You are on page 1of 14

BÀI 16 : LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA 2 ĐIỆN TÍCH

I. LỰC HÚT, LỰC ĐẨY GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH:


1. Thí nghiệm sự nhiễm điện của các vật:
- Treo thanh nhự a A bằ ng mộ t dâ y chỉ để nó có thể quay tự do
rồ i dù ng len cọ xá t mộ t đầ u củ a nó .
a. Dù ng len cọ xá t mộ t đầ u thanh nhự a B rồ i đưa lạ i gầ n đầ u đã
đượ c cọ xá t củ a thanh nhự a A b. Dù ng lụ a cọ xá t mộ t đầ u thanh thuỷ
tinh C rồ i đưa lạ i gầ n đầ u đã đượ c cọ xá t củ a thanh nhự a A.
Giả i thích
- Thanh nhự a cọ xá t vớ i vớ i len sẽ nhiễm điện â m nên khi hai
thanh nhự a lạ i gầ n nhau sẽ đẩ y ra xa vì cả hai thanh nhự a nhiễm điện
cù ng dấ u.

- Thanh thủ y tinh cọ xá t vớ i lụ a sẽ nhiễm điện dương và thanh


nhự a nhiễm điện â m nên đưa hai thanh lạ i gầ n nhau chú ng sẽ hú t
nhau vì nhiễm điện trá i dấ u

- Khi cọ xá t nhữ ng vậ t như thanh thủ y tinh, thanh nhự a, mã nh


poliêtilen,… và o lụ a hoặ c dạ …thì nhữ ng vậ t đó sẽ hú t đượ c nhữ ng vậ t nhẹ như giấ y, sợ i bô ng… Ta nó i
rằ ng nhữ ng vậ t đó đã bị nhiễm điện.
- Nhờ hiện tượ ng nà y mà ta có thể kiểm tra đượ c mộ t vậ t có nhiễm điện hay khô ng.

2. Lực biểu diễn tương tác giữa các điện tích:

3. Điện tích, hai loại điện tích, tương tác điện:


 Vậ t bị nhiễm điện cò n đượ c gọ i là vậ t mang điện, vậ t tích điện hoặ c điện tích.
 Ngườ i ta thừ a nhậ n rằ ng chỉ có hai loạ i điện tích là điện tích dương (ký hiệu bằ ng dấ u -) và điện
tích â m (ký hiệu bằ ng dấ u -).
 Lưu ý: khá i niệm điện tích â m, điện tích dương trong vậ t lý khá c vớ i số â m, số dương trong toá n
họ c. Ví dụ số â m luô n luô n nhỏ hơn số dương nhưng khô ng thể nó i điện tích â m luô n luô n nhỏ hơn điện
tích dương đượ c.
 Cá c điện tích cù ng loạ i (cù ng dấ u) thì đẩ y nhau. Cá c điện tích khá c loạ i (khá c dấ u) thì hú t nhau.
 Lự c hú t, đẩ y giữ a cá c điện tích đượ c gọ i chung là lự c tương tá c giữ a cá c điện tích (thườ ng gọ i tắ t là
lự c điện).

1
 Độ lớ n củ a lự c tương tá c giữ a cá c điện tích có phụ thuộ c như thế nà o và o khoả ng cá ch giữ a cá c
điện tích? Đề xuấ t phương á n thí nghiệm để kiểm tra dự đoá n.
 Phương á n thí nghiệm: ta dù ng hai điện tích có độ lớ n điện tích khô ng đổ i sau đó thay đổ i khoả ng
cá ch giữ a chú ng xá c định độ ló n củ a lự c tương tá c trong cá c trườ ng hợ p để từ đó ta tìm đượ c mố i quan hệ
giữ a lự c tương tá c và khoả ng cá ch.
II. ĐỊNH LUẬT COULOMB:
1. Điện tích điểm, đơn vị điện tích:
 Kí hiệu điện tích là q hoặ c Q có đơn vị là cu-lô ng (C).
 Vậ t tích điện có kích thướ c rấ t nhỏ so vớ i khoả ng cá ch tớ i điểm đang xét gọ i là điện tích điểm.
 Ngườ i ta coi cá c quả cầ u tích điện có bá n kính nhỏ so vớ i khoả ng cá ch giữ a chú ng là cá c điện tích
điểm, khoả ng cá ch giữ a cá c điện tích điểm nà y là khoả ng cá ch giữ a tâ m củ a cá c quả cầ u mang điện.
2. Định luật Coulomb:
 Ngườ i thiết lậ p: Charles Coulomb (Phá p 1736 – 1806).
 Dụ ng cụ đo: Câ n xoắ n Coulomb.

 Phá t biểu định luậ t: "Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương
trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện
tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng".
|q1 q2| k |q 1 q 2|
 Biểu thứ c nộ i dung định luậ t Coulomb đặ t trong châ n khô ng F= 2
= 2
4 π ε0 r r
Trong đó

F là lự c điện hay lự c tĩnh điện (N).

