You are on page 1of 44

BÀI GIẢNG

ĐIỆN VÀ TỪ

HUỲNH TRÚC PHƯƠNG


Email: htphuong.oarai@gmail.com

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
NỘI DUNG
 Chƣơng 1: Điện trƣờng tĩnh trong chân không
 Chƣơng 2: Vật dẫn
 Chƣơng 3: Điện môi
 Chƣơng 4: Dòng điện không đổi
 Chƣơng 5: Từ trƣờng trong chân không
 Chƣơng 6: Cảm ứng từ
 Chƣơng 7: Điện -Từ trƣờng

HỌC ĐỂ TRƯỞNG THÀNH

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CHƯƠNG 1
TĨNH ĐIỆN TRƯỜNG TRONG CHÂN KHÔNG

1.1. Điện tích


1.2. Định luật Coulomb
1.3. Điện trường
1.4. Điện thông – Định luật Gauss.
1.5. Điện thế
1.6. Mối liên hệ giữa E và V

HỌC ĐỂ BIẾT

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.1. ĐIỆN TÍCH

1. Các khái niệm

Franklin (1706 – 1790)


 Có 02 loại điện tích: DƢƠNG (+) và ÂM (-)
 Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và khác dấu thì hút nhau.
 Trong một hệ cô lập, điện tích luôn bảo toàn.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.1. ĐIỆN TÍCH

1. Các khái niệm

Robert Millikan (1868 – 1953):


 Điện tích của một vật bị lƣợng tử hóa: q = Ne.
 e = 1,6.10-19C: điện tích cơ bản
 Điện tích của một vật bất kỳ: q = (n1 – n2)e.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.1. ĐIỆN TÍCH

1. Các khái niệm

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.1. ĐIỆN TÍCH

2. Sự phân bố điện tích của một vật mang điện

a) Điện tích điểm dq

ds
b) Điện tích dài
dq
Mật độ điện dài: (C/m) (C)
ds

c) Điện tích mặt


dq dq
Mật độ điện mặt: (C/m2) dS
dS (S)
d) Điện tích khối
dq
Mật độ điện khối: (C/m3) dq
dV
dV
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

1. Thực nghiệm

Lực tĩnh điện:


• Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách,
• Tỉ lệ thuận với tích số độ lớn của 2 điện tích,
• Hai điện tích cùng dấu thì hút nhau, khác dấu
thì đẫy nhau.

Cân xoắn

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

2. Định luật Coulomb

Hai điện tích điểm q1 và q2 cách nhau một khoảng


r, chúng tƣơng tác nhau bởi một lực, F, có:
o Góc: tại điện tích bị tác dụng
o Phƣơng: nằm trên đƣờng nối dài hai điện tích
o Chiều: nhƣ hình vẽ

o Độ lớn: F F k
q1 q 2
2
r

1 9 2 2
k
4
9 . 10 N .m /C Hằng số Coulomb
0

0 8 , 85 . 10
12
(F / m ) Hằng số điện

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

2. Định luật Coulomb

Biểu diễn dƣới dạng vector:


 q 1q 2 
F k er
2
r

Trong không gian:


   
F Fx i Fy j Fz k

Sự khác nhau và giống nhau của lực


tĩnh điện và lực hấp dẫn?
Lực tĩnh điện có tác dụng trong khoảng
nào?

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

2. Định luật Coulomb

Hằng số hấp dẫn:


G = 6,67.10-11 Nm2/kg2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

3. Lực tĩnh điện do một hệ điện tích điểm tác dụng lên một điện tích điểm

q1
r1
q0
q2 r2
rN
    N 
F F1 F2 ...... FN Fi
qN
i 1

Các ví dụ?

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

3. Lực tĩnh điện do một hệ điện tích điểm tác dụng lên một điện tích điểm

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

4. Lực tĩnh điện do một đường phân bố điện tích đều tác dụng lên một
điện tích điểm

dF
  q 0 dq  q 0 ds 
r
dq q0 F dF k
2
er k
2
er
ds r r
(C ) (C ) (C )

(C) >0 q0
Ví dụ 1:
B A
l a O

Tính F do thanh AB tác dụng lên q0?

