C
 17
 9  9
- Ta có q1q 2  1, 2.10 q 2  2.10 C hoặc q 2  2.10 C

Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-
5
N.
a. Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó.
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích
đó bao nhiêu lần? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó.

Hướng dẫn giải


q2
a. Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu F  k 2
 q1  q 2  q   10 8 C.
r
q2 q2 r
b. Khi lực tương tác có độ lớn tăng 3 lần thì F  3F  k 2
 3k 2
 r   5, 773 cm.
r r 3
Câu 6: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1 m, đẩy nhau một lực 1,8 N. Điện tích tổng
cộng của hai vật là 3.10 5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.

Hướng dẫn giải


q1q 2 F.r 2 1,8.12
- Ta có F  k 2  q1q 2    2.10 10 C 2 .
r k 9.109
- Do hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu nên ta có q1q 2  2.1010 1
- Kết hợp với q1  q 2  3.105 C  2 
5 5
q1  2.10 C q1  10 C
- Từ (1) và (2) giải ra được  5
hoặc  5
q 2  10 C q 2  2.10 C

Câu 7: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2
thì lực tương tác giữa chúng là 6,48 mN.
a. Xác định độ lớn các điện tích.
b. Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi
như thế nào? Vì sao? Biết hằng số điện môi của không khí coi như bằng 1.
c. Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là 6, 48.10-3 N thì phải đặt chúng cách nhau
bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
F r 2 6, 48.103.2.0, 252
a. Độ lớn các điện tích q1  q 2  q   9
 3.107 C.
k 9.10
b. Đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng tăng 2 lần vì
k q1q 2  F'  'r 2  F r 2  F'  2F.
c. Khoảng cách giữa hai điện tích để lực tương tác của chúng như trong không khí
k q1q 2  Fkk  kk rkk 2  F r 2  rkk 2   r 2  rkk   r  25 2  35, 36 cm .

Câu 8: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10 5 C khi đặt chúng cách nhau 1 m trong
không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 N. Điện tích của mỗi quả cầu là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 q 1  q 2  3.10 5 C
- Ta có  r  1 cm  0, 0 1 m
 F  1, 8 N

- Áp dụng định luật Coulomb với hai điện tích đặt trong không khí
qq Fr 2 1,8.0, 012
F  k 1 2 2  q1q 2   9
 2.1010 C 2
r k 9.10
 q1  2.10 5 C
 5
q1  q 2  3.10 5  q 2  1.10 C
- Ta có hệ  10

5
q1.q 2  2.10  q1  1.10 C
 q  2.10 5 C
  2

Câu 9: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50 cm, hút nhau bằng một lực 0, 18 N. Điện tích tổng cộng của
hai vật là 4.10-6 C. Tính điện tích mỗi vật ra theo đơn vị  C.
Hướng dẫn giải
q1q 2 F r 2 0,18.0,52
- Ta có F  k 2  q1q 2     5.10 12 C 2 .
r k 9.109
- Ta có q1  q 2  4.106 C
 q1  5.106 C  5 C
 6
q 2  10 C  1 C
q1 , q2 là nghiệm của phương trình q   4.10  q   5.10   0  
2 6 12
6
 q1  10 C  1 C
  q  5.106 C  5 C
 2
Dạng 3 : LỰC TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


TRƯỜNG HỢP HỢP LỰC HÌNH VẼ
 
F1  F2 F = F1 + F2

 
F1  F2 F = Flon  Fbe  F1  F2

 α

 
F1;F2   2 2
F = F + F  2F1F2 cos 
1 2

 
F1  F2 F = F12 + F22

  
F1  F2  A F  A 2  2cos   2A cos
2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Câu 1: Cho hai điện tích bằng -q (q > 0) và hai điện tích –q (q > 0) đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông
ABCD cạnh a trong chân không biết tại A và B là hai điện tích -q. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện
tích đặt tại D.
Hướng dẫn giải

A B

0
450 45
450
C
D

- Trong hình vuông ABCD có BD  a 2


 kq 2
F
 AD  FCD 
- Áp dụng định luật Cu-lông ta có  a2
2
 F  kq
 BD a 2
      
- Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích đặt tại điểm D là FD  FAD  FBD  FCD  FD  F' FBD
2 2
2
 kq 2   kq 2 
2
kq 2  
- Với F '  FAD  FCD   2    2   2 2 (N) (Do FAD  FCD ).
 a   a  a

2 2
2
 kq 2   kq 2 
2
3 kq 2  
FD  F'  F BD   2   2 2   (N) (Do F '  FBD ).
 2a   a  2 a2

- Vậy lực FD tác dụng lên điện tích đặt tại D có những đặc điểm sau:
- Điểm đặt tại D
- Phương, chiều như hình vẽ
3 kq 2
- Độ lớn FD  N.
2 a2
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = −3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau
8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10−8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một
khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

F1
M
 
F

5
3 F 
2

A 4 B
- Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q các lực F1 và F2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn lần
 q1q 9
108.108
 F1  k 2  9.10 . 2
 3, 6.104 N
 r 0, 05
lượt là 
 q 2q 9
3.108.10 8
F
 2  k 2
 9.10 . 2
 10,8.104 N
 r 0, 05
5 2 + 52 - 82
cosφ = = -0,28
 F  F  F  2F1F2 cos   F  12,3.104 N
1
2 2
2
2.5.5

Câu 3: Hai điện tích điểm q1  2.107 C, q 2  2.107 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách
nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo  2.107 C trong hai trường hợp:
a. q o đặt tại C, với CA = 2 cm, CB = 3 cm.
b. q o đặt tại D với DA = 2 cm, DB = 7 cm.
Hướng dẫn giải
a. Vì AB  AC  CB nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng (C nằm trong A, B).

+ - -
A C B
 q1q 0 2.107  2.107 
F1  k  9.109  0, 9 N.
 r12 0, 02 2
- Lực điện do q1, q2 tương tác lên q0 tại C 
 q 2q 0 9
3.10 7  2.107 
F2  k  9.10  0, 6 N.
 r22 0, 032
 
- Vì F1  F2  F  F1  F2  1,5 N.

b. Vì AB  AC  CB nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng (D nằm ngoài A, B và nằm gần A hơn).


- - -
D A B
 q1q 0 2.107  2.10 7 
F1  k  9.10 9
 0,9 N.
 r12 0, 022
- Lực điện do q1, q2 tương tác lên q0 tại D 
 q 2q0 9
3.107  2.10 7 
F2  k  9.10  0,11 N.
 r22 0, 07 2
 
- Vì F1  F2  F  F1  F2  0,79 N.

Câu 4: Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q1  6.107 C, q 2  2.107 C, q3  106 C theo thứ tự trên một đường
thẳng nhúng trong nước nguyên chất có  = 81. Khoảng cách giữa chúng là r12  40 cm, r23  60 cm. Xác định
lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi quả cầu.

Hướng dẫn giải

F21 F31 F32 F12 F13 F23

q3
q1 q2

- Ta có
 q1q 2 1
F12  F21  k 2  N
 r12 12000
 q1q 3 1
F13  F31  k 2  N
 r13 15000
 qq 1
F23  F32  k 3 2 2  N
Ta có 
  r23 16200
 
Do F21 , F31 cùng phương và cùng chiều nên F1  F21  F31  1,5.104 N.
 
Do F12 , F32 cùng phương và ngược chiều nên F2  F12  F32  2,16.105 N.
 
Do F23 , F13 cùng phương và cùng chiều nên F3  F23  F13  1, 28.104 N.

Câu 5: Hai điện tích điểm q1  3.108 C, q 2  2.108 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không, cách nhau
một khoảng AB  5 cm. Một điện tích qo  2.108 C đặt tại M với MA = 4 cm, MB = 3 cm. Xác định lực
điện tổng hợp tác dụng lên q o tại M.
Hướng dẫn giải
2 2 2
Vì AB  AM  MB nên tam giác ABC là tam giác vuông tại M.
A -

- -
M B

 q1q 0 3.108  2.108 


F1  k  9.10 9
 3,375.10 3 N.
 r12 0, 04 2
- Lực điện do q1, q2 tương tác lên q0 tại M 
 q 2q 0 9
2.108  2.108 
F2  k 2
 9.10 2
 4.103 N.
 r2 0, 03
  2 2 3
- Vì F1  F2  F  F1  F2  5, 23.10 N.

Câu 6: Cho hai điện tích q1  q 2  107 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không. Tại
điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một khoảng 4 cm người ta đặt điện tích qo  107 C.
Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q o tại C.
Hướng dẫn giải
- Vì CA  CB nên tam giác ABC là tam giác cân tại C.
- Ta có r1  r2  32  42  5cm
- Lực điện do q1, q2 tương tác lên q0 tại C
q1q 0 9
107 107  - C
F1  k 2  9.10  0, 036 N.
r1 0, 052
q 2q 0 9
10 7 10 7 
F2  k  9.10  0, 036 N. - -
r22 0, 052 B
A
4
- Vì F1  F2  F  2F1 cos  2.0, 036.  0, 0576 N.
5
Câu 7: Có 3 diện tích điểm q1  q 2  q3  q 1,6.106 C đặt trong chân không tại 3 đỉnh của một tam giác
đều ABC cạnh 16 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.
Hướng dẫn giải

- Lực điện do q1 ,q2 tác dụng lên q3 lần lượt là


q1  q 2  1, 6.106 C
- Do 
AC  BC  0,16 m
9 q1q3 9
1, 6.106.1, 6.106
 F13  F23  9.10  9.10  0,9 N.
AC2 0,162
  
- Lực điện tổng hợp do tác dụng lên q0 là F  F13  F23
F13  F23
 3 3
- Vì   F  2F23 .cos300  2.0, 9.  2.0, 036.  1,56 N.
 
F23 ; F  30 0
2 5

- Tương tự cho các trường hợp còn lại. Do tam giác ABC đều và q1  q2  q3 nên lực điện tổng hợp tác
dụng lên các điện tích còn lại là q1 và q 2 có độ lớn cũng là F = 1,56 N.

Câu 8: Trong chân không, cho hai điện tích q1  q 2  107 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm. Tại
điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 4 cm người ta đặt điện tích qo  107 C . Xác định lực
điện tổng hợp tác dụng lên qo.

Hướng dẫn giải

- Với AC  BC  AH 2  CH 2  5 cm  CAB cân tại C.


- Lực điện do q1 ,q2 tác dụng lên q 0 lần lượt là
7
q  q 2  10 C
- Do  1
AC  BC  0,05 m

9 q1q 0 9
10-7 .10-7
 F10 = F20 = 9.10 = 9.10 = 0,036 N.
AC2 0,052
  
- Lực điện tổng hợp do tác dụng lên q 0 là F  F10  F20
F10  F20
 AH 3
- Vì   F  2F10cos  2.0, 036.  2.0, 036.  0, 0432 N.
 
F10 ; F   AC 5

Câu 9: Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8 nC, q2 = q3 = -8 nC tại ba đỉnh của


một tam giác đều cạnh 6 cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích
q0 = 6 nC đặt ở tâm O của tam giác.
Hướng dẫn giải
     
Lực tổng hợp tác dụng lên q o là F = F1 + F2 + F3 = F1 + F23
q2q0 q1q 0 
 
Do q1  q 2  q3 nên F1 =F2 = F3 = k 2
= 3k 2
= 36.10-5 N và F2 ,F3 =120o
2 3 a
 a 
3 2 
 
Nên F23 = 2F2cos1200 = F2 = F1 mặt khác F1  F23
Vậy F  2F1  72.105 N.
Câu 10: Người ta đặt 3 điện tích q1 =q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 6 cm trong
không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6 nC đặt ở tâm O của tam giác.
Hướng dẫn giải

- Xét trường hợp q1  q 2  q3  8.109 C ta có


     
- Lực tổng hợp tác dụng lên q o là F = F1 + F2 + F3 = F1 + F23
q1q 0 q1q 0
9
- Do q1  q 2  q3  8.10 C nên F1 = F2 = F3 = k 2
= 3k 2
= 36.10-5 N.
2 3 a
 a 
3 2 

 
- Hơn thế nữa F2 ,F3 =120o
 
- Nên F23 = 2F2cos1200 = F2 = F1 mặt khác F1  F23
- Vậy F = F1 - F23 = 0.
Câu 11: Ba điện tích điểm q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C, q3 = 5.10-8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của
một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3.
Hướng dẫn giải

- Lực điện do q1 ,q2 tác dụng lên q3 lần lượt là


q1  q 2 1, 6.106 C
- Do 
AC  BC  0, 02 m
q1q3 4.108.5.108
 F13  F23  9.109  9.109  0,045 N.
AC2 0, 022
  
Lực điện tổng hợp do tác dụng lên q 0 là F  F10  F20
F13  F23
 1
  F  2F13 .cos600  2.0, 045.  0, 045 N.
- Vì
 
F13 ; F  60 0
2
Dạng 4 : ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH

A- PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


1. Xác định vị trí
đặt q
0 để q0 cân bằng.

- qo cân bằng khi F10  F20  0
 k q1 k q 2 r q2
 2  2 2 
- Nếu q1q2 > 0 thì  r1 r2   r1 q1
r  r  AB 
1 2 r1  r2  AB
 k q1 k q 2 r q2
2
 2  2  
- Nếu q1q2 < 0 thì  r1 r2   r1 q1
 r  r  AB 
1 2  r1  r2  AB

2.Xác định dấu và độ lớn của q0 để hệ điện tích


 cân
bằng:
   
- Để hệ cân bằng thì q1 và q2 cũng cân bằng → F12  F10  0 hoặc F12  F20  0.
 k q2 k q0  r102
 2  2 q  q2
- Nếu q1q2 > 0 thì  r12 r10   0 r122
   
F12  F10 q1q 0  0
 k q2 k q0  r102
 2  2  q0  q2
- Nếu q1q2 < 0 thì  12r r10  r122
   
F12  F10 q1q 0  0

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Câu 1: Cho hai điện tích q1=16  C q2 = - 64  C đặt chúng tại hai điểm AB trong không khí cách nhau
1m. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 4  C đặt tại:
a) Điểm M cách A 60 cm và cách B 40 cm.
b) Điểm N cách A 60 cm và cách B 80 cm.
c) Điểm O cách đều A và B một đoạn 100 cm.
d) Điểm P cách đều A và B một đoạn 60 cm.
Hướng dẫn giải
 | q .q |
Vì q1 > 0, q0 > 0 nên lực đẩy giữa q1 và q0 là F1 : F1  k . 1 2 0 .
r1
 | q .q |
q2 < 0, q0 > 0 nên lực hút giữa q2 và q0 là F2 : F2  k . 2 2 0 .
r2
  
khi đó lực tổng hợp tác dụng lên q0 là F  F1  F2
a) vì AM + BM = AB nên AMB thẳng hàng như hình 3.5 khi đó 
A 
|16.10 6
.4.10 6
| F F B
9
F1  9.10 .  =1,6N  1
q
(0, 6) 2 q1 H×nh 3.5 q0 F2 2

| (64.106 ).4.106 |
F2  9.109.  =14,4N
(0, 4) 2 
  F1
Mà F1 cùng chiều F2 nên F = F1+F2 = 1,6+ 14,1 =16N. N 

b) vì AN2 + BN2 = AB2 nên  ANB vuông tại N như hình 3.6 q0  F
F2
A
B
q1 H×nh 3.6 q2
|16.106.4.106 |
ta có F1  9.109.  =1,6N
(0, 6)2
| 64.106.4.106 |
F2  9.109.  =3,6N
(0,8)2
 
Mà F1 vuông góc với F2 nên F  F12  F22  1, 62  3, 62  3,9N
  F 1, 6
Phương của F hợp với F2 một góc  với tan   1  .   =23,960 
F2 3, 6 F1
c) vì OA = OB = AB nên  AOB đều như hình 3.7 

|16.106.4.106 |
O F
ta có ta có F1  9.109.  = 0,576N 
12 F2
60 B
9 | 64.106.4.106 | A
F2  9.10 .  = 2,304N q1 H×nh 3.7 q 2
12
Ta có F 2  F12  F22  2 F1 F2 cos60  F 2  0,567 2  3,3042  2.0567.2, 304cos60.  F = 1,74N.
 
Phương của F hợp với F2 một góc 
Theo định lý hàm sin ta có
F1 F F 0,567
  sin   1 sin 60  sin 60.   = 16023’ 
sin  sin 60 F 1,74 F
P 1
d) vì AP = BP nên  APB cân tại P như hình 3.8 q0 
|16.10 6
.4.10 6
|  F
ta có ta có F1  9.109.  =1,6N A  F2
(0, 6)2 B
6 6 q H×nh 3.8 q2
| 64.10 .4.10 | 1
F2  9.109. 2
 = 6,4N
(0, 6)
Ta có F 2  F12  F22  2 F1 F2 cos2 (tổng hai góc trong một tam giác bằng góc ngoài kề nó)
AH 0,5 5 5 7
Với cos     .  cos2  =2cos2  -1=2.( )2-1=
AP 0,6 6 6 18
7
 F2=1,62+6,42+2.1,6.6,4.  F = 7,2N
18
 
Phương của F hợp với F2 một góc  theo định lí hàm sin ta có
F1 F

sin  sin 2
7
1, 6 1  ( ) 2
2
F sin 2 F1 1  co s 2 18 .   = 4024’
 sin   1  
F F 7, 2

Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4.10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt
điện tích q3  4.108 C tại đâu để q3 nằm cân bằng?
Hướng dẫn giải
     
- Để q3 cân bằng thì F3  F13  F23  0  F13  F23  q3 nằm giữa đoạn AB.
  k q1q 3 k q 2q 3 r22 q 2 r q2 AB
- Mặt khác F13  F23  F13  F23  2
 2
 2
  2   1  r1  r2   5 cm
r1 r2 r1 q1 r1 q1 2
- Vậy phải đặt q3 nằm ở trung điểm của đoạn AB thì q3 cân bằng

Câu 3: Hai điện tích q1  2.108 C, q 2  8.108 C đặt tại A và B trong không khí, với AB = 8 cm. Một điện
tích q o đặt tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q o cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q o để q1 ,q 2 cũng cân bằng?
Hướng dẫn giải
     
a. Để q 0 cân bằng thì F0  F10  F20  0  F10  F20  q 0 nằm ngoài đoạn AB, gần A hơn
  k q1q 0 k q 2 q 0 r2 q r q2
- Mặt khác F10  F20  F10  F20  2
 2
 22  2  2   2  r2  2r1  0 1 .
r1 r2 r1 q1 r1 q1
- Lại có r2  r1  AB  r2  r1  8  2  .
r1  8cm
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được 
r2  16cm
b. Để cả hệ cũng cân bằng thì ta chỉ cần tìm điều kiện để một trong hai điện tích q1 , q 2 cân bằng, điện tích
còn lại cũng sẽ tự cân bằng.
     
