You are on page 1of 40

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÝ

Vật lý Đại cương 2

Chương 1. Điện trường và Từ trường


Chương 1. Điện trường và Từ trường

NỘI DUNG
1.1. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ ĐIỆN THẾ
1.2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. MẬT ĐỘ DÒNG ĐIỆN. PHƯƠNG TRÌNH
LIÊN TỤC. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG
1.3. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1.4. ĐỘ DẪN VÀ ĐIỆN TRỞ SUẤT
1.5. TỪ TRƯỜNG. CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA TỪ TRƯỜNG
1.6. TỪ THÔNG VÀ ĐỊNH LÝ O-G ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG
1.7. ĐỊNH LUẬT AMPE VỀ TƯƠNG TÁC CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ DÒNG
ĐIỆN TOÀN PHẦN
1.8. TƯƠNG TÁC CỦA TỪ TRƯỜNG VỚI DÒNG ĐIỆN VÀ HẠT ĐIỆN TÍCH
1.9. MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ
TRƯỜNG
1. 1. Điện trường và Điện thế

NỘI DUNG
1.1.1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT COULOMB

1.1.2. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ VÉC TƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

1.1.3. ĐIỆN THÔNG VÀ ĐỊNH LÝ O-G

1.1.4. ĐIỆN THẾ. LIÊN HỆ GIỮA ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN

TRƯỜNG
1.1. Điện tích - Định luật Coulomb

• Cấu tạo nguyên tử


a. Điện tích
− Điện tử (electron): mang điện tích âm
− Proton: mang điện tích dương
− Neutron: không mang điện tích

• Điện tích nhỏ nhất: e = 1,602×10-19 C


• Vật dẫn trung hòa điện:
Số lượng electron bằng số lượng proton

• Vật dẫn tích điện (nhiễm điện):


Q = Ne
− Tích điện âm: thừa electron
(số electron nhiều hơn số proton)
− Tích điện dương: thiếu electron
(số electron ít hơn số proton)
1.1 Điện tích - Định luật Coulomb

b. Định luật Coulomb


v Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, trái dấu hút nhau.
v Tương tác giữa các điện tích đứng yên gọi là tương tác tĩnh điện hay tương
tác Coulomb.
v Định luật Coulomb: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm có
phương nằm trên đường thẳng nối hai điện tích, có chiều hướng ra ngoài
nếu 2 điện tích cùng dấu, hướng vào trong nếu 2 điện tích trái dấu, có độ lớn
tỉ lệ thuận với tích số độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa 2 điện tích đó !!"
q1 ® q2 ® !!!" q1q 2 r12
r 12 F12 = k . 2 .
+ + F12
q1 ! q2 r12 r12
r12
+ ®
-
1 æ N .m 2 ö æ C2 ö
F12 k=
4pe 0
= 9.10 ç 2 ÷
9

è C ø
e 0 = 8,85.10 -12
ç
è N .m 2 ÷
ø
1.1 Điện tích - Định luật Coulomb

b. Định luật Coulomb

v Lực do hệ điện tích điểm


tác động lên một điện tích điểm:
!!" !!" !!" !!!"
F0 = F10 + F20 + ... + Fn0
v Lực do một vật mang điện có thể
tích V tác động lên một điện tích điểm:
! !
F=
ò
(V)
dF

Lưu ý: Lực tương tác giữa hai quả cầu mang điện đều có thể tính như tương tác
giữa hai điện tích điểm tập trung tại tâm
1.1 Định luật Coulomb

c. Định luật Coulomb trong các môi trường

v Lực tương tác giữa các điện tích đặt trong môi trường giảm đi ε
lần so với lực tương tác giữa chúng trong chân không:

!!" !!" 1 q1 . q 2 q1 . q 2
F12 = F21 = . = k.
4pe0 e r 2
er 2
v ε gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất
điện của môi trường.
1.1 Định luật Coulomb- Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Điện tích nguyên tố có giá trị bằng bao nhiêu?
A. e = 1.6x10-18 C
B. e = 1.6x10-19 C
C. e = 1.6x10-20 C
D. e = 1.6x10-16 C

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng với định luật Coulomb:
A. lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích
điểm
B. lực tương tác giữa hai điện tích điểm có chiều là chiều của lực hút nếu hai điện tích điểm khác
dấu và đẩy nếu hai điện tích điểm cùng dấu
C. lực tương tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch
với bình phương khoảng cách giữa chúng.
D. Cả ba ý trên
1.1 Định luật Coulomb- Bài tập

