You are on page 1of 6

Giới Hạn Hàm Số Trong Toán Cao Cấp

CÁC KỸ THUẬT TÍNH GIỚI HẠN

∞ 𝟎
I. Tuyệt chiêu tính giới hạn dạng hoặc khi x→ x0 (∞)ta dùng quy tắc l'Hopital
∞ 𝟎

đạ𝑜 ℎà𝑚 𝑡ử
L=𝑙𝑖𝑚 đạ𝑜 ℎà𝑚 𝑚ẫ𝑢 =..... cứ đạo hàm bao h hết dạng vô định thì thôi nhé em!

II. Lý thuyết về các vô cùng bé và các vô cùng lớn:

+) vô cùng bé ( khi x→x0 ( x0≠ ∞) )

sinu~𝑡𝑎𝑛𝑢~𝑎𝑟𝑐𝑠𝑖𝑛𝑢~𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛𝑢~𝑢 khi u→ 0

𝑢2
1-𝑐𝑜𝑠 2 𝑢~ 2
khi u→ 0

(1 + 𝑢)𝛼 -1 ~ 𝛼𝑢 khi u→ 0

Ln(1+u) ~ 𝑢 khi u→ 0

Khi tính giới hạn nếu x không tiến ra vô cùng thì ta cố gắng sử dụng tối đa Tuyệt chiêu thay vô cùng bé .

Quy tắc ngắt bỏ vô cùng bé : ta ngắt bỏ vô cùng bé bậc cao. ( lim 𝑓(𝑥) =0 thì f(x) gọi là vcb)
𝑥→𝑥0

+) vô cùng lớn

Khi x→ ∞ thì thằng nào tiến ra vô cùng nhanh hơn thì giữ lại , thằng nào tiến ra vô cùng chậm hơn thì bỏ

Quy tắc ngắt bỏ vô cùng lớn: ta ngắt bỏ vô cùng lớn bậc thấp. ( lim 𝑓(𝑥) =∞ thì f(x) gọi là vcl)
𝑥→∞

𝑥 100 +𝑥 50 +1
VD : lim
𝑥→∞ 𝑥 100 +𝑥 99 +100

Phân tích : rõ dàng khi x→ ∞ khi tử số 𝑥 100 tiến ra vô cùng nhanh nhất do đó ta gắt bỏ các thành phần
khác đi thì tử số tương đương với 𝑥 100 , 𝑙ậ𝑝 𝑙𝑢ậ𝑛 ℎ𝑜à𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 𝑡ự 𝑡𝑎 𝑐ũ𝑛𝑔 𝑐ó 𝑚ẫ𝑢 𝑠ố
tương đương với 𝑥 100

𝑥 100
Như vậy L= lim =1
𝑥→∞ 𝑥 100

I. Sử dụng cách diễn giải trên để xử lý các bài tập

Câu 13 : tính giới hạn


3 2 3 2
√𝑐𝑜𝑠𝑥 − √𝑐𝑜𝑠𝑥 √𝑐𝑜𝑠𝑥−1+1− √𝑐𝑜𝑠𝑥−1+1
L=lim 2
𝑠𝑖𝑛 𝑥
=lim 𝑠𝑖𝑛2 𝑥
𝑥→0 𝑥→0

Kỹ Thuật Cơ Điện Tử 02 _K58 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Giới Hạn Hàm Số Trong Toán Cao Cấp

khi x→ 0 thì sinx~𝑥 và cosx-1~ − 𝑥 2 /2 do đó


1
1
𝑥2 𝑥2 2
3 2 2 2 3 𝑥2 2 𝑥2 (1− ) −1−[(1− ) −1]
3
√1−𝑥 − √1−𝑥 ( √1− −1)−( √1− −1) 2 2
2 2 2 2
L=lim 𝑥2
lim 𝑥2
= lim 𝑥2
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0

−1.𝑥2 −1.𝑥2 −1. −1.


