You are on page 1of 25

BAN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA KHỐI 12

TỔ TOÁN HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018 - 2019

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Phần I: Nguyên hàm- tích phân và ứng dụng
Câu 1: Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng (a,b). Giả sử
G(x) cũng là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a,b). Mệnh đề nào sau đây là
đúng?
A. F(x)=G(x) trên khoảng (a,b)

B. G(x)=F(x)+C trên khoảng (a,b) với C là hằng số

C. F(x)=G(x)+C với mọi x thuộc giao của hai miền xác định F(x) và G(x), C là hằng
số.

D. Cả 3 câu trên đều sai

[<br>]
Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.∫ 0𝑑𝑥 = 𝐶 (𝐶 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)
1
B.∫ 𝑑𝑥 = ln|𝑥| + 𝐶 (𝐶 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)
𝑥

𝑥 𝛼−1
C. ∫ 𝑥 𝛼 𝑑𝑥 = + 𝐶 (𝐶 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)
𝛼−1

D. ∫ 𝑑𝑥 = 𝑥 + 𝐶 (𝐶 𝑙à ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố)

[<br>]
Câu 3: Hàm số nào sau đây không phải nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = (𝑥 − 3)4 ?
(𝑥−3)5 (𝑥−3)5
A. 𝐹(𝑥) = +𝑥 C. 𝐹(𝑥) =
5 5

(𝑥−3)5 (𝑥−3)5
B. 𝐹(𝑥) = + 2019 D. 𝐹(𝑥) = −1
5 5

[<br>]
Câu 4: Biết rằng 𝐹(𝑥) = 𝑎𝑥 3 + (𝑎 + 𝑏)𝑥 2 + (2𝑎 − 𝑏 + 𝑐)𝑥 + 1 là một nguyên hàm
của 𝑓(𝑥) = 3𝑥 2 + 6𝑥 + 2. Tính tổng 𝑆 = 𝑎 + 𝑏 + 𝑐
A. S=5 B.S=4 C. S=3 D. S=2

[<br>]
Câu 5: Tìm giá trị thực của tham số a,b để hàm số 𝐹(𝑥) = (𝑎𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑏𝑠𝑖𝑛𝑥)𝑒 𝑥 là
một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑒 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑥.
1
A. a=1,b=0 B. a=0,b=1 C.a=b=1 D.a=b=
2

[<br>]
5 𝑑𝑥
Câu 6: Nếu ∫1 = ln 𝑐 với 𝑐 ∈ ℚ thì giá trị của c bằng:
2𝑥−1

A. 9 B. 6 C.3 D.81

[<br>]
Câu 7: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong 𝑥 = −1, 𝑥 = 2 và đồ thị
của hàm số 𝑦 = 𝑥 2 − 2𝑥, 𝑦 = 0 là:
8 7
A. B. 2 C. D. 3
3 3

[<br>]
Câu 8: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng 𝑥 = 0, 𝑥 = 𝜋 và đồ thị hai
hàm số 𝑦 = sin 𝑥 , 𝑦 = cos 𝑥
A.−2√2 B. 4√2 C. 2√2 D.√2

[<br>]
Câu 9: Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi các đường cong 𝑦 = 𝑥 3 + 1, 𝑦 = 0, 𝑥 =
0, 𝑥 = 1 quay quanh trục 0x là:
𝜋 𝜋 23𝜋 13𝜋
A. B. C. D.
3 9 14 7

[<br>]
9 9 9
Câu 10: Tính ∫0 [2𝑓(𝑥) + 3𝑔(𝑥)]𝑑𝑥 biết ∫0 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 37, ∫0 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 = 16
A. 122 B.74 C. 48 D.53

[<br>]
2
Câu 11: Hàm số 𝐹(𝑥) = 𝑒 𝑥 là nguyên hàm của hàm số nào?
2
𝑥2 𝑥2 2𝑥 𝑒𝑥
A. 𝑓(𝑥) = 2𝑥𝑒 B. 𝑓(𝑥) = 𝑒 C. 𝑓(𝑥) = 𝑒 D. 𝑓(𝑥) =
2𝑥

[<br>]
Câu 12: Cho hình phẳng (S) giới hạn bởi Ox, trục Oy, 𝑦 = √1 − 𝑥 2 . Tính thể tích
của khối tròn xoay khi quay (S) quanh trục Ox
3𝜋 3𝜋 2𝜋 4𝜋
A. B. C. D.
4 2 3 3

[<br>]
1
Câu 13: Biết 𝐹(𝑥) là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) = và đồ thị của hàm
𝑠𝑖𝑛2 𝑥
𝜋 𝜋
số 𝑦 = 𝐹(𝑥) đi qua điểm 𝑀 ( ; 0). Tính 𝐹( )
6 3
𝜋 𝜋 2√3 𝜋 √3−1
A. 𝐹 ( ) = 0 B. 𝐹 ( ) = C. 𝐹 ( ) =
3 3 3 3 √3
𝜋 2
D. 𝐹 ( ) =
3 3

