You are on page 1of 15

CÁC VÍ DỤ TOÁN CAO CẤP.

CHƯƠNG 1,2,3

Chương 1. Ma trận và định thức ma trận vuông


1 0 −1 1 1 0 0 0
2 1 2 0 3 −1 0 0
Ví dụ 1: Cho các ma trận: 𝐴 = ( );𝐵 = ( );
−1 3 0 4 7 9 2 0
3 1 1 2 22 6 5 3
1 1 0
𝐶 = (2 1 1).
3 3 1
a/ Tính det (A.B).
b/ Chứng minh C khả nghịch và tìm C-1
Giải: a/ Vì B là ma trận tam giác nên: det B = 1.(– 1).2.3 = – 6 . Ta có:

1 0 −1 1 (ℎ4−3.ℎ1→ℎ4)
(ℎ2−2.ℎ1→ℎ2) 1 0 −1 1 (ℎ4−ℎ2→ℎ4) 1 0 −1 1
2 1 2 0 (ℎ3+ℎ1→ℎ3) 0 1 4 −2 (ℎ3−3.ℎ2→ℎ3) 0 1 4 −2
𝑑𝑒𝑡 𝐴 = | | = | | = | |
−1 3 0 4 0 3 −1 5 0 0 −13 11
3 1 1 2 0 1 4 −1 0 0 0 1
= −13
⇒ 𝑑𝑒𝑡( 𝐴. 𝐵) = 𝑑𝑒𝑡 𝐴 . 𝑑𝑒𝑡 𝐵 = (−13). (−6) = 78.
𝐶11 𝐶21 𝐶31
−1 1
b/ Có det C = –1 ≠ 0, vì thế C khả nghịch, và: 𝐶 = 𝑑𝑒𝑡𝐶 . [𝐶12 𝐶22 𝐶32 ]
𝐶13 𝐶23 𝐶33
tính các phần phụ đại số: 𝐶11 = −2, 𝐶12 = 1, 𝐶13 = 3, 𝐶21 = −1, 𝐶22 = 1, 𝐶23 = 0, 𝐶31 =
1, 𝐶32 = −1, 𝐶33 = −1
2 1 −1
⇒ 𝐶 −1 = (−1 −1 1 )
−3 0 1
1 4 0 0 0
2 3 0 0 0
Ví dụ 2 (tham khảo): Với 𝐴 = 7 9 6 8 2 ,
1 2 0 1 3
[5 7 0 0 4]
6 8 2
1 4
có det(A) = | | . |0 1 3| = −5.24 = −120
2 3
0 0 4
0 0 0 2 7 9
0 0 0 0 8 3
Ví dụ 3(tham khảo): Với 𝐴 = 0 0 0 0 0 5 ,
2 1 2 5 5 8
0 9 6 9 9 3
[0 0 1 3 4 7]
2 7 9 2 1 2
(−1) 4+5+6+1+2+3
det(𝐴) = |0 8 3| . . |0 9 6| = −1440
0 0 5 0 0 1
1 2 0 1 3 1 4 0 0 0
2 3 0 0 0 ℎ1⟷ℎ4 2 3 0 0 0
Ví dụ 4 (tham khảo): Với 𝐴 = 7 9 6 8 2 , có 𝐴 → 𝐵= 7 9 6 8 2
1 4 0 0 0 1 2 0 1 3
[5 7 0 0 4] [ 5 7 0 0 4]
6 8 2
1 4
⇒ 𝑑𝑒𝑡𝐴 = −𝑑𝑒𝑡𝐵 = | | . |0 1 3| = −5.24 = −120
2 3
0 0 4
Ví dụ 5: Tìm hạng của ma trận
2 1 1 0 −1
1 3 1 −1 1
𝐴=( )
−1 0 2 5 1
−2 1 0 1 1
Ta có sơ đồ biến đổi:

(2ℎ2 −ℎ1 →ℎ2 )


(ℎ3 +ℎ2 →ℎ3 ) 2 1 1 0 −1 (5ℎ3−3ℎ2 →ℎ3) 2 1 1 0 −1
(ℎ4 +ℎ1 →ℎ4 0 5 1 −2 3 (3ℎ4−2ℎ3 →ℎ4) 0 5 1 −2 3
𝐴→ ( ) → ( )
0 3 3 4 2 0 0 12 26 1
0 2 1 1 0 0 0 −3 −5 −4

2 1 1 0 −1
4ℎ4 +ℎ3 →ℎ4 0 5 1 −2 3
→ ( ) = 𝐴∗ (𝑚𝑎 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑏ậ𝑐 𝑡ℎ𝑎𝑛𝑔)
0 0 12 26 1
0 0 0 6 −15

⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴∗ ) = 4.
3 4 5 6 7
2 3 4 5 6
Ví dụ 6: Tìm hạng của ma trận: 𝐴=( )
1 2 3 4 5
0 1 2 3 4

Giải: Có biến đổi:

ℎ1↔ℎ3
1 2 3 4 5 ℎ3−3.ℎ1→ℎ3
1 2 3 4 5
ℎ2↔ℎ4 0 1 2 3 4 ℎ4−2.ℎ1→ℎ4 0 1 2 3 4
𝐴→ ( )→ ( )
3 4 5 6 7 0 −2 −4 −6 −8
2 3 4 5 6 0 −1 −2 −3 −4
ℎ3+2.ℎ2→ℎ3
1 2 3 4 5
2.ℎ4−ℎ3→ℎ4 0 1 2 3 4
→ ( ) = 𝐴∗ (𝑏ậ𝑐 𝑡ℎ𝑎𝑛𝑔) ⇒ 𝑟(𝐴) = 2
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0

