You are on page 1of 98

1.

Tích phân mặt loại 1

2. Tích phân mặt loại 2


Định nghĩa

Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) xác định trên mặt cong 𝑆.


Chia 𝑆 thành 𝑛 mặt con: 𝑆1 , 𝑆2 , ⋯ , 𝑆𝑛 rời nhau (không chồng lên nhau).
Diện tích tương ứng: ∆𝑆1 , ∆𝑆2 , ⋯ , ∆𝑆𝑛 .
Trên mỗi mặt 𝑆𝑖 lấy điểm 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 ) tùy ý.
Lập tổng Riemann:
𝑛

𝐼𝑛 = 𝑓 𝑀𝑖 . ∆𝑆𝑖
𝑖=1
𝐼 = lim 𝐼𝑛 , không phụ thuộc cách chia mặt cong 𝑆, và cách lấy điểm 𝑀𝑖 .
𝑛→∞

𝐼= 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆
𝑆
được gọi là tích phân mặt loại 1 của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) trên mặt 𝑆.
Tính chất

1. 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) liên tục trên mặt cong trơn 𝑆 thì khả tích trên 𝑆.
2. Diện tích của mặt 𝑆:

𝑆
𝑑𝑆.

3. 𝑆
𝑘𝑓 + 𝑚𝑔 𝑑𝑆 = 𝑘 𝑆
𝑓𝑑𝑆 + 𝑚 𝑆
𝑔𝑑𝑆

4. Nếu 𝑆 = 𝑆1 ∪ 𝑆2 thì:

𝑆
𝑓𝑑𝑆 = 𝑆1
𝑓𝑑𝑆 + 𝑆2
𝑓𝑑𝑆.
Cách tính

Phương trình tham số mặt cong S:


𝑥 = 𝑥 𝑢, 𝑣 , 𝑦 = 𝑦 𝑢, 𝑣 , 𝑧 = 𝑧 𝑢, 𝑣 ; 𝑢, 𝑣 ∈ 𝐷
Phương trình tham số hàm vector mặt cong S:
𝐫 𝑢, 𝑣 = 𝑥 𝑢, 𝑣 𝐢 + 𝑦 𝑢, 𝑣 𝐣 + 𝑧 𝑢, 𝑣 𝐤 ; 𝑢, 𝑣 ∈ 𝐷
Ví dụ

Xác định mặt cong S biết phương trình tham số hàm vector của mặt S có
dạng: 𝐫 𝑢, 𝑣 = 2𝑐𝑜𝑠𝑢. 𝐢 + 𝑣. 𝐣 + 2𝑠𝑖𝑛𝑢. 𝐤
Phương trình tham số mặt cong S:
𝑥 = 2𝑐𝑜𝑠𝑢; 𝑦 = 𝑣; 𝑧 = 2𝑠𝑖𝑛𝑢
Do đó: 𝑥 2 + 𝑧 2 = 4, mặt S là mặt trụ song song với trục Oy.
Nếu thêm điều kiện: 0 ≤ 𝑢 ≤ 𝜋/2,0 ≤ 𝑣 ≤ 3, mặt S có dạng:
Ví dụ

Tìm phương trình tham số hàm vector của mặt cong S: 𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑦 2

Phương trình tham số mặt cong S:


𝑥 = 𝑥; 𝑦 = 𝑦; 𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑦 2
Do đó phương trình tham số hàm vector của mặt cong S:
𝐫 𝑥, 𝒚 = 𝑥. 𝐢 + 𝑦. 𝐣 + (𝑥 2 + 2𝑦 2 ). 𝐤
Cách tính

Giả sử mặt cong S có phương trình tham số hàm vector:


𝐫 𝑢, 𝑣 = 𝑥 𝑢, 𝑣 𝐢 + 𝑦 𝑢, 𝑣 𝐣 + 𝑧 𝑢, 𝑣 𝐤 ; 𝑢, 𝑣 ∈ 𝐷,
khi đó:

 f ( x, y, z ) dS   f (r(u, v)) | r  r
S D
u v |  dudv

x y z x y z
trong đó: ru  i j  k ; rv  i  j  k
u u u v v v
i j k
ru  rv  xu yu zu
xv yv zv
Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝑆
𝑥 2 𝑑𝑆 , trong đó S là hình cầu: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 .

Tham số hóa mặt cầu S bằng hệ tọa độ cầu:


𝑥 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃; 𝑦 = 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃; 𝑧 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜃

𝐷 𝜑, 𝜃 = { 𝜑, 𝜃 : 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋}

Tức là: 𝐫 𝜑, 𝜃 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃𝐢 + 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃𝐣 + 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜃𝐤

r   R sin  sin  i  R cos  sin  j  0.k


r  R cos  cos  i  R sin  cos  j  R sin  k
Ví dụ

i j k
r  r   R sin  sin  R cos  sin  0
R cos  cos  R sin  cos   R sin 
  R 2 cos  sin 2  i  R 2 sin  sin 2  j  R 2 sin  cos  k
Do đó: | ru  rv |  R 2 sin 

 dS    ( R cos  sin  ) 2  r  r  d d


2
Vậy: x
S D( , )

  
D( , )
R 4 (cos  sin  ) 2  sin   d d
Ví dụ

2 
R   cos  sin  d d
4 2 3

0 0
2 
R  cos  d  sin 3  d
4 2
0 0
2 
 1
2 (1  cos 2 ) d  (sin   sin  cos  ) d2
0 0

  sin 2 0   cos   cos  
2
 R4
2
1
2
1
3
3
0

4 R 4

3
Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝑆
𝑥 2 𝑑𝑆 , trong đó S là hình cầu đơn vị: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 .

Cách 2:
Do các hàm dưới dấu tích phân là hàm chẵn, và mặt cầu đối xứng qua
các mặt phẳng tọa độ.