( )
2
1 9 N .m là hệ số tì lệ có độ lớ n phụ thuộ c và o mô i trườ ng trong đó đặ t điện tích.
k= =9.1 0 2
4 π ε0 C

( )
2
−12 C
2 là hằ ng số điện.
ε 0=8 , 85.1 0
Nm
q1, q2 là độ lớ n điện tích (C).
2
r là khoả ng cá ch giữ a hai điện tích điểm (cm, m).
1
 Từ biểu thứ c định luậ t Coloumb ta thấ y F ∼ 2 ∼|q1 q2|
r
 Khi đặ t hai điện tích điểm trong mộ t điện mô i (mô i trườ ng cá ch điện, đồ ng tính, có hằ ng số điện
k |q 1 q 2|
mô i là  (vớ i ε ≥ 1) thì cô ng thứ c củ a định luậ t Coulomb là : F=
ε r2
 Trong châ n khô ng thì ε =1 , cò n trong khô ng khí thìε ≈ 1.
 Lưu ý: Định luậ t Coulomb chỉ á p dụ ng đượ c cho:
- Cá c điện tích điểm.
- Cá c điện tích phâ n bố đều trên nhữ ng vậ t dẫ n hình cầ u (coi như điện tích điểm ở tâ m).
3. Đặc điểm véctơ lực:
 Véc tơ lự c tương tá c giữ a hai điện tích điểm có :
- Điểm đặ t trên mỗ i điện tích.
- Phương trù ng vớ i đườ ng thẳ ng nố i hai điện tích.
- Chiều đẩ y nhau nếu cù ng dấ u ( q 1 q2 >0 )

hú t nhau nếu trá i dấ u ( q 1 q2 <0 )

k |q 1 q 2|
- Độ lớ n F= 2
(N).
εr

4. Môt số hiện tượng:


 Khi cho 2 quả cầ u nhỏ nhiễm điện tiếp xú c sau đó tá ch nhau ra thì tổ ng điện tích chia đều cho mỗ i
quả cầ u.
 Hiện tượ ng xả y ra tương tự khi nố i hai quả cầ u bằ ng dâ y dẫ n mả nh rồ i cắ t bỏ dâ y nố i.
 Khi chạ m tay và o quả cầ u nhỏ dẫ n điện đã tích điện thì quả cầ u mấ t điện tích và trở về trung hò a.
5. Ứng dụng:

Mũ i củ a “sú ng sơn" đượ c nố i vớ i cự c dương củ a mộ t má y


phá t tĩnh điện, vậ t cầ n sơn đượ c nố i vớ i cự c â m củ a má y nà y.
Cá c hạ t sơn cự c nhỏ khi bay ra khỏ i mũ i củ a sú ng sơn mang
điện dương nên bị vậ t cầ n sơn mang điện â m hú t dính chặ t
và o. Cá ch sơn tĩnh điện tiết kiệm đượ c sơn, ít là m ô nhiễm
mô i trườ ng, có nướ c sơn bền lâ u hơn so vớ i cá ch phun sơn
thô ng thườ ng.

3
Nguyên lý hoạ t độ ng má y lọ c khô ng khí dự a trên sự phá t tá n
cá c Ion â m và o trong khô ng khí. Cá c ion nà y sẽ bá m và o khó i
bụ i, vi khuẩ n trong khô ng khí và bả n tích điện dương củ a
má y sẽ hú t giữ chú ng lạ i trong má y. Má y cò n chứ a mà ng
thẩ m thấ u ẩ m giú p câ n bằ ng độ ẩ m trong khô ng khí.

4
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1 : TÍNH TOÁN CƠ BẢN VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


k |q 1 q 2|
Tính lự c tương tá c giữ a hai điện tích điểm F=
ε r2
Tính khoả ng cá ch giữ a hai điện tích điểm

Lậ p tỉ số giữ a lự c điện và khoả ng cá ch (chú ý bà i F1 r


2
2
r=
√ k q2
εF
2 2
= hoac F1 r 1=F2 r 2
toá n khoả ng cá ch lú c sau dờ i xa thêm) F2 r 2
1
k |q 1 q 2|
BÀI TOÁN Tìm hằ ng số điện mô i ε= 2
Fr
F 1 ε2
Lậ p tỉ số giữ a lự c điện và hằ ng số điện mô i = hoac F1 ε 1=F 2 ε 2
F 2 ε1
2
Lậ p tỉ số giữ a lự c điện, hằ ng số điện mô i và F 1 ε2 r2 2 2
= 2 hoac F1 ε 1 r 1 =F2 ε 2 r 2
khoả ng cá ch F 2 ε1 r1
F d k |q 1 q2|
Lậ p tỉ số giữ a lự c hấ p dẫ n là lự c điện =
F h d G m1 m2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Câu 1: Hai điện tích điểm bằ ng nhau đặ t trong châ n khô ng cá ch nhau 2 cm thì lự c đẩ y giữ a chú ng là
1,6.1 0 N. Để lự c tương tá c giữ a hai điện tích đó bằ ng 2,5.1 0 N thì khoả ng cá ch giữ a chú ng là bao nhiêu?
-4 -4

Câu 2: Xá c định độ lớ n lự c tương tá c giữ a hai điện tích điểm q1 = 3 µC và q2= -3 µC cá ch nhau mộ t
khoả ng r = 3 cm trong hai trườ ng hợ p sau:
a. Đặ t trong châ n khô ng.
b. Đặ t trong điện mô i có hằ ng số điện mô i ε = 4.