Chú ý: Ma trận vuông A cấp n có r(A) = n khi và chỉ khi 𝒅𝒆𝒕𝑨 ≠ 𝟎


Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính
𝑥+𝑦 =2
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: {2𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 4
3𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 = 7
a/ Dùng phương pháp ma trận nghịch đảo
1 1 0 2
Ma trận của hệ là 𝐴 = (2 1 1), cột tự do: 𝑏 = (4). Ta có det A = – 1 ≠ 0 nên hệ là hệ
3 3 1 7
Cramer. Trong phần trên ta đã tìm được
2 1 −1 𝑥 2 1 −1 2 1
𝐴−1 = (−1 −1 1 ) ⇒ 𝑋 = (𝑦) = 𝐴−1 . 𝑏 = (−1 −1 1 ) . (4) = (1)
−3 0 1 𝑧 −3 0 1 7 1
b/ Dùng phương pháp Cramer:

1 1 0 2 1 0 1 2 0 1 1 2
𝐴 = (2 1 1) , 𝐴1 = (4 1 1) , 𝐴2 = (2 4 1) , 𝐴3 = (2 1 4)
3 3 1 7 3 1 3 7 1 3 3 7
𝑑𝑒𝑡 𝐴1 𝑑𝑒𝑡 𝐴2 𝑑𝑒𝑡 𝐴3
⇒𝑥= = 1, 𝑦 = = 1, 𝑧 = = 1.
𝑑𝑒𝑡 𝐴 𝑑𝑒𝑡 𝐴 𝑑𝑒𝑡 𝐴

c/ Dùng phương pháp khử Gauss: Có sơ đồ biến đổi ma trận:


1 1 0 2 ℎ2−2ℎ1→ℎ2 1 1 02
ℎ3−3ℎ1→ℎ3
(𝐴 ⋮ 𝑏) = (2 1 1|4) → (0 −1 1|0)
3 3 17 0 0 11
Nhận được hệ phương trình mới tương đương:
𝑥+𝑦=2 𝑥=1
{−𝑦 + 𝑧 = 0 có nghiệm duy nhất: {𝑦 = 1
𝑧=1 𝑧=1

Chú ý:
a/ Nếu đối với việc giải hệ phương trình mà không bắt buộc theo phương pháp nào, thì nên
chọn giải theo phương pháp khử Gauss.
b/ Với hệ m phương trình, n ẩn số: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝒃 ( 𝑨 = (𝒂𝒊𝒋 ) thì:
𝒎×𝒏
b1/ Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi 𝒓(𝑨) < 𝒓(𝑨) (𝑨 = (𝑨|𝒃))
b2/ Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 𝒓(𝑨) = 𝒓(𝑨) = 𝒏 (số ẩn). Đặc biệt hệ n phương
trình, n ẩn số (có ma trận A là ma trận vuông cấp n) thì: Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ
khi 𝒅𝒆𝒕𝑨 ≠ 𝟎
b3/ Hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi 𝒓(𝑨) = 𝒓(𝑨) = 𝒓 < 𝒏 (𝒔ố ẩ𝒏)
c/ Với hệ thuần nhất m phương trình, n ẩn số: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝟎( 𝑨 = (𝒂𝒊𝒋 ) thì:
𝒎×𝒏
c1. Hệ luôn có ít nhât một nghiệm là nghiệm tầm thường: x = (0, 0, …, 0)
c2. Hệ có nghiệm duy nhất (khi đó là nghiệm tầm thường) khi và chỉ khi r(A) = n (số ẩn)
c3. Hệ có vô số nghiệm (tức là có nghiệm khác 0) khi và chỉ khi: r(A) < n (số ẩn). Đặc biệt khi
m = n (A là ma trận vuông cấp n) thì hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi: det (A) = 0
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình tuyến tính:
𝑥+𝑦+𝑧 =1
𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 𝑡 = 2
{
2𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 + 𝑡 = 0
𝑥 + 𝑦 + 𝑡 = −1

Giải: Ta có sơ đồ biến đổi:


1 1 1 0 ⋮1 ℎ2−ℎ1→ℎ2 1 1 1 0⋮ 1
ℎ3−2ℎ1→ℎ3
1 2 2 1 ⋮ 2 ℎ4−ℎ1→ℎ4 0 1 1 1⋮ 1
(𝐴 ⋮ 𝑏) = ( )→ ( )
2 1 2 1 ⋮0 0 −1 0 1⋮ −2
1 1 0 1 ⋮−1 0 0 −1 1⋮ −2
1 1 1 0⋮ 1 1 1 1 0⋮ 1
ℎ3+ℎ2→ℎ3 0 1 1 1⋮ 1 ℎ4+ℎ3→ℎ4 0 1 1 1⋮ 1
→ ( )→ ( )
0 0 1 2 ⋮ −1 0 0 1 2⋮ −1
0 0 −1 1 ⋮ −2 0 0 0 3⋮ −3
Hệ có nghiệm duy nhất 𝑥 = −1, 𝑦 = 1, 𝑧 = 1, 𝑡 = −1
Ví dụ 3:(Sinh viên tự giải): Giải hệ phương trình:
2𝑥 + 3𝑦 + 3𝑧 + 𝑡 = 1
−𝑥 + 𝑦 + 𝑡 = 1
{
2𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 + 𝑡 = 0
𝑥+𝑦+𝑡 =1
𝑥 + 𝑦 − 5𝑧 = 0
𝑥 − 𝑦 − 𝑧 − 2𝑡 = 2
Ví dụ 4: Giải hệ phương trình: {
𝑥 − 3𝑧 − 𝑡 = 1
3𝑥 + 𝑦 − 11𝑧 − 2𝑡 = 2

