You are on page 1of 30

Chương 3.

Giá trị riêng và vectơ riêng, Chéo hóa ma trận


Nội dung chính
-------------------------------------
--------
 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận
 Chéo hóa ma trận.
 Ứng dụng chéo hóa tính lũy thừa ma trận.
 Chéo hóa ma trận đối xứng bởi ma trận trực giao.
Bài 1. Trị riêng, vectơ riêng của ma trận

1. Định nghĩa
Số thực 𝜆 được gọi là trị riêng của ma trận vuông 𝐴,
nếu tồn tại véctơ 𝑥 khác vectơ không, sao cho:
𝐴[𝑥] = 𝜆[𝑥]. x dưới dạng cột
Khi đó, véctơ 𝑥 được gọi là véctơ riêng của ma trận
vuông 𝐴 tương ứng với trị riêng 𝜆.
Chú ý: 𝑥1
𝑥2
Kí hiệu [𝑥] là toạ độ của 𝑥 viết dạng ma trận cột [𝑥] = . . . .
𝑥𝑛
2. Cách tìm trị riêng, véctơ riêng của ma trận
Giả sử 𝜆 là trị riêng của ma trận vuông A (cấp n)
⇔ ∃𝑥 = (𝑥1 , . . . , 𝑥𝑛 ) ≠ 𝜃: 𝐴[𝑥] = 𝜆[𝑥]
⇔ ∃𝑥 = (𝑥1 , . . . , 𝑥𝑛 ) ≠ 𝜃: 𝐴[𝑥] − 𝜆[𝑥] = 𝜃
⇔ ∃𝑥 = 𝑥1 , . . . , 𝑥𝑛 ≠ 𝜃: 𝐴 − 𝜆𝐼𝑛 . [𝑥] = 𝜃(∗)
⇔ Hệ thuần nhất (*) có ng0 không tầm thường.
⇔ 𝑑𝑒𝑡 𝐴 − 𝜆𝐼𝑛 = 0
Tóm lại, muốn tìm giá trị riêng và vector riêng của ma trận A
vuông cấp n ta làm như sau:
B1: Giải phương trình: det A − λIn = 0 (ẩn số 𝛌).
B2: Với mỗi giá trị riêng λ tìm được, ta tìm vector riêng [x] là
các nghiệm không tầm thường của hệ 𝑥1
𝑥
𝐴 − 𝜆𝐼𝑛 . 𝒙 = 𝜃, với 𝑥 = . .2. .
𝑥𝑛
Chú ý:
det 𝐴 − 𝜆𝐼𝑛 = 0 được gọi là phương trình đặc trưng
của ma trận vuông A (cấp 𝑛). Đây là phương trình đại
số bậc 𝑛, ẩn số 𝜆.
𝑃𝐴 𝜆 = det 𝐴 − 𝜆𝐼𝑛 gọi là đa thức đặc trưng của A.
Nếu 𝜆 là nghiệm đơn thì ta nói 𝜆 có bội đại số bằng 1.
Nếu 𝜆 là nghiệm kép thì ta nói 𝜆 có bội đại số bằng 2.
Nếu 𝜆 là nghiệm bội 𝑚 thì ta nói 𝜆 có bội đại số bằng 𝑚.
Với mỗi trị riêng 𝜆𝑘 , ta lập được một hệ phương trình
tuyến tính thuần nhất 𝐴 − 𝜆𝑘 𝐼𝑛 [𝑥] = 𝜃. Tập nghiệm của
hệ khi đó lập thành một không gian vectơ con và gọi là
không gian con riêng ứng với giá trị riêng 𝜆𝑘 . Ký hiệu:
𝐸 𝜆𝑘 hay 𝐸𝜆𝑘 .
3 1 1
VD: Cho 𝐴 = 2 4 2 . Tìm trị riêng, cơ sở, số chiều
1 1 3
của các không gian con riêng ứng với mỗi giá trị riêng
tìm được.
Giải:
Phương trình đặc trưng của A:
3−𝜆 1 1
𝑑𝑒𝑡 𝐴 − 𝜆𝐼3 = 0 ⇔ 𝑑𝑒𝑡 2 4−𝜆 2 =0
1 1 3−𝜆
⇔ (𝜆 − 2)2 (𝜆 − 6)1 = 0 ⇔ 𝜆1 = 2; 𝜆2 = 6 .