- Để q1 cân bằng thì F1  F01  F21  0  F01  F21  q 0 phải mang dấu âm.
  k q1q 0 k q 2 q1 q 2 r12
- Mặt khác F01   F21  F01  F21    q 0   8.108 C.
r12 AB2 AB2
- Vậy để hệ cân bằng thì qo  8.108 C
Câu 4: Tại bốn đỉnh của một hình vuông có 4 điện tích điểm q = +1 μC và tại tâm hình vuông có điện tích
điểm q 0 . Tìm điện tích q0 để hệ điện tích đó nằm cân bằng.
Hướng dẫn giải
- Để hệ điện tích nằm cân bằng thì từng điện tích phải cân bằng.
- Tại tâm của hình vuông 
đặt mọi

điện tích q5 đều cân bằng tại đó
- Để q1 nằm cân bằng F1342  F52
    kq 2  1 
- Với F1342  F42  F12  F32  F1342  F42  F12 2  2   2 
a 2 
1
k Qq    2
- Và F52  nên F   F  q   q 2  0,96 C
2 1342 52 0
 a  2
 
 2

Câu 5: Hai điện tích điểm q1 108 C, q 2  4.108 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
b. Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích q0  3.106 C đặt tại trung điểm AB.
c. Phải đặt điện tích q3  2.106 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?
Hướng dẫn giải
q1q 2 9
108.4.108
a. Lực tương tác giữa hai điện tích F  k  9.10  4, 44.104 N.
AB2 0, 092
  
b. Ta có F0  F10  F20 .
   
Do q1q0  0 nên F10 là lực đẩy và q2q0  0 nên F20 là lực đẩy  F10  F20 .
 q1q0 9
108.3.106
F10  k  9.10  0,13 N.
 AC2 0,0452
- Mà 
 q 2q 0 9
4.108.3.106
F20  k  9.10   0,53 N.
 BC2 0, 0452
- Ta có F0  F10  F20  0,13  0,53  0, 4 N.
 
- Do F10  F20  F0  F20 .
q1q 3
c. Lực điện tích q1 tác dụng lên điện tích q3 là F13  F1  k .
r12
q 2q3
- Lực điện tích q2 tác dụng lên điện tích q3 là F23  F2  k .
r22
 
     F13  F23
- Do điện tích q3 cân bằng, ta có F13  F23  0  F13  F23   .
 F13  F23
- Ta có q1q 2  0 nên điện tích q3 nằm trong và trên đường thẳng nối giữa hai điện tích q1 và q2
 r1  r2  9. (1)
q1q 3 q 2q3 r1 q1 10 8 1
- Ta có F13  F23  k k      r2  2r1 (2)
r12 r22 r2 q2 4.10 8
2
- Từ (1), (2)  r1  3 cm.
- Vậy điện tích q3 cân bằng phải nằm trong và trên đường thẳng nối giữa hai điện tích q1 và q 2 và cách
điện tích q1 là CA  3 cm.

Câu 6: Hai điện tích q1  2.108 C, q 2  1,8.107 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 16 cm. Một
điện tích q3 đặt tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q3 cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 ;q 2 cũng cân bằng.
Hướng dẫn giải
a. Xác định điểm C để q3 cân bằng
q1q 3
- Lực điện tích q1 tác dụng lên điện tích q3 là F13  F1  k  .
r12
q 2 q3
- Lực điện tích q 2 tác dụng lên điện tích q3 là F23  F2  k  .
r22
 
     F13  F23
- Do điện tích q3 cân bằng, ta có F13  F23  0  F13  F23   .
 F13  F23
- Ta có q1q 2  0 nên điện tích q3 nằm trong và trên đường thẳng nối giữa hai điện tích q1 và q 2
 r1  r2  16. (1)
q1q 3 q 2q 3 r1 q1 2.10 8 1
- Ta có lại có F13  F23  k   k      r2  3r1. (2)
r12 r22 r2 q2 18.10 8
3
- Từ (1), (2)  r1  4 cm.
- Vậy điện tích q3 cân bằng phải nằm trong và trên đường thẳng nối giữa hai điện tích q1 và q 2 và cách
điện tích q1 là CA  4 cm.
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 ,q2 cũng cân bằng
q1 q3 q2

A C B

- Gọi AC là khoảng cách từ điện tích từ điện tích q1 đến điện tích q3.
- BC là khoảng cách từ điện tích từ điện tích q 2 đến điện tích q3.
- AB là khoảng cách từ điện tích từ điện tích q1 đến điện tích q 2 .
 
    F31  F21
- Điều kiện cân bằng của điện tích q1 là F1  F31  F21  0   .
 F31  F21
 
- Vì q1 ,q2 cùng dấu nên F21 là lực đẩy thì F31 đóng vai trò là lực hút và q1 ;q3 phải là hai điện tích trái dấu
vì q1 là điện tích âm nên q3 là điện tích dương
q1q 3 q1q 2
- Độ lớn F31  F21  k 2
k
AC AB 2
AC 2 42
 q3  2
 q 2  2
18.10 8  1,125.10 8 C.
AB 18
  
F13  F23  0     
- Ta có      F 13  F 23  F 21  F 31  0.
F21  F31  0
         
- Theo định luật III Niutơn thì F13  F31 , F23  F32 , F21  F12  F2  F12  F32  0.
8
- Vậy khi q3  1,125.10 C đặt ở điểm C, cả hai điện tích q1 và q 2 đều đứng yên cân bằng.
Dạng 5 : BÀI TOÁN DÂY TREO BUỘC QUẢ CẦU TÍCH ĐIỆN
Câu 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m  10 gam được treo bởi hai
sợi dây cùng chiều dài  = 30 cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây
treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc α = 60 o so với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s2 . Tìm độ lớn điện tích q.
Hướng dẫn giải


- Các lực tác dụng lên mỗi quả cầu gồm trọng lực P, lực tương tác tĩnh
 
điện F và lực căng dây treo T
      
- Khi quả cầu cân bằng thì T P F  0  R  T  0
- Do đó suy ra góc   600 vậy tam giác BPR đều F  P
q2 mg
k 2
 mg  q    106 C.
l k
Câu 2: Trong không khí, hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 gam được
treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ, cách điện, có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng
đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30°. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác
tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải


 
T T

 r/2 r/2 
F F


 /    /
P mg mg P
- Mỗi quả cầu chịu tác dụng của ba lực:
+ Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn mg.
+ Lực đẩy Coulomb theo phương ngang, chiều đẩy nhau, có độ lớn F.
+ Lực căng sợi dây T.
  
- Khi hệ cân bằng, hợp lực F  mg cân bằng với T
300
F  mg tan   0,1.103.10.tan  2, 7.104 N .
2

Câu 3: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 60 gam, điện tích q  2.10 7 C được treo bằng sợi tơ mảnh. Ở
phía dưới nó 10 cm cần đặt một điện tích dương hay âm, có độ lớn bằng bao nhiêu  C để sức căng của sợi dây
tăng gấp đôi?
Hướng dẫn giải
q1

Vật chưa
tích điện

q2

Vật đã
tích điện

 
     T  P
- Lực căng dây khi chưa đặt điện tích là T  P  0  T  P   .
 T  P
   
- Lực căng dây khi đặt điện tích T  P  F12  0.
  

- Do lực căng dây tăng gấp đôi nên điện tích q2  0 và T   P  F12 . 
2
q1q 2 Pr 0, 6.0,12
 T  P  F12  2P  F12  P  P  k  q 2    3,33.106 C  3,33 m.
r2 k q1 9.109.2.107
- Vậy điện tích q 2  0 và độ lớn điện tích q2  3,33 m.

Câu 4: Hai hạt có khối lượng m1, m2, mang điện tích bằng nhau và bằng q chuyển động không ma sát dọc
theo trục x'x trong không khí. Khi hai hạt này cách nhau 2,6 cm thì gia tốc của hạt 1 là 4,41.103 m/s2, của hạt 2
là 8,40.103 m/s2. Bỏ qua lực hấp dẫn. Nếu m1 = 1,6 mg thì m2q có giá trị là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
 m1a1
2 q r
kq  k
+ Theo định luật II Niu – tơn ta có F  ma  2  m1a1  m 2 a 2  
r m  m1a1
 2 a2
 1,6.106.4, 41.103
 q  0, 026. 9
 2,3.108 C
 9.10

6 3
m  1, 6.10 .4, 41.10  0,84.106 kg
 2
8, 4.103
 m2 q  1,932.1014 kgC

Câu 5: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng 200 gam, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ
mảnh dài 0,5 m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy g = 10
m/s2. Độ lớn điện tích của q là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải


 
T T

 r/2 r/2 
F F


 /    /
P mg mg P

 0,5r  0,5
sin     r  0,05
   2,8660

- Khi hệ cân bằng  2 2 2 0
 tan   F  kq  q  mgr tan   0, 2.10.0, 05 tan 2,866  1, 668.107 C.
 mg mgr 2 k 9.109
Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng 50 gam được treo vào cùng một điểm bằng 2
sợi chỉ nhỏ không giãn dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc nhau, tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy
nhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau một góc 60 0. Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu quả cầu.
Cho g = 10 m/s2 .
Hướng dẫn giải

- Điện tích q mà ta truyền cho các quả cầu sẽ phân bố đều cho hai quả cầu. Mỗi quả cầu mang một điện
q q2
tích . Hai quả cầu sẽ đẩy nhau với môt lực là F = k 2 .
2 4r

- Vì góc giữa hai dây treo α = 60° nên r = l = 10 cm. Mỗi quả cầu sẽ nằm cân bằng dưới tác dụng của ba
  
lực lực căng T của sợi dây, lực điện F và trọng lực P của quả cầu

α F kq 2 mg α
- Từ hình vẽ ta có tan = = 2  q = ±2l tan  1,13.10-6 C.
2 P 4l mg k 2

Câu 7: Một quả cầu có khối lượng riêng D = 9,8.103 kg/m3 , bán kính R = 1 cm tích điện q = -10-6 C
được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l = 10 cm. Tại điểm treo có đặt một điện tích âm
q0  106 C. Tất cả đặt trong dầu có khối lượng riêng d = 0,8.103 kg/m3 , hằng số điện môi   3. Tính lực
căng của dây? Lấy g = 10 m/s2 .
Hướng dẫn giải

- Quả cầu chịu tác dụng của 4 lực


4
- Trọng lực P  mg  VDg  R 3g
3
4
- Lực đẩy Acsimet là FA  m 'g  r 3g
3
qq
- Lực đẩy tĩnh điện Fc  k 20
l
- Lực căng T
    
- Quả cầu cân bằng khi T P FA  Fc  0  T  P  Fc  FA  0, 677 N.

Câu 8: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 gam, được treo vào cùng một điểm O bằng
hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả
cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60°. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích đã truyền cho quả
cầu có độ lớn là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải


 
T T

 r/2 r/2 
F F


 /    /
P mg mg P
- Khi một quả cầu tích điện tích q thì sau khi tiếp xúc mỗi quả cầu có điện tích 0,5q.
2 2
F k  0,5q  k  0,5q  α = 300 , k = 9.109
- Hệ cân bằng tan    2
 2

mg = 0,05
 q  3, 58.107 C.
mg mgr mg  2 sin  
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn diện tích và đứng
yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác?
q1 q2 q1 q2
+ - - -
Hình (a) Hình (b)
q1 q2 q1 q2
+ + + -
Hình (c) Hình (d)
A. Hình (a). B. Hình (b). C. Hình (c). D. Hình (d).
-7
Câu 2 : Hai điện tích điểm cùng dấu có cùng độ lớn 3.10 C đặt cách nhau 1 m trong chân không thì chúng
A. đẩy nhau một lực 8,1.10-4 N. B. hút nhau một lực 8,1.10-4 N.
C. đẩy nhau một lực 4 N. D. đẩy nhau một lực 4.10-4 N.
Lời giải
7 2
qq
F  k 1 22  9.109.
 3.10   = 8,1.10-4 N; hai điện tích cùng dấu nên đẩy nhau
r 12
Đáp án A.

Câu 3: Công thức tính độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích trong chân không là
qq qq qq qq
A. F  k 1 2 . B. F  k 1 2 . C. F  k 1 2 2 . D. F  k 1 2 2 .
r r r r
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực tương tác Coulomb giữa hai điện tích?
A. Hai điện tích luôn có xu hướng đẩy nhau.
B. Hai điện tích hút nhau hoặc đẩy nhau không phụ thuộc vào dấu của điện tích.
C. Hai điện tích đẩy nhau khi chúng tích điện trái dấu.
D. Hai điện tích hút nhau khi chúng tích điện trái dấu.
Câu 5: Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Coulomb giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó.
B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 6: Lực tương tác tĩnh điện Coulomb được áp dụng trong trường hợp
A. hai vật tích điện đặt cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng.
B. hai vật tích điện đặt cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng.
C. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên.
D. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay chuyển động.
Câu 7: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần.
C. tăng lên 16 lần. D. giảm đi 16 lần.
Hướng dẫn giải
|q q | |q q | 1
Lực điện lúc đầu F1  k 1 2 2 lúc sau có r2  4r do đó F2  k 1 22  F1
r 16r 16
Câu 8: Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần
thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. không thay đổi. B. giảm đi hai lần.
C. tăng lên hai lần. D. tăng lên 4 lần.
Hướng dẫn giải
|q q | | 4q1q 2 |
Lực điện lúc đầu F1  k 1 2 2 lúc sau có r2  2r do đó F2  k  F1
r 4r 2
Câu 9: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể dựa vào định luật Coulomb để xác định lực tương tác giữa các
vật nhiễm điện?
A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau
Hướng dẫn giải
Định luật cu lông nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
Câu 10: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên tỉ lệ thuận với
A. tích độ lớn các điện tích. B. khoảng cách giữa hai điện tích.
C. bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. khoảng cách giữa hai điện tích
Hướng dẫn giải
|q q |
Định luật Coulomb F  k 1 2 2 .
r
Câu 11: Nếu hai điện tích q1 , q 2 đẩy nhau thì
A. q1 > 0, q 2 < 0. B. q1q2 > 0.
C. q1 < 0, q 2 < 0. D. q1 < 0, q 2 > 0.
Hướng dẫn giải
Vì hai điện tích đẩy nhau nên chúng nhiễm điện cùng dấu. Có thể cùng dấu dương hoặc âm nhưng tích của
chúng thì luôn dương.
Câu 12: Muốn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm tăng 9 lần thì khoảng cách giữa chúng phải
A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 2 lần.
Lời giải
F tỉ lệ nghịch với r2, để F tăng 9 thì r giảm 3 lần
Đáp án C.
9
Câu 13: Hai đỉện tích điểm cùng độ lớn 10 C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu
để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.106 N ?
A. 0,06 cm. B. 6 cm. C. 36 cm. D. 6 m.

Lời giải
2
q1q 2 k q1.q 2 9.109.109 
Fk 2 r   0,06m =6 cm
r F 2,5.106
Đáp án B.
Câu 14: Hai điện tích q1 = 6.10-8 C và q2= 3.10-8 C đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác giữa
hai điện tích là:
A. 54.10-2 N. B. 1,8.10-2 N. C. 5,4.10-3 N. D. 2,7.10-3 N.
Lời giải
8 8
q1q 2 9 6.10 .3.10
F  k 2  9.10 . 2
 1,8.10-2 N
r  0,03
Đáp án B.
Câu 15: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2
thì chúng
A. hút nhau một lực 5 N. B. hút nhau một lực 45 N.
C. đẩy nhau một lực 45 N. D. đẩy nhau một lực 9 N.
Lời giải

q1q 2 9
104. 104 
F  k 2  9.10 .  = 45 N; hai điện tích trái dấu nên hút nhau
r 2.12
Đáp án B.
Câu 16: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 5.10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn
2,5.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 3 m. B. 30 m. C. 300 m. D. 3000 m.
Lời giải
2
q1q 2 k q1.q 2 9.109. 5.104 
Fk 2 r   300 m
r F 2,5.102
Đáp án C.
Câu 17: Có bốn điện tích M, N, P, Q. Trong đó M hút N, nhưng M đẩy P, P hút Q. Vậy
A. N đẩy P. B. M đẩy Q.
C. N hút Q. D. Q hút M.
Hướng dẫn giải
Ta có M cùng dấu với P; N cùng dấu với Q; M khác dấu với N. Do đó Q hút M.
Câu 18: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B, nhưng đẩy vật C. Vật C
hút vật D. A nhiễm điện dương. Kết luận đúng là
A. B âm, C âm, D dương.
B. B âm, C dương, D dương.
C. B âm, C dương, D âm.
D. B dương, C âm, D dương
Hướng dẫn giải
A nhiễm điễn dương, hút B và đẩy C nên B nhiễm điện âm và C nhiễm điện dương
C hút D nên D nhiễm điện âm.
Câu 19: Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1 , q2 đặt
N .m 2
cách nhau một khoảng r trong điện môi, với k  9.109 là hằng số coulomb?
C2
q1q 2 q1q 2 q1q 2 q1q 2
A. F  r 2 . B. F  r 2 . C. F  k . D. F  k .
k k r2 r 2

Câu 20: Khẳng định không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là
A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
C. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu.
Câu 21: Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
C. vật chứa rất ít điện tích.
D. điểm phát ra điện tích.
Câu 22: Có thể áp dụng định luật Culông để tính lực tương tác trong trường hợp tương tác giữa
A. hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.
B. một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Câu 23: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa
chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. không khí ở điều kiện chuẩn. D. dầu hỏa.
Câu 24: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 25: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 26: Ta có thể áp dụng công thức của định luật Coulomb để tính lực tương tác giữa
A. hạt nhân và electron trong nguyên tử hiđrô.
B. hai bản tụ của một tụ điện phẳng tích điện.
C. hai quả cầu kim loại tích điện, bán kính 5 cm, đặt cách nhau 15 cm.
D. hai bản của một tụ điện phẳng tích điện với một electron bay trong đó.
Câu 27: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Coulomb tăng 2 lần
thì hằng số điện môi sẽ
A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 28: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích
A. luôn không đổi. B. phụ thuộc vào dấu của điện tích.
C. luôn bằng 0. D. có thể thay đổi.
Câu 29: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong điện môi. Khi đồng thời giảm độ lớn của mỗi
điện tích và khoảng cách giữa chúng đi một nữa thì lực tác tác dụng giữa hai điện tích đó sẽ
A. giảm một nữa. B. giảm bốn lần. C. tăng gấp đôi. D. không đổi.
Câu 30: Gọi F0 là lực tác dụng giữa hai điện tích điểm khi chúng nằm cách nhau một khoảng r trong chân
không. Đem đặt hai điện tích đó vào trong một chất cách điện có hằng số điện môi   4 thì phải tăng hay giảm
r đi bao nhiêu lần để lực tác dụng giữa chúng vẫn là F0 ?
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần.
Câu 31: Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau khoảng r nào đó. Lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu
điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là
A. 2F . B. 4F . C. 8F . D. 16F .
Hướng dẫn giải
Nếu điện tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giảm đi một nửa thì F tăng 16 lần.
2q .2q q .q
F'  k 1 2 2  16k 1 2 2  16F .
r r
 
2
Câu 32: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm
O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ hợp với đường
thẳng đứng những góc α bằng nhau (như hình vẽ bên). Trạng thái nhiễm điện của hai
quả cầu là
A. cùng dấu.
B. trái dấu.
C. không nhiễm điện.
D. một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.
Câu 33: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích vào khoảng cách
giữa chúng là

A. B. C. D.
Câu 34: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là
A. 8,1.10-10 N. B. 8,1.10-6 N. C. 2,7.10-10 N. D. 2,7.10-6 N.
Hướng dẫn giải
2
q1.q 2 9
3.10 9
Fk 2
 9.10 . 2
 8,1.10 6 N.
r 0,1

Câu 35: Biết rằng bán kính trung bình của nguyên tử của nguyên tố hiđrô bằng 5.10 9 cm. Lực tĩnh điện giữa
hạt nhân và điện tử trong nguyên tử đó là
A. lực đẩy, có độ lớn 9, 2.108 N. B. lực đẩy, có độ lớn 2,9.108 N.
C. lực hút, có độ lớn 9, 2.10 8 N. D. lực hút, có độ lớn 2, 9.10 8 N.
Hướng dẫn giải
Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và điện tử trong nguyên tử Hiđrô là
q1.q 2 9
1, 6.1019.  1, 6.1019 
Fk 2
 9.10 2
 9, 216.108 N.
r  5.10 11

Vì hai điện tích này trái dấu nhau nên chúng hút nhau.
Câu 36: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 C và 4.10 -7 C tác dụng vào nhau một lực 0,1 N trong chân không.
Khoảng cách giữa chúng là
A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.
Hướng dẫn giải
kq 2 kq 2
Ta có F   r   0, 06 m  6 cm.
r2 F

Câu 37: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1  109 C và q1  4.109 C đặt cách nhau 6 cm trong điện môi thì
lực tương tác giữa chúng là 0, 25.10 5 N. Hằng số điện môi bằng
A. 3. B. 4. C. 2. D. 2,5.
Hướng dẫn giải
k q1q 2 k q1q 2 9.109.109.4.109
F1  ε  2
 4.
εr12 F1r12 0, 25.105  6.102 

Câu 38: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong nước có hằng số điện môi   81, cách nhau 3
cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Độ lớn của các điện tích điểm là
A. 0,52.10-7 C. B. 4,02.10-9C. C. 1,6.10-9C. D. 2,56.10-12 C.
Hướng dẫn giải
2 2
kq Fr
Ta có F  2
q  4,02.109 C.
r k
Câu 39: Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1 m, đẩy nhau một lực
7, 2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10 5 C. Điện tích mỗi quả cầu là
A. q1  2.105 C, q 2  4.105 C. B. q1  3.105 C, q 2  2.105 C.
C. q1  5.105 C, q 2  1.105 C. D. q1  3.105 C, q 2  3.105 C.
Hướng dẫn giải
q1q2
Fk 2
 q1q2  8.1010 C2 .
r
Vì hai điện tích đẩy nhau, nên chúng cùng dấu. Mặt khác điện tích tổng cộng của chúng là 6.105 C, do đó
điện tích của hai quả cầu là cùng dương.
q1.q2  8.1010 q1  2.105 C, q2  4.105 C.
Nên ta có  5
giải hệ ta có  5 5
q1  q2  6.10 q1  4.10 C, q2  2.10 C.

