You are on page 1of 31

Phép tính tích phân

hàm nhiều biến

Tích phân kép Tích phân đường loại 1 Tích phân mặt loại 1

Tích phân bội 3 Tích phân đường loại 2 Tích phân mặt loại 2

Lý thuyết trường
I. Định nghĩa: 𝑦
𝐷𝑖
Cho hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 xác định trên miền đóng, bị
chặn 𝐷 trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦.
Chia miền 𝐷 thành 𝑛 phần nhỏ 𝐷1 , 𝐷2 , . . . . , 𝐷𝑛
không lấn lên nhau một cách tùy ý.
Gọi diện tích của các phần nhỏ 𝐷𝑖 là ∆𝑆𝑖 .
Gọi đường kính của 𝐷𝑖 là 𝑑𝑖 𝑀𝑖
Trên mỗi phần nhỏ 𝐷𝑖 , 𝑖 = 1, 2, . . . , 𝑛 ta chọn một
0 𝑥
điểm 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 ) bất kỳ.
Lập tổng 𝐼𝑛 = σ𝑛𝑖=1 𝑓 𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 ∆𝑆𝑖 = 𝑓 𝑥1 , 𝑦1 ∆𝑆1 + 𝑓 𝑥2 , 𝑦2 ∆𝑆2 + . . . . . . . . +𝑓 𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ∆𝑆𝑛
Do có vô số cách chia miền 𝐷 và vô số cách chọn các điểm 𝑀𝑖 nên ta lập được vô số tổng 𝐼𝑛 .
Nếu như khi 𝑛 → ∞ (sao cho 𝑀𝑎𝑥 𝑑𝑖 → 0) mà các tổng 𝐼𝑛 nói trên dần về một giới hạn 𝐼 như
nhau, không phụ thuộc cách chia miền 𝐷 và cách chọn các điểm 𝑀𝑖 thì ta nói 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 là
một hàm khả tích trên 𝐷 và 𝐼 được gọi là tích phân kép của hàm này trên 𝐷, ký hiệu là

ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
II. Tính chất:
1) Nếu miền 𝐷 được chia thành các miền 𝐷1 , 𝐷2 không lấn lên nhau thì:

ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 + ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷 𝐷1 𝐷2
2) Nếu các hàm 2 biến 𝑓 và 𝑔 đều khả tích trên 𝐷 thì:

ඵ[𝑓 𝑥, 𝑦 ± 𝑔(𝑥, 𝑦]𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 ± ඵ 𝑔(𝑥, 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷 𝐷 𝐷
2) Nếu 𝛼 là hằng số và 𝑓 là hà𝑚 khả tích trên 𝐷 thì:

ඵ 𝛼𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝛼 ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷 𝐷
III. Cách tính: 𝑦
𝑦 = 𝑦2 (𝑥)
Giả sử 𝑓 là hàm xác định trên 𝐷. Trong đó 𝐷 giới hạn bởi:
2 đường thẳng 𝑥 = 𝑎, 𝑥 = 𝑏 trong đó 𝑎 ≤ 𝑏
2 đường cong y = 𝑦1 (𝑥), y = 𝑦2 (𝑥) trong đó
𝑦1 (𝑥) ≤ 𝑦2 𝑥 ∀𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏] 𝐷
Bước 1: Xác định miền 𝐷 bởi các bất đẳng thức
Cho 𝑥 biến thiên tự do thì 𝑥 sẽ biến thiên từ 𝑎 đến 𝑏 0
Ta viết 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 𝑎 𝑥 𝑏 𝑥
𝑦 = 𝑦1 (𝑥)
Với mỗi 𝑥 biến thiên trên 𝑎, 𝑏 thì 𝑦 biến thiên từ 𝑦1 (𝑥)
đến 𝑦2 𝑥
Ta viết 𝑦1 (𝑥) ≤ 𝑦 ≤ 𝑦2 𝑥
𝑎≤𝑥≤𝑏
Tóm lại 𝐷 xác định bởi các bất đẳng thức ቊ
𝑦1 (𝑥) ≤ 𝑦 ≤ 𝑦2 𝑥
Bước 2: Ta tính theo công thức
𝑏 𝑦2 (𝑥)

ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑥 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦
𝐷 𝑎 𝑦1 (𝑥)
Ví dụ 1: Tính tích phân kép ඵ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 𝐷 giới hạn bởi các đường 𝑦 = 0, y = 𝑥 2 , 𝑥 = 1
𝐷
0 ≤ 𝑥 ≤ 1 𝑦
Miền 𝐷 xác định bởi các bất đẳng thức ቊ
0 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 2 𝑦 = 𝑥2
1 2 𝑥

Cho nên ඵ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑥 න 𝑥𝑦 2 𝑑𝑦


𝐷 0 0
2
𝑥2
3
𝑦 𝑥 𝑥 7
Ta tính ‫׬‬0 𝑥𝑦 2 𝑑𝑦 = 𝑥 ቮ =
3 3
1 0 0 𝑥
7 8 1 1
𝑥 𝑥 1
⇒ ඵ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑥 = ቮ =
3 24 24
𝐷 0 0

Ví dụ 2: Tính tích phân kép ඵ 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷
𝐷 là hình vuông 𝑂𝑀𝑁𝑃 với 𝑂 0; 0 , 𝑀 1,0 , 𝑁 1,1 , 𝑃(0; 1)
𝑦
Chia miền 𝐷 thành 2 miền 𝐷1 , 𝐷2

ඵ 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 + ඵ 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 1 𝑃


𝐷 𝐷1 𝐷2
𝑁
𝐷2
1) Ta tính ‫ 𝑦 𝐷׭‬− 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦:
1
𝐷1 𝑀
2
Trong 𝐷1 thì 𝑦 ≤ 𝑥 nên 𝑦 − 𝑥 2 2
= 𝑥 − 𝑦 . Vì vậy: 0
1 𝑥
ඵ 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑥 2 − 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 Miền 𝐷1 xác định bởi các bất đẳng thức ቊ 0 ≤ 𝑥 ≤ 12
2
0≤𝑦≤𝑥
𝐷1 𝐷1 1 𝑥 1
4
Cho nên ඵ 𝑥 2 − 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑥 න 𝑥 2 − 𝑦 𝑑𝑦 = න 𝑥 4 − 𝑥 1
𝑑𝑥 = (1)
2 10
𝐷1 𝑜 0 0
2) Ta tính ‫ 𝑦 𝐷׭‬− 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦:
2

Trong 𝐷2 thì 𝑦 ≥ 𝑥 2 nên 𝑦 − 𝑥 2 = 𝑦 − 𝑥 2 . Vì vậy: ඵ 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷2 𝐷1
Miền 𝐷2 xác định bởi các bất đẳng thức ቊ 0 ≤ 𝑥 ≤ 1
𝑥2 ≤ 𝑦 ≤ 1
1 1 1
1 𝑥4
Cho nên ඵ 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑥 න 𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑦 = න − − 𝑥2 1 − 𝑥2 𝑑𝑥
2 2
1 𝐷2 𝑜 𝑥2 0
1 𝑥 4
𝑥 𝑥 3
𝑥 5 1 8
2
=න −𝑥 + 𝑑𝑥 = − + ቮ = (2)
2 2 2 3 10 30
0 0
2 1 8 11
Từ (1) và (2) suy ra ඵ 𝑦 − 𝑥 𝑑𝑥𝑑𝑦 = + =
10 30 30
𝐷
Ghi chú: Trong trường hợp 𝐷 giới hạn bởi:
2 đường thẳng 𝑦 = 𝑐, 𝑦 = 𝑑 trong đó 𝑐 ≤ 𝑑
2 đường cong x = 𝑥1 (𝑦), x = 𝑥2 (𝑦) trong đó
𝑥1 (𝑦) ≤ 𝑥2 𝑦 ∀𝑦 ∈ [𝑐, 𝑑]
𝑑 𝑥2 (𝑦)
Miền 𝐷 xác định bởi ቊ 𝑐≤𝑦≤𝑑
thì ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑦 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥
𝑥1 (𝑦) ≤ 𝑥 ≤ 𝑥2 𝑦
𝐷 𝑐 𝑥1 (𝑦)
𝑦
Ví dụ 3: Tính ඵ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
𝑥 = 𝑦2
Trong đó 𝐷 giới hạn bởi parabol 𝑥 = 𝑦 2 , 𝑥 = 1 𝑣ớ𝑖 𝑥 ≥ 0 1