Câu 3: Hai quả cầ u nhỏ tích điện q 1=1 ,3.1 0−9 C, q 2=6 ,5.1 0−9 C đặ t cá ch nhau mộ t khoả ng r trong
châ n khô ng thì đẩ y nhau vớ i mộ t lự c bằ ng F . Cho 2 quả cầ u ấ y tiếp xú c nhau rồ i đặ t cá ch nhau cù ng mộ t
khoả ng r trong mộ t chấ t điện mô i ε thì lự c đẩ y giữ a chú ng vẫ n là F .
a. Xá c định hằ ng số điện mô i củ a chấ t điện mô i đó ?
b. Biết F=4 ,5.1 0−6 N, tìm giá trị củ a r.
Câu 4: Biết điện tích củ a electron là −1,6.10−19C. Khố i lượ ng củ a electrong là 9,1.10−31 kg. Giả sử trong
nguyên tử heli, electron chuyển độ ng trò n đều quanh hạ t nhâ n vớ i bá n kính quỹ đạ o 29,4 pm thì tố c độ
gó c củ a electron đó sẽ là bao nhiêu?
−8
Câu 5: Hai điện tích điểm q 2=−1 0 C đặ t cá ch nhau 10 cm trong khô ng khí. Xá c định độ
lớ n và vẽ hình lự c tương tá c giữ a chú ng.
Câu 6: : Hai điện tích hú t nhau bằ ng mộ t lự c 2.1 0-6 N. Khi chú ng dờ i xa nhau thêm 2 cm thì lự c hú t là
5.1 0 N . Khoả ng cá ch ban đầ u giữ a chú ng là bao nhiêu?
−7

Câu 7: Hai quả cầ u nhỏ coi là chấ t điểm, giố ng nhau, đượ c là m bằ ng kim loạ i và đặ t trong châ n khô ng.
Quả cầ u A mang điện tích 4 , 5 μC , quả cầ u B mang điện tích −2 , 4 μC . Cho hai quả cầ u tiếp xú c vớ i nhau
rồ i đưa chú ng ra cá ch nhau 1,56 cm. Tính lự c tương tá c giữ a hai quả cầ u sau khi tiếp xú c.

5
Câu 8: Trong nguyên tử hiđrô , electron chuyển độ ng trò n đều quanh hạ t nhâ n theo quỹ đạ o trò n có
bá n kính5.1 0−9 cm . Xá c định lự c hú t tĩnh điện giữ a electron và hạ t nhâ n khi nguyên tử hiđrô đặ t trong
châ n khô ng.

Dạng 2 : XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN VÀ DẤU HAI ĐIỆN TÍCH

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


Tìm dấ u và độ lớ n điện tích (giả sử cho
hai điện tích có độ lớ n bằ ng nhau ) |q 1|=|q2|= √
εF r 2
k

Theo Viet {
¿ S=q 1+ q2
¿ P=q 1 q 2
BÀI TOÁN P > 0 nếu q 1 q 2 cù ng dấ u
Cho điện tích tổ ng cộ ng củ a hai quả
cầ u, cho dữ kiện suy ra đượ c tích q1q2. P < 0 nếu q 1 q 2 trá i dấ u
Tìm điện tích mỗ i quả cầ u. q 1 , q 2là nghiệm củ a phương trình
2
q −Sq+ P=0
Giả i phương trình bậ c 2 trên tìm giá trị
củ a q 1 , q 2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Câu 1 : Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì
tương tác với nhau một lực bằng 8 N. Độ lớn của mỗi điện tích là bao nhiêu?
Câu 2: Hai điện tích điểm có độ lớ n bằ ng nhau đượ c đặ t trong khô ng khí cá ch nhau 12 cm. Lự c tương
tá c giữ a hai điện tích đó bằ ng 10 N. Tìm giá trị cá c điện tích điểm.
Câu 3: Hai điện tích điểm bằ ng nhau đặ t trong châ n khô ng cá ch nhau mộ t khoả ng r 1 = 2 cm. Lự c đẩ y
giữ a chú ng là F 1 = 1,6.1 0-4 N.
a. Tìm độ lớ n củ a cá c điện tích đó .
b. Khoả ng cá ch r 2giữ a chú ng bằ ng bao nhiêu để lự c tá c dụ ng là F 2 = 2,56.1 0-4 N.

Câu 4: Hai quả cầ u kim loạ i nhỏ như nhau mang cá c điện tích q 1 và q 2 đặ t trong khô ng khí cá ch nhau
2 cm, đẩ y nhau bằ ng mộ t lự c 2 , 7.10−4 N . Cho hai quả cầ u tiếp xú c nhau rồ i lạ i đưa về vị trí cũ , chú ng đẩ y
nhau bằ ng mộ t lự c 3 , 6.1 0−4 N . Tínhq 1 , q 2 .
Câu 5: Hai điện tích điểm bằ ng nhau, đặ t trong châ n khô ng, cá ch nhau 10 cm. Lự c đẩ y giữ a chú ng là
9.10-5 N.
a. Xá c định dấ u và độ lớ n hai điện tích đó .
b. Để lự c tương tá c giữ a hai điện tích đó tă ng 3 lầ n thì phả i tă ng hay giả m khoả ng cá ch giữ a hai điện
tích đó bao nhiêu lầ n? Xá c định khoả ng cá ch giữ a hai điện tích lú c đó .
Câu 6: Hai vậ t nhỏ đặ t trong khô ng khí cá ch nhau mộ t đoạ n 1 m, đẩ y nhau mộ t lự c 1,8 N. Điện tích
tổ ng cộ ng củ a hai vậ t là 3.1 0−5 C . Tìm điện tích củ a mỗ i vậ t.