Câu 40: Cho hai điện tích điểm q1, q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một
khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1, q 2 . Lực tác dụng lên điện tích
q3 có độ lớn là
q1q 2 q1q3 q1q3
A. F  4k . B. F  8k . C. F  4k . D. F  0.
r2 r2 r2
Hướng dẫn giải

  k qq 3   
Theo hình vẽ ta thấy F13  F23 và F13  F23  2
nên F  F13  F23  0
r
4
Lực điện do q1, q2 tác dụng lên q3 cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn nên hợp lực tác dụng lên
q3 bằng 0

Câu 41: Cho hai điện tích điểm q1, q2 có độ lớn bằng nhau, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r.
Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích. Lực tác dụng lên q3 trong hai trường hợp q1, q2
khác dấu là
q1q 2 q1q 2 |q1q 3 |
A. F = 0. B. F  k . C. F = 4k . D. F = 8k .
r2 r2 r2
Hướng dẫn giải

  k qq 3
Theo hình vẽ ta thấy F13  F23 và F13  F23  2
r
 
2
    k q1q 3 k q1q 3
F  F13  F23  2F13  F  2 2
8
r r2
 
2
Câu 42: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm trong không khí.
Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách A 4 cm, cách B 8 cm là
A. 6,75.10-4 N. B. 1,125. 10-3 N.
C. 5,625. 10-4 N. D. 3,375.10-4 N.
Hướng dẫn giải
Ta biểu diễn mỗi lực tác dụng lên điện tích q như hình vẽ.

9 -9 -8
 k qq1 9.10 2.10 .4.10
 F1 = = = 4,5.10-4 N
 r12 0,042
Ta có 
 k qq 2 9.109 2.10-9 . -4  .10-8
 F2 = 2
= 2
= 1,125.10-4 N
 r2 0,08
 F = F1 - F2 = 4,5.10-4 - 1,125.10-4 = 3,375.10-4 N

Câu 43: Hai điện tích điểm q1  2.107 C, q 2  3.107 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau
5 cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q o  2.10 7 C đặt tại C, với CA = 2 cm, CB = 3 cm là
A. 2,5 N B. 1,5 N C. 3,5 N D. 4,5 N
Hướng dẫn giải
Vì AB  AC  CB nên 3 điểm A, B, C thẳng hang (C nằm trong khoảng AB)
+ - -
A C B

 q1q 0 2.10 7  2.10 7 


 F1  k  9.10 9
 0,9 N
 r12 0, 02 2
Lực điện tương tác lên q0 
 q 2q 0 9
3.10 7  2.10 7 
 F2  k 2  9.10  0, 6 N
 r2 0, 032
 
Vì F1  F2  F  F1  F2  1,5 N.

Câu 44: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh dài 15 cm có ba điện tích qA  2 C, qB  8 C,
qC  8 C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn
A. 5,9 N và hướng song song với BC. B. 5,9 N và hướng vuông góc với BC.
C. 6, 4 N và hướng song song với BC. D. 6, 4 N và hướng song song với AB.

Hướng dẫn giải


  
FA  FBA  FCA
q Bq A 9
8.106.2.106
Do q B  q C  FBA  FCA k  9.10  6, 4 N.
AB2 0,152

120 
FA  2FBA .cos  FBA  6, 4 N và FA //BC
2
Câu 45: Có hai điện tích q1  2.106 C, q 2  2.106 C đặt tại hai điểm A, B
trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3  2.106 C đặt trên đường trung trực của
AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện
tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là
A. 14, 40 N. B. 17, 28 N.
C. 20,36 N. D. 28,80 N.

Hướng dẫn giải

AM2  AH2  MH2  AM  5 cm.

q1q3 9
2.106.2.106
F1  F2  k  9.10 .  14, 4 N
AM 2 0, 052
 
F3  2F1 .cos
 F1 ; F2 
  2F . AH  2.14, 4. 3  17, 28 N.
 2F1 cos MAH 1
2 AM 5
Câu 46: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6 C, q2 =
8.10-6 C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C là
A. 6,76 N. B. 15,6 N.
C. 7,2 N D. 14,4 N.
Hướng dẫn giải
  A

 
FAC F
 
FBC
B  C
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 và các lực FAC và FBC có phương chiều như hình vẽ
 q1q 3
FAC  k  3, 75 N
AC2
+ Ta có 
F  k q1q 3  5, 625 N
 BC BC2
2 2
 F  FAC  FBC  6, 76 N

Câu 47: Người ta đặt 3 điện tích q1  8.109 C, q 2  q3  8.109 C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh
9
6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0  6.10 C đặt ở tâm O của tam giác là
5 6
A. 72.10 N. B. 72.10 N.
6 6
C. 60.10 N. D. 5,5.10 N.
Hướng dẫn giải

2
2 
r 2  AO 2   0, 062  0, 032 
3 
F10  F20  F30
   
F0  F10  F20  F30
 120o  9.109 8.109.6.109
F0  F10  2F20 cos    F10  F20  2F10  2 2
 7, 2.104 N
 2  2 
 0, 062  0, 032 
 3 

Câu 48: Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2 , q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện
tích dương, cách nhau 60 cm và q1  4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0 thì q2
A. cách q1 20 cm, cách q3 80 cm. B. cách q1 20 cm, cách q3 40 cm.
C. cách q1 40 cm, cách q3 20 cm. D. cách q1 80 cm, cách q3 20 cm.
Hướng dẫn giải

Hai điện tích q1 ,q3 là hai điện tích dương nên khi lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0 thì q2 phải
nằm trong khoảng q1, q3.
 
   F12  F32 1
F12  F32  0  
F12  F32  2 

q1 q2 q3

F12 F32

q1q 2 qq r q
Từ  2   k 2
 k 32 2  12  1  2  r12  2r32
r12 r32 r32 q3

Mà r12  r32  60cm  3r32  60cm  r32  20 cm  r12  40 cm.

Vậy q2 cách q1 40 cm, cách q3 20 cm.

Câu 49: Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9 C và q2 = −10−9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm
trong không khí. Để điện tích này nằm cân bằng thì phải đặt điện tích q0 trên đường thẳng AB và
A. trong đoạn AB và cách B là 5 cm. B. ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm. D. trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Hướng dẫn giải
r12 r20
q2 q0

A r10 B

+ Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở
q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau.
qq qq
k 12 0  k 22 0  r10  3r20  r20  10  3r20  r20  5 cm
r10 r20

Câu 50: Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 làn lượt được đặt tại ba điểm A, B, c nằm trên cùng một
đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần
lượt là
A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm và 40 cm.
C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm.
Hướng dẫn giải
q1 q2 q3
A B C
+ Muốn q2 nằm cân bằng thì hệ phải bố trí như hình vẽ. về độ lớn lực tác dụng lên q2 thì phải bằng nhau
qq qq
+ k 1 2 0  k 22 0  r10  3r20  r20  10  3r20  r20  5  cm 
r10 r20

Câu 51: Hai điện tích q1  q, q2  4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó,
lực tổng hợp tác dụng lên điện tích qo bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng bằng
d d d
A. . B. . C. . D. 2d.
2 3 4
Hướng dẫn giải
 
   F10  F20 1
Ta có F10  F20  0  
F10  F20  2 

Mặt khác q1q2  0 suy ra ba điện tích nằm thẳng hàng và qo nằm giữa q1, q2 .

q1q0 q 2q 0 r10 q 1
Từ  2   k 2
k 2
  1   2r10  r20
r
10 r20 r20 q2 2

d
Mà r10  r20  d  3r10  d  r10  .
3
d
Vậy M cách q1 một khoảng .
3
Câu 52: Hai điện tích điểm q1 = 2 µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm,
trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B. Đặt q3  4C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C. Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D. Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Hướng dẫn giải
r23
q3 q1 q2
A B
r13 r12
+ Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1 hơn như hình
vẽ. Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau.
qq qq
+ Cân bằng q 3 : k 12 3  k 22 3  r13  60 cm
r13 r23
q 3q1 q 2q1
+ Cân bằng q1 : k 2
k  q3  8 C
r31 r212

Câu 53: Cho hai điện tích dương q1  2 nC và q2  0,018 C đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt thêm điện
tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1,q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
A. cách q1 đoạn 2, 5 cm và cách q2 đoạn 7, 5 cm.
B. cách q1 đoạn 7, 5 cm và cách q2 đoạn 2, 5 cm.
C. cách q1 đoạn 2, 5 cm và cách q2 đoạn 12, 5 cm.
D. cách q1 đoạn 12, 5 cm và cách q2 đoạn 2, 5 cm.
Hướng dẫn giải
    
q
Để 0 nằm cân bằng ta có F10  F20  0  F10   F
q 2q 2  0
20

Để q0 cân bằng thì ba điện tích thẳng hàng và q0 nằm giữa q1, q2 .
 q1q 0 q q
k 2  k 2 2 0
 
F10  F20

r1  r2  10  r1
r1  r2  10
r2

 r1 q1 1
 
 r
2


r1  2,5 cm
q 2 3  r  7, 5 cm
r1  r2  10 2

Câu 54: Hai điện tích điểm q1  9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó,
lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
d 3d d
A. . B. . C. . D. 2d.
2 2 4
Hướng dẫn giải
Để lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0 thì q0 phải nằm ngoài đoạn thẳng nối q1, q2 và q1, q2 , q0
thẳng hàng.
q1 q2
F10  F20  2
  r10  3r20
r
10 r202

Câu 55: Hai điện tích điểm q1 , q2 dương được giữ cố định tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a
a
trong một điện môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng . Để điện tích q3 đứng
3
yên ta phải có
A. q2  2q1. B. q2  2q1. C. q2  4q1. D. q2  4q1.
Hướng dẫn giải
Để lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 bằng 0 thì q3 phải nằm giữa q1, q2 và q1, q2 , q3 thẳng hàng.
 r13  r23  a
a2
2
q q q r 9 1
F13  F23  21  22  1   2
13
  q 2  4q1
2
r13 r23 q2 r  a 4 23
a  
 3
BÀI 17 : ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG:
 Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và truyền tương tác
và gắn liền giữa các điện tích.
 Tính chất cơ bản của điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
 Điện trường tĩnh là điện trường do các điện tích đứng yên gây ra.
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG:
1. Cường độ điện trường:
 Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó,
kí hiệu là E và được xác định bằng công thức :

 F  
E   F  qE  F  q E ( q là điện tích thử ) .
q
Trong đó
E  N/C = N.C -1  là cường độ điện trường.

F  N  F là lực của điện trường.


q  C  là độ lớn điện tích thử.
 
q  0 thì F cùng phương, cùng chiều với E.
 
q  0 thì F cùng phương, ngược chiều với E.
2. Đặc điểm của véctơ cường độ điện trường:
 Cường độ điện trường là một đại lượng véctơ.

r r

Q>0 Q<0

 
 Véc tơ cường độ điện trường E ở một điểm trong điện trường cùng phương, cùng chiều với lực điện F
tác dụng lên điện tích thử q  0 tại điểm đó.
 Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q có:
- Điểm đặt tại điểm đang xét.
- Phương là đường thẳng nối điện tích và điểm đang xét.
- Chiều hướng ra xa Q nếu Q > 0, hướng về Q nếu Q < 0.
Q
- Độ lớn : E  k
 0r 2

Trong đó
E  V/m  là độ lớn cường độ điện trường.

Q  C  là độ lớn điện tích gây ra điện trường.


0  8,86.1012  F/m  là độ điện thẩm trong chân không.

 là hằng số điện môi của môi trường, trong chân không thì   1, trong không khí thì   1.
r  m  là khoảng cách từ điện tích đến điểm ta xét.

III. ĐIỆN PHỔ, ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN:


1. Hình ảnh điện phổ:

Một điện tích Hai điện tích cùng dấu Hai điện tích trái dấu

2. Định nghĩa đường sức điện:


 Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của
véctơ cường độ điện trường tại điểm đó.
 Nói cách khác đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo
nó.
3. Đặc điểm của đường sức điện:
 Tại mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một và chỉ một đường sức đi qua. Các đường sức điện
không cắt nhau.
 Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện là hướng của véctơ cường độ
điện trường tại điểm đó.
 Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết
thúc ở điện tích âm. Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức điện từ điện tích dương ra vô cực hoặc từ vô
cực về điện tích âm.
 Tuy các đường sức điện là dày đặc, nhưng người ta chỉ vẽ một số ít đường theo quy ước sau: “Số đường
sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ
điện trường tại điểm đó”.
 Ở chỗ có cường độ điện trường lớn thì đường sức điện sẽ mau (dày hơn), ở chỗ có cường độ điện trường
nhỏ thì đừng sức điện sẽ thưa.
4. Hình dạng đường sức của một số điện trường:

một điện tích dương


một điện tích dương một điện tích âm hai điện tích dương.
một điện tích âm
IV. NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG:
  
 Giả sử có các điện tích q1, q2, ….., qn gây ra tại M các vecto cường độ điện trường E1 , E 2 ,....E n thì
   
vector cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích gây ra tuân theo nguyên lý : E  E1  E2  ....  En

V. EM CÓ BIẾT:
Trong con dông, thường xuất hiện những đám mây tích điện do
các hạt nước trong đó nhiễm điện, chúng tạo ra những vùng
điện trường mạnh quanh các đám mây này. Khi các đám mây
tích điện trái dấu tới gần nhau có thể xảy ra hiện tượng phóng
điện mà ta gọi là sét.

Bề mặt của Trái Đất luôn có một điện trường có phương thẳng
đứng, hướng từ trên xuống dưới và cường độ vào khoảng từ
100 V/m đến 200 V/m. Các hạt bụi mịn lơ lửng trong không
khí được phân loại dựa vào kích thước của chúng như pm1,
pm2.5,pm10,... con số đứng sau chữ pm chỉ đường kính tối đa
của hạt bụi tính theo đơn vị μm. Ví dụ pm2.5 là hạt bụi mịn có
đường kính tối đa bằng 2,5 μm. Hạt bụi mịn này thường tích
điện dương nên không thể bay lên cao và phân tán đi xa được
và là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường ở các thành
phố lớn.
BÀI TẬP TỰ LUẬN

Dạng 1 : TÍNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA

Câu 1: Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của điện tích Q chịu tác dụng của lực điện trường
F = 3.10 -3 N.
a. Tìm cường độ điện trường tại điểm đặt của q.
b. Tìm độ lớn điện tích Q biết q và Q cách nhau 30 cm.

Câu 2: Một điện tích điểm q = 10-6 C đặt trong không khí:

a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 30 cm, biểu diễn bằng hình vẽ.

b. Đặt tại M ở câu “a” một điện tích q '  2.10 7 C. Xác định lực điện tác dụng lên q '.

c. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi   16. Điểm N có cường độ điện trường như câu a
cách điện tích bao nhiêu?
Câu 3: Một điện tích q  107 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực
F  3 mN. Tính độ lớn của điện tích Q biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r  30 cm trong chân
không.
Câu 4: Một quả cầu kim loại bán kính 4 cm mang điện tích q  5.108 C. Tính độ lớn cường độ điện
trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10 cm.
Câu 5: Quả cầu kim loại có bán kính R = 5 cm được tích điện q phân bố đều. Cho σ = q/S C/m 2 là mật
độ điện mặt, S là diện tích hình cầu. Cho σ = 8, 84.10-5 C/m 2 . Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách
mặt cầu 5 cm.
Câu 6: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm
Q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.
Câu 7: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q  5.109 C, tại một điểm trong chân không cách điện
tích một khoảng r  10 cm có độ lớn là bao nhiêu?
Câu 8: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng
F  2.10 4 N. Tìm độ lớn điện tích.
Câu 9: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách điện tích 40 cm,
điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5.
Xác định độ lớn và dấu của điện tích.
Câu 10: Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của điện tích Q chịu tác dụng của lực điện
trường F = 3.10-3 N.
a. Tìm cường độ điện trường tại điểm đặt của q.
b. Tìm độ lớn điện tích Q biết q và Q cách nhau 30 cm.
Câu 11: Điện tích điểm q  3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E  12000 V/m, có phương
thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
Câu 12: Đặt tại gốc tọa độ O của trục Ox một điện tích điểm Q. Xét một đường sức của Q cùng phương
với trục Ox cho hai điểm A và B cùng nằm trên đường sức đó và đều có tọa độ dương. Biết độ lớn của cường
độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q 0 = -10 -2 C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q 0 là bao nhiêu?