Các trị riêng tìm được là: 𝜆1 = 2 (BĐS = 2); 𝜆2 = 6


(BĐS = 1).
• Không gian con riêng ứng với 𝜆1 = 2 là tập nghiệm
của hệ phương trình:
3−2 1 1 𝑥1
𝐴 − 𝜆1 𝐼3 [x] = 0 ⇔ 2 4−2 2 𝑥2 = 0
1 1 3 − 2 𝑥3
𝑥1 = −𝑎 − 𝑏
⇔ 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 0 ⇔ 𝑥2 = 𝑎 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ)
𝑥3 = 𝑏
Không gian con riêng ứng với 𝜆1 = 2 là:
𝐸𝜆1 = −𝑎 − 𝑏; 𝑎; 𝑏 𝑎 , 𝑏 ∈ 𝑅
= −𝑎; 𝑎; 0 + (−𝑏; 0; 𝑏) 𝑎 , 𝑏 ∈ 𝑅
= 𝑎 −1; 1; 0 + 𝑏(−1; 0; 1) 𝑎 , 𝑏 ∈ 𝑅
= 𝐬𝐩𝐚𝐧 𝑒1 = −1; 1; 0 , 𝑒2 = (−1; 0; 1) .
Dễ thấy: 𝑒1 , 𝑒2 đltt nên nó là một cơ sở của 𝐸𝜆1 .
Do đó dim 𝐸𝜆1 = 2.
• Không gian con riêng ứng với 𝜆2 = 6 là tập nghiệm của
hệ phương trình:
3−6 1 1 𝑥1
(𝐴 − 𝜆2 𝐼3 ) [x] = 0 ⇔ 2 4−6 2 𝑥2 = 0
1 1 3 − 6 𝑥3
−3𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 0 𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 = 0
𝑑1 ↔𝑑3
⇔ 2𝑥1 − 2𝑥2 + 2𝑥3 = 0 2𝑥1 − 2𝑥2 + 2𝑥3 = 0
𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 = 0 −3𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 0
−2.𝑑1 +𝑑2 →𝑑2
3𝑑1 +𝑑3 →𝑑3
𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 = 0
−4𝑥2 + 8𝑥3 = 0
1 4𝑥2 − 8𝑥3 = 0
− 𝑑2 →𝑑2 𝑥1 = 𝑎
4
𝑋𝑜á 𝑑3 𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 = 0 ⇔ 𝑥2 = 2𝑎 𝑎∈ℝ .
𝑥2 − 2𝑥3 = 0 𝑥3 = 𝑎
Không gian con riêng ứng với 𝜆𝟐 = 𝟔 là:
𝐸𝜆2 = 𝑎; 2𝑎; 𝑎 𝑎 ∈ 𝑅
= 𝑎 1; 2; 1 𝑎 ∈ 𝑅
= 𝐬𝐩𝐚𝐧 𝑒3 = 1; 2; 1 .
Dễ thấy: 𝑒𝟑 là hệ gồm một vectơ khác vectơ-không
nên nó đltt. Vậy 𝑒𝟑 là một cơ sở của 𝐸𝜆2 .
Do đó dim 𝐸𝜆2 = 1.
BÀI TẬP NHÓM

