You are on page 1of 46

Chương 6.

Trường tĩnh điện trong


chân không
1. Điện tích
2. Định luật Coulomb
3. Điện trường
4. Định lý Gauss
5. Điện thế
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1. Điện tích
 Trong tự nhiên có 2 loại điện tích: điện tích dương (proton,
…) và điện tích âm (electron,…).
 Điện tích có tính gián đoạn (bị lượng tử hóa):
n  0, 1, 2,...
Q  ne
e  1, 6.10 19 C - Đtích nguyên tố

 Định luật bảo toàn điện tích: “Tổng đại số các điện tích
trong hệ cô lập là không đổi”

 Các cách làm vật nhiễm điện:


 Cọ xát  Tiếp xúc  Hưởng ứng
2
2. Định luật Coulonmb
 Lực tĩnh điện giữa 2 đtích điểm:
F21 r F12
1 q1q2
F q1 q2
4 0 r 2
F21 F12
 ε0 – hằng số điện môi
q1 r q2
 0  8,86.10 C / Nm
12 2 2

 ε – hằng số điện môi tương đối của môi trường.


 Trong chân không: ε = 1
1 q1q2
k  9.10 Nm / C
9 2 2
F k 2
4 0 r
3
2. Định luật Coulonmb
Ví dụ: Hai quả cầu nhỏ cùng khối O
lượng m, cùng điện tích q được treo
bởi 2 dây dài l vào 1 điểm chung O. 
l
Ở vị trí cân bằng, dây treo hợp với
T
phương thẳng đứng góc θ << 1.
Xác định khoảng cách r giữa hai q F
q
quả cầu? r
P
Bài giải:
• Quả cầu cân bằng nên:
 F  T sin   0
F  P T  0  
 P  T cos   0
4
2. Định luật Coulonmb
• Chia 2 pt trên cho nhau:
2 O
F kq
tan    2 
P r mg l
• Mà θ << 1, nên : T
r
tan   sin   q q F
2l r
P
• Suy ra : 1
 2lkq 
2 3
r 
5
 mg 
3. Điện trường
 Điện trường – môi trường vật chất xung quanh
điện tích đứng yên.
 Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích đặt
trong nó.
 Nếu đặt điện tích q0 trong điện trường, nó chịu tác
dụng của lực F. Tại mỗi điểm , tỷ số F / q0 là đại
lượng không đổi, gọi là vectơ cường độ điện
trường tại điểm đó.
F
E  (V / m)
q0
6
3.1. Cường độ điện trường
• Điện trường của 1đtích điểm: q0 r E
F 1 q M
E  r
q0 4 0 r 3
q0 E
r M
• Nguyên lý chồng chất điện trường:
E   Ei dq
r
 Với hệ liên tục:
Q0 dE
1 dq
E   dE   r M
7 hê
4 0 hê r 3
3.2. ỨD ng.lý chồng chất điện trường
Ví dụ 1:
 Cho 2 điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau
L=10 cm. M là một điểm nằm trên đường nối dài 2
điện tích và cách điện tích q một khoảng r. Tìm r
để điện trường tại M triệt tiêu.

8
r Lr E2
M
q E2 E1 4q E1

EM  0  E1  E2  0  E1   E2  E1  E2

q 4q
E1  k 2 E2  k
L  r
2
r
q 4q
E1  E2  k 2  k  4r   L  r 
2 2

L  r
2
r

 2r  L  r r  L / 3
  r  L/3
 2r    L  r   r   L(loai )
9
3.2. ỨD ng.lý chồng chất điện trường
Ví dụ 2: Lưỡng cực điện
 Đn: hệ 2 điện tích điểm q và -q đặt cách nhau
khoảng d rất nhỏ so với không gian xét đến.

 
q d q
 Vectơ mômen điện:
• Chiều: hướng từ điện tích (-) sang điện tích (+).

pe  qd
10
3.2. ỨD ng.lý chồng chất điện trường
Ví dụ 2: Lưỡng cực điện E
 Điện trường gây bởi lưỡng cực điện: M
EM 
EM  E  E
q q E
E  k 2  k 2 r a
r a  d2 / 4
E  E
 