Câu 13: Một điện tích điểm q = 10-6 C đặt trong không khí:
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 30 cm, biểu diễn bằng hình vẽ.
b. Đặt tại M ở câu “a” một điện tích q '  2.10 7 C. Xác định lực điện tác dụng lên q '.
c. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi   16. Điểm N có cường độ điện trường như câu a
cách điện tích bao nhiêu?
Câu 14: Đặt tại gốc tọa độ O của trục Ox một điện tích điểm Q. Xét một đường sức của Q cùng phương
với trục Ox cho hai điểm A và B cùng nằm trên đường sức đó và đều có tọa độ dương. Biết độ lớn của cường
độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.

a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q 0 = -10-2 C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q 0 là bao nhiêu?
Dạng 2 : ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH GÂY RA

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


 
- Nếu các điện tích q1, q2…. gây nên tại M các cường độ điện trường E1 , E 2 ,... thì cường độ điện trường tổng
  
hợp tại M là E  E1  E 2  ... Ta có các trường hợp sau đây:

TRƯỜNG HỢP ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP HÌNH VẼ


 
E1  E2 E  E1  E2

 
E1  E2 E  E1  E2

 
E1  E 2 E  E12  E22

 
 E ;E   
1 2 E2  E12  E22  2E1E2 cos 

   α
 E , E    va E
1 2 1  E2 E  2E1cos
2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Câu 1: Tại các đỉnh A, C của một hình vuông ABCD có đặt các điện tích dương q1 = q2 = q. Hỏi phải đặt
tại đỉnh B một điện tích như thế nào để cường độ điện trường tại đỉnh D bằng 0.
Câu 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = - 4.10-6
C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm.
Câu 3: Cho hai điện tích q1 = 4.10 -10 C, q 2 = -4.10 -10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB  2 cm.

Xác định độ lớn cường độ điện trường E tại:
a. H là trung điểm của AB.
b. M với MA  1 cm, MB  3 cm .
c. N biết rằng NAB là một tam giác đều.
Câu 4: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định
cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường
tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C.
Câu 5: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C, q2 = 2,5.10-6
C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm.
Câu 6: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt
tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình
vuông.
Câu 7: Hai điện tích q1  8.10 8 C, q 2  8.10 8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB  4 cm . Tìm
cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2cm và lực tác dụng lên điện tích
q  2.109 C đặt tại C.
Câu 8: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh a  50cm, b  40cm, c  30cm ta đặt lần lượt các
điện tích q1  q 2  q 3  10 9 C . Xác định vectơ cường độ điện trường tại H, với H là chân đường cao kẻ từ A.
Câu 9:
Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích : q1  16.10 8 C, q 2  9.10 8 C . Tìm
cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm,
cách B một khoảng 3 cm.
Câu 10:
Cho hai điện tích q1 = 6.10-6 C và q2 = 8.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Xác định cường độ
điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a. Trung điểm H của AB.
b. Điểm C cách 4 cm, cách B 12 cm.
Câu 11: Cho hai điện tích q1 = -6.10-6 C và q2 = -8.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm. Xác
định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:

a. Điểm C cách A 4 cm, cách B 8 cm.


b. Điểm D cách A 15 cm, cách B 3 cm.
Câu 12:
Cho hai điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = - 4.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Xác định cường độ
điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a. Trung điểm H của AB.
b. Điểm C cách A 2 cm, cách B 6 cm.
Câu 13: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C.
Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện
trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C.
Câu 14: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm
trong chân không.
1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.
2. Tính cường độ điện trường tại:
a. điểm M là trung điểm của AB.
b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.
d. điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3
Dạng 3 : ĐIỆN TRƯỜNG TẠI MỘT ĐIỂM TRIỆT TIÊU HOẶC BẰNG NHAU

Câu 1: Cho hai điện tích điểm cùng dấu có độ lớn q1 = 4q 2 đặt tại A và B, biết AB cách nhau 12cm.
Điểm có vectơ cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí nào?
Câu 2: Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a = 6 cm trong chân không, lần lượt đặt ba điện
tích điểm q1  2.107 C, q 2  4.107 C, q3  2.107 C. Xác định điện tích q 4 đặt tại D để cường độ điện trường
tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O của hình vuông bằng 0.
Câu 3: Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Điểm có
vectơ cường độ điện trường do q1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí nào?

Câu 4: Cho hai điện tích điểm q1 và q 2 đặt ở A và B trong không khí, AB  100 cm. Tìm quỹ tích
những điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không trong các trường hợp sau:
a. q1  36.106 C, q 2  4.106 C.
b. q1  36.106 C, q2  4.106 C.
Câu 5: Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1  q 3  q  0. Hỏi phải đặt ở B một điện
tích bao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng không?
Câu 6: Cho hai điện tích điểm cùng dấu có độ lớn q1 = 4q 2 đặt tại A và B, biết AB cách nhau 12cm.
Điểm có vectơ cường độ điện trường do q1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí nào?
Câu 7: Cho hai điện tích điểm q1 , q 2 đặt tại A và B, AB = 2 cm. Biết q1  q 2  7.108 C và điểm C
cách q1 là 6 cm, cách q 2 là 8 cm có cường độ điện trường là E = 0. Tìm q1 và q 2 ?
Câu 8: Tại hai đỉnh A, B của tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm q1  q 2  4.109 C trong
không khí. Hỏi phải đặt điện tích q 3 có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây bởi hệ 3 điện tích
tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.
Câu 9: Trong chân không có hai điện tích điểm q1  2.108 C và q 2  32.108 C đặt tại hai điểm A và
B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định quỹ tích những điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.

Câu 10: Một quả cầu nhỏ khối lượng m  0,1g mang điện tích
8

q  10 C được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều E có
đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng
đứng một góc   450. Lấy g  10 m / s 2 . Tính:
a. Độ lớn của cường độ điện trường.
b. Tính lực căng dây.

Câu 11: Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V  10 mm 3 , khối lượng

m  9.10 5 kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg/m 3 . Tất cả được đặt trong một điện trường đều, E hướng
thẳng đứng từ trên xuống, E = 4,1.105 V/m. Tìm điện tích của bi để nó cân bằng lơ lửng trong dầu. Cho
g = 10 m/s 2 .
Câu 12: Cho hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang mang điện tích trái dấu có cường độ điện trường là
E = 4900 V/m. Biết hạt bụi có điện tích là q  4.10 10 C đang nằm giữa 2 bản kim loại đó. Để hạt bụi nằm lơ
lững (ở trạng thái cân bằng) thì tấm kim loại nào mang điện tích dương. Xác định khối lượng của hạt bụi đó?
Cho g = 9,8 m/s 2 .
Câu 13 : Ba điện tích q > 0 giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a.
a) Xác định cường độ điện trường tại đỉnh tam giác?
b) Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích đặt tại đỉnh của tam giác ABC?
c) Xác định độ lớn cường độ điện trường tại trọng tâm của tam giác đó?
d) Để ba điện tích đó đều nằm cân bằng thì ta phải đặt thêm điện tích q0 có độ lớn và dấu thế nào đặt ở đâu?
TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 1: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường
độ điện trường sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 4 lần.
Câu 2: Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ.
B. vô hướng, có giá trị dương.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.
D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 3: Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 4: Đơn vị đo của cường độ điện trường là
A. V/m (vôn trên mét). B. C (cu-lông).
C. N (newton). D. V.m (vôn nhân mét).
Câu 5: Điện trường gây ra
A. cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó.
B. điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó.
C. đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó.
D. lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó.
Câu 6: Công thức tính độ lớn cường độ điện trường của điện tích điểm Q đặt trong chân không là
Q Q
A. E  k . B. E  k 2 .
r r
Q Q
C. E  k . D. E  k 2 .
r r
Câu 7: Cường độ điện trường của một điện tích Q gây ra tại một điểm M không phụ thuộc vào
A. điện tích thử q.
B. hằng số điện môi của môi trường.
C. điện tích Q.
D. khoảng cách từ điểm M đến điện tích Q.
Câu 8: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 9: Điện trường đều là điện trường có
A. độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
B. chiều của véc tơ cường độ điện trường không đổi.
C. độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử không thay đổi.
D. véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.
Câu 11: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trung cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công.
B. khả năng dự trữ năng lượng.
C. khả năng tác dụng lực.
D. tốc độ biến thiên của điện trường.
Câu 12: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các đường sức điện có thể cắt nhau.
B. Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau.
C. Đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc tại điện tích âm.
D. Đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng theo.
Câu 14: Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó.
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 15: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 16: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Điện tích.
B. Điện trường.
C. Cường độ điện trường.
D. Đường sức điện.
Câu 17: Quy tắc vẽ các đường sức điện nào sau đây là sai?
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường nói chung có thể vẽ được một đường sức đi qua điểm đó.
B. Các đường sức nói chung xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương.
C. Các đường sức không cắt nhau.
D. Nơi nào cương độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn.
Câu 18: Trong các đại lượng vật lí sau đây, đại lượng nào là vectơ?
A. Điện tích.
B. Cường độ điện trường.
C. Điện trường.
D. Đường sức điện.
Câu 19: Kí hiệu đơn vị của cường độ điện trường
A. N. B. C.
N.m 2
C. V/m. D. .
C2
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Xung quanh mọi điện tích đều có điện trường.
B. Chỉ xung quanh các điện tích đứng yên mới có điện trường.
C. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích đứng yên trong nó.
D. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích chuyển động trong nó.
Câu 21: Để làm một điện tích thử, phải chọn một vật
A. tích điện có kích thước nhỏ.
B. mang điện tích nhỏ.
C. có kích thước nhỏ, mang một điện tích nhỏ.
D. thanh kim loại mang điện tích dương hoặc âm.

Câu 22: Vectơ cường độ điện trường E cùng phương và

A. cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó.

B. ngược chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó.

C. cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó.

D. cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.
Câu 23: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 24: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 25: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tại một điểm càng xa một điện tích dương thì độ lớn của véctơ cường độ điện trường càng nhỏ.
B. Tại một điểm càng gần một điện tích âm thì độ lớn của véctơ cường độ điện trường càng nhỏ.
C. Vectơ cường độ điện trường của một điện tích dương thì hướng từ điện tích ra xa.
D. Vectơ cường độ điện trường của một điện tích âm thì hướng từ xa vào điện tích.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức của điện trường.
B. Nói chung, các đường sức điện xuất phát từ các điện tích dương, tận cùng tại các điện tích âm
C. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì công của lực điện trường
càng lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 28: Đường sức điện nào ở hình vẽ bên là đường sức
của điện trường đều?
A. Hình a. B. Hình b.
C. Hình c. D. Hình a, b.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trường là một dạng vật chất đặc biệt gắn liền với điện tích, tồn tại xung quanh điện tích.
B. Điện trường là một môi trường truyền tương tác điện, gắn liền với điện tích.
C. Các điện tích tương tác với nhau là vì điện tích này nằm trong điện trường của điện tích kia.
D. Các đặc điểm của điện trường giống hoàn toàn với các đặc điểm của trường hấp dẫn bao quanh các vật có
khối lượng và là trung gian truyền tương tác hấp dẫn.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện là những đường cong không khép kín.
B. Các đường sức điện không cắt nhau.
C. Qua một điểm trong điện trường, ta chỉ vẽ được một đường sức điện.
D. Trong trường hợp giới hạn, hai đường sức có thể tiếp xúc với nhau tại một mà không cắt nhau.
Câu 31: Khi ta nói về một điện trường đều, câu nói nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường đều là một điện trường mà các đường sức song song và cách đều nhau.
B. Điện trường đều là một điện trường mà véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
C. Trong một điện trường đều, một điện tích đặt tại điểm nào cũng chịu tác dụng của một lực điện như nhau.
D. Để biểu diễn một điện trường đều, ta vẽ các đường sức song song và không cách đều nhau.
Câu 32: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ thì điện tích này sẽ
chuyển động
A. ngược chiều điện trường.
B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo tùy ý.
Câu 33: Nhận xét nào sau đây về tính chất của các đường sức điện trường là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường chỉ có một đường sức đi qua.
B. Các đường sức điện trường không bao giờ cắt nhau.
C. Các đường sức điện trường là những đường cong hở.
D. Các đường sức điện trường xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai về tính chất của đường sức điện trường?
A. Đường sức điện trường là những đường có hướng.
B. Nơi nào có điện trường mạnh thì đường sức mau, nơi nào có điện trường yếu thì đường sức thưa.
C. Với điện tích dương thì các đường sức có hướng đi ra khỏi điện tích.
D. Với mỗi điểm trong điện trường đều có thể có nhiều hơn một đường sức đi qua.
Câu 35: Một điện tích điểm Q   q nằm ở tâm của một đường tròn. Véc tơ cường độ điện trường gây ra bởi
điện tích Q tại các điểm trên đường tròn đó sẽ có đặc điểm là
A. cùng độ lớn.
B. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
C. cùng phương.
D. cùng chiều.
Câu 36: Đường sức điện cho biết
A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.
Câu 37: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm đường sức điện?
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Câu 38: Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm  Q ?
A. Là những tia thẳng.
B. Có phương đi qua điện tích điểm.
C. Có chiều hướng về phía điện tích.
D. Không cắt nhau.
Câu 39:
Hình vẽ bên vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Phát
biểu đúng là
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B đều là điện tích dương.
D. Cả A và B đều là điện tích âm.
Câu 40: Cho hai điện tích điểm nằm ở hai điểm A và B, có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng
hợp bị triệt tiêu là
A. trung điểm của đoạn thẳng AB.
B. các điểm nằm trên đường trung trực của AB.
C. các điểm cùng với A và B tạo thành một tam giác đều.
D. các điểm cùng với A và B tạo thành một tam giác vuông cân.
TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

Dạng 1 : TÍNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA

Câu 1: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường
4000 V / m theo chiều từ trái sang phải. Khi đặt trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì cường độ
điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V / m, hướng từ trái sang phải.
B. 8000 V / m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V / m, hướng từ phải sang trái.
D. 2000 V / m, hướng từ trái sang phải.
Câu 2: Một điện tích q  107 C đặt trong điện trường của một điện tích Q chịu tác dụng lực F  3.10 3 N. Biết
rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm đặt q
và độ lớn của Q là
A. E  2.10 4 V/m, Q  3.107 C.
B. E  3.10 4 V/m, Q  3.107 C.
C. E  3.10 4 V/m, Q  4.107 C.
D. E  4.10 4 V/m, Q  4.107 C
Câu 3: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm
cách quả cầu 3 cm là
A. 105 V/m.
B. 104 V/m.
C. 5.105 V/m.
D. 3.104 V/m.
Câu 4: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có hằng số điện môi là 2,5. Tại một
điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q. Dấu và độ
lớn của q là
A. q = - 40 μC.
B. q = + 40 μC.
C. q = - 36 μC.
D. q = + 36 μC.
Câu 5: Một điện tích q  1 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ
lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về q.
B. 9000 V/m, hướng ra xa q.
C. 9.109 V/m, hướng về q.
D. 9.109 V / m, hướng ra xa q.
Câu 6: Một điện tích điểm q  10 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực
F  3.10 3 N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là
A. 2.104 V/m.
B. 3.104 V/m.
C. 4.104 V/m.
D. 2,5.104 V/m.
Dạng 2 : ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH GÂY RA

9
Câu 1: Hai điện tích q1  q2  2.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 30 cm trong chân không. Độ lớn cường
độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 800 V/m. B. 1600 V/m. C. 160 V/m. D. 0 V/m.

Câu 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm, trong không khí có hai điện tích q1 = - 12.10-6 C, q2 = 3.10-6 Cường
độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C với AC = 20 cm, BC = 5 cm có độ lớn là
A. 8100 kV/m. B. 3125 kV/m. C. 3351 kV/m. D. 6519 kV/m.
Câu 3: Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, với AB = BC = a đặt ba điện tích dương qA = qB = q, qC =

2q, trong chân không. Cường độ điện trường E tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh
huyền B C bằng
18 2.109 q 18.109 q 9.109 q 27.109 q
A. . B. . C. . D. .
a2 a2 a2 a2
Câu 4: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn 3000 V/m và
4000 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m.

Câu 5: Cho hai điện tích q1  4.1010 C, q 2  4.1010 C đặt tại A và B trong không khí, AB  2 cm. Độ
lớn cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều là
A. 6000 V/m. B. 8000 V/m. C. 9000 V/m. D. 10000 V/m.

Câu 6: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn 1600 V/m và
1200 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1400 V/m. B. 400 V/m. C. 2000 V/m. D. 3800 V/m.

Câu 7: Có hai điện tích q1  5.109 , q2  5.109 C đặt cách nhau 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là
A. 4500 V/m. B. 36000 V/m. C. 18000 V/m. D. 16000 V/m
Câu 8: Hai điện tích điểm q1  106 C; q 2  106 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân
không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớn
5 5 5 5
A. 10 V/m. B. 0,5.10 V/m. C. 2.10 V/m. D. 2,5.10 V/m.
Câu 9: Tai hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = +16.10-8 C và q2 =
−9.10-8 C. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm là
A. 1273 kV/m. B. 1444 kV/m. C. 1288 kV/m. D. 1285 kV/m.
Câu 10: Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm
qA  qB  3.107 C. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách A B 8 cm. Cường độ điện trường
tổng hợp do hai điện tích gây ra tại M là
A. bằng 4,32.105 V/m và hướng vuông góc với A B.

B. bằng 4,32.105 V/m và hướng song song với A B.

C. bằng 4,32 3.105 V/m và hướng vuông góc với A B.

D. bằng 4,32 3.105 V/m và hướng song song với A B.


Câu 11: Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau
q1  q 2  q3  5.109 C. Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn là
A. 538 V/m. B. 358 V/m. C. 53,8 V/m. D. 35,8 V/m.

Câu 12: Có hai điện tích q1  5.109 C, q2  5.109 C đặt cách nhau 10 cm. Cường độ điện trường tại điểm M
nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích là
A. 18000 V/m. B. 45000 V/m. C. 36000 V/m. D. 12500 V/m
Dạng 3 : TÌM VỊ TRÍ ĐIỆN TRƯỜNG TRIỆT TIÊU

Câu 1: Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định
điểm M trên đường AB mà tại đó ⃗ = 4 ⃗ .
A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.

C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.