− − 1
𝛼 3.2 2.2 3.2 2.2
Khi u→ 0 (1 + 𝑢) -1 ~ 𝛼𝑢 do đó L== lim 𝑥2
== lim 1
=12
𝑥→0 𝑥→0

Câu 14 : tính giới hạn


1
𝑥2 (2𝑥)2 𝑥2 1.(2𝑥)2
1−𝑐𝑜𝑠𝑥√𝑐𝑜𝑠2𝑥 1−(𝑐𝑜𝑠𝑥−1+1)√(𝑐𝑜𝑠2𝑥−1+1) 1−(1− )[(1− )2 −1+1] 1−(1− )(1− )
2 2 2 2.2
L=lim 𝑥2
=lim 𝑥2
= lim 𝑥2
=lim 𝑥 2
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0

𝑥2
1−(1− )(1−𝑥 2 ) 𝟎
2
=lim 𝑥 2 ( đến đây có dạng 𝟎 => L’Hopital dùng 2 lần)
𝑥→0

Em nhân ra rồi tính đạo hàm 2 lần nhé ,sau đó thay x=0 vào ta đc kết quả nhé!

Câu 15 : tính giới hạn


1−𝑐𝑜𝑠𝑥.𝑐𝑜𝑠2𝑥.𝑐𝑜𝑠3𝑥
L=lim 1−𝑐𝑜𝑠𝑥
𝑥→0

Sau khi biến đổi tích thành tổng ta được


1−𝑐𝑜𝑠6𝑥+1−𝑐𝑜𝑠4𝑥+1−𝑐𝑜𝑠2𝑥
L=lim 4(1−𝑐𝑜𝑠𝑥)
𝑥→0

𝑢2
Sử dụng 1-𝑐𝑜𝑠 2 𝑢~ 2
khi u→ 0 ta được

(6𝑥)2 (4𝑥)2 (2𝑥)2 (6)2 (4)2 (2)2


+ + + +
2 2 2 2 2 2
L=lim 𝑥2
= lim 1 =14
𝑥→0 4. 𝑥→0 4.
2 2

Câu 16 : tính giới hạn


1
L= lim 𝑥 2 (1 − 𝑐𝑜𝑠 )
𝑥→∞ 𝑥

1
Rõ dàng khi 𝑥 → ∞ thì 𝑥 → 0 do đó đủ điều kiện áp dụng vô cùng bé tương đương

1 2
( ) 1 1
2 𝑥
Khi đó L= lim 𝑥 [ 2
] = lim =2
𝑥→∞ 𝑥→∞ 2

Câu 17 : tính giới hạn


𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 2
𝑐𝑜𝑠𝑥 cos(𝑥− + ) −sinx(𝑥− ) −(𝑥− ) −(2)3
2 2 2 2
L= lim+ 3 = lim = lim = lim 2 = lim+ 1 =-∞
𝜋 √(1−𝑠𝑖𝑛𝑥)2 𝜋+ 3 𝜋 𝜋
√[1−sin(𝑥− 2 + 2 )]2 𝜋+ 3 𝜋
√[1−cos(𝑥− 2 )]2 𝜋+ (𝑥−𝜋) 𝜋 𝜋
𝑥→
2
𝑥→
2
𝑥→
2
𝑥→ [
2
2 ]^2 𝑥→
2 (𝑥− )3
2 3 2

Kỹ Thuật Cơ Điện Tử 02 _K58 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Giới Hạn Hàm Số Trong Toán Cao Cấp

Câu 18 : tính giới hạn

√1+𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥−1
L=lim 𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥
𝑥→0

Áp dụng sinx~𝑥 khi x→ 0


1 𝑥2 1
(1+𝑥 2 )2 −1 1
L=lim 𝑥2
=lim 𝑥22 = lim 2
=2
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0 1

Câu 19 : tính giới hạn

√1−𝑡𝑎𝑛𝑥−√1+𝑡𝑎𝑛𝑥
L=lim
𝑥→0 𝑠𝑖𝑛2𝑥

Áp dụng tanx~𝑥 và sin2x~2 𝑥 khi x→ 0

√1−𝑥−√1+𝑥 (1−𝑥)−(1+𝑥) −1 −1
Ta được L=lim 2𝑥
( liên hợp )= lim 2𝑥( =lim = 2
𝑥→0 𝑥→0 √1−𝑥+√1+𝑥) 𝑥→0 (√1−𝑥+√1+𝑥)

