You are on page 1of 40

CHÀO MỪNG CÁC BẠN TÂN SINH VIÊN

CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC


TÀI CHÍNH – MARKETING!
Lớp HP.TOÁN CAO CẤP. CLC
Sáng thứ 2. Kỳ cuối 2021
1. Lớp trưởng: Trương Tấn Lợi
ĐT: 0773126439

2. Lớp Phó: Nhan Mỹ Hằng


ĐT: 0932297253

3. Giảng viên: Trần Kim Thanh


ĐT: 0912487284
Tài liệu học tập: Bài giảng Toán cao cấp
Group Fb: TCC.S2.KÌ 3.21
LỚP HP.TOÁN CAO CẤP. C4

Lớp trưởng: Thiều Thị Thanh Trúc


ĐT: 0388495105

Lớp phó: Tạ Thị Anh Thư


ĐT: 0905339502
3. Giảng viên: Trần Kim Thanh
ĐT: 0912487284
Tài liệu học tập: Bài giảng Toán cao cấp

Group Fb: TCC.C4.KÌ 3.21


Chương 1. MA TRẬN – ĐỊNH THỨC
1.1. MA TRẬN
1.1.1. Các k.n:
- Một ma trận cấp 𝑚 × 𝑛 là một bảng gồm m.n số được viết thành m
hàng, n cột trong ngoặc: (...), hoặc ngoặc: [...] như sau:
𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛
𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛
⋮ ⋮ … ⋮
𝑎𝑚1 𝑎𝑚2 … 𝑎𝑚𝑛
- Để đ.giản, kí hiệu m.trận bởi chữ: A, B, C,.... Kí hiệu: A = 𝑎𝑖𝑗 𝑚×𝑛 :
A là m.t cấp 𝑚 × 𝑛 , có p.tử hàng i, cột j là 𝑎𝑖𝑗
- Hai m.trận A, B bằng nhau, nếu có cùng cấp và các p.tử ở v.trí tương
ứng thì bằng nhau:
A: = 𝑎𝑖𝑗 𝑚×𝑛 = 𝐵: = 𝑏𝑖𝑗 𝑚×𝑛 ⇔ 𝑎𝑖𝑗 = 𝑏𝑖𝑗 , ∀𝑖, 𝑗
1.1.2. Các dạng m.trận:
- Với A = 𝑎𝑖𝑗 𝑚×𝑛 , m.trận: −A = −𝑎𝑖𝑗 𝑚×𝑛
- M.trận không, cấp 𝑚 × 𝑛: 𝒪𝑚×𝑛 là m.trận gồm m.n p.tử đều bằng
0.
- M.trận bậc thang là m.trận thỏa 2 đ/k:
a. Hàng không (gồm toàn số 0), nếu có, phải nằm dưới mọi hàng khác
không.
b. Với 2 hàng khác không bất kì kề nhau: p.tử khác 0 đầu tiên của hàng trên
phải nằm về bên trái cột chứa p.tử khác 0 đầu tiên của hàng dưới . H =
1 2 3 0 1 0 0 0 1 0 0 0
0 3 0 0 C= 0 3 0 0 D= i = 0 1 0 0
1 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 1 0
0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1
4 1 3 8
1 2 3 0
0 1 0 9
Vd 1: 𝐴 = 0 3 0 0 ;𝐵 = 0 2 0 5
0 0 0 7
0 0 0 0 0 0 3 0
0 0 0 4
- Chuyển vị của m.trận A = 𝑎𝑖𝑗 là m.trận 𝐴𝑇 = 𝑏𝑖𝑗 ,
𝑚×𝑛 𝑛×𝑚
trong đó: 𝑏𝑖𝑗 = 𝑎𝑗𝑖 , ∀𝑖 = 1, 𝑚, 𝑗 = 1, 𝑛
−1 0
−1 3 4
vd: A = 3 −6 → AT =
0 −6 9
4 9
- M.trận vuông cấp n: là m.trận cấp n× 𝑛 (𝑠ố ℎà𝑛𝑔 = 𝑠ố 𝑐ộ𝑡 = 𝑛)
- Với m.trận vuông A = 𝑎𝑖𝑗 : các p.tử 𝑎11 , 𝑎22 ,..., 𝑎𝑛𝑛 gọi là các p.tử
𝑛×𝑛
- M.trận tam giác trên (dưới): là m.trận vuông có mọi p.tử nằm phía
dưới (trên) đường chéo đều bằng 0.
- M.trận tam giác trên hoặc dưới đều gọi là m.trận tam giác.
- M.trận vừa là tam giác trên, vừa là tam giác dưới gọi là m.trận đường
chéo.
- M.trận đơn vị cấp n ( 𝐼𝑛 ℎ𝑜ặ𝑐 𝐸𝑛 ): là m.trận đường chéo cấp n có các
p.tử đường chéo đều bằng 1
1.1.2. Các phép toán trên các m.trận
a. Phép cộng: Với: A = 𝑎𝑖𝑗 ; 𝐵 = 𝑏𝑖𝑗 :
𝑚×𝑛 𝑚×𝑛
𝐴 + 𝐵 = 𝑐𝑖𝑗 = 𝑎𝑖𝑗 + 𝑏𝑖𝑗 (1)
𝑚×𝑛 𝑚×𝑛
Lưu ý: 𝐴 − 𝐵 = 𝐴 + (−𝐵).
b. Phép nhân với một số: : Với: A = 𝑎𝑖𝑗 , 𝛌 ∈ ℝ:
𝑚×𝑛
𝛌. 𝑨 = 𝛌. 𝑎𝑖𝑗 (2)
𝑚×𝑛
c. Phép nhân hai m.trận: Với: A = 𝑎𝑖𝑗 ; 𝐵 = 𝑏𝑖𝑗
𝑚×𝑝 𝑝×𝑛
𝒑
𝐀. 𝐁 = 𝒄𝒊𝒋 ; 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 đó: 𝒄𝒊𝒋 = σ𝒌=𝟏 𝒂𝒊𝒌 . 𝒃𝒌𝒋 ; ∀𝒊, 𝒋 (3)
𝒎×𝒏
(A) (B)

