You are on page 1of 9

ĐỀ KIỂM TRA B2 PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Tập hợp số phức |𝑧 + 2𝑖| = |𝑧 − 2𝑖| là:


A. Đường thẳng
B. Đường tròn
C. Parabol
D. Nửa mặt phẳng

1−𝑖√3
2.Tìm góc argument của số phức 𝑧 =
−1+𝑖
13𝜋
A. −
12
7𝜋
B. −
12
𝜋
C.
4
𝜋
D.
12
(1−𝑖)9
3.Tính 𝑧 =
3+𝑖
16 32𝑖
A. −
5 5
8 32𝑖
B. −
5 5
8 64𝑖
C. +
5 5
16 32𝑖
D. +
5 5
1 0 0 2 −1 3
4. Cho 𝐴 = (−3 1 0 ) , 𝐵 = ( 0 1 4). Tính det(𝐴𝐵)
2 1 3 0 0 1
A. 6
B. 162
C. 18
D. 20

3 7
5. Cho 𝐴, 𝐵 là các ma trận vuông cùng cấp và khả nghịch. Đặt 𝐶 = ( 𝐴𝑇 ) ( 𝐵) và det 𝐴 =
5 4
1, det 𝐵 = 1. Tính det 𝐶 ?
21
A. det 𝐶 =
20
20
B. det 𝐶 =
21
C. det 𝐶 = 1
35
D. det 𝐶 =
12
4𝑥 + 3𝑦 = −6
6. Hệ { 5𝑥 + 8𝑦 = 1 có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi:
𝑎2 𝑥 + 3𝑎𝑦 = −9
A. 𝑎 = −1 hoặc 𝑎 = 3
B. 𝑎 = −1
C. 𝑎 = 3
D. 𝑎 ≠ −1 và 𝑎 ≠ 3

1 2 5
7. Cho 𝐴 = ( ) , 𝐵 = ( ). Gọi 𝑋 là nghiệm của 𝐴𝑋 = 𝐵. Khi đó 𝑋 là:
3 9 6
11
A. ( )
−3
0
B. ( )
3
2
C. ( )
−1
−11
D. ( )
7

8. Cho 𝐴4×4 thỏa mãn |𝐴| = 5. Tính |2𝐴|?


A. 80
B. 40
C. 10
2
D.
5

𝑚−1 1 1
9. Cho 𝐴 = ( 1 1 𝑚 − 1). 𝐴 không khả nghịch khi và chỉ khi:
1 𝑚−1 1
A. 𝑚 = 2; −1
B. 𝑚 ≠ 2; −1
C. 𝑚 = 2
D. 𝑚 = −1

1 2 −1 3
2 3 5 7
10. Cho 𝐴 = ( ). Tìm hạng của 𝐴?
3 6 −3 9
4 8 −4 12
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
1 2
11.Cho 𝐴 = ( ). Tìm 𝐴𝑇
3 −1
1 3
A. ( )
2 −1
−1 −2
B. ( )
−3 1
−1 3
C. ( )
2 1
1 −3
D. ( )
−2 −1

1 1 2 0
12. Tính 𝐴 = ( ).( )?
0 1 0 3
2 3
A. ( )
0 3
2 0
B. ( )
0 3
2 0
C. ( )
3 3
2 5
D. ( )
0 3

2 0
13Cho 𝐴 = ( ). Tính 𝐴3 ?
0 3
8 0
A. ( )
0 27
8 0
B. ( )
0 9
8 0
C. ( )
27 27
4 0
D. ( )
0 9

14. Ma trận nào sau đây là ma trận bậc thang?


0 1 2
A. 𝐴 = (3 4 5)
0 0 0
1 2 −5 0
B. 𝐵 = (0 0 3 4)
0 0 0 0
1 2 3
4 5 9
C. 𝐶 = ( )
0 1 2
0 0 3
D. Tất cả các ma trận kia đều không phải là ma trận bậc thang
1 2 1 0
14’. Tìm 𝑋 biết ( )+𝑋 =( )?
3 4 −1 2
0 −2
A. 𝑋 = ( )
−4 −2
2 2
B. 𝑋 = ( )
2 6
0 2
C. 𝑋 = ( )
4 2
1 2
D. 𝑋 = ( )
2 4

15. Cho 𝐴, 𝐵 là 2 ma trận vuông cỡ 4 × 4 và |𝐴| = 2, |𝐵| = 3. Tính det(𝐴3 . 𝐵𝑇 ) ?


A. 24
B. 18
C. 6
D. 54
16. Cho 𝑆 = {(1,1,1); (1,0,1)} là cơ sở của không gian véc tơ V. Tìm tọa độ của véc tơ 𝑥 = (1,4,1)
theo cơ sở 𝑆.