Cách 1: Tính theo 𝑦 trước, 𝑥 sau


Miền 𝐷 xác định bởi các bất đẳng thức ቊ
0≤𝑥≤1
− 𝑥 ≤𝑦≤ 𝑥 0 1
1 𝑥 𝑥
⇒ ඵ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑥 න 𝑥𝑦 2 𝑑𝑦
𝐷 0 − 𝑥 -1
𝑥 𝑥 𝑥 5
3 𝑥
Mà න 𝑥𝑦 2 𝑑𝑦 = 𝑥 න 𝑦 2 𝑑𝑦 = 2𝑥 න 𝑦 2 𝑑𝑦 = 2𝑥 𝑦 ቮ =
2𝑥 2
3 3
− 𝑥 − 𝑥 0 0
1 5
2𝑥 2
4 7 1 4
2
⇒ ඵ 𝑥𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑥 = 𝑥2 ቮ =
3 21 21
𝐷 0 0
Cách 2: Tính theo 𝑥 trước, 𝑦 sau
−1 ≤ 𝑦 ≤ 1
Miền 𝐷 xác định bởi các bất đẳng thức ቊ 2
𝑦 ≤𝑥≤1
1 1 1 1
2 1 2 6
𝑥 𝑦 𝑦
⇒ ඵ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑦 න 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥 Mà න 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥 = 𝑦 2 න 𝑥𝑑𝑥 = 𝑦 2 ቮ = −
2 2 2
2 𝑦2 2 2
𝐷 −1 𝑦 𝑦 𝑦
1 1
2 6
2
𝑦 𝑦 2 6
4
Suy ra ඵ 𝑥𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න − 𝑑𝑦 = න 𝑦 − 𝑦 𝑑𝑦 =
2 2 21
𝐷 −1 0
2 2𝑥−𝑥 2
Ví dụ 3: Đổi thứ tự lấy tích phân trong tích phân sau න 𝑑𝑥 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦
1 2−𝑥
2 2𝑥−𝑥 2

Theo cách tính tích phân kép thì න 𝑑𝑥 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 (1)


1 2−𝑥 𝐷
1≤𝑥≤2
trong đó 𝐷 xác định bởi các bất đẳng thức ൝
2−𝑥 ≤𝑦 ≤ 2𝑥 − 𝑥 2
𝑦≥0 𝑦≥0
Ta thấy 𝑦 = 2𝑥 − 𝑥2 ⇔ቊ 2 2 ⇔ቊ
𝑦 = 2𝑥 − 𝑥 𝑥 − 1 2 + 𝑦2 = 1
2 2
𝑦
Phương trình 𝑥 − 1 + 𝑦 = 1 là phương
trình đường tròn tâm tại 𝐼(1; 0) với bán kính 1.
Còn 𝑦 = 2 − 𝑥 là phương trình đường thẳng
1
Tóm lại từ các bất đẳng thức xác định miền 𝐷
𝐷
1≤𝑥≤2
൝ 2
Suy ra 𝐷 là miền trong hình
2 − 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 2𝑥 − 𝑥 𝑥
0 1
Miền 𝐷 trong hình có thể xác định bởi các bất đẳng thức
0≤𝑦≤1