hàng i → . . . . . . . ⋮

(cột j)
Nhận xét: Để tinh p.tử hàng i, cột j của A.B là 𝒄𝒊𝒋 , ta lấy hàng i của
A nhân tương ứng với cột j của B rồi cộng lại.
−1 2
6 0 −2
VD: Cho A = 2 −3 ; B = . Khi đó:
4 −1 3
0 4
−1 2 2 −2 8
6 0 −2
* A. B = 2 −3 . = 0 3 −13
4 −1 3
0 4 16 −4 12
−1 2
6 0 −2 −6 4
* B. A = . 2 −3 =
4 −1 3 −6 23
0 4
* Không tồn tại A. B T
M.trận vuông A được gọi là khả nghịch, nếu tồn tại m.trận vuông B
cùng cấp, sao cho: A.B = B.A = I (m.trận đơn vị cùng cấp) (4)
Khi đó gọi B là m.trận nghịch đảo của A, kí hiệu: 𝐵 = 𝐴−1
Vd 2: Khảo sát tính khả nghịch của A và tìm 𝐴−1 , nếu A khả nghịch, với:
1 −2
𝐴=
0 −1
x y
Giải: 𝐴 khả nghịch tức là có B = sao cho: A.B = B.A = I, hay:
z t
1 −2 x y x y 1 −2 1 0
. = . = , hay
0 −1 z t z t 0 −1 0 1
x − 2z y − 2t x −2x − y 1 0
= =
−Z −t z −2z − t 0 1
x − 2z = 1
y − 2t = 0
−z = 0 x=1
−t = 1 y = −2
hay: ⇔ . Vậy A khả nghịch và:
x=1 z=0
−2x − y = 0 t = −1
z=0
−2z − t = 1
1 −2
A−1 = B =
0 −1
Các tính chất:
T/c 1: Phép cộng có t/c g.hoán, kết hợp, A + (-A) = 0; A + 0 = A
T/c 2: Với hai m.trận A, B, hai số thực a, b thì:
a.(A + B) = a.A + a.B; (a + b).A = a.A + b.A
T/c 3: 𝑎. 𝐴 𝑇 = 𝑎. 𝐴𝑇 ; 𝐴 + 𝐵 𝑇 = 𝐴𝑇 + 𝐵𝑇 ;
𝐴. 𝐵 𝑇 = 𝐵𝑇 .𝐴𝑇 ; 𝐴𝑇 𝑇 = 𝐴
T/c 4: 0. 𝐴 = 𝒪; 𝐴. 𝒪 = 𝒪; 𝒪. 𝐴 = 𝒪; 1. 𝐴 = 𝐴; −1 . 𝐴 = −𝐴;
𝐴𝑚×𝑛 . 𝐼𝑛 = 𝐴𝑚×𝑛 ; 𝐼𝑚 . 𝐴𝑚×𝑛 = 𝐴𝑚×𝑛
T/c 5: 𝐴 + 𝐵 . 𝐶 = 𝐴. 𝐶 + 𝐵. 𝐶; 𝐶 𝐴 + 𝐵 = 𝐶. 𝐴 + 𝐶. 𝐵
T/c 6: Nếu A, B là các m.trận vuông cùng cấp, khả nghịch thì A.B
cũng khả nghịch và: 𝐴. 𝐵 −1 = 𝐵−1 . 𝐴−1
1.2. Định thức của m.trận vuông: Đ.thức của m.trận vuông A là
số, kí hiệu: det(A) hoặc: 𝐴
1.2.1. Đ.thức của m.trận vuông cấp 2, cấp 3:
𝑎11 𝑎12
a. Cho: 𝐴 = 𝑎 𝑎 : 𝐝𝐞𝐭 𝐴 = 𝑎11 𝑎22 − 𝑎21 𝑎12 (5)
21 22
𝑎11 𝑎12 𝑎13
b. Cho 𝐴 = 𝑎21 𝑎22 𝑎23 ;
𝑎31 𝑎32 𝑎33
𝑎22 𝑎23 𝑎21 𝑎23 𝑎21 𝑎22
𝐝𝐞𝐭 𝐴 = 𝑎11 . 𝑎 − 𝑎12 𝑎 + 𝑎13 𝑎
32 𝑎33 31 𝑎33 31 𝑎32
= 𝑎11. 𝑎22 . 𝑎33 +𝑎12 . 𝑎23 𝑎31 + 𝑎13 𝑎21 𝑎32
−𝑎11 𝑎23 𝑎32 − 𝑎12 . 𝑎21 𝑎33 − 𝑎13 𝑎31 𝑎22 (6)

Quy tắc thực hành: (+) (+) (+)