Bài tập 1
Hai điện tích q1 và q2 được giữ ở một khoảng cách d cố định
A, Độ lớn của lực tĩnh điện tác dụng lên q1 với q1 = q2 = 20 !C và d =
1.5 m
B, Đặt thêm một điện tích thứ ba q3 = 20 !C như hình vẽ. Hỏi độ lớn
lực tĩnh điện tác dụng lên q1 khi đó
1.1 Định luật Coulomb- Bài tập

Bài tập 2
1.2. Véc tơ cường độ điện trường

a. Khái niệm về điện trường

Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích


ü Điện trường là nhân tố trung gian truyền
tương tác tĩnh điện từ điện tích này đến
điện tích kia
ü Điện trường tác dụng lực lên bất kỳ điện
tích khác đặt trong nó.
1.2. Véc tơ cường độ điện trường

b. Định nghĩa véc tơ cường độ điện trường


v Giả sử đặt điện tích q tại một điểm M trong điện
!
trường, lực tác dụng lên điện tích q là F
!
"! F
E= v không phụ thuộc vào điện tích thử, chỉ phụ
q
thuộc vào vị trí điểm M
!
"! F
E=
q !"
v Véc tơ cường độ điện trường E đặc trưng cho
điện trường về phương diện tác dụng lực

v Đơn vị (SI): V/m


1.2. Véc tơ cường độ điện trường

c. Véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm


® ®
Q r M F ® ®

+ ®
q > 0: F ­­ E
+q
E
® ®
Q r F M ® ®
- ®
q > 0: F ­­ E
+q
E
®
à Nếu Q > 0, E hướng ra xa điện tích Q
®
à Nếu Q < 0, E hướng vào điện tích Q
!
"! 1 Q r
E= . 2.
4pe0 e r r
1.2. Véc tơ cường độ điện trường

d. Nguyên lý chồng chất điện trường


v Véc tơ cường độ điện trường gây bởi
hệ điện tích điểm :
!!" !!" !!" !!"
E = E1 + E 2 + ... + E n

v Véc tơ cường độ điện trường gây bởi vật mang điện:

!
"! "! 1 dq r
E=
ò
(V)
dE =
ò
(V)
. 2.
4pe0 e r r
1.2. Véc tơ cường độ điện trường

d. Nguyên lý chồng chất điện trường


v Nếu vật mang điện là một dây tích điện chiều dài l, thì điện tích trên 1
phần tử chiều dài dl của dây cho bởi:

dq = !dl với ! là mật độ điện dài của dây biểu thị lượng điện
tích trên 1 đơn vị dài của dây.
v Nếu vật mang điện là một mặt S tích điện thì điện tích trên 1 phần tử
diện tích dS của mặt S cho bởi:
dq = "dS với " là mật độ điện mặt của S.
v Nếu vật mang điện là một khối V tích điện thì điện tích trong 1 phần tử
thể tích dV của vật cho bởi:
dq = #dV với # là mật độ điện khối của vật
1.2. Véc tơ cường độ điện trường

®
E
Ví dụ 1 ® ®
E2 a
E1
Tính cường độ điện trường gây bởi hệ
M
hai điện tích
r
q q x
E1 = E 2 = k 2 = k 2 A B
r a +x2 + a
a
+
® ® ® q1 H q2
E = E1+ E 2
2kqx
E = 2E 1 cos a = 2
(a + x 2 )3 / 2
v Ứng dụng: Tính điện trường của các điện tích phân bố đều
trên một dây thẳng dài vô hạn
Xác định cường độ điện trường tại một điểm M cách dây thẳng
dài vô hạn tích điện đều 1 khoảng MH = r. Giả sử dây tích điện
dương với mật độ điện dài !
+
+
+
+ r
+H M
+
+
+
Bài tập ứng dụng
Bài tập ứng dụng

Bài 1-11. Cho hai điện tích q và 2q đặt cách nhau 10 cm.
Hỏi tại điểm nào trên đường nối hai điện tích ấy điện
trường triệt tiêu.
1.3. Đường sức điện trường- Vectơ cảm ứng điện

a. Đường sức điện trường


v Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến với nó
tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cường độ
điện trường (CĐĐT) tại điểm đó
v Chiều của đường sức là chiều của vectơ CĐĐT.
v Số đường sức xuyên qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với đường sức bằng độ lớn của vectơ CĐĐT
tại đó.
1.3. Đường sức điện trường- Vecto cảm ứng điện

a. Đường sức điện trường

+ _ _
+

v Các đường sức không cắt nhau


v Các đường sức không khép kín, xuất phát từ điện tích
dương và đi vào điện tích âm.
v Đường sức điện trường bị gián đoạn khi đi qua mặt
phân cách của hai môi trường.
1.3. Đường sức điện trường- Vecto cảm ứng điện

b. Véc tơ cảm ứng điện


v Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm phụ thuộc vào
tính chất của môi trường bao quanh nó (ε)
v Đường sức điện trường bị gián đoạn khi đi qua mặt phân
cách của hai môi trường.
v Trong môi trường đồng nhất, véc tơ cảm ứng điện được định
nghĩa: !
® ® ®Q r
D = e0e E ® D = .
4pr r
2