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.2. ĐỊNH LUẬT COULOMB

4. Lực tĩnh điện do một đường phân bố điện tích đều tác dụng lên một
điện tích điểm
y
Ví dụ 2: >0
Tính F do cung AB tác dụng lên q0
tại O?
R B
A x
O q0

5. Lực tĩnh điện do một mặt phẳng phân bố điện tích đều tác dụng lên
một điện tích điểm 
q0 d F
dq r   q 0 dq  q0 dS 
F dF k er k er
2 2
dS r r
(S ) (S ) (S )
(S)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

1. Vectơ cường độ điện trường

q1 q2

Môi trƣờng trung gian


ĐIỆN TRƯỜNG F

q0
Q Q

Điện trƣờng Điện trƣờng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

1. Vectơ cường độ điện trường


 qq 0  q 
Từ định luật Coulomb, ta có: F k er q0 k er
2 2
r r

 q 
Đặt: E k er Vectơ cƣờng độ điện trƣờng
2
r
  

F q0E VẬY: E
F
q0

Vectơ cường độ điện trường là một đại lượng vật lí đặc


trưng cho điện trường về phương diện lực tác dụng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

1. Vectơ cường độ điện trường

Một điện tích q trong chân không tạo ra


điện trƣờng E tại một điểm P cách q một
khoảng r, có:
 Góc: tại P
 Phƣơng: nằm trên phƣơng nối q và P
 Chiều: phụ thuộc vào q>0 hay q<0
(nhƣ hình vẽ)
 q
 Độ lớn: E k
2
r

Đơn vị: N/C hay V/m

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

1. Vectơ cường độ điện trướng

2. Điện trường của một hệ điện tích điểm

q1 N
    
r1 M E E1 E2 ...... EN Ei
i 1
q2 r2
rN Trong không gian:
qN    
E Exi Ey j E zk

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

2. Điện trường của một hệ điện tích điểm

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

3. Điện trường của một đường phân bố điện tích đều



dE
  dq  ds 
r
dq M E dE k
2
er k
2
er
ds r r
(C ) (C ) (C )

(C)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

3. Điện trường của một đường phân bố điện tích đều

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

4. Điện trường của một mặt phẳng phân bố điện tích đều


M dE
dq r   dq  dS 
E dE k er k er
2 2
dS r r
(S ) (S ) (S )
(S)

Ví dụ: Mặt phẳng rộng vô hạn


M
E
x 2 0
Tính E tại M?

O Điện trƣờng đều


>0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.3. ĐIỆN TRƯỜNG

4. Điện trường của một mặt phẳng phân bố điện tích đều

Hai mặt phẳng rộng vô hạn đặt song song nhau:

Tại O:
E E E
P 0
O

Q Tại P và Q:

- + E E E 0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

1. Đường sức của điện trường

dN
E
dS

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

2. Điện thông  
n E Theo định nghĩa:
 
d e E .d S E .dS . cos

(S) dS
 
e E .d S E .dS . cos
(S ) (S )

Nếu E đều: e E .S . cos


 
E .d S E .dS . cos
Nếu E không đều: e
(S ) (S ) Đơn vị: [V.m]
 
Nếu mặt phẳng kín: e E .d S E .dS . cos
(S ) (S )
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

2. Điện thông

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

3. Định lý Gauss

q
e
0

e 0

qi
 
i
e EdS
0
(S )

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

3. Định lý Gauss

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4. Ứng dụng Định lý Gauss

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4. Ứng dụng Định lý Gauss

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.4. ĐIỆN THÔNG – ĐỊNH LÝ GAUSS

4. Ứng dụng Định lý Gauss

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5. ĐIỆN THẾ

1. Công của lực điện trường

N N
 
A MN Fd s Fds cos
M M
q0
Đổi biến tích phân:

rB
qq 0 1 1
A AB k dr kqq 0
2 rA rB
r
rA

Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối mà


không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
Nếu rA rB thì AAB = 0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5. ĐIỆN THẾ

