You are on page 1of 21

THAM SỐ MẪU

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Trình bày được công thức định nghĩa và


công thức tính các tham số mẫu.
 Tính được các tham số mẫu và nêu được ý
nghĩa của chúng.
1. CÁC KHÁI NIỆM

1.1.Khoảng số thực
 Khoảng đóng [a, b] = {x là số thực: a≤ x ≤ b}
 Khoảng nửa đóng nửa mở:
[a, b) = {x là số thực: a≤ x < b}
Hoặc (a, b] = {x là số thực: a<x ≤ b}
• Khoảng mở: (a, b) = {x là số thực: a< x <b}
1.2. Ký hiệu tổng:
n

x
i 1
i  x1  x 2  ...  x n
n n n

 (x
i 1
i  y i )   xi   y i
i 1 i 1
1. CÁC KHÁI NIỆM

1.3. Quần thể và mẫu nghiên cứu


Bài toán: Tính chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam
trong độ tuổi từ 15 đến 29. Việc này khó thực hiện => lấy tập
hợp thanh niên đại diện để nghiên cứu (10.000 thanh niên).

Tập 10.000
Thanh niên đại
Thanh niên VN
diện (Quần thể NC)
(tập mẫu)

Tập tổng quát: là tập hợp tất cả các đối tượng cần nghiên cứu (N)
Tập mẫu: là tập hợp các đối tượng lấy ra để nghiên cứu (n<=N)
1. CÁC KHÁI NIỆM
1.3. Quần thể (tổng thể) nghiên cứu và mẫu nghiên cứu
 Quần thể nghiên cứu: Là toàn bộ tập hợp các đối tượng có
chung một tính chất nào đó mà chúng ta đang quan tâm. Số
lượng các phần tử của quần thể được gọi là kích thước của quần
thể, ký hiệu N.

 Mẫu nghiên cứu: Nhóm các cá thể được rút ra từ quần thể
nghiên cứu để phục vụ trực tiếp cho mục đích nghiên cứu được
gọi là mẫu nghiên cứu.
 Số phần tử của tập hợp mẫu gọi là kích thước mẫu. KH: n
(n<=N)
Quần thể NC

Mẫu NC
1. CÁC KHÁI NIỆM

 Phương pháp chọn mẫu: là từ tập hợp cần nghiên cứu


chọn ra một số phần tử gọi là mẫu, số các phần tử đó gọi
là kích thước tập mẫu, phân tích các phần tử này và dựa
vào đó mà suy ra các kết luận về tập hợp cần nghiên cứu
 Phương pháp chọn mẫu xác suất
 Phương pháp chọn mẫu không xác suất

•Chú ý: Cần lấy mẫu ngẫu nhiên,


khách quan sao cho tính chất của
tập hợp mẫu phản ánh đúng tính
chất của tập hợp tổng quát.
1. CÁC KHÁI NIỆM

 Dấu hiệu nghiên cứu

o Dấu hiệu nghiên cứu về chất: giới tính, trình độ học


vấn, có bệnh, địa chỉ, mức độ hài lòng ....
o Dấu hiệu nghiên cứu về lượng: tuổi, cân nặng,
chiều cao, thời gian chờ đợi kết quả xét nghiệm,
v.v…
2. SẮP XẾP SỐ LIỆU

Sắp xếp số liệu thành dãy tăng ( Không giảm):

x1  x2  ......  xn
Sắp xếp số liệu thành dãy giảm ( Không tăng):

x1  x2  ....  xn
Sắp xếp thành k dãy

k
x1 x2 … xk
m
i 1
i n m1 m2 … mk
3. CÁC THAM SỐ MẪU
3.1. Trung bình mẫu x

 Giả sử ta có một mẫu quan sát: x1, x2,…, xn.


 Trong đó, 𝒏 là số phần tử có trong mẫu, gọi là cỡ mẫu.
1 k
x   mi xi
n
Khi đó: x  1  i
x hoặc:
n i 1
n i 1
Ví dụ: Đo chiều cao của 10 SV nữ ta được (x cm)
155; 153; 163; 161; 169; 152; 157; 164; 165; 148.
x = 158,7
Ý nghĩa:
 x là tâm quần tụ của tập hợp mẫu
 x là giá trị đại diện cho các giá trị trong mẫu
và có cùng đơn vị với xi
3.1. Trung bình mẫu x

Chú ý:
 Khi tính trung bình mẫu thì các giá trị trong mẫu
phải cùng đơn vị.
 x có cùng đơn vị với xi .
 Số thập phân của x hơn số thập phân của xi một
chữ số (thông thường lấy 2 chữ số thập phân)
Điểm yếu của TB:
Dễ bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá bé của bộ số liệu.
VI dụ 1. Lương của một tổ gồm 5 người:
3.5T; 4.0T; 5.0T; 6.0T; 35.0T Trung bình : 10.7T
3.2.Phương sai mẫu 𝒔𝟐, độ lệch mẫu 𝒔𝒙

Phương sai mẫu s2 là trung bình của bình phương các khoảng
lệch giữa các giá trị của biến xi và giá trị trung bình x
Giả sử x1 , x2,..., xn là tập mẫu của X
=>Phương sai mẫu s2
1 n
s 
2
 i
n  1 i 1
( x  x ) 2

