You are on page 1of 33

LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

ELECTROMAGNETIC FIELD THEORY

1
Giới Thiệu
Mục tiêu:
Trình bày được kiến thức cơ bản về lý thuyết trường điện
từ.
Tính toán và giải quyết các bài toán về trường điện từ.
Giải quyết các vấn đề về từ trường của các thiết bị điện
từ và các thiết bị thu phát sóng vô tuyến như: máy điện,
đường dây tải điện, anten, radar…
Thi cử:

Chuyên cần và bài tập 50% (viết trên giấy A4).

Thi cuối kỳ: 50% (thi viết).


2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ngô Nhật Ảnh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, “Trường điện từ”, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2012.
[2] Ngô Nhật Ảnh, Trương Trọng Tuấn Mỹ, “Bài tập trường điện từ”, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2012.

[3] Jonh R.Reitz, Frederich J.Milford, Robert W.Christy- Addision,


“Foundations of Electromagnetic Theory”, Addison - Wesley Publishing
Company, USA, 1993.
[4] Clayton R. Paul, Keith W. Whites, Syed A. Nasar, “Introduction to
Electromagnetic Fields”, Mc GrawHill - International Edition , 1998.
[5] Jonh D.Kraus, Daviel A Fleisch, “Electromagnetics with Applications”, Mc
Graw Hill, Singapore, 1999.
[6] Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Thành Vấn “Trường điện từ”, Đại học quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
[7] Richard E. Dubroff, “Electromagnetics Concepts and Applications”, Prentice
Hall International, Inc, 1996.
3
NỘI DUNG

Chương 1: Khái niệm và phương trình cơ bản trường điện


từ.

Chương 2: Trường điện tĩnh.

Chương 3: Trường điện từ dừng.

Chương 4: Trường điện từ biến thiên.

Chương 5: Bức xạ điện từ.

4
Chương 1

Giải tích vectơ

5
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
1) Các hệ tọa độ  Hệ toạ độ cầu:
 Hệ toạ độ Descartes:  Hệ toạ độ trụ: 
  M (ϕ , θ , r) ir

z iz iϕ iφ
z
M (ϕ , r, z)  θ 
 iθ
iz  M (x, y, z) ir
 O iy y
y
ix
x φ
x

        
ix= i y × iz i =r iϕ × i z i =r iθ × iϕ
        
iy= iz × ix iϕ= iz × ir iθ= iϕ × i r
        
iz= ix × i y i z= i r × iϕ iϕ= i r × iθ
6
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
 Liên hệ giữa các hệ toạ độ
Descartes Trụ Cầu
Descartes x = r.cosϕ x = r.sinθ.cosϕ
y = r.sinϕ y = r.sinθ.sinϕ
(x,y,z) z=z z = r.cosθ
Trụ =r x2 + y2 r = r.sinθ
y ϕ=ϕ
ϕ = arctan
(r,ϕ,z) x z = r.cosθ
z = z

Cầu r= x2 + y 2 + z 2 =r r2 + z2
x2 + y 2 r
(r,θ,ϕ) θ = arctan θ = arctan
x
z
y
ϕ = arctan ϕ =ϕ
x
7
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
 Liên hệ giữa các hệ toạ độ
Toạ độ Vector đơn Hệ số Larmor
vị
u1 u2 u3 h1 h2 h3
Descartes -∞< x <∞ -∞< y <∞ -∞< z <∞ 1 1 1
(x,y,z)

Trụ 0≤ r <∞ 0≤ ϕ <2π -∞< z <∞ 1 r 1


(r,ϕ,z)

Cầu 0≤ r <∞ 0≤ θ <π 0≤ ϕ <2π 1 r r.sinθ


(r,θ,ϕ)