EM  2 E cos   2k 2
q d /2
q d q
a d /4 r
2

pe
Suy ra: EM  k
a  d / 4
2 2 3/2
11
3.2. ỨD ng.lý chồng chất điện trường
Ví dụ 2: Lưỡng cực điện
 Điện trường gây bởi lưỡng cực điện:.
E
a d  a2  d 2 / 4  a M
EM 
pe
• Suy ra: EM  k 3 E
a r a
• Điện trường do lưỡng cực  
điện gây ra giảm theo khoảng q d q
cách nhanh hơn so với điện
tích điểm.
12
3.2. ỨD ng.lý chồng chất điện trường
Ví dụ 2: Lưỡng cực điện
 Lưỡng cực điện trong điện trường đều
F1  F2  qE
• Cả 2 lực đều gây ra mômen lực  F1
d  q
làm lưỡng cực quay theo chiều F2

kim đồng hồ: q
d
M 1  M 2  qE sin 
2
• Mômen lực điện tác dụng lên lưỡng cực:
M  M 1  M 2  qEd sin   pE sin 

13 • Suy ra: M  p  E
e
3.2. ỨD ng.lý chồng chất điện trường
Ví dụ 2:
M
O
L d

 Cho một thanh mảnh, chiều dài L, tích điện đều


với mật độ điện dài là λ. Xác định vectơ cường độ
điện trường tại điểm M nằm trên đường nối dài
của thanh, cách đầu thanh 1 đoạn d.

14
3.2. ỨD ng.lý chồng chất điện trường
Ví dụ 2:
i dx dE
O
x Lxd
dq  dx
dq   dx  dE  k k
L  x  d  L  x  d 
2 2

L
 dx 1 1 
E
VR
 dE  k   L  x  d 
0
2
 k   
d Ld 
1 1 
E  k   i
d Ld 
15
3.2. ỨD ng.lý chồng chất điện trường
Ví dụ 3:
  Cho một thanh mảnh,
chiều dài L, tích điện đều
M với mật độ điện dài là λ. Xác
L O định vecto cường độ điện
d trường tại điểm M, nằm trên
đường trung trực của thanh,
cách thanh 1 đoạn d.

16
dx dq   dx
x d2 2
dq  dx
x d E2  dE1  k 2  k 2
i M dE r x d 2

O  dE2  dE1
d

dx ' d E1 dE  d E1  d E2

 dx d
 dE  2dE1cos  2k
x d
2 2
x2  d 2
2k  ddx 2k  L
L /2
E   dE   
0 x 2
d 
2 3/2
d d  4L
2 2

17 E  E.i
4. Định luật Gauss
4.1. Đường sức điện trường:
Là những đường cong sao
cho tiếp tuyến tại mỗi điểm
có phương của vectơ cường độ điện
trượng tại điểm đó. Chiều của
đường sức là chiều của điện trường.
Tính chất đường sức điện trường:

• Xuất phát từ điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm.
• Không bao giờ cắt nhau.
• Mật độ đường sức tại mỗi điểm tỉ lệ với độ lớn điện
•18 trường tại điểm đó.
4. Định luật Gauss
4.2. Vectơ cảm ứng điện:
 Vectơ cường độ điện trường
E phụ thuộc vào tính chất của
môi trường, giảm đi ε so với
trong chân không  khi đi qua
mặt phân cách giữa 2 môi
trường bị thay dổi đột ngột.
 Để khử sự gián đoạn đó,
người ta đưa ra đại lượng mới: D
vectơ cảm ứng điện
D   0 E
.
19
4. Định luật Gauss
4.3. Thông lượng của vectơ E
 Thông lượng vecto E dS E

gửi qua diện tích dS:
d  E  EdS  E.dS.cos
Với vectơ dS – vectơ diện tích nguyên tố:
- Phương: pháp tuyến với diện tích dS
- Chiều: tùy ý nếu S hở, hướng ra xa S nếu S kín
- Độ lớn: dS
 E   d  E   EdS
Thông lượng của E gửi qua S: S S
 Điện thông: Thông lượng vectơ
D gửi qua diện tích S:  D  d  D  DdS
S

S
20
4. Định luật Gauss
Ví dụ 1:Tìm thông lượng của vectơ cường độ điện
trường gửi qua hình nêm, biết điện trường đều, song
song mặt đáy và có độ lớn E = 104 N/C

o
60
10 cm

21
4. Định luật Gauss
Bài giải:
o
• Thông lượng gửi qua 60

10 cm
E
mặt đứng:
1  ES1  ES1 cos180 0

 104.0,3.0,1  300(Wb)
• Thông lượng gửi qua mặt bên:

 2  ES2  ES2 cos60  10 .0,3.0,1  300(Wb)


0 4

• Thông lượng gửi qua hình nêm:


  1   2  0
22
4. Định luật Gauss
Ví dụ 2: Cho mặt hộp chữ nhật kích thước a=b=0,4m;
c=0,6m (hình vẽ). Điện trường có dạng: E  (3  2 x)i
Tìm thông lượng của vectơ cường độ điện trường gửi
qua hình hộp?
y
b

a
a c x
23
z
4. Định luật Gauss
4.4. Định lý Gauss
q i
 Trong chân không: E   EdS 
S
i

