You are on page 1of 7

HỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT


GHNY NĂM HỌC: 2021-2022
Môn: Vật lí
ĐỀ THI THỬ LẦN 1 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi thứ nhất: 08/01/2022

HƯỚNG DẪN CHẤM


Đáp án 1
1. Chọn A là gốc tọa độ, trục x theo đường kính AB, trục y trong mặt phẳng ngang vuông 1.5
góc với trục x, trục z theo phương thẳng đứng. Góc 𝛽 = 2𝛼

Phương trình chuyển động theo trục x:


2𝛼 𝑅𝜔
𝑢𝑥 . 𝑡 = 𝐴𝑃 → (𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑐𝑜𝑠𝜙) = 𝑅 + 𝑅𝑐𝑜𝑠2𝛼 → 𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑐𝑜𝑠𝜙 = cos 2 𝛼 (1)
𝜔 𝛼
Phương trình chuyển động theo trực y:
2𝛼
(𝑢𝑦 − 𝑅𝜔). 𝑡 = 𝐶𝑃 → (𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑠𝑖𝑛𝜙 − 𝑅𝜔) = 𝑅𝑠𝑖𝑛2𝛼 = 2𝑅𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼
𝜔
𝑅𝜔
→ 𝑢𝑐𝑜𝑠𝜃𝑠𝑖𝑛𝜙 = (𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼) (2)
𝛼
Phương trình chuyển động theo trục z:
1 𝑔𝑡 𝑔𝛼
𝑢𝑧 𝑡 − 𝑔𝑡 2 = 0 → 𝑢𝑠𝑖𝑛𝜃 = = (3)
2 2 𝜔

Lấy (2) chia (1) ta có: 𝑡𝑎𝑛𝜙 = (𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼)/ (cos 2 𝛼 ) (4)
Bình phương 3 phương trình (1), (2), (3) rồi cộng lại ta có:
𝑅𝜔 2 𝑔𝛼 2
𝑢2 = ( ) (cos 2 𝛼 + 2𝛼𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼 2 ) + ( )
𝛼 𝜔
1/2
𝑅𝜔 2 2 2) 𝑔𝛼 2
→ 𝑢 = [( ) (cos 𝛼 + 2𝛼𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼 +( ) ] (5)
𝛼 𝜔

−1/2
𝑔𝛼 𝑅𝜔 2 2 2) 𝑔𝛼 2
Từ (3) và (5) ta có 𝑠𝑖𝑛𝜃 = [( ) (cos 𝛼 + 2𝛼𝑠𝑖𝑛𝛼𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝛼 +( ) ]
𝜔 𝛼 𝜔

2. Giải phương trình số 4 ta có 𝛼 = 0,638 𝑟𝑎𝑑 0.5


Độ dời s = 2R cos α =2,4 m
3. ∠BOD = 90o → 𝛼 = 𝜋/4 0.5

Vậy
2
4. Để 𝑢𝐷 nhỏ nhất thì xét
𝑑(𝑢𝐷 )
=0 0.75
𝑑𝜔

Từ đây tính ra giá trị ω:

Giá trị nhỏ nhất của 𝑢𝐷 là


5. Với trường hợp này thì 𝑡 = 𝜋/𝜔 và 𝜔 = √𝑔/𝑅 0.75
Phương trình chuyển động theo các phương

x:

y:

z:
Từ đây tính ra 𝜙 = 57,520 ; 𝜃 = 52,960 ; 𝑢 = 1,97√𝑔𝑅
Bài 2
Do tính chất đối xứng, nên lực tương tác điện trong cả ba trường hợp đều nằm dọc theo trục
đối xứng của chúng. Xét một phần tử diện tích 𝑑𝑆 tích điện 𝑑𝑞 = 𝜎𝑑𝑆 gây ra điện trường
lên điểm M theo phương của trục đối xứng:
kdq k dS cos 
dEz = 2 cos  =
r r2
k dS cos 
→ Ez =  dEz =  (*)
r2
Với r là khoảng cách từ dq đến điểm M
*Trường hợp tấm hình tròn bán kính R, ta có:
dS = rdrd
Suy ra:
2 R 2 R
k r cos  drd k rddrd
Ez =  0 = 
(r )
2 3/2
0
rqQ 0 0
2
+ d2
2 R
rdr 1 1  4kQd  1 1 
→ Ez = k d  d  = 4 k d  − =  −  (V / m)
(r )
3/2 2
0 0
2
+ d2 d R + d2
2
 R d R + d2
2

1 4Qd  1 1  qQd  1 1 
Lực tương tác → F = qEz = q. 2 
− = 2 
−  (N )
4 0 R  d R + d2
2
  0 R  d R + d2
2