à Véc tơ cảm ứng điện không phụ thuộc tính chất môi trường
Điện tích điểm trong điện trường

Điều gì sẽ xảy ra Cho 1 hạt tích điện được giữ cố định hoặc để
cho chuyển động trong một điện trường do các hạt tích điện
đứng yên hoặc chuyển động chậm khác sinh ra????
Điện tích điểm trong điện trường

Điều xảy ra: có lực tĩnh điện tác dụng lên hạt
F = q$ (*)
Trong đó q là điện tích của hạt (kể cả dấu) và E là điện trường
do các điện tích khác sinh ra tại vị trí của hạt q; điện trường E
tác dụng lên hạt trong trường hợp này gọi là điện trường ngoài.
+ F và E hướng cùng chiều nếu q >0 và ngược chiều nếu q<0
+ Nếu lực trong Eq.(*) là lực duy nhất tác dụng lên hạt thì hạt
sẽ được gia tốc theo chiều của E nếu q>0 và ngược chiều nếu
q<0
Điện tích điểm trong điện trường

Ứng dụng: In bằng mực phun


+ 1 giọt tích điện chuyển
động giữa hai bản dẫn
điện lái tia.
+ Điện trường E hướng
từ trên xuống dưới.
+ Giọt bị lệch lên phía
trên và đập vào giấy ở vị
trí xác định tuỳ vào các
Hình: Những phần cơ bản của một máy in giá trị của E và điện tích
phun nước. Một tín hiệu vào do máy tính điều q của giọt
khiển sẽ quy định điện tích cho giọt và quy
định vị trí trên giấy mà giọt sẽ đập vào. Cần
khoảng 100 giọt để tạo nên một con chữ
Bài tập ứng dụng

Bài 1. Trong thiết bị giọt dầu, một giọt với bán kính R = 2.76 !m
có điện tích 3e. Hỏi độ lớn và chiều của điện trường cần để giữ
cho giọt dầu đứng yên trong thiết bị? Biết khối lượng riêng của
dầu là 920 kg/m3
Bài tập ứng dụng

Giải: Các lực tác dụng lên giọt dầu: lực tĩnh điện F, trọng lượng
P. Để giữ cho giọt dầu đứng yên: F = P; lực F hướng lên trên
(Do P hướng xuống dưới)
3eE = 4/3 !R3"g
à E = (4!R3"g)/9e = 1,65x106 N/C
Vì giọt dầu tích điện âm, F và E ngược chiều nên điện trường
phải hướng xuống dưới
Bài tập ứng dụng

Bài 2. Một giọt mực có khối lượng m = 1,3x10-10 kg và Q = -1.5x10-13C đi vào


giữa hai bản, mới đầu chuyển động dọc theo trục x với vx = 18 m/s (Hình 2).
Chiều dài L của các bản bằng 1,6 cm. Các bản được tích điện và do đó tạo ra
điện trường đều E ở trong bản. Giả sử E hướng từ trên xuống và có độ lớn
1,4x106 N/C. Hỏi độ lệch theo phương thẳng đứng của giọt ở mép ra của các
bản (Giả sử trọng lượng của giọt là nhỏ so với lực tĩnh điện và có thể bỏ qua)

Hình 2. Giọt mực có khối lượng


m và điện tích Q bị lệch trong
điện trường của một máy in
phun mực
1.4. Điện thế và hiệu điện thế

1.4.1. Tính chất thế của trường tĩnh điện


v Công của lực tĩnh điện: dịch chuyển q từ M đến N trên
đường cong bất kì M

( N)
® ® rM
A MN =
ò
(M)
Fd r

rN N

kqQ kqQ
A MN = -
erM erN
1.4. Điện thế và hiệu điện thế

v Tổng quát: Công của lực tĩnh điện không phụ thuộc vào dạng
của đường cong dịch chuyển, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và
điểm cuối.
v Nếu dịch chuyển q theo một đường cong kín bất kì thì công
của lực tĩnh điện trong dịch chuyển đó bằng khôngà trường
tĩnh điện là một trường thế
v Thế năng trường tĩnh điện: Hàm thế năng được chọn sao cho
công dịch chuyển giữa hai điểm M và N đúng bằng hiệu thế
năng giữa hai điểm M và N:
kqQ qQ
A MN = WM - WN ÞW= =
er 4pe0 er
(Gốc thế năng được chọn ở vô cùng)
1.4. Điện thế và hiệu điện thế