𝐼= 𝑥 2 𝑑𝑆 = 𝑦 2 𝑑𝑆 = 𝑧 2 𝑑𝑆
𝑆 𝑆 𝑆

1 2 2 2 𝑅2 4𝜋𝑅4
Do đó: 𝐼 = 𝑆
(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 )𝑑𝑆 = 𝑆
𝑑𝑆 =
3 3 3
Cách tính

Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) xác định trên mặt cong 𝑆: 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦).
Chia 𝑆 thành 𝑛 mặt con: 𝑆1 , 𝑆2 , ⋯ , 𝑆𝑛 rời nhau (không chồng lên nhau).
Diện tích tương ứng: ∆𝑆1 , ∆𝑆2 , ⋯ , ∆𝑆𝑛 .
Trên mỗi mặt 𝑆𝑖 lấy điểm 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 ) tùy ý.
Lập tổng Riemann:
𝑛

𝐼𝑛 = 𝑓 𝑀𝑖 . ∆𝑆𝑖
𝑖=1
Trong phần ứng dụng tích phân kép (tính diện tích mặt cong), ta có:

 zx ( xi , yi )
2
  z y ( xi , yi )   1  S ( Di )
2
Si 

 zx ( xi , yi )
2
  zy ( xi , yi )   1  xy
2

Cách tính
n
Do đó: I n   f ( M i ) Si
i 1
n
 zx ( xi , yi )
2
  z y ( xi , yi )   1  xy
2
  f ( xi , yi , zi ) 
i 1
n
 zx ( xi , yi )
2
  z y ( xi , yi )   1  xy
2
  f ( xi , yi , zi ( xi , yi )) 
i 1

 zx 
2
 I  lim I n hay  f ( x, y, z )dS   f ( x, y, z )    z y   1  dxdy
2
n S Dxy

 zx 
2
  z y   1  dxdy
2
  f ( x, y, z ( x, y )) 
Dxy
Cách tính
z
1. Chiếu mặt cong 𝑆 lên mp Oxy S z = z(x,y)

Nếu 𝑆 có phương trình 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦)


và 𝑆 có hình chiếu trên mp Oxy là 𝐷𝑥𝑦 :
y
Dxy
O
x

𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆 = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑥, 𝑦 1 + (𝑧𝑥′ )2 + (𝑧𝑦′ )2 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆 𝐷𝑥𝑦
Cách tính

2. Chiếu mặt cong 𝑆 lên mp Oxz


Nếu 𝑆 có phương trình 𝑦 = 𝑦(𝑥, 𝑧)
và 𝑆 có hình chiếu trên mp Oxz là 𝐷𝑥𝑧 :

𝑆
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆 = 𝐷𝑥𝑧
𝑓 𝑥, 𝑦(𝑥, 𝑧), 𝑧 1 + (𝑦𝑥′ )2 + (𝑦𝑧′ )2 𝑑𝑥𝑑𝑧

3. Chiếu mặt cong 𝑆 lên mp Oyz


Nếu 𝑆 có phương trình 𝑥 = 𝑥(𝑦, 𝑧)
và 𝑆 có hình chiếu trên mp Oyz là 𝐷𝑦𝑧 :

𝑆
𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆 = 𝐷𝑦𝑧
𝑓 𝑥(𝑦, 𝑧), 𝑦, 𝑧 1 + (𝑥𝑦′ )2 + (𝑥𝑧′ )2 𝑑𝑦𝑑𝑧
Chú ý

Nếu hình chiếu của 𝑆 xuống mặt phẳng Oxy chỉ là một đường cong
(trường hợp này xảy ra khi 𝑆 là một mặt trụ có đường sinh song song
với trục Oz) thì phải chiếu 𝑆 xuống các mặt phẳng tọa độ khác,
không được chiếu xuống mặt phẳng Oxy.
Ví dụ

Tính I   ( x 2  y 2  z 2 )dS , trong đó S là phần của mặt nón 𝑧 = 𝑥2 + 𝑦2


S
nằm giữa hai mặt phẳng z = 0 và z = 3.

Z=3
𝐷𝑥𝑦 = { 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 9}

Phương trình mặt nón: 𝑧 = 𝑥2 + 𝑦2

𝜕𝑧 𝑥 𝜕𝑧 𝑦
= =
𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 𝜕𝑦 𝑥2 + 𝑦2
Z=0
Ví dụ

𝐼= 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑆 = 2 𝑥2 + 𝑦2 2𝑑𝑥𝑑𝑦
𝑆 𝐷𝑥𝑦

Chuyển sang hệ tọa độ cực: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑

𝐷𝑟𝜑 = { 𝑟, 𝜑 : 0 ≤ 𝑟 ≤ 3,0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋}


2𝜋 3

𝐼=2 2 𝑟 2 . 𝑟. 𝑑𝑟𝑑𝜑 = 2 2 𝑑𝜑 𝑟 3 𝑑𝑟 = 81 2𝜋
𝐷𝑟𝜑 0 0
Ví dụ

Tính I   ( x 2  y 2  z 2 )dS , trong đó S là phần của mặt nón 𝑧 = 𝑥2 + 𝑦2


S
nằm giữa hai mặt phẳng z = 0 và z = 3.

Cách 2:
Tham số mặt S qua hệ tọa độ cầu:
𝑥 = 𝜌𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃, 𝑦 = 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃, 𝑧 = 𝜌𝑐𝑜𝑠𝜃 ; 𝜃 = 𝜋/4
𝜌 𝜌 𝜌
Do đó: 𝑥 = 𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 =
2 2 2

𝐷 𝜌, 𝜑 = 𝜌, 𝜑 : 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝜌 ≤ 3 2
Ví dụ

i j k
cos  sin  1
r  r 
2 2 2
  sin   cos 
0
2 2

 cos   sin  
 i j k
2 2 2
𝜌2 𝜌2 𝜌
Do đó: 𝐫𝜌 × 𝐫𝜑 = + =
4 4 2
Ví dụ


I   ( x  y  z )dS    d d 
2 2 2 2

S D (  , ) 2

1 1 2 3 2
   d d    d   d 
3 3
2 D (  , ) 2 0 0

 81 2
Ví dụ

Tính I   zdS , trong đó S là phần của mặt paraboloid 𝑧 = 2 − 𝑥 2 − 𝑦 2


S
trong miền 𝑧 ≥ 0.

𝐷𝑥𝑦 = { 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2}

Phương trình mặt S: 𝑧 = 2 − 𝑥 2 − 𝑦 2


𝜕𝑧 𝜕𝑧
= −2𝑥 = −2𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦
2 2
𝜕𝑧 𝜕𝑧
𝑑𝑆 = 1+ + 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 1 + 4(𝑥 2 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑥
Ví dụ

𝐼= 𝑧𝑑𝑆 = 2 − 𝑥2 − 𝑦2 1 + 4(𝑥 2 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆 𝐷𝑥𝑦

Chuyển sang hệ tọa độ cực: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑

𝐷𝑟𝜑 = { 𝑟, 𝜑 : 0 ≤ 𝑟 ≤ 2, 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋}
2𝜋 2

𝐼= (2 − 𝑟 2 ) 1 + 4𝑟 2 . 𝑟. 𝑑𝑟𝑑𝜑 = 𝑑𝜑 (2 − 𝑟 2 ) 1 + 4𝑟 2 . 𝑟𝑑𝑟
𝐷𝑟𝜑 0 0

37
= 𝜋
10
Ví dụ

Tính I   zdS , trong đó S là phần của mặt paraboloid 𝑧 = 2 − 𝑥 2 − 𝑦 2


S
trong miền 𝑧 ≥ 0.