[<br>]
Câu 14: Biết ∫ 𝑓(𝑢)𝑑𝑢 = 𝐹(𝑢) + 𝐶. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ∫ 𝑓(2𝑥 − 1)𝑑𝑥 = 2𝐹(2𝑥 − 1) + 𝐶 B. ∫ 𝑓(2𝑥 − 1)𝑑𝑥 = 2𝐹(2𝑥) + 𝐶
1
C. ∫ 𝑓(2𝑥 − 1)𝑑𝑥 = 𝐹(2𝑥 − 1) + 𝐶 D. ∫ 𝑓(2𝑥 − 1)𝑑𝑥 = 𝐹(2𝑥 − 1) + 𝐶
2

[<br>]
2
Câu 15: Cho tích phân 𝐼 = ∫0 𝑥(𝑥 2 + 1)𝑑𝑥. Nếu đổi biến số 𝑡 = 𝑥 2 + 1 thì:
2 5
A. 𝐼 = ∫0 𝑡𝑑𝑡 B. 𝐼 = ∫1 𝑡𝑑𝑡

5𝑡 2𝑡
C. 𝐼 = ∫1 𝑑𝑡 D. 𝐼 = ∫0 𝑑𝑡
2 2

[<br>]
6 2
Câu 16: Cho ∫0 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 12. Tính 𝐼 = ∫0 𝑓(3𝑥)𝑑𝑥
A. 𝐼 = 6 B. 𝐼 = 36 C. 𝐼 = 2 D. 𝐼 = 4

[<br>]

𝑒 𝑙𝑛𝑥
Câu 17: Cho 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 và 𝑡 = ln 𝑥. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
𝑥
𝑒𝑡
A. 𝐼 = ∫ 𝑡𝑒 𝑡 𝑑𝑡 B. 𝐼 = ∫ 𝑒 𝑡 𝑑𝑡 C. 𝐼 = ∫ 𝑑𝑡 D. 𝐼 = ∫ 𝑡𝑑𝑡
𝑡

[<br>]
Câu 18: Tìm các giá trị của tham số a,b,c để hàm số
3
𝐹(𝑥) = (𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐)√2𝑥 − 3 với 𝑥 > là một nguyên hàm của hàm số 𝑓(𝑥) =
2
20𝑥 2 −30𝑥+7
√2𝑥−3

A. a=4, b=2, c=1 B. a=4, b=-2, c=-1

C.a=4, b=-2, c=1 D. a=4, b=2, c=-1

[<br>]
2019 2019
Câu 19: Cho ∫1 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 2. Tính tích phân 𝐼 = ∫1 𝑓(2020 − 𝑥) 𝑑𝑥
A. 𝐼 = 2 B. 𝐼 = −2 C. 𝐼 = 3 D. 𝐼 = 4

[<br>]
Câu 20: Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi xoay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
các hàm số 𝑦 = 𝑥 2 − 4, 𝑦 = 2𝑥 − 4, 𝑥 = 0, 𝑥 = 2 quay quanh trục Ox.
16𝜋 16𝜋
A. − B. C. 6𝜋 D.−6𝜋
15 15

[<br>]
Câu 21: Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới
hạn bởi các đường .𝑦 = (1 − 𝑥)2 , 𝑦 = 0, 𝑥 = 0, và 𝑥 = 2
𝜋 2𝜋
A. 5𝜋 B. C. D. 3𝜋
3 5

[<br>]
Câu 22: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑒 𝑥 + 𝑥, 𝑥 − 𝑦 + 1 =
0, 𝑥 = ln 5 là:
A. 𝑆 = 5 + ln 4 B. 𝑆 = 5 − ln 4 C. 𝑆 = 4 + ln 5 D. 𝑆 = 4 − ln 5

[<br>]
1
Câu 23: Tính tích phân 𝐼 = ∫0 𝑥2𝑥 𝑑𝑥
2 ln 2−1 2 ln 2−1
A. 𝐼 = B. 𝐼 =
𝑙𝑛2 2 𝑙𝑛2
2 ln 2+1 2 ln 2+1
C. 𝐼 = D. 𝐼 =
𝑙𝑛2 2 𝑙𝑛2

[<br>]
𝜋
Câu 24: Tính tích phân 𝐼 = ∫04 𝑥 sin 2𝑥𝑑𝑥
𝜋 1 3
A. 𝐼 = 1 B. 𝐼 = C. 𝐼 = D. 𝐼 =
2 4 4