1.4.2. Điện thế


v Thế năng W của điện tích q trong điện trường:
(¥)
!" "
W = A M¥ = q E.ds
ò
(M)

với A là công của lực tĩnh điện. Vậy W phụ thuộc vào độ lớn của q, E.
- Thế năng trên đơn vị điện tích có một giá trị duy nhất ở một điểm bất kỳ ở
trong điện trường:
VD: + với q = 1,6x10-19C ở một điểm trong điện trường mà điện tích có thế năng
2,4x10-17J
à thế năng trên một đơn vị điện tích= 2,4x10-17J/ 1,6x10-19C = 150J/C
+ với q = 3,2x10-19C ở một điểm trong điện trường mà W= 4,8x10-17J
à thế năng trên một đơn vị điện tích= 4,8x10-17J/ 3,2x10-19C = 150J/C
1.4. Điện thế và hiệu điện thế

1.4.2. Điện thế

v Thế năng trên một đơn vị điện tích không phụ thuộc vào độ
lớn của điện tích thử q, chỉ đặc trưng cho điện trường đang
xét. Thế năng trên một đơn vị điện tích ở một điểm trong
điện trường gọi là điện thế V ở điểm đó
(¥)
W !" "
v Điện thế tại điểm M : VM =
q
=
ò
(M)
E.ds
A MN
v Hiệu điện thế giữa hai điểm: U MN = VM - VN =
( N)
!" " A MN q
ò
(M)
E.ds =
q
= U MN
1.4. Điện thế và hiệu điện thế

v Điện thế tại một điểm do một điện tích điểm gây ra:
kQ Q
V= =
er 4pe0 er
v Điện thế tại một điểm do hệ điện tích điểm gây ra

åV = å
Qi
V= i
i =1 i =1
4pe0 eri
v Điện thế tại một điểm do vật mang điện gây ra:
dq
V=
ò
(vat)
4pe0 er
1.4. Điện thế và hiệu điện thế

1.4.3. Mặt đẳng thế

v Tập hợp các điểm trong điện trường có cùng một giá trị
điện thế, tạo nên mặt đẳng thế
v Các mặt đẳng thế không cắt nhau
v Khi điện tích q di chuyển trên mặt đẳng thế thì công
của lực điện trường bằng không
v Đường sức điện trường (do đó, vectơ cường độ điện
trường) luôn vuông góc với mặt đẳng thế
1.4. Điện thế và hiệu điện thế

1.4.3. Mặt đẳng thế

Hình: Các đường sức điện và tiết diện của các mặt đẳng thế cho (a)
điện trường đều, (b) điện trường của một điện tích điểm, (c) điện
trường của một lưỡng cực
Một số bài tập

Bài tập 1
Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm A đến điểm B
dọc theo đường sức của một điện trường đều thì lực điện trường
sinh công 9,6x10-18 J. Tìm:
A, Cường độ điện trường E
B, Công của lực điện trường sinh ra khi electron tiếp tục di chuyển
từ điểm B đến điểm C có độ dài 0.4 cm theo phương và chiều ban
đầu.
C. Hiệu điện thế UAB và UBC
B2.Tại 2 đỉnh C, D của hình chữ nhật ABCD (AB=4m, BC = 3m)
người ta đặt hai điện tích điểm q1 = -3x10-8C (tại C) và q2 = 3x10-8
C (tại D). Tính hiệu điện thế giữa A và B
Một số bài tập

Bài tập 3:
Tính công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q = 10-9C từ
điểm C đến điểm D nếu a = 6cm, Q1 = (10/3)x10-9C, Q2 =-2x10-9C
Một số bài tập

Bài tập 4:
Hai điện tích điểm Q1= 5 nC và Q2 = -3 nC nằm cách nhau một khoảng r = 35
cm.
a) Tính thế năng tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm này. Ý nghĩa của
dấu của kết quả?
b) Tính điện thế tại điểm nằm chính giữa 2 điện tích điểm.

Bài 5.
Hai hạt nhỏ mang điện tích +3q và +q được gắn chặt vào một thanh cách điện
và cách nhau một khoảng d . Một hạt mang điện thứ 3 có thể trượt tự do dọc
theo thanh. Xác định vị trí cân bằng của hạt thứ 3 này. Cân bằng đó có bền
không?
Một số bài tập

Bài tập 6:
a) Tính vận tốc của proton được gia tốc từ trạng thái nghỉ bởi hiệu điện thế U =
120 V
b) Tính vận tốc của electron được gia tốc từ trạng thái nghỉ bởi hiệu điện thế U
= 120 V.
Biết mp = 1.672x10-27 kg, me = 9.1x10-31

You might also like