Cách 2:

Tham số mặt S qua hệ tọa độ trụ:

𝑥 = 𝜌𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 = 2 − 𝜌2

Do đó: 𝑥 = 2 − 𝑧𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 2 − 𝑧𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 = 𝑧

𝐷 𝑧, 𝜑 = 𝑧, 𝜑 : 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝑧 ≤ 2
Ví dụ

i j k
 cos   sin 
rz  r  1
2 2 z 2 2 z
 2  z sin  2  z cos  0

1
 2  z cos  i  2  z sin  j  k
2
1 9
Do đó: 𝐫𝑧 × 𝐫𝜑 = (2 − 𝑧) + = −𝑧
4 4
Ví dụ

9
I   zdS   z  zdzd
S D ( z , ) 4

1 2 2
  d  z 9  4 zdz
2 0 0

37

10
Ví dụ

Tính I   ( x  y )dS , trong đó S là phần nửa trên của mặt cầu:


2 2

S
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 , 𝑧 ≥ 0.

z
𝑧= 𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2

𝐷𝑥𝑦 = { 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 𝑅 2 }

Phương trình mặt S: 𝑧 = 𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2


Dxy
z0
y
x
Ví dụ

𝜕𝑧 −𝑥 𝜕𝑧 −𝑦 𝑅
= ; = → 𝑑𝑆 = 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝜕𝑥 𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝜕𝑦 𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑅2 − 𝑥2 − 𝑦2

Chuyển sang hệ tọa độ cực: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑

𝐷𝑟𝜑 = { 𝑟, 𝜑 : 0 ≤ 𝑟 ≤ 𝑅, 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋}
2𝜋 𝑅
𝑅 𝑟3
𝐼= 𝑟2. . 𝑟. 𝑑𝑟𝑑𝜑 = 𝑅 𝑑𝜑 𝑑𝑟
𝑅2 − 𝑟 2 𝑅2 − 𝑟 2
𝐷𝑟𝜑 0 0

4𝜋𝑅 4
=
3
Ví dụ

Tính I   ( x  y )dS , trong đó S là phần nửa trên của mặt cầu:


2 2

S
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 , 𝑧 ≥ 0.

Cách 2:

Tham số mặt cầu S qua hệ tọa độ cầu:

𝑥 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃, 𝑦 = 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃, 𝑧 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜃

𝐷(𝜑, 𝜃) = {(𝜑, 𝜃): 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋/2}


Ví dụ

i j k
r  r   R sin  sin  R cos  sin  0
R cos  cos  R sin  cos   R sin 
  R 2 cos  sin 2  i  R 2 sin  sin 2  j  R 2 sin  cos  k
Do đó: | ru  rv |  R 2 sin 

Vậy:   )dS    R 2 sin 2   r  r  d d


2 2
( x y
S D( , )

 R4  
D( , )
sin 3  d d
Ví dụ

R   sin  d  d
4 3

D( , )

2  /2
 R 4  d  sin 3  d
0 0

 /2
 2 R 4 
0
(cos 2   1) d (cos  )
 /2
 cos   3
 2 R  4
 cos  
 3 0
4 R 4

3
Ví dụ

Tính I   ( x  y  z )dS , trong đó S cho bởi: 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 1


S
và 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑧 ≥ 0.
C x+y+z=1
z=1–x–y

S
B

Dxy
O

A
Ví dụ

Tính I   ( x  y  z )dS , trong đó S cho bởi: 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 1


S
và 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑧 ≥ 0.

𝐼= 𝑥 + 𝑦 + (1 − 𝑥 − 𝑦) 1 + 1 + 1𝑑𝑥𝑑𝑦 B
𝐷𝑥𝑦

1 1−𝑥 Dxy
3
= 3 𝑑𝑥 𝑑𝑦 =
2 O A
0 0
Ví dụ

Tính I   ( x  y  z )dS , trong đó S là mặt xung quanh hình chóp cho bởi:
S
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ≤ 1, 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑧 ≥ 0.

Mặt S gồm 4 mặt của tứ diện OABC.

Tích phân 𝐼1 trên mặt ABC đã tính trong ví dụ trước.

Ta tính tích phân trên các mặt còn lại 𝑂𝐴𝐵 , 𝑂𝐵𝐶 , 𝑂𝐶𝐴.
𝐼2 𝐼3 𝐼4
C

S1
S3
B

O S2

S4
A
Trên mặt OAB, phương trình của mặt là: z = 0.

Hình chiếu của mặt xuống Oxy là tam giác OAB.

1 1−𝑥
1
𝐼2 = 𝑥+𝑦+0 1 + 0 + 0𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑑𝑥 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 =
3
𝑂𝐴𝐵 0 0

Tích phân trên các mặt còn lại tính tương tự.

3
→𝐼 =1+
2
Ví dụ

Tính diện tích nửa trên mặt cầu bán kính R và diện tích toàn bộ mặt cầu.

2𝜋 𝑅
𝑅 𝑟
𝑆= 𝑑𝑆 = 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑅 𝑑𝜑 𝑑𝑟
𝑅2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑅2 − 𝑟 2
𝑆 𝐷𝑥𝑦 0 0

= 2𝜋𝑅 2

Diện tích toàn bộ mặt cầu bằng 2 lần diện tích nửa mặt cầu và bằng 4𝜋𝑅 2 .
Ví dụ

Tính diện tích của mặt cong S, trong đó S là phần của mặt paraboloid

𝑧 = 2 − 𝑥 2 − 𝑦 2 lấy trong phần 0 ≤ 𝑧 ≤ 1.

z=1

z=0
Ví dụ

Cách 1:
Phương trình mặt S: 𝑧 = 2 − 𝑥 2 − 𝑦 2
Do đó: 𝑧𝑥′ = −2𝑥, 𝑧𝑦′ = −2𝑦

𝐷(𝑥, 𝑦) = { 𝑥, 𝑦 : 1 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2}

Diện tích mặt S: 𝐼 = 𝑆


𝑑𝑆 = 𝐷(𝑥,𝑦)
1 + 4 𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦

Đổi biến qua hệ tọa độ cực: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑

𝐷(𝑟, 𝜑) = { 𝑟, 𝜑 : 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 1 ≤ 𝑟 ≤ 2}
Ví dụ

Do đó, diện tích mặt S: 𝐼 = 𝐷(𝑟,𝜑)


1 + 4𝑟 2 . 𝑟. 𝑑𝑟𝑑𝜑

2𝜋 2
= 𝑑𝜑 𝑟 1 + 4𝑟 2 𝑑𝑟
0 1

9 5 5
   
2 6 
Ví dụ

Cách 2:

Tham số mặt S qua hệ tọa độ trụ:

𝑥 = 𝜌𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 = 2 − 𝜌2

Do đó: 𝑥 = 2 − 𝑧. 𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 2 − 𝑧. 𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 = 𝑧

𝐷 𝑧, 𝜑 = 𝑧, 𝜑 : 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝑧 ≤ 1
Ví dụ

i j k
 cos   sin 
rz  r  1
2 2 z 2 2 z
 2  z sin  2  z cos  0

1
 2  z cos  i  2  z sin  j  k
2

1 9
Do đó: 𝐫𝑧 × 𝐫𝜑 = (2 − 𝑧) + = −𝑧
4 4
Ví dụ

9
I   dS    zdzd
S D ( z , ) 4

1 2 1
  d  9  4 zdz
2 0 0

9 5 5
   
2 6 
Định nghĩa mặt 2 phía

Cho mặt cong S. Di chuyển vector pháp tuyến của S từ một điểm
A nào đó theo một đường cong (kín) tùy ý.

Nếu khi quay lại vị trí xuất phát, vector pháp tuyến không đổi
chiều thì mặt cong S được gọi là mặt hai phía.

Trong trường hợp ngược lại, vector pháp tuyến đổi chiều thì mặt
cong S được gọi là mặt một phía.
Ví dụ

Mặt Mobius
Ví dụ

Mặt cầu, mặt nón, mặt bàn… là mặt 2 phía.

Mặt cầu
Định nghĩa mặt định hướng

S là mặt cong hai phía.


Nếu trên mặt S ta qui ước một phía là dương, phía còn lại là âm thì
mặt S được gọi là mặt định hướng.

Vector pháp tuyến của mặt định hướng là vector pháp tuyến hướng
về phía dương của mặt định hướng.
Ví dụ


Tìm vector pháp tuyến của mặt cầu x 2  y 2  z2  4 tại A 1,0, 3 
biết phía ngoài của mặt cầu là phía dương.

Phương trình mặt cầu: z  4  x 2  y 2

 x y 
 
Vector pháp tuyến: l   zx ,  zy ,1   , ,1
 4  x2  y2 4  x2  y2 
 

 1 
Vector pháp tuyến tại điểm A: l   ,0,1
 3 
Ví dụ


Tìm vector pháp tuyến của mặt nón z  x 2  y 2 tại A 1,1, 2 
biết phía dương của mặt nón là phía dưới nhìn từ hướng của trục Oz.

Phương trình mặt nón: z  x 2  y 2

 x y 
 
Vecto pháp tuyến: l  zx , zy , 1  
 x2  y2
, , 1

 x 2
 y 2

 1 1 
Vecto pháp tuyến tại điểm A: l   , , 1
 2 2 
Phía ngoaøi

Phía trong
Định nghĩa

P(x,y,z), Q(x,y,z), R(x,y,z) xác định trên mặt định hướng S.

Vector pháp tuyến đơn vị của mặt S là: n  (cos  ,cos  ,cos  ).

𝛼, 𝛽, 𝛾 lần lượt là góc hợp bởi 𝐧 với các trục Ox, Oy, Oz.

Tích phân mặt loại một I    P  cos   Q  cos   R  cos   dS


S
được gọi là tích phân mặt loại hai của P, Q, R trên mặt định hướng S lấy theo
hướng dương của mặt S, khi đó:

I   Pdydz  Qdzdx  Rdxdy


S
Định nghĩa

Định lý
Cho 𝑆 là mặt định hướng các hàm 𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 , 𝑄 𝑥, 𝑦, 𝑧 , 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧) liên
tục trên mặt 𝑆. Khi đó tích phân mặt loại 2 luôn tồn tại.
Tính chất
• Tích phân mặt loại 2 có các tính chất tương tự như đối với tích phân
đường loại 2.

𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦 = − 𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆+ 𝑆−
Cách tính

Nếu 𝐅 = 𝑃(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝐢 + 𝑄(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝐣 + 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝐤 là trường vector liên tục
xác định trên mặt định hướng S, hướng dương của S trùng với vector
pháp đơn vị n, thì tích phân mặt của F trên S là:

 F  dS   F  ndS
S S
Nếu S được cho bởi hàm vector r(u, v), thì:
ru  rv  ru  rv 
S F  ru  rv dS  D F (r (u , v)) 
( u ,v ) 
ru  rv
  ru  rv dudv

 
D ( u ,v )
F (r (u, v))  (ru  rv ) dudv
Cách tính

Các hàm P(x,y,z), Q(x,y,z), R(x,y,z) xác định trên mặt định hướng S : z  z( x , y ).

Vector pháp tuyến đơn vị hướng về phía dương của mặt S: n   cos  ,cos  ,cos   .

zx zy 1
cos   ,cos   ,cos  
1   zx    zy  1   zx    zy  1   zx    zy 
2 2 2 2 2 2

 1   zx    zy  dxdy.


dxdy 2 2
Mặt khác: dS 
cos 
Do đó, I    P  cos   Q  cos   R  cos   dS
S

   P   zx   Q 
D
 zy   R  (1)  dxdy.
xy
Cách tính

Cho 𝑆 là mặt định hướng có phương trình: 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦).


Hình chiếu của 𝑆 trên mp Oxy là miền 𝐷𝑥𝑦 .
Vector pháp tuyến: 𝐥 = 𝐴, 𝐵, 𝐶 = ±(−𝑧𝑥′ , −𝑧𝑦′ , 1).
Dấu (+) , (-) được chọn sao cho 𝐥 hướng về phía dương của mặt S.

𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦 = (𝑃𝐴 + 𝑄𝐵 + 𝑅𝐶)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆+ 𝐷𝑥𝑦
Cách tính

Cho 𝑆 là mặt định hướng có phương trình: 𝑥 = 𝑥(𝑦, 𝑧).