*Trường hợp tấm hình vuông có cạnh 2d:
Từ (*) ta có:
k dS cos   kq cos  
dEz = → dF = qdEz =   dS  =  d
 r 
2 2
r
Với d là điện thông do điện trường của q đi qua bề mặt có diện tích dS trên tấm hình
vuông.
→ F =  dF = 
 là toàn bộ điện thông từ q qua bề mặt tấm:
Do OM = d nên có thể coi điện tích q đặt tại tâm 1 hình lập phương cạnh 2d. Khi đó, điện
thông của điện tích q chia đều cho sáu mặt:
q q Qq Qq
= → Ez = = =
6 0 6 0 6 0 ( 2d ) 2
24 0 d 2
*Trường hợp tấm tam giác đều có cạnh 2d:
Với cách làm tương tự ta có:
F =  dF = 
 bây giờ là toàn bộ điện thông từ q qua bề mặt tấm tam giác đều:
3 3
Do OM = d nên có thể coi điện tích q đặt tại tâm 1 tứ diện đều cạnh d . Khi đó, điện
2
thông của điện tích q chia đều cho bốn mặt:
q q Qq 4Qq
= → Ez = = =
4 0 4 0 33 3 
2
81 3 0 d 2
6 0  d
4  2 
Bài 3
1. Xét một mặt cắt hình trụ bằng bản có bán kính r (r a) Nhiệt lượng do mặt cắt này hấp
thụ là
1 πr 2 I
P IS (1)
2 2
Cùng một công suất nhiệt được truyền qua bề mặt xung quanh của hình trụ đến rìa của tấm:
πr 2 I dT
2πrκb (2)
2 dr
Từ đây đối với gradient nhiệt độ theo hướng xuyên tâm, chúng ta nhận được:
dT Ir (3)
dr 4κb
Sau khi tích phân phương trình (3), ta thu được:
Ir 2
T (r ) C
8κb
Hằng số tích phân C có thể được xác định bởi điều kiện T(a) T1 , tức là.
Ia 2
C T1
8κb
Vì vậy, cuối cùng chúng ta nhận được:
I(a2 r 2 )
T (r ) T1
8κb
Từ đây, độ chênh lệch giữa nhiệt độ ở trung tâm và rìa của tấm:
Ia2
ΔT T (0) T1 63 K
8κb
2. Chiết suất của bản biến thiên theo quy luật:
γI
n(r ) n1 (a2 r2 )
8κb
Theo nguyên lý Fermat, chùm sáng sẽ hội tụ tại một điểm phía sau tấm nếu các tia tới ở
những khoảng cách r khác nhau từ tâm của tấm đi cùng một đường đi tối ưu đến điểm đó.
Như hình vẽ bên dưới, quang trình của chùm tia tới ở khoảng cách r là:
γI ( a2 r 2 )
L(r ) n(r )b f2 r2 bn1 f2 r2

Nếu chúng ta giả sử rằng chiết suất thay đổi một lượng rất nhỏ theo hướng xuyên tâm, nghĩa
là chùm tia sẽ lệch một góc nhỏ so với phương ban đầu r f . Xử lí căn bậc hai, chúng ta

có thể sử dụng phương trình Bernoulli gần đúng:


r2
f2 r2 f
2f
Tương ứng với quang trình, chúng tôi nhận được biểu thức gần đúng:
γI ( a2 r 2 ) r2
L(r ) bn1 f
8κ 2f
Để xảy ra hiện tượng lấy nét, quang trình không được phụ thuộc vào r , hay nghĩa là hệ số
trước r 2 phải bằng 0:
r2 γIr 2
0
2f 8κ
Đây là cách chúng tôi tìm tiêu cự của thấu kính nhiệt:
κ
f 4 1.6 m .
γI
Bài 4

Xét một lớp khí giới hạn bởi hai mặt phẳng song song với đáy và cách đáy có nhiệt độ T0
những đoạn x, x + dx
T
 T x 
a) Nhiệt độ của lớp là: T(x) = T0 1 +  T0+T
 T0 l  T0
x
ta có khối lượng m của khí trong bình theo áp suất p:
 pV T0 + T
m ln
RT T0
Mặt khác, áp dụng phương trình trạng thái cho khí ở nhiệt độ T0 và áp suất p0 ta lại có thể
m p V T T + T
tính được khối lượng m: p0 V = RT0 hay m = 0 .Từ đó rút ra: p = p0 : ln 0
 RT0 T0 T0
Vì  << T0 nên ta có thể dùng công thức khai triển (x << 1).
x 2 x3 x 4 T + T T
ln(1 + x) = x − + − + ... để tính gần đúng: ln 0 = ln(1 + )
2 3 4 T0 T0
T
Trong công thức (1) chỉ cần giữ lại các số hạng bậc một và bậc hai của :
T0
0
T + T T 1  T  T  1 T 
ln 0 = −   = 1 − 
T0 T0 2  T0  T0  2 T0 
1 1 T
Vậy: p = p0 = p0 (1 + )
1T 2 T0
b) Gọi xG là khoảng cách từ đáy có nhiệt T0 đến khối tâm G của lượng khí. Khi nhiệt
l
độ khí đồng đều và bằng T0 thì XG = . Khi nhiệt độ khí đồng đều và bằng T0 + T thì
2
xdm
xG =  m
.

