You are on page 1of 13

Chương 3 PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN

NGẪU NHIÊN

1. Biến ngẫu nhiên


2. Các tham số cơ bản của biến ngẫu nhiên
3. Một số luật phân phối xác suất cơ bản

1
*
3.1. Biến ngẫu nhiên

? Biến ngẫu nhiên là một cách thức mô tả kết quả của


một phép thử ngẫu nhiên dưới dạng các con số.

Ví dụ: Tuổi của một sinh viên được chọn ngẫu nhiên
trong một lớp.

? Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên thể hiện
quan hệ giữa các giá trị và các xác suất tương ứng của
nó.

2
*
Phân phối xác suất

? Người ta thường dùng bảng, biểu đồ hay biểu thức


đại số để trình bày phân phối xác suất.

Ví dụ, có bảng Tuổi 19 20 21 22 23 24


thống kê 1 lớp: Tần suất (%) 10 20 50 10 6 4

Phân phối xác


xi 19 20 21 22 23 24
suất tuổi của 1 SV
chọn ngẫu nhiên Pi 0,1 0,2 0,5 0,1 0,06 0,04

3
*
Hàm mật độ phân phối

? Người ta thường dùng hàm mật độ phân phối để


trình bày phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
liên tục.

? Tính chất hàm mật độ phân phối f(x):

x2

ò
f(x)
p(x 1 £ X £ x 2 ) = f ( x ) dx
x1

x max

p ( x min £ X £ x max ) = ò f ( x ) dx
x min
=1
xmin x1 x2 xmax X

4
*
3.2. Các tham số cơ bản của biến ngẫu nhiên
Kỳ vọng toán E(X)
n
? Kỳ vọng toán biến ngẫu nhiên rời rạc: E(X ) = å x i pi
i =1

xi 19 20 21 22 23 24
Ví dụ:
Pi 0,1 0,2 0,5 0,1 0,06 0,04
n
E(X ) = åx p
i =1
i i = 19 .0,1 + 20 .0, 2 + ... + 24 .0,04 = 20 ,9

Kỳ vọng toán chính là số đo trung tâm nên cũng


được gọi là Số trung bình và ký hiệu là μ.
xmax

? Kỳ vọng toán biến ngẫu nhiên liên tục: E(X) = ò x f (x) dx


xmin
5
*
3.2. Các tham số cơ bản của biến ngẫu nhiên
Phương sai V(X)
n
? Phương sai biến ngẫu nhiên rời rạc: V(X) = å[xi - E(X)] 2pi
i =1

xi 19 20 21 22 23 24
Ví dụ:
Pi 0,1 0,2 0,5 0,1 0,06 0,04

E ( X ) = 20 ,9

V(X)=(19-20,9)2.0,1+(20-20,9)2.0,2+…= 1,3

? Phương sai biến ngẫu nhiên liên tục:


xmax

V(X) = ò [x - E( X )] 2
f (x) dx
xmin
6
*
3.3. Một số phân phối xác suất cơ bản

3.3.3. Phân phối chuẩn tắc Z~ N(0,1)

Biến ngẫu nhiên liên tục Z Î (-¥,+¥) có phân phối


chuẩn tắc khi hàm mật độ phân phối:

z2
1 -
f (z) = e 2

2p f(Z)

? Đặc điểm:
0 Z
E(Z) = 0
V(Z) = 1
7
*
3.3.3. Phân phối chuẩn tắc Z~ N(0,1)
Bảng phân vị chuẩn:
Bảng phân vị chuẩn thể hiện quan hệ giữa giá trị Za với
xác suất đuôi phải (xác suất a mà Z lấy tất cả các giá
trị từ Za đến +¥).

f(Z)

0 Za Z

a 0,005 0,01 0,02 0,025 0,05 0,1


Za 2,575 2,326 2,055 1,960 1,645 1,28
8
*
3.3.4. Phân phối chuẩn X~ N(μ,σ2)
Biến ngẫu nhiên liên tục X Î (-¥,+¥) có phân phối
chuẩn khi hàm mật độ phân phối như sau.

( x - m )2
1 -
f (x ) = e 2 s2

s 2p f(X)

? Đặc điểm:

E(X) = μ 0 μ X

V(X) = σ2

Phân phối chuẩn dể dàng được chuyển về phân phối


X -m
chuẩn tắc bằng cách đặt: Z =
s
* 9
3.3.4. Phân phối chuẩn X~ N(μ,σ2)
X-m
Nếu: X~ N(μ,σ2) => Z = ~ N(0,1)
s
? Có thể sử dụng bảng phân vị chuẩn để tra cứu các
phân vị của phân phối chuẩn nói chung.
Ví dụ, xét biến ngẫu nhiên X~ N(28,22).
Xa - m 30 - 28
- Nếu Xa = 7. Za = = =1
s 2
f(X)
Tra bảng phân vị chuẩn a=0,16.
a
- Nếu a = 0,025.
0 μ Xa X

Tra bảng phân vị chuẩn Za = 1,96


X a = Z a s + m = 1,96.2 + 5 = 8,92
* 10
Định lý giới hạn trung tâm
? Nếu X1, X2,…, Xn là n biến ngẫu nhiên độc lập, có
cùng luật phân phối nào đó, cùng kỳ vọng toán μ và
cùng phương sai σ2 thì biến ngẫu nhiên trung bình của
chúng có phân phối chuẩn, khi n đủ lớn.
n

Hay:
åX i
s2
X = i =1
~ N (m , )
n n
Với điều kiện:
* n³30 nếu các Xi có cùng phân phối bất kỳ
* n³15 nếu các Xi có cùng phân phối đối xứng
* n bất kỳ nếu các Xi có cùng phân phối chuẩn.

* 11
Định lý giới hạn trung tâm

Ví dụ: Công nhân một doanh nghiệp có tuổi nghề


trung bình là 28, phương sai tuổi nghề là 128. Chọn
ngẫu nhiên, lặp 32 công nhân từ doanh nghiệp này.

Giả sử: Tuổi nghề CN trong DN 19 25 32 41 49 53


Tần suất (%) 10 20 50 10 6 4

Phân phối xác suất


tuổi nghề 1 CN chọn
xi 19 25 32 41 49 53
ngẫu nhiên Pi 0,1 0,2 0,5 0,1 0,06 0,04

* 12
Định lý giới hạn trung tâm
Ví dụ: Công nhân một doanh nghiệp có tuổi nghề
trung bình là 28, phương sai tuổi nghề là 128. Chọn
ngẫu nhiên, lặp 32 công nhân từ doanh nghiệp này.
Gọi Xi là tuổi nghề công nhân thứ i được chọn.
? Các Xi có cùng phân phối tuổi nghề của d.nghiệp.
? Các Xi có cùng tuổi nghề trung bình là µ=28 và có
cùng phương sai tuổi nghề là σ²=128.
? Các Xi độc lập nhau vì chọn lặp. Và n>30
s2
Theo ĐLGHTT : X ~ N (m , )
n
128
=> X ~ N ( 28 , ) hay X ~ N ( 28 , 2 2 )
32
* 13

You might also like