8
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
 Công thức vi phân tổng quát:
   
dl =h1du1.i1 + h2 du2 .i2 + h3 du3 .i3
dV = h1h2 h3 du1du2 du3
 
dS1 = h2 h3 du2 du3i1
 
dS 2 = h1h3 du1du3i2
 
dS3 = h1h2 du1du2 i3
9
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Vi Phân:  Hệ toạ độ Descartes:
   
dl = dxix + dyiy + dziz
 
dS x = ± dydzix
 
dS y = ± dxdzi y
 
dS z = ± dxdyiz
dV = dxdydz

10
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Vi Phân:
 Hệ toạ độ Trụ:

rdrdϕ
   
dl = dr.ir + r.dϕ.ir + dz.iz
 
dS r = ± .rdϕdz.ir
 
dSϕ = ± drdz.iϕ
 
ϕ
dS z = ± rdrdϕ .iz
dV = rdrdϕdz

11
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Vi Phân:
 Hệ toạ độ Cầu:

   
dl = dr.ir + r.dθ .iθ + r sin θ .dϕ .iϕ
 
rsinθd dS r = ± (rdθ )(r sin θ dϕ )ir
ϕ  
dSθ = ± (dr )(r sin θ dϕ )iθ
 
dSϕ = ± (dr )(rdθ )iϕ
ϕ
dV = (dr )(rdθ )(r sin θ dϕ )

12
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
• Phép tính vector:

 Biểu diễn vector


    
A =A1 i1 + A 2 i2 + A 3 i3 A = A12 + A 22 + A 32

 Tích vô hướng
   
A.B =A1B1 + A 2 B2 + A 3 B3 = A B cos(α )

 Tích có hướng
  
i1 i2 i3
    
A × B = A1 A 2 A 3 = (A 2 B3 − A 3 B2 )i1 + (A 3 B1 − A1B3 )i2 + (A1B2 − A 2 B1 )i3
B1 B2 B3
13
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
 Phép tính vector
  
 ∂A ∂A ∂A
 Vi phân vector dA = dx + dy + dz
∂x ∂y ∂z

  
 Đạo hàm riêng ∂A A(x + Δx, y, z) − A(x, y, z)
= lim
∂x Δx →0 Δx

 Ví dụ:

    ∂A  
A = 2x 2 y ix + yz iy + xy 2 iz = 4xy ix + y iz
2

∂x

14
Toán tử Nabla

∂  ∂  ∂
∇ = ix + iy + iz
∂x ∂y ∂z
 Ví dụ 1.1:
U = 2 x + 3 yz + 5 z

∂U  ∂U  ∂U 
∇U = ix + iy + iz = ?
∂x ∂y ∂z

15
Toán tử Gradient

Tác dụng lên hàm vô hướng, kết quả là vector. Vectơ


Gradient.
1 ∂F  1 ∂F  1 ∂F 
gradF = i1 + i2 + i3
h1 ∂u1 h 2 ∂u 2 h 3 ∂u 3
Ý nghĩa: Vectơ gradient F có:
Độ lớn bằng tốc độ tăng cực đại của F tại điểm xét.
Hướng là hướng có tốc độ tăng cực đại của F, nghĩa là
hướng vuông góc với mặt F = F0 = const đi qua điểm
đang xét.

16
Toán tử Gradient

∂V  ∂V  ∂V 
Descartes gradV = ix + iy + iz = ∇V
∂x ∂y ∂z

∂V  1 ∂V  ∂V 
Trụ gradV = ir + iϕ + iz
∂r r ∂ϕ ∂z

Cầu ∂V  1 ∂V  1 ∂V 
gradV = ir + iθ + iϕ
∂r r ∂θ rsinθ ∂ϕ

17
Toán tử Gradient
2
Ví dụ 1.2: Tìm tốc độ tăng cực đại của hàm vô hướng f = xy
tại điểm P(1,1,2) trong hệ tọa độ Descarters. z
Giải:
∂f  ∂f  ∂f 
gradf = ix + i y + iz 1   1 
∂x ∂y ∂z gradf P (1,1,2) = ix + i y − iz
2 
 2 4
y 2xy  xy 2 
= ix + i y − 2 iz
z z z