2. Thế năng tương tác (thế năng điện)


qq 0 qq 0
Nếu đặt: W eA k và W eB k
rA rB

Khi đó, công của q0 di chuyển từ A -> B: A AB W eA W eB

Vậy, nếu q0 nằm trong điện trƣờng do q tạo ra thì đại lƣợng:
qq 0
We k Thế năng tƣơng tác Đơn vị: Jun (J)
r

Nếu qq0 > 0 thì We > 0 Đối với một hệ điện tích điểm:
Nếu qq0 < 0 thì We < 0 n

Nếu r  thì We = 0 We W e1 W e2 ... W en W ei


i 1

n
q iq 0
We k
ri
i 1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5. ĐIỆN THẾ

3. ĐIỆN THẾ q0 W e0

r q1 W e1
Nhận thấy
q qn W en

Tỉ số: W e0 W e1
......
W en
const . Chỉ phụ thuộc q và r
q0 q1 qn

Là đại lượng vật lí đặc


Đặt: q We
V k ĐIỆN THẾ V trưng cho điện trường
r q0 về phương diện năng
lượng tác dụng
Khi đó: Thế năng điện là We q0V

Công của lực điện trƣờng: A AB q 0 VA VB q 0 U AB

UAB = VA - VB Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5. ĐIỆN THẾ

3. ĐIỆN THẾ
M
(a) Điện thế do một hệ điện tích điểm q1
n
V V1 V2 .... Vn Vi
i 1
q2
qn

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5. ĐIỆN THẾ

3. ĐIỆN THẾ

(b) Điện thế do một đƣờng phân bố điện tích liên tục
ds
V k
r r
(c) M
ds
dq

(c)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5. ĐIỆN THẾ

3. ĐIỆN THẾ

(b) Điện thế do một đƣờng phân bố điện tích liên tục
ds
V k
r r
(c) M
ds
dq

(c)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.5. ĐIỆN THẾ

3. ĐIỆN THẾ

(c) Điện thế do một mặt phẳng phân bố điện tích đều
dS
V k r
r dS
(c) M
dq
(S)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

1. Mặt đẳng thế

Quĩ tích các điểm trên cùng một mặt phẳng có điện thế bằng nhau
được gọi là mặt đẳng thế 
E

V = CONST. ds
(S) M N

Công của điện tích q0 di chuyển từ M đến N trên mặt đẳng thế
N
 
A MN q0 Eds q 0 VM VN 0
M

    Đường sức của điện trường luôn


Eds 0 E ds vuông góc với mặt đẳng thế.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

1. Mặt đẳng thế

Mặt đẳng thế Mặt đẳng thế

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

2. Mối liên hệ giữa E và V



 
E dA q0Eds q0 V (V dV ) q 0 dV
ds  
Eds E x dx E y dy E z dz
En q0
V V V
dV dx dy dz
x y z
V V + dV
V V V
Ex ; Ey ; Ez
x y z

Tổng quát: Er
dV
Hình chiếu của vectơ E trên một phƣơng bất
dr kỳ bằng độ giảm điện thế trên phƣơng đó

Chiều của E hƣớng theo chiều giảm của V

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

2. Mối liên hệ giữa E và V


dV
 Khi biết V ta tính đƣợc E nhƣ sau: Er
dr

Ví dụ: V = 3x2y + y2 + yz. Hãy viết biểu thức của E


V2 r2

 Khi biết E ta tính đƣợc V nhƣ sau: dV E r dr dV E r dr


V1 r1

Ví dụ: R2
Q2
>0 R1
M N
d a Q1
O

Tính điện thế tại M. Chọn góc điện thế tại N Tính hiệu điện thế giữa 2 mặt cầu
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1.6. MỐI LIÊN HỆ GIỮA E VÀ V

2. Mối liên hệ giữa E và V

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like