[<br>]
Câu 25: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường 𝑦 = √𝑒 𝑥 + 1, 𝑦 = 0,
𝑥 = ln 3, 𝑥 = ln 8 nhận giá trị nào sau đây:
2 3 3 3
A. 𝑆 = 2 + ln B. 𝑆 = 2 + ln C. 𝑆 = 3 + ln D. 𝑆 = 2 − ln
3 2 2 2

[<br>]
Phần II: Số phức
Câu 26: Cho số phức 𝑧 = 2 + 5𝑖. Tìm số phức 𝑤 = 𝑖𝑧 + 𝑧̅.
A. 𝑤 = 7 − 3𝑖 B. 𝑤 = −3 − 3𝑖 C. 𝑤 = 3 + 7𝑖
D. 𝑤 = −7 − 7𝑖

[<br>]
Câu 27: Rút gọn 𝑧 = (2 + 3𝑖)(2 − 3𝑖) ta được:
A. 𝑧 = 14 B. 𝑧 = −9𝑖 C. 𝑧 = 13 D. 𝑧 = 4 − 9𝑖

[<br>]
𝑧
Câu 28: Cho số phức 𝑧 = 2𝑖 + 3. Khi đó bằng:
𝑧̅
5−12𝑖 5+6𝑖 5+12𝑖 5−6𝑖
A. B. C. D.
13 11 13 13

[<br>]
1 √3
Câu 29: Cho số phức 𝑧 = − + 𝑖. Số phức (𝑧̅)2 bằng?
2 2
1 √3 1 √3
A. − − 𝑖 B.− + 𝑖 C. 1 + √3𝑖 D. √3 − 𝑖
2 2 2 2

[<br>]
Câu 30: Tập nghiệm của phương trình (2𝑧 − 1)2 + 9 = 0 là:
1 3 1 3 1 3 1 3 1 3
A. { + 𝑖; − 𝑖} B. {− + 𝑖; − − 𝑖} C. { + 𝑖} D. ∅
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
[<br>]
Câu 31: Tìm tọa độ hai điểm biểu diễn hai số phức là nghiệm của phương trình
4𝑧 2 + 12𝑧 + 25 = 0
3 3 3 3 3 3
A. (− ; 2) và (− ; −2) B. ( ; 2) và (− ; −2) C. ( ; 2) và ( ; −2)
2 2 2 2 2 2
3 3
D. (− ; 2) và ( ; 2)
2 2

[<br>]
Câu 32: Số thực x,y thỏa mãn: 2 + (5 − 𝑦)𝑖 = (𝑥 − 1) + 5𝑖 là:
𝑥=3 𝑥=6 𝑥 = −3 𝑥 = −6
A.{ B. { C. { D. {
𝑦=0 𝑦=3 𝑦=0 𝑦=3

[<br>]
Câu 33: Trong mặt phẳng phức với hệ tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số
phức 𝑧 thỏa mãn điều kiện |𝑧 − 𝑖| = 1 là:
A. Một đường thẳng C. Một đường tròn

B. Một đoạn thẳng D. Một hình vuông

[<br>]
Câu 34: Tập hợp điểm biểu diễn số phức 𝑧, biết |𝑧 − (3 − 4𝑖)| = 2 là:
A. Đường tròn tâm I(3;-4); R=2 C. Đường tròn tâm I(-3;4); R=2

B. Đường tròn tâm I(3;-4), R=4 D. Đường tròn tâm I(-3;4); R=4

[<br>]
Câu 35: Tìm số phức 𝑧 biết: (1 + 𝑖)𝑧 + 2𝑖𝑧̅ = (1 − 𝑖)(3 + 𝑖)
A.−3 − 7𝑖 B. −3 + 7𝑖 C. 7 − 3𝑖 D.−7 − 3𝑖

[<br>]
Câu 36: Tập hợp điểm biểu diễn số phức 𝑧 = 𝑥 + 𝑖𝑦 thỏa mãn điều kiện |𝑧| = 3 là:
A. Đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 9 C.Đường thẳng 𝑦 = 3
B.Đường thẳng 𝑥 = 3 D. Hai đường thẳng 𝑥 = 3 và 𝑦 = 3

[<br>]
Câu 37: Số phức 𝑧 = 𝑥 + 𝑦𝑖 (𝑥, 𝑦 ∈ ℝ) thỏa mãn 𝑥 − 1 + 𝑦𝑖 = −𝑥 + 1 + 𝑥𝑖 + 𝑖.
Môđun của 𝑧 bằng
A. 2√3 B. 2√5 C. 2 D. √5

[<br>]
Câu 38: Số phức 𝑧 = 1 + 𝑎𝑖 có môđun bằng √10 khi
A a=3 B. a=±3 C. a= -3 D. a=√10