Giải: Ta có sơ đồ biến đổi ma trận:


1 1 −5 0 ⋮ 0 ℎ4−3ℎ3→ℎ4
ℎ2−ℎ1→ℎ2
1 1 −5 0 ⋮ 0
(𝐴 ⋮ 𝑏) = (1 −1 −1 −2 ⋮ 2)
ℎ3−ℎ1→ℎ3 0 −2 4 −2 ⋮ 2
→ ( )
1 0 −3 −1 ⋮ 1 0 −1 2 −1 ⋮ 1
3 1 −11 −2 ⋮ 2 0 1 −2 1 ⋮−1
2ℎ4+ℎ2→ℎ4
1
− ℎ2→ℎ2 1 1 −5 0 ⋮ 0 𝑥 = 3𝑧 + 𝑡 + 1
2
2ℎ3−ℎ2→ℎ3 0 1 −2 1 ⋮−1 𝑦 = 2𝑧 − 𝑡 − 1
→ ( ) . Vậy hệ có vô số nghiệm: {
0 0 0 0 ⋮0 𝑧 𝑡ù𝑦 ý
0 0 0 0 ⋮0 𝑡 𝑡ù𝑦 ý
( 2 ẩn tự do là z, t; 2 ẩn phụ thuộc là x, y)

Ví dụ 5 :: Giải hệ phương trình:


2𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 𝑡 − 𝑢 = −1
{3𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 + 𝑡 + 𝑢 = 7
𝑥 + 3𝑦 − 3𝑧 + 2𝑡 + 2𝑢 = 8
Giải: Có sơ đồ biến đổi ma trận:
2 −1 1 −1 −1 −1 ℎ3−(ℎ2−ℎ1)→ℎ3 2ℎ2−3ℎ1→ℎ2 2 −1 1 −1 −1 −1
(𝐴|𝑏) = (3 2 −2 1 1 | 7 )→ (0 7 −7 5 5 | 17 )
1 3 −3 2 2 8 0 0 0 0 0 0
1 9 9 3
𝑥=− 𝑧+ 𝑢+ 𝑡+
2 14 14 14
5 5 17
𝑦=𝑧− 𝑢− 𝑡+
7 7 7
Hệ có vô số nghiệm:
𝑧: 𝑡ù𝑦 ý
𝑢: 𝑡ù𝑦 ý
{ 𝑡: 𝑡ù𝑦 ý
𝑥−𝑦−𝑧+𝑡 =1
Ví dụ 6. Giải hệ phương trình: { 2𝑥 + 𝑧 − 2𝑡 = 2
3𝑥 − 𝑦 − 𝑡 = −1
Giải: Có sơ đồ biến đổi ma trận:
ℎ2−2ℎ1→ℎ2
1 −1 −1 1 1 ℎ3−((ℎ1+ℎ2)→ℎ3 1 −1 −1 1 1
(𝐴 | 𝑏 ) = (2 0 1 −2 2 | ) → ( 0 2 3 −4| 0 )
3 −1 0 −1 −1 0 0 0 0 −4
Hệ vô nghiệm.

Vd 7: Tìm đ/k tham số m để hệ p.trình sau có nghiệm duy nhất:


𝑥 + 𝑦 + (1 − 𝑚 )𝑧 = 𝑚 + 2
{ (1 + 𝑚)𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 0
2𝑥 − 𝑚𝑦 + 3𝑧 = 𝑚 + 2
1 1 1−𝑚
Giải: Hệ 3 phương trình 3 ẩn số có ma trận: 𝐴 = (𝑚 + 1 −1 2 ). Hệ có nghiệm
2 −𝑚 3
3
duy nhất khi và chỉ khi: 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0, ℎ𝑎𝑦 𝑚 − 4𝑚 ≠ 0, 𝑡ứ𝑐 𝑙à: 0 ≠ 𝑚 ≠ ±2
1 1 0 2 3 1
Vd 8: Cho: 𝐴 = (2 2 1) ; 𝐵 = (−1 4 3)
1 0 1 2 0 2
a/ Tìm m.trận U sao cho: A.U = B.
b/ Tìm m.trận V sao cho: 𝑉. 𝐴𝑇 = 𝐵
(𝑋 + 𝑌 ). 𝐴 = 𝐵
c/ Tìm các m.trận X, Y sao cho: { 𝑇
𝐴 (𝑋 − 𝑌 ) = 𝐵 𝑇
Giải:
𝐴11 𝐴21 𝐴31
−1 1
a/ Có 𝑑𝑒𝑡𝐴 = 1 ≠ 0 , nên A khả nghịch và 𝐴 = [𝐴12 𝐴22 𝐴32 ]
𝒅𝒆𝒕𝑨
𝐴13 𝐴23 𝐴33
2 1 2 1
Tính: 𝐴11 = (−1)1+1 | | = 2, 𝐴12 = (−1)1+2 | | = −1
0 1 1 1
2 2 1 0
𝐴13 = (−1)1+3 | | = −2, 𝐴21 = (−1)2+1 | | = −1
1 0 0 1
1 0 1 1
𝐴22 = (−1)2+2 | | = 1, 𝐴23 = (−1)2+3 | | = 1,
1 1 1 0
1 0 1 0
𝐴31 = (−1)3+1 | | = 1, 𝐴32 = (−1)3+2 | | = −1
2 1 2 1
1 1
𝐴33 = (−1)3+3 | |=0
2 2
2 −1 1 2 −1 1
Vậy ta có: 𝐴−1 = 𝟏. [−1 1 −1] = [−1 1 −1]
−2 1 0 −2 1 0