Dạng 3 : LỰC TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM

A - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:


TRƯỜNG HỢP HỢP LỰC HÌNH VẼ

6

F1↑ ↑⃗
F2 F = F1 + F2


F1↑ ↓⃗
F2 F = Flon −F be=|F 1− F2|

α
(⃗
F1; ⃗
F 2 )=α F= √F 2
1
2
+ F +2 F 1 F 2 cos α
2


F1⊥ ⃗
F2 F= √F 2
1 + F 22

α
|⃗
F 1|=|⃗
F 2|= A F= A √ 2+ 2 cos α =2 A cos
2

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Câu 1: Cho hai điện tích bằ ng -q (q > 0) và hai điện tích –q (q > 0) đặ t tạ i bố n đỉnh củ a mộ t hình
vuô ng ABCD cạ nh a trong châ n khô ng biết tạ i A và B là hai điện tích -q. Xá c định lự c điện tổ ng hợ p tá c
dụ ng lên điện tích đặ t tạ i D.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = −3.10−8 C đặ t trong khô ng khí tạ i hai điểm A và B cá ch
nhau 8 cm. Đặ t điện tích điểm q = 10 −8 C tạ i điểm M trên đườ ng trung trự c củ a đoạ n thẳ ng AB và cá ch AB
mộ t khoả ng 3 cm. Lấ y k = 9.109 N.m2/C2. Lự c điện tổ ng hợ p do q1 và q2 tá c dụ ng lên q có độ lớ n là bao
nhiêu?
Câu 3: Hai điện tích điểm q 1=2.1 0−7 C , q 2=−2.1 0−7 C đặ t tạ i hai điểm A , B trong châ n khô ng cá ch
nhau 5 cm . Xá c định lự c điện tổ ng hợ p tá c dụ ng lên q o=−2.1 0−7 C trong hai trườ ng hợ p:
a. q ođặ t tạ i C , vớ i CA = 2 cm, CB = 3 cm.
b. q ođặ t tạ i D vớ i DA = 2 cm, DB = 7 cm.
Câu 4: Ba quả cầ u nhỏ mang điện tích q 1=6.1 0−7 C , q 2=2.1 0−7 C , q3 =1 0−6 C theo thứ tự trên mộ t
đườ ng thẳ ng nhú ng trong nướ c nguyên chấ t có ε = 81. Khoả ng cá ch giữ a chú ng là r 12=40 cm, r 23=60 cm.
Xá c định lự c điện tổ ng hợ p tá c dụ ng lên mỗ i quả cầ u.
−8 −8
Câu 5: Hai điện tích điểm q 1=3.1 0 C , q 2=2.1 0 C đặ t tạ i hai điểm A , B trong châ n khô ng, cá ch
nhau mộ t khoả ng AB=5 cm . Mộ t điện tích q o=−2.1 0−8 C đặ t tạ i M vớ i MA = 4 cm, MB = 3 cm. Xá c
định lự c điện tổ ng hợ p tá c dụ ng lên otạ i M.
q
Câu 6: Ngườ i ta đặ t 3 điện tích q1 = 8 nC, q2 = q3 = -8 nC tạ i ba đỉnh củ a mộ t tam giá c đều cạ nh 6 cm
trong khô ng khí. Xá c định lự c tá c dụ ng lên điện tích q0 = 6 nC đặ t ở tâ m O củ a tam giá c.
Câu 7: : Ngườ i ta đặ t 3 điện tích q1 =q2 = q3 = -8.10-9 C tạ i ba đỉnh củ a mộ t tam giá c đều cạ nh 6 cm
trong khô ng khí. Xá c định lự c tá c dụ ng lên điện tích q0 = 6 nC đặ t ở tâ m O củ a tam giá c.
Dạng 4 : ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH
A- PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
1. Xác định vị trí đặt q0 để q0 cân bằng.
- qo câ n bằ ng khi ⃗
F 10 +⃗
F20= ⃗0

7
{ { √
k|q1| k |q 2| r2 |q2|
¿ = 2 ¿ =
- Nếu q1q2 > 0 thì r1
2
r2 ⇔ r1 |q1|
¿ r 1+ r 2= AB ¿ r 1 +r 2= AB

{ { √
k|q1| k |q 2| r2 |q 2|
¿ = 2 ¿ =
- Nếu q1q2 < 0 thì r2 ⇔ |q 1|
2
r1 r1
¿|r 1−r 2|= AB ¿|r 1−r 2|= AB

2.Xác định dấu và độ lớn của q0 để hệ điện tích cân bằng:


- Để hệ câ n bằ ng thì q1 và q2 cũ ng câ n bằ ng → ⃗
F 12+ ⃗
F 10=0⃗ hoặ c ⃗
F 12+ ⃗
F 20=0⃗ .

{ {
k|q2| k |q 0| 2
r 10
¿ = ¿|q0|=|q 2| 2
- Nếu q1q2 > 0 thì r 212 r 10 ⇔
2
r 12
⃗ ⃗
¿ F 12 ↑↓ F 10 ¿ q1 q 0< 0

{ {
k|q2| k |q 0| 2
r 10
¿ = 2 ¿|q0|=|q 2| 2
- Nếu q1q2 < 0 thì r 212 r 10 ⇔ r 12
¿⃗
F 12 ↑↓ ⃗
F 10 ¿ q1 q 0> 0

B - BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Câu 1: Cho hai điện tích q1=16 μC q2 = - 64 μC đặt chúng tại hai điểm AB trong không khí cách nhau 1m.
Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 4 μC đặt tại:
a) Điểm M cách A 60 cm và cách B 40 cm.
b) Điểm N cách A 60 cm và cách B 80 cm.
c) Điểm O cách đều A và B một đoạn 100 cm.
d) Điểm P cách đều A và B một đoạn 60 cm.
Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4.10-6C, đặ t tạ i A và B cá ch nhau 10 cm trong khô ng khí. Phả i đặ t
−8
điện tích q 3=4.1 0 C tạ i đâ u để q3 nằ m câ n bằ ng?
−8 −8
Câu 3: Hai điện tích q 1=2.1 0 C , q 2=−8.1 0 C đặ t tạ i A và B trong khô ng khí, vớ i AB = 8 cm. Mộ t
điện tích q ođặ t tạ i C . Hỏ i:
a. C ở đâ u để q ocâ n bằ ng?
b. Dấ u và độ lớ n củ a q o để q 1 , q 2 cũ ng câ n bằ ng?
Câu 4: Hai điện tích điểm q 1=1 0−8 C , q 2=4.1 0−8 C đặ t tạ i A và B cá ch nhau 9 cm trong châ n khô ng.
a. Xá c định lự c tương tá c giữ a hai điện tích?
b. Xá c định vectơ lự c tá c dụ ng lên điện tích q 0=3.1 0−6 C đặ t tạ i trung điểm AB.
c. Phả i đặ t điện tích q 3=2.1 0−6 C tạ i đâ u để điện tích q 3 nằ m câ n bằ ng?

Dạng 5 : BÀI TOÁN DÂY TREO BUỘC QUẢ CẦU TÍCH ĐIỆN
Câu 1: Hai quả cầ u nhỏ giố ng nhau, mỗ i quả có điện tích q và khố i lượ ng m=10 gam đượ c treo bở i
hai sợ i dâ y cù ng chiều dà i l = 30 cm và o cù ng mộ t điểm O. Giữ quả cầ u 1 cố định theo phương thẳ ng
đứ ng, dâ y treo quả cầ u 2 sẽ bị lệch gó cα = 6 0o so vớ i phương thẳ ng đứ ng. Cho g = 10 m/ s2 . Tìm độ lớ n
điện tích q.

8
Câu 2: Hai quả cầ u nhỏ giố ng nhau, cù ng khố i lượ ng 200 gam, đượ c treo tạ i cù ng mộ t điểm bằ ng hai
sợ i tơ mả nh dà i 0,5 m. Khi mỗ i quả cầ u tích điện q như nhau, chú ng tá ch nhau ra mộ t khoả ng r = 5 cm.
Lấ y g = 10 m/s2. Độ lớ n điện tích củ a q là bao nhiêu?
Câu 3: Mộ t quả cầ u nhỏ có khố i lượ ng m = 60 gam, điện tích q=2.10 −7 C đượ c treo bằ ng sợ i tơ mả nh.
Ở phía dướ i nó 10 cm cầ n đặ t mộ t điện tích dương hay â m, có độ lớ n bằ ng bao nhiêu μ C để sứ c că ng củ a
sợ i dâ y tă ng gấ p đô i?

9
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong cá c hình biểu diễn lự c tương tá c tĩnh điện giữ a cá c điện tích (có cù ng độ lớ n diện tích và
đứ ng yên) dướ i đâ y. Hình nà o biểu diễn không chính xá c?
q1 q2 q1 q2
+ - - -
Hình (a) Hình (b)
q1 q2 q1 q2
+ + + -
Hình (c) Hình (d)
A. Hình (a). B. Hình (b). C. Hình (c). D. Hình (d).
Câu 2 : Hai điện tích điểm cù ng dấ u có cù ng độ lớ n 3.10-7 C đặ t cá ch nhau 1 m trong châ n khô ng thì chú ng
A. đẩy nhau mộ t lự c 8,1.10-4 N. B. hú t nhau mộ t lự c 8,1.10-4 N.
C. đẩy nhau mộ t lự c 4 N. D. đẩy nhau mộ t lự c 4.10-4 N.
Câu 3: Cô ng thứ c tính độ lớ n lự c tương tá c tĩnh điện giữ a hai điện tích trong châ n khô ng là
|q q | q q |q 1 q 2| q1 q 2
A. F=k 1 2 . B. F=k 1 2 . C. F=k 2 . D. F=k 2 .
r r r r
Câu 4: Phá t biểu nà o sau đâ y là đúng khi nó i về lự c tương tá c Coulomb giữ a hai điện tích?
A. Hai điện tích luô n có xu hướ ng đẩ y nhau.
B. Hai điện tích hú t nhau hoặ c đẩ y nhau khô ng phụ thuộ c và o dấ u củ a điện tích.
C. Hai điện tích đẩ y nhau khi chú ng tích điện trá i dấ u.
D. Hai điện tích hú t nhau khi chú ng tích điện trá i dấ u.
Câu 5: Độ lớ n củ a lự c tương tá c tĩnh điện Coulomb giữ a hai điện tích điểm đặ t trong khô ng khí
A. tỉ lệ thuậ n vớ i bình phương độ lớ n hai điện tích đó .
B. tỉ lệ thuậ n vớ i khoả ng cá ch giữ a chú ng.
C. tỉ lệ nghịch vớ i khoả ng cá ch giữ a chú ng.
D. tỉ lệ nghịch vớ i bình phương khoả ng cá ch giữ a chú ng.
Câu 6: Lự c tương tá c tĩnh điện Coulomb đượ c á p dụ ng trong trườ ng hợ p
A. hai vậ t tích điện đặ t cá ch nhau mộ t khoả ng rấ t lớ n hơn kích thướ c củ a chú ng.
B. hai vậ t tích điện đặ t cá ch nhau mộ t khoả ng rấ t nhỏ hơn kích thướ c củ a chú ng.
C. hai vậ t tích điện đượ c coi là điện tích điểm và đứ ng yên.
D. hai vậ t tích điện đượ c coi là điện tích điểm có thể đứ ng yên hay chuyển độ ng.
Câu 7: Nếu tă ng khoả ng cá ch giữ a hai điện tích điểm lên 4 lầ n thì lự c tương tá c tĩnh điện giữ a chú ng sẽ
A. tă ng lên 4 lầ n. B. giả m đi 4 lầ n.
C. tă ng lên 16 lầ n. D. giả m đi 16 lầ n.
Câu 8: Nếu tă ng đồ ng thờ i khoả ng cá ch giữ a hai điện tích điểm và độ lớ n củ a mỗ i điện tích điểm lên hai
lầ n thì lự c tương tá c tĩnh điện giữ a chú ng sẽ
A. khô ng thay đổ i. B. giả m đi hai lầ n.
C. tă ng lên hai lầ n. D. tă ng lên 4 lầ n.
Câu 9: Trong trườ ng hợ p nà o sau đâ y, ta có thể dự a và o định luậ t Coulomb để xá c định lự c tương tá c
giữ a cá c vậ t nhiễm điện?
A. Hai thanh nhự a đặ t gầ n nhau.
B. Mộ t thanh nhự a và mộ t quả cầ u đặ t gầ n nhau.
10
C. Hai quả cầ u nhỏ đặ t xa nhau.
D. Hai quả cầ u lớ n đặ t gầ n nhau
Câu 10: Lự c tương tá c giữ a hai điện tích đứ ng yên tỉ lệ thuậ n vớ i
A. tích độ lớ n cá c điện tích. B. khoả ng cá ch giữ a hai điện tích.
C. bình phương khoả ng cá ch giữ a hai điện tích. D. khoả ng cá ch giữ a hai điện tích
Câu 11: Nếu hai điện tích q 1 , q 2 đẩ y nhau thì
A. q 1> 0 , q2 <0. B. q 1 q 2 > 0.
C. q 1< 0 , q2 <0. D. q 1 < 0, q 2 > 0.
Câu 12: Muố n lự c tương tá c giữ a 2 điện tích điểm tă ng 9 lầ n thì khoả ng cá ch giữ a chú ng phả i
A. tă ng 2 lầ n. B. tă ng 3 lầ n. C. giả m 3 lầ n. D. giả m 2 lầ n.
9
Câu 13: Hai đỉện tích điểm cù ng độ lớ n 10 C đặ t trong châ n khô ng. Khoả ng cá ch giữ a chú ng bằ ng bao
6
nhiêu để lự c tĩnh điện giữ a chú ng có độ lớ n 2,5.10 N ?
A. 0,06 cm. B. 6 cm. C. 36 cm. D. 6 m.