[<br>]
Câu 39: Tập hợp điểm biểu diễn số phức 𝑧 trên mặt phẳng phức thỏa mãn điều kiện
|𝑧 + 3𝑖 − 2| = 10 là:
A. Đường thẳng 3𝑥 − 2𝑦 = 100 C. Đường tròn (𝑥 − 2)2 + (𝑦 + 3)2 = 100

B. Đường thẳng 2𝑥 − 3𝑦 = 100 D. Đường tròn (𝑥 − 2)2 + (𝑦 + 2)2 = 100

[<br>]
Câu 40: Cho hai số phức 𝑧1 = 1 + 𝑖, 𝑧2 = 2 − 3𝑖. Tìm môđun của số phức 𝑧1 + 𝑧2 .
A. |𝑧1 + 𝑧2 | = √13 B. |𝑧1 + 𝑧2 | = √5 C. |𝑧1 + 𝑧2 | = 1
D. |𝑧1 + 𝑧2 | = 5

[<br>]
Câu 41: Gọi 𝑧1 , 𝑧2 là hai nghiệm của phương trình 𝑧 2 + 2𝑧 + 10 = 0. Tính giá trị
của |𝑧1 |2 + |𝑧2 |2
A. 18 B. 10 C. 20 D. 16

[<br>]
𝑧
Câu 42: Cho số phức 𝑧 thỏa mãn + 𝑧̅ = 2. Tìm phần thực của số phức
1−2𝑖

𝑤 = 𝑧2 − 𝑧
A.3 B.1 C. 2 D. 0

[<br>]
3−𝑖 2+𝑖
Câu 43: Phần thực, phần ảo của số phức 𝑧 = + lần lượt là:
1+𝑖 𝑖

A. 2; -4i B.2; -4 C. 2;4i D. -2;4


[<br>]

1+𝑖 2019
Câu 44: Cho số phức 𝑧 = ( ) . Tính 𝑧 2 + 𝑧 3 + 𝑧 4
1−𝑖

A. −𝑖 B. 𝑖 C. 0 D. 1

[<br>]
Câu 45: Trên mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn số phức 𝑧 thỏa mãn
|𝑧 + 𝑧̅ + 3| = 4 là:
1 7
A. Đường thẳng 𝑥 = B. Đường thẳng 𝑥 =
2 2

1 7 7
C. Đường thẳng 𝑥 = hoặc 𝑥 = − D. Đường thẳng 𝑥 = −
2 2 2

[<br>]
Phần III: Hình học
Câu 46: Trong không gian Oxyz cho điểm M(1;2;3) Tìm tọa độ điểmM’ là hình
chiếu của M trên trục Oy
A. M’(0;0;3). B.M’(0;2;0). C. M’(1;0;0). D. M’(1;0;3).
[<br>]
Câu 47: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(0;1;4) và B(3;-4;5). Tọa độ
trọng tâm G của tam giác OAB là
3 −3 9
A. G( 1; - 1;3) B. G(1;1;3) C. G(0;1;3) D. G( ; ; )
2 2 2
[<br>]
Câu 48: Cho tam giác ABC có 3 đỉnh A( 2;-1;3) ; B(4;1;1); C( -3;0;5) và G(a;b;c) là
trọng tâm của tam giác ABC. Giá trị của biểu thức P=ab+c là:
A. 1 B. 4 C.0 D. 3
[<br>]
Câu 49: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; −2; 2); B(0; −3; −1). Vectơ ⃗⃗⃗⃗⃗
AB
có tọa độ là:
A. (1; −5; 1) B. (−1; −1; −3) C. (1;1;3) D. (-1;-1;3)
[<br>]
Câu 50: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(1;2;1), B(2;-1;3), C(5;2;-3). Tính
diện tích của tam giác ABC.
A. 𝟔√3 B. 𝟏𝟐√3 C. 6 D. 12
[<br>]
Câu 51: Trong không gian Oxyz cho 𝑎 = (1; 4; −3); 𝑏⃗ = (−8; −5; 7) Tính tọa độ
của vectơ 𝑎 + 𝑏⃗
A. (1;3; -8) B. (7; 1; −4) C. (−7; −1; 4) D. (-1;-3; 8)
[<br>]
Câu 52: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(2;1;0); B(1;-1;2) và C(0;-1;2) ,
điểm D thuộc Oy và thể tích của tứ diện ABCD bằng 1. Tìm tọa độ của đỉnh D ?
 (0; −2; 0)
A.(0; −2; 0) B. (0; 4; 0) C.  D. (2;0; 4)
 (0; 4; 0)
[<br>]
⃗⃗⃗⃗⃗ . 𝐴𝐶
Câu 53: Cho 3 điểm A(2;1;0); B(1;-1;2) và C(0;-1;2) .Tính 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ :
A. -10 B. 10 C. 5 D. -5
[<br>]
Câu 54: Trong không gian Oxyz cho điểm M (1; 2; −4 ) . Hình chiếu vuông góc của
điểm M trên trục Oy là điểm M’ có tọa độ bằng bao nhiêu?
A. (1; 0; 0) B. (0; 2; 0) C. (0; 0; −4) D.
(1; 0; −4)
[<br>]
Câu 55: Chọn hệ tọa độ sao cho 4 đỉnh của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ là
A(0,0,0), B(1,0,0), D(0,1,0), A’(0,0,1) . Tìm tọa độ điểm C’?
A. C(1,0,1) B. C(0,1,1) C. C(1,1,0) D. C(1,1,1)
[<br>]
Câu 56: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng () đi qua điểm M(1; -2; 2) và song
song với mặt phẳng () : x + 2y + z + 3 = 0 có phương trình là:
A. x – 2y + z - 7 = 0. B. x – 2y + z + 1 = 0.
C. x + 2y + z – 7 = 0. D. x - 2y + z + 7 = 0.