0

 Trong môi trường bất kỳ :  D   DdS   q


S i
i

• Ý nghĩa vật lý: Nguồn gốc của điện trường là điện tích

24
4. Định luật Gauss
Ví dụ 3: Cho mặt hộp chữ nhật kích thước a=b=0,4m;
c=0,6m (hình vẽ). Điện trường có dạng: E  (3  2 x)i
Tìm tổng điện tích chứa trong hình hộp?

y
b

a
a c x
25
z
4. Định luật Gauss
4.5. Ứng dụng định lý Gauss để xác định điện trường:
 Phạm vi ứng dụng: Xác định điện trường của các
vật tích điện có phân bố điện tích đối xứng:
• Đối xứng phẳng.
• Đối xứng cầu – phân bố điện tích chỉ phụ thuộc toạ
độ r trong hệ toạ độ cầu.
• Đối xứng trụ – phân bố điện tích chỉ phụ thuộc toạ
độ r trong hệ toạ độ trụ.

26
4. Định luật Gauss
4.5. Ứng dụng định lý Gauss để xác định điện trường:
 Các bước tiến hành:
1. Dựa vào tính đối xứng xác định phương chiều E D  
• Phương: trùng giao tuyến 2 mp đối xứng.
• Chiều: hướng ra xa điện tích (+), lại gần (-)
2. Chọn mặt (S) sao cho:  E  const trên  S 

 E  dS
3. Áp dụng định lý Gauss để xác định độ lớn E (D).
27
4. Định luật Gauss
Ví dụ 1: Tìm điện trường của quả cầu tích điện bề mặt.

 Do tính chất đối xứng,


có chiều như hình vẽ. σ
 Chọn mặt Gauss (S) là mặt E dS R
cầu tâm O, bkính r= OM. M
v v
O
E       2
EdS E dS E 4 r
S S
 Áp dụng Gauss:

 q • r < R: q  0
E 
0
28
• r ≥ R:  q  Q   4 R 2
4. Định luật Gauss
Ví dụ 1: Tìm điện trường của quả cầu tích điện bề mặt.

 Kết luận:
• r < R:
E 0

• r ≥ R:

Q  R2
E 
4 0 r 2
 0r 2

29
4. Định luật Gauss
Ví dụ 2: Tìm điện trường của quả cầu tích điện khối.

 Do tính chất đối xứng,


ρ
có chiều như hình vẽ.
 Chọn mặt Gauss (S) là mặt E dS R
v v
cầu tâm O, bkính r= OM. M O
E       2
EdS E dS E 4 r
S S
 Áp dụng Gauss: 4 r 3

• r < R: q  
E 
 q 3
4 R 3
0 • r ≥ R:  q  Q  
30
3
4. Định luật Gauss
Ví dụ 2: Tìm điện trường của quả cầu tích điện khối.

 Kết luận:
• r ≤ R:
Qr r
E 
4 0 R 3
3 0
• r ≥ R:

Q R 3
E 
4 0 r 2
3 0 r 2

31
4. Định luật Gauss
Ví dụ 3: Tìm điện trường của mp vô hạn.
dS E
 Do tính chất đối xứng,
có chiều như hình vẽ.
E
 Chọn mặt Gauss (S) là mặt
trụ:
dS
 0
E   EdS
 
S
 EdS  EdS
mat xq 2 day E dS
 0 E 
2 day
dS  2ES
32
4. Định luật Gauss
Ví dụ 3: Tìm điện trường của mp vô hạn.
 Áp dụng Gauss: dS E

 q  S  E  2 E
0

 Kết luận: Điện trường do dS


 0
mặt phẳng rộng vô hạn gây
ra trên mỗi nữa mặt phẳng
chia bởi mặt phẳng vô hạn
là một điện trường đều. E dS

33
4. Định luật Gauss
Ví dụ 4: Tìm điện trường của dây dài vô hạn.
 Do tính chất đối xứng,
dS
E
có chiều như hình vẽ.
 Chọn mặt Gauss (S) là mặt trụ: E
E   EdS  
S mat xq
EdS  
2 day
EdS
r
dS
E 
mat xq
dS  0  E 2 rL E
 Áp dụng Gauss: dS

34
q  L E
2 0 r
5. Điện thế
5.1. Công của lực tĩnh điện
 Xét điện tích q0 chuyển động
trong trường tĩnh điện gây bởi
điện tích q:
qq0
F k 2
r
 Công của lực tĩnh điện làm
chuyển dời một đoạn ds:

qq0
dA  Fds  Fds cos   Fdr  k 2 dr
r
35
5. Điện thế
5.1. Công của lực tĩnh điện
 Công của lực tĩnh điện làm chuyển dời từ M đến N:
N N
qq0 qq0 qq0
AMN   dA   k 2 dr  k k
M M
r rM rN
 Công của lực tính điện không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm
cuối.
 Vậy lực tĩnh điện là lực thế, trường tĩnh điện là trường
thế.