3 0 0
Cho ma trận 𝐴 = 2 4 0 . Tìm trị riêng, cơ
1 1 3
sở, số chiều của các kgian con riêng ứng với các
giá trị riêng tìm đựơc.
 CHÚ Ý: CÁCH TÍNH NHANH ĐA THỨC ĐẶC TRƯNG
𝑎1 𝑎2 𝑎3
Cho 𝐴 = 𝑏1 𝑏2 𝑏3 . Khi đó đa thức đặc trưng
𝑐1 𝑐2 𝑐3
của A có dạng 𝑃𝐴 (𝜆) = −𝜆3 + 𝑚𝜆2 − 𝑛𝜆 + 𝑝. Với
𝑝 = det 𝐴
𝑎1 𝑎2 𝑏2 𝑏3 𝑎1 𝑎3
𝑛= 𝑏 𝑏 + + 𝑐 𝑐3
1 2 𝑐2 𝑐3 1
𝑚 = 𝑎1 + 𝑏2 + 𝑐3
4 2 2
VD: A = 2 4 2 . Tính được:
2 2 4
4 2
p = 32, n = 3. = 36, m = 12
2 4
⇒ PA λ = −λ3 + mλ2 − nλ + p = −λ3 + 12λ2 − 36λ + 32
Bài 2. Chéo hóa ma trận
1. Định nghĩa: Ma trận vuông 𝐴 gọi là chéo hóa
được nếu tồn tại ma trận khả nghịch 𝑃 sao cho
𝑃−1 𝐴𝑃 = 𝐷 trong đó 𝐷 là ma trận chéo. Khi đó P gọi
là ma trận làm chéo hoá ma trận A.
Chú ý: Ma trận chéo là ma trận có dạng
𝜆1 0 ⋯ 0
0 𝜆2 ⋱ ⋮
𝐷=
⋮ ⋱ ⋱ 0
0 ⋯ 0 𝜆𝑘
2. Định lý: Ma trận vuông A cấp 𝑛 chéo hóa được khi
và chỉ khi tồn tại 𝑛 véctơ riêng độc lập tuyến tính.
 Hệ quả: Nếu ma trận vuông A cấp n có đúng 𝑛 trị
riêng phân biệt thì A chéo hóa được.
3. Thuật toán chéo hóa ma trận vuông A cấp n
(Tức là tìm ra ma trận P sao cho P-1.A.P = D-ma trận chéo)
B1. Giải phương trình đặc trưng det( 𝐴 − 𝜆𝐼𝒏 ) = 0 tìm trị
riêng của A. Xác định bội đại số của từng trị riêng.Tổng bội=n=>B2
B2. Tìm không gian riêng ứng với từng trị riêng. Suy ra cơ
sở của mỗi không gian con riêng. VD: tổng bội bằng 3 thì đúng cấp ma
trận
B3. Nếu tìm được 𝑛 vectơ riêng đltt: 𝑢1, 𝑢2, … , 𝑢𝑛 là các vectơ
lấy ra từ cơ sở của các không gian con riêng lần lượt ứng với
các trị riêng 𝜆1 , 𝜆2 ,...𝜆𝑛 . Khi đó ma trận 𝑃 làm chéo hoá ma
trận 𝐴 là: 𝑃 = ([𝑢 ] [𝑢 ] … [𝑢 ])
1 2 𝑛