𝑎11 𝑎12 𝑎13 𝑎11 𝑎12
𝑎21 𝑎22 𝑎23 𝑎21 𝑎22
𝑎31 𝑎32 𝑎33 𝑎31 𝑎32
(-) (-) (-)
12 7 11
VD: Tính det(A), với: A = 3 4 5
6 −1 1
Có det (A) = 12.4.1 + 7.5.6 + 11.3. (-1) – 7.3.1 – 12.5.(-1) – 11.4.6 = 0
c. Cho: A = 𝑎𝑖𝑗 : Từ A bỏ đi (n – r) hàng và (n – r) cột, được một m.trận
𝑛×𝑛
vuông cấp r, gọi là m.trận vuông con cấp r của A. Kí hiệu 𝑀𝑖𝑗 là m.trận cấp (n
– 1), thu được từ A bằng cách bỏ đi hàng i và cột j.
Khi đó gọi: 𝐴𝑖𝑗 = −1 𝑖+𝑗 . 𝑑𝑒𝑡(𝑀𝑖𝑗 ) là phần phụ đại số của p.tử 𝑎𝑖𝑗 trong
m.trận A. Ta đ.nghĩa:
𝐝𝐞𝐭 𝐴 = 𝑎11 . 𝐴11 + 𝑎12 . 𝐴12 +... + 𝑎1𝑛 . 𝐴1𝑛 (7a)
N.xét: Từ (7), với n = 3, nhận được (6)
𝑎11 𝑎12 𝑎13
VD: 𝐴 = 𝑎21 𝑎22 𝑎23 , có
𝑎31 𝑎32 𝑎33
𝐝𝐞𝐭 𝐴 = 𝑎11 . 𝐴11 + 𝑎12 . 𝐴12+ 𝑎13 . 𝐴13
𝑎22 𝑎23 𝑎21 𝑎23 𝑎21 𝑎22
Tính: 𝐴11 = 𝑎 , 𝐴12 = − 𝑎 ; 𝐴13 = 𝑎
32 𝑎33 31 𝑎33 31 𝑎32
𝑎22 𝑎23 𝑎21 𝑎23 𝑎21 𝑎22
det(A)) = 𝑎11 . 𝑎 𝑎 − 𝑎12 𝑎 𝑎 + 𝑎13 𝑎
32 33 31 33 31 𝑎32
Các t.chất của đ.thức: Giả sử A là m.trận vuông cấp n
T/c 1: 𝐝𝐞𝐭 𝐴 = 𝑎𝑖1 . 𝐴𝑖1 + 𝑎𝑖2 . 𝐴𝑖2 +... + 𝑎𝑖𝑛 . 𝐴𝑖𝑛 , ∀𝑖 = 1, 𝑛 (7b)
= 𝑎1𝑗 . 𝐴1𝑗 + 𝑎2𝑗 . 𝐴2𝑗 +... + 𝑎𝑛𝑗 . 𝐴𝑛𝑗 , ∀𝑗 = 1, 𝑛 (7c)
Đồng thời: 𝑎𝑖1 . 𝐴𝑘1 + 𝑎𝑖2 . 𝐴𝑘1 +... + 𝑎𝑖𝑛 . 𝐴𝑘𝑛 = 0, ∀𝑘 ≠ 𝑖 (7d)
𝑎1𝑗 . 𝐴1𝑘 + 𝑎2𝑗 . 𝐴2𝑘 +... + 𝑎𝑛𝑗 . 𝐴𝑛𝑘 = 0, ∀𝑘 ≠ 𝑗 (7e)
T/c 2: Nếu A có 1 hàng 0 (cột 0) thì: 𝐝𝐞𝐭 𝐴 = 𝟎
T/c 3: 𝐝𝐞𝐭 𝑨𝑻 = 𝐝𝐞𝐭(𝑨)
T/c 4: Nếu đổi chỗ 2 hàng (2 cột) của m.trận thì định thức chỉ đổi dấu. Đặc biệt
nếu A có 2 hàng (2 cột) giống nhau thì 𝒅𝒆𝒕 𝑨 = 𝟎. T/c 4: Nếu đổi chỗ 2 hàng (2
cột) của m.trận thì định thức chỉ đổi dấu. Đặc biệt nếu A có 2 hàng (2 cột) giống
nhau thì 𝒅𝒆𝒕 𝑨 = 𝟎.
T/c 5: Nếu nhân 1 hàng (cột) của A với số r thì định thức được nhân lên với r.
Đặc biệt: 𝒅𝒆𝒕 𝜶. 𝑨 = 𝜶𝒏 . 𝐝𝐞𝐭 𝑨
T/c 6: Nếu đổi chỗ 2 hàng (2 cột) cho nhau thì định thức chỉ đổi dấu
- Nếu A có 2 hàng (2 cột) tương ứng tỉ lệ thì: 𝒅𝒆𝒕 𝑨 = 𝟎
T/c 7: Nếu A có 1 hàng (1 cột) mà mỗi phần tử là tổng của 2 số hạng thì:
𝒅𝒆𝒕 𝑨 = 𝒅𝒆𝒕 𝑨𝟏 + 𝒅𝒆𝒕 𝑨𝟐 , ( 𝑨𝟏 và 𝑨𝟐 là các m.trận thu được từ A bằng
cách giữ nguyên các hàng (cột) khác, còn hàng (cột) nói trên chỉ giữ lại số hạng
thứ nhất và thứ 2 tương ứng).
Minh họa:
𝑎11 𝑏12 + 𝑐12 𝑎13 𝑎11 𝑏12 𝑎13 𝑎11 𝑐12 𝑎13
𝑎21 𝑏22 + 𝑐22 𝑎23 = 𝑎21 𝑏22 𝑎23 + 𝑎21 𝑐22 𝑎23
𝑎31 𝑏32 + 𝑐32 𝑎33 𝑎31 𝑏32 𝑎33 𝑎31 𝑐32 𝑎33
T/c 8: Nếu A có 1 hàng (1 cột) là tổ hợp t.tính của các hàng (cột) khác thì:
𝒅𝒆𝒕 𝐴 = 𝟎. Do đó nếu nhân 1 hàng (1 cột) với số t bất kì rồi cộng vào một
hàng (cột) khác thì đ.thức không đổi. (==S2, C4==)
T/c 9: Nếu A là m.t tam giác thì: 𝐝𝐞𝐭 𝐴 = 𝑎11 . 𝑎22 ..... 𝑎𝑛𝑛
T/c 10: 𝐝𝐞𝐭 𝐴. 𝐵 = 𝒅𝒆𝒕 𝑨 . 𝒅𝒆𝒕 𝑩 .
Do đó: det 𝐴𝑚 = det(𝐴) 𝑚 T/c 11: Đ.kiện cần và đủ để m.trận A
khả nghịch là 𝒅𝒆𝒕 𝐴 ≠ 𝟎. Khi đó:
𝐴11 𝐴21 … 𝐴𝑛1
−1 1 𝐴12 𝐴22 … 𝐴𝑛2
𝐴 = .
𝑑𝑒𝑡 𝐴 ⋮ ⋮ … ⋮
𝐴1𝑛 𝐴2𝑛 … 𝐴𝑛𝑛
với: 𝐴𝑖𝑗 là phần phụ đại số của phần tử 𝑎𝑖𝑗 trong m.trận A.
VD: K/sát tinh khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của
1 2 −1
A= 1 2 1
2 3 0
Giải: Có 𝑑𝑒𝑡 𝐴 = 2 ≠ 0 , nên A khả nghịch, 𝐴−1 tìm theo công thức:
1 𝐴11 𝐴21 𝐴31
𝐴−1 = 𝐴12 𝐴22 𝐴32
detA 𝐴
13 𝐴23 𝐴33
2 1 1 1
Tính: 𝐴11 = (−1)1+1 = −3, 𝐴12 = (−1)1+2 =2
3 0 2 0
1 2 2 −1
𝐴13 = (−1)1+3 = −1, 𝐴21 = (−1)2+1 = −3
2 3 3 0
1 −1 1 2
𝐴22 = (−1)2+2 = −2, 𝐴23 = (−1)2+3 = 1,
2 0 2 3
2 −1 1 −1
𝐴31 = (−1)3+1 = 4, 𝐴32 = (−1)3+2 = −2
2 1 1 1
1 2
𝐴33 = (−1)3+3 =0
1 2
−3 −3 4 −3/2 −3/2 2
1
Vậy ta có: 𝐴−1 = 2 −2 −2 = 1 −1 −1
2
−1 1 0 −1/2 1/2 0
Chú ý: Với m.trận vuông A cấp n. Kí hiệu 𝛿 là đ.thức của m.trận vuông
con cấp k, nằm trên k hàng: 𝑖1 ,𝑖2 ,...,𝑖𝑘 và k cột: 𝑗1 ,𝑗2 ,...,𝑗𝑘 ; kí hiệu 𝛽 là
đ.thức của m.trận vuông con cấp (n – k) từ A bằng cách bỏ đi k hàng, k
cột nói trên, gọi là định thức con bù của đ.thức 𝛿. Khi đó đại lượng:
∆= (−1)𝑖1 +𝑖2 +⋯+𝑖𝑘 +𝑗1 +𝑗2 +⋯+𝑗𝑘 . 𝛽
được gọi là phần bù đại số của định thức 𝛿.
1 0 2 1
Vd: Cho m.trận: 𝐴 = 1 2 0 3 , m.trận trên hàng 2, 4, cột 1, 3
2 3 3 1
1 0 1 0
0 3 1 0
𝛿6 = = −3; 𝛽6 = = 3, ∆6 = −3
1 0 2 3
det 𝐴 = 𝛿1 . ∆1 + 𝛿2 . ∆2 + 𝛿3 . ∆3 + 𝛿4 . ∆4 + 𝛿5 . 𝛽5 + 𝛿6 . ∆6 = −8.
NX: * Các t/c trên giúp cho việc tính đ.thức đơn giản hơn.
* T/c 11 là đ.k cần và đủ cho tính khả nghịch của một m.trận và
c.thức tìm m.trận nghịch đảo theo các phần phụ đại số.
𝑩ȁ 𝓞 𝑩ȁ 𝑪
* Nếu A có các dạng: 𝑪ȁ𝑫
, 𝓞 ȁ𝑫
, thì: det(A) = det(B).det(D)
𝓞ȁ𝑩 𝑪ȁ𝑫
* Nếu A có các dạng: , 𝑩ȁ𝓞
𝑫ȁ𝑪
, ta vẫn chọn khai triển theo các
hàng chứa B (B, D là các m.trận vuông, 𝓞 là m.trận không).
Vd:
1.3. Hạng của m.trận
1.3.1. Đ/n: Cho m.trận A = 𝑎𝑖𝑗 . Hạng của A là số, kí hiệu: r(A),
𝑚×𝑛
là cấp cao nhất của các m.trận vuông con có đ.thức khác 0 của A.
1.3.2. NX: 𝒓(𝑨) ≤ 𝒎𝒊𝒏{𝒎, 𝒏}.
1 2 3 3
Vd 1: Tìm hạng của: 5 6 7 8
4 4 4 5
1.3.3. Tìm hạng của m.trận
a. Đ.lí:
1/ Các phép biến đổi sau (gọi là các phép biến đổi sơ cấp) không làm
thay đổi hạng của m.trận:
a. Đổi chỗ 2 hàng (2 cột)
b. Nhân 1 hàng (1 cột) với thừa số 𝛼 ≠ 0.
c. Nhân 1 hàng (1 cột) với thừa số 𝜆 bất kì rồi cộng vào 1 hàng (1 cột)
khác.
2/ M.trận bậc thang có hạng bằng số hàng khác không của nó.
3/ Phép chuyển vị không làm thay đổi hạng của ma trận.
b. Tìm hạng của m.trận: Dùng các phép b.đổi trên, đưa A về dạng bậc
thang 𝐴∗ , 𝑘ℎ𝑖 đó: 𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴∗ = số hàng khác 0 của 𝐴∗ .
1 2 3 1 2
