You are on page 1of 6

BÀI TẬP ÔN TẬP MA TRẬN

0 𝑎 3
Bài 1: Cho các ma trận A = (2 𝑏 −1) và B = (1 −2 −1)
𝑐 1 0
a. Tìm điều kiện của a,b,c để A khả nghịch
b. Tìm a, b, c để 𝐴𝑇 = −𝐴. Từ đó tính det(A)
c. Với a, b, c vừa tìm được trong câu (b), hãy tính (𝐼 + 𝐴)−1 . Từ đó tìm tất cả
các ma trận X thỏa mãn (I + A).X = 𝐵𝑇
5 3
Bài 2: Cho ma trận A = ( )
−1 −2
a. Chứng minh: A thỏa phương trình 𝐴2 − 3𝐴 = 7𝐼
b. Tìm ma trận 𝐴−1
Bài 3: Biện luận hạng ma trận sau đây theo tham số thực m:
1 1 3 3
𝐴 = (3 2 8 8)
3 2 8 𝑚+3
2 1 5 𝑚
Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính sau đây theo tham số
thực m
𝑚𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 4
{ 𝑥 + 𝑚𝑦 + 𝑧 = 4
𝑥 + 2𝑚𝑦 + 𝑧 = 8
ĐÁP ÁN ÔN TẬP MA TRẬN
Bài 1: Cho các ma trận:
0 𝑎 3
A = (2 𝑏 −1) và B = (1 −2 −1)
𝑐 1 0
a. A khả nghịch  |A| ≠0
0 𝑎 3
 |2 𝑏 −1| ≠ 0
𝑐 1 0
𝑎 3 𝑎 3
 −2 | |+𝑐| |≠0
1 0 𝑏 −1
 6 + c (−𝑎 − 3𝑏) ≠ 0
 c ( a + 3b) ≠ 6

b. Ta có:
0 2 𝑐
𝑇
𝐴 = (𝑎 𝑏 1)
3 −1 0
• Điều kiện: 𝐴𝑇 = −𝐴
0 2 𝑐 0 𝑎 3
 (𝑎 𝑏 1) = − (2 𝑏 −1)
3 −1 0 𝑐 1 0
𝑎 = −2
{ 𝑏=0
𝑐 = −3
0 −2 3
→𝐴=( 2 0 −1) → 𝐴 = 6 − 3 ∗ (2) = 0
−3 1 0
1 −2 3
c. C = ( I + A) = ( 2 1 −1) → |𝐶| = 15
−3 1 1
Ta có:
1 −1 −2 3 −2 3
𝐶11 = | | = 2, 𝐶21 = − | | = 5, 𝐶31 = | | = −1
1 1 1 1 1 −1
2 −1 1 3 1 3
𝐶12 = − | | = 1, 𝐶22 = | | = 10, 𝐶32 = − | | = −7
−3 1 −3 1 2 −1
2 1 1 −2 1 −2
𝐶13 = | | = 5, 𝐶23 = − | | = 5, 𝐶33 = | |=5
−3 1 −3 1 2 1
2 1 −1
15 3 15
1 2 5 −1 1 2 −7
→ 𝐶 −1 = (𝐴 + 𝐼)−1 = (1 10 −7) =
15 15 3 15
5 5 5
1 1 1
(3 3 3)
• Giải PT: ( I + A)X = 𝐵 𝑇

→ 𝑋 = (𝐼 + 𝐴)−1 ∗ 𝐵𝑇

2 1 −1 −7
15 3 15 15
1 2 −7 1 −26
= . (−2) =
15 3 15 −1 15
1 1 1 −2
(3 3 3) ( 3 )
Bài 2:
5 3
𝐴=( )
−1 −2
a. Ta có:
5 3 5 3 5 3
• 𝐴2 − 3𝐴 = 𝐴. 𝐴 − 3𝐴 = ( )( ) − 3( )
−1 −2 −1 −2 −1 −2