Câu20 : tính giới hạn


𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 −2𝑥 𝜋
L=lim𝜋(2𝑥𝑡𝑎𝑛𝑥 − ) =lim [2𝑥𝑡𝑎𝑛(𝑥 − + )− 𝜋 𝜋 ] =lim𝜋[ 𝜋 + 𝜋 ]
𝑥→ 𝑐𝑜𝑠𝑥 𝑥→𝜋 2 2 cos(𝑥− + ) 𝑥→ tan(𝑥− ) sin(𝑥− )
2 2 2 2 2 2 2

Thay vô cùng bé tương đương


𝜋
−2𝑥 𝜋 −2(𝑥− )
2
=lim𝜋( 𝜋+ 𝜋) =lim𝜋
[ 𝜋 ] =lim𝜋 −2 =-2
𝑥→ 𝑥− 𝑥− 𝑥→ 𝑥− 𝑥→
2 2 2 2 2 2

Câu 21 : tính giới hạn


ln(1+3𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥)
L=lim 𝑡𝑎𝑛2 𝑥
𝑥→0

Thay vô cùng bé tương đương : Ln(1+u) ~ 𝑢 khi u→ 0

Khi đó

ln(1+3𝑥 2 ) 3𝑥 2
L=lim 𝑥2
=lim = lim 3 = 3
𝑥→0 𝑥→0 𝑥 2 𝑥→0

Câu 22: tính giới hạn

ln(1+𝑥−3𝑥 2 )
L=lim ln(1+3𝑥−4𝑥2 )
𝑥→0

Thay vô cùng bé tương đương : Ln(1+u) ~ 𝑢 khi u→ 0

Kỹ Thuật Cơ Điện Tử 02 _K58 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Giới Hạn Hàm Số Trong Toán Cao Cấp

𝑥−3𝑥 2 1−3𝑥 1
Khi đó L=lim 3𝑥−4𝑥2 = lim 3−4𝑥 =3
𝑥→0 𝑥→0

Câu 23: tính giới hạn

ln(𝑥 2 −𝑥+1)
L= lim
𝑥→∞ ln(𝑥 10 +𝑥 5 +1)

Thay vô cùng lớn tương đương

Tử số ~ ln(𝑥 2 ) = 2𝑙𝑛𝑥

Mẫu số ~ ln(𝑥 10 ) = 10𝑙𝑛𝑥


2𝑙𝑛𝑥 2 1
Khi đó L= lim = lim =
𝑥→∞ 10𝑙𝑛𝑥 𝑥→∞ 10 5

Câu 24: tính giới hạn

ln(𝑐𝑜𝑠𝑎𝑥) ln(𝑐𝑜𝑠𝑎𝑥−1+1)
L=lim ln(𝑐𝑜𝑠𝑏𝑥) =lim ln(𝑐𝑜𝑠𝑏𝑥−1+1)
𝑥→0 𝑥→0

Vì cosax-1→ 0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 → 0 , tương tự cosbx-1→ 0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 → 0

Do đó áp dụng thay vô cùng bé tương đương : Ln(1+u) ~ 𝑢 khi u→ 0

−(𝑎𝑥)2 −(𝑎)2
𝑐𝑜𝑠𝑎𝑥−1 𝑎2
Ta được L= lim =lim 2 2 =lim 2
−(𝑏)2
=
𝑥→0 c𝑜𝑠𝑏𝑥−1 𝑥→0 −(𝑏𝑥) 𝑥→0 𝑏2
2 2

Câu 25: tính giới hạn

8𝑥 −7𝑥
L=lim 6𝑥 −5𝑥
𝑥→0

𝟎
(có dạng 𝟎 => L’Hopital dùng 1 lần)

8𝑥 𝑙𝑛8−7𝑥 𝑙𝑛7 1.𝑙𝑛8−1.𝑙𝑛7 𝑙𝑛8−.𝑙𝑛7


L=lim 6𝑥 𝑙𝑛6−5𝑥 𝑙𝑛5 = lim 1.𝑙𝑛6−1.𝑙𝑛5 =lim 𝑙𝑛6−.𝑙𝑛5
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0

Câu 26: tính giới hạn

𝑥 𝑥 −1
L=lim
𝑥→1 𝑥𝑙𝑛𝑥

𝟎
(có dạng 𝟎 => L’Hopital dùng 1 lần)