Vd 2: Tìm hạng của m.trận: 2 3 1 2 3
3 1 2 3 1
3 5 4 3 5
Chương 2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
2.1. Các k/n và t/c nghiệm:
2.1.1. Các k/n: Hệ m p.trình n ẩn số là hệ có dạng:
𝑎11 𝑥1 + 𝑎12 𝑥2 + ⋯ + 𝑎1𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏1
𝑎21 𝑥1 + 𝑎22 𝑥2 + ⋯ + 𝑎2𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏2
(1)
……………………………….
𝑎𝑚1 𝑥1 + 𝑎𝑚2 𝑥2 + ⋯ + 𝑎𝑚𝑛 𝑥𝑛 = 𝑏𝑚
trong đó: 𝑥𝑗 , (𝑗 = 1, 𝑛) 𝑙à 𝑐á𝑐 ẩ𝑛 𝑠ố; 𝑎𝑖𝑗 , 𝑏𝑖 (𝑖 = 1, 𝑚, 𝑗 = 1, 𝑛 ) là các
hằng số.
Khi v.phải (1) không đồng thời bằng 0 thì hệ (1) gọi là hệ không thuần
nhất. Hệ p.trình sau gọi là hệ thuần nhất ứng với hệ (1):
𝑎11 𝑥1 + 𝑎12 𝑥2 + ⋯ + 𝑎1𝑛 𝑥𝑛 = 0
𝑎21 𝑥1 + 𝑎22 𝑥2 + ⋯ + 𝑎2𝑛 𝑥𝑛 = 0
(2)
……………………………….
𝑎𝑚1 𝑥1 + 𝑎𝑚2 𝑥2 + ⋯ + 𝑎𝑚𝑛 𝑥𝑛 = 0
- Nghiệm của hệ là mọi bộ n số thực có thứ tự: (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ), thỏa
mãn tất cả các p.trình của hệ.
𝑎11 𝑎12 ⋯ 𝑎1𝑛 𝑏1
𝑎21 𝑎22 ⋯ 𝑎2𝑛 𝑏2
- Đặt: 𝐴 = ⋮ ⋮ ⋯ ⋮ ; b = ⋮ ; x = (𝑥1 ,𝑥2 ,...,𝑥𝑛 )
𝑎𝑚1 𝑎𝑚2 ⋯ 𝑎𝑚𝑛 𝑏𝑚
Gọi A là m.trận của hệ (1) hoặc (2); b là m.trận cột v.phải, x là m.trận
các ẩn số. Ma trận A ghép thêm cột b vào bên phải, kí hiệu là 𝑨 ഥ và gọi
là m.trận mở rộng của hệ không th.nhất (1) hay (1a).
Khi đó:
(1) có dạng ma trận: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝒃, (1𝑎)
(2) có dạng ma trận: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝟎, (2a)
2.1.2. T/c nghiệm:
T/c 1: Hệ th.nhất (2) hay (2a) luôn có nghiệm: 𝑥 = 𝒪 = 0,0, … , 0
(gọi là nghiệm tầm thường). Ngoài ra: nếu 𝑥, 𝑥 ′ là các nghiệm của (2)
hay (2a) thì: y =t. 𝑥 + 𝑠. 𝑥 ′ cũng là nghiệm của (2) hay (2a).
T/c 2: Nếu x là một nghiệm của hệ th.nhất (2) hay (2a), y là một
nghiệm của (1) hay (1a) thì: z = x + y cũng là nghiệm của (1) hay (1a).
2.2. Giải hệ ph.trình tuyến tính
2.2.1. Giải hệ Cramer:
a. Đ/n:𝑯ệ 𝑪𝒓𝒂𝒎𝒆𝒓 𝒍à 𝒉ệ 𝒑. 𝒕𝒓ì𝒏𝒉: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝒃, (3)
𝑣ớ𝑖 𝐴 là m.trận vuông khả nghịch (𝑑𝑒𝑡(𝐴) ≠ 0).
b. Các p.pháp giải hệ Cramer:
b1. P.Pháp m.tr nghịch đảo: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝒃 ⇔ 𝒙𝑻 = 𝑨−𝟏 . 𝒃
𝒅𝒆𝒕𝑨𝒋
b2. P.Pháp Cramer: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝒃 ⇔ 𝒙𝒋 = , 𝒋 = 𝟏, 𝒏,
𝒅𝒆𝒕𝑨
(𝑨𝒋 là m.trận thu được từ A bằng cách thay cột j bởi cột tự do b).
b3. P.Pháp khử Gauss: Dùng các phép biến đổi tương đương: Đổi chỗ 2
p.tr; Nhân 2 vế 1 p.tr với cùng thừa số 𝛼 ≠ 0; Nhân 2 vế một p.tr với
cùng thừa số 𝜆 bất kì rồi cộng vào 1 pt khác, để đưa về hệ mới có m.tr
là tam giác. Từ đó giải từ p.tr đơn giản nhất, thế ngược lên.
Lưu ý: - Hệ Cramer luôn có nghiệm duy nhất.
- Đ/v p.pháp khử, để đơn giản, nên tr.bày qua sơ đồ các phép
biến đổi tương ứng trên các hàng của m.trận ghép: 𝑨 ഥ= 𝑨𝒃 .
𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 = 8
Vd 1: Giải hệ p.trình: ቐ2𝑥 + 𝑦 + 7𝑧 = 21
𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 = 1
2.2.2. Giải hệ p.trình tuyến tính tổng quát: Để giải hệ p.trình tuyến
tính tổng quát: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝒃 (𝒗ớ𝒊 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 ) (4)
𝒎×𝒏
sử dụng p.pháp khử Gauss nói trên, biểu diễn qua sơ đồ biến đổi
m.trận ghép: 𝑨 ഥ = 𝑨 𝒃 , đưa về dạng:𝑨 ഥ ∗ = 𝑨∗ 𝒃∗ , với 𝑨∗ , 𝑨ഥ ∗ là các
m.trận bậc thang. Khi đó:
a/ Nếu 𝒓 𝑨 = 𝒓 𝑨∗ < 𝒓 𝑨 ഥ =𝒓 𝑨 ഥ ∗ , tức là có một hàng khác
không của 𝑨 ഥ ∗ chứa 1 hàng không của 𝑨∗ , thì hệ vô nghiệm.
b/ Nếu 𝒓 𝑨 = 𝒓 𝑨 ഥ = 𝒏, thì hệ có nghiệm duy nhất (hệ Cramer)
c/ Nếu 𝒓 𝐴 = 𝑟 𝑨 ഥ = 𝑟 < 𝑛, tức là 𝑨 ഥ ∗ và 𝑨∗ đều có đúng r hàng khác
không, thì ta giữ nguyên ở vế trái r ẩn trên r cột chứa r phần tử khác 0
đầu tiên của r hàng này (r ẩn này gọi là r ẩn phụ thuộc); chuyển (n – r)
ẩn còn lại sang vế phải, các ẩn này nhận giá trị tùy ý (nên gọi là các ẩn
tự do). Ta nhận được hệ Cramer (của r ẩn phụ thuộc), giải theo (n – r)
ẩn tự do. Lúc này hệ có vô số nghiệm (do các ẩn tự do lấy g.trị tùy ý).
Vd2: Giải các hệ p.trình sau:
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 − 4𝑢 + 2𝑣 = 2 𝑥−𝑦+𝑧−𝑢 =1
2𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 𝑢 + 4𝑣 = 4 2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 + 𝑢 = 2
a/ b/
𝑥 − 𝑦 + 𝑧 + 4𝑣 = 4 𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 2𝑢 = 3
2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 − 3𝑢 + 2𝑣 = 2 2𝑥 − 𝑦 + 𝑢 = 5
Vd 3: Tìm đ/k tham số m để hệ p.trình sau có nghiệm duy nhất:
𝑥+𝑦+ 1−𝑚 𝑧 =𝑚+2
ቐ 1 + 𝑚 𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 0
2𝑥 − 𝑚𝑦 + 3𝑧 = 𝑚 + 2
1 1 0 2 3 1
Vd 4: Cho: 𝐴 = 2 2 1 ; 𝐵 = −1 4 3
1 0 1 2 0 2
a/ Tìm m.trận U sao cho: A.U = B.
b/ Tìm m.trận V sao cho: 𝑉. 𝐴𝑇 = 𝐵
𝑋 + 𝑌 .𝐴 = 𝐵
c/ Tìm các m.trận X, Y sao cho: ቊ 𝑇
𝐴 𝑋 − 𝑌 = 𝐵𝑇
Đ.lí 1: Xét hệ p.trình: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝒃 (𝒗ớ𝒊 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 ). Khi đó:
𝒎×𝒏
a. Nếu 𝒓 𝑨 < 𝒓 𝑨 ഥ , thì hệ vô nghiệm.
b. Nếu 𝒓 𝑨 = 𝒓 𝑨 ഥ = 𝒏 (Số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất
c. Nếu 𝒓 𝑨 = 𝒓 𝑨 ഥ = 𝒓 < 𝒏, thì hệ có vô số nghiệm, trong đó có (n
– r ) ẩn lấy giá trị tùy ý.