2 − 𝑦 ≤ 𝑥 ≤ 1 + 1 − 𝑦2
1+ 1−𝑦 2
1
cho nên ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑦 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 (2)
0
𝐷 2−𝑦
2 2𝑥−𝑥 2 1+ 1−𝑦 2
1
Từ (1) và (2) suy ra න 𝑑𝑥 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = න 𝑑𝑦 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥
0
1 2−𝑥 2−𝑦

III. Đổi biến trong tích phân kép


𝑥 = 𝑥(𝑢, 𝑣)
Để tích phân kép ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 trong nhiều trường hợp, ta đổi biến ቊ
𝑦 = 𝑦(𝑢, 𝑣)
𝐷
Với phép đổi biến trên, miền 𝐷 biến thành miền 𝐷’
𝜕𝑥 𝜕𝑦
Gọi định thức cấp 2 𝐽 = 𝜕𝑢 𝜕𝑢 là định thức Jacobi của các hàm 𝑥, 𝑦 theo 𝑢, 𝑣
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑣 𝜕𝑣
Khi đó ta có công thức đổi biến:

ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑓(𝑥 𝑢, 𝑣 , 𝑦 𝑢, 𝑣 ) 𝐽 𝑑𝑢𝑑𝑣


𝐷 𝐷′
𝑦
Ví dụ 4: Tính ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝑥
𝐷
trong đó 𝐷 giới hạn bởi các đường cong 𝑥𝑦 = 1, 𝑥𝑦 = 2; 𝑦 = 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 với 𝑥, 𝑦 > 0
𝑢 = 𝑥𝑦 𝑢
𝑥 = 𝑢 2 𝑢 𝑢
Đặt ൝ 𝑣 = 𝑦 ⇒ ቐ 𝑦 ⇒ 𝑦 = 𝑣 ⇒ 𝑦 = 𝑢𝑣 ⇒ 𝑦 = 𝑢𝑣 ⇒ 𝑥 = =
𝑥 𝑦 = 𝑥𝑣 𝑦 𝑢𝑣 𝑣
𝑢 1/2 −1/2
Tóm lại ൞ 𝑥 = = 𝑢 𝑣 1≤𝑢≤2
𝑣 trong đó ቊ
1/2 1/2 1≤𝑣≤3
𝑦 = 𝑢𝑣 = 𝑢 𝑣
𝜕𝑥 𝜕𝑦 1 −1/2 −1/2 1 −1/2 1/2
𝑢 𝑣 𝑢 𝑣 1
Định thức Jacobi 𝐽 = 𝜕𝑢 𝜕𝑢 = 2 2 =
𝜕𝑥 𝜕𝑦 1 1/2 −3/2 1 1/2 −1/2 2𝑣
− 𝑢 𝑣 𝑢 𝑣
𝜕𝑣 𝜕𝑣 2 2
2 3
𝑦 1 1 1
Theo công thức đổi biến ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑣. 𝑑𝑢𝑑𝑣 = ඵ 𝑑𝑢𝑑𝑣 = න 𝑑𝑢 න 𝑑𝑣 = 1
𝑥 2𝑣 2 2
𝐷 𝐷′ 𝐷′ 1 1
𝑦
Một số phép đổi biến thường dùng khi tính tích phân kép
1) Đổi sang tọa độ cực
𝑀
a) Hệ tọa độ cực:
Hệ tọa đô cực bao gồm: 𝜑
- Một điểm 𝑂 gọi là gốc cực 𝑂 𝑥
- Một trục 𝑂𝑥 gọi là trục cực
b) Tọa độ cực của một điểm trong mặt phẳng:
Mỗi một điểm 𝑀 trong mặt phẳng hoàn toàn được xác định bởi cặp số 𝑟, 𝜑 trong đó:
𝑟 = 𝑂𝑀 , 𝜑 là góc định hướng giữa trục cực 𝑂𝑥 với vector 𝑂𝑀
Nếu ta dựng một tia 𝑂𝑦𝑂𝑥 thì ta được hệ trục vuông góc 𝑂𝑥𝑦
Đối với hệ trục tọa độ vuông góc 𝑂𝑥𝑦, điểm 𝑀 có tọa độ vuông góc (𝑥, 𝑦).
Trong hệ tọa độ cực, điểm 𝑀 có tọa đô cực 𝑟, 𝜑 .
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Giữa 2 loại tọa độ trên của cùng điểm 𝑀, ta có công thức ቊ 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑟 = 𝑥2 + 𝑦2
c) Phương trình đường cong trong tọa độ cực:
Phương trình 𝑟 = 𝑟 𝜑 với 𝜑 ∈ [𝛼, 𝛽] xác định một đường cong, gọi là đường cong trong
tọa độ cực.