Theo tần số ta có
1 n
s 
2

n  1 i 1
mi ( xi  x) 2
k k
1
 s  2
(n mi xi  ( mi xi ) 2 )
2

(n  1)n i 1 i 1

* s  s2 được gọi là độ lệch mẫu


3.2. Phương sai mẫu 𝒔𝟐, độ lệch mẫu 𝒔𝒙

Ý nghĩa:
 Phương sai, độ lệch cho biết mức độ tản mạn
của xi so với giá trị trung bình
 Phương sai, độ lệch cho biết mức độ đại diện
của giá trị trung bình cho các xi tốt hay không.
 Phương sai cho biết mức độ chính xác của
phép đo lường
 Mẫu thường được viết thu gọn: xs
3.2. Phương sai mẫu 𝒔𝟐, độ lệch mẫu 𝒔𝒙
Ví dụ: Gọi X là áp lực động mạch phổi thời tâm trương
người bình thường. Đo 30 người được kết quả sau:
Giá trị xi (mm Hg) 2 3 4 5 6 7 8 9
Số người mi 1 4 7 8 2 5 2 1

i xi mi mi xi mi x2i
1 2 1 2 4
154
2 3 4 12 36 x  5.133  5.1
30
3 4 7 28 112 1
s x2  (30  878  154 2 )
4 5 8 40 200 30  29
5 6 2 12 72 2624
  3.0161  1.74 2
6 7 5 35 245 870
7 8 2 16 128
K=8 9 1 9 81
Tổng 30 154 878
3.3. Các tham số khác
a. Hệ số biến thiên Cv
s
Công thức tính: Cv 
x
Ví dụ: Hai nhóm nghiên cứu về cân nặng của trẻ em và
người lớn, kết quả như sau:
Trẻ sơ sinh: x  s1  3.0  0.75 Cv1= 0.25

Thanh niên: y  s 2  50.0  6.5 Cv2= 0.13

Ý nghĩa: - Cv cho biết độ chính xác tương đối giữa s so với x


- Cv cho phép so sánh độ chính xác giữa các đại
lượng không cùng đơn vị ( khác nhau về chất).
3.3. Các tham số khác

b. Trung vị ( Median)
Giả sử X = (x1, x2, …, xn) là tập hợp mẫu gồm n giá trị đã
sắp xếp. Khi đó trung vị Me được xác định:
 x n 1 n lẻ

Me   2
x n  xn
1 n chẵn
 2 2

Ví dụ:
Cho dãy số: 1, 2, 2, 2, 2, 3, 3, 3, 4, 5,6, 11, 12. Thì Me=3
Với dãy số:
3.3. Các tham số khác

c. Mốt Mo
Là giá trị hay gặp nhất trong k giá trị x1, x2, …, xk
Mo= xi mà mi lớn nhất trong các giá trị m1, m2, …, mk
Ví dụ:
Cho dãy số: 1, 2, 2, 2, 2, 3, 3, 3, 4, 5,6, 11, 12. Thì Mo = 2.

Chú ý: x , Me , Mo như nhau thì đó là dãy số liệu tuân theo


quy luật chuẩn.

( x )2
1
f ( x)  .e 2 2
.
 2
Máy tính Casio fx- 570 VN PLUS
 Bước 1. Chuyển đổi chương trình máy tính về thống kê:
Bấm Mode -> 3 ->AC

 Bước 2. Bật chức năng tần số


Bấm shift -> mode -> -> 4 (STAT) -> 1 (ON).
 Bước 3. BậT chế độ màn hình để nhập dữ liệu, nhập dl
Bấm SHIFT -> 1 ->1(TYPE) ->1(1-VAR).
Sau khi hoàn thành nhập dữ liệu nhấn AC.

• Bước 4. Tính giá trị TB, ĐLC, PS.


Bấm SHIFT ->1->4 (Var) -> 2 (TB)
-> 3 (ĐLC)
- > 4 (PS)
Máy tính Casio fx- 570 VN X
 Bước 1. Chuyển đổi chương trình máy tính về thống kê:
Bấm shift -> Menu setup -> 3 (Statistics)  1 On

 Bước 2. Bật chức năng để nhập số liệu


Bấm Menu setup -> 6 -> 1 (Nhập số liệu)

 Bước 3. Nhập dữ liệu: Bấm số vào cột x, sau mỗi số là “=“


Bấm Mũi tên để chuyển sang nhập tần số.
Sau khi hoàn thành nhập dữ liệu nhấn AC.

• Bước 4. Tính giá trị TB, ĐLC, PS.


Bấm OPTN ->2-> Kết quả
Bài tập

1. Gọi X là lượng Protein huyết thanh người bình


thường (g/l). Điện di 17 mẫu của 17 người thu được
kết quả:
Giá trị Xi 6.9 7.2 7.6 8.2 8.5
(g/l)
m 2 3 5 6 1

x = 7,71 s= 0,5134
Cv= 0,067 Me = 7,6
Mo = 8,2
TỔNG KẾT
1 k
Trung bình mẫu x   mi xi
n i 1
Phương sai:
n n
1
s 
2
( mi xi  ( mi xi ) 2
2

(n  1)n i 1 i 1

Hệ số biến thiên
x
Cv 
s

Trung vị  x n 1

Me   2 n lẻ
x n  xn
 2 2
1 n chẵn

Mốt : Mo= xi mà mi lớn nhất trong các giá trị


m1, m2,… , mk

You might also like