Hình chiếu của 𝑆 trên mp Oyz là miền 𝐷𝑦𝑧 .
Vector pháp tuyến: 𝐥 = 𝐴, 𝐵, 𝐶 = ±(1, −𝑥𝑦′ , −𝑥𝑧′ ).
Dấu (+) , (-) được chọn sao cho 𝐥 hướng về phía dương của mặt S.

𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦 = (𝑃𝐴 + 𝑄𝐵 + 𝑅𝐶)𝑑𝑦𝑑𝑧


𝑆+ 𝐷𝑦𝑧
Cách tính

Cho 𝑆 là mặt định hướng có phương trình: 𝑦 = 𝑦(𝑥, 𝑧).


Hình chiếu của 𝑆 trên mp Oxz là miền 𝐷𝑥𝑧 .
Vector pháp tuyến: 𝐥 = 𝐴, 𝐵, 𝐶 = ±(−𝑦𝑥′ , 1, −𝑦𝑧′ ).
Dấu (+) , (-) được chọn sao cho 𝐥 hướng về phía dương của mặt S.

𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦 = (𝑃𝐴 + 𝑄𝐵 + 𝑅𝐶)𝑑𝑥𝑑𝑧


𝑆+ 𝐷𝑥𝑧
Ví dụ

+
Tính 𝐼 = 𝑺+
𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 . Trong đó 𝑆 là phía ngoài
của mặt cầu: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 .
Tham số mặt S qua hệ tọa độ cầu:
𝑥 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑦 = 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃 ; 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋, 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝑧 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜃
i j k
r  r   R sin  sin  R cos  sin  0
R cos  cos  R sin  cos   R sin 

  R 2 cos  sin 2  i  R 2 sin  sin 2  j  R 2 sin  cos  k


Ví dụ

𝐫𝜑 × 𝐫𝜃 hướng vào trong mặt cầu, ngược hướng với phía ngoài của mặt cầu.
Do đó:

I   F(r( , ))  (r  r )d d 


D( , )

= 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃. 𝑅 2 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛2 𝜃 + 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃. 𝑅 2 𝑠𝑖𝑛𝜑𝑠𝑖𝑛2 𝜃


𝐷𝜑𝜃
+ 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜃. 𝑅 2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜃 𝑑𝜑𝑑𝜃 =
2𝜋 𝜋

= 𝑅 3 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜑𝑑𝜃 = 𝑅 3 𝑑𝜑 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃 = 4𝜋𝑅 3


𝐷𝜑𝜃 0 0
Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝑺+
𝑦𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦.
+
Trong đó 𝑆 là phía ngoài của vật thể được giới hạn bởi các mặt:
𝑧 = 1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 , 𝑧 = 0.

𝐼= 𝑺+
𝑦𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 =

= 𝑺+
𝑦𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 +
𝟏

+ 𝑺𝟐+
𝑦𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦
𝑆1 : 𝑧 = 1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 . Do đó:
𝑧𝑥′ = −2𝑥, 𝑧𝑦′ = −2𝑦
Hình chiếu của 𝑆1 xuống mặt phẳng Oxy là miền:
𝐷𝑥𝑦 = { 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1}
𝑆1+ hướng ra ngoài nên vector pháp tuyến của mặt 𝑆1+ :
𝐥 = (−𝑧𝑥′ , −𝑧𝑦′ , 1)

𝑦𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑦𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + (1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 =


𝑺+
𝟏 𝑺+
𝟏

= −𝑧𝑥′ . 𝑦 − 𝑧𝑦′ . 𝑥 + (1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 ) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 1 + 4𝑥𝑦 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷𝑥𝑦 𝐷𝑥𝑦
Chuyển sang hệ tọa độ cực: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑.
𝐷𝑟𝜑 = { 𝑟, 𝜑 : 0 ≤ 𝑟 ≤ 1,0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋}
Do đó:

1 + 4𝑥𝑦 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 1 + 4𝑟 2 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜑 − 𝑟 2 . 𝑟. 𝑑𝑟𝑑𝜑 =


𝐷𝑥𝑦 𝐷𝑟𝜑

2𝜋 1 2𝜋
3 3
1 𝜋
= 𝑟 − 𝑟 + 4𝑟 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑑𝑟𝑑𝜑 = + 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑑𝜑 =
4 2
0 0 0
𝑆2 : 𝑧 = 0. Do đó:
𝑧𝑥′ = 𝑧𝑦′ = 0
Hình chiếu của 𝑆2 xuống mặt phẳng Oxy là miền:
𝐷𝑥𝑦 = { 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1}

𝑦𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑦𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 0. 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑺+
𝟐 𝑺+
𝟐

= 𝑦. 0 + 𝑥. 0 + 0. −1 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 0. 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 0
𝐷𝑥𝑦 𝐷𝑥𝑦

𝜋
𝐼= 𝑦𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 =
2
𝑺+
Ví dụ

Tính 𝑺+
(2𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦𝑑𝑧 + (2𝑦 + 𝑧)𝑑𝑧𝑑𝑥 + (2𝑧 + 𝑥)𝑑𝑥𝑑𝑦.
Trong đó 𝑆 + là phía phần của mặt phẳng 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 3 nằm trong hình
trụ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥, phía dương là phía dưới nhìn từ hướng dương của Oz.

𝑆: 𝑧 = 3 − 𝑥 − 𝑦. Do đó:
𝑧𝑥′ = 𝑧𝑦′ = −1.

𝑆 + là phía dưới nhìn từ hướng dương của trục Oz.


Vector pháp tuyến của mặt 𝑆 có dạng: 𝐥 = (𝑧𝑥′ , 𝑧𝑦′ , −1).

𝐷𝑥𝑦 = 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥
(2𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦𝑑𝑧 + (2𝑦 + 𝑧)𝑑𝑧𝑑𝑥 + (2𝑧 + 𝑥)𝑑𝑥𝑑𝑦 =
𝑺+

= (2𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦𝑑𝑧 + (2𝑦 + 3 − 𝑥 − 𝑦)𝑑𝑧𝑑𝑥 + (6 − 2𝑥 − 2𝑦 + 𝑥)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑺+

= 2𝑥 + 𝑦 𝑧𝑥′ + 𝑦 − 𝑥 + 3 𝑧𝑦′ − 1. (6 − 𝑥 − 2𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷𝑥𝑦

= −9 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷𝑥𝑦

= −9. 𝑆𝐷𝑥𝑦 = −9𝜋


Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝑆 + 𝑥 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦
Trong đó 𝑆 + là phần của mặt phẳng 𝑧 = 2 − 𝑥 giới hạn bởi mặt
𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 , phía dương là phía dưới nhìn từ hướng dương của trục Oz.