2.3. Thuật toán Gauss-Jordan k/s tính khả nghịch của m.trận
Ứng dụng p.pháp giải hệ p.trình, để k/s và tìm m.trận nghịch đảo
(nếu có) của m.trận vuông: 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 , ta thực hiện các bước:
𝒏×𝒏
B1. Dùng các phép b.đổi sơ cấp trên các hàng, đưa m.trận ghép:
𝐴 𝐼 về dạng: 𝐴∗ 𝐵 ∗ , trong đó 𝐴∗ là m.trận tam giác, khi đó:
• Nếu 𝐴∗ có 1 p.tử đường chéo là 0, thì k.luận A không khả nghịch.
Kết thúc.
• Nếu mọi p.tử đường chéo của 𝐴∗ đều ≠ 0, thì k.luận A khả nghịch
và chuyển sang B2.
B2. Dùng b.đổi trên, đưa 𝐴∗ 𝐵∗ về dạng: 𝐼 𝐵 , suy ra: 𝐴−1 = 𝐵
Vd 1: K/s tính khả nghịch và tìm m.trận nghịch đảo (nếu có) của:
−1 0 1 −1 1 1 1 1
𝐴= 2 1 −3 4 ;𝐵 = 2 2 3 5 ;
1 2 −2 8 3 3 4 5
−2 0 2 1 1 1 1 2
Vd 2(Bt): Với m.trận A, B trong vd 1, hãy tìm m.trận X sao cho:
(𝑋 − 𝐴). 𝐴𝑇 = 𝐵
−𝑥 + 𝑧 − 𝑢 = 1
Vd 3 (Bt): Tìm nghiệm của hệ p.trình: ቐ2𝑥 + 𝑦 − 3𝑧 + 4𝑢 = 2
−2𝑥 + 2𝑧 + 𝑢 = 3
sao cho: 𝑢 + 2𝑧 − 2𝑥 = 4
Vd 4 (Bt): Cho A là m.trận đường chéo. Tìm 𝐴𝑘
2 1 1 −1
Vd 5 (Bt): Cho 𝐴 = ;𝐵 = . Tìm 𝐵−1 𝐴𝐵. Tìm
1 2 1 1
𝐵−1 𝐴𝐵 2014 , từ đó suy ra: 𝐴2014
𝑚+1 1 3
Vd 6 (Bt): Tìm đ/k cho m để m.trận 𝐴 = 2 𝑚+2 0
2𝑚 1 3
khả nghịch
Chương 3. Không gian véc tơ
3.1. Không gian véc tơ
3.1.1. Đ/n 1: Cho tập X ≠ ∅, trên đó x.định 2 phép toán: phép cộng
hai p.tử của X (kí hiệu: (+)) và phép nhân p.tử của X với một số thực
(hoặc phức) (kí hiệu: (.)), thỏa các đ/k sau:
(1) ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝑋 𝑡ℎì: 𝑥 + 𝑦 ∈ 𝑋 𝑣à: 𝑦 + 𝑥 = 𝑥 + 𝑦.
(2) ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑋 𝑡ℎì: 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 𝑥 + (𝑦 + 𝑧)(do đó viết: 𝑥 + 𝑦 + 𝑧)
(3) Tồn tại p.tử trong X, kí hiệu: 0 (gọi là p.tử không), sao cho: 𝑥 + 𝟎 =
𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑋.
(4) ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∃𝑝. 𝑡ử ∈ 𝑋, 𝑘í ℎ𝑖ệ𝑢: −𝑥, 𝑔ọ𝑖 𝑙à 𝑝. 𝑡ử đố𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑥,
𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜: 𝑥 + −𝑥 = 𝟎.
(5) ∀𝑥 ∈ 𝑋, với mọi số λ, 𝑡ℎì: 𝜆. 𝑥 ∈ 𝑋: 1. 𝑥 = 𝑥,
(6) 𝛼. 𝛽. 𝑥 = 𝛼𝛽 . 𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∀𝑠ố 𝛼, 𝛽.
(7) 𝛼. 𝑥 + 𝑦 = 𝛼. 𝑥 + 𝛼. 𝑦, ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝑋, ∀𝑠ố 𝛼.
(8) 𝛼 + 𝛽 . 𝑥 = 𝛼. 𝑥 + 𝛽. 𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑋, ∀𝑠ố 𝛼, 𝛽.
Khi đó X cùng với 2 phép toán này được gọi là một k.gian véc tơ (hay
k.gian t.tính). Mỗi p.tử của X gọi là một véc tơ (hay một điểm)
- Nếu phép nhân chỉ thực hiện với số thực thì X gọi là k.gian véc tơ
thực. Nếu phép nhân thực hiện với số phức thì X gọi là k.gian véc tơ
phức. Trong tài liệu này ta chỉ xét k.gian véc tơ thực.
3.1.2. Các ví dụ:
Vd 1: Tập: ℝ𝑛 = 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 : 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ∈ ℝ , với phép
cộng (+) và phép nhân với số thực:
∀𝑥, 𝑦 ∈ ℝ𝑛 : 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , 𝑦 = 𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑛 ; 𝛼 ∈ ℝ:
𝑥 + 𝑦 = 𝑥1 + 𝑦1 , 𝑥2 + 𝑦2 , … , 𝑥𝑛 + 𝑦𝑛 ; 𝛼. 𝑥 = 𝛼𝑥1 , 𝛼𝑥2 , … , 𝛼𝑥𝑛
là một không gian véc tơ (véc tơ 0 =(0, 0,..., 0))
Vd 2: Kí hiệu: Μ𝑚×𝑛 là tập tất cả các m.trận cấp 𝑚 × 𝑛. Với phép
cộng 2 m.trận và phép nhân m.trận với số thực, Μ𝑚×𝑛 trở thành
k.gian véc tơ (véc tơ 0 = 𝒪𝑚×𝑛 ) .
Vd 3: 𝐶[𝑎, 𝑏] là tập tất cả các hàm số liên tục trên [a, b], với phép cộng
hai hàm số, phép nhân hàm số với số thực, trở thành một k.gian véc
tơ (véc tơ 0 là hàm đồng nhất = 0 trên [a, b].
Vd 4: 𝑃𝑛 [𝑥] là tập tất cả các đa thức của biến x, có bậc không quá n,
với phép cộng các h.số, phép nhân h.số với số thực, là k.gian véc tơ.
Vd 5: Các tập ℕ, ℤ với phép cộng, phép nhân thông thường không
phải là k.g véc tơ
3.1.3.Nhận xét: Trong k.g véc tơ X:
a. Véc tơ không (0) là duy nhất.
b. Với mỗi véc tơ x, véc tơ đối (– x ) là duy nhất.
c. 0. 𝑥 = 𝟎 𝑣é𝑐 𝑡ơ 𝟎 ; 𝛼. 𝟎 = 𝟎; −1 . 𝑥 = −𝑥, ∀𝑥 ∈ 𝑋.
𝛼=0
d. 𝛼. 𝑥 = 𝟎(𝑣é𝑐 𝑡ơ 𝟎) ⇔ ቈ
𝑥 = 𝟎(𝑣é𝑐 𝑡ơ 𝟎)
3.1.2. Không gian con
a. Đ/n 2: Tập con 𝑌 ≠ ∅ của k.g véc tơ X được gọi là một k.g con của
X, nếu với phép cộng véc tơ trên X và phép nhân véc tơ với một số
thì Y cũng là một k.g véc tơ.
b. Nx: Tập con 𝑌 ≠ ∅ của k.g véc tơ X là một k.g con của X khi và chỉ
𝒖+𝒗∈𝒀
khi: ቄ , ∀𝒖, 𝒗 ∈ 𝒀, ∀𝒔ố 𝜶.
𝜶. 𝒖 ∈ 𝒀
c. Các vd:
Vd 6: 𝑃𝑛 [𝑥] là k.g con của k.g véc tơ 𝐶[𝑎,𝑏]