Nhân hai vế về bên trái của phương trình: A.U = B, với 𝐴−1 , ta có phương trình tương
đương:
𝐴−1 (𝐴. 𝑈) = 𝐴−1 . 𝐵 ⇔ (𝐴−1 . 𝐴)𝑈 = 𝐴−1 𝐵 ⇔ 𝐼. 𝑈 = 𝐴−1 𝐵
Hay: 𝑈 = 𝐴−1 𝐵.
2 −1 −2
𝑇 𝑇 )−1 −1 )𝑇
b/ Vì A khả nghịch nên 𝐴 khả nghịch và 𝐴 ( (
= 𝐴 = [−1 1 1]
−1 −1 0
Nhân về bên phải hai vế phương trình 𝑉. 𝐴𝑇 = 𝐵 với (𝐴𝑇 )−1 , nhận được phương trình
tương đương: (𝑉. 𝐴𝑇 )(𝐴𝑇 )−1 = 𝐵(𝐴𝑇 )−1 ⇔ 𝑉. (𝐴𝑇 . (𝐴𝑇 )−1 ) = 𝐵. (𝐴−1 )𝑇
Hay: 𝑉 = 𝐵. (𝐴−1 )𝑇 .
(𝑋 + 𝑌 ). 𝐴 = 𝐵 {(𝑋 + 𝑌). 𝐴}𝐴−1 = 𝐵𝐴−1
c/ Ta có: { 𝑇 ⇔ { ⇔
𝐴 (𝑋 − 𝑌 ) = 𝐵 𝑇 (𝐴𝑇 )−1 {𝐴𝑇 (𝑋 − 𝑌)} = (𝐴𝑇 )−1 𝐵𝑇
{(𝑋 + 𝑌). (𝐴𝐴−1 ) = 𝐵𝐴−1 {(𝑋 + 𝑌) = 𝐵𝐴−1
{ 𝑇 −1 𝑇 ⇔ {
[(𝐴 ) 𝐴 ](𝑋 − 𝑌) = (𝐴𝑇 )−1 𝐵𝑇 (𝑋 − 𝑌) = (𝐴𝑇 )−1 𝐵𝑇

1
𝑋= {𝐵𝐴−1 + (𝐴𝑇 )−1 𝐵𝑇 }
⇔{ 2
1
𝑌 = {𝐵𝐴−1 − (𝐴𝑇 )−1 𝐵𝑇 }
2
−𝑥 + 𝑧 − 𝑢 = 1
Ví dụ 9. Tìm nghiệm của hệ p.trình: {2𝑥 + 𝑦 − 3𝑧 + 4𝑢 = 2
−2𝑥 + 2𝑧 + 𝑢 = 3
sao cho: 𝑢 + 2𝑧 − 2𝑥 = 4
HD: Yêu cầu bài toán là giải hệ 4 phương trình:
−𝑥 + 𝑧 − 𝑢 = 1
2𝑥 + 𝑦 − 3𝑧 + 4𝑢 = 2
{
−2𝑥 + 2𝑧 + 𝑢 = 3
−2𝑥 + 2𝑧 + 𝑢 = 4

Ví dụ 10. Cho hệ phương trình:


𝑥 + 6𝑦 + 2𝑧 = −1
{ 2𝑥 + 9𝑦 + 2𝑧 = 0 (𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑙à 𝑐á𝑐 ẩ𝑛 𝑠ố)
2(
𝑘 𝑥 + 2) + 21𝑦 + 6𝑧 = 6
a. Định k để hệ có nghiệm duy nhất.
b. Giải hệ khi k = 2.
Giải:
a. Hệ đã cho là hệ 3 phương trình, 3 ẩn số:
𝑥 + 6𝑦 + 2𝑧 = −1
{ 2𝑥 + 9𝑦 + 2𝑧 = 0 (𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑙à 𝑐á𝑐 ẩ𝑛 𝑠ố), có ma trận A là ma trận
2 2
𝑘 𝑥 + 21𝑦 + 6𝑧 = 6 − 2𝑘
vuông:
1 6 2
𝐴=[2 9 2]
2
𝑘 21 6
Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0, ℎ𝑎𝑦: − 6𝑘 2 − 24 ≠ 0 (luôn
thỏa với mọi k). Vậy hệ có nghiệm duy nhất với mọi k.
b. Giải hệ khi k = 2 (SV tự giải)
𝑥 + 2𝑦 + 4𝑧 − 𝑚𝑡 = 0
3𝑥 + 5𝑦 + 6𝑧 − 4𝑡 = 0
Ví dụ 11. Cho hệ pt: {
4𝑥 + 5𝑦 − 2𝑧 + 3𝑡 = 0
3𝑥 + 8𝑦 + 24𝑧 − 19𝑡 = 0

1/ Giải hệ khi m = 3.
2/ Định m để hệ có vô số nghiệm.