𝝀𝟏 𝟎 ⋯ 𝟎
𝟎 𝝀𝟐 ⋱ ⋮
và suy ra ma trận chéo 𝑫 = .
⋮ ⋱ ⋱ 𝟎
𝟎 ⋯ 𝟎 𝝀𝒏
Ngược lại, nếu tồn tại không gian con riêng nào đó có số chiều nhỏ
hơn bội đại số của trị riêng tương ứng thì 𝐴 không chéo hóa được.
1 3 3
VD1: Chéo hóa ma trận 𝐴 = −3 −5 −3 (nếu được).
3 3 1
Giải:
B1. Tìm tất cả các trị riêng của A: Giải pt đặc trưng
det( 𝐴 − 𝜆𝐼3 ) = 0 ⇔ −(𝜆 − 1)(𝜆 + 2)2 = 0 ⇔ 𝜆1 = −2, BĐS=2
𝜆2 = 1, BĐS=1
B2. Tìm 3 véctơ riêng đltt của A
• Với 𝜆1 = −2: Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
𝑥1 3 3 3 𝑥1 0
𝐴 − 𝜆1 𝐼3 𝑥2 = 𝟎 ⇔ −3 −3 −3 𝑥2 = 0
𝑥3 3 3 3 𝑥3 0
3𝑥1 + 3𝑥2 + 3𝑥3 = 0
⇔ −3𝑥1 − 3𝑥2 − 3𝑥3 = 0 ⇔ 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 0
3𝑥1 + 3𝑥2 + 3𝑥3 = 0 𝑥1 = −𝑎 − 𝑏
⇔ 𝑥2 = 𝑎 (𝑎, 𝑏 ∈ ℝ)
𝑥3 = 𝑏
Không gian con riêng ứng với 𝜆1 = −2 là:
𝐸𝜆1 = −𝑎 − 𝑏; 𝑎; 𝑏 𝑎 , 𝑏 ∈ 𝑅
= 𝑎 −1; 1; 0 + 𝑏(−1; 0; 1) 𝑎 , 𝑏 ∈ 𝑅
= 𝐬𝐩𝐚𝐧 𝑢1 = −1; 1; 0 , 𝑢2 = (−1; 0; 1) . dimE(-2)
Dễ thấy: 𝑢1 , 𝑢2 đltt nên nó là một cơ sở của 𝐸𝜆1 .=2'
rồi
thoả

• Với 𝜆2 = 1: Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất


𝑥1 0 3 3 𝑥1 0
𝐴 − 𝜆2 𝐼3 𝑥2 = 𝟎 ⇔ −3 −6 −3 𝑥2 = 0
𝑥3 3 3 0 𝑥3 0
0𝑥1 + 3𝑥2 + 3𝑥3 = 0 𝑥1 = 𝛼
⇔ −3𝑥1 − 6𝑥2 − 3𝑥3 = 0 ⇔ 𝑥2 = −𝛼 (𝛼 ∈ 𝑅).
3𝑥1 + 3𝑥2 + 0𝑥3 = 0 𝑥3 = 𝛼
1
⇒ 𝐸𝜆2 = 𝛼(1; −1; 1)/𝛼 ∈ 𝑅 = span 𝑢3 = −1 .
1
Dễ thấy 𝑢3 đltt nên nó là một cơ sở của 𝐸𝜆2 . dim(E(1))=1
B3. Thiết lập ma trận P và D
−1 −1 1
𝑃 = ([𝑢1] [𝑢2] [𝑢3]) = 1 0 −1 ;
0 1 1
𝜆1 0 0 −2 0 0
D= 0 𝜆1 0 = 0 −2 0.
0 0 𝜆2 0 0 1
Chú ý: các cột của ma trận P có thể đổi chổ cho nhau,
miễn sao TR và VTR tương ứng nằm trên cùng một cột.
2 4 3
VD2: Chéo hóa ma trận 𝐴 = −4 −6 −3 (nếu được).
3 3 1
Giải:
B1. Tìm tất cả các trị riêng của A: Giải pt đặc trưng
𝜆1 = −2, BĐS=2
det( 𝐴 − 𝜆𝐼3 ) = 0 ⇔ −(𝜆 + 2)2 (𝜆 − 1) = 0 ⇔
𝜆2 = 1, BĐS=1
B2. Tìm các véctơ riêng đltt của A:
Không gian con riêng ứng với giá trị riêng 𝜆1 = −2 là:
−1
𝐸(𝜆1 ) = 𝑠𝑝𝑎𝑛 𝑢1 = 1 ⇒ 𝑑𝑖𝑚𝐸(𝜆1 ) = 1.
B3. Kết luận 0
Bội đại số của 𝜆1 bằng 2 nhưng 𝑑𝑖𝑚𝐸(𝜆1 )=1<2 nên A
không chéo hóa được.
BÀI TẬP NHÓM

1 0 0
Chéo hoá ma trận A = 2 2 0 nếu được!
1 1 3
Bài 3. Ứng dụng chéo hóa ma trận tính lũy thừa ma trận

