You are on page 1of 22

Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

1 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

3.14pt

Giả sử ta cần nghiên cứu tính chất X nào đó của các


phần tử trong tập hợp Ω mà Ω có số phần tử khá lớn
(|Ω| có thể bằng vô cùng). Khi đó ta khó có thể
nghiên cứu được tính chất X trên tất cả các phần tử.
Phương pháp thống kê là chọn ngẫu nhiên một số
lượng hữu hạn n phần tử để nghiên cứu. Trên cơ sở
kết quả nghiên cứu của n phần tử này sẽ kết luận cho
toàn bộ tổng thể. Ta đưa ra các khái niệm sau:

1 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

a)Tổng thể là tập hợp tất cả các phần tử có tính chất X


của Ω.
b) Mẫu là một tập con n phần tử của tổng thể được
chọn ngẫu nhiên đề nghiên cứu. n được gọi là kích
thước mẫu.
c) Nếu mỗi phần tử của tổng thể có tính chất X là một
số thực thì với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, X
là biến ngẫu nhiên, tập các giá trị X của mẫu được
gọi là mẫu số liệu.

2 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Các số đặc trưng của một mẫu số liệu

Cho {x1 , x2 , ..., xn } là mẫu số liệu.


1) Trung bình mẫu
n
x1 + x2 + ... + xn 1X
x= = xi .
n n i=1

2) Phương sai mẫu


n
" n
#
1 X 1 X
s2 = (x i − x ) 2 = xi2 − n(x)2 .
n−1 i=1
n−1 i=1

3) Độ lệch chuẩn mẫu. s = s2 .
3 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Các số đặc trưng của một mẫu số liệu

4) Trung vị mẫu. Giả sử x1 ≤ x2 ≤ ... ≤ xn . Trung


vị mẫu, kí hiệu x̃, xác định bởi

x n+12
nếu n lẻ
x̃ = x n2 + x n2 +1
 nếu n chẵn.
2

4 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Giả sử ta có mẫu số liệu về chiều cao (mét) của 10


sinh viên một trường đại học như sau:
1,75 1,69 1,73 1,77 1,68
1,73 1,77 1,70 1,74 1,71
Tính trung bình mẫu, phương sai mẫu, độ lệch chuẩn
mẫu và trung vị mẫu.

5 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

1) Mẫu số liệu cho dạng bảng phân bố tần số rời rạc


X x1 x2 ... xm
ni n1 n2 ... nm
- Kích thước mẫu: n = n1 + n2 + ... + nm .
1P m
- Trung bình mẫu: x = ni xi .
n i=1  
1 m
- Phương sai mẫu: s2 = ni xi2 − nx2 .
P
n − 1 i=1

6 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

2) Mẫu số liệu cho dạng bảng phân bố tần số liên tục


X a0 − a1 a1 − a2 ... am−1 − am
ni n1 n2 ... nm
trong đó ak−1 − ak = [ak−1 ; ak ).
ak−1 + ak
Đặt xk = ta được
2
X x1 x2 ... xm
ni n1 n2 ... nm
ta đưa về Chú ý 1 để tính x, s2 và s.

7 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Doanh thu (triệu đồng) trong 100 ngày của 1 cửa


hàng cho bởi bảng sau:
19-19,4 19,4-19,8 19,8-20,2 20,2-20,6 20,6-21
15 25 30 20 10
Tính trung bình mẫu, phương sai mẫu và độ lệch
chuẩn mẫu.

8 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Hệ số tương quan mẫu

Cho {(x1 , y1 ); (x2 , y2 ); ...; (xn , y2 )} là mẫu hai chiều


của vectơ ngẫu nhiên (X , Y ). Hệ số tương quan mẫu
được xác định bởi
Pn
(xi − x)(yi − y)
r = pPn i=1 Pn .
i=1 ( xi − x ) 2
i=1 ( y i − y) 2

9 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Biểu đồ phân bố tần số

Cho (x1 , x2 , ..., xn ) là mẫu số liệu của biến ngẫu


nhiên X.
Trường hợp 1: X là biến ngẫu nhiên rời rạc.
Lập bảng phân bố tần số rời rạc của số liệu đã cho
như sau:
X x1∗ x2∗ ... xm ∗

ni n1 n2 ... nm
Sử dụng hệ trục tọa độ Descartes vuông góc để vẽ
biểu đồ với trục hoành là các khoảng giá trị
x1∗ , x2∗ , ..., xm

, trục tung là tần số (hoặc tần số tương
đối). 10 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Trường hợp 2: X là biến ngẫu nhiên liên tục.