Câu 14: Hai điện tích q1 = 6.10-8 C và q2= 3.10-8 C đặ t cá ch nhau 3 cm trong châ n khô ng. Lự c tương tá c giữ a
hai điện tích là :

A. 54.10-2 N. B. 1,8.10-2 N. C. 5,4.10-3 N. D. 2,7.10-3 N.


Câu 15: Hai điện tích điểm trá i dấ u có cù ng độ lớ n 10-4 C đặ t cá ch nhau 1 m trong parafin có điện mô i
bằ ng 2 thì chú ng
A. hú t nhau mộ t lự c 5 N. B. hú t nhau mộ t lự c 45 N.
C. đẩy nhau mộ t lự c 45 N. D. đẩy nhau mộ t lự c 9 N.
Câu 16: Hai điện tích điểm cù ng độ lớ n 5.10-4 C đặ t trong châ n khô ng, để tương tá c nhau bằ ng lự c có độ
lớ n 2,5.10-2 N thì chú ng phả i đặ t cá ch nhau
A. 3 m. B. 30 m. C. 300 m. D. 3000 m.
Câu 17: Có bố n điện tích M, N, P, Q. Trong đó M hú t N, nhưng M đẩ y P, P hú t Q. Vậ y
A. N đẩ y P. B. M đẩ y Q.
C. N hú t Q. D. Q hú t M.
Câu 18: Có bố n vậ t A, B, C, D kích thướ c nhỏ , nhiễm điện. Biết rằ ng vậ t A hú t vậ t B, nhưng đẩ y vậ t C. Vậ t C
hú t vậ t D. A nhiễm điện dương. Kết luậ n đúng là
A. B â m, C â m, D dương.
B. B â m, C dương, D dương.
C. B â m, C dương, D â m.
D. B dương, C â m, D dương

Câu 19: Cô ng thứ c nà o dướ i đâ y xá c định độ lớ n lự c tương tá c tĩnh điện giữ a hai điện tích điểm
q1 , q2 đặ t
N .m 2
k  9.109
cá ch nhau mộ t khoả ng r trong điện mô i, vớ i C 2 là hằ ng số coulomb?
|q q | |q q | |q1 q2| |q 1 q 2|
A. F=ε r 2 1 2 . B. F=r 2 1 2 . C. F=εk 2
. D. F=k 2
.
k εk r εr

Câu 20: Khẳ ng định không đúng khi nó i về lự c tương tá c giữ a hai điện tích điểm trong châ n khô ng là

