You are on page 1of 10

GIẢI BÀI TẬP SLIDE MÔN XSTK

Giải:

Ký hiệu Bk là biến cố: “Sản phẩm lấy ra thuộc hộp thứ k”, k=1,2,3 và A là biến cố:
“Lấy được chính phẩm”. Chúng ta có ngay {B1,B2,B3}là hệ đầy đủ các biến cố và
● P(B1)=1/3,P(B2)=1/3,P(B3)=1/3,
● P(A|B1)=6/10,P(A|B2)=10/15,P(A|B3)=15/20.
Theo công thức xác suất đầy đủ 
P(A)=P(B1)P(A|B1)+P(B2)P(A|B2)+P(B3)P(A|B3)
Thay các giá trị tính được ở trên vào công thức này ta thu được
P(A)=1/3×6/10+1/3×10/15+1/3×15/20=31/45

Vậy xác suất để lấy được chính phẩm là 31/45.

Giải:

Gọi A là biến cố: “Chi tiết lấy từ dây chuyền đạt tiêu chuẩn”, B1 là biến cố: “Chi tiết
do máy thứ nhất sản xuất” và B2 là biến cố: “Chi tiết do máy thứ hai sản xuất”. Ta
cần tính xác suất P(B1|A).
Theo công thức Bayes
P(B1|A)=[P(B1)P(A|B1)]/[P(B1)P(A|B1)+P(B2)P(A|B2)].
Theo điều kiện bài toán
P(B1)=0,6;P(B2)=0,4;
P(A|B1)=0,9;P(A|B2)=0,85.
Thay vào ta có
P(B1|A)=(0,6×0,9)/(0,6×0,9+0,4×0,85)=0,614.

Giải:

 Ta coi việc kiểm tra một sản phẩm là thực hiện một phép thử. Vì kiểm tra 5 sản
phẩm nên ta coi như thực hiện 5 phép thử độc lập. Gọi A là biến cố “sản phẩm lấy
ra kiểm tra là phế phẩm”. Ta thấy trong mỗi phép thử chi có thể xảy ra một trong hai
trường hợp: Hoặc sản phẩm kiểm tra là phế phẩm (tức A xảy ra), hoặc sản phẩm
kiểm tra là sản phẩm tốt (tức A không xảy ra). Xác suất để A xảy ra trong mỗi phép
thử đều bằng 0,05. Vậy các điều kiện để áp dụng công thức Bernoulli đều thoả
mãn. Vì vậy, xác suất để có 2 phế phẩm trong 5 sản phẩm lấy ra kiểm tra là:
 P2( A ) = 5C2.(0,05)^2.(0,95)^3 = 0,0214

Giải:
+∞
1
𝑘∫ 2 𝑑𝑥 = 1
2 𝑥

↔𝑘×0. 5 = 1
↔𝑘 = 2
2 5
3
𝑃(− 3≤𝑋 < 5) = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 + 2 ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 5
−3 2
Giải:
X 2 3 4
2 2 3 1 4
𝐶8.𝐶2 𝐶8.𝐶2 𝐶8
P 4 4 4
𝐶10 𝐶10 𝐶10

2 2 3 1 4
𝐶8.𝐶2 𝐶8.𝐶2 𝐶8
𝐸(𝑋) = 2× 4 + 3× 4 + 4× 4
𝐶10 𝐶10 𝐶10

Giải:
1
2
𝐸(𝑋) = ∫
3
4 (
𝑥. 𝑥 + 2𝑥 𝑑𝑥 = ) 11
16
0
Giải:
Y -3 -2 -2 1
P 0.3 0.1 0.35 0.25

𝐸(𝑌) =− 3×0. 3 − 2×0. 45 + 0. 25 =− 1. 55

Giải:
( 2) − 𝐸(𝑋)2 = 2. 1 − 1. 32 = 0. 41
𝑉𝑎𝑟𝑋 = 𝐸 𝑋
Giải:

( )
1 1
2 2 2
𝑉𝑎𝑟𝑋 = ∫ 𝑥 . −
3
2 (𝑥 )
− 2𝑥 𝑑𝑥 − ∫ 𝑥. −
3
2 (𝑥 )
− 2𝑥 𝑑𝑥 =
9
20
+
25
64
=
269
320
0 0