Câu 2: Hai điện tích điểm q1  4q và q 2  q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không.
Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 18cm. B. 9cm.
C. 27cm. D. 4,5 cm.
Câu 3 : Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10
cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường
thẳng AB?
A. Ngoài đoạn AB, gần B hơn cách B là 64,64 cm.
B. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45,65 cm.
C. Trong đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64,64 cm.
D. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 64,64 cm.
Câu 4: Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích q1  9.106 C đặt tại gốc tọa độ O
và điện tích q 2  4.106 C nằm cách gốc tọa độ 20 cm. Tọa độ của điểm M trên trục Ox mà cường độ điện
trường tại đó bằng không là
A. 30 cm. B. 40 cm. C. 50 cm. D. 60 cm.
Câu 5: Tại đỉnh A và C của hình vuông ABCD đặt các điện tích q1  q 3  q. Để cường độ điện trường tại
D bằng 0, ta phải đặt ở B điện tích bằng

A. 2 2q. B. 2 2q. C. 2q. D. 2q.


Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10
cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường
thẳng AB?
A. Ngoài đoạn AB, gần B hơn cách B là 64,64 cm.
B. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45,65 cm.
C. Trong đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64,64 cm.
D. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 64,64 cm.
Câu 7: Hai điện tích q 2  9q1 đặt cố định tại 2 điểm A,B trong không khí với AB  a. Tại điểm M có cường
độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M
a a
A. nằm trong đoạn thẳng AB với MA  . B. nằm trong đoạn thẳng AB với MA  .
4 2
a a
C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA  . D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA  .
4 2
Câu 8: Đặt hai điện tích điểm q1  4.10 6 C, q 2  10 6 C tại hai điểm A, B cách nhau 8 cm. Cường độ điện
trường bằng không khi
A. M trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm. B. M trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.
C. M trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm. D. M trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.
Câu 9: Hai điện tích điểm q1  9C , q 2  4C nằm trên đường AB cách nhau 20cm. Cường độ điện trường
bằng không khi
A. M nằm trên AB giữa q1, q2 cách q2 8 cm. B. M nằm trên AB ngoài q2 cách q2 40 cm.
C. M nằm trên AB ngoài q1 cách q1 40 cm. D. M nằm trên AB, chính giữa q1, q2
Câu 10. Đặt hai điện tích điểm q1  4.106 C, q 2  10 6 C tại hai điểm A, B cách nhau 8 cm. Cường độ điện
trường bằng không khi
A. M trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm. B. M trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.
C. M trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm. D. M trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.
Dạng 4 : QUẢ CẦU TÍCH ĐIỆN CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI ĐIỆN TRƯỜNG

Câu 1 : Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không dãn,
khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường ⃗ có phương nằm
ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
A. 300. B. 450. C. 600. D. 750.

Câu 2: Một quả cầu khối lượng 1 g, tích điện q  0, treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ
bằng 1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc 30  so với phương thẳng đứng. Lấy
g  10 m/s 2 , lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường có độ lớn
3.102 2.102
A. N. B. 3.10 2 N. C. 2.10 2 N. D. N.
2 3
Câu 3: Xác định gia tốc ae mà lực điện cung cấp cho electrôn khi nó chuyển động trong điện trường đều có
cường độ là E = 1200V/m. Biết điện tích electrôn qe  1,6.1019 C và khối lượng me  9,1.1031 kg. So sánh
với gia tốc của prôtôn trong điện trường đó. Biết điện tích của prôtôn q p  qe và khối lượng prôtôn là
me  1,67.1027 kg.
A. a e  1,21.1014 m/s2; a p  0,68.1011 m/s2. B. a e  2,11.1014 m/s2; a p  1,14.1011 m/s2.
14 12
C. a e  2,11.10 m/s2; a p  0,68.1011 m/s2. D. a e  2,11.10 m/s2; a p  0,68.109 m/s2

Câu 4: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1 gam được tích điện q  105 C treo bằng sợi dây mảnh và đặt
trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600. Cho
g = 10 m/s 2 . Độ lớn cường độ điện trường E là
A. E = 1730 V/m. B. E = 1520 V/m. C. E = 1341 V/m. D. E = 11124 V/m.
Câu 5: Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1 g tích điện 106 C được treo bằng một sợi dây mảnh ở trong điện
trường E  1000 V/m có phương ngang cho g  10 m /s 2 . Khi quả cầu cân bằng, góc lệch của dây treo quả cầu
so với phương thẳng đứng là
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 15 .

Câu 6: Quả cầu nhỏ khối lượng m  0, 25 gam mang điện tích q  2,5.109 C được treo bởi sợi dây và đặt vào
trong một điện trường đều E có phương nằm ngang và có độ lớn E  10 6 V/m. Góc lệch của dây treo so với
phương thẳng đứng là
A. 300. B. 450. C. 600. D. 650
Câu 7: Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ 4900 V/m. Cho
g  10 m/s 2 . Một hạt bụi mang điện tích 4.10 10 C và đang ở trạng thái cân bằng trong điện trường, khi đó hạt
bụi có khối lượng là
A. 0,196.10 6 kg. B. 1,96.10 6 kg. C. 1, 69.10 7 kg. D. 0,16.10 7 kg.

Câu 8: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m  2,5 gam, điện tích q  5.107 C, được treo tại
cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a  60 cm. Góc
lệch của dây so với phương thẳng đứng một góc
A. 140. B. 300. C. 450. D. 600.
BÀI 17 : ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
I. KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG:
 Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và truyền tương tác
và gắn liền giữa các điện tích.
 Tính chất cơ bản của điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
 Điện trường tĩnh là điện trường do các điện tích đứng yên gây ra.
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG:
1. Cường độ điện trường:
 Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó,
kí hiệu là E và được xác định bằng công thức :

 F  
E   F  qE  F  q E ( q là điện tích thử ) .
q
Trong đó
E  N/C = N.C -1  là cường độ điện trường.

F  N  F là lực của điện trường.


q  C  là độ lớn điện tích thử.
 
q  0 thì F cùng phương, cùng chiều với E.
 
q  0 thì F cùng phương, ngược chiều với E.
2. Đặc điểm của véctơ cường độ điện trường:
 Cường độ điện trường là một đại lượng véctơ.

r r

Q>0 Q<0

 
 Véc tơ cường độ điện trường E ở một điểm trong điện trường cùng phương, cùng chiều với lực điện F
tác dụng lên điện tích thử q  0 tại điểm đó.
 Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q có:
- Điểm đặt tại điểm đang xét.
- Phương là đường thẳng nối điện tích và điểm đang xét.
- Chiều hướng ra xa Q nếu Q > 0, hướng về Q nếu Q < 0.
Q
- Độ lớn : E  k
 0r 2

Trong đó
E  V/m  là độ lớn cường độ điện trường.

Q  C  là độ lớn điện tích gây ra điện trường.


0  8,86.1012  F/m  là độ điện thẩm trong chân không.

 là hằng số điện môi của môi trường, trong chân không thì   1, trong không khí thì   1.
r  m  là khoảng cách từ điện tích đến điểm ta xét.

III. ĐIỆN PHỔ, ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN:


1. Hình ảnh điện phổ:

Một điện tích Hai điện tích cùng dấu Hai điện tích trái dấu

2. Định nghĩa đường sức điện:


 Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của
véctơ cường độ điện trường tại điểm đó.
 Nói cách khác đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo
nó.
3. Đặc điểm của đường sức điện:
 Tại mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một và chỉ một đường sức đi qua. Các đường sức điện
không cắt nhau.
 Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện là hướng của véctơ cường độ
điện trường tại điểm đó.
 Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết
thúc ở điện tích âm. Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức điện từ điện tích dương ra vô cực hoặc từ vô
cực về điện tích âm.
 Tuy các đường sức điện là dày đặc, nhưng người ta chỉ vẽ một số ít đường theo quy ước sau: “Số đường
sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ
điện trường tại điểm đó”.
 Ở chỗ có cường độ điện trường lớn thì đường sức điện sẽ mau (dày hơn), ở chỗ có cường độ điện trường
nhỏ thì đừng sức điện sẽ thưa.
4. Hình dạng đường sức của một số điện trường:

một điện tích dương


một điện tích dương một điện tích âm hai điện tích dương.
một điện tích âm
IV. NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT ĐIỆN TRƯỜNG:
  
 Giả sử có các điện tích q1, q2, ….., qn gây ra tại M các vecto cường độ điện trường E1 , E 2 ,....E n thì
   
vector cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích gây ra tuân theo nguyên lý : E  E1  E2  ....  En

V. EM CÓ BIẾT:
Trong con dông, thường xuất hiện những đám mây tích điện do
các hạt nước trong đó nhiễm điện, chúng tạo ra những vùng
điện trường mạnh quanh các đám mây này. Khi các đám mây
tích điện trái dấu tới gần nhau có thể xảy ra hiện tượng phóng
điện mà ta gọi là sét.

Bề mặt của Trái Đất luôn có một điện trường có phương thẳng
đứng, hướng từ trên xuống dưới và cường độ vào khoảng từ
100 V/m đến 200 V/m. Các hạt bụi mịn lơ lửng trong không
khí được phân loại dựa vào kích thước của chúng như pm1,
pm2.5,pm10,... con số đứng sau chữ pm chỉ đường kính tối đa
của hạt bụi tính theo đơn vị μm. Ví dụ pm2.5 là hạt bụi mịn có
đường kính tối đa bằng 2,5 μm. Hạt bụi mịn này thường tích
điện dương nên không thể bay lên cao và phân tán đi xa được
và là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường ở các thành
phố lớn.
BÀI TẬP TỰ LUẬN

Dạng 1 : TÍNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA

Câu 1: Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của điện tích Q chịu tác dụng của lực điện trường
F = 3.10 -3 N.
a. Tìm cường độ điện trường tại điểm đặt của q.
b. Tìm độ lớn điện tích Q biết q và Q cách nhau 30 cm.
Hướng dẫn giải
-3
a. Cường độ điện trường tại điểm đặt của q là E = F = 3.10-7 = 3.10 4 V/m.
q 10
Q Er 2 3.10 4.0, 32
b. Độ lớn điện tích Q là E = k  Q    3.10 7 C.
r2 k 9.10 9

Câu 2: Một điện tích điểm q = 10-6 C đặt trong không khí:

a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 30 cm, biểu diễn bằng hình vẽ.

b. Đặt tại M ở câu “a” một điện tích q '  2.10 7 C. Xác định lực điện tác dụng lên q '.

c. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi   16. Điểm N có cường độ điện trường như câu a
cách điện tích bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
k Q 9.109.106
a. Cường độ điện trường tại điểm M là E    105 V/m.
r 2 1.0,32

b. Lực điện tác dụng lên điện tích q ' là F  q ' E  105.2.107  0,02 N.

1 1
c. Khoảng cách r đặt trong điện môi là E  E '  2
  r '  0,075 m  7,5 cm.
r  'r '2
Câu 3: Một điện tích q  107 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực
F  3 mN. Tính độ lớn của điện tích Q biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r  30 cm trong chân
không.
Hướng dẫn giải
F
- Độ lớn cường độ điện trường E   3.105 V/m.
q
Q Er 2 3.105.0,32
- Độ lớn của điện tích Q bằng E  k  Q    0, 3 μC.
r2 k 9.109
Câu 4: Một quả cầu kim loại bán kính 4 cm mang điện tích q  5.108 C. Tính độ lớn cường độ điện
trường tại điểm M cách tâm quả cầu 10 cm.
Hướng dẫn giải
Q 9.109 5.108
- Cường độ điện trường tại điểm M bằng E M  k 2
 2
 45.103 V/m.
r 0,1

Câu 5: Quả cầu kim loại có bán kính R = 5 cm được tích điện q phân bố đều. Cho σ = q/S C/m 2 là mật
độ điện mặt, S là diện tích hình cầu. Cho σ = 8, 84.10-5 C/m 2 . Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách
mặt cầu 5 cm.
Hướng dẫn giải
- Ta có quả cầu kim loại là vật dẫn nên điện tích q chỉ phân bố đều trên bề mặt của nó.
- Xét điểm M cách mặt phẳng quả cầu 5 cm  rM  R  h  10 cm.
2
k q k ..S 9.109.8,84.105.4.  0, 05
- Khi đó ta có E M  2  2  2
 2,5.106 V/m.
rM rM  0,1

Câu 6: Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm
Q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.
Hướng dẫn giải
Q 2.10 -8
- Cường độ điện trường tại M bằng E = k = 9.10 9 = 2.10 5 V/m.
r2 0, 03 2

Câu 7: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q  5.109 C, tại một điểm trong chân không cách điện
tích một khoảng r  10 cm có độ lớn là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Q 5.109
- Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích E  k  9.109 4500 V/m.
r2 0,12
Câu 8: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng
F  2.10 4 N. Tìm độ lớn điện tích.
Hướng dẫn giải
F F 2.104
- Độ lớn điện tích E  q    1, 25.103 C.
q E 0,16
Câu 9: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách điện tích 40 cm,
điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5.
Xác định độ lớn và dấu của điện tích.
Hướng dẫn giải
q Er 2 9.105.2, 5.0, 42
- Độ lớn điện tích E  k q    40 μC.
r 2 k 9.109
- Vì điện trường hướng về điện tích q nên q  0  q  40 μC.
Câu 10: Một điện tích q = 10-7 C đặt trong điện trường của điện tích Q chịu tác dụng của lực điện
trường F = 3.10-3 N.
a. Tìm cường độ điện trường tại điểm đặt của q.
b. Tìm độ lớn điện tích Q biết q và Q cách nhau 30 cm.
Hướng dẫn giải
-3
a. Cường độ điện trường tại điểm đặt của q là E = F = 3.10-7 = 3.10 4 V/m.
q 10
Q Er 2 3.10 4.0, 32
b. Độ lớn điện tích Q là E = k  Q    3.10 7 C.
r2 k 9.109
Câu 11: Điện tích điểm q  3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E  12000 V/m, có phương
thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q.
Hướng dẫn giải
 
- Vì q  0 nên F  E và có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.
- F  q E  0, 036 N.

Câu 12: Đặt tại gốc tọa độ O của trục Ox một điện tích điểm Q. Xét một đường sức của Q cùng phương
với trục Ox cho hai điểm A và B cùng nằm trên đường sức đó và đều có tọa độ dương. Biết độ lớn của cường
độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q 0 = -10 -2 C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q 0 là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a. Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
kQ 1
- Ta có E  2
r
r E
rA  rB 1 1 1
- Mà r   2r  rA  rB  2    E  16 V/m.
2 E EA EB
b.Độ lớn lực điện tác dụng lên q 0 là F  q E  0,16 N.

Câu 13: Một điện tích điểm q = 10-6 C đặt trong không khí:
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 30 cm, biểu diễn bằng hình vẽ.
b. Đặt tại M ở câu “a” một điện tích q '  2.10 7 C. Xác định lực điện tác dụng lên q '.
c. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi   16. Điểm N có cường độ điện trường như câu a
cách điện tích bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
kQ 9.109.106
a. Cường độ điện trường tại điểm M là E    105 V/m.
r 2 1.0,32

b. Lực điện tác dụng lên điện tích q ' là F  q ' E  105.2.107  0, 02 N.
1 1
c. Khoảng cách r đặt trong điện môi là E  E '  2
  r '  0,075 m  7,5 cm.
r  'r '2
Câu 14: Đặt tại gốc tọa độ O của trục Ox một điện tích điểm Q. Xét một đường sức của Q cùng phương
với trục Ox cho hai điểm A và B cùng nằm trên đường sức đó và đều có tọa độ dương. Biết độ lớn của cường
độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.

a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q 0 = -10-2 C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q 0 là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải


a. Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
kQ 1
- Ta có E  2
r
r E
rA  rB 1 1 1
- Mà r   2r  rA  rB  2    E  16 V/m.
2 E EA EB

b. Độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là F  q E  0,16 N.


Dạng 2 : ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH GÂY RA

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


 
- Nếu các điện tích q1, q2…. gây nên tại M các cường độ điện trường E1 , E 2 ,... thì cường độ điện trường tổng
  
hợp tại M là E  E1  E 2  ... Ta có các trường hợp sau đây:

TRƯỜNG HỢP ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP HÌNH VẼ


 
E1  E2 E  E1  E2

 
E1  E2 E  E1  E2

 
E1  E2 E  E12  E22

 
 E ;E   
1 2 E2  E12  E22  2E1E2 cos 

   α
 E ,E    va E
1 2 1  E2 E  2E1cos
2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Câu 1: Tại các đỉnh A, C của một hình vuông ABCD có đặt các điện tích dương q1 = q2 = q. Hỏi phải đặt
tại đỉnh B một điện tích như thế nào để cường độ điện trường tại đỉnh D bằng 0.
Hướng dẫn giải

Gọi q0 là điện tích đặt tại B để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng  E12
không. E2
  
Véc tơ cường độ điện trường dó q1, q2, q0 gây ra tại D là E1 , E2 và E3 (hình A 
q1  D E1
c14) E3
   
Khi đó cường độ điện trường tổng hợp tại D là E = E1 + E2 + E3 = 0
q q q0 q
Ta có E1  E2  k 2
k 2
, E3  k  k 02
a a (a 2) 2
2a C
 q0 B H×nh c.14 q2
Vì q1 và q2 > 0 nên để E = 0 thì ta đặt q0 tại B phải là điện tích âm
|q | q
Khi đó E3 = E1. 2  k . 02  k. 2 2  q0 = -2 2 q.
2a a
Câu 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C.
Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm.

Hướng dẫn giải

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại C có độ lớn


| q1 |
E1 = 9.109 AC2 = 9.105 V/m,
| q2 |
E2 = 9.109 BC2 = 36.105 V/m.
 
- Các điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E 2 có
- Điểm đặt tại C.
- Phương chiều như hình vẽ.
    
- Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q1 và q2 gây ra là E = E1 - E 2 (vì E1  E 2 ) nên
E = E2 - E1 = 45.105 V/m.

Câu 3: Cho hai điện tích q1 = 4.10 -10 C, q 2 = -4.10 -10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB  2 cm. Xác

định độ lớn cường độ điện trường E tại:
a. H là trung điểm của AB.
b. M với MA  1 cm, MB  3 cm .
c. N biết rằng NAB là một tam giác đều.
Hướng dẫn giải
a.
-10
 q1 9 4.10
E
 1  k 2
 9.10 . 2
 3,6.104 V/m
 r1 0, 01
- Cường độ điện trường do điện tích q1 , q 2 gây ra tại H là 
 q1 9
-4.10-10 4
E 2  k r 2  9.10 . 0, 012  3,6.10 V/m
 2

  


- Theo nguyên lí chồng chất ta có E H  E1  E 2
 
- Vì E1  E 2  E  E1  E 2  7, 2.104 V/m.
- Vectơ cường độ điện trường tại trung điểm H có:
+ Điểm đặt tại H.
+ Phương trùng với đường thẳng AB .
+ Chiều từ A đến B .
+ Độ lớn E H  7, 2.10 4 V/m.
  
b. E M  E1  E 2
Vì AM  AB  BM nên M nằm trên đường thẳng AB ngoài đoạn AB về phía A
 
Nên từ đó ta được E1  E 2  E M  E1  E 2 . Hay
 q q 
E M  k  1 2  2 2   32.103 (V/m.
 AM BM 
Vậy vectơ cường độ điện trường tại M
- Điểm đặt: Tại M
- Phương: đường thẳng AB
- Chiều: hướng ra xa A
- Độ lớn: E M  32.103 (V/m.

  


c. E N  E1  E 2
 
 
Vì q1  q 2 , NA  NB  2cm, E1 , E 2  1200 nên ta có cường độ điện trường tổng hợp có độ lớn là

9.109.4.1010
E N  E1  E 2  2
 9.103 (V/m.
0, 02
Vậy vectơ cường độ điện trường tại N
- Điểm đặt: Tại N
- Phương: song song với AB
- Chiều: từ A đến B
- Độ lớn: E N  9.103 (V/m.

Câu 4: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định
cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường
tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C.
Hướng dẫn giải

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại M có độ lớn


| q1 |
E1 = E2 = 9.109 AC2 = 225.103 V/m.
- Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra có
- Phương chiều như hình vẽ.
AC2  AH 2
- Có độ lớn E = E1cos - E2cos = 2E1cos = 2E1  351.103 V/m.
AC
  
- Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là F = q3 E . Vì q3 > 0, nên F cùng phương cùng

chiều với E và có độ lớn F = |q3|E = 0,7 N.

