You are on page 1of 24

LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

ELECTROMAGNETIC FIELD THEORY

Chương 2

TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN

1
NỘI DUNG

1) Tính chất thế của trường điện tĩnh.

2) Phương trình POISSON - LAPLACE

3) Vật dẫn trong trường điện tĩnh.

4) Điện môi trong trường điện tĩnh.

5) Năng lượng trường điện.

6) Lực trong trường điện tĩnh.

7) Một số phương pháp giải bài toán trường điện tĩnh.

2
TRƯỜNG TĨNH ĐiỆN
KHÁI NiỆM

Trường điện từ tĩnh là trường điện từ thỏa mãn hai điều kiện sau:
1) Không thay đổi theo thời gian
    
các vectơ:
E , D, B, H , J , ρ , σ ...
2) Không có sự chuyển động của các điện tích, mật độ dòng điện
bằng 0.
Trong chương này ta chỉ xét:
Trường điện tĩnh: là trường điện không thay đổi theo thời gian của các
điện tích đứng yên.

Phương trình Maxwell


rot E = 0 (1) ∫ E. dl = 0
C
cho trường điện tĩnh:
div D = ρ (2) ∫ D. ds = q
S 3
Tính chất thế của trường tĩnh điện
Công của lực điện tĩnh:
1 B
𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 =∮𝐴𝐴1𝐵𝐵 𝐸𝐸𝑑𝑑𝑑𝑑 + ∮𝐵𝐵2𝐴𝐴 𝐸𝐸𝑑𝑑𝑑𝑑

Công của lực tĩnh điện không phục thuộc vào


đường dịch chuyển, chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và A 2
điểm cuối. Trường điện tĩnh là trường thế. Công
trên đường kín C bằng 0.
 V 
Thế điện: φ(x,y,z) là một hàm thê vô hướng E = − gradϕ  
m
Chiều vectơ cường độ điện trường E là chiều giảm thế điện φ.

Hiệu hiện thế giữa hai điểm A, B:


∞  
ϕ M = ∫ Edl B  
M ϕ ( A) − ϕ ( B) = ∫ Edl (V )
A 4
Tính chất thế của trường tĩnh điện
Trường của điện tích Q đối xứng cầu:C +
Q

E
r P
 Q  ∞
Er = Q
4πε 0ε .r
.r
2 i ϕ ( P) = ∫ Er dr =
P
4πε 0ε .r
 Nguyên lí chồng trường: thế điện của N điện tích điểm:

E P = E 1 + E 2 + ... + E N

 Thế điện của vật dẫn liên tục:


dq = λ.dl λ: mật độ điện tích chiều dài
1 dq
ϕP =
4πε 0ε ∫  
r − r′
dq = σ .ds σ: mật độ điện tích bề mặt
vatdan dq = ρ .dV ρ: mật độ điện tích khối
5
Tính chất thế của trường tĩnh điện

Ví dụ 2.1: Một vòng dây dẫn tròn bán kính a, tích điện với mật
độ điện tích dài λ (C/m) . Tìm điện thế tại điểm P trên trục vòng
dây một khoảng z theo chiều dương. Suy ra cường độ điện trường
z
tại điểm đó.
1 dq P(0,0,z)
ϕP =
4πε 0ε ∫
vatdan
 
r − r′ r = a2 + z2

ρl
y
O

dl
6
x
Tính chất thế của trường tĩnh điện
Ví dụ 2.1: (tt)
Chọn hệ tọa độ trụ, gốc tọa độ O trùng với tâm vòng dây dẫn. Xét một
vi phân dài dl, vi phân điện tích tương ứng:
dq = λdl = λ (adφ )
λ (adφ )
Vi phân điện thế tại điểm P do dq gây ra: dϕ =
4πε a 2 + z 2
λ (adφ )
φ = 2π
λa
Điện thế tại P do vòng dây: ϕ= ∫φ
=0 4πε a 2 + z 2
=
2ε a 2 + z 2

Cường độ điện trường tại P do vòng dây sinh ra:


∂ϕ λa z
E = − gradϕ = − iz = iz
∂z 2ε (a 2
+z )
2 3

7
Tính chất thế của trường tĩnh điện
Ví dụ 2.2: Tìm phân bố điện thế giữa hai bản cực tụ điện phẳng,
biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ U = 1,5 V và hệ số điện thẩm
trong tụ ɛ =const .
 