Lập bảng phân bố tần số liên tục.
X [a0 ; a1 ) [a1 ; a2 ) ... [am−1 ; am )
ni n1 n2 ... nm
Trong đó, số khoảng cần chia tốt nhất là từ 5 đến 20

khoảng, có thể chọn xấp xỉ bằng n. Nếu ta chia dữ
liệu thành m khoảng thì độ dài mỗi khoảng xấp xỉ
(max{xk } − min{xk })/m.
Sử dụng hệ trục tọa độ Descartes vuông góc với trục
hoành là các khoảng giá trị [ak−1 ; ak ), trục tung là tần
số (hoặc tần số tương đối).
11 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Biểu đồ xác suất chuẩn

Giả sử mẫu số liệu của biến ngẫu nhiên X đã sắp thứ


tự tăng dần:

x1 ≤ x2 ≤ x3 ≤ ... ≤ xn .
Biểu đồ xác suất chuẩn là tập hợp các điểm có tọa độ
(xi; zi) với i = 1, 2, ..., n trên hệ trục tọa độ Descartes
vuông góc Ozx. Trong đó
j − 0, 5
Φ(zj) = .
n
12 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Xây dựng biểu đồ xác suất chuẩn của số liệu sau.

176 183 185 190 191 192 201 205


214 220

13 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Mẫu ngẫu nhiên

Cho X là một biến ngẫu nhiên của một tổng thể. Một
mẫu ngẫu nhiên kích thước n là n biến ngẫu nhiên
(X1, X2, ..., Xn) thỏa mãn 2 điều kiện sau:
1) X1 , X2 , ..., Xn là các biến ngẫu nhiên độc lập.
2) X1 , X2 , ..., Xn có cùng phân bố với X.

14 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Chọn mẫu từ tổng thể hữu hạn

a) Chọn mẫu ngẫu nhiên có hoàn lại: mỗi phần tử


được chọn ngẫu nhiên vào mẫu sau khi ghi lại thông
tin cần nghiên cứu được trả lại tổng thể. Như vậy mỗi
phần tử có thể được chọn nhiều hơn 1 lần vào mẫu.
Các phần tử được chọn vào mẫu là độc lập.

15 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Chọn mẫu từ tổng thể hữu hạn

b) Chọn mẫu ngẫu nhiên không hoàn lại: mỗi phần tử


được chọn vào mẫu sẽ không trả lại tổng thể. Như
vậy mỗi phần tử sẽ được chọn không quá 1 lần. Các
phần tử được chọn vào mẫu là không độc lập.

16 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Cho tổng thể Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Tìm phân bố của


trung bình mẫu có kích thước n = 2 chọn theo
phương pháp có hoàn lại.

17 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Kí hiệu (X1 , X2 ) là mẫu ngẫu nhiên. Ta có bảng các


giá trị của (X1 , X2 )
X2
X1 1 2 3 4 5 6
1 (1;1) (1;2) (1;3) (1;4) (1;5) (1;6)
2 (2;1) (2;2) (2;3) (2;4) (2;5) (2;6)
3 (3;1) (3;2) (3;3) (3;4) (3;5) (3;6)
4 (4;1) (4;2) (4;3) (4;4) (4;5) (4;6)
5 (5;1) (5;2) (5;3) (5;4) (5;5) (5;6)
6 (6;1) (6;2) (6;3) (6;4) (6;5) (6;6)

18 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Bảng phân bố tần số của trung bình mẫu:


X 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 5,5 6
ni 1 2 3 4 5 6 5 4 3 2 1
Biểu đồ tần số của trung bình mẫu:

Hình:

19 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Nếu (X1 , X2 , ...., Xn ) là mẫu ngẫu nhiên lấy từ tổng


thể có phân bố chuẩn N (µ; σ 2 ) thì
1
X = (X1 + X2 + ... + Xn )
n
cũng có phân bố chuẩn với kì vọng E(X ) = µ và độ
σ
lệch chuẩn SD(X ) = √ .
n
Trong trường hợp tổng thể không có phân bố chuẩn
thì ta chọn mẫu có kích thước n > 30, khi đó áp dụng
Định lí giới hạn trung tâm ta có X có xấp xỉ phân bố

chuẩn với kì vọng µ và độ lệch chuẩn σ/ n.
20 / 21
Mở đầu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Phân bố của trung bình mẫu

Nếu (X1 , X2 , ...., Xn ) là mẫu ngẫu nhiên lấy từ tổng


thể có phân bố chuẩn N (µ; σ 2 ) thì biến ngẫu nhiên
X−µ

S/ n
có phân phối Student n − 1 bậc tự do (Tn−1 ).

21 / 21

You might also like