[<br>]
Câu 57: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Viết phương trình của mặt phẳng
(Oyz)?
A. y = 0 B. x = 0 C. y – z = 0 D. z = 0

[<br>]
Câu 58: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;2;-3) và có véc tơ pháp
tuyến 𝑛⃗ = (1; −2; 3)?
A. x – 2y + 3z – 12 = 0 B. x – 2y – 3z – 6 = 0
C. x – 2y – 3z + 6 = 0 D. x – 2y + 3z + 12 = 0
[<br>]

Câu 59: Trong không gian Oxyz cho (P): x + 2y + z – 5 = 0. Điểm nào sau đây
thuộc (P)?
A. Q(2;-1;- 5) B. P(0;0;5) C. N(-5;0;0) D. M(1;1;6)

[<br>]
Câu 60: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho (P) đi qua điểm A(0;2;3) và song
song với (Oxy). Viết phương trình của mặt phẳng (P).
A. (P): z – 3 = 0 B. (P): x = 0 C. y – 2 = 0 D. x + y – 2 = 0
[<br>]
Câu 61: Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho hai điểm A(4;0;1),
B(-2;2;-3). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
A. 3x – y – 2z = 0 B. 3x + y + 2z = 0 C. 3x – y + 2z = 0 D. x + y – z – 3 = 0
[<br>]
Câu 62: Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz, cho A(1;6;2); B(5;1;3);
C(4;0;6) . Viết phương trình mp (P) đi qua ba điểm A , B, C?
A. 14x +13y + 9z + 110 = 0 B. 14x +13y + 9z – 110 = 0
C. 14x – 13y + 9z – 110 = 0 D. 14x +13y – 9z – 110 = 0
[<br>]
Câu 63: Phương trình ( ) đi qua ba điểm A(3;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;5) là:
x y z x y z
A. + + =0 B. + + = 1 C. 3x – 2y +5z =0 D. 3x – 2y +5z – 6 = 0
3 −2 5 3 −2 5

[<br>]
Câu 64: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng ( P): x + 2y – 3z – 1 = 0.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. Điểm M(1;1;1) thuộc mặt phẳng (P).
B. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là 𝑛⃗ = (1; 2; −3).
C. Mặt phẳng (P) cắt trục hoành tại điểm N(1;0;0)
√14
D. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P) bằng
4

[<br>]
Câu 65: Viết phương trình mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1) và B(-1;2;0) và song
song với trục Ox.
A. x + 2z – 3 = 0. B. y + 2z + 2 = 0. C. y + 2z – 2 = 0. D. x + 2y + z = 0
[<br>]

Câu 66: Khoảng cách từ điểm M(1;-2;-2) đến mặt phẳng Oxy bằng:
A.1 B. 4 C. 2 D.9

[<br>]
Câu 67: Cho điểm A( 1;0;-3) và mặt phẳng (P): 2x – y – 2z +1 = 0. Khoảng cách từ
điểm A đến mặt phẳng (P) bằng:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
[<br>]
Câu 68: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0), B(0;1;2). Véc
tơ nào sau đây là véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB?
A. 𝑢
⃗ = (1; 2; 2) B. 𝑢⃗ = (1; 0; 2) C. 𝑢
⃗ = (1; 2; −2) D. 𝑢
⃗ = (1; 0; −2)
[<br>]
Câu 69: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm M(4;2;-1) và có
một véc tơ chỉ phương 𝑢
⃗ = (2; 1; 0) . Viết phương trình tham số của đường thẳng d.
 x = 4 + 2t  x = 2 + 4t  x = −1 + 2t  x = 4 − 2t
   
A.  y = 2 + t B.  y = 1 + 2t C.  y = 2 + t D.  y = 2 − t
 z = −1  z = −t  z = −1 + 4t  z = −1
   
[<br>]
x = 3 − t

Câu 70: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng  y = 2 + 3t . Trong các điểm sau,
 z = −1 − 2t

điểm nào không thuộc đường thẳng d ?
A. M(3;5;3) . B. N(4;-1;1) . C. P(5;-4;3) .
D. Q(3;2;-1) .