Trước hết anh nói về cách tính đạo hàm của 𝑥 𝑥

Đặt y=𝑥 𝑥 𝑚ụ𝑐 𝑡𝑖ê𝑢 𝑐ủ𝑎 𝑡𝑎 𝑙à đ𝑖 𝑡í𝑛ℎ 𝑦′=> ( lấy loganepe 2 vế ) lny=xlnx
𝑦′
Bây giờ đạo hàm 2 vế ta được 𝑦
= (xlnx)’ = lnx+1

Kỹ Thuật Cơ Điện Tử 02 _K58 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Giới Hạn Hàm Số Trong Toán Cao Cấp

Do đó y’=y.(lnx+1)= 𝑥 𝑥 (𝑙𝑛𝑥 + 1) hay (𝑥 𝑥 )′ = 𝑥 𝑥 (𝑙𝑛𝑥 + 1)

(𝑥 𝑥 −1)′ 𝑥 𝑥 (𝑙𝑛𝑥+1)
Áp dụng L’Hopital L=lim =lim =lim 𝑥 𝑥 =1
𝑥→1 (𝑥𝑙𝑛𝑥)′ 𝑥→1 (𝑙𝑛𝑥+1) 𝑥→1

Câu 27: tính giới hạn


1
1+𝑡𝑎𝑛𝑥
L=lim ( 1+𝑠𝑖𝑛𝑥 )𝑠𝑖𝑛3𝑥
𝑥→0

Tuyệt chiêu tính giới hạn dạng L= lim [𝑓(𝑥)] 𝑔(𝑥) ( với x0 có thể bằng 1 số hoặc bằng vô cực )
𝑥→𝑥0

lim 𝑔(𝑥).ln[𝑓(𝑥)]
Thì L=𝑒 𝑥→𝑥0 =…………….. ( chú ý 𝑓(𝑥)∞ mà f(x) tiến đến 1 là dạng vô định )

Áp dụng Vào bài toán : trước hết ta thay vô cùng bé tương đương tanx~𝑥 và sinx~𝑥 khi x→ 0

1 1+𝑥
1+𝑥 1 lim .ln( ) 𝟎
L=lim (1+𝑥)𝑥 =𝑒 𝑥→0𝑥 1+𝑥 (có dạng 𝟎 => L’Hopital dùng 1 lần)
𝑥→0

1+𝑥 1+𝑥
[ln( )]′ [ln( )]′ 𝑜
lim 1+𝑥 lim 1+𝑥 lim
=𝑒 𝑥→0 𝑥′ =𝑒 𝑥→0 𝑥′ =𝑒 𝑥→01 =𝑒 𝑜 =1

Câu 28: tính giới hạn


1 1
L= lim (𝑠𝑖𝑛 + 𝑐𝑜𝑠 )𝑥
𝑥→∞ 𝑥 𝑥

Trước hết ta thay vô cùng bé tương đương ta được :


1 1 1 1 1
1 1 𝑥 lim 𝑥.ln( +1− 2 ) lim 𝑥.( − 2 ) lim (1− )
L= lim ( + 1 − ) =𝑒 𝑥→∞ 𝑥 2𝑥 =𝑒 𝑥→∞ 𝑥 2𝑥 = 𝑒 𝑥→∞ 2𝑥 = 𝑒 1 =e
𝑥→∞ 𝑥 2𝑥 2

1 1 1 1
Vì ln( + 1 − ) ~ −
𝑥 2𝑥 2 𝑥 2𝑥 2

Câu 29: tính giới hạn


1 2
L= lim (𝑐𝑜𝑠 𝑥)𝑥
𝑥→∞

Trước hết thay vô cùng bé tương đương


1 1
1 2 lim𝑥 2.ln(1− 2 ) lim𝑥 2.(− 2 ) 1
L = lim (1 − 2𝑥 2 )𝑥 = 𝑒 𝑥→∞ 2𝑥 =𝑒 𝑥→∞ 2𝑥 =
𝑥→∞ √𝑒

1 1
Vì ln(1 − 2𝑥 2 ) ~ − 2𝑥2

Câu 30: tính giới hạn


𝑛 𝑛
√𝑎 + √𝑏 𝑛
L= lim ( 2
) với (a , b >0)
𝑛→∞

Kỹ Thuật Cơ Điện Tử 02 _K58 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Giới Hạn Hàm Số Trong Toán Cao Cấp