4
A. [𝑥]𝑆 = ( )
−3
4
B. [𝑥]𝑆 = (−3)
0
1
C. [𝑥]𝑆 = (4)
0
D. 3 câu kia đều sai
17. Cho 𝐴 ∈ 𝑀5 (𝑅). Biết r(A) = 3. Khẳng định nào sau đây đúng
A. det(A) = 3
B. det(A) = 0
C. det(2A) = 6
D. det(2A) = 23.3

18. Cho 𝐴 ∈ 𝑀2 (𝑅). Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. A2 = 0 ⟹ 𝐴 = 0
𝐴=𝐼
B. 𝐴2 = 𝐼 ⟹ [
𝐴 = −𝐼
C. 𝐴2 = 𝐴 ⇒ 𝐴 = 𝐼
D. 2𝐴 = 0 ⇒ 𝐴 = 0

19. Cho kgvt V có dim(V) = 3. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Mọi hệ sinh ra V có 3 véc tơ là một cơ sở
B. Mọi hệ sinh ra V có đúng 3 véc tơ
C. Mọi tập sinh có đúng 1 véc tơ độc lập tuyến tính
D. 3 khẳng định trên đều sai
20. Cho kgvt V có dim(V) = 3, M={x,y} là độc lập tuyến tính trong V. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. V= <x,y,x+2y >
B. V= <x,y,2x >
C. Tập {x,y,0} độc lập tuyến tính trong V
D. Cả 3 khẳng định trên đều sai

21. Cho {x,y} là một cơ sở của kgvt V. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 2x+3y ∉ V
B. {x,y,2x} là cơ sở của V
C. {x,y,x-y} độc lập tuyến tính
D. {2x,y,x+y} là một hệ sinh của V

22. Cho V= <(1,1,1),(1,2,1)> , E= <(1,1,1),(1,-1,m)>. Tìm m để E là cơ sở của V


A. m = 1
B. ∀m
C. Không tồn tại m
D. Ba đáp án trên đều sai

𝑎 𝑏
23. Trong không gian M2(R) cho không gian véc tơ con F = {( ) 𝑣ớ𝑖 𝑎, 𝑏 ∈
0 0
𝑅}. Tìm một cơ sở E của F.

1 0 0 2
A. E = {( ) , (( ))}
0 0 0 0
1 1 2 2
B. E = {( ) , (( ))}
0 0 0 0
C. E = {(1, 0); (0, 1)}
D. Ba đáp án trên đều sai

24. Trong không gian véc tơ P2[x], cho không gian véc tơ con F = {𝑝(𝑥 ) ∈
𝑃2 [𝑥 ]𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜 𝑝(1) = 0, 𝑝(−1) = 0}. E là một cơ sở của F, Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. dim(F) = 1, E={x2 – 1}
B. dim(F) = 2, E={x – 1, x+1}
C. dim(F) = 1, E={x– 1}
D. dim(F) = 1, E={(x – 1)2(x+1)}

[<O A=`A` C=`N1` D=`1`>]


[<br>]

25. Trong không gian R3, cho không gian véc tơ con Span{ (1, 1, 1); (2, 3, 1); (5, -
1, 2)}
Tìm một cơ sở E và số chiều của F?
A. Dim(F) = 2, E = {(1, 1, 1); (0, 1, -1)}
B. Dim(F) = 2, E = {(1, 1, 1); (0, 0, 1)}
C. Dim(F) = 3, E = {(1, 1, 1); (2, 3, 1), (5, -1, 2)}
D. Ba đáp án trên đều sai

26. Trong R3 cho không gian véc tơ con 𝐹 = {(𝑥1 ; 𝑥2 ; 𝑥3 ) ∈ 𝑅3 𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜 𝑥1 + 𝑥2 +
𝑥3 = 0}.
Gọi E là một cơ sở của F. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Dim(F) =1, E = {(1, 1, -1)}
B. Dim(F) =2, E = {(-1, 1, 0), (-1, 0, 1)}
C. Dim(F) =2, E = {(1, 1, 2), (2, 2, 4)}
D. Dim(F) =3, E = {(1, 0, 0), (0, 1, 0), (0, 0, 1)}
𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 1
27. Tìm tất cả m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất { 2𝑥 + 5𝑦 + 3𝑧 = 5
3𝑥 + 7𝑦 + 𝑚2 𝑧 = 6
A. 𝑚 = ±2
B. 𝑚 ≠ ±2
C. m = 2
D. m = -2

𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 − 2𝑡 = 0
28. Tìm m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm {2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 + 3𝑡 = 0
3𝑚𝑥 − 𝑦 + 𝑚2 𝑧 = 0
A. ∀𝑚
B. Không tồn tại m
C. m = -1
D. m≠ −1

29. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường
𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 0
{ 2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 = 0
3𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = 0
A. m = 4
B. m≠ 4
C. m = 3
13
D. m =
3

30. Cho 𝐴 ∈ 𝑀5x6 (𝑅), 𝑋 ∈ 𝑀6𝑥1 (𝑅). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hệ AX = 𝜃 luôn có nghiệm không tầm thường
B. Hệ AX = 𝜃 có nghiệm duy nhất
C. Hệ AX = 𝜃 vô nghiệm
D. Ba khẳng định trên đều sai

You might also like