Giải sử A là ma trận vuông cấp n chéo hóa được. Khi


đó tồn tại ma trận P và ma trận chéo 𝐷 =
𝜆1 0 ⋯ 0
0 𝜆2 ⋱ ⋮
⋮ ⋱ ⋱ 0
thỏa:
0 𝑃−1 𝑛 ⇒ 𝐴 = 𝑃𝐷𝑃 −1
⋯ 𝐴𝑃0 =𝜆𝐷
⇒ 𝐴𝑚 = (𝑃𝐷𝑃−1 ) ⋅ (𝑃𝐷𝑃−1 ) ⋯ (𝑃𝐷𝑃−1 ) ⋅ (𝑃𝐷𝑃−1 )
⇒ 𝐴𝑚 = 𝑃𝐷(𝑃−1 𝑃)𝐷𝑃−1 ⋯ 𝑃𝐷(𝑃−1 𝑃)𝐷𝑃−1
𝜆1𝑚 0 ⋯ 0
0 𝜆𝑚 ⋱ ⋮
⇒ 𝐴𝑚 = 𝑃𝐷𝑚 𝑃−1 = 𝑃. 2 . 𝑃−1
⋮ ⋱ ⋱ 0
0 ⋯ 0 𝜆𝑚
𝑛
5 0 0 0
0 5 0 0
VD. Chéo hóa ma trận 𝐴 = và
1 4 −3 0
−1 −2 0 −3
vận dụng tính A3.
Giải:
• Giải phương trình đặc trưng: det( 𝐴 − 𝜆𝐼) = 0
2 2 𝜆1 = 5 (𝐵Đ𝑆 = 2)
⇔ (𝜆 − 5) (𝜆 + 3) = 0 ⇔
𝜆2 = −3 (𝐵Đ𝑆 = 2)
• Ứng với 𝜆1 = 5: Tìm được không gian riêng 𝐸(𝜆1 ) và
suy ra một cơ sở của nó là:
−8 −16
4 4
𝑢1 = ; 𝑢2 =
1 0
0 1
• Ứng với 𝜆2 = −3: Tìm được không gian riêng 𝐸(𝜆2 ) và
suy ra một cơ sở của nó là:
0 0
0 0
𝑢3 = ; 𝑢4 =
1 0
0 1
• Thiết lập ma trận P và D 𝜆 0 0 0
1

P = ([𝑢1] [𝑢2] [𝑢3] [𝑢4]); 𝐷 = 0 𝜆1 0 0


⋮ ⋱ 𝜆2 0
0 ⋯ 0 𝜆2
−8 −16 0 0 5 0 0 0
4 4 0 0 0 5 0 0
𝑃= 𝐷=
1 0 1 0 0 0 −3 0
0 1 0 1 0 0 0 −3
⇒ 𝐴3 = 𝑃. 𝐷3 . 𝑃−1 =
−8 −16 0 0 53 0 0 0 −8 −16 0 0 −𝟏

4 4 0 0 0 53 0 0 4 4 0 0
= . .
1 0 1 0 0 0 (−3)3 0 1 0 1 0
0 1 0 1 0 0 0 (−3)3 0 1 0 1

1250 0 0 0
= 0 125 0 0 .
19 76 −27 0
−19 −38 0 −27
BÀI TẬP NHÓM 1

1 −2
Cho ma trận 𝐴 = . Tìm ma trận 𝑃 sao cho
1 4
𝑃−1 𝐴𝑃 là ma trận đường chéo. Vận dụng kết quả
ấy tính 𝐴2021 .
BÀI TẬP NHÓM 2

−4 3 3
Cho ma trận A = −6 5 3 . Hãy chéo hoá ma
0 0 2
trận A. Vận dụng kết quả ấy tính 𝐴10 .
Bài 4. Chéo hóa ma trận đối xứng bởi ma trận trực giao