𝑆: 𝑧 = 2 − 𝑥. Do đó:
𝑧𝑥′ = −1, 𝑧𝑦′ = 0.

𝑆 + là phía dưới nhìn từ hướng dương của trục Oz.


Vector pháp tuyến của mặt 𝑆 có dạng: 𝐥 = (𝑧𝑥′ , 𝑧𝑦′ , −1).

2 2
1 2 2 9
𝐷𝑥𝑦 = 𝑥, 𝑦 : 𝑥 + 𝑦 ≤ 2 − 𝑥 = { 𝑥, 𝑦 : (𝑥 + ) +𝑦 ≤ }
2 4
𝐼= 𝑥 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑥 + (2 − 𝑥) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 2𝑑𝑥𝑑𝑦 =
𝑆+ 𝑆+ 𝑆+

2
3 9𝜋
= 2. −1. 𝑑𝑥𝑑𝑦 = −2. 𝑆𝐷𝑥𝑦 = −2𝜋 =−
2 2
𝐷𝑥𝑦
Ví dụ

+
Tính I = 𝑆+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 , trong đó 𝑆 là phía ngoài của vật thể:
Ω: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 𝑅2 ; 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 0 ≤ 𝑧 ≤ ℎ

Mặt 𝑆 được chia thành 5 mặt gồm:


• Hai mặt đáy 𝑆1 , 𝑆2 .
• Hai mặt bên 𝑆3 , 𝑆4 nằm trong mp: 𝑦 = 0, 𝑥 = 0.
• Mặt trụ cong 𝑆5 .

𝐼= 𝑆+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝑺+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 +
𝟏

+ 𝑺𝟐+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝑺+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 +
𝟑

+ 𝑺𝟒+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝑺+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦.
𝟓
𝑆3 : 𝑦 = 0 nên 𝑺+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐷𝑥𝑧
(0.0 + 0. −1 + 𝑦𝑧. 0)𝑑𝑥𝑑𝑧 = 0.
𝟑

𝑆4 : 𝑥 = 0 nên 𝑺+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐷𝑦𝑧
(0. −1 + 0.0 + 𝑦𝑧. 0)𝑑𝑦𝑑𝑧 = 0.
𝟒

𝑆5 : 𝑥 = 𝑅 2 − 𝑦 2 nên 𝑺+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐷𝑦𝑧
(0.1 + 0. −𝑥𝑦, + 𝑦𝑧. 0)𝑑𝑦𝑑𝑧 = 0.
𝟓

𝑆1 : 𝑧 = 0 nên 𝑺+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐷𝑥𝑦
(0.0 + 0.0 + 𝑦. 0. −1)𝑑𝑥𝑑𝑦 = 0.
𝟏

𝑆2 : 𝑧 = ℎ → 𝑧𝑥′ = 𝑧𝑦′ = 0. Vector pháp tuyến của mặt 𝑆2 : 𝐥 = (0,0,1)


𝐷 = { 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 𝑅 2 , 𝑥 ≥ 0, 𝑦 ≥ 0}

𝐼= 𝑺+
𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = ℎ 𝐷𝑥𝑦
𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦
𝟐
Chuyển sang hệ tọa độ cực: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑.
𝐷𝑟𝜑 = { 𝑟, 𝜑 : 0 ≤ 𝑟 ≤ 𝑅, 0 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/2}

𝐼= 𝑦𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 = ℎ 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑. 𝑟. 𝑑𝑟𝑑𝜑 =


𝑺+
𝟐 𝐷𝑟𝜑

𝜋/2 𝑅

=ℎ 𝑠𝑖𝑛𝜑𝑑𝜑 𝑟 2 𝑑𝑟 =
0 0

𝑅3
=ℎ
3
Công thức Stokes
Giả sử mặt cong 𝑆 trơn, định hướng, có biên là đường cong 𝐶. Hàm số
𝑃, 𝑄, 𝑅, và các đạo hàm riêng cấp 1 của chúng liên tục trên mặt 𝑆 thì:

𝜕𝑅 𝜕𝑄 𝜕𝑃 𝜕𝑅 𝜕𝑄 𝜕𝑃
𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧 = − 𝑑𝑦𝑑𝑧 + − 𝑑𝑧𝑑𝑥 + − 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝐶+ 𝑆+

Sự phụ hợp về chiều lấy tích phân trên


đường cong C và phía dương của mặt S:
• Đi theo chiều lấy tích phân trên
đường cong C, mặt S nằm ở bên tay
trái.
• Hướng từ chân lên đầu là hướng của
vecto pháp tuyến của mặt S.
Công thức Stokes

Dạng vector: Cho trường vector 𝐅 = 𝑃𝐢 + 𝑄𝐣 + 𝑅𝐤, và mặt định hướng


S có biên C.

𝐶
𝐅 ∙ 𝑑𝐫 = 𝑆
𝐫𝐨𝐭𝐅 ∙ 𝐧𝑑𝑆
Trong đó:
ru  rv
n
ru  rv

i j k
  
rotF 
x y z
P Q R
Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝐶 + −𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑥𝑑𝑦 + 𝑧 2 𝑑𝑧, trong đó 𝐶 là giao tuyến của


mặt 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 và mặt 𝑦 + 𝑧 = 2, chiều của 𝐶 như hình vẽ.

Ta có 𝑃 = −𝑦 2 , 𝑄 = 𝑥, 𝑅 = 𝑧 2 . Áp dụng
công thức Stokes:

𝐼= −𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑥𝑑𝑦 + 𝑧 2 𝑑𝑧 = 𝑆+
1 + 2𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐶+

Trong đó 𝑆 là mặt định hướng, có vector pháp


tuyến hướng lên trên, nhìn từ phía dương của
trục Oz.
Ví dụ

Do đó:
𝐼= 𝑆+
1 + 2𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 𝐷(𝑥,𝑦)
1 + 2𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦

Chuyển sang hệ tọa độ cực: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑

𝐷 𝑟, 𝜑 = { 𝑟, 𝜑 : 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝑟 ≤ 1}
2𝜋 1

𝐼= 1 + 2𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 . 𝑟. 𝑑𝑟𝑑𝜑 = 𝑑𝜑 1 + 2𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑟𝑑𝑟


𝐷(𝑟,𝜑) 0 0
2𝜋
1 2
= + 𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑑𝜑 = 𝜋
2 3
0
Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝐶 + −𝑦 2 𝑑𝑥 + 𝑥𝑑𝑦 + 𝑧 2 𝑑𝑧, trong đó 𝐶 là giao tuyến của


mặt 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 và mặt 𝑦 + 𝑧 = 2, chiều của 𝐶 như hình vẽ.

