You are on page 1of 7

LỚP 11

Chương 1: Điện tích – Điện trường


1. Định luật Culong về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không

q1q2
F = k. 2
(N) với k = 9.109 Nm2 / C 2 (cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau)
r
2. Điện trường: Xung quanh điện tích tồn tại điện trường. Nó tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó

F Q
Cường độ điện trường của điện tích điểm là E =  E = k . 2 (V/m)
q r

3. Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm
cuối của đường đi trong điện trường
AMN
Hệ thức giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế U MN = = Ed (V)
q

Q
4. Điện dung của tụ điện C = (F)
U
Chương 2: Dòng điện không đổi
q
1. Cường độ dòng điện I =
t

A
2. Suất điện động nguồn điện E =
q

Công suất và công của nguồn điện là Png = EI và Ang = EIt

Công suất và điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là P = UI và A = UIt

Công suất và nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là P = I 2 R và Q = I 2 Rt

E U
3. Định luật Ôm đối với toàn mạch: I = . Hiệu suất nguồn điện H = N
R+r E

4. Ghép các nguồn điện thành bộ Suất điện động Điện trở trong
Mắc nối tiếp Eb = E1 + E2 + ... + En rb = r1 + r2 + ... + rn
Mắc song song Eb = E1 = E2 = ... = En r r r
rb = 1 = 2 = ... = n
n n n
Chương 3: Dòng điện trong các môi trường
Môi trường Hạt tải điện
Kim loại (điện trở suất tăng theo nhiệt độ) Electron tự do
Chất điện phân Ion dương và ion âm
Chất khí Electron, ion dương và ion âm
Bán dẫn Electron (chủ yếu ở bán dẫn loại n)
Lỗ trống (chủ yếu ở bán dẫn loại p)
1 A
Định luật Fa-ra-đây: m = . .It với F = 96500 C/mol
F n
Chương 4: Từ trường
1. Từ trường: Xung quanh nam châm và dòng điện tồn tại từ trường. Nó tác dụng lực từ lên nam châm hay
dòng điện khác đặt trong nó. Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm nằm theo hướng của đường sức từ
Dòng điện Cảm ứng từ: là đại lượng đặc trưng cho từ trường
Dây dẫn thẳng dài I
B = 2.10 −7.
r
Khung dây tròn NI
B = 2 .10 −7.
R
Ống dây N
B = 4 .10−7.nI với n =
l
2. Lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường đều là F = BIl sin 
Chương 5: Cảm ứng điện từ
1. Từ thông:  = BS cos 

2. Suất điện động Cảm ứng Tự cảm


 i
eC = − etc = − L
t t
Chương 6: Khúc xạ ánh sáng
n2
1. Khúc xạ ánh sáng: n1 sin i = n2 sin r và chiết suất n21 =
n1