7 0
=( )
0 7

1 0 7 0
• 7I = 7( )=( )
0 1 0 7

7 0
→ 𝐴2 − 3𝐴 = 7𝐼 = ( )
0 7
𝑥 𝑦
b. Đặt 𝐴−1 = ( )
𝑧 𝑡
Ta có tính chất của ma trận nghịch đảo: A. 𝐴−1 = 𝐼
5 3 𝑥 𝑦 1 0
( )( )=( )
−1 −2 𝑧 𝑡 0 1
5𝑥 + 3𝑧 5𝑦 + 3𝑡 1 0
( )=( )
−𝑥 − 2𝑧 −𝑦 − 2𝑡 0 1
2
𝑥=
7
5𝑥 + 3𝑧 = 1 3
−𝑥 − 2𝑧 = 0 𝑦=
7
 { 5𝑦 + 3𝑡 = 0  −1
𝑧=
−𝑦 − 2𝑡 = 1 7
−5
{𝑡 = 7
2 3
7 7
→ 𝐴−1 = (−1 −5)
7 7

Bài 3:
1 1 3 3
𝐴 = (3 2 8 8)
3 2 8 𝑚+3
2 1 5 𝑚
1 1 3 3
→ (0 −1 −1 −1) (𝑑 → 𝑑 − 3𝑑 , 𝑑 → 𝑑 − 3𝑑 , 𝑑 → 𝑑 − 2𝑑 )
2 2 1 3 3 1 4 4 1
0 −1 −1 𝑚 − 6
0 −1 −1 𝑚 − 6

1 1 3 3
→ (0 −1 −1 −1) ( 𝑑 → 𝑑 − 𝑑 , 𝑑 → 𝑑 − 𝑑 )
3 3 2 4 4 2
0 0 0 𝑚−5
0 0 0 𝑚−5

1 1 3 3
→ (0 −1 −1 −1) ( 𝑑 → 𝑑 − 𝑑 )
4 4 3
0 0 0 𝑚−5
0 0 0 0
• Với m −5 = 0 ↔ 𝑚 = 5 → 𝑅(𝐴) = 2
• Với m −5 ≠ 0 ↔ 𝑚 ≠ 5 → 𝑅(𝐴) = 3
Bài 4: Giải hệ phương trình:
𝑚𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 4
{ 𝑥 + 𝑚𝑦 + 𝑧 = 4
𝑥 + 2𝑚𝑦 + 𝑧 = 8
• Ma trận hệ số:
𝑚 1 1
𝐴 = (1 𝑚 1)
1 2𝑚 1
• Ma trận hệ số tự do:
4
𝐵 = ( 4)
8
• Ma trận hệ số mở rộng:
𝑚 1 1 4
(𝐴|𝐵) = ( 1 𝑚 1 | 4)
1 2𝑚 1 8
1 1 𝑚 4
→ (1 𝑚 1 | 4) ( cột 1 ↔ 𝑐ộ𝑡 3)
1 2𝑚 1 8

1 1 𝑚 4
→ (0 𝑚 − 1 1 − 𝑚 | 0) (𝑑2 → 𝑑2 − 𝑑1 , 𝑑3 → 𝑑3 − 𝑑1 )
0 2𝑚 − 1 1 − 𝑚 4
1 1 𝑚 4
→ (0 𝑚 − 1 1 − 𝑚 | 0) (𝑑3 → 𝑑3 − 𝑑2 )
0 𝑚 0 4
1 𝑚 1 4
→ (0 1 − 𝑚 𝑚 − 1 | 0) ( cột 2 ↔ 𝑐ộ𝑡 3)
0 0 𝑚 4

• TH1: m = 0
→ 𝑅( 𝐴 | 𝐵) = 3 ≠ 𝑅(𝐴) = 2 → 𝐻ệ (𝐼) 𝑣ô 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚
• TH2: m = 1
→ 𝑅( 𝐴 | 𝐵) = 𝑅(𝐴) = 2 → 𝐻ệ 𝑣ô 𝑠ố 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚
x+y+z=4 x = −z
→ Nghiệm tổng quát của hệ là: { y=4 →{y=4
z∈R z∈R

1−𝑚 ≠0 𝑚≠1
• TH2: { ↔{
𝑚≠0 𝑚≠0
→ 𝑅( 𝐴 | 𝐵) = 𝑅(𝐴) = 3
→ 𝐻ệ (𝐼) 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑑𝑢𝑦 𝑛ℎấ𝑡 hệ Cramer
Ta có |A| = −m(m − 1)
4 1 1
4
- ∆1 = |4 m 1| = −4(m − 1) → x =
m
8 2m 1

m 4 1
4
- ∆2 = | 1 4 1| = −4(m − 1) → y =
m
1 8 1

m 1 4
−4
- ∆3 = | 1 m 4| = 4(m − 1) → z =
m
1 2m 8
4 4 −4
→ Nghiệm duy nhất của hệ là: ( , , )
m m m

You might also like