1
Đặt x=𝑛 , x→ 0 khi đó

1 𝑎𝑥 +𝑏𝑥
𝑎 𝑥 +𝑏𝑥 1 lim .ln( −1+1)
L=lim ( 2 )𝑥 =𝑒 𝑥→0 𝑥 2 =
𝑥→0
1 𝑎𝑥 +𝑏𝑥 𝑎𝑥 +𝑏𝑥 −2 (𝑎𝑥 +𝑏𝑥 −2)′ 𝑎𝑥 𝑙𝑛𝑎+𝑏𝑥 𝑙𝑛𝑏 𝑙𝑛𝑎+𝑙𝑛𝑏
lim .( −1) lim lim lim
𝑒 𝑥→0 𝑥 2 =𝑒 𝑥→0 2𝑥 =𝑒 𝑥→0 (2𝑥)′ =𝑒 𝑥→0 2 =𝑒 2 =√𝑎 +√𝑏

Câu 31: tính giới hạn


−2 −2
𝑥−1 𝑥 −2 𝑥 lim𝑥.ln(1+ ) lim𝑥.( ) 1
L= lim ( ) = lim (1 + ) =𝑒 𝑥→∞ 𝑥+1 =𝑒 𝑥→∞ 𝑥+1 =
𝑥→∞ 𝑥+1 𝑥→∞ 𝑥+1 𝑒2

Câu 32: tính giới hạn


1 1 2 2
1 1 1 1 2 lim 𝑥.ln(1+ ) lim 𝑥.( )
L= lim (𝑒 𝑥 + 𝑥)𝑥 = lim (𝑒 𝑥 − 1 + 1 + 𝑥)𝑥 = lim (𝑥 +1 + 𝑥)𝑥 = lim (1 + 𝑥)𝑥 =𝑒 𝑥→∞ 𝑥 =𝑒 𝑥→∞ 𝑥 =𝑒 2
𝑥→∞ 𝑥→∞ 𝑥→∞ 𝑥→∞

Câu 33: tính giới hạn


2 𝜋 𝜋
𝑡𝑎𝑛2 2𝑥 𝜋 𝜋 𝑡𝑎𝑛2 2(𝑥−𝜋+𝜋) 𝜋 𝜋 𝑡𝑎𝑛 [2(𝑥− 4 )+ 2 ]
L=lim𝜋(𝑠𝑖𝑛2𝑥) =lim𝜋[𝑠𝑖𝑛2(𝑥 − + 4 4
) 4 4 =lim𝜋 sin [2 (𝑥 − 4
) + 2
]
𝑥→ 𝑥→ 𝑥→
4 4 4

1 𝜋 1
𝜋 2 [2(𝑥−𝜋)] [2(𝑥− )]2 [2(𝑥−𝜋)]2
=lim𝜋 cos [2 (𝑥 − 4 )]𝑡𝑎𝑛 4 ==lim𝜋[1 − 2
4
] 4
𝑥→ 𝑥→
4 4

1 1 1
𝜋 lim .ln(1−2𝑡 2 ) lim .(−2𝑡 2 ) 1
Đặt (𝑥 − 4 ) = t thì L=lim[1 − 2𝑡 2 ]4𝑡2 ==𝑒 𝑡→0 4𝑡2 = 𝑒 𝑡→0 4𝑡2 =
𝑡→0 √𝑒

Câu 34: tính giới hạn

𝑥 𝛼 −2𝛼
L= lim 𝑥 𝛽−2𝛽
𝑥→2

0
phân tích : rõ dàng khi thay x=2 vào L có dạng do đó thỏa mãn điều kiện L'Hopital
0

đạ𝑜 ℎà𝑚 𝑡ử
khi đó L=đạ𝑜 ℎà𝑚 𝑚ẫ𝑢 (viết cho vui thôi_ thi thì cứ băm luôn nhé :))

𝛼.𝑥 𝛼−1 −𝑜 𝛼
L=lim 𝛽.𝑥 𝛽−1 −𝑜 = 𝛽 . 𝑥 𝛼−𝛽
𝑥→2

Kỹ Thuật Cơ Điện Tử 02 _K58 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

You might also like