Hướng dẫn: ϕ = ϕ ( x) D = Dx ix
 ∂Dx
divD = 0  = 0  Dx= A= const
∂x
x
d 0
Hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ:

𝑈𝑈 = 𝜑𝜑 𝑑𝑑 − 𝜑𝜑 0 𝑈𝑈 0 𝑈𝑈
0
 𝐸𝐸= - . 𝑖𝑖
𝑑𝑑 𝑥𝑥
 𝜑𝜑 𝑥𝑥 = ∫𝑥𝑥 𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸 = - E.x =
𝑑𝑑
. 𝑥𝑥
= � 𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸 = −𝐸𝐸. 𝑑𝑑
𝑑𝑑
8
Tính chất thế của trường tĩnh điện

Ví dụ 2.3: Tụ điện phẳng, khoảng cách giữa hai bản cực là d,


hiệu điện thế U. Điện môi lý tưởng
= có ε 4ε 0 d / ( x + d )
Tìm điện thế và điện trường trong điện môi.
Hướng dẫn: x

d ++++++++++
0 ɛ = ɛ(x)
U = ϕ (d ) − ϕ (0) = ∫
x=d
Ex d x
0
U
- - - - - - - - - -
0
Dx ( x + d )
= ∫
x=d
4ε 0 d
dx

0
8ε 0U
=
Dx
(x + d)
2
=

3Dx d  Dx = −
8ε 0 d x=d
8ε 0 3d
9
Tính chất thế của trường tĩnh điện
Ví dụ 2.3: (tt)

 D i 8ε 0U x + d 2U
E ==x x
− 𝑖𝑖𝑥𝑥 =
− 2 ( x + d )𝑖𝑖𝑥𝑥
ε 3d 4ε 0 d 3d
0
ϕ ( x) = ∫ Ex dx '
x
0 0
2U U U
= − 2 ( x '+ d )
∫x − 3d 2 ( x '+ d )dx ' = = x ( x + 2d )
2
2
3d x '= x 3d

10
Ví dụ 2.4:
Thế điện của môi trường xung quanh một vật hình trụ bán kính R
trong hệ tọa độ trụ có dạng sau:

A , r<R

ϕ = a
 B ln r , r > R

A,B, R là các hằng số. Tính vectơ cường độ trường điện.

11
Ví dụ 2.5 Cho quả cầu đặt bán kính a, mang điện tích với mật độ điện tích
𝒌𝒌
khối ρ = 𝟑𝟑 (r là khoảng cách từ điểm đang xét đến tâm quả cầu, r ≤ a),
𝒓𝒓
quả cầu được đặt trong không khí. Hãy xác định 𝑬𝑬, ϕ do quả cầu này gây
ra. (biết rằng điện thế tại tâm của quả cầu bằng 0 và môi trường trong
quả cầu có ε = const).

12
Phương trình POSSION-LAPLACE
Phương trình POSSION:
ρ ∂ 2ϕ ∂ 2ϕ ∂ 2ϕ ρ
∆ϕ = − hay ∆ϕ = 2 + 2 + 2 = − (3)
ε ∂x ∂y ∂z ε
Với điều kiện môi trường có ε = const

Nếu trong miền khảo sát ∂ 2ϕ ∂ 2ϕ ∂ 2ϕ


không có điện tích: (pt ∆ϕ = 0 hay ∆ϕ = 2 + 2 + 2 = 0 (4)
LAPLACE). ∂x ∂y ∂z

1 ρ (r ′)
Nghiệm riêng của phương
trình (3) có dạng:
ϕ ( P) =
4πε 0ε ∫
V
  dV ′
r − r′
Phương trình Possion và Laplace có nghiệm duy nhất.