Ví dụ 5: Phương trình 𝑟 = 𝑎 với 𝑎 > 0 là phương trình đường tròn tâm 𝑂, bán kính = 𝑎
𝑦
Ví dụ 6: Đường tròn tâm 𝐼(𝑎,0) bán kính = 𝑎
trong tọa độ 𝑂𝑥𝑦 có phương trình là:
𝑥 − 𝑎 2 + 𝑦 2 = 𝑎2
Từ 𝑥 − 𝑎 2 + 𝑦 2 = 𝑎2 ⇒ 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑎𝑥 = 0 𝑂 𝑎 𝑥
⇒ 𝑟 2 = 2𝑎𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 ⇒ 𝑟 = 2𝑎𝑐𝑜𝑠𝜑
Như vậy 𝑟 = 2𝑎𝑐𝑜𝑠𝜑 là phương trình đường tròn trên trong tọa độ cực
2) Tính tích phân kép bằng cách đổi sang tọa độ cực

Xét tích phân kép ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Đổi sang tọa độ cực ቊ
𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑
Miền 𝐷 biến thành 𝐷’ (vẫn là miền trên nhưng xét trong tọa độ cực).
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝜕𝑟 𝜕𝑟 𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑠𝑖𝑛𝜑
Định thức Jacobi 𝐽 =
𝜕𝑥 𝜕𝑦 = −𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 = 𝑟
𝜕𝜑 𝜕𝜑

Áp dụng công thức đổi biến, ta được ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑓 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑟𝑑𝜑𝑑𝑟
𝐷 𝐷′

Công thức này được gọi là công thức tính tích phân kép bằng cách đổi sang tọa độ cực
𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Nếu đổi biến ቊ thì ta được: ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑓 𝑎𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑏𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑎𝑏𝑟𝑑𝜑𝑑𝑟
𝑦 = 𝑏𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑
𝐷 𝐷′
Công thức này gọi là công thức tính tích phân kép bằng cách đổi sang tọa độ cực mở rộng.
Ví dụ 7: Tính ඵ 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
trong đó 𝐷 là phần nằm giữa 2 đường tròn đồng tâm 𝑂, bán kính lần lượt là 1 và 2.
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑦
Đổi sang tọa độ cực ቊ
𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑
Đường tròn nhỏ có phương trình 𝑟 = 1
Đường tròn lớn có phương trình 𝑟 = 2
2 2 2 3
⇒ ඵ 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑟 . 𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑 = ඵ 𝑟 𝑑𝑟𝑑𝜑 𝑂 𝑥
𝐷 𝐷′ 𝐷′
2𝜋 2
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝐷’ xác định bởi ቊ nên ඵ 𝑟 3 𝑑𝑟𝑑𝜑 = න 𝑑𝜑 න 𝑟 3 𝑑𝑟 = 15𝜋
1≤𝑟≤2 2
𝐷′ 0 1
2
Ví dụ 8: Tính ඵ 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 trong đó 𝐷 là phần bên trong đường tròn 𝑥 − 1 + 𝑦2 = 1
𝐷 𝑦
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Đổi sang tọa độ cực ቊ
𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑
2
𝑥−1 + 𝑦 2 = 1 ⇔ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥
⇔ 𝑟 2 = 2𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 ⇔ 𝑟 = 2𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑂 1 𝑥
ඵ 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑟. 𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑 = ඵ 𝑟 2 𝑑𝑟𝑑𝜑
𝐷 𝐷′ 𝐷′
𝜋
2 2𝑐𝑜𝑠𝜑
𝜋 𝜋
−2 ≤𝜑≤
Trong tọa độ cực, D’ xác định bởi ൝ ⇒ ඵ 𝑟 2 𝑑𝑟𝑑𝜑 = න 𝑑𝜑 න
2 𝑟 2 𝑑𝑟
0 ≤ 𝑟 ≤ 2𝑐𝑜𝑠𝜑 𝐷′ 𝜋 0 −
𝜋 𝜋 2 𝜋
2𝑐𝑜𝑠𝜑 2 2𝑐𝑜𝑠𝜑 2 2
8 8 16 32
Nhưng න 𝑟 𝑑𝑟 = 𝑐𝑜𝑠 3 𝜑 ⇒ න 𝑑𝜑 න
2 2 3
𝑟 𝑑𝑟 = න 𝑐𝑜𝑠 𝜑𝑑𝜑 = 3
න 𝑐𝑜𝑠 𝜑𝑑𝜑 =
3 3 3 9
0 𝜋 0 𝜋 𝑜
− −
2 2
𝑥2 𝑦2
Ví dụ 9: Tính ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦 Trong đó 𝐷 là phần bên trong đường ellipse + 2=1
𝑎 2 𝑏
𝐷
𝑥 = 𝑎𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑦
Đổi sang hệ tọa độ cực mở rộng ቊ 𝑦 = 𝑏𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑

ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ඵ 𝑎𝑏𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑 = 𝑎𝑏 ඵ 𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑 𝑂 𝑥


𝐷 𝐷′ 𝐷′
𝑥2 𝑦2
Trong tọa độ cực mở rộng + 2=1⇒𝑟=1
𝑎 2 𝑏 2𝜋 1 2𝜋
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋 1
Miền 𝐷’ xác định bởi ቊ ⇒ 𝑎𝑏 ඵ 𝑟𝑑𝑟𝑑𝜑 = 𝑎𝑏 න 𝑑𝜑 න 𝑟𝑑𝑟 = 𝑎𝑏 න 𝑑𝜑 = 𝑎𝑏𝜋
0≤𝑟≤1 2
𝐷′ 0 0 0
IV. Các ứng dụng hình học của tích phân kép
1) Diện tích hình phẳng: Hình phẳng D có diện tích tính bằng công thức 𝑆 = ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦
2) Thể tích hình trụ cong: 𝐷
𝑧
𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦)
Hình trụ cong giới hạn phía dưới bởi miền 𝐷 trong 𝑂𝑥𝑦
Phía trên bởi mặt cong có phương trình 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦)
Các đường sinh // 𝑂𝑧
Thể tích hình trụ cong nói trên được tính bởi công thức:
𝑂
𝑦
𝑉 = ඵ 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷 𝐷

3) Diện tích mặt cong:


2 2
Mặt cong có phương trình 𝑧 = 𝑧 𝑥, 𝑦 và hình 𝜕𝑧 𝜕𝑧
chiếu của nó xuống Oxy là 𝐷 sẽ có diện tích 𝑆 =ඵ 1+ + 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦
tính bằng công thức 𝐷
Ví dụ 10: Tính diện tích của miền 𝐷 trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦 giới hạn bởi parabol 𝑥 = 𝑦 2 và
đường thẳng 𝑦 = 2 − 𝑥 𝑦
Đường thẳng cắt parabol tại 2 điểm 𝐴 1,1 , 𝐵(4, −2)
2
𝐴(1,1)
Diện tích 𝑆 = ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦 1

𝐷
−2 ≤ 𝑦 ≤ 1 𝑂 1 2 𝑥
Miền 𝐷 xác định bởi ቊ 2 cho nên
𝑦 ≤ 𝑥 ≤2−𝑦 𝐵(4, −2)
1 2−𝑦 1 -2