1/ Khi m = 3., hệ có sơ đồ biến đổi mt:

1 2 ℎ2−3.ℎ1→ℎ2
4 −3 0 ℎ3−ℎ1−ℎ2→ℎ3 1 2 4 −3 0
(𝐴|0) = (3 5 6 −4 |0) → ℎ4−ℎ2→ℎ4 (0 −1 −6 5 | 0)
4 5 −2 3 0 0 −2 −12 10 0
3 8 24 −19 0 0 3 18 −15 0
ℎ3−2ℎ2→ℎ3
ℎ4+ℎ2+ℎ3→ℎ4 1 2 4 −3 0
→ (0 −1 −6 5 |0)
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
𝒙 = 𝟖𝒛 − 𝟕𝒕
𝒚 = −𝟔𝒛 + 𝟓𝒕
Suy ra hệ có vô sống nghiệm: {
𝒛: 𝒕ù𝒚 ý
𝒕: 𝒕ù𝒚 ý

1 2 4 −𝑚 1 2 4 −𝑚
ℎ2 − 3. ℎ1 → ℎ2
𝟐 − 𝑪ó: 𝑑𝑒𝑡𝐴 = |3 5 6 −4 | ( ) = |0 −1 −6 −4 + 3𝑚|
4 −2 3 ℎ3 − ℎ1 − ℎ2 → ℎ3 0 −2 −12 7 + 𝑚
5
3 24 −19 ℎ4 − ℎ2 → ℎ4 0 3 18 −15
8
1 2 4 −𝑚
ℎ3 − 2ℎ2 → ℎ3
0 −1 −6 −4 + 3𝑚
(ℎ4 + ℎ2 + ℎ3 → ℎ4) = | | = 0, ∀𝑚
0 0 0 15 − 5𝑚
0 0 0 −12 + 4𝑚
Vậy hệ có vô số nghiệm với mọi m
2 2 −1 1 2
Ví dụ 12. Cho các ma trận: 𝐴 = [2 1 −1] ; 𝐵 = [0 −1]
1 1 0 2 3
K/s tính khả nghịch và tìm 𝐴−1 (nếu có) và tìm ma trận X sao cho 𝑋. 𝐴𝑇 = 𝐵

Giải. Có sơ đồ biến đổi: (𝐴|𝐼 ) =


2 2 −1 1 0 0 ℎ2−ℎ1→ℎ2 2 2 −1 1 0 0
2ℎ3−ℎ1
(2 1 −1|0 1 0) → (0 −1 0 |−1 1 0) (⇒ ∃𝐴−1 )
1 1 0 0 0 1 0 0 1 −1 0 2
ℎ1+2ℎ2+ℎ3→ℎ1 2 0 0 −2 2 2 1ℎ1→ℎ1 1 0 0 −1 1 1
−ℎ2→ℎ2 2
→ (0 1 0| 1 −1 0) → (0 1 0| 1 −1 0)
0 0 1 −1 0 2 0 0 1 −1 0 2
−1 1 1
−1
Vậy 𝐴 =[ 1 −1 0]
−1 0 2
• 𝑋. 𝐴𝑇 = 𝐵 ⇔ 𝑋 = 𝐵. (𝐴𝑇 )−1 = 𝐵. (𝐴−1 )𝑇 . Tuy nhiên tích 𝐵. (𝐴−1 )𝑇 không tồn tại.
Vậy không tồn tại ma trận X thỏa điều kiện đã cho.
Ứng dụng thuật toán Jordan khảo sát tính khả nghịch và tìm ma trận nghịch
đảo (nếu có)

Ví dụ 13: Khảo sát tính khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận:
1 2 3 0
2 3 6 2
𝐴=( )
1 1 4 3
1 2 3 1

Giải: Ta có sơ đồ biến đổi:


1 2 3 0⋮1 0 0 0 ℎ2−2.ℎ1→ℎ2 1 2 3 0⋮ 1 0 0 0
ℎ3−ℎ1→ℎ3
2⋮0 0 −1 0 2⋮−2
(𝐴 ⋮ 𝐼) = (2 3 6 1 0 0 ℎ4−ℎ1→ℎ4 1 0 0
)→ ( )
1 1 4 3⋮0 0 1 0 0 −1 1 3⋮−1 0 1 0
1 2 3 1⋮0 0 0 1 0 0 0 1⋮−1 0 0 1

1 2 3 0⋮ 1 0 0 0
ℎ3−ℎ2→ℎ3 0 −1 0 2⋮−2 1 0 0
→ ( ) = (𝐴∗ ⋮ 𝐵 ∗ ). Vậy A khả nghịch.
0 0 1 1⋮ 1 −1 1 0
0 0 0 1⋮−1 0 0 1
ℎ3−ℎ4→ℎ3
1 2 3 0⋮ 1 0 0 0
∗ ) −ℎ2+2.ℎ4→ℎ2 0 1 0 0⋮ 0 −1 0 2
Ta biến đổi tiếp: (𝐴∗ ⋮ 𝐵 → ( ),
0 0 1 0⋮ 2 −1 1 −1
0 0 0 1⋮−1 0 0 1

1 0 0 0⋮−5 5 −3 −1 −5 5 −3 −1
ℎ1−2ℎ2−3ℎ3→ℎ1 0 1 0 0⋮ 0 −1 0 2 0 −1 0 2
→ ( ) ⇒ 𝐴−1 = ( )
0 0 1 0⋮ 2 −1 1 −1 2 −1 1 −1
0 0 0 1⋮−1 0 0 1 −1 0 0 1

Ví dụ 14(Sinh viên tự giải): Khảo sát tính khả nghịch của A và tìm 𝐴−1 (𝑛ế𝑢 𝑐ó), 𝑣ớ𝑖:
0 1 1 1 1
1 1 0 1 1
𝐴= 1 0 1 1 1
1 1 1 0 1
(1 1 1 1 0)
Ví dụ 15. Khảo sát tính khả nghich và tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận:
1 1 0
𝐴 = (2 2 1)
1 0 1
Giải: Có sơ đồ biến đổi:
1 1 01 0 0 ℎ2−2ℎ1→ℎ2 1 1 0 1 0 0 ℎ2↔ℎ3 1 1 0 1 0 0
ℎ3−ℎ1→ℎ3
(𝐴|𝐼) = (2 2 1|0 1 0) → (0 0 1|−2 1 0) → (0 −1 1|−1 0 1)
1 0 10 0 1 0 −1 1 −1 0 1 0 0 1 −2 1 0

