You are on page 1of 16

Chương 4.

Cơ sở lý thuyết mẫu

Sơ lược về phương pháp mẫu


Tổng thể nghiên cứu
Mẫu ngẫu nhiên
Thống kê đặc trưng mẫu

1
Sơ lược về phương pháp mẫu
Thứ nhất, các vấn đề cần nghiên cứu trong
lĩnh vực kinh tế xã hội thường tồn tại ở các
tổng thể lớn, động. Khả năng nghiên cứu
toàn bộ thường không hiện thực.
Thứ hai, thông tin thu được dựa từ sự hiểu
biết của con người về một vấn đề hay một
nhóm vấn đề tại một thời điểm thường là
hữu hạn.

2
Biểu đồ. Lượng thông tin vào số lượng đối tượng cấp tin

1 L­ î ng tin

0.8

0.6

0.4

0.2
Sè quan s¸t
0
1 6 11 16 21 26 31 36 41 46 51 56 61 66

3
Thứ ba, với những thành tựu của
thống kê học người ta có đủ các công
cụ, các mô hình mà nhờ đó những
thông tin từ mẫu có thể suy diễn cho
tổng thể với độ chính xác ước lượng
được.
Tóm lại: ???

4
4.1. Khái niệm phương pháp mẫu
Phương pháp mô tả Phương pháp mô tả số liệu

Mẫu
ngẫu
Tổng nhiên
thể Dấu hiệu 𝑊 𝑛=(𝑋 1 ,..., 𝑋 𝑛)
(N) Phương
𝑋 ∼ 𝐹 (𝑥 , 𝜃)
pháp
chọn
mẫu
Tham số đặc trưng Thống kê đặc trưng
5
4.2. Tổng thể &Biến ngẫu nhiên gốc
Tổng thể là tập hợp những đơn vị, hoặc tập
hợp những phần tử cấu thành.
Ví dụ: Đơn vị cấu thành nền KT Việt Nam
(??)
Để lượng hóa dấu hiệu nghiên cứu (quan sát,
phân tích) của một tổng thể người ta sử dụng
BNN gốc. BNN gốc có quy luật phân phối gốc.
Ví dụ: Nghiên cứu KT dấu hiệu gì?

6
Muốn xác định được tổng thể, cần phải
xác định được tất cả các đơn vị cấu
thành của nó.
Tổng thể cần biết: kích thước; dấu hiệu
NC và bản chất BNN gốc X.
Ví dụ 1. Nghiên cứu về số nút xuất hiện
khi gieo một con xúc xắc.
Ví dụ 2. Nghiên cứu về “thu nhập hộ gia
đình” trên địa bàn Tp. HCM, trong một
khoảng thời gian xác định.
7
Giả sử, tổng thể có kích thước là N, dấu hiệu

nghiên cứu χ nhận các giá trị là: x1, x2,…, xn.
Trung bình tổng thể:
𝑁 𝑘 𝑘
1 1
𝑚= ∑ 𝑥 𝑖= ∑ 𝑁 𝑖 𝑥 𝑖=∑ 𝑝 𝑖 𝑥 𝑖= 𝐸( 𝑋)
𝑁 𝑖=1 𝑁 𝑖=1 𝑖=1

Phương sai tổng thể:


𝑁
1
𝜎
2
=
𝑁
∑ ¿¿
𝑖 =1

Phương sai tổng thể tính bằng:


𝑘
1
𝜎 = ∑ 𝑁 𝑖 𝑥𝑖 −𝑚 =𝐸( 𝑋 )− ( 𝐸( 𝑋))
2 2 2 2 2

𝑁 𝑖=1 8
4.3. Mẫu ngẫu nhiên
Mẫu ngẫu nhiên kích thước n, Wn = (X1, X2,…, Xn) là
tập hợp của n biến ngẫu nhiên độc lập X1, X2,…, Xn
được thành lập từ biến ngẫu nhiên X trong tổng thể,
có cùng quy luật phân phối với X:

𝐸(𝑋 1)=𝐸(𝑋 2)=.. =𝐸(𝑋 𝑛)=𝐸(𝑋)=𝑚


Khi thực hiện phép thử trên mẫu ngẫu nhiên W, ta
thu được các giá trị x1, x2,…,xn. Tập hợp (x1, x2,…,xn ) là
một mẫu cụ thể, ký hiệu: w = (x1 ,x 2 ,...,x n )
Phân biệt: mẫu CT, mẫu NN ???
9
:

Các đặc trưng mẫu

10
:
Trung bình mẫu
Xét mẫu ngẫu nhiên được xây dựng từ biến ngẫu
nhiên gốc X:
Wn = (X1, X2,…, Xn)
Trung bình mẫu là một thống kê, ký hiệuXlà là
trung bình số học của các giá trị mẫu:
𝑛
1
𝑋= ∑ 𝑋𝑖
¯
𝑛 𝑖=1
Nếu biến ngẫu nhiên gốc X có kỳ vọng toán E(X) = m
và phương sai V(X) = σ2 thì:
2
𝜎
𝐸( 𝑋¯ )=𝑚, 𝑉 ( 𝑋
¯ )=
𝑛

11
;

Tổng bình phương các sai lệch giữa các giá trị trong
mẫu với trung bình mẫu ký hiệu là SS và bằng:
𝑛
𝑆𝑆 =∑ ¿ ¿
𝑖 =1
Độ lệch bình phương trung bình:
𝑛
1
𝑀𝑆 =
𝑛
∑ ¿¿
𝑖=1
Nếu biến ngẫu nhiên gốc X có: 𝐸( 𝑋 )=𝑚,𝑉 ( 𝑋)=𝜎 2 thì:

𝑛− 1 2
𝐸(𝑀𝑆)= 𝜎
𝑛

12
Phương sai mẫu S2
𝑛
1
𝑆 =¿
2

𝑛− 1 𝑖=1
¿¿
Ta có:

2
𝐸(𝑆 )=𝐸
𝑛
𝑛−1 (
𝑀𝑆 = )𝑛
𝑛−1
𝐸 (𝑀𝑆)=𝑉 ( 𝑋)=𝜎
2

Phương sai mẫu S*2

𝑛
1
𝑆 ∗2
=
𝑛
∑ ¿¿
𝑖 =1

13
Bài tập. Để kiểm tra về trọng lượng một loại quả (gr),
người ta tiến hành cân thử một số quả lấy ngẫu nhiên,
được số liệu cho trong bảng dưới đây:
Trong lượng Số quả
25-27 3
27-29 5
29-31 7
31-33 5
33-35 3
35-37 2

1. Tính các thống kê đặc trưng.


2. Giả sử, trung bình tổng thể là 31 (gr). Tính phương
sai s*2.
3. Tính tần suất của số quả nặng trong khoảng 31-35 gr.
14
4.5.Quy luật phân phối xác suất của một số
thống kê đặc trưng mẫu: 𝑋∼𝑁¿
Trung bình mẫu: 𝜎2
𝑋 ∼ 𝑁 (𝜇, )
𝑛
Phương sai mẫu: 2
𝜒=
(𝑛− 1)𝑆 2
2 𝜒 2 ∼ 𝜒 2 (𝑛−1)
𝜎

( 𝑋 −𝜇)
𝑇= √𝑛 𝑇 ∼𝑇
(𝑛 − 1)

𝑆
Tần suất mẫu: 𝑋 ∼ 𝐴(𝑝) 𝑛

𝑝(1− 𝑝)
∑ 𝑋𝑖
𝑓 ∼ 𝑁 (𝑝 , ), 𝑓 = 𝑖=1
𝑛 𝑛

15
Bài tập. Chiều cao của sinh viên ở một trường ĐHNH là
biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với, μ =165 cm, σ2 =
100 cm2. Người ta đo ngẫu nhiên chiều cao của 100 sinh
viên.
a. Xác suất để chiều cao trung bình của 100 sinh viên đó sẽ
sai lệch so với chiều cao trung bình của sinh viên ở trường
đó không vượt quá 2cm là bao nhiêu?
b. Khả năng chiều cao trung bình của 100 sinh viên trên
vượt quá 168cm là bao nhiêu?
c. Nếu muốn chiều cao trung bình đo được sai lệch so với
chiều cao trung bình của tổng thể (của tất cả sinh viên)
không vượt quá 1cm với xác suất (độ tin cậy ) là 0,99 thì
chúng ta phải tiến hành đo chiều cao của bao nhiêu sinh
viên?
16

You might also like