[<br>]
Câu 71: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số
x = 3 − t

 y = 2 + 3t Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d .
 z = −1 − 2t

x − 3 y − 2 z +1 x − 3 y − 2 z +1
A. = = B. = =
−1 3 −2 1 −3 2
x + 3 y + 2 z −1 x + 3 y + 2 z −1
C. = = D. = =
−1 3 −2 1 −3 2

[<br>]
Câu 72: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;1) và (P): 3x + 3y + z – 4 = 0 ,
viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với (P).
 x = 1 + 3t x = 1+ t  x = 1 + 3t  x = 1 + 3t
   
A.  y = 3t B.  y = 3t C.  y = 1 + 3t D.  y = 3t
z = 1− t z = 1− t z = 1− t z = 1+ t
   
[<br>]
Câu 73: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0;-1;2), B(1;0;1), C ( −1;1;2) . Viết PT
chính tắc của đường thẳng qua điểm A và song song với BC .
 x = −2t
 x y +1 z − 2
A.  y = −1 + t B. – 2x + y + z = 0 C. = = D.
z = 2 + t −2 1 1

x + 2 y +1 z +1
= =
1 1 −2
[<br>]
x y −1 z + 1
Câu 74: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1: = = và
1 −1 3
x = 1− t

d2 :  y = 2 + t . Viết pt đường thẳng  qua điểm M (1;-2;- 3) và vuông góc với hai
 z = 1 + 3t

đường thẳng đã cho.
x = 1− t x = 1+ t x = 1+ t x = 1− t
   
A.  y = −2 − t B.  y = −2 + t C.  y = −2 − t D.  y = −2 + t
 z = −3  z = −3  z = −3 + 3t  z = −3 + 3t
   
[<br>]
Câu 75: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(1;-2;0) , mặt phẳng (P): x + y
+ z + 1 = 0, mặt phẳng (Q): x - y + z -2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng đi qua
A và song song với (P và (Q)?
x = 1− t x = 1+ t x = 1+ t  x = −1 + t
   
A.  y = −2 B.  y = −2t C.  y = −2 D.  y = 2
z = t  z = −1  z = −t z = t
   

[<br>]
Câu 76: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt cầu
(S): (x+1)2 + ( y – 2)2 + (z +3)2 = 9. Tìm bán kính R của mặt cầu (S).
A. R= 3 B. R= 18 C. R= 9 D. R= 6

[<br>]
Câu 77: Trong không gian Oxyz, cho PT x2 + y2 + z2 – 2x – 2y – 4z + m = 0 (*).
Xác định m để PT (*) là PT một mặt cầu:
A. m < 6 B. m ≥ 6 C. m ≤ 6 D. m > 6

[<br>]
Câu 78: Trong không gian Oxyz. Phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1 ; 0 ; -2) bán
kính R = 2 là:
A.(S) :(x- 1)2 + y2 + (z + 2)2 = 2. B. (S): (x- 1)2 + y2 + (z- 2 )2 = 2.
C. (S): (x- 1)2 + y2 + (z- 2 )2 = 2. D. (S): (x+ 1)2 + y2 + (z – 2)2 = 2.

[<br>]
Câu 79: Trong không gian Oxyz. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và
tiếp xúc với mặt phẳng (P): x – 2y – 2z – 2 = 0
A. (x + 1)2 + (y – 2)2 + (z – 1)2 = 3 B. (x + 1)2 + (y – 2)2 + (z – 1)2 = 9
C. (x + 1)2 + (y – 2)2 + (z + 1)2 = 3 D. (x + 1)2 + (y – 2)2 + (z + 1)2 = 9
[<br>]
Câu 80: Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-2;3) . Gọi I là hình chiếu của M trên
Ox. PT nào sau đây là PT mặt cầu (S) tâm I, bán kính IM:
A. (x – 1)2 + y2 + z2 = 13 B. (x + 1)2 + y2 + z2 = 13
C. (x – 1)2 + y2 + z2 = √13 D. (x + 1)2 + y2 + z2 = √13

[<br>]
Câu 81: Cho mặt cầu (S) có phương trình (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z – 5)2 = 16 . Tọa độ
tâm I và bán kính R?
A. I(-1;-1;5), R=16 B. I(-1;-2;5), R=4 C. I(1;2;-5), R=4 D.
I(1;2;-5), R=16