Câu 5: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C, q2 = 2,5.10-6
C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm.
Hướng dẫn giải

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại C có độ lớn


| q1 |
E1 = 9.109 AC2 = 27.105 V/m.
| q2 |
E2 = 9.109 BC2 = 108.105 V/m.
 
- Các điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E 2 có
- Điểm đặt tại C.
- Phương chiều như hình vẽ.
    
- Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q1 và q2 gây ra là E = E1 - E 2 (vì E1  E 2 ) nên
E = E2 – E1 = 81.105 V/m.

Câu 6: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt
tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình
vuông.
Hướng dẫn giải

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại O có độ lớn


2kq
EA = EB = EC = ED = .
a 2
- Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các
   
véc tơ cường độ điện trường E A , E B , E C , E D có:
- Phương chiều như hình vẽ.
- Cường độ điện trường tổng hợp tại O
           
E = E A - E B - E C - E D = 0 vì E A - E C = 0 và E B - E D = 0
Câu 7: Hai điện tích q1  8.10 8 C, q 2  8.10 8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB  4 cm . Tìm cường
độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2cm và lực tác dụng lên điện tích q  2.109 C
đặt tại C.
Hướng dẫn giải
 
 
Gọi góc hợp bởi E1 , E 2   , trung điểm AB là H
  
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là E C  E1  E 2

Vì q1  q 2 , CA  CB  CH 2  AH 2 nên dựa vào hình vẽ, ta có


 AH AH 2 1
cos  cos A    
2 CA 2
CH  AH 2 2
2 2 2
2
Từ đây suy ra
 q 2.9.109.8.10 8
E C  2E1 cos  2E1  2.k. 1 2   9 2.105 (V/m)
2 CA 8.10 4
Vậy vectơ cường độ điện trường tại C
- Điểm đặt: Tại C
- Phương: song song với AB
- Chiều: từ A đến B
- Độ lớn: E N  9 2.105  V/m 
Suy ra lực tác dụng lên điện tích q đặt tại C là
F  q E C  2.109.9 2.105  2,55.10 3  N 

Câu 8: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh a  50cm, b  40cm, c  30cm ta đặt lần lượt các
điện tích q1  q 2  q 3  10 9 C . Xác định vectơ cường độ điện trường tại H, với H là chân đường cao kẻ từ A.
Hướng dẫn giải
   
Cường độ điện trường tổng hợp tại H là E H  E1  E 2  E 3 với phương, chiều được biểu diễn trên hình vẽ.
b 2 402
Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có CH    32  cm  .
a 50
Ta có BH  a  HC  50  32  18  cm 
Suy ra AH  HB.HC  24  cm  .
   
Vì E 2  E 3 , E1 vuông góc với E 23 nên ta có độ lớn của cường độ điện trường tại H là
2 2
2 2  k q1   k q 2 k q3 
E H  E   E 2  E3 
1   2 
 2
 
 AH   BH CH 2 
Thay số ta được E H  246  V/m  .
Câu 9:
Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích : q1  16.10 8 C, q 2  9.10 8 C . Tìm
cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4 cm,
cách B một khoảng 3 cm.
Hướng dẫn giải
Điểm C cách A một khoảng 4 cm cách B một khoảng 3 cm thì tam giác ABC là tam giác vuông tại C.
  
Cường độ điện trường tại C là E C  E1  E 2

  2
 k q1   k q 2 
2

Vì E1 vuông góc với E 2  E C  E12  E 22   2 


 2 
 AC   BC 
Thay số ta được E C  12,7.105  V/m  .

Câu 10:
Cho hai điện tích q1 = 6.10-6 C và q2 = 8.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Xác định cường độ
điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a. Trung điểm H của AB.
b. Điểm C cách 4 cm, cách B 12 cm.
Hướng dẫn giải
a.

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại H có độ lớn


|q | | 6.10 6 |
E1 = k 1 2 = 9.109. 2 2
= 3,375.107 V/m.
AH (4.10 )
6
| q1 | 9 | 8.10 |
E2 = k = 9.10 . = 4,5.107 V/m.
BH2 (4.10 2 ) 2
 
- Các điện tích q1 và q2 gây ra tại trung điểm H các véc tơ cường độ điện trường E1 và E 2 có
- Điểm đặt tại H.
- Phương chiều như hình vẽ.
    
- Cường độ điện trường tổng hợp tại H là E = E1 - E 2 (vì E1  E 2 ) nên
E = E2 - E1 = 1,125.107 V/m.
 
b. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E 2 có:

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại H có độ lớn


|q | | 6.106 |
E1 = k 1 2 = 9.109. = 3,375.107 V/m.
AC (4.10 2 ) 2
6
| q2 | 9 | 8.10 |
E2 = k = 9.10 . = 0,5.107 V/m.
BC2 (12.10 2 ) 2
 
- Các điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E 2 có
- Điểm đặt tại H.
- Phương chiều như hình vẽ.
    
- Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q1 và q2 gây ra là E = E1 - E 2 (vì E1  E 2 )
nên E = E1 - E2 = 3,425.107 V/m.

Câu 11: Cho hai điện tích q1 = -6.10-6 C và q2 = -8.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm. Xác
định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a. Điểm C cách A 4 cm, cách B 8 cm.
b. Điểm D cách A 15 cm, cách B 3 cm.
Hướng dẫn giải
a.

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại H có độ lớn


|q | | 6.106 |
E1 = k 1 2 = 9.109. = 3,375.107 V/m.
AC (4.102 )2
6
| q2 | 9 | 8.10 |
E2 = k = 9.10 . = 1,125.107 V/m.
BC2 (8.102 )2
 
- Các điện tích q1 và q2 gây ra tại điểm C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E 2 có
- Điểm đặt tại C.
- Phương chiều như hình vẽ.
    
- Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q1 và q2 gây ra là E = E1 - E 2 (vì E1  E 2 ) nên
E = E1 - E2 = 2,25.107 V/m.
b.
- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại D có độ lớn
| q1 | | 6.10 6 |
E1 = k = 9.10 (15.10 2 )2 = 0,24.107 V/m.
9
AD2
| q2 | | 8.106 |
E2 = k 2
= 9.10 (3.102 ) 2 = 8.107 V/m.
9
BD
    
- Cường độ điện trường tổng hợp tại D do q1 và q2 gây ra là E = E1 - E 2 (vì E1  E 2 ) nên E = E2 - E1 =
8,24.107 V/m.

Câu 12:
Cho hai điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = - 4.10-6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Xác định cường độ
điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại:
a. Trung điểm H của AB.
b. Điểm C cách A 2 cm, cách B 6 cm.
Hướng dẫn giải
a.

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại H có độ lớn


|q | | 4.106 |
E1 = E2 = k 1 2 = 9.109. = 9.107 V/m.
AH 2 2
 2.10 
 
- Các điện tích q1 và q2 gây ra tại trung điểm H các véc tơ cường độ điện trường E1 và E 2 có
- Điểm đặt tại H.
- Phương chiều như hình vẽ.
    
- Cường độ điện trường tổng hợp tại H là E = E1 - E 2 (vì E1  E 2 ) nên E = E1 - E2 = 18.107 V/m.
b.

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại C có độ lớn


|q | | 4.106 |
E1 = k 1 2 = 9.109. = 9.107 V/m.
AC (2.10 2 ) 2
6
| q1 | 9 | 4.10 |
E2 = k = 9.10 . = 107 V/m.
AC2 (6.102 ) 2
 
- Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E 2 có
- Điểm đặt tại C.
- Phương chiều như hình vẽ.
    
- Cường độ điện trường tổng hợp tại H là E = E1 - E 2 (vì E1  E 2 ) nên E = E1 – E2 = 8.107 V/m.
Câu 13: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C.
Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện
trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C.
Hướng dẫn giải
 
Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E 2 có phương chiều như hình vẽ:

- Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại M có độ lớn


| q1 |
E1 = E2 = 9.109 AC2 = 375.104 V/m.
- Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra có
- Phương chiều như hình vẽ.
AH
- Có độ lớn E = E1cos - E2 cos = 2E1 cos = 2E1.  312,5.104 V/m.
AC
  
Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là F = q3 E . Vì q3 < 0, nên F cùng phương ngược

chiều với E và có độ lớn F = |q3|E = 0,094 N.

Câu 14: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm
trong chân không.
1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.
2. Tính cường độ điện trường tại:
a. điểm M là trung điểm của AB.
b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.
c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.
d. điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3
Hướng dẫn giải
q1.q2 9
4.108.(4.108 )
1. Lực tương tác giữa 2 điện tích: F  k 2
 9.10 . 2
 36.105 ( N ).
 .r  0, 2

2. Cường độ điện trường tại M:


 
a. Vectơ cđđt E1M ; E2 M do điện tích q1; q2 gây ra tại M có:
- Điểm đặt: Tại M.
q1 M q2
- Phương, chiều: như hình vẽ

q 9
4.108
- Độ lớn: E1M  E2 M  k 2  9.10 . 2
 36.103 (V / m).
 .r  0,1
  
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E  E1M  E2 M
 
Vì E1M  E2 M nên ta có E = E1M + E2M = 72.103 (V / m)
 
b. Vectơ cđđt E1N ; E2 N do điện tích q1; q2 gây ra tại N có:
- Điểm đặt: Tại N. q1 q2
- Phương, chiều: như hình vẽ
- Độ lớn: N

q1 9
4.108
E1M  k 2  9.10 . 2
 36.103 (V / m).
 .r1M  0,1
q2 9
4.108
E2 M  k 2  9.10 . 2
 4000(V / m)
 .r2 M  0,3
  
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E  E1M  E2 M
 
Vì E1M  E2 M nên ta có E = E1N - E 2N = 32000 (V/m)
 
c. Vectơ cđđt E1I ; E2 I do điện tích q1; q2 gây ra tại I có: I
- Điểm đặt: Tại I.
- Phương, chiều: như hình vẽ
q1 q2
- Độ lớn:
A B
q1 9
4.108
E1I  k 2  9.10 . 2
 14,1.103 (V / m).
 .r1I  0,16 
q2 9
4.108
E2 M  k 2  9.10 . 2
 25.103 (V / m)
 .r2 M  0,12 
  
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E  E1M  E2 M
Vì AB = 20cm; AI = 16cm; BI = 12cm  AB 2  AI 2  BI 2
  2
 E1M  E2 M nên ta có E = E1N + E 22N  28,7.103 (V/m)
 
d. Vectơ cđđt E1J ; E2 J do điện tích q1; q2 gây ra tại J có:
J
- Điểm đặt: Tại J.
- Phương, chiều: như hình vẽ
- Độ lớn:
q1 9
4.10 8
E1J  E2 J k 2
 9.10 . 2
 9.103 (V / m ).
 .r1 J  0, 2 
q q
  
Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: E  E1 J  E2 J A B
 IH 
Ta có: IH = 10 3 cm; AH = AB/2 = 10cm  tan IAH   3  IAH  600.
AH
 
  E  
1M ; E2 M  120
0
nên ta có E = E1J2 + E 22J  2E1J E 2J .cos =9.103 (V/m).

 
Hoặc : E  2.E1 j .cos    9.103 (V / m).
2
Dạng 3 : ĐIỆN TRƯỜNG TẠI MỘT ĐIỂM TRIỆT TIÊU HOẶC BẰNG NHAU

Câu 1: Cho hai điện tích điểm cùng dấu có độ lớn q1 = 4q 2 đặt tại A và B, biết AB cách nhau 12cm.
Điểm có vectơ cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí nào?
Hướng dẫn giải
 
     E  E
Gọi M là điểm để cường độ điện trường triệt tiêu, khi đó E M = E1 + E 2 = 0  E1  -E 2   1 2
. (*)
E1  E 2
Theo đề bài ta có q1 = 4q 2  hai điện tích cùng dấu, nên điểm cần tìm thỏa (*) nằm trên đường thẳng nối
liền AB và nằm trong khoảng AB.
   r + r = AB r1  r2  12 r1  r2  12
E M  E1  E 2  0  1 2  2  2
Vậy    q1 |q 2 |   r1 | q1 |   r1 | 4q 2 | .
E1  E 2 k
 r 2
= k 2 r 2
 r 2
  4
 1 r2 2 q2 2 q2

 r + r = 12  r1 = 8cm
Ta được hệ phương trình  1 2  .
 r1 = 2r2  r2 = 4cm
Câu 2: Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a = 6 cm trong chân không, lần lượt đặt ba điện
tích điểm q1  2.107 C, q 2  4.107 C, q3  2.107 C. Xác định điện tích q 4 đặt tại D để cường độ điện trường
tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O của hình vuông bằng 0.
Hướng dẫn giải
   
Gọi E1 , E 2 , E 3 , E 4 là vecto cường độ điện trường do các điện tích
A B
q1 , q 2 , q 3 , q 4 gây ra tại tâm O.
      
Để E O  0 thì E1  E 2  E 3  E 4  0
    
Ta đễ thấy có E1  E 3  E1  E 3  0
 
Nên E 2   E 4
E 2  E 4
Nghĩa là   
E 2  E 4 D C
  
Để E 4 ngược chiều với E 2 (nghĩa là E 4 hướng về điểm D thì q 4 phải mang
điện tích âm) do tính đối xứng tại tâm vậy q 2  q 4  4.107 C

Câu 3: Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Điểm có
vectơ cường độ điện trường do q1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí nào?
Hướng dẫn giải
 
Gọi điểm M tại đó E1  E 2 nên 3 điểm A, B, M thẳng hàng. do hai điện tích trái dấu nên M phải nằm giữa
A, B .
 9.109 q1
E
 1 
 r12
Mà  9
E  9.10 q 2
 2 r2 2
AB
Do q1  q 2 để E1  E 2 thì r1  r2   6 cm.
2

Câu 4: Cho hai điện tích điểm q1 và q 2 đặt ở A và B trong không khí, AB  100 cm. Tìm quỹ tích
những điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không trong các trường hợp sau:
a. q1  36.106 C, q 2  4.106 C.
b. q1  36.106 C, q2  4.106 C.
Hướng dẫn giải
Gọi
C là điểm có cường độ điện trường bằng không

E1 là cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra ở C.

E 2 là cường độ điện trường do điện tích q2 gây ra ở C.

E C là cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra ở C.
a.
q1 q2
E2 C E1

A B
 
    E1  E 2
E M  E1  E 2  0  
E1  E 2
Mà q1 và q2 cùng dấu nên điểm C phải nằm trên đường thẳng chứa AB và trong khoảng AB
q q BC q2 1
E1  E 2  1 2  2 2     AC  3BC
AC BC AC q1 3
BC  25cm
AB  AC  BC  100  100  3BC  BC  4BC  
AC  75cm
Vậy quỹ tích những điểm cần tìm là một đường thẳng thỏa mãn:
- Nằm trong mặt phẳng chứa 2 điện tích.
- Cách điện tích q1 một khoảng 75 cm và điện tích q2 một khoảng 25 cm.
b.
q2 q1
E2 E1

C
B A
 
    E1  E 2
E M  E1  E 2  0  
E1  E 2
Mà q1 và q2 cùng dấu nên điểm C phải nằm trên đường thẳng chứa AB và nằm ngoài khoảng AB.
q q CB q2 1
E1  E 2  1 2  2 2     AC  3BC
AC CB AC q1 3
BC = 50 cm
AC  BC  BA  3BC  BC  100  
AC = 150 cm
Vậy quỹ tích những điểm cần tìm là một đường thẳng thỏa mãn:
- Nằm trong mặt phẳng chứa 2 điện tích.
- Cách điện tích q1 một khoảng 150 cm và điện tích q2 một khoảng 50 cm.

Câu 5: Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1  q 3  q  0. Hỏi phải đặt ở B một điện
tích bao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng không?
Hướng dẫn giải
q
Theo đề bài ta có E1 = E3 = k (Với a là độ dài cạnh của hình vuông)
a2
Vậy E13 =E1 2
   
Để ED = 0 thì E13 + E 2 = 0  E13  E 2
q q q2 q 2
Độ lớn E 2  E13  k 2 2  k 2 2  2
=  q 2  2 2q
 DB a 2a a2

Để E13  E 2 thì q 2  0
Vậy q 2  2 2q

Câu 6: Cho hai điện tích điểm cùng dấu có độ lớn q1 = 4q 2 đặt tại A và B, biết AB cách nhau 12cm.
Điểm có vectơ cường độ điện trường do q1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí nào?
Hướng dẫn giải
 
     E1  E 2
Gọi M là điểm để cường độ điện trường triệt tiêu, khi đó E M = E1 + E 2 = 0  E1  -E 2   (*)
E1  E 2
Theo đề bài ta có q1 = 4q 2  hai điện tích cùng dấu, nên điểm cần tìm thỏa (*) nằm trên đường thẳng nối
liền AB và nằm trong khoảng AB.
   r1 + r2 = AB  r1  r2  12  r1  r2  12
E M  E1  E 2  0   2  2
Vậy    q1 |q 2 |   r1 | q1 |   r1 | 4q 2 |
E1  E 2 k
 2 = k  2   2  q 4
 r1 r22  r2 q2  r2 2

 r + r = 12  r1 = 8cm
Ta được hệ phương trình  1 2 
 r1 = 2r2  r2 = 4cm

Câu 7: Cho hai điện tích điểm q1 , q 2 đặt tại A và B, AB = 2 cm. Biết q1  q 2  7.108 C và điểm C
cách q1 là 6 cm, cách q 2 là 8 cm có cường độ điện trường là E = 0. Tìm q1 và q 2 ?
Hướng dẫn giải
  
E1 + E 2 = 0
Ta có cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C bằng 0 khi   
E1  E 2

q1 q2 q1 q2 q1 9
Về độ lớn thì E1 = E 2  k 2
=k 2
 2
= 2
 =
CA CB 6 8 q 2 16
Nhận thấy CB - CA = 8 - 6 = AB = 2 cm  C phải nằm ngoài AB. Vậy hai điện tích trái dấu.
q 9 9
 1   q1   .q 2 (1)
q2 16 16
Mà theo đề bài ta có q1  q 2  7.108 C (2)
9 7 7.108.16
Thế (1) vào (2) ta được  q 2  q 2  7.108  q 2  7.10 8  q 2   16.108 C (3)
16 16 7
9
Thế (3) vào (1)  q1   .16.108  9.108 C.
16
Câu 8: Tại hai đỉnh A, B của tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm q1  q 2  4.109 C trong
không khí. Hỏi phải đặt điện tích q 3 có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây bởi hệ 3 điện tích
tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.
Hướng dẫn giải
  
Gọi E1 , E 2 , E3 là vecto cường độ điện trường do các điện tích q1 , q 2 , q 3 gây ra tại trọng tâm G.
       
Để E M  0 thì E1  E 2  E3  0  E12  E 3
E12  E 3
Nghĩa là    A;
E12  E 3
 kq1
 E1  OA 2
Ta có 
 E  kq 2
 2 OB2
 a 3 B; C;
OA  OB  OC 
Mà  3  E1  E 2
q  q
 1 2
 
Vì góc giữa E1 , E 2 là 120 0 nên E12  E12  E 22  2E1 E 2 cos1200  E1
Như vậy, để E 3  E1 do tính đối xứng tâm nên q3  q1  4.109 C
Câu 9: Trong chân không có hai điện tích điểm q1  2.108 C và q 2  32.108 C đặt tại hai điểm A và
B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định quỹ tích những điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.
Hướng dẫn giải
q1 q2
E1 E2

M
A B

Gọi
M
 là điểm có cường độ điện trường bằng không
E1 là cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra ở M.