13
Ví dụ về phương trình Possion-Laplace
Ví dụ 2.5: (không dạy)

Thế điện φ của trường điện tĩnh phân bố trong hệ tọa độ cầu như sau:
 r 2

 A − , r<R
ϕ = R
b , r > R
 r
Tính mật độ điện tích khối trong không gian đó.

HD: dùng phương trình 3, sử dụng toán tử trong hệ tọa độ cầu

14
Điều kiện biên:

Điều kiện biên pháp tuyến.

ϕ1 ( S ) = ϕ 2 ( S );
D1n ( S ) = D2 n ( S )

Điều kiện biên tiếp tuyến.

E1τ ( S ) = E2τ ( S );

15
VẬT DẪN TRONG TRƯỜNG ĐiỆN TĨNH
Điều kiện cân bằng tĩnh điện:
  
J = γ .E = 0 E = − gradϕ = 0 ⇒ ϕ = const
Vậy:
 
1) Vật dẫn cân bằng tĩnh điện là một khối đẳng E=0
E
thế. Mặt vật dẫn là một mặt đẳng thế.
2) Ở trạng thái cân bằng tĩnh điện, điện tích chỉ
được phân bố trên bề mặt của vật dẫn, bên
trong vật dẫn điện tích bằng không (các điện
tích bên trong trung hòa).
3) Đối với một vật dẫn rỗng đã ở trạng thái cân
bằng tĩnh điện, điện trường ở phần rỗng và
thành trong của vật dẫn luôn bằng không. Ein = 0
4) Trên vật dẫn tích điện, điện tích tập trung tại
các mũi nhọn.
1
6
ĐiỆN DUNG TỤ ĐiỆN:

Điện dung C của tụ điện đặc trưng


cho khả năng tích điện của tụ điện

Q
C= n
ϕ1 − ϕ 0 Điện dung bộ phận qk = Ckk .U k 0 ∑ Ckm .U km
nhiều vật dẫn. m =1
m≠k
Với:
U k 0 = ϕk - Hiệu điện thế giữa vật dẫn k và đất
n
Ckk = ∑ Akm - Điện dung bộ phận riêng của vật dẫn k
m =1
- Điện dung bộ phận tương hỗ giữa vật dẫn k và
Ckk = − Akm vật dẫn m
Tính chất tương hỗ: Bkm = Bmk ; Akm = Amk ; Ckm = Cmk 17
ĐiỆN MÔI TRONG TRƯỜNG ĐiỆN TĨNH
Trường điện trong điện môi có thể được mô tả bởi phương trình trường
điện trong chân không của điện tích tự do và điện tích phân cực.

 1 (σ + σ p ) 1 (ρ + ρ p )
ϕ (r ) = ∫   dS ′ +
4πε 0ε S ′ r − r ′ 4πε 0ε ∫V ′ r − r′ dV ′

P Vectơ phân cực điện
   C 
σ p = n.P = Pn 2 Mật độ điện tích phân cực mặt.
m 
 C 
ρ p = −divP  3  Mật độ điện tích phân cực khối.
m    
D = ε0E + P
18
NĂNG LƯỢNG TRƯỜNG ĐiỆN
Năng lượng trường điện:
1   1 1
We = ∫ ϕ .ρdV + ∫ ϕ .σdS ′
We = ∫ E.DdV (J ) 2 V′ 2 S′
2V
Mật độ năng lượng trường điện: 1  
we = E.D
2
Xét hệ n vật dẫn, năng lượng trường điện của hệ:

1 n 1 n 1 n
We = ∑ ϕ k .qk We = ∑ Bkm .qm qk We = ∑ Akm .ϕ mϕ k
2 k =1 2 k ,m =1 2 k ,m =1
Năng lượng trường điện của vật cô lâp:
2
1 1 1 q
we = ϕ .q = Cϕ 2 =
2 2 2C 19
LỰC TRONG TRƯỜNG ĐiỆN TĨNH