36
5. Điện thế
5.1. Công của lực tĩnh điện
 Nếu điện tích dịch chuyển trên đoạn đường cong khép
kín:

 Fds
( L)
  q
( L)
0 Eds  0

 “Lưu số của vecto cường độ điện trường tĩnh dọc theo


đường cong khép kín thì bằng không”.

 Eds  0
( L)
37
5. Điện thế
5.2. Thế năng của trường tĩnh điện
 Vì lực tĩnh điện là lực thế nên:
qq0 qq0
AMN  Wt  WtM  WtN  k k
rM rN
 Thế năng của trường tĩnh điện:
qq0
Wt  k C
r
Với C – const, phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.
 Nếu chọn gốc thế năng ở vô cùng:

qq0
Wt  k C  0 C  0
38 
5. Điện thế
5.3. Điện thế
WtM q
 Điện thế tại M được định nghĩa là: VM   k C
q0 r
WtM  q0VM

 Công của lực tĩnh điện:

AMN  WtM  WtN  q0VM  q0VN


 q0 VM  VN   q0U MN

U MN – hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N


39
5. Điện thế
5.3. Điện thế
 Nếu chọn gốc thế năng ở vô cùng, điện thế của điện tích
điểm q tại vị trí cách nó khoảng r là:
q
V k
r
 Điện thế của hệ điện tích điểm: V  Vi
i

Điện thế của vật dẫn:

dq
V   dV   k
Vatdan Vatdan
r
40
5. Điện thế
5.4. Mặt đẳng thế
 Mặt đẳng thế - tập hợp tất cả những điểm có cùng điện
thế.
5.5. Mối liên hệ giữa điện thế và điện trường

dA  q0 dV  Fds  q0 Eds

 dV  Eds    Ex dx  Ey dy  Ez dz 
 Hay:
dV  V V V 
E   i j k    gradV
41
ds  x y z 
5. Điện thế
Ví dụ 1: Tìm điện do một lưỡng cực điện gây ra tại vị trí M
bất kỳ (hình vẽ) biết r>>l.
M
Bài giải:
• Điện thế tại M:
1 1 r
V  V  V  kq    r
r
 r r 
r  r l cos
 kq 2  kq 2 
r r q l q
• Mà: p  ql

• Suy ra: V  k
p cos  pr
2
k 3
42 r r
5. Điện thế
Ví dụ 2: Tìm điện thế tại tâm nữa cung tròn tích điện đều
với mật độ điện dài λ > 0.
Bài giải:
• Chia cung tròn thành những phần tử nhỏ, chiều dài dl, có
điện tích dq.
• Điện thế do dq gây ra tại O:
dq
dV  k
R
• Điện thế do cả cung tròn
gây ra tại O:
k kQ
V   dV   dq   k 
43 cung
R cung R
5. Điện thế
Ví dụ 3: Tìm điện thế tại tâm quả cầu (O;R) tích điện Q > 0
đều trên toàn bộ thể tích, lấy gốc điện thế ở vô cùng.
Bài giải:
• Điện trường do quả cầu gây ra tại điểm M với OM = r:
 Qr
 r  R : Ek 3 E
R
 M
r  R : Q O
Ek 2
 r dr
• Mối liên hệ giữa điện thế và điện trường:
dV
E  dV   Ed r = -Edr
44 dr
5. Điện thế
Ví dụ 3 (tt):
kQdr
• Khi r ≥ R: dV  2
r
  
dr 1 kQ
R dV  kQ R r 2  V  VR  kQ r R  VR  R
kQrdr
• Khi r ≤ R: dV 
R3
R R
kQ kQ 3kQ
O dV   3 
R 0
rdr  VR  VO  
2R
 VO 
2R
45
5. Điện thế
Ví dụ 4: Tìm hiệu điện thế giữa UAB, UBC, UCA biết điên
trường đều và có độ lớn E = 100 V/m (hình vẽ).
Bài giải: B
E
• Ta có: B

4m
U AB   Edr  0  VA  VB
A
• Tương tự: dr
C C A 3m C
U AC   Edr  E  dr  E. AC  300(V )
A A
• Suy ra:
UBC  VB  VC  VA  VC  U AC  300(V )
46

You might also like