E 2 là cường độ điện trường do điện tích q2 gây ra ở M.

EM là cường độ điện trường do điện tích q1, q2 gây ra ở M.
 
    E1  E 2
E M  E1  E 2  0  
E1  E 2
Mà q1 và q2 trái dấu nên điểm M phải nằm trên đường thẳng AB và ngoài AB
q q r q2
E1  E 2  21  22  2   4  r2  4r1 hay MB  4MA
r1 r2 r1 q1
MA  10 cm
MB  MA  30  4MA  MA  30  
 MB  40 cm
Vậy quỹ tích những điểm cần tìm là một đường thẳng thỏa mãn:
- Nằm trong mặt phẳng chứa 2 điện tích.
- Cách q1 một khoảng 10 cm và q2 một khoảng 40 cm.
Câu 10: Một quả cầu nhỏ khối lượng m  0,1g mang điện tích
8

q  10 C được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều E có
đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng
đứng một góc   450. Lấy g  10 m / s 2 . Tính:
a. Độ lớn của cường độ điện trường.
b. Tính lực căng dây.

Hướng dẫn giải


qE mg. tan 
a. Độ lớn của cường độ điện trường là tan   E  105 V/ m
mg q
F F qE
b. Lực căng dây là sin   T   1, 41.103 N.
T sin  sin 450
Câu 11: Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V  10 mm 3 , khối lượng

m  9.10 5 kg. Dầu có khối lượng riêng D = 800 kg/m 3 . Tất cả được đặt trong một điện trường đều, E hướng
thẳng đứng từ trên xuống, E = 4,1.105 V/m. Tìm điện tích của bi để nó cân bằng lơ lửng trong dầu. Cho
g = 10 m/s 2 .
Hướng dẫn giải

    


Lực tác dụng lên viên bi có: P, FA , Fd với P cùng phương, ngược chiều với FA
P  mg  9.10 5.10  9.104 N hướng thẳng đứng xuống dưới.
FA  gDV  10.800.10.109  8.105 N hướng thẳng đứng lên trên.

Do đó Fd phải hướng thẳng đứng lên trên.

Do E hướng từ trên xuống nên q  0
F P  FA
Fd  F  q E  q    2.109 C  q  2.10 9 C
E E

Câu 12: Cho hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang mang điện tích trái dấu có cường độ điện trường là
E = 4900 V/m. Biết hạt bụi có điện tích là q  4.10 10 C đang nằm giữa 2 bản kim loại đó. Để hạt bụi nằm lơ
lững (ở trạng thái cân bằng) thì tấm kim loại nào mang điện tích dương. Xác định khối lượng của hạt bụi đó?
Cho g = 9,8 m/s 2 .

Hướng dẫn giải



Hạt

bụi mang điện tích dương nên lực điện trường tác dụng lên hạt bụi cùng chiều với E nên để cân bằng
với P bản dương phải nằm phía dưới.
qE 4900.4.1010
Ta có mg  qE  m    2.107 kg.
g 9,8

Câu 13 : Ba điện tích q > 0 giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a.
a) Xác định cường độ điện trường tại đỉnh tam giác?
b) Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích đặt tại đỉnh của tam giác ABC?
c) Xác định độ lớn cường độ điện trường tại trọng tâm của tam giác đó?
d) Để ba điện tích đó đều nằm cân bằng thì ta phải đặt thêm điện tích q0 có độ lớn và dấu thế nào đặt ở đâu?
Hướng dẫn giải
a) Xét tại đỉnh A của tam giác ABC như hình vẽ c 14

cường độ điện trường do điện tích đặt tại B và C gây ra là là E1 và 
 EA 
 E1
E2 E2
  
Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A là E A = E1 + E2 (1)
A
q
ta có E1  E2  k 2 .
a 
 B C E2''
+ Điểm đặt tại A E2' q q
+ phương: vuông góc với BC (nằm trên trung trực của BC)  H×nh c14

  
+ Chiều của E A như hình vẽ 1.29 EB E1'' EC
E 1'
q
+ Độ lớn: EA = 2 E1.cos30 = k 2 3 V/m.
a
q
Tương tự ta xét các điểm B và C ta có EB = EC = EA = k 2 3 V/m.
a 
EA
b) Xét điện tích đặt tại A lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt 
 
tại A là FA = q. E A có: FA

+ Điểm đặt: trên điện tích q đặt tại A A


+ Phương: nằm trên trung trực của BC
 
+ Chiều: vì q > 0 nên FA cùng chiều với E A như hình vẽ c15 C
B

q q2 FB q
H×nh c15 q
+ Độ lớn: FA = q.EA = q. k 2 3 = k 2 3 (N)  
a a  FC
EB EC
Tương tự lực điện tác dụng lên các điện tích đặt tại B và C là
q2
FB =FC = FA = k 2 3 (N)
a
Như hình vẽ 1.30
c) Véc tơ cường độ điện trường do q1, q2, q3 đặt tại ba đỉnh tam giác gây ra tại A
  
trọng tâm G là E1 , E2 và E3 như hình c16 q1
Ta có r = GA = GB = GC
 
2 2 3 1 a E3  E2
= AH  a  a 3 .
3 3 2 3 3 E1
B C
|q| |q| 3| q | q2 H×nh c16 q3
E1 = E2 = E3 = k 2  k k 2 .
r 1 a
( a 3)2
3
   
Khi đó cường độ điện trường tổng hợp tại G là E = E1 + E2 + E3 (1)

Chiếu (1) lên E1 ta được:
E = E1 - 2.E2.cos60 = E1 - E2 = 0
d) vì EM = 0 nên để 3 điện tích trên đều nằm cân bằng ta phải đặt q0 < 0 ở trọng
tâm G của tam giác ABC như hình vẽ c17
Xét q đặt ở A cân bằng  
   F1 F2
ta có F1  F2  F0 = 0(2)
 A q1
chiếu (2) lên F0 ta được: 
F0
F0 = F1cos30 + F2cos30 = 2F1cos30 = F1 3
G
q | q0 | q2 3 | q0 | q q 3 q0
 k.  k. 2 3  2
 2 3  q0 =  B C
a a a a 3 q2 H×nh c17 q3
( )2
3
TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 1: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường
độ điện trường sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 4 lần.
Câu 2: Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ.
B. vô hướng, có giá trị dương.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.
D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 3: Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 4: Đơn vị đo của cường độ điện trường là
A. V/m (vôn trên mét). B. C (cu-lông).
C. N (newton). D. V.m (vôn nhân mét).
Câu 5: Điện trường gây ra
A. cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó.
B. điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó.
C. đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó.
D. lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó.

Hướng dẫn giải

Điện trường là môi trường bao quanh và gắn liền với điện tích. Mà biểu hiện của nó là tác dụng lực điện lên
các điện tích khác đặt trong nó.
Câu 6: Công thức tính độ lớn cường độ điện trường của điện tích điểm Q đặt trong chân không là
Q Q
A. E  k . B. E  k 2 .
r r
Q Q
C. E  k . D. E  k 2 .
r r
Câu 7: Cường độ điện trường của một điện tích Q gây ra tại một điểm M không phụ thuộc vào
A. điện tích thử q.
B. hằng số điện môi của môi trường.
C. điện tích Q.
D. khoảng cách từ điểm M đến điện tích Q.
Câu 8: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 9: Điện trường đều là điện trường có
A. độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
B. chiều của véc tơ cường độ điện trường không đổi.
C. độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử không thay đổi.
D. véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.
Câu 11: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trung cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công.
B. khả năng dự trữ năng lượng.
C. khả năng tác dụng lực.
D. tốc độ biến thiên của điện trường.
Câu 12: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các đường sức điện có thể cắt nhau.
B. Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau.
C. Đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc tại điện tích âm.
D. Đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng theo.
Câu 14: Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó.
B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó.
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 15: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 16: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Điện tích.
B. Điện trường.
C. Cường độ điện trường.
D. Đường sức điện.
Câu 17: Quy tắc vẽ các đường sức điện nào sau đây là sai?
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường nói chung có thể vẽ được một đường sức đi qua điểm đó.
B. Các đường sức nói chung xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương.
C. Các đường sức không cắt nhau.
D. Nơi nào cương độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn.
Hướng dẫn giải
Theo quy ước chiều đường sức điện: thường xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 18: Trong các đại lượng vật lí sau đây, đại lượng nào là vectơ?
A. Điện tích.
B. Cường độ điện trường.
C. Điện trường.
D. Đường sức điện.
Câu 19: Kí hiệu đơn vị của cường độ điện trường
A. N. B. C.
N.m 2
C. V/m. D. .
C2
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Xung quanh mọi điện tích đều có điện trường.
B. Chỉ xung quanh các điện tích đứng yên mới có điện trường.
C. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích đứng yên trong nó.
D. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích chuyển động trong nó.
Câu 21: Để làm một điện tích thử, phải chọn một vật
A. tích điện có kích thước nhỏ.
B. mang điện tích nhỏ.
C. có kích thước nhỏ, mang một điện tích nhỏ.
D. thanh kim loại mang điện tích dương hoặc âm.

Câu 22: Vectơ cường độ điện trường E cùng phương và

A. cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó.

B. ngược chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó.

C. cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó.

D. cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.
Câu 23: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 24: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 25: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tại một điểm càng xa một điện tích dương thì độ lớn của véctơ cường độ điện trường càng nhỏ.
B. Tại một điểm càng gần một điện tích âm thì độ lớn của véctơ cường độ điện trường càng nhỏ.
C. Vectơ cường độ điện trường của một điện tích dương thì hướng từ điện tích ra xa.
D. Vectơ cường độ điện trường của một điện tích âm thì hướng từ xa vào điện tích.
Hướng dẫn giải
Vì E tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khoảng cách nhỏ thì cường độ điện trường càng lớn.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức của điện trường.
B. Nói chung, các đường sức điện xuất phát từ các điện tích dương, tận cùng tại các điện tích âm
C. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì công của lực điện trường
càng lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 28: Đường sức điện nào ở hình vẽ bên là đường sức
của điện trường đều?
A. Hình a. B. Hình b.
C. Hình c. D. Hình a, b.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trường là một dạng vật chất đặc biệt gắn liền với điện tích, tồn tại xung quanh điện tích.
B. Điện trường là một môi trường truyền tương tác điện, gắn liền với điện tích.
C. Các điện tích tương tác với nhau là vì điện tích này nằm trong điện trường của điện tích kia.
D. Các đặc điểm của điện trường giống hoàn toàn với các đặc điểm của trường hấp dẫn bao quanh các vật có
khối lượng và là trung gian truyền tương tác hấp dẫn.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện là những đường cong không khép kín.
B. Các đường sức điện không cắt nhau.
C. Qua một điểm trong điện trường, ta chỉ vẽ được một đường sức điện.
D. Trong trường hợp giới hạn, hai đường sức có thể tiếp xúc với nhau tại một mà không cắt nhau.
Hướng dẫn giải
Hai đường sức không thể cắt nhau và tiếp xúc nhau.
Câu 31: Khi ta nói về một điện trường đều, câu nói nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường đều là một điện trường mà các đường sức song song và cách đều nhau.
B. Điện trường đều là một điện trường mà véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
C. Trong một điện trường đều, một điện tích đặt tại điểm nào cũng chịu tác dụng của một lực điện như nhau.
D. Để biểu diễn một điện trường đều, ta vẽ các đường sức song song và không cách đều nhau.
Hướng dẫn giải
Để biểu diễn một điện trường đều, ta vẽ các đường sức song song và cách đều nhau.

Câu 32: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ thì điện tích này sẽ
chuyển động
A. ngược chiều điện trường.
B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo tùy ý.
Câu 33: Nhận xét nào sau đây về tính chất của các đường sức điện trường là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường chỉ có một đường sức đi qua.
B. Các đường sức điện trường không bao giờ cắt nhau.
C. Các đường sức điện trường là những đường cong hở.
D. Các đường sức điện trường xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai về tính chất của đường sức điện trường?
A. Đường sức điện trường là những đường có hướng.
B. Nơi nào có điện trường mạnh thì đường sức mau, nơi nào có điện trường yếu thì đường sức thưa.
C. Với điện tích dương thì các đường sức có hướng đi ra khỏi điện tích.
D. Với mỗi điểm trong điện trường đều có thể có nhiều hơn một đường sức đi qua.
Câu 35: Một điện tích điểm Q   q nằm ở tâm của một đường tròn. Véc tơ cường độ điện trường gây ra bởi
điện tích Q tại các điểm trên đường tròn đó sẽ có đặc điểm là
A. cùng độ lớn.
B. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
C. cùng phương.
D. cùng chiều.
Câu 36: Đường sức điện cho biết
A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.
Hướng dẫn giải
Đường sức điện cho biết hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy.

Câu 37: Trong các nhận xét sau, nhận xét nào không đúng với đặc điểm đường sức điện?
A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau.
B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.
C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. Các đường sức là các đường có hướng.
Hướng dẫn giải
Nhận xét không đúng khi nói về đặc điểm đường sức điện là: Các đường sức của cùng một điện trường có
thể cắt nhau.

Câu 38: Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm  Q ?
A. Là những tia thẳng.
B. Có phương đi qua điện tích điểm.
C. Có chiều hướng về phía điện tích.
D. Không cắt nhau.
Hướng dẫn giải
Đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm  Q có chiều hướng ra xa điện tích.

Câu 39:
Hình vẽ bên vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Phát
biểu đúng là
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B đều là điện tích dương.
D. Cả A và B đều là điện tích âm.

Câu 40: Cho hai điện tích điểm nằm ở hai điểm A và B, có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng
hợp bị triệt tiêu là
A. trung điểm của đoạn thẳng AB.
B. các điểm nằm trên đường trung trực của AB.
C. các điểm cùng với A và B tạo thành một tam giác đều.
D. các điểm cùng với A và B tạo thành một tam giác vuông cân.
TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG

Dạng 1 : TÍNH CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA

Câu 1: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường
4000 V / m theo chiều từ trái sang phải. Khi đặt trong chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì cường độ
điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V / m, hướng từ trái sang phải.
B. 8000 V / m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V / m, hướng từ phải sang trái.
D. 2000 V / m, hướng từ trái sang phải.
Hướng dẫn giải
Vecto cường độ điện trường không đổi hướng khi đặt trong các chất điện môi khác nhau do đó khi đặt trong
chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì cường độ điện trường tại điểm đó vẫn có hướng từ trái sang
phải.
q
Cường độ điện trường tại một điểm đặt trong không khí E  k 1
r2
q
Cường độ điện trường tại điểm đó khi đặt trong môi trường chất điện môi E1  k 2
r 2
E1 1 E
Từ 1 và  2 ta có   E1   2000 V / m.
E  
Câu 2: Một điện tích q  107 C đặt trong điện trường của một điện tích Q chịu tác dụng lực F  3.10 3 N. Biết
rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30 cm trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm đặt q
và độ lớn của Q là
A. E  2.10 4 V/m, Q  3.107 C.
B. E  3.10 4 V/m, Q  3.107 C.
C. E  3.10 4 V/m, Q  4.107 C.
D. E  4.10 4 V/m, Q  4.107 C
Hướng dẫn giải
F 3.103
Ta có F  q E  E   7
 3.104 V/m.
q 10

Fr 2  3.10  0,3 


3 2
k qQ
Ta có F   Q    3.107 C.
r 2 kq  9.10  . 10
9 7

Câu 3: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm
cách quả cầu 3 cm là
A. 105 V/m.
B. 104 V/m.
C. 5.105 V/m.
D. 3.104 V/m.
Hướng dẫn giải
k q  9.10  . 10
9 9

Ta có E  2   10000 V/m.
r 1.0, 032
Câu 4: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính vô hạn có hằng số điện môi là 2,5. Tại một
điểm M cách q một đoạn 0,4 m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q. Dấu và độ
lớn của q là
A. q = - 40 μC.
B. q = + 40 μC.
C. q = - 36 μC.
D. q = + 36 μC.
Hướng dẫn giải
Er 2  9.10   2,5  0, 4 
5 2
kq
Ta có E  2
q  9
 0, 4.104 C  40 C.
r k 9.10
Vì điện trường hướng về phía điện tích q nên q  0 .
Do đó q  40 C.

Câu 5: Một điện tích q  1 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ
lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về q.
B. 9000 V/m, hướng ra xa q.
C. 9.109 V/m, hướng về q.
D. 9.109 V / m, hướng ra xa q.
Hướng dẫn giải
q
Ta có E  k  9000 V/m.
r2
Điện tích gây ra điện trường là điện tích âm do đó vecto cường độ điện trường tại 1 điểm đặt trong điện
trường có hướng hướng về phía điện tích đó.
Câu 6: Một điện tích điểm q  10 7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực
F  3.10 3 N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là
A. 2.104 V/m.
B. 3.104 V/m.
C. 4.104 V/m.
D. 2,5.104 V/m.
Hướng dẫn giải
3
F 3.10
Ta có F  q E  E    3.104 V/m.
q 107
Dạng 2 : ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH GÂY RA

9
Câu 1: Hai điện tích q1  q2  2.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 30 cm trong chân không. Độ lớn cường
độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 800 V/m. B. 1600 V/m. C. 160 V/m. D. 0 V/m.
Hướng dẫn giải

  k q1    
Theo hình vẽ ta thấy E1  E2 và E1  E1  E  2 nên E  E1  E2  0.
r
4
Câu 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm, trong không khí có hai điện tích q1 = - 12.10-6 C, q2 = 3.10-6 Cường
độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C với AC = 20 cm, BC = 5 cm có độ lớn là
A. 8100 kV/m. B. 3125 kV/m. C. 3351 kV/m. D. 6519 kV/m.
Hướng dẫn giải
A B C
 
 
E1 E2
+ Vì AC = AB + BC nên ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C.
6
 9 12.10
E  9.10 .  27.105
Q  1 0, 2 2   
+ Tính E  k 2  6
 E  E1  E 2
r  9 3.10 5
E  91.0 .  108.10
 2 0, 052
 E  E 2  E1  81.10 5 V/m.
Câu 3: Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, với AB = BC = a đặt ba điện tích dương qA = qB = q, qC =

2q, trong chân không. Cường độ điện trường E tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh
huyền B C bằng
18 2.109 q 18.109 q 9.109 q 27.109 q
A. . B. . C. . D. .
a2 a2 a2 a2
Hướng dẫn giải
Gọi A là chân đường cao hạ từ A xuống cạnh huyền B C .
a 2
Tam giác A B C vuông cân tại A, AB  AC  a  BC  a 2, BH  AH  .
2
kq kq 4k q 2k q
Cường độ điện trường tại H do qA tại A gây ra E1  2  2
  2 .
r a 2 2a 2 a
 
 2 
kq kq 4k q 2k q
Cường độ điện trường tại H do qB tại B gây ra E 2  2  2
  2 .
r a 2  2a 2 a
 
 2 
kq kq 2.4k q 4k q
Cường độ điện trường tại H do qC tại C gây ra E3  2
 2
 2
 .
r a 2  2a a2
 
 2 
Cường độ điện trường tổng hợp tại M bằng
     
E H  E1  E  E

2 3  E 1  E 23

E 23

  4k q 2k q 2k q
Do E2  E3  E23    .
a2 a2 a2
  2k q 2 2k q 18 2.109 q
Do E23  E1  E23  E1  2  EH   .
a a2 a2

Câu 4: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn 3000 V/m và
4000 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m.
Hướng dẫn giải
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau
2 2 2 2
Ta có E = E1  E2  3000  4000  5000 V/m.