Giải:
a)
𝑋~𝐻(10, 4, 3)
3
𝐶4
𝑃(𝑋 = 3) = 3
𝐶10

b)
3
𝐶6 5
𝑃(𝑋≥1) = 1 − 𝑃(𝑋 < 1) = 1 − 3 = 6
𝐶10

c)
3.4
𝐸(𝑋) = 𝑛𝑝 = 10
= 1. 2
Giải:
a)
𝑋~𝐻(50, 35, 20)
15 20−𝑥
𝐶15
𝑥
𝑃(5≤𝑋≤15) = ∑ 𝐶35. 20 = 0. 827
5 𝐶50

b)
𝐸(𝑋) = 𝑛𝑝 = 20. 0. 7 = 14
𝑁−𝑛 50−20 18
𝑉𝑎𝑟𝑋 = 𝑛𝑝𝑞 𝑁−1
= 20×0. 7×0. 3× 50−1
= 7

Giải:
a)
𝑋~𝐵(96, 0. 77)
75
𝑥 𝑥 96−𝑥
𝑃(50≤𝑋≤75) = ∑ 𝐶96. 0. 77 . 0. 23 = 0. 6421
50

b)
100
𝐸(𝑋) > 100↔𝑛𝑝 > 100↔𝑛 > 0.77
> 129. 87
Vậy để có nhiều hơn 100 công nhân có bằng cấp thì công trình phải có ít nhất là 130
người.

Giải:
a)
𝑋~𝐵(10, 0. 2)
10
𝑋 𝑋 10−𝑋
𝑃(𝑋≥5) = ∑ 𝐶100. 2 . 0. 8 = 0. 0328
5

b) Do không có n nên ta không thể dùng công thức phân phối nhị thức
𝑃(𝑋≥5) = 1 − 𝑃(𝑋 < 5)
Ở đây ta thấy được:
Với trường hợp 𝑃(𝑋 = 1) tức số lần duyệt trang web 1 lần để xuất hiện từ khóa
cần tìm đề bài cho là 0.2.
Với trường hợp 𝑃(𝑋 = 2) ở đây để duyệt được đúng 2 lần xuất hiện từ khóa:
0. 2×0. 8 do trường hợp trước đó phải không duyệt được từ khóa cần tìm.
2 3
Tương tự với 𝑃(𝑋 = 3) = 0. 2×0. 8 , 𝑃(𝑋 = 4) = 0. 2×0. 8 .
Từ đó ta có :
𝑃(𝑋≥5) = 1 − 𝑃(𝑋 < 5) = 1 − 𝑃(𝑋 = 1) − 𝑃(𝑋 = 2) − 𝑃(𝑋 = 3) − 𝑃(𝑋 = 4) = 0. 4096
Giải:
a)
12×1
λ= 1
= 12

𝑋~𝑃(12)
−12 10
𝑒 ×12
𝑃(𝑋 = 10) = 10!
= 0. 105

b)
12×3
λ= 1
= 36

𝑋~𝑃(36)
−36 10
𝑒 ×36 −7
𝑃(𝑋 = 10) = 10!
= 2. 337×10

Giải:
2×10
λ= 1
= 20

𝑋~𝑃(20)
−20 0 −20 1
𝑒 ×20 𝑒 ×20
𝑃(𝑋≥2) = 1 − 𝑃(𝑋 < 2) = 1 − 0!
− 1!
= 0. 999
Giải:
2
𝑋~𝑁(200, 50 )

𝑃(240≤𝑋≤320) = ϕ ( 320−200
50 ) − ϕ( 240−200
50 ) = 0. 20366

Giải:
a)
𝑋~𝑁(104, 5)

𝑃(𝑋 > 150) = 1 − ϕ ( 105−104


5 ) = 0. 42074
b)
𝑋~𝐵(1000, 0. 42074)~𝑁(420. 74, 243. 7)

𝑃(200≤𝑋≤300) = ϕ ( 300−420.74
243.7 ) − ϕ( 200−420.74
243.7 ) = 0. 12762

Giải:
150
𝑋~𝐵(40, 500
)
30 30 10 −9
𝑃(𝑋 = 30) = 𝐶40 × 0. 3 × 0. 7 = 4. 93×10
Giải:
𝑋~𝑃(2)
42 −2 𝑥
𝑒 .2 −77
𝑃(40≤𝑋≤42) = ∑ 𝑥!
= 1. 8326907715 × 10
40

You might also like