𝑆 = ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦 න 𝑑𝑦 න 𝑑𝑥 = න 2 − 𝑦 − 𝑦 2 𝑑𝑦
𝐷 −2 𝑦2 −2

𝑦2 𝑦3 1 7 10 27 9
= 2𝑦 − − ቮ = + = = (Đ𝑉𝐷𝑇)
2 3 6 3 6 2
−2
Ví dụ 11: Tính diện tích của miền 𝐷 trong mặt phẳng 𝑂𝑥𝑦 giới hạn bởi đường ellipse
𝑥2 𝑦2 𝑦
2
+ 2=1
𝑎 𝑏

Diện tích 𝑆 = ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑥
𝐷 𝑂

Theo Ví dụ 9 ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑎𝑏𝜋 Vậy diện tích 𝑆 = 𝑎𝑏𝜋 (ĐVDT)


𝐷
Trường hợp đặc biệt khi 𝑎 = 𝑏 = 𝑅 thì Ellipse suy biến thành đường tròn bán kính 𝑅

Vì vậy ta được công thức tính diện tích hình tròn bán kính 𝑅 là 𝑆 = 𝑅 2 𝜋
Phụ lục. MỘT SỐ MẶT CONG THƯỜNG GẶP
𝑧

1. Mặt Ellipsoid

𝑥2 𝑦2 𝑧2
Phương trình + 2 + 2 = 1, 𝑎, 𝑏, 𝑐 > 0 𝑦
𝑎 2 𝑏 𝑐 𝑂
• Trường hợp đặc biệt khi 𝑎 = 𝑏 = 𝑐
Thì Ellipsoid trở thành mặt cầu tâm 𝑂, bán kính 𝑎
𝑥
𝑧

2. Mặt Paraboloid Elliptic


𝑥2 𝑦2
Phương trình 𝑧 = 2 + 2 𝑎, 𝑏 > 0
𝑎 𝑏

Trường hợp đặc biệt nếu 𝑎 = 𝑏


thì mặt Paraboloid Elliptic suy biến thành
mặt paraboloid tròn xoay 𝑂 𝑦

𝑥
𝑧
3. Mặt nón Elliptic
2 2
𝑥 𝑦
Phương trình 𝑧 2 = + 2 𝑎, 𝑏 > 0
𝑎 2 𝑏
Trường hợp đặc biệt nếu 𝑎 = 𝑏
thì mặt nón Elliptic suy biến thành mặt
nón tròn xoay
𝑂
Nếu chỉ lấy phần 𝑧 ≥ 0, ta được nửa mặt nón. 𝑦
𝑥2 𝑦2
Phương trình của nó là 𝑧 = +
𝑎2 𝑏2

𝑥
3. Mặt trụ

Giả sử có một đường cong 𝐿 trong mặt Nếu đường chuẩn 𝐿 là ellipse thì ta có mặt
phẳng 𝑂𝑥𝑦. trụ Elliptic, nếu ellipse đó suy biến thành
Một đường thẳng di động, luôn tựa trên đường tròn thì ta có mặt trụ tròn xoay
đường cong 𝐿 và //𝑂𝑧 sẽ quét, tạo thành Phương trình của các mặt trụ Elliptic là
một mặt trụ. 𝑥2 𝑦2
Đường cong 𝐿 gọi là đường chuẩn, 2
+ 2 = 1 (𝑘ℎ𝑢𝑦ế𝑡 𝑧)
𝑎 𝑏
đường thẳng di động gọi là đường sinh.
Nếu đường chuẩn 𝐿 là parabol thì ta có mặt
trụ parabol, . . . .
Phương trình của các mặt trụ parabol là
𝑦 2 = 2𝑝𝑥 (𝑘ℎ𝑢𝑦ế𝑡 𝑧)
Ví dụ 12: Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi: 𝑧
mặt paraboloid tròn xoay 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 ,
mặt phẳng 𝑥 + 𝑦 = 1, trong phần 𝑥, 𝑦, 𝑧 ≥ 0