ℎ2−ℎ3→ℎ2 1 1 0 1 0 0 −ℎ2→ℎ2 1 0 0 2 −1 1
ℎ1+ℎ2→ℎ1
(𝑣ậ𝑦 𝐴 𝑘ℎả 𝑛𝑔ℎị𝑐ℎ) → (0 −1 0| 1 −1 1) → (0 1 0|−1 1 −1)
0 0 1 −2 1 0 0 0 1 −2 1 0

2 −1 1
Vậy 𝐴 = [−1 1 −1] (chính là ma trận 𝐴−1 ở bài trên tìm được nhờ công thức
−1

−2 1 0
theo ma trận phụ hợp)

Ví dụ 16. Khảo sát tính khả nghịch và tìm ma trận nghịch đáo (nếu có) của ma trận:
−1 1 4 3
𝐵=[ 3 4 2 0 ]
1 0 2 1
0 4 −4 −3
−1 0 0 2 1 0 0 0
Giải: Có sơ đồ biến đổi ma trận: (𝐵|𝐼) = ( 3 4 2 0 |0 1 0 0)
1 0 2 1 0 0 1 0
0 4 −4 −3 0 0 0 1
ℎ2+3ℎ1→ℎ2
−1 0 0 2 1 0 0 0
(0 4 2 6 |3 1 0 0)
ℎ3+ℎ1→ℎ3

0 0 2 3 1 0 1 0
0 4 −4 −3 0 0 0 1
−1 0 02 1 0 0 0
ℎ4−ℎ2→ℎ4
→ (0 4 26 | 3 1 0 0)
0 0 2 3 1 0 1 0
0 0 −6 −9 −3 −1 0 1
−1 0 0 2 1 0 0 0
ℎ4+3ℎ3→ℎ4
→ (0 4 2 6| 3 1 0 0)
0 0 2 31 0 1 0
0 0 0 00 −1 3 1
Suy ra B không khả nghịch (có det(B) = 0)
𝑚+1 1 3
Ví dụ 17. Tìm đ/k cho m để m.trận 𝐴 = [ 2 𝑚+2 0] khả nghịch
2𝑚 1 3
Giải: 𝐴 khả nghịch khi và chỉ khi det(𝐴) ≠ 0, hay: 3(m + 2)(1 – m) ≠ 0, 𝑡ứ𝑐 𝑙à: −
2≠𝑚≠1

Chương 3. Không gian véc tơ

Một số chú ý: Trong không gian ℝ𝒏 : cho hệ m véc tơ 𝑺 = {𝒖𝟏 , 𝒖𝟐 , … , 𝒖𝒎 }:

a/ Nếu m > n thì hệ S phụ thuộc tuyến tính

b/ Nếu hệ S có chứa véc tơ 0 thì S phụ thuộc tuyến tính

c/ Nếu hệ S có một véc tơ là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ còn lại của S thì S phụ
thuộc tuyến tính.

d/ Nếu S có một hệ con B phụ thuộc tuyến tính thì S cũng phụ thuộc tuyến tính.

e/ Nếu m = n, tức là S gồm n véc tơ thì:

- S độc lập tuyến tính khi và chỉ khi 𝒅𝒆𝒕(𝑺∗ ) ≠ 𝟎 (hay: S phụ thuộc tuyến tính khi
và chỉ khi 𝒅𝒆𝒕(𝑺∗ ) = 𝟎) (𝑺∗ là ma trận liên kết cột hoặc liên kết hàng của hệ véc tơ
S))
f/ rank (S) (hạng của hệ véc tơ S) = r(𝑺∗ ) (hạng của ma trận 𝑺∗ )

f/ Nếu m < n thì: S độc lập tuyến tính khi và chỉ khi rank (S) = m, S phụ thuộc tuyến
tính khi và chỉ khi rank (S) < m

Ví dụ 1: Trong ℝ3 , xét hệ: 𝑆 = {𝑢1 = (1,1,0), 𝑢2 = (𝑚 − 1,1,0), 𝑢3 = (𝑚, − 1, 𝑚 +


1)}
Tìm điều kiện của tham số m để hệ S phụ thuộc tuyến tính.

Giải:

Cách 1. (theo định nghĩa) Hệ S phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi: tồn tại các số thực
𝑥, 𝑦, 𝑧 không đồng thời bằng 0 sao cho:

𝑥. 𝑢1 + 𝑦. 𝑢2 + 𝑧. 𝑢3 = 𝒪,

tức là hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường:

𝑥 + (𝑚 − 1)𝑦 + 𝑚𝑧 = 0
{ 𝑥+𝑦−𝑧 =0
(𝑚 + 1)𝑧 = 0

Vậy điều kiện cần tìm là:


1 𝑚−1 𝑚
𝑚 = −1
𝑑𝑒𝑡 (1 1 −1 ) = 0 ⇔ −𝑚2 + 𝑚 + 2 = 0 ⇔ [ .
𝑚=2
0 0 𝑚+1
1 𝑚−1
𝑚

Cách 2. Hệ S có ma trận liên kết cột là 𝑺 = (1 1−1 ). Hệ S phụ thuộc
0 0
𝑚+1
𝑚 = −1
tuyến tính khi và chỉ khi: det (𝑺∗ ) = 𝟎 ⇔ −𝑚2 + 𝑚 + 2 = 0 ⇔ [
𝑚=2
Ví dụ 2: Trong ℝ𝑛 , chứng minh hệ sau đây là độc lập tuyến tính cực đại:

𝛷 = {𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 }, (𝑒𝑗 = (0, … ,0, ⏟


1 , 0, … ,0) , 𝑗 = 1,2, … , 𝑛).
𝑗

Giải:

- Từ: 𝑥1 𝑒1 + 𝑥2 𝑒2 + ⋯ + 𝑥𝑛 𝑒𝑛 = 𝒪 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) = (0,0, … ,0) ⇒ 𝑥1 = ⋯ =


𝑥𝑛 = 0

Vậy hệ 𝛷 = {𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 } là hệ độc lập tuyến tính trong ℝ𝑛 .


- ∀𝑢 = (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) ∈ ℝ𝑛 , ta có: 𝑢 = 𝑥1 𝑒1 + 𝑥2 𝑒2 + ⋯ + 𝑥𝑛 𝑒𝑛 , do đó hệ 𝐵 = 𝛷 ∪
{𝑢} là hệ phụ thuộc tuyến tính.

Ví dụ 3: Trong ℝ4 , tìm hạng của họ véc tơ:

𝐵 = {u1 = (1, 2, 1, 2), u2 = (2, 1, 2, 1), u3 = (1, 1, 1, 2), u4 = (1, 0, 1, 1)}

Giải: B có ma trận liên kết cột:


1 2 1 1
B ∗ = (2 1 1 0)
1 2 1 1
2 1 2 1
Để tìm hạng của B ∗ , ta có sơ đồ biến đổi:
ℎ2−2.ℎ1→ℎ2 1 2 1 1 1 2 1 1
ℎ3−ℎ1→ℎ3
ℎ3,ℎ4 đổ𝑖 𝑐ℎỗ
∗ ℎ4−ℎ2→ℎ4
B → (0 −3 −1 −2) → (0 −3 −1 −2) = 𝐵∗∗ (ma trận bậc
0 0 0 0 0 0 1 1
0 0 1 1 0 0 0 0
thang). Suy ra: rank (B) = 𝑟(B ∗ ) = 𝑟(𝐵∗∗ ) = 3.

Ví dụ 4 : Trong ℝ4, tìm hạng của họ véc tơ:

U = {u1, u2, u3, u4}, với: u1= (1, 2, 3, 4), u2 = (-1, 0, 1, 1), u3 =2, 1, 3, 1), u4 = (3, - 1, 0, 2).

Giải: Ma trận liên kết cột với họ véc tơ U trong cơ sở chính tắc Φ là:

1 2 3 4
 
  −1 0 1 1
U = .
 2 1 3 1
 
 3 −1 0 2

Ta có sơ đồ biến đổi U* về ma trận bậc thang:

1 2 3 4 1 2 3 4
   
0 2 4 5  2 h 3− h 2 → h 3 0 2 4 5
⎯⎯⎯⎯⎯→ 
h 2 + h1→ h 2
U ⎯⎯⎯⎯⎯→
h 3+ 2 h 2→ h 3 0 1 5 3  h 4+ h 3→ h 4 0 0 6 1
h 4 + 3 h 2→ h 4
   
 0 −1 3 5 0 0 8 8
1 2 3 4
 
0 2 4 5
→
3h 4 − 4 h 3→ h 4
⎯⎯⎯⎯⎯⎯ =C Suy ra: rah3nk (U) = r(U*) = r(C) = 4
0 0 6 1
 
0 0 0 20 

Ví dụ 5. Kiểm tra xem trong ℝ4 , họ véc tơ sau độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến
tính:

a/ 𝑆 = {𝑢1 = (1, 2, 0, 1), 𝑢2 = (0, −1, 3, 1), 𝑢3 = (−1, 3, −3, 1), 𝑢4 = (0, 6, 0, 4)}

b/ 𝐵 = {𝑣1 = (−1, 1, 0, 1), 𝑣2 = (0, −1, 2, 1), 𝑣3 = (−1, 0, 2, 1)}

Giải:

a/ Cách 1. Ta có sơ đồ biến đổ ma trân liên kết hàng của S:


1 2 0 1 ℎ3+ℎ1→ℎ3 1 2 0 1 1 2 0 1
ℎ4+6ℎ2→ℎ4 0 −1 ℎ3+5ℎ2→ℎ3
𝑆 ∗ = [0 −1 3 1 ] → [ 3 1 ]→ [0 −1 3 1 ]
−1 3 −3 1 0 5 −3 2 0 0 12 7
0 6 0 4 0 0 18 10 0 0 18 10
1 2 0 1
2ℎ4−3ℎ3→ℎ4 0 −1 3 1 ] = 𝑆 ′ (ma trận bậc thang)
→ [
0 0 12 7
0 0 0 −1
Suy ra rank (S) = 𝑟(𝑆 ∗ ) = 𝑟(𝑆 ′ ) = 4 , nên hệ S độc lập tuyến tính

Ví dụ 6. Định m để hệ véc tơ sau độc lập tuyến tính

𝑆 = {𝑢 = (2,1,3), 𝑣 = (1,1,2), 𝑤 = (𝑚, 3,1)}


2 1 𝑚
Giải. Hệ S có ma trận liên kết cột: 𝑆 ∗ = [1 1 3 ]. Hệ S độc lập tuyến tính khi và chỉ
3 2 1

khi 𝐝𝐞𝐭 𝑆 = −𝟐 − 𝒎 ≠ 𝟎, hay 𝒎 ≠ −𝟐.