2 2
1  1
=
gradf P (1,1,2)   + 12
+ − 
Tốc độ tăng cực đại của 2  4
hàm f tại điểm P(1,1,2)
chính là độ dài của vector =
21
gradf tại đểm đó: 4 18
Toán Tử Divergence
Khi khảo sát một trường vectơ người ta đưa ra khái niệm nguồn của trường
vectơ đó. Cường độ của nguồn đặc trưng bởi toán tử divergence .
Divergence của vectơ A tại một điểm của trường VECTƠ là một đại lượng
vô hướng:
 
 ∫ A.d S
divA = lim ∆S
∆V →0 ∆V

Ý nghía Divergence: Divergence của vectơ A bằng thông lượng của


vectơ A gửi qua ΔS , tính trên đơn vị thể tích khi thể tích đó co về một
điểm.
19
Toán Tử Divergence

Công thức tổng quát:


  1  ∂ (A1h 2 h 3 ) ∂ (A 2 h1h 3 ) ∂ (A 3 h 2 h1 ) 
divA = ∇A =  + + 
h 1h 2 h 3  ∂u1 ∂u 2 ∂u 3 

 ∂A x ∂A y ∂A z
Descartes divA = + +
∂x ∂y ∂z
 1 ∂ 1 ∂Aϕ ∂A z
 Trụ: divA = (r.A r ) + +
r ∂r r ∂ϕ ∂z
 1 ∂ 2 1 ∂ 1 ∂Aϕ
 Cầu: divA = 2
r ∂r
(
r .A r +)rsinθ ∂θ
(Aθ . sin θ ) +
r.sinθ ∂ϕ
20
Toán Tử Divergence
Ví dụ 1.3: Tìm div của trường vector trong hệ tọa độ cầu:
 
 
=A 2r ir + r sin θ iθ
2
Giai:
  
=A 2r ir + r sin θ iθ
2
=
 Ar 2= 2
θ , Aφ 0
r , Aθ r sin=
Trong hệ tọa độ cầu:
 1 ∂ ( r 2 Ar ) 1 ∂ ( sin θ Aθ ) 1 ∂Aφ
div A = + +
r 2
∂r r sin θ ∂θ r sin θ ∂φ
1 ∂ ( r 2 2r 2 ) 1 ∂ ( sin θ r sin θ )
= + +0 
r 2
∂r r sin θ ∂θ
= 8r + 2 cos θ
 div A
2 3 r
= 2 4r + 2sin θ cos θ = 8r + 2 cos θ
r r sin θ 21
Toán Tử Divergence

• Định lý Divergence (định lý Gauss – Ostrograsky):

  
V
∫ divA .dV = ∫ AdS
S

S: mặt kín bất kỳ bao quanh thể tích V


Ý nghĩa: tích phân divA trong thể tích V bằng thông lượng của
vecto A gửi qua mặt kín S bao quanh thể tích V đó.
Ta có thể thay thế tích phân thể tích bằng tích phân mặt và
ngược lại.

22
Toán Tử Rotation (curl – rot)

 

L
Ad l Lưu số của vecto A theo chu vi L

rot của vecto A tai một điểm theo hướng n là một vecto được định
nghĩa:

 
  ∫ A.dl
(rotA).in = lim ∆l
∆S →0 ∆S

23
Toán Tử Rotation (curl – rot)
  
h1 i1 h 2 i2 h 3 i3
 1 ∂ ∂ ∂
rot A =
h1h 2 h 3 ∂u1 ∂u 2 ∂u 3
h 1 A1 h 2 A 2 h 3A 3
Ý nghĩa rotA:
 Tác dụng lên hàm vector, kết quả là vector
 Đặc trưng cho tính chất xoáy của trường vector

  
ix iy iz
Descartes  
∂ ∂ ∂
rot A = = ∇×A
∂x ∂y ∂z
Ax Ay Az
24
Toán Tử Rotation (curl – rot)

