You are on page 1of 3

Giải tích I – Ôn tập thi cuối kỳ

Bài tập

1. Tìm giới hạn


1
𝜋𝑥 $ (1 − cos 𝑥)(√1 + 𝑥 − 1) ln(1 + 𝑥)
lim 'tan 0 lim
$→& 2𝑥 + 1 $→3 𝑥;
?
<
1 1 $
lim 𝑥 ln < lim = < >
$→3 sin 𝑥 $→3 sin 𝑥

2. Cho hàm số
sin 3𝑥
𝑓(𝑥) = B 𝑥 , 𝑥 ≠ 0
𝑎, 𝑥 = 0
Tìm giá trị của 𝑎 để hàm số liên tục trên 𝑅.

L
K 
3. Khảo sát sự liên tục của hàm số 𝑓(𝑥) = I𝑒 |NOL|     𝑥 ≠ 1 tại 𝑥 = 1.
0    𝑥 = 1

4. Tính 𝑓 (<3) (4) với 𝑓(𝑥) = 𝑥 ; /(𝑥 − 2)

5. Tính đạo hàm cấp 𝑛 của hàm số


𝑥
𝑓(𝑥) =
2𝑥 < − 3𝑥 + 1

TU
6. Cho hàm số 𝑦(𝑥) thoả mãn phương trình (1 + 𝑥) T$ = 𝑥 < + 𝑦 < + 1, 𝑦(0) = 1. Tìm
𝑦 V (0), 𝑦 VV (0), 𝑦 (W) (0)

7. Cho đường cong 𝐶 xác định bởi phương trình 𝑥 </Y + (0.5𝑦)</Y = 1. Tính 𝑦′(𝑥). Tìm tiếp tuyến của
1
đường cong 𝐶 đi qua điểm (< , 0).

8. Tìm phương trình tiếp tuyến của 𝑦 = (𝑥 − 1)/(𝑥 − 2) đi qua điểm (3,2).

9. Tính tích phân


_ ^
ln 𝑥 √1 + ln< 𝑥
]
𝑥
1
<a <
10. Tìm ∫ 𝑒 cos 𝑡 𝑑𝑡
11. Đường cong với phương trình 𝑦 < = 𝑥 < (𝑥 + 3) gọi là phương trình bậc 3 Tschirnhausen
(Tschirnhausen’s cubic). Vẽ và tính diện tích bao bởi đường cong đó.

12. Cho hình phẳng D giới hạn bởi: 𝑦 = 9 − 𝑥 < ; 𝑥 = 3 và tiếp tuyến tại đỉnh của Parabol. Tính thể tích
khối tròn xoay 𝑉 được tạo thành khi quay miền 𝐷 quanh trục tung 𝑂𝑦.

13. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo ra do quay miền giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥 và 𝑦 = 𝑥 < quanh trục 𝑂𝑥.

14. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo ra do quay miền giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥 và 𝑦 = 𝑥 < quanh 𝑥 = −1.

15. Tính thể tích vật thể tròn xoay được tạo bởi miền 𝐷 = {(𝑥, 𝑦): 𝑦 ≤ 𝑥, 𝑦 ≥ 𝑥 < } khi quay quanh trục
𝑂𝑦.

16. Xét sự hội tụ và tính tích phân suy rộng sau (nếu nó hội tụ)
&
𝑑𝑥
]
_ 𝑥 (ln 𝑥 )
<

17. Khảo sát sự hội tụ của tích phân


1 o&
ln(𝑥 + 1) ln(2 + 3𝑥)
𝐼=] <
𝑑𝑥 ] 𝑑𝑥
𝑥 𝑥W
3 1

18. Dãy {𝑎p } định nghĩa như sau:


1 2
𝑎1 = 1, 𝑎po1 = 𝑎p + , 𝑛 ≥ 1
2 3
CMR dãy {𝑎p } là dãy tăng. Tìm giới hạn của dãy {𝑎p }.

13rs
19. Cho dãy 𝑢po1 = (𝑛 ≥ 0) với 0 < 𝑢3 < 6. CMR dãy {𝑢p } tăng và bị chặn trên. Tìm giới hạn
rs o;
của dãy

20. Xét tính hội tụ của chuỗi sau


& ?
1 2𝑛 + 3 p
v p= >
2 2𝑛 + 2
pw1

21. Xét tính hội tụ của chuỗi số sau


&
1
v
2p + 3p + 4p
pw1

22. Tìm bán kính hội tụ, miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
&
𝑛! 2p
v (𝑥 + 2)p
𝑛p
pw1

23. Tìm miền hội tụ của chuỗi


&
3p
v p 𝑥 <p
5 − 2𝑛
pw1

24. Tìm bán kính hội tụ, miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
&
(−1)p
v (𝑥 − 2)p
3𝑛5p
pw1

25. Cho hàm số


2𝑥 + 3
𝑓(𝑥) =
𝑥 < − 5𝑥 + 6
Khai triển Taylor hàm số 𝑓(𝑥) tại 𝑥3 = 1 và tìm miền hội tụ của chuỗi vừa tìm được.

26. Khai triển hàm số 𝑓(𝑥) = (𝑥 − 1)𝑒 <$ thành chuỗi Taylor tại lân cận 𝑥3 = 1 và xác định miền hội tụ
của chuỗi. Tính đạo hàm 𝑓 (<31Y) (1).

You might also like