Vd 7: Tập tất cả các m.trận đường chéo cấp n là k.g con của Μ𝑛×𝑛
Vd 8: 𝑃 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ ℝ3 : 𝑎. 𝑥 + 𝑏. 𝑦 + 𝑐. 𝑧 = 𝑑 là k.g con của k.g
véc tơ ℝ3 khi và chỉ khi: d = 0.
Lưu ý: Với k.g véc tơ X bất kì đều có các k.g con Y = {0} và Y = X, gọi là
các k.g con tầm thường.
3.1.3. Bao tuyến tính
Cho k.g véc tơ X và họ véc tơ: 𝑆 = {𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 } ⊂ X và n số thực
𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 . Véc tơ 𝑢 = 𝑥1 . 𝑢1 + 𝑥2 . 𝑢2 + ⋯ + 𝑥𝑛 . 𝑢𝑛 gọi là một tổ
hợp tuyến tính các véc tơ của S hay của 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 .
Đ.n 1: 𝑆𝑝𝑎𝑛 𝑆 = { 𝑢 = 𝑥1 . 𝑢1 + ⋯ + 𝑥𝑛 . 𝑢𝑛 : 𝑥𝑖 ∈ ℝ, 𝑖 = 1, 𝑛}
gọi là bao tuyến tính của S (còn kí hiệu là: < S >), hay tập sinh bởi S.
Nếu X = Span(S), ta nói S là một hệ sinh của X.
Đ.lí: Span(S) là một k.g con của X và là k.g con nhỏ nhất chứa S.
(Vì vậy gọi Span(S) là k.g con sinh bởi S). (==S3+++)
Vd 9: Trong ℝ3 , với 𝑆 = {𝑢1 = 0,1,0 , 𝑢2 = (1,0,0)} thì 𝑆𝑝𝑎𝑛 𝑆 là
mặt phẳng qua gốc tọa độ, nhận 𝑢1 , 𝑢2 làm các véc tơ chỉ phương.
Vd 10: Trong Μ𝑛×𝑛 , tìm Span({I}).
3.2. Cơ sở và số chiều của không gian véc tơ
Phần này có các nội dung cơ bản sau: K.n độc lập t.tính, p.thuộc
t.tính; Cơ sở và số chiều của k.g véc tơ, xác định cơ sở và số chiều
của k.g hữu hạn chiều.
3.2.1. Hệ độc lập t.tính, hệ p.thuộc t.tính
Đ.n1:Cho k.g véc tơ X và hệ véc tơ 𝑆 = 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑚 ⊂ 𝑋. Ta nói:
a. 𝑆 là hệ độc lập tuyến tính, nếu tổ hợp tuyến tính:
𝑢 = 𝑥1 . 𝑢1 + 𝑥2 . 𝑢2 + ⋯ + 𝑥𝑚 . 𝑢𝑚 = 0
khi và chỉ khi: 𝑥1 = 𝑥2 = ⋯ = 𝑥𝑚 = 0
b. 𝑆 là hệ phụ thuộc tuyến tính, nếu tồn tại các số: 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑚
không đồng thời bằng 0 sao cho:
𝑥1 . 𝑢1 + 𝑥2 . 𝑢2 + ⋯ + 𝑥𝑚 . 𝑢𝑚 = 0
c. 𝑆 là hệ độc lập tuyến tính cực đại trong X, nếu 𝑆 là hệ độc lập
tuyến tính và: ∀𝑥 ∈ 𝑋, ℎệ {𝑆, 𝑥} phụ thuộc tuyến tính.
Vd 1: Trong ℝ3 , xét hệ: 𝑆 = {𝑢1 = 1,1,0 , 𝑢2 = 𝑚 − 1,1,0 , 𝑢3 =
(𝑚, −1, 𝑚 + 1)}
Tìm đ/k của tham số m để hệ S phụ thuộc tuyến tính
Vd 2: Trong ℝ𝑛 , hệ sau đây là độc lập tuyến tính cực đại:
Φ = 𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 , 𝑒𝑗 = (0, … , 0, ณ
1 , 0, … , 0), j = 1,2,...,n.
𝑗
Vd 3: Trong 𝑃𝑛 [𝑥], hệ 𝐵 = 𝜑0 , 𝜑1 , … , 𝜑𝑛−1 , 𝑣ớ𝑖:
𝜑0 𝑥 = 1, 𝜑1 𝑥 = 𝑥, … , 𝜑𝑛−1 𝑥 = 𝑥 𝑛−1 , ∀𝑥 ∈ ℝ
là hệ độc lập tuyến tính, nhưng không độc lập t.tính cực đại.
Đlí 1: Trong k.g véc tơ X:
a. Hệ 𝑆 = 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑚 là p.thuộc t.tính khi và chỉ khi có một
véc tơ trong hệ là tổ hợp t.tính của các véc tơ còn lại.
b. Mọi hệ có chứa véc tơ 0 đều là hệ p.thuộc t.tính
c. Mọi hệ con của hệ độc lập t.tính đều độc lập t.tính
d. Nếu S chứa một hệ phụ thuộc t.tính thì S là hệ p.thuộc t.tính.
Đlí 2: (Bổ đề cơ bản) Trong k.g véc tơ X, nếu hệ 𝑆 =
𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑚 gồm các véc tơ là các tổ hợp t.tính của các véc
tơ: 𝑣1 , 𝑣2 , … , 𝑣𝑘 , với m > k thì S là hệ p.thuộc t.tính.
Vd 4: Trong ℝ2 , hệ 3 véc tơ: u1 = 1, 1 , u2 = 2, 1 , u3 = 0, 1
là hệ p.thuộc t.tính.
3.2.2. Cơ sở và số chiều của k.g véc tơ
Đlí 3: Giả sử S và B là các hệ véc tơ độc lập tuyến tính cực đại trong
k.g véc tơ X. Khi đó:
a. Nếu S gồm m véc tơ thì B cũng bao gồm m véc tơ.
b. Nếu S có vô số véc tơ thì B cũng có vô số véc tơ.
Đ.n 2 : Giả sử S là hệ véc tơ độc lập tuyến tính trong k.g véc tơ X. Khi
đó ta nói S là một cơ sở của X, nếu X = span (S), tức là mọi véc tơ của
X đều có biểu diễn duy nhất dưới dạng một tổ hợp tuyến tính các véc
tơ của S. Khi đó: nếu S gồm một số hữu hạn véc tơ thì ta nói X là k.g
hữu hạn chiều; nếu S có vô số véc tơ thì nói X là k.g vô hạn chiều
NX: * Nếu S là một cơ sở của k.g véc tơ X thì S là hệ độc lập t.tính
cực đại trong X. Do đó, theo đ.lí 3, mọi cơ sở của một k.g véc tơ hoặc
là có vô số véc tơ, hoặc có số lượng véc tơ bằng nhau.
* Trong k.g hữu hạn chiều: Một hệ véc tơ là một cơ sở khi và chỉ
khi nó là hệ độc lập tuyến tính cực đại.
G.sử S là một cơ sở của X. Số chiều của X, kí hiệu 𝑑𝑖𝑚𝑋, x.định bởi:
𝑛, 𝑛ế𝑢 𝑆 𝑔ồ𝑚 𝑛 𝑣é𝑐 𝑡ơ,
𝑑𝑖𝑚𝑋 = ቊ
+∞, 𝑛ế𝑢 𝑆 𝑐ó 𝑣ô 𝑠ố 𝑣é𝑐 𝑡ơ
Các ví dụ:
Vd 5: Trong ℝ𝑛 , hệ sau đây là một cơ sở:
Φ = 𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 , 𝑒𝑗 = (0, … , 0, ณ
1 , 0, … , 0) (j = 1,2,...,n)
𝑗
gọi là cơ sở chính tắc của ℝ , và do đó: dim ℝ𝑛 = n.
𝑛