Điện tích điểm q đặt trong  


trường điện E sẽ chịu tác dụng F = qE
một lực:
  
Lực tác dụng lên lưỡng cực điện: (
F = q E+ − E− )
Lực tác dụng lên:  
- thể tích V tích điện: Fe = ∫ ρEdV ;
V
 
- bề mặt S tích điện: Fe = ∫ σEdS ;
S
 
- sợi dây L tích điện: Fe = ∫ λEdl
L 20
LỰC TRONG TRƯỜNG ĐIỆN TĨNH(không dạy)

We Năng lượng trường điện:

 ∂We  Hệ các vật dẫn có điện tích không đổi luôn có xu
Fx = −  hướng chuyển đến vị trí tương ứng với năng lượng
 ∂x  q =const trường điện của hệ cực tiểu. Công cơ học hệ thực
A = Fx .dx = −δWe hiện là do sự giảm năng lượng điện của hệ.

 ∂We  Hệ các vật dẫn có thế điện không đổi luôn có xu
Fx =   hướng chuyển đến vị trí tương ứng với năng lượng
 ∂x ϕ =const
trường điện của hệ cực đại. Công cơ học mà hệ
A = Fx .dx = δWe thực hiện bằng độ tăng năng lượng điện của hệ.

21
LỰC TRONG TRƯỜNG ĐIỆN TĨNH(không dạy)

Mật độ lực tác dụng lên  1σ2  1 2 


đơn vị diện tích bề mặt f = n = εE .n
vật dẫn: 2 ε 2
Kết luận: trên mặt vật dẫn mang điện luôn luôn có lực tác
dụng hướng ra ngoài vật dẫn và vuông góc với bề mặt vật
dẫn, mật độ của lực này có giá trị bằng mật độ năng lượng
trường điện tĩnh cạnh mặt vật dẫn.
Ví dụ 2.6 :
Tụ điện phẳng diện tích bản tụ S, khoảng cách giữa hai bản tụ
bằng a. Tính lực điện tương tác giữa hai bản tụ biết tu điện được
đặt dưới hiệu điện thế U0 và môi trường giữa hai bản tụ là không
khí. 2
1 1  U0 
HD: Fe = V . f e = S ε 0 E = ε 0 S  
2

2 2  a  22
TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 2.7:  ρ0 0<r <R
Điện tích quả cầu phân bố đối xứng cầu: ρ = 
0 r>R
Biết quả cầu đặt trong không khí. Xác định:
a) Cường độ trường điện và điện thế trong các miền r < R;
r > R.
b) Năng lượng tích lũy của điện trường.
 ρ R 3 
Hướng dẫn: a) Xét miền r > R, ρ = 0. E = 0
i
3ε 0 r
1 2 r
  ρ0 R 3

 ϕ1 = − ∫ E1dl + C1 = + C1 Chọn ϕ (∞) =0 C1 = 0


3ε 0 r

ρ0 R3
 ϕ1 =
3ε 0 r
23
TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN
Ví dụ 2.7: (tt)  ρ r 
a) Xét miền r < R, ρ = ρ0 . E2 = 0 ir
3ε 0
  ρ0 r 2
 − ∫ E2 dl + C2 =
ϕ2 = − + C2
6ε 0
Xét điều kiện liên tục: ϕ1 (= ) ϕ2 (=
r R= r R)
ρ0 R 2 ρ0 R 2 ρ0 R 2 ρ0 r 2 ρ0 R 2
 =
− + C2  C2 =  ϕ2 =
− +
3ε 0 6ε 0 2ε 0 6ε 0 2ε 0
Năng lượng tích lũy của trường điện:
1
We = ∫ ε 0 E22 dV
2V
π 2π 2
ε0 R
 ρ0 r  2πρ 0 R
2 5
= ∫ ∫ ∫  ( r sin θ drdθ dφ )
2
 (J)
2 =r 0=θ 0=φ 0  3ε 0  45ε 0 24

You might also like