Câu 5: Cho hai điện tích q1  4.1010 C, q 2  4.1010 C đặt tại A và B trong không khí, AB  2 cm. Độ
lớn cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều là
A. 6000 V/m. B. 8000 V/m. C. 9000 V/m. D. 10000 V/m.
Hướng dẫn giải

 k. q1 9.109.4.1010
E
 1    9000 V/m.
 AN2 0,022
Ta có  9 10
E  k. q 2  9.10 .4.10  9000 V/m.
 2 AN2 0,022
  120 
Do E1  E 2  E  2E1 cos  2.9000 cos    9000 V/m.
2  2 

Câu 6: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn 1600 V/m và
1200 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là
A. 1400 V/m. B. 400 V/m. C. 2000 V/m. D. 3800 V/m.
Hướng dẫn giải
Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau
2 2 2 2
Ta có E = E1  E2  1600  1200  2000 V/m.
Câu 7: Có hai điện tích q1  5.109 , q2  5.109 C đặt cách nhau 10 cm. Độ lớn cường độ điện trường tại
điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là
A. 4500 V/m. B. 36000 V/m. C. 18000 V/m. D. 16000 V/m
Hướng dẫn giải
Gọi M là trung điểm AB.

E1 E2 q1 q2
M A B

Cường độ điện trường tại M do q1 gây ra E1 


k q1

 9.10  . 5.10
9 9

 18000 V/m.
r12 1.0, 052

Cường độ điện trường tại M do q 2 gây ra E 2 


k q2

 9.10  . 5.10
9 9

 2000 V/m.
r22 1.0,152
 
Vì E1  E 2 nên E  E1  E 2  18000  2000  16000 V/m.

Câu 8: Hai điện tích điểm q1  106 C; q 2  106 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân
không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớn
5 5 5 5
A. 10 V/m. B. 0,5.10 V/m. C. 2.10 V/m. D. 2,5.10 V/m.
Hướng dẫn giải

q1 106
E1  k 2  9.10 .
9
 225000 V/m.
r1 0, 22

q1 106
E2  k  9.109
.  25000 V/m.
r22 0, 62
  
E M  E1  E 2
 
E1  E 2  E M  E1  E 2  200000 V/m.

Câu 9: Tai hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = +16.10-8 C và q2 =
−9.10-8 C. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm là
A. 1273 kV/m. B. 1444 kV/m. C. 1288 kV/m. D. 1285 kV/m.

Hướng dẫn giải


 B

 
E2 E



E1
A C
8
 9 16.10
E  9.10 .  9.105
Q  1 0, 042
+ Ek 2 
r  9.108
E 2  9.109.  9.105
 0, 032

 E  E12  E22  1273.103 V/m.


Câu 10: Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm
qA  qB  3.107 C. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách A B 8 cm. Cường độ điện trường
tổng hợp do hai điện tích gây ra tại M là

A. bằng 4,32.105 V/m và hướng vuông góc với A B.

B. bằng 4,32.105 V/m và hướng song song với A B.

C. bằng 4,32 3.105 V/m và hướng vuông góc với A B.

D. bằng 4,32 3.105 V/m và hướng song song với A B.


Hướng dẫn giải

E2 α
E1
M

β β

q1=q q2=q
A O B

12
AB  12 cm  AO  OB   6 cm.
2
MO  8 cm  MA  MB  AO2  MO2  10 cm.
kq  9.109.3.107 8
E1  E2  2
 E  2E1cos  2E1cos  2 2
.  4,32.105 V/m.
r 2 0,1 10

Câu 11: Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau
q1  q 2  q3  5.109 C. Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn là
A. 538 V/m. B. 358 V/m. C. 53,8 V/m. D. 35,8 V/m.

Hướng dẫn giải

  
Gọi E1 , E 2 , E3 lần lượt là vec tơ cường độ điện trường do điện tích q1 , q 2 , q 3 gây ra tại D
  
Các véc tơ E1 , E 2 , E3 được biểu diễn như hình vẽ
 r1  r3 = a  0, 4 m.

Ta có  r2  a 2  0, 4 2 m.
 9
q1  q 2  q 3  5.10 C.
 q
E1  E3  k 2  281,25 V/m.
a
Mặt khác 
E  k q  140,625 V/m.
 2 2a 2
        
 
Cừờng độ điện trường tổng hợp tại D là E  E1  E 2  E 3  E 2  E1  E 3  E 2  E13
  2 2
Do E1  E 3  E13  E1  E 3  281,25 2 V/m.
   
Vì E1  E 3 nên E13  AD  E13  E 2
 E  E13  E 2  281,25 2  140,625  538 V/m
Câu 12: Có hai điện tích q1  5.109 C, q2  5.109 C đặt cách nhau 10 cm. Cường độ điện trường tại điểm M
nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích là
A. 18000 V/m. B. 45000 V/m. C. 36000 V/m. D. 12500 V/m

Hướng dẫn giải


q1 EA q2

A M B
EB
Gọi M là trung điểm AB.
k q1  9.10  . 5.10
9 9

Cường độ điện trường tại M do q1 gây ra E1  2   18000 V/m.


r1 1.0, 052
k q 2  9.10  . 5.10
9 9

Cường độ điện trường tại M do q 2 gây ra: E 2    18000 V/m.


r22 1.0, 052
 
Vì E1  E 2 nên E  E1  E 2  18000  18000  36000 V/m.
Dạng 3 : TÌM VỊ TRÍ ĐIỆN TRƯỜNG TRIỆT TIÊU

Câu 1: Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác định
điểm M trên đường AB mà tại đó ⃗ = 4 ⃗ .
A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.

C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.

Hướng dẫn giải


| | | |
Theo đề ta có E2 = 4E1 hay =4 ;
A (q1>0) E1
B (q2 <0)
thay số ta được r1 = r2 = = 5 cm E2

Vì hai điện tích trái dấu nên ⃗ ↑↑ ⃗ khi M nằm trong đoạn AB
Câu 2: Hai điện tích điểm q1  4q và q 2  q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không.
Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng
A. 18cm. B. 9cm.
C. 27cm. D. 4,5 cm.
Hướng dẫn giải

q1 q2 E2 E1
A B M

k q1 k. 4q
Cường độ điện trường tại M do q1 gây ra E1   2 .
r12 r1
k q 2 k. q k. q
Cường độ điện trường tại M do q 2 gây ra E 2   2  2 .
r22 r2 r2
 
Vì cường độ điện trường tổng hợp tại M bằng 0 nên E 1  E 2  E1  E 2 .
k. 4q k. q r12 r
Do đó 2
 2
 2
 4  1  2  r1  2r2  0 1 .
r1 r2 r2 r2
Vì q1 và q 2 trái dấu nên M nằm ngoài đoạn AB.
Vì q1  q 2 nên M nằm gần q 2 hơn, do đó r1 - r2 = 9  2 
r1  18 cm
Giải hệ phương trình 1 và  2  , ta có 
r2  9 cm
Câu 3 : Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10
cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường
thẳng AB?
A. Ngoài đoạn AB, gần B hơn cách B là 64,64 cm.
B. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45,65 cm.
C. Trong đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64,64 cm.
D. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 64,64 cm.
Hướng dẫn giải
M  
N E1 B P 
E2 A E1
 
  
E1 E2 E2

Q
+ Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn E  k .
r2
   
+ Điện trường tổng hợ E  E1  E 2  0 khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn.
   
+ Vì q1  q2  E  E1  E2  0 chỉ có thể xảy ra với điểm M.

q1 q2 3 4
k 2
k 2
 2
 2
 AM  64, 64 cm
AM BM AM  AM  10
Câu 4: Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích q1  9.106 C đặt tại gốc tọa độ O
và điện tích q 2  4.106 C nằm cách gốc tọa độ 20 cm. Tọa độ của điểm M trên trục Ox mà cường độ điện
trường tại đó bằng không là
A. 30 cm. B. 40 cm. C. 50 cm. D. 60 cm.
Hướng dẫn giải

Gọi q1  0 đặt tại O và q 2  0 đặt tại A. Do q1 .q 2  0 nên M nằm ngoài OA và gần q 2 .


 
      E1  E 2

Cường độ điện trường tại M bằng 0 khi E M  E1  E 2  0  

E1  E 2

q1 q2
Từ E1  E 2  2

OM AM 2

OA  AM q1 9.10 6 3 20  AM
      AM  40 cm  OM  60 cm.
AM q2 6.10 6 2 AM

Câu 5: Tại đỉnh A và C của hình vuông ABCD đặt các điện tích q1  q 3  q. Để cường độ điện trường tại
D bằng 0, ta phải đặt ở B điện tích bằng

A. 2 2q. B. 2 2q. C. 2q. D. 2q.


Hướng dẫn giải

  
Gọi E1 , E 2 , E 3 là vec tơ cường độ điện trường do các điện tích điểm đặt ở A, B, C gây ra tại đỉnh D của
hình vuông ABCD.
kq   2 2
 
Ta có E1  E 3  , và E 1  E3  E13  E1  E 2  2E1 và E13  BD.
a2
       
Theo nguyên lý chồng chất điện trường ED  E1  E2  E3  E13  E2  E13  E2
2kq kq 2
 2
 2
 q 2  2 2q.
a a 2  

Câu 6: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10
cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường
thẳng AB?
A. Ngoài đoạn AB, gần B hơn cách B là 64,64 cm.
B. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45,65 cm.
C. Trong đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64,64 cm.
D. Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 64,64 cm.
Hướng dẫn giải

 

M N E1 B P 
E2 A E1
 
  
E1 E2 E2
Q
+ Điện trường hướng ra khỏi điện tích dương, hướng vào điện tích âm và có độ lớn E  k 2 .
    r
+ Điện trường tổng hợ E  E1  E 2  0 khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng độ lớn.
   
+ Vì q1  q2  E  E1  E2  0 chỉ có thể xảy ra với điểm M.
q1 q2 3 4
k 2
k 2
 2
 2
 AM  64, 64 cm.
AM BM AM  AM  10 

Câu 7: Hai điện tích q 2  9q1 đặt cố định tại 2 điểm A,B trong không khí với AB  a. Tại điểm M có cường
độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M
a a
A. nằm trong đoạn thẳng AB với MA  . B. nằm trong đoạn thẳng AB với MA  .
4 2
a a
C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA  . D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA  .
4 2
Hướng dẫn giải
 
     
E1  E 2 1
Tại điểm M : E M  E1  E 2  0  

E1  E 2 2


1  M nằm nằm trong đoạn thẳng AB.

r 
2

2  E1  E 2  1   1    1  3r1  r2  0


q 1 r
q 2  r2  3 r2


 a

r   MA
1 4
Mà r1  r2  a  

 3a
r2   MB


 4
Câu 8: Đặt hai điện tích điểm q1  4.10 6 C, q 2  10 6 C tại hai điểm A, B cách nhau 8 cm. Cường độ điện
trường bằng không khi
A. M trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm. B. M trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.
C. M trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm. D. M trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.
Hướng dẫn giải

q1 q2 E1 E2
A B M

k q1
Cường độ điện trường tại M do q1 gây ra E1  .
r12
k q2
Cường độ điện trường tại M do q 2 gây ra E2  .
r22
 
Vì cường độ điện trường tổng hợp tại M bằng 0 nên E 1  E 2  E1  E 2 .
k. q1 k. q 2 r12 q1 4.106 r
Do đó 2
 2
 2
  6
 4  1  2  r1  2r2  0 1 .
r1 r2 r2 q 2 10 r2
Vì q1 và q 2 trái dấu nên M nằm ngoài đoạn AB.
Vì q1  q 2 nên M nằm gần q 2 hơn, do đó r1  r2  8  2 .
r1  16 cm.
Giải hệ phương trình 1 và  2  , ta có 
r2  8 cm.
Câu 9: Hai điện tích điểm q1  9C , q 2  4C nằm trên đường AB cách nhau 20cm. Cường độ điện trường
bằng không khi
A. M nằm trên AB giữa q1, q2 cách q2 8 cm. B. M nằm trên AB ngoài q2 cách q2 40 cm.
C. M nằm trên AB ngoài q1 cách q1 40 cm. D. M nằm trên AB, chính giữa q1, q2
Hướng dẫn giải
q1 q2 E2
E1
A B M
k q1
Cường độ điện trường tại M do q1 gây ra E1  .
r12
k q2
Cường độ điện trường tại M do q 2 gây ra E2  .
r22
 
Vì cường độ điện trường tổng hợp tại M bằng 0 nên E 1  E 2  E1  E 2 .
k. q1 k. q 2 r12 q1 9.106 9 r 3
Do đó 2
 2
 2  6
  1   2r1  3r2  0 1 .
r1 r2 r2 q 2 4.10 4 r2 2
Vì q1 và q 2 trái dấu nên M nằm ngoài đoạn AB.
Vì q1  q 2 nên M nằm gần q 2 hơn, do đó r1  r2  20  2 .
r1  60 cm.
Giải hệ phương trình 1 và  2  , ta có 
r2  40 cm.
Câu 10. Đặt hai điện tích điểm q1  4.106 C, q 2  10 6 C tại hai điểm A, B cách nhau 8 cm. Cường độ điện
trường bằng không khi
A. M trên AB, cách A 10 cm, cách B 18 cm. B. M trên AB, cách A 8 cm, cách B 16 cm.
C. M trên AB, cách A 18 cm, cách B 10 cm. D. M trên AB, cách A 16 cm, cách B 8 cm.
Hướng dẫn giải

q1 q2 E1 E2
A B M

k q1
Cường độ điện trường tại M do q 1 gây ra E1  .
r12

k q2
Cường độ điện trường tại M do q 2 gây ra E2  .
r22
 
Vì cường độ điện trường tổng hợp tại M bằng 0 nên E1  E 2  E1  E 2 .

k. q1 k. q 2 r12 q1 4.106 r
Do đó   2   4  1  2  r1  2r2  0 1 . .
r12 r22 r2 q2 10 6
r2

Vì q1 và q 2 trái dấu nên M nằm ngoài đoạn AB.

Vì q1  q 2 nên M nằm gần q 2 hơn, do đó r1  r2  8  2 .


r1  16 cm
Giải hệ phương trình 1 và  2  , ta có 
r2  8 cm.
Dạng 4 : QUẢ CẦU TÍCH ĐIỆN CHỊU ẢNH HƯỞNG BỞI ĐIỆN TRƯỜNG

Câu 1 : Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không dãn,
khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường ⃗ có phương nằm
ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
A. 300. B. 450. C. 600. D. 750.

Hướng dẫn giải

Vẽ hình và phân tích lực như hình vẽ α

, . .
Tại vị trí cân bằng mới thì tanα = = = , .
=1
E

F
 α = 450

Câu 2: Một quả cầu khối lượng 1 g, tích điện q  0, treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ
bằng 1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc 30  so với phương thẳng đứng. Lấy
g  10 m/s 2 , lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường có độ lớn
3.102 2.102
A. N. B. 3.10 2 N. C. 2.10 2 N. D. N.
2 3
Hướng dẫn giải

P m.g 2.102
Tại vị trí cân bằng của quả cầu ta có T    N.
cos cos 3

Câu 3: Xác định gia tốc ae mà lực điện cung cấp cho electrôn khi nó chuyển động trong điện trường đều có
cường độ là E = 1200V/m. Biết điện tích electrôn qe  1,6.1019 C và khối lượng me  9,1.1031 kg. So sánh
với gia tốc của prôtôn trong điện trường đó. Biết điện tích của prôtôn q p  qe và khối lượng prôtôn là
me  1,67.1027 kg.
A. a e  1,21.1014 m/s2; a p  0,68.1011 m/s2. B. a e  2,11.1014 m/s2; a p  1,14.1011 m/s2.
14 12
C. a e  2,11.10 m/s2; a p  0,68.1011 m/s2. D. a e  2,11.10 m/s2; a p  0,68.109 m/s2
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật II Newton đối với electron, ta có
q e E  1, 6.10  .1200
19

Fe  me a e  q e E  me a e  a e    210,99.1012 m/s 2  2,11.1014 m/s 2 .


me 9,1.1031
Áp dụng định luật II Newton đối với proton, ta có
qpE 1, 6.1019.1200
Fp  m p a p  q p E  m p a p  a p    1149, 7.108 m/s 2  1,14.1011 m/s 2 .
mp 1, 67.1027

Câu 4: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1 gam được tích điện q  105 C treo bằng sợi dây mảnh và đặt
trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600. Cho
g = 10 m/s 2 . Độ lớn cường độ điện trường E là
A. E = 1730 V/m. B. E = 1520 V/m. C. E = 1341 V/m. D. E = 11124 V/m
Hướng dẫn giải
Fd q E P tan  mg tan  0, 001.10.tan 600
Ta có tan    E    1000 3  1730 V/m.
P P q q 105

60°
T
q Fd

.
Câu 5: Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1 g tích điện 106 C được treo bằng một sợi dây mảnh ở trong điện
trường E  1000 V/m có phương ngang cho g  10 m /s 2 . Khi quả cầu cân bằng, góc lệch của dây treo quả cầu
so với phương thẳng đứng là
A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 15 .

Hướng dẫn giải

Tại vị trí cân bằng của quả cầu ta có Fd  P.tan   q .E  m.g.tan     45 .


Câu 6: Quả cầu nhỏ khối lượng m  0, 25 gam mang điện tích q  2,5.109 C được treo bởi sợi dây và đặt vào
trong một điện trường đều E có phương nằm ngang và có độ lớn E  10 6 V/m. Góc lệch của dây treo so với
phương thẳng đứng là
A. 300. B. 450. C. 600. D. 650
Hướng dẫn giải
Fd q E q E  2,5.10  .10
9 6

Ta có tan       1    450 .
P P mg  0, 25.10  .10
3

α
T
q Fd

Câu 7: Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ 4900 V/m. Cho
g  10 m/s 2 . Một hạt bụi mang điện tích 4.10 10 C và đang ở trạng thái cân bằng trong điện trường, khi đó hạt
bụi có khối lượng là
A. 0,196.10 6 kg. B. 1,96.10 6 kg. C. 1, 69.10 7 kg. D. 0,16.10 7 kg.
Hướng dẫn giải
Khi hạt bụi ở trạng thái cân bằng trong điện trường, ta có

4.10 10.4900
Fd  P  q E  mg  m   0,196.106 kg.
10

Câu 8: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m  2,5 gam, điện tích q  5.107 C, được treo tại
cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a  60 cm. Góc
lệch của dây so với phương thẳng đứng một góc
A. 140. B. 300. C. 450. D. 600.

Hướng dẫn giải


 k q1q 2 
  2
Fd  r
Ta có tan   
2
 
kq 2

 9.109  . 5.10 7  1
    140 .
P P mgr 2
 2,5.10 .10. 0,6  4
3 2

T
Fd
a
α
P
.

You might also like