11
A. có độ lớ n tỉ lệ nghịch vớ i khoả ng cá ch giữ a hai điện tích.
B. có độ lớ n tỉ lệ vớ i tích độ lớ n hai điện tích.
C. có phương là đườ ng thẳ ng nố i hai điện tích.
D. là lự c hú t khi hai điện tích trá i dấ u.
Câu 21: Điện tích điểm là
A. vậ t có kích thướ c rấ t nhỏ so vớ i khoả ng cá ch tớ i điểm mà ta xét.
B. điện tích coi như tậ p trung tạ i mộ t điểm.
C. vậ t chứ a rấ t ít điện tích.
D. điểm phá t ra điện tích.
Câu 22: Có thể á p dụ ng định luậ t Culô ng để tính lự c tương tá c trong trườ ng hợ p tương tá c giữ a
A. hai thanh thủ y tinh nhiễm điện đặ t gầ n nhau.
B. mộ t thanh thủ y tinh và mộ t thanh nhự a nhiễm điện đặ t gầ n nhau.
C. hai quả cầ u nhỏ tích điện đặ t xa nhau.
D. mộ t thanh thủ y tinh và mộ t quả cầ u lớ n.
Câu 23: Cho hai điện tích có độ lớ n khô ng đổ i, đặ t cá ch nhau mộ t khoả ng khô ng đổ i. Lự c tương tá c giữ a
chú ng sẽ lớ n nhấ t khi đặ t trong mô i trườ ng
A. châ n khô ng. B. nướ c nguyên chấ t.
C. khô ng khí ở điều kiện chuẩ n. D. dầ u hỏ a.
Câu 24: Hai điện tích đặ t gầ n nhau, nếu giả m khoả ng cá ch giữ a chú ng đi 2 lầ n thì lự c tương tá c giữ a 2 vậ t
sẽ
A. tă ng lên 2 lầ n. B. giả m đi 2 lầ n. C. tă ng lên 4 lầ n. D. giả m đi 4 lầ n.
Câu 25: Cá ch biểu diễn lự c tương tá c giữ a hai điện tích đứ ng yên nà o sau đâ y là sai?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 26: Ta có thể á p dụ ng cô ng thứ c củ a định luậ t Coulomb để tính lự c tương tá c giữ a
A. hạ t nhâ n và electron trong nguyên tử hiđrô .
B. hai bả n tụ củ a mộ t tụ điện phẳ ng tích điện.
C. hai quả cầ u kim loạ i tích điện, bá n kính 5 cm, đặ t cá ch nhau 15 cm.
D. hai bả n củ a mộ t tụ điện phẳ ng tích điện vớ i mộ t electron bay trong đó .
Câu 27: Xét tương tá c củ a hai điện tích điểm trong mộ t mô i trườ ng xá c định. Khi lự c đẩ y Coulomb tă ng 2
lầ n thì hằ ng số điện mô i sẽ
A. tă ng 2 lầ n. B. vẫ n khô ng đổ i. C. giả m 2 lầ n. D. giả m 4 lầ n.
Câu 28: Trong mộ t hệ cô lậ p về điện, tổ ng đạ i số củ a cá c điện tích
A. luô n khô ng đổ i. B. phụ thuộ c và o dấ u củ a điện tích.
C. luô n bằ ng 0. D. có thể thay đổ i.
Câu 29: Hai điện tích điểm đặ t cá ch nhau mộ t khoả ng r trong điện mô i. Khi đồ ng thờ i giả m độ lớ n củ a
mỗ i điện tích và khoả ng cá ch giữ a chú ng đi mộ t nữ a thì lự c tá c tá c dụ ng giữ a hai điện tích đó sẽ
A. giả m mộ t nữ a. B. giả m bố n lầ n. C. tă ng gấ p đô i. D. khô ng đổ i.
Câu 30:
Câu 31: Hai quả cầ u nhỏ tích điện, đặ t cá ch nhau khoả ng r nà o đó . Lự c điện tá c dụ ng giữ a chú ng là F. Nếu
điện tích mỗ i quả cầ u tă ng gấ p đô i, cò n khoả ng cá ch giả m đi mộ t nử a, thì lự c tá c dụ ng giữ a chú ng sẽ là
A. 2F. B. 4F . C. 8F . D. 16F.

12
Câu 32: Hai quả cầ u kim loạ i nhỏ A và B giố ng hệt nhau, đượ c treo và o mộ t
điểm O bằ ng hai sợ i chỉ dà i bằ ng nhau. Khi câ n bằ ng, ta thấ y hai sợ i chỉ hợ p vớ i
đườ ng thẳ ng đứ ng nhữ ng gó c α bằ ng nhau (như hình vẽ bên). Trạ ng thá i nhiễm
điện củ a hai quả cầ u là
A. cù ng dấ u.
B. trá i dấ u.
C. khô ng nhiễm điện.
D. mộ t quả cầ u nhiễm điện, mộ t quả cầ u khô ng nhiễm điện.
Câu 33: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộ c củ a độ lớ n lự c tương tá c tĩnh điện giữ a hai điện tích và o khoả ng
cá ch giữ a chú ng là