p p dx pS l xdx
dm =
RT
dV =
R
S=
x
Ta sẽ có: xG
mRT0 0 T x
T + T 1+
l T0 l
T
Đặt: = a và tính tích phân trong công thức trên
lT0
l xdx l dx l dx x 1 
l
l 1 2 T
 T0  T 
0 1 + ax = 0 a − 0 a(1 +·) =  a − 2 ln(1 + ax) 0 = a − a 2 ln(1 + al) = l T0 1 −
 T 
1 + 
T0 

 T 
khi tính đại lượng trong dấu móc, ta khai triển ln 1 +  và phản giữ lại đến số
 T0 

 T 
3
T  T  T  T 1  T 2 1  T 3  1 T 1  T 2
hạng chứa   1 − 0 ln 1 +
  = 1 − 0  −   +    = −  
 T0  T  T0  T  T0 2  T0  3  T0   2 T0 3  T0 
2
 T 
Nếu chỉ lấy đến số hạng bậc hai   thì phép gần đúng là quá thô thiển, bỏ qua 
 T0 
so với T0 (gần đúng bậc không).
pS
T  1 T 1  T 2   1 T 
xG = l 0 2
 −    .Thay p bằng biểu thức p0 1 +  tính được
mRT0 T  2 T0 3  T0    2 T0 

 1 1 T 
trong bài trước ta có: xG = l  − 
 2 12 T0 

Như vậy khi tăng nhiệt độ của một đáy lên T0 + T thì khối tâm chuyển dời một đoạn:
l T
xG = về phía đáy có nhiệt độ T0 không đổi.
12 T0
Bài 5
1. Định luật 2 Newton: 1
2 2
𝑚𝑒 𝑣 𝑘𝑒
= 2
𝑎0 𝑎0
Tiên đề Borh:

𝑚𝑒 𝑣𝑟 =
2𝜋
Từ đó suy ra
ℎ2
𝑎0 =
4𝜋 2 𝑘𝑚𝑒 𝑒 2
Năng lượng ở trạng thái dừng:
𝑚𝑒 𝑣 2 𝑘𝑒 2 𝑘𝑒 2
𝐸1 = − =−
2 𝑎0 2𝑎0
Vậy
𝑘𝑒 2
𝐼𝐻 =
2𝑎0
2. Định luật 2 Newton: 0.5
𝑚𝑒 𝑣 2 𝑍𝑘𝑒 2
= 2
𝑟 𝑟
Tiên đề Borh:

𝑚𝑒 𝑣𝑟 =
2𝜋
Bán kính trạng thái cơ bản:
𝑎0
𝑟=
𝑍
Năng lượng tổng cộng trạng thái dừng đó:
𝑚𝑒 𝑣 2 𝑍𝑘𝑒 2 𝑍𝑘𝑒 2
𝐸1 = − =− = −𝑍 2 𝐼𝐻
2 𝑟 2𝑟
Vậy 𝐼𝐻𝑒 + /𝐼𝐻 = 4 (Với Z =2)
3. a. Định luật 2 Newton: 0.5
𝑚𝑒 𝑣 2 𝑍𝑘𝑒 2 𝑘𝑒 2
= 2 − 2
𝑟 𝑟 4𝑟
Tiên đề Borh:

𝑚𝑒 𝑣𝑟 =
2𝜋
Từ đây suy ra
𝑎0
𝑟=
1
𝑍−
4
3. b. 1
Xét năng lượng ban đầu của nguyên tử khi chưa bị ion hóa
Động năng:

2
1 2
𝐾𝐸𝑖 = 𝑚𝑒 𝑣 = 2 (𝑍 − ) 𝐼𝐻
4
Thế năng:
2𝑘𝑍𝑒 2 𝑘𝑒 2 1 2
𝑃𝐸𝑖 = − + = −4 (𝑍 − ) 𝐼𝐻
𝑟 2𝑟 4
Năng lượng tổng cộng ban đầu:
1 2
𝑇𝐸𝑖 = −2 (𝑍 − ) 𝐼𝐻
4
Xét năng lượng nguyên tử H khi bị ion hóa (tương tự ý 2)
𝑇𝐸𝑓 = −𝑍 2 𝐼𝐻
Vậy năng lượng ion hóa lý thuyết:
1
𝐼𝑡ℎ = 𝑇𝐸𝑓 − 𝑇𝐸𝑖 = (𝑍 2 − 𝑍 + ) 𝐼𝐻
8

You might also like