[<br>]
Câu 82: Cho hai điểm A(1;2;3) , B( -2;1;5) . Phương trình mặt cầu tâm A và đi qua
B là:
A. (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 14 B. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 14
C. (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 30 D. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 30

[<br>]
Câu 83: Cho hai điểm A(1;-2;3) , B( - 3; 4;5). Phương trình mặt cầu đường kính AB:
A. (x – 1)2 + (y + 1)2 + ( z – 4)2 = 14 B. (x + 1)2 + (y – 1)2 + ( z – 4)2 = 24
C. (x – 1)2 + (y + 1)2 + ( z – 4)2 = 24 D. (x + 1)2 + (y – 1)2 + ( z – 4)2 = 14
[<br>]
Câu 84: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu x2 + y2 + z2 – 4x +2y +
6z – 2 = 0. Mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R là:
A. I(- 2;1;3) ; R = √12 B. I(2;-1;-3) ; R = √12
C. I(2;-1;-3) ; R = √12 D. I(- 2;1;3) ; R = 4

[<br>]
Câu 85: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm M (2;3;−1), N (−1;1;1)
và P (1;m−1;2). Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.
A. m = −6. B. m = 0. C. m = −4. D. m = 2

[<br>]
Phần IV: Hàm số
Câu 86: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ

A. GTLN của hàm số trên đọan[-1; 2] là 2


B. GTLN của hàm số trên đoạn [-1; 2] là 0
C. GTLN của hàm số trên đoạn [-1; 2] là 4
D. GTLN của hàm số trên đoạn [-1; 2] là 1

[<br>]
Câu 87: Cho HS có đồ thị như hình vẽ bên. HS đồng biến trên khoảng nào?
A. (-∞;2) B. (-1;2) C.(-∞;-1) D. (1;2)

-2

[<br>]

Câu 88: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?


A. 𝒚 = 𝒙𝟒 − 𝟑𝒙𝟐 − 𝟑
-1 1
𝟏 O
B. 𝒚 = − 𝒙𝟒 + 𝟑𝒙𝟐 − 𝟑
𝟒

C. 𝒚 = 𝒙𝟒 − 𝟐𝒙𝟐 − 𝟑
-2

-3

D. 𝒚 == 𝒙𝟒 + 𝟐𝒙𝟐 − 𝟑 -4

[<br>]
Câu 89: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
A. 𝒚 = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙 − 𝟒
-1 O 1 2 3
B.𝒚 = −𝒙𝟑 + 𝟑𝒙𝟐 + 𝟒

C. 𝒚 = 𝒙𝟑 − 𝟑𝒙 − 𝟒 -2

D.𝒚 = −𝒙𝟑 + 𝟑𝒙𝟐 − 𝟒


-4

[<br>]
Câu 90: Cho HS có bảng biến thiên:

x − 2 +
y’ - -
y 1 +

− 1
A.ĐTHS nhận đường thẳng x=1 là TC đứng, đường thẳng y=2 là TC ngang
B.ĐTHS nhận đường thẳng x=2 là TC đứng, đường thẳng y=1 là TC ngang
C.ĐTHS nhận 2 đuờng thẳng x=1, x=2 là TC đứng
D. ĐTHS nhận 2 đuờng thẳng y=1, y=2 là TC ngang.
[<br>]
𝟏 𝟏
Câu 91: Cho hàm số 𝒚 = − 𝒙𝟒 + 𝒙𝟐 − 𝟑. Khẳng định nào là đúng.
𝟒 𝟐
A. Hàm số có hai điểm cực đại là 𝒙 = ±𝟏 B. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 0

C. Cả A và B đều đúng D. Chỉ có A đúng

[<br>]
Câu 92: Hàm số 𝒚 = 𝟐𝒙𝟑 − 𝟗𝒙𝟐 + 𝟏𝟐𝒙 + 𝟓 có mấy điểm cực trị?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

[<br>]
Câu 93: Hàm số 𝒚 = 𝒙𝟒 + 𝒙𝟐 có điểm cực trị là:
A. x = 0 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3

[<br>]
𝟏
Câu 94: Khoảng nghịch biến của hàm số 𝒚 = 𝒙𝟑 − 𝒙𝟐 − 𝟑𝒙 là:
𝟑
A. (−∞; −𝟏) B. (-1 ; 3) C. (−𝟏; +∞) D. (−∞; −𝟏)𝒗à (𝟑; +∞)

[<br>]
𝟏
Câu 95: Khoảng nghịch biến của hàm số 𝒚 = 𝒙𝟒 − 𝟑𝒙𝟐 − 𝟑 là:
𝟐
√𝟑 √𝟑
A. (−∞, −√𝟑)𝒗à (𝟎; √𝟑) B. (−∞; − 𝟐 ) 𝒗à ( 𝟐 ; +∞)