Một số bài tập sinh viên tự giải:


𝑥 + 2𝑦 + 4𝑧 − 𝑡 = 0
−𝑥 + 𝑦 − 4𝑡 = 0
1. Cho hệ pt: {
2𝑥 + 𝑚𝑦 − 2𝑧 + 3𝑡 = 0
3𝑥 − 2𝑦 + 7𝑧 − 9𝑡 = 0
a/ Giải hệ khi m = - 1. b/ Định m để hệ có vô số nghiệm.

2 2 −1 1 2
2. Cho các ma trận: 𝐴 = [2 1 −1] ; 𝐵 = [0 −1]
1 1 0 2 3
K/s tính khả nghịch và tìm 𝐴−1 (nếu có) và tìm ma trận X sao cho 𝑋. 𝐴𝑇 = 𝐵

3. Định m để hệ véc tơ sau độc lập tuyến tính

𝑆 = {𝑢 = (2, 𝑚, 𝑚 + 1), 𝑣 = (−1,1,0), 𝑤 = (𝑚, 0, 1)}

4. Cho x, y thỏa mãn:


𝑥 − 4𝑦 = −5
{ 𝑥 − 7𝑦 − 𝑧 = −6 . 𝑇í𝑛ℎ 𝑥 2 + 𝑦 2 .
2𝑥 − 3𝑦 + 𝑧 = −7
5. Tìm điều kiện của a, b để hệ phương trình sau có vô số nghiệm:
𝑥 + 2𝑦 + 𝑎𝑧 = 3
{5𝑥 + (3 − 𝑎)𝑧 = 𝑏 + 2
3𝑥 − 𝑦 − 𝑎𝑧 = 2
6. Tìm ma trận X sao cho AX = B, với :
1 1 0 0 
 
 2 0 −2 4 
A= ; B T = 1 2 −1 2  .
 1 −1 −1 9 
 
 2 −2 −3 −12 
7. Giải và biện luận hệ phương trình sau đây theo tham số m:
x + y + z = 2

3 x + 2 y + 5 z = −3m + 8.
 mx + y + 2 z = 2

8. Giải và biện luận hệ phương trình sau đây theo tham số m:
 x + y + z = −2

 2 x + 3 y − z = 2m .
3 x − 4 y + mz = 1

9. Cho x, y thỏa mãn:
𝑥 − 4𝑦 = −5
{ 𝑥 − 7𝑦 − 𝑧 = −6 . 𝑇í𝑛ℎ 𝑥 2 + 𝑦 2 .
2𝑥 − 3𝑦 + 𝑧 = −7
10. Tìm điều kiện của a, b để hệ phương trình sau có vô số nghiệm:
𝑥 + 2𝑦 + 𝑎𝑧 = 3
{5𝑥 + (3 − 𝑎)𝑧 = 𝑏 + 2
3𝑥 − 𝑦 − 𝑎𝑧 = 2
11. Tìm ma trận X sao cho AX = B, với :
1 1 0 0 
 
2 0 −2 4 
A= ; B T = 1 2 −1 2  .
 1 −1 −1 9 
 
 2 −2 −3 −12 
12. Giải và biện luận hệ phương trình sau đây theo tham số m:
x + y + z = 2

3 x + 2 y + 5 z = −3m + 8.
 mx + y + 2 z = 2

13. Giải và biện luận hệ phương trình sau đây theo tham số m:
 x + y + z = −2

 2 x + 3 y − z = 2m .
3 x − 4 y + mz = 1

14: Trong ℝ3 , xét hệ: 𝑆 = {𝑢1 = (1,1,0), 𝑢2 = (𝑚 − 1,1,0), 𝑢3 = (𝑚, − 1, 𝑚 + 1)}
Tìm điều kiện của tham số m để hệ S phụ thuộc tuyến tính.

15. Trong ℝ4 , tìm hạng của họ véc tơ:

𝐵 = {u1 = (1, 2, 1, 2), u2 = (2, 1, 2, 1), u3 = (1, 1, 1, 2), u4 = (1, 0, 1, 1)}

16. Hãy xác định giá trị tham số m sao cho véc tơ x sau đây là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ
𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 :

a. 𝑢1 = (3,7,8), 𝑢2 = (1, −6,1), 𝑢3 = (2,3,5), 𝑥 = (7, −2, 𝑚).

b. 𝑢1 = (4,1,6), 𝑢2 = (4,4,3), 𝑢3 = (7,2,1), 𝑥 = (5,9, 𝑚).

17. Trong ℝ3 , cho hệ véc tơ 𝐵 = {𝑣1 = (8,3,1), 𝑣2 = (2,5,2), 𝑣3 = (𝑚 − 3,4,3)}. Tìm điều kiện
của tham số m để hệ B độc lập tuyến tính.

18. Trong ℝ3 , cho hệ véc tơ 𝑀 = {𝑣1 = (−5,2, −3), 𝑣2 = (9,4, 𝑚 − 4), 𝑣3 = (−2,2,1)}. Tìm
điều kiện của tham số m để hệ M phụ thuộc tuyến tính.

19. Trong ℝ4 , xét xem hệ véc tơ

𝑆 = {𝑠1 = (4, −3,1,2), 𝑠2 = (2,1, −4,3), 𝑠3 = (4,8, −5, −2), 𝑠4 = (4, −3,1,2)}

là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?

You might also like