 Hệ tọa độ trụ:   


ir r iϕ iz
 1 ∂ ∂ ∂ 
rot A = = ∇×A
r ∂r ∂ϕ ∂z
Ar rAϕ Az

 Hệ tọa độ cầu:


  
ir r iθ rsinθ iϕ
 1 ∂ ∂ ∂ 
rot A = 2 = ∇×A
r sin θ ∂r ∂θ ∂ϕ
Ar rAθ rsinθ .Aϕ
25
Ví dụ Toán Tử Rotation

Vectơ cường độ từ trường H trong không gian có biểu thức như sau:
 x + 2y  2 
1) H = 2
i y + iz ( A / m);
z z
 2r 2  
2) H = iθ + 5r cos θ .iϕ
sin θ
Tính rotH.
 2( x + 2 y )  1 
1) rotH = 3
ix + 2 iz ( A / m);
z z
 ∂  1 ∂ 
2) rotH = − 2
1
r sin θ ∂θ
(5r cos θ sin θ )ir −
2

r sin θ ∂r
(5r cos θ . sin θ ).iθ
2

1 ∂  2r 3   5 cos 2θ   6r 
+  iϕ = − ir + 10 cos θ .iθ + iϕ
r ∂r  sin θ  sin θ sin θ
26
Định lý Stokes

∫ rot A.dS = ∫ A.dl


S C
A 
dl C

C: đường cong kín bất kỳ bao quanh diện tích S

Định lý Stoke cho phép thay tích phân mặt bằng tích
phân đường và ngược lại. 27
Toán tử LAPLACE

Tác dụng lên hàm vô hướng kết quả là vô hướng

ΔF = div( grad .F) = ∇.∇.F = ∇ 2 F

1  ∂  h 2 h 3 ∂F  ∂  h1h 3 ∂F  ∂  h 2 h1 ∂F 
ΔF =    +   +  
h 1h 2 h 3  ∂u1  h1 ∂u1  ∂u 2  h 2 ∂u 2  ∂u 3  h 3 ∂u 3 

 Hệ tọa độ ∂ F ∂ F ∂ F


2 2 2
ΔF = + +
Descartes ∂x 2
∂y 2
∂z 2

28
Toán tử LAPLACE
 Hệ tọa độ trụ:

1 ∂  ∂f  1 ∂ 2 f ∂ 2 f
=∆f R + 2 + 2
R ∂R  ∂R  R ∂φ 2
∂z

 Hệ tọa độ cầu:

1 ∂  2 ∂f  1 ∂  ∂f  1 ∂ f
2
∆f r + 2  sin θ + 2 2
r ∂r  ∂r  r sin θ ∂θ 
2
∂θ  r sin θ ∂φ 2

29
Toán tử LAPLACE

Toán tử Laplace tác dụng lên hàm vectơ tạo ra hàm
vectơ mới.
      
ΔA = ∆ (A x .ix + A y .i y + A z .iz ) = ix ∆A x + i y ∆A y + iz ∆A z

Trường hợp tổng quát:


    
ΔA = ∇.(∇.A) − ∇ × ∇ × A = grad(divA) − rot(rotA)

30
Toán tử LAPLACE
Ví dụ1: Tính toán tử Laplace tác dụng lên hàm vô hướng :

U = x + xy + xz
3 2 2

Giải:

∆U = 6 x + 2 x + 2 x

Ví dụ2: Tính toán tử Laplace tác dụng lên hàm vectơ :
  
A( r ) = r . ir
3

Giải:     2 
= r=
A(r) 3 2
=
.ir r .r.ir r .r
  
= (x + y + z )(xix + yiy + z iz )
2 2 2
31
ĐS: ∆ A = 10 xix + 10 yi y + 10 z iz

32
BÀI TẬP
Bài tập 1.
Tính rotation (rot-Curl) của các vectơ sau:
   
1) A = xy ix + yz iy + zx iz ;
  
2) B = y ix − xi y ;
  
3) C = 2 ρ cos ϕ iρ + riϕ ;
 1
4) D = iϕ ;
r
 e −r 
5) E = iθ
r

33

You might also like