Cách 2:
Tham số đường cong C qua hệ tọa độ trụ:

𝑥 = 𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 = 2 − 𝑠𝑖𝑛𝜑


0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋

𝐼= 𝑠𝑖𝑛3 𝜑 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝜑 − (2 − 𝑠𝑖𝑛𝜑)2 𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑑𝜑 = 𝜋


0
Ví dụ

Tính 𝐶 3𝑥 − 𝑦 2 𝑑𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 2 𝑑𝑦 + 3𝑧 − 𝑥 2 𝑑𝑧, trong đó C là giao


của mặt phẳng 2𝑥 + 𝑧 = 2 và mặt paraboloid 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 ngược chiều
kim đồng hồ nhìn từ phía dương của trục Oz.

S là phần mặt 2𝑥 + 𝑧 = 2 nằm trong


paraboloid.

Mặt S có phương trình: 𝑧 = 2 − 2𝑥 .

S là mặt định hướng, phía trên của mặt S là


phía dương, nhìn từ phía dương của trục Oz.

Vector pháp tuyến của S là: 𝐥 = (2,0,1).


Ví dụ

Theo Stokes:
I   (3x  y )dx  (3y  z )dy  (3z  x )dz
2 2 2

 R Q   P R   Q P 
    dydz     dzdx     dxdy
S  y z   z x   x y 
  2 zdydz  2 xdzdx  2 ydxdy
S

   2(2  2 x )2  2 x.0  2 y  dxdy


Dxy

 2   4  4 x  y  dxdy  48
Dxy
 
D xy  ( x , y ) :  x 1  y 2 3
2
Ví dụ

Tính 𝐶 𝑥 + 𝑦 𝑑𝑥 + 2𝑥 − 𝑧 𝑑𝑦 + 𝑦𝑑𝑧 , trong đó C là giao của mặt


𝑧 = 𝑦 2 và mặt 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1, chiều của 𝐶 ngược chiều kim đồng hồ nhìn
từ phía dương của trục Oz.

S là phần mặt 𝑧 = 𝑦 2 nằm trong hình trụ


𝑥 2 + 𝑦 2 = 1.

S là mặt định hướng, phía trên của mặt S


là phía dương, nhìn từ phía dương của
trục Oz.

Vector pháp tuyến của S là: 𝐥 = (0, −2𝑦, 1).


Ví dụ

Theo Stokes:
I   ( x  y )dx  (2 x  z)dy  ydz
C

 R Q   P R   Q P 
    dydz     dzdx     dxdy
S  y z   z x   x y 

  2dydz  0dzdx  1dxdy


S

Vì hình chiếu S xuống Oyz có diện tích bằng 0, nên  2dydz  0  I   1dxdy
S S

I   1dxdy  
x 2  y 2 1
Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝐶 𝑦𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑦 + 𝑥𝑑𝑧, trong đó 𝐶 là giao tuyến của mặt cầu:
𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 và mặt phẳng 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0, chiều của 𝐶 ngược
chiều kim đồng hồ nhìn từ phía dương của trục Oz.

Cách 1: S là phần mặt 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0 nằm trên mặt cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 .


Ta có: 𝑃 = 𝑦, 𝑄 = 𝑧, 𝑅 = 𝑥. Theo Stokes:

𝐼=− 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

S là mặt định hướng, phía trên của mặt S là phía


dương, nhìn từ phía dương của trục Oz.
Ví dụ

Vector pháp tuyến của 𝑆: 𝐥 = (1,1,1).


1 1 1
Vector pháp tuyến đơn vị của 𝑆: 𝐧 = ( , , ).
3 3 3

𝐼 = −3 𝑑𝑥𝑑𝑦 = −3. 𝐷𝑡(𝐷(𝑥, 𝑦)) = −3. 𝐷𝑡 𝑆 . 𝑐𝑜𝑠𝛾


𝐷(𝑥,𝑦)

1
= −3. 𝐷𝑡 𝑆 . = − 3𝜋𝑅 2
3
Ví dụ

Cách 2: Tham số hóa đường cong 𝐶 .

Phương trình hình chiếu 𝐶1 của 𝐶 trên mp Oxy:

𝐶1 : 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑥𝑦 = 𝑅 2 /2.

Đưa dạng toàn phương 𝑓 𝜔 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑥𝑦 về dạng chính tắc bằng phép


biến đổi trực giao.

1 1/2
Ma trận của dạng toàn phương: 𝐴 = .
1/2 1
Ví dụ
1 3
Trị riêng của 𝐴: det 𝐴 − 𝜆𝐸 = 0 → 𝜆 = ,𝜆 = .
2 2

Vector riêng của 𝐴: det 𝐴 − 𝜆𝐸 𝑥 = 0, 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 .


1
𝜆= : vector riêng 𝑎 = (−1,1).
2
3
𝜆= : vector riêng 𝑏 = (1,1).
2
1 1 1 1
Hệ vector riêng trực chuẩn: , , − , .
2 2 2 2
1 1

2 2
Ma trận trực giao: 𝑃 = 1 1 .
2 2
Ví dụ
𝑥 𝑢
Phép đổi biến: 𝑦 = 𝑃
𝑣
𝑢 𝑣 𝜋 𝜋
𝑥= − = 𝑢. 𝑐𝑜𝑠 − 𝑣. 𝑠𝑖𝑛
2 2 4 4
𝑢 𝑣 𝜋 𝜋
𝑦= + = 𝑢. 𝑠𝑖𝑛 + 𝑣. 𝑐𝑜𝑠
2 2 4 4
Phép quay hệ trục Oxy sang Ouv một góc 𝛼 = 𝜋 4.
Do đó 𝐶1 có phương trình:
3 2 1 2 𝑅2 𝑢2 𝑣2
𝐶1 : 𝑢 + 𝑣 = ↔ 2 + 𝑅 2 = 1.
2 2 2 𝑅
3
Ví dụ

Dùng phép đổi biến qua hệ tọa độ cực suy rộng, đưa Ellipse trên về
đường tròn:
𝑅
𝑢= 𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑣 = 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑.
3

Do đó phép đổi biến đưa 𝐶1 về đường tròn:

𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑


𝑥= − ,𝑦 = + .
6 2 6 2
Ví dụ

Vậy phương trình tham số đường cong 𝐶:


𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑 −2𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑥= − ,𝑦 = + ,𝑧 = − 𝑥 + 𝑦 =
6 2 6 2 6

0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋.
2𝜋
2
𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑐𝑜𝑠𝜑 2𝑅 2 𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑠𝑖𝑛𝜑
𝐼= −𝑅 + + − −
6 2 6 2 6 2 6
0
2𝑅 2 𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑠𝑖𝑛𝜑
+ − 𝑑𝜑
6 6 2

= − 3𝜋𝑅 2 .
Công thức Gauss

Giả sử 𝑉 là khối đóng, giới nội trong 𝑅 3 có biên là mặt trơn 𝑆. Nếu
các hàm số 𝑃, 𝑄, 𝑅 và các đạo hàm riêng cấp 1 của chúng liên tục trên
khối 𝑉 thì:

𝜕𝑃 𝜕𝑄 𝜕𝑅
𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦 = ± + + 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝑆+ 𝑉
Dấu + : khi phía dương của mặt S là phía ngoài của khối 𝑉.