 n2  n1 n
2. Phản xạ toàn phần: điều kiện  với sin igh = 2
i  igh n1

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang


1 1 1 d'
1. Thấu kính: Độ tụ D = = + và số phóng đại k = −
f d d' d

2. Mắt: Hai bộ phận chính là thể thủy tinh (thấu kính) và màng lưới (võng mạc)
3. Các dụng cụ quang Bộ phận chính Số bội giác ngắm chừng ở vô cực
Kính lúp Thấu kính hội tụ có f nhỏ (vài cm) Ð
G =
f
Kính hiển vi Vật kính: TKHT có f1 rất nhỏ (cỡ mm) Ð
G = k1 G2 =
Thị kính: kính lúp f2 f1 f 2
Kính thiên văn Vật kính: TKHT có f1 lớn (hàng chục m) f
G = 1
Thị kính: kính lúp f2 f2
Chương 4: Sóng điện từ
Mạch dao động LC
Tần số góc  2 1
 = 2 f = =
T LC
Điện tích q q = Q0 cos (t +  )
q
Hiệu điện thế u = u = U 0 cos (t +  ) với U 0 =
Q0
C C
u
Điện trường E = E = E0 cos (t +  ) với E0 =
U0
d d
Dòng điện i = q'  
i = I 0 cos  t +  +  với I 0 = Q0
 2
Từ trường B = 4 .10−7 ni  
B = B0 cos  t +  +  với B0 = 4 .10−7 nI0
 2
Năng lượng Năng lượng điện trường Wd trong tụ điện W = Wd + Wt bảo toàn
điện từ W
Năng lượng từ trường Wt trong cuộn cảm
Điện từ trường
Điện trường biến thiên → từ trường; từ trường biến thiên → điện trường xoáy
Điện trường xoáy có đường sức là đường cong kín bao quanh các đường cảm ứng từ
Sóng điện từ
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian (E và B vuông phương và cùng pha)
Sóng điện từ là sóng ngang mang năng lượng và truyền được trong chân không
Sóng vô tuyến
Sóng vô tuyến Bước sóng Đặc điểm Ứng dụng
Sóng dài  1000m Mặt đất hấp thụ mạnh Thông tin dưới nước
Sóng trung 100m →1000m Tầng điện li hấp thụ (ban ngày)
Tầng điện li phản xạ (ban đêm) Thông tin ban đêm
Sóng ngắn 10m →100m Mặt đất và tầng điện li phản xạ tốt Thông tin mặt đất
Sóng cực ngắn 0, 01m → 10m Xuyên qua tầng điện li Thông tin vũ trụ
Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Máy phát thanh vô tuyến Tác dụng
Micro Biến âm thanh → âm tần (dao động âm → dao động điện có cùng tần số)
Mạch phát sóng cao tần Phát cao tần (sóng mang)
Mạch biến điệu Trộn âm tần với cao tần → cao tần biến điệu
Mạch khuếch đại cao tần Tăng cường độ tín hiệu cao tần
Anten phát Phát sóng điện từ cao tần

Máy thu thanh vô tuyến Tác dụng


Anten thu Thu sóng điện từ cao tần
Mạch chọn sóng Chọn cao tần chứa âm tần cần thu (cộng hưởng)
Mạch tách sóng Tách âm tần khỏi cao tần biến điệu
Mạch khuếch đại âm tần Tăng cường độ tín hiệu âm tần
Loa Biến âm tần → âm thanh (dao động điện → dao động âm có cùng tần số)
Chương 5: Sóng ánh sáng
Tán sắc ánh sáng
Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi qua lăng kính
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím

 B 
Chiết suất tăng dần từ đỏ đến tím  n = A + 2 
  

 c
Tốc độ ánh sáng giảm dần từ đỏ đến tím  v =  và giảm dần từ khí, lỏng đến rắn
 n

Ứng dụng: Máy quang phổ lăng kính, giải thích hiện tượng cầu vồng bảy sắc
Chú ý:

-Khi ánh sáng đơn sắc truyền qua 2 môi trường thì màu sắc và tần số không đổi: n1 sin i = n2 sin r

-Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng, so với hướng của tia tới, góc lệch tăng dần từ đỏ đến tím
Nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng

Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản
Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng và hiệu số pha dao
động giữa hai nguồn không thay đổi theo thời gian
D
Khoảng vân i =
a

Vị trí vân sáng bậc k: x = ki với d1 − d2 = k 

Vị trí vân tối thứ n: x = ( n − 0,5) i với d1 − d2 = ( n − 0,5) 


Ứng dụng hiện tượng giao thoa ánh sáng: Đo bước sóng ánh sáng
Máy quang phổ lăng kính