Vd 6: 𝑃𝑛 [𝑥], hệ sau đây là một cơ sở: Φ = 𝜑0 , 𝜑1 , … , 𝜑𝑛 , 𝑣ớ𝑖:


𝜑0 𝑥 = 1, 𝜑1 𝑥 = 𝑥, … , 𝜑𝑛 𝑥 = 𝑥 𝑛 , ∀𝑥 ∈ ℝ
gọi là cơ sở chính tắc của 𝑃𝑛 [𝑥], và do đó: dim 𝑃𝑛 [𝑥]= n + 1.
Vd 7: Vì: ∀𝑛, 𝑃𝑛 [𝑥] ⊂ 𝐶[𝑎,𝑏] , nên 𝐶[𝑎,𝑏] là k.g vô hạn chiều.

Vd 8: Trong Μ𝑚×𝑛 , hệ véc tơ sau đây là một cơ sở: Φ = ቊ𝜑𝑘𝑟 =

1, 𝑛ế𝑢 𝑖 = 𝑘, 𝑗 = 𝑟 𝑘 = 1, 𝑚
𝑎𝑖𝑗 : 𝑎𝑖𝑗 = ቊ ; ቋ
𝑚×𝑛 0, 𝑛ế𝑢 𝑖 ≠ 𝑘, ℎ𝑜ặ𝑐 𝑗 ≠ 𝑟 𝑟 = 1, 𝑛
gọi là cơ sở chính tắc của Μ𝑚×𝑛 . Do đó: dim Μ𝑚×𝑛 = 𝑚. 𝑛.
Vd 9: Xét 𝑌 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ ℝ3 : 𝑥 + 𝑦 − 𝑧 = 0 . Khi đó: Y là k.g con 2 chiều
của ℝ3 , có một cơ sở là: 𝑆 = 𝑢1 = 1,0,1 , 𝑢2 = (0,1,1)
Vd 10: Tập hợp các ma trận chéo cấp n là một k.g con của Μ𝑛×𝑛 , có số
chiều là n, với cơ sở: 𝑆 = {𝜑𝑘𝑘 : 𝑘 = 1, 𝑛}
3.3. Không gian véc tơ hữu hạn chiều
Giả sử X là k.g véc tơ hữu hạn chiều, dim(X) = n
3.3.1. Các tính chất chung
Đlí 1: Trong k.g véc tơ n chiều:
a. Mọi hệ gồm nhiều hơn n véc tơ đều là hệ phụ thuộc t.tính,
b. Bất kì hệ nào gồm ít hơn n véc tơ đều không phải là tập sinh của
k.gian,
c. Mọi hệ n véc tơ độc lập t.tính đều là cơ sở hay đều là tập sinh của
k.gian,
NX: Trong k.g véc tơ n chiều:
a. Số chiều (dim(X)) là số tối đại các véc tơ độc lập t.tính,
b. Số chiều là số tối thiểu các véc tơ của tập sinh,
c. Số chiều của mọi k.g con đều không vượt quá n.
Đ.lí 2: a. Đối với hệ bất kì gồm k véc tơ độc lập tuyến tính, với
k < n, đều có thể bổ sung vào đó thêm (n – k) véc tơ để hệ
trở thành một cơ sở của X.
b. Nếu 𝑆 = {𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑚 } là một tập sinh của X thì 𝑚 ≥ 𝑛 và
S chứa một cơ sở của X
3.3.2. Tọa độ của véc tơ theo cơ sở: Cho k.g véc tơ n chiều X, với
một cơ sở sắp thứ tự: 𝑆 = 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 . Khi đó mọi véc tơ u trong
X đều có biểu diễn duy nhất dưới dạng tổ hợp t.tính của các véc tơ S:
𝑢 = 𝑥1 . 𝑢1 + 𝑥2 . 𝑢2 + ⋯ + 𝑥𝑛 . 𝑢𝑛
Ta gọi các số 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 là các tọa đô của véc tơ u trong cơ sở được
sắp thứ tự S. Kí hiệu: 𝑢 𝑆 = (𝑥1 𝑥2 … 𝑥𝑛 ): gọi là hàng tọa đô;
𝑢 𝑆 = 𝑥1 𝑥2 … 𝑥𝑛 𝑇 : gọi là cột tọa độ của véc tơ u trong cơ sở
được sắp thứ tự S
Nx: * Khi cố định một cơ sở sắp thứ tự: Phép cộng các véc tơ chính
là phép cộng các ma trận hàng (cột) tọa độ, phép nhân véc tơ với
một số chính là phép nhân số đó với ma trận hàng (cột) tọa độ, hai
véc tơ bằng nhau khi và chỉ khi các hàng (cột) tọa độ bằng nhau:
𝑢 + 𝑣 𝑆 = 𝑢 𝑆 + 𝑣 𝑆 ; 𝛼 𝑢 𝑆 = 𝛼. 𝑢 𝑆 ; 𝑢 = 𝑣 ⇔ 𝑢 𝑆 = 𝑣 𝑆
* Trong ℝ𝑛 , cho véc tơ 𝑢 = (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ), thì 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 là
tọa độ của u trong cơ sở chính tắc Φ. Điều này cũng là tương tự
trong 𝑃𝑛 [𝑥], hay trong Μ𝑚×𝑛 .
Vd: C/m: 𝑆 = {𝑢1 = 1, −1,0 , 𝑢2 = 0, −1,1 , 𝑢3 = (1,0,1)} là một cơ
sở của ℝ3 . Tìm 𝑢 𝑆 , với u = (2, 3, 4).
Vd: C/m: 𝐵 = {𝑓1 : 𝑓1 𝑥 = 1 + 𝑥, 𝑓2 : 𝑓2 𝑥 = 1 − 𝑥; 𝑓3 : 𝑓3 (𝑥) = 𝑥 2 } là
một cơ sở của 𝑃2 [𝑥]. Tìm 𝑓 𝐵 , với 𝑓 x = 2𝑥 2 − 3𝑥 + 5
Vd: C/m hệ U sau đây là một cơ sở của Μ2×2 : 𝑈 = ൜𝜑1 =
1 1 1 −1 0 0 0 0
; 𝜑2 = ; 𝜑3 = ; 𝜑4 = ൠ
0 0 0 0 1 0 0 1
2 3
Tìm 𝐴 𝑈 , với A = .
0 4
3.3.3. Hạng của hệ véc tơ
Đ/n: Trong k.g véc tơ X, cho hệ véc tơ: 𝐵 = {𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑚 }.
Hạng của hệ B là số kí hiệu: rank(B), hay r(B), đó là số véc tơ
độc lập tuyến tính cực đại trong B.
Vd: Trong ℝ3 , tìm rank(B), với:
B = {u = (-1,2,3), v = (-2,4,6), x = (-1,2,3)} .
Đ.lí 3: Hạng của ma trận A bằng hạng của hệ véc tơ hàng và
bằng hạng của hệ véc tơ cột của A.
Đ.lí 4: Cho X là k.g véc tơ hữu hạn chiều và S là một cơ sở sắp
thứ tự của X, xét hệ véc tơ 𝐵 = {𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑚 }; 𝐵 ∗ là m.trận liên
kết theo cột của B: 𝐵 ∗ = 𝑢1 𝑆 , 𝑢2 𝑆 , … , 𝑢𝑚 𝑆 , 𝐵 ∗𝑇 là m.trận
liên kết theo hàng của B. Khi đó:
𝑟𝑎𝑛𝑘 𝐵 = 𝑟 𝐵 ∗ = 𝑟(𝐵 ∗𝑇 )
Chú ý: Trong ℝ𝑛 , 𝑃𝑛 [𝑥],Μ𝑚×𝑛 nên xét theo cơ sở chính tắc
Vd: Trong ℝ4 , tìm hạng của họ véc tơ:𝐵 = {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 }, với:
𝑢1 = 1, 2, 1, 2 , 𝑢2 = 2, 1, 2, 1 , 𝑢3 = 1, 1, 1, 2 , 𝑢4 =
(1, 0, 1, 1)
Vd: Trong 𝑃3 [𝑥], tìm hạng của họ véc tơ: 𝐵 = {𝑓1 , 𝑓2 , 𝑓3 , 𝑓4 }, với:
𝑓1 𝑥 = 1 − 2𝑥, 𝑓2 𝑥 = 1 + 2𝑥, 𝑓3 𝑥 = 4𝑥 + 3, 𝑓4 𝑥 = 𝑥 3 −
𝑥2
Vd: Trong Μ3×2 , tìm hạng của họ véc tơ: 𝐵 = {𝐴1 , 𝐴2 , 𝐴3 , 𝐴4 },
1 1 0 1 1 0 2 0
với: 𝐴1 = 0 1 , 𝐴2 = 1 0 , 𝐴3 = 0 1 , 𝐴4 = 0 3
0 0 2 0 0 0 0 0
3.3.4. Đổi cơ sở: Trong k.g véc tơ n chiều, cho 2 cơ sở được
sắp thứ tự: 𝑆 = 𝑠1 , 𝑠2 , … , 𝑠𝑛 , B = 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑛 . V/đ là: khi
biết tọa độ của véc tơ u trong S là 𝑢 𝑆 , hãy tìm tọa độ 𝑢 𝐵
của u trong B.
Biểu diễn các véc tơ của S qua B, ta có:
𝑠𝑗 = 𝑎1𝑗 . 𝑢1 + 𝑎2𝑗 . 𝑢2 + ⋯ + 𝑎𝑛𝑗 . 𝑢𝑛 , 𝑗 = 1,2, … , 𝑛 (1)
Ma trận 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 ( cột thứ j của A là cột tọa độ 𝑠𝑗 của
𝑛×𝑛 𝐵
véc tơ 𝑠𝑗 trong cơ sở B), gọi là ma trận chuyển từ B sang S.
Còn kí hiệu : 𝑨 = 𝑷(𝑩→𝑺)
A là ma trận khả nghịch ( vì r(A) = rank S = n) và A-1 là ma trận
chuyển từ cơ sở S sang cơ sở B. Khi đó với mọi véc tơ u, ta có:
𝑢 = σ𝑛𝑗=1 𝑥𝑗 𝑠𝑗 = σ𝑛𝑖=1 σ𝑛𝑗=1 𝑎𝑖𝑗 𝑥𝑗 . 𝑢𝑖 (2)
Từ đó cho thấy: 𝒖 𝑩 = 𝑨. 𝒖 𝑺 (3)
Từ (3) ta có: 𝒖 𝑺 = 𝑨−𝟏 . 𝒖 𝑩 (4)
Thuật toán tìm ma trận chuyển cơ sở:

Trong không gian ℝn, để tìm ma trận A chuyển từ cơ sở B


sang cơ sở S, ta ghép ma trận liên kết theo cột của B là 𝐵∗ và
của S là 𝑆 ∗ (trong cơ sở chính tắc Φ) thành: 𝑩∗ 𝑺∗ và dùng
các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng (như đã tiến hành khi
khảo sát ma trận nghịch đảo) để đưa về dạng: 𝑰 𝑨
Ví dụ 8: Trong ℝ3 cho: B = {v1= (1,0,1), v2= (1, 1, 0), v3= (0, 1,
1)}; S = {s1 = (1, 2, 3), s2 = (0, 1, 0), s3 = (0, 0, 1)}
1/ C/m S và B là các cơ sở của ℝ3 .
2/ Tìm ma trận chuyển từ B sang S.
3/ Tìm tọa độ của véc tơ: u = 2. s1 – 3s2 + 5.s3 trong cơ sở B.
3.3.5. Không gian nghiệm của hệ phương trình t.tính
thuần nhất
Từ các k.quả trên,đ/v k.g nghiệm của hệ thuần nhất, ta có:
Đ.lí 5: Xét hệ thuần nhất: 𝑨. 𝒙𝑻 = 𝟎 (𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 ) (5).
𝒎×𝒏
Khi đó:
a. Hệ (5)luôn có ít nhất một nghiệm (nghiệm tầm thường).
Hệ có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi: 𝑟 𝐴 = 𝑛
ℎ𝑎𝑦 𝐴 𝑙à 𝑚. 𝑡𝑟ậ𝑛 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑘ℎả 𝑛𝑔ℎị𝑐ℎ (𝑑𝑒𝑡(𝐴) ≠ 0).
b. Khi 𝑟 𝐴 = 𝑟 < 𝑛, thì tập nghiệm của hệ là k.g con (n –
r) chiều của ℝn
Vd: Tìm k.g nghiệm của hệ sau đây và một cơ sở của nó:
𝑥 − 3𝑦 + 𝑧 = 0 3𝑥 + 𝑦 + 𝑧 + 𝑢 = 0
𝑎. ቐ2𝑥 − 6𝑦 + 2𝑧 = 0 ; 𝑏. ቐ5𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 𝑢 = 0
3𝑥 − 9𝑦 + 3𝑧 = 0 𝑥−𝑦+𝑧−𝑢 =0
V𝑑: 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 ℝ4 cho các họ véc tơ:
𝐵
= {𝑢1 = 1, 2, 1, 1 , 𝑢2 = 1, 1, 2, 1 , 𝑢3 = 0, 2, 2, 0 , 𝑢4
= 1, 1, 2, 2 };
𝑆
= {𝑣1 = 0, 1,1, 0 , 𝑣2 = 1, 4, 3, 1 , 𝑣3 = 2, 1, 1, 2 , 𝑣4
= 0, 2, 2, 1 }.
a. Chứng minh: 𝐵, 𝑆 𝑙à 𝑐á𝑐 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ủ𝑎 ℝ4 .
b. Tìm ma trận chuyển từ cơ sở 𝐵 𝑠𝑎𝑛𝑔 𝑐ơ 𝑠ở 𝑆.
c. Cho 𝑢 𝑐ó 𝑢 𝑆 = 2 1 3 5 . 𝑇ì𝑚 𝑢 𝐵 .
TÀI LIỆU:

TL CHÍNH: BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP


TL THAM KHẢO:
1. BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP (BỘ MÔN TOÁN)
LH: T.HOÀNG: 0904144835; T.DUY: 0908166608
2. ĐẶNG HẤN, TOÁN CAO CẤP (ĐH KT TP.HCM)
3. LÊ VĂN HỐT, TOÁN CAO CẤP
(TẬP 1: ĐẠI SỐ, TẬP 2: GIẢI TÍCH)
….

You might also like