C. (√𝟑; +∞) D. (−√𝟑; 𝟎)𝒗à (√𝟑; +∞)

[<br>]
Câu 96: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
𝟐𝒙+𝟏 𝒙−𝟏 4
A. 𝒚 = B. 𝒚 =
𝒙+𝟏 𝒙+𝟏
𝒙+𝟐 𝒙+𝟑
C. 𝒚 = D. 𝒚 =
𝒙+𝟏 𝟏−𝒙 2

1
-1 O
2
[<br>]

Câu 97: Trong các hàm số sau , hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (1 ; 3) ?
𝒙−𝟑 𝒙−𝟏
A. 𝒚 = B. 𝒚 = C. 𝒚 = 𝟐𝒙𝟐 − 𝒙𝟒 D. 𝒚 = 𝒙𝟐 − 𝟒𝒙 + 𝟓
𝒙−𝟏 𝒙−𝟐

[<br>]

Câu 98: Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 tại 3 điểm phân biệt
khi :
A. 0<m<4 B. 0≤ 𝑚 < 4 C. 0< 𝑚 ≤ 4 D. M>4

[<br>]
𝟏+𝒙
Câu 99: Số đường tiệm cận của hàm số 𝒚 = là :
𝟏−𝒙
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3

[<br>]

Câu 100: Cho HS có đồ thị như hình vẽ bên. HS đồng biến trên khoảng nào?
A. (-∞;3) B. (-1;3) C.(-∞;1) D. (1;3)
3

1
-1 1
O
-1

[<br>

BAN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔ TRƯỞNG TỔ BỘ MÔN


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu Phương án Câu Phương án


hỏi A B C D hỏi A B C D
1 x 36 X

2 X 37 X

3 X 38 X

4 X 39 X

5 X 40 X

6 X 41 X

7 X 42 X

8 X 43 X

9 X 44 X

10 X 45 X

11 X 46 X
12 X 47 x
13 X 48 X
14 X 49 x
15 X 50 X
16 X 51 X
17 X 52 X
18 X 53 X
19 x 54 X
20 x 55 X
21 X 56 X
22 X 57 X
23 x 58 X
24 X 59 x
25 x 60 X
26 x 61 X
27 x 62 x
28 X 63 X
29 X 64 X
30 x 65 X
31 X 66 X
32 x 67 x
33 X 68 X
34 X 69 X
35 X 70 X
71 x 86 X
72 X 87 X
73 X 88 X
74 X 89 X
75 X 90 X
76 X 91 X
77 X 92 X
78 X 93 X
79 X 94 X
80 X 95 X
81 X 96 X
82 X 97 X
83 X 98 X
84 X 99 X
85 x 100 x

CẤU TRÚC ĐỀ
a. Các câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá độ khó dễ (5 mức độ) và vị trí trong môn
học vào bảng kèm dưới đây:

Câu hỏi Chương Rất dễ Dễ Trung Khó Rất khó


(bài) bình

Câu 1 1 x

Câu 2 1 x

Câu 3 1 X

Câu 4 1 x

Câu 5 1 x

Câu 6 1 x

Câu 7 1 x

Câu 8 1 x

Câu 9 1 x

Câu 10 1 x

Câu 11 1 X

Câu 12 1 X

Câu 13 1 x

Câu 14 1 x

Câu 15 X

Câu 16 x

Câu 17 x

Câu 18 X

Câu 19 X
Câu 20 x

21 X

22 x

23 x

24 X

25 1 X

26 2 x

27 X

28 x

29 x

30 X

31 X

32 X

33 x

34 x

35 x

36 x

37 x

38 x

39 x

40 x

41 x
42 X

43 X

44 X

45 2 X

46 3 x

47 x

48 x

49 x

50 x

51 x

52 x

53 x

54 x

55 x

56 x

57 x

58 x

59 x

60 x

61 x

62 x
63 x

64 x

65 x

66 x

67 x

68 x

69 x

70 x

71 x

72 x

73 x

74 x

75 x

76 x

77 x

78 x

79 x

80 x

81 x

82 x

83 x
84 x

85 3 X

86 4 x

87 X

88 x

89 x

90 x

91 x

92 X

93 X

94 x

95 X

96 x

97 x

98 X

99 X

100 4 x

Tổng số 15 15 40 20 10
lượng

Tổng % ~20% ~20% ~30% ~20% ~10%


b. Cấu trúc đề thi:
Trắc nghiện:Phần 1: 10 câu;

Phần 2: 10 câu;

Phần 3: 20 câu;

Phần 4: 10 câu;

You might also like