Ống chuẩn trực Hệ tán sắc Buồng tối


Cấu tạo -Một đầu: khe hẹp F Một (hoặc hai, ba) lăng kính P -Một đầu: thấu kính hội tụ L2
-Một đầu: thấu kính hội tụ L1 -Một đầu: tấm phim K (kính ảnh)
Tác dụng Tạo ra một chùm sáng song song Tạo ra nhiều chùm tia đơn sắc, Tạo ra nhiều chùm tia hội tụ
song song tại các điểm khác nhau trên K
Các loại quang phổ
Quang phổ Liên tục Vạch phát xạ Vạch hấp thụ
Định nghĩa Dải có màu từ đỏ đến tím nối Vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách Các vạch hay đám vạch tối trên
liền nhau một cách liên tục nhau bởi những khoảng tối nền của một quang phổ liên tục
Nguồn phát Rắn, lỏng hay khí ở áp suất lớn Khí ở áp suất thấp Rắn, lỏng hay khí
Kích thích Nung nóng Nung nóng hoặc phóng điện Nhiệt độ thấp hơn nguồn sáng
phát ra quang phổ liên tục
Phụ thuộc Nhiệt độ của nguồn phát Nguyên tố của nguồn phát -Khí: vạch
-Lỏng, rắn: đám vạch
Các tia
Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X (tia Rơn-ghen)
Bước sóng 0, 76m →10−3 m 10−9 m → 0,38m 10−11m → 10−8 m
Nguồn phát Nhiệt độ trên 0 K Nhiệt độ trên 2000o C Chùm electron có năng lượng
lớn đập vào vật rắn
Tính chất -Tác dụng nhiệt -Bị nước, thủy tinh hấp thụ mạnh -Khả năng đâm xuyên mạnh
nhưng dễ truyền qua thạch anh
-Gây ra một số phản ứng hóa học -Gây ra một số phản ứng hóa học
-Tác dụng lên phim ảnh -Tác dụng lên phim ảnh -Tác dụng lên phim ảnh
-Hiện tượng quang điện trong -Hiện tượng quang điện ngoài -Hiện tượng quang điện ngoài
-Biến điệu được như sóng điện từ -Làm phát quang nhiều chất -Làm phát quang nhiều chất
cao tần -Ion hóa không khí -Ion hóa không khí
-Tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào, -Tác dụng sinh lí: hủy diệt tế
diệt khuẩn, … bào, diệt khuẩn, …
Công dụng -Sấy khô, sưởi ấm -Y học: tiệt trùng dụng cụ, chữa -Y học: Chiếu điện, chụp điện,
-Bộ điều khiển từ xa bệnh còi xương chẩn đoán, chữa bệnh ung thư
-Quân sự: -CN thực phẩm: khử trùng -CN: tìm khuyết tật trong các
+ống nhòm hồng ngoại để quan -CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề vật bằng kim loại
sát ban đêm mặt kim loại -Giao thông: kiểm tra hành lí
+camara hồng ngoại để chụp ảnh, của hành khách đi máy bay
quay phim ban đêm -Thí nghiệm: nghiên cứu cấu
+tên lửa tự động tìm mục tiêu trúc vật rắn
dựa vào tia hồng ngoại do mục
tiêu phát ra
Nhớ: Bước sóng càng nhỏ → năng lượng càng lớn → đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên phim ảnh, dễ gây
hiện tượng quang điện, dễ làm phát quang các chất, dễ ion hóa không khí và tác dụng sinh lí càng mạnh
Chương 6: Lượng tử ánh sáng
Thuyết lượng tử ánh sáng
Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng  = hf

Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng
Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ hay hấp thụ một photon
Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên
Hiện tượng quang điện ngoài và trong
Quang điện ngoài Quang điện trong
Khái niện Ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại Ánh sáng giải phóng eletron liên kết
thành electron dẫn và tạo lỗ trống
Điều kiện 0 : ánh sáng nhìn thấy (kim loại kiềm, kiềm thổ) 0 : hồng ngoại
hc 0 : tử ngoại (kim loại khác)
  0 =
A
Ứng dụng hiện tượng quang điện trong
Chất quang dẫn Là chất bán dẫn Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,…
Quang điện trở Không chiếu sáng: dẫn điện kém
Chiếu sáng thích hợp: dẫn điện tốt
Pin quang điện Quang năng thành điện năng
Hiện tượng quang phát quang
Là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác

Huỳnh quang hq  kt Lân quang


Chất Lỏng, khí Rắn
Mẫu nguyên tử Bo
Nguyên tử chỉ tồn tại ở trong các trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng
Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ
Quỹ đạo K L M N O P
n 1 2 3 4 5 6
13, 6
Bán kính rn = n 2 r0 với r0 = 5,3.10 −11 m và Năng lượng  = hf nm = En − Em với En = − eV
n2
Laze
Định nghĩa Laze là máy khuếch đại ánh sáng dựa vào sự phát xạ cảm ứng
Đặc điểm Tính đơn sắc cao, định hướng cao, kết hợp cao, cường độ lớn
Ứng dụng -Y học: dao mổ trong phẫu thuật mắt, mạch máu,… chữa một số bệnh ngoài da
(tác dụng nhiệt)
-Thông tin liên lạc vô tuyến: truyền tin bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều
khiển con tàu vũ trụ
-Công nghiệp: khoan, cắt, tôi,… chính xác trên nhiều vật liệu
-Trắc địa: đo khoảng cách, tam giác đạc, ngắm đường thẳng
-Đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng
Chương 7: Hạt nhân nguyên tử
Công thức Anh-xtanh
m0 1 2
Động năng Wd = E − E0 = mc2 − m0c2 với m = . Nếu v  c thì Wd = mv
v2 2
1−
c2

Cấu tạo hạt nhân


A
Z X có A nuclon (gồm Z proton và A − Z notron)

Đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z và khác số khối A (hoặc cùng số proton và khác số notron)
Năng lượng liên kết
Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh giữa các nuclon
Độ hụt khối m = Zmp + ( A − Z ) mn − mX
Năng lượng liên kết Wlk = mc 2
Năng lượng liên kết riêng (đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân) Wlk
Hạt nhân bền vững nhất: 50  A  80 =
A
Phản ứng hạt nhân
Các định luật bảo toàn: điện tích, số nuclon, năng lượng toàn phần, động lượng
Năng lượng phản ứng hạt nhân Tỏa năng lượng Thu năng lượng
E = ( mtruoc − msau ) c 2 = Wsau − Wtruoc E  0 E  0
Phóng xạ (tỏa năng lượng)
ln 2
Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững: N = N0e−t với T =

Phóng xạ  (heli)  − (electron)  + (pozitron)  (photon)
Phản ứng A
Z X → ZA−−42Y + 24 He A
Z X→ A
Z +1 Y + −10 e A
Z X→ Y + 10 e
A
Z −1
Kèm theo
Tốc độ 2.10 7 m/s  3.108 m/s 3.108 m/s
Khả năng Vài cm trong không khí Vài m trong không khí Vài m trong bê tông
xuyên thấu Vài  m trong chất rắn Vài mm trong kim loại Vài cm trong chì
Khả năng ion hóa không khí của tia  lớn hơn  .

Trong điện trường và từ trường: tia mang điện  ,  − ,  + bị lệch, tia không mang điện  không bị lệch

Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch (tỏa năng lượng)


Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch
1 hạt nhân nặng vỡ thành 2 hạt nhân trung bình 2 hạt nhân rất nhẹ kết hợp thành 1 hạt nhân nặng hơn
0 n +U → X + Y + k 0 n
1 1 H + H → He
Phản ứng phân hạch dây chuyền
Hệ số nhân nơtron Phản ứng dây chuyền
k 1 Tắt nhanh
k =1 Tự duy trì, điều khiển được (công suất phát ra không đổi)
k 1 Tự duy trì, không điều khiển được (công suất phát ra tăng nhanh)

You might also like