Dấu - : khi phía dương của mặt S là phía trong của khối 𝑉.
Công thức Gauss

Dạng vector: Cho trường vector 𝐅 = 𝑃𝐢 + 𝑄𝐣 + 𝑅𝐤 xác định trên mặt


định hướng 𝑆. Ký hiệu:

𝜕𝑃 𝜕𝑄 𝜕𝑅
𝑑𝑖𝑣𝐅 = + +
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧

Khi đó:

𝐅 ∙ 𝑑𝐒 = 𝐅 ∙ 𝐧𝑑𝑆 = 𝑑𝑖𝑣𝐅𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑆 𝑆 𝑉
Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝑆 + 𝑥𝑧𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦, trong đó 𝑆 + là phía


ngoài của các mặt: 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 1, 𝑥 = 0, 𝑦 = 0, 𝑧 = 0.

Áp dụng công thức Gauss ta có:

𝐼= 𝑥𝑧𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆+

= 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉
Trong đó khối 𝑉 có các mặt là S.
Ví dụ

𝐼= 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉

1 1−𝑥 1−𝑥−𝑦

= 𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 𝑑𝑧
0 0 0

1 1−𝑥
1 2
1
= 𝑑𝑥 1 − (𝑥 + 𝑦) 𝑑𝑦 =
2 8
0 0
Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝑆 + 𝑥 3 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 3 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧 3 𝑑𝑥𝑑𝑦, trong đó 𝑆 + là phía


ngoài của mặt cầu: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 .

Theo công thức Gauss:


2𝜋 𝜋 𝑅

𝐼=3 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 3 𝑑𝜑 𝑑𝜃 𝜌2 𝜌2 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜌


𝑉 0 0 0
12𝜋𝑅 5
=
5
Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝑆 + 𝑧 2 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥𝑑𝑧𝑑𝑥 − 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦, trong đó 𝑆 + là mặt xung


quanh, phía dương là phía ngoài của vật thể được giới hạn bởi các
mặt: 𝑧 = 4 − 𝑦 2 , 𝑧 = 0, 𝑥 = 1, 𝑥 = 0.
z
Theo công thức Gauss:
z=4-y2
𝐼= 0 + 0 − 1 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉
1 2 4−𝑦 2

=− 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = − 𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑧
𝑉 0 −2 0
1 y
= −32/3 x
Ví dụ

2 2 2 +
Tính 𝐼 = 𝑆+
𝑥 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 , trong đó 𝑆 là phía dưới
của mặt: 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 , 0 ≤ 𝑧 ≤ 1 (nhìn từ phía dương trục Oz).

𝑆 chưa phải là mặt kín, nên ta bổ sung thêm mặt 𝐷. Biên của khối 𝑉 là
𝛿𝑉 = 𝑆 ∪ 𝐷. Trong đó D là miền hình tròn:

𝑧 = 1, 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1

𝛿𝑉 + là phía ngoài của khối 𝑉. Theo công thức Gauss ta có:

𝑥 2 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 2 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = 2 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧


𝛿𝑉 + 𝑉
Ví dụ

Chuyển sang hệ tọa độ trụ: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 = 𝑧

𝑉 𝑟, 𝜑, 𝑧 = { 𝑟, 𝜑, 𝑧 : 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝑟 ≤ 1, 𝑟 ≤ 𝑧 ≤ 1}

2 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉

2𝜋 1 1
𝜋
=2 𝑑𝜑 𝑑𝑟 𝑟 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 + 𝑧 𝑑𝑧 =
2
0 0 𝑟
Ví dụ

Do đó:

2 2 2 𝜋
𝛿𝑉 +
𝑥 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 = =
2

2 2 2
= 𝑆+
𝑥 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 +

2 2 2
+ 𝐷+
𝑥 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦

2 2 2
Suy ra: 𝐼 = 𝑆+
𝑥 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦 =

𝜋 2 2 2
= − 𝐷+
𝑥 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦.
2
Ví dụ

Pt mặt định hướng 𝐷: 𝑧 = 1. Phía dương của mặt D là phía trên, do đó


vector pháp tuyến của mặt 𝐷: 𝐥 = (0,0,1). Vậy:

𝜋 2
𝜋 𝜋 𝜋
𝐼= − 1 . 1𝑑𝑥𝑑𝑦 = − 𝑑𝑥𝑑𝑦 = − 𝑆𝐷 = − .
2 2 2 2
𝐷 𝐷

Do 𝐷 là đường tròn có 𝑅 = 1, nên 𝑆𝐷 = 𝜋.


Ví dụ

Tính 𝐼 = 𝑆 + 𝑦 + 𝑧 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑥 − 𝑧 𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑧 + 1 𝑑𝑥𝑑𝑦, trong đó 𝑆 +


là phía trên của nửa trên mặt cầu: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 (nhìn từ phía
dương trục Oz).
Gọi 𝑆1 là mặt: 𝑧 = 0, 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 𝑅 2 , phía dương của 𝑆1 là phía dưới
(nhìn từ phía dương của trục Oz). Theo công thức Gaus:

+ = 1. 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 ; khối 𝑉 có biên là các mặt 𝑆 và 𝑆1 .


𝑆 𝑆1 𝑉

2𝜋𝑅3 2𝜋𝑅3
→𝐼= − −1. (0 + 1)𝑑𝑥𝑑𝑦 = + 𝑑𝑥𝑑𝑦
3 𝑥 2 +𝑦 2 ≤𝑅 2 3 𝑥 2 +𝑦 2 ≤𝑅 2
2𝜋𝑅 3
= + 𝜋𝑅 2
3

You might also like