1. Định nghĩa ma trận đối xứng thực


Ma trận vuông thực 𝐴 thỏa 𝑎𝑖𝑗 = 𝑎𝑗𝑖 với mọi 𝑖 = 1, 𝑛
và j = 1, 𝑛 được gọi là ma trận đối xứng (tức là, nếu
𝐴 = 𝐴𝑇).
2. Định nghĩa ma trận trực giao
Ma trận vuông A được gọi là ma trận trực giao nếu
𝐴−1 = 𝐴𝑇.
VD: Ma trận sau là ma trận trực giao:
1/ 2 −1/ 18 2/3
𝑃= 0 4/ 18 1/3 .
1/ 2 1/ 18 −2/3
3. Chéo hóa ma trận đối xứng bởi ma trận trực giao
Để thiết lập ma trận trực giao ta dùng hệ quả sau.
a) Định nghĩa:
Ma trận vuông A là ma trận trực giao nếu các cột
của A tạo nên họ trực chuẩn.
sin 𝑥 −cos 𝑥
VD: 𝑃 = ; ∀𝑥 ∈ ℝ
cos 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑥

b) Định nghĩa:
Ma trận vuông A được gọi là chéo hóa trực giao
nếu tồn tại ma trận trực giao P và ma trận chéo D
sao cho: 𝑃−1 𝐴𝑃 = 𝑃𝑡 𝐴𝑃 = 𝐷.
c) Các bước chéo hóa ma trận đối xứng bởi ma trận
trực giao
B1. Lập phương trình đặc trưng. Giải tìm trị riêng.
B2. Giải các hệ phương trình tương ứng với từng trị
riêng. Tìm cơ sở TRỰC CHUẨN của các kgian con riêng.
B3. Ma trận P có các cột là các cơ sở TRỰC CHUẨN
của những kgian con riêng. Các phần tử trên đường
chéo chính của D là các trị riêng.

Chú ý: Ma trận đối xứng thực luôn chéo hóa được nên không
cần xác định bội đại số
Để tìm cơ sở trực chuẩn của một không gian con riêng nào đó
ta chọn một cơ sở tùy ý rồi dùng quá trình Gram – Schmidt
(nếu cần).
VD: Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng thực sau:
3 −2 4
𝐴 = −2 6 2 .
4 2 3
Giải:
• Giải phương trình đặc trưng: det( 𝐴 − 𝜆𝐼3 ) = 0
2 𝜆1 = 7 (𝐵Đ𝑆 = 2)
⇔ −(𝜆 − 7) 𝜆 + 2 = 0 ⇔
𝜆2 = −2 (𝐵Đ𝑆 = 1)
• Ứng với 𝜆1 = 7: Tìm được không gian riêng 𝐸(𝜆1 ) và
suy ra một cơ sở của nó là:
1 −1
𝑢1 = 0 ; 𝑢2 = 2
1 0
Dùng quá trình Gram – Schmidt, tìm cơ sở trực giao
𝐹 = {𝑓1 , 𝑓2 } của không gian con riêng 𝐸 𝜆1 = 7 :
1
𝑓1 = 𝑢1 = 0 ;
1
𝑢2 , 𝑓1 −1
𝑓2 = 𝑢2 − 𝑓1 ⇒ 𝑓2 = 4
𝑓1 , 𝑓1
1
Trực chuẩn hóa, tìm cơ sở trực chuẩn của 𝐸 𝜆1 = 7 :

1/ 2 −1/ 18
𝐸= 0 ; 4/ 18
1/ 2 1/ 18
Cơ sở của không gian con riêng 𝐸 𝜆𝟐 = −2 có một
2
véctơ nên đó cũng là cơ sở trực giao: 𝒖3 = 1 .
−2
2/3
Cơ sở trực chuẩn của 𝐸 𝜆𝟐 = −2 là: 𝑓3 = 1/3 .
−2/3
Vậy ma trận trực giao P và ma trận chéo D là:
1 −1 2
2 18 3
4
7 0 0
𝑃= 0 1/3 ; 𝐷 = 0 7 0 .
18
1 1 −2 0 0 −2
2 18 3
BÀI TẬP NHÓM
Chéo hoá trực giao ma trận đối xứng sau
4 2 2
𝐴= 2 4 2
2 2 4

You might also like