A. B. C. D.
Câu 34: Lự c tương tá c giữ a hai điện tích q1 = q2 = -3.10-9 C khi đặ t cá ch nhau 10 cm trong khô ng khí là
A. 8,1.10-10 N. B. 8,1.10-6 N. C. 2,7.10-10 N. D. 2,7.10-6 N.
Câu 35: Biết rằ ng bá n kính trung bình củ a nguyên tử củ a nguyên tố hiđrô bằ ng 5.1 0−9 cm . Lự c tĩnh điện
giữ a hạ t nhâ n và điện tử trong nguyên tử đó là
A. lự c đẩ y, có độ lớ n 9 , 2.1 08 N . B. lự c đẩ y, có độ lớ n 2 , 9.1 08 N .
C. lự c hú t, có độ lớ n 9 , 2.1 0−8 N .
Câu 36: Trong khô ng khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 là n lượ t đượ c đặ t tạ i ba điểm A, B, c nằ m trên cù ng
mộ t đườ ng thẳ ng. Biết AC = 60 cm, q 1 = 4q3, lự c điện do q1 và q3 tá c dụ ng lên q2 câ n bằ ng nhau. B cá ch A
và C lầ n lượ t là
A. 80 cm và 20 cm. B. 20 cm và 40 cm.
C. 20 cm và 80 cm. D. 40 cm và 20 cm.
Câu 37: Hai quả cầ u nhỏ mang điện tích q 1=1 0−9 C và q 1=4.1 0−9 C đặ t cá ch nhau 6 cm trong điện mô i thì
lự c tương tá c giữ a chú ng là 0 , 25.1 0−5 N . Hằ ng số điện mô i bằ ng
A. 3. B. 4. C. 2. D. 2 , 5.
Câu 38: Hai điện tích q 1=q , q 2=4 q đặ t cá ch nhau mộ t khoả ng d trong khô ng khí. Gọ i M là vị trí tạ i đó ,
lự c tổ ng hợ p tá c dụ ng lên điện tích q o bằ ng 0. Điểm M cá ch q 1 mộ t khoả ng bằ ng
d d d
A. . B. . C. . D. 2 d .
2 3 4
Câu 39: Hai quả cầ u nhỏ tích điện giố ng nhau đặ t trong khô ng khí cá ch nhau mộ t đoạ n 1 m, đẩ y nhau
mộ t lự c 7 , 2 N . Điện tích tổ ng cộ ng củ a chú ng là 6.1 0−5 C . Điện tích mỗ i quả cầ u là
−5 −5 −5 −5
A. q 1=2.1 0 C , q 2=4.1 0 C . B. q 1=3.1 0 C , q2 =2.10 C .
C. q 1=5.1 0−5 C , q2 =1.10−5 C . D. q 1=3.1 0−5 C , q2 =3.10−5 C .

Câu 40: Cho hai điện tích điểm q 2 có độ lớ n bằ ng nhau và cù ng dấ u, đặ t trong khô ng khí và cá ch nhau
mộ t khoả ng r . Đặ t điện tích điểm q 3 tạ i trung điểm đoạ n thẳ ng nố i hai điện tích q 1 , q 2 . Lự c tá c dụ ng lên
điện tích q 3 có độ lớ n là

13
|q1 q2| |q 1 q 3| |q1 q3|
A. F=4 k 2
. B. F=8 k 2
. C. F=4 k 2
. D. F=0.
r r r

Câu 41: Cho hai điện tích điểm q 1 , q 2 có độ lớ n bằ ng nhau, đặ t trong khô ng khí và cá ch nhau mộ t khoả ng
r. Đặ t điện tích q 3 tạ i trung điểm củ a đoạ n thẳ ng nố i hai điện tích. Lự c tá c dụ ng lên q 3 trong hai trườ ng
hợ pq 1 , q 2 khá c dấ u là
q1 q 2 q1 q2 ¿
A. F = 0. B. F=k 2 . C. F = 4k 2 . D. F = 8k ¿ q1 q3 ∨ 2 .¿
r r r

Câu 42: Hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = -4.10-8 C đặ t tạ i hai điểm A và B cá ch nhau 4 cm trong khô ng khí.
Lự c tá c dụ ng lên điện tích q = 2.10-9 C đặ t tạ i điểm M cá ch A 4 cm, cá ch B 8 cm là
A. 6,75.10-4 N. B. 1,125. 10-3 N.
C. 5,625. 10-4 N. D. 3,375.10-4 N.
Câu 43: : Hai điện tích điểm q 1=−9 q 2 đặ t cá ch nhau mộ t khoả ng d trong khô ng khí. Gọ i M là vị trí tạ i đó ,
lự c tổ ng hợ p tá c dụ ng lên điện tích q 0 bằ ng 0. Điểm M cá ch q 1 mộ t khoả ng
d 3d d
A. . B. . C. . D. 2 d .
2 2 4
Câu 44: Tạ i ba đỉnh A , B ,C củ a mộ t tam giá c đều cạ nh dà i 15 cm có ba điện tích q A=2 μC , q B =8 μC ,
q C =−8 μC . Véc tơ lự c tá c dụ ng lên q A có độ lớ n
A. 5 , 9 N và hướ ng song song vớ i BC . B. 5 , 9 N và hướ ng vuô ng gó c vớ i BC .
C. 6 , 4 N và hướ ng song song vớ i BC . D. 6 , 4 N và hướ ng song song vớ i AB.
Câu 45: Có hai điện tích q 1=+2.1 0−6 C , q 2=−2.1 0−6 C đặ t tạ i hai điểm A , B trong châ n khô ng và cá ch
−6
nhau mộ t khoả ng 6 cm . Mộ t điện tích q 3=+2.1 0 C đặ t trên đườ ng trung trự c củ a AB , cá ch AB mộ t
khoả ng 4 cm . Độ lớ n củ a lự c điện do hai điện tích q 1 và q 2 tá c dụ ng lên điện tích q 3 là

A. 14 , 40 N . B. 17 , 28 N .
C. 20 , 36 N . D. 28 , 80 N .
Câu 46: Tạ i hai điểm A và B cá ch nhau 20 cm trong khô ng khí, đặ t hai điện tích điểm q1 = −3.10−6 C, q2 =
8.10-6 C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Độ lớ n lự c điện trườ ng tá c dụ ng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặ t tạ i C là
A. 6,76 N. B. 15,6 N.
C. 7,2 N D. 14,4 N.

14

You might also like