Phần không gian nói trên giới hạn phía dưới bởi 𝑂𝐴𝐵,
phía trên là mặt cong 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 , các đường sinh//𝑂𝑧

Theo công thức, ta có: 𝑉 = ඵ 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷
0≤𝑥≤1 𝑦
Miền 𝐷 xác định bởi:ቊ 𝑂 𝐵 𝑦
0≤ 𝑦 ≤ 1−𝑥
𝐴
Cho nên 𝐵
1
1−𝑥
𝑉 = ඵ 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = න 𝑑𝑥 න 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑦 𝐴
0 𝑂 𝑥
𝐷 0 𝑥
1−𝑥 3 1−𝑥 3
2 2 2
𝑦 1−𝑥
න 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 = 𝑥 1 − 𝑥 + ቮ 2
=𝑥 1−𝑥 +
0 3 3
0
3𝑥 2 − 3𝑥 3 + 1 − 3𝑥 + 3𝑥 2 − 𝑥 3 1 2
4 3
= = − 𝑥 + 2𝑥 − 𝑥
3 3 3
1
1−𝑥 1
1 4 𝑥 𝑥 2
2𝑥 3
𝑥 3 1
Suy ra: න 𝑑𝑥 න 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑦 = න − 𝑥 + 2𝑥 2 − 𝑥 3 𝑑𝑥 = − + − ቮ
0 0 3 3 3 2 3 3
0 0
1
= (Đ𝑉𝑇𝑇)
6
BÀI TẬP
1) Tính ඵ 𝑥𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
Trong đó 𝐷 là miền phẳng giới hạn bởi đường thẳng 𝑥 = 2 và các parabol 𝑦 = 𝑥 2 , 𝑦 = 2𝑥 2

2) Tính ඵ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
Trong đó 𝐷 là miền phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 1, 𝑦 = 2 và các parabol 𝑥 = 𝑦 2 , 𝑥 = 2𝑦 2

3) Tính ඵ 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
Trong đó 𝐷 là miền phẳng giới hạn bởi 2 đường tròn (𝑥 − 1)2 +𝑦 2 = 1 và (𝑥 − 2)2 +𝑦 2 = 4
𝑥2 𝑦2
4) Tính ඵ + 𝑑𝑥𝑑𝑦
9 4
𝐷
𝑥2 𝑦2
Trong đó 𝐷 là phần bên trong đường ellipse + =1
9 1 4 𝑦

5) Đổi thứ tự lấy tích phân trong tích phân sau: න 𝑑𝑦 න 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥


0 𝑦
2 1
𝑥2
6) Tính න 𝑑𝑦 න 𝑒 𝑑𝑥
0 𝑦
2
𝑥
7) Tính tích phân ඵ 𝑒 𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 là miền phẳng, giới hạn bởi các đường 𝑥 = 0, 𝑦 = 1, 𝑥 = 𝑦 2
𝐷

𝑑𝑥𝑑𝑦
8) Tính tích phân ඵ 2 2 với 𝐷 là miền phẳng, giới hạn bởi các đường 𝑦 = 0, 𝑦 = 1 − 𝑥 2
𝑥 +𝑦 +1
𝐷
𝑠𝑖𝑛 𝑥2 + 𝑦2
9) Tính tích phân ඵ 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
𝑥2 + 𝑦2
2 2 𝜋2
với 𝐷 là miền phẳng nằm giữa 2 đường tròn 𝑥 + 𝑦 = 4
và 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝜋 2

10) Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi các đường 𝑥 = 0, 𝑥 + 𝑦 = 1 và 𝑦 = 𝑥 2 , 𝑥 ≥ 0

11) Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi mặt phẳng 𝑧 = 0 và mặt 𝑧 = 1 − 𝑥 2 − 𝑦 2
12) Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi:
mặt paraboloid tròn xoay 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 , mặt phẳng 𝑥 + 𝑦 = 1, trong phần 𝑥, 𝑦, 𝑧 ≥ 0

13) Tính diện tích phần mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 trong phần 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑧 ≥ 0

You might also like