You are on page 1of 4

TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ OTHK.

VN

Đề thi thử giữa kỳ Đại số lần 2 kỳ 2023.1


Chọn một đáp án:
2 1 3 −1
3 2 0 1
Câu 1: Cho ma trận A = ( ). Tìm m để r(A) = 4
1 3 −1 2
4 6 3 m
3
A. m ≠ B. m ≠ 1 C. m ≠ −2 D. m ≠ 2
2

1 2 3 1 2 −3 2 1 0
Câu 2: Tìm ma trận X thỏa mãn: (0 1 4 ) X (0 1 2 ) = (−1 1 3 )
0 0 −1 1 3 0 0 1 −4
3 1
−1
4 4
−50 −68 54 −6 −9 7 11 1
A. ( 29 37 −30) B. ( 2 3 −2) C. −2 D. Đáp án khác
−6 −7 6 −1 −1 1 4 4
1 1
( 4 0

4)

1 0 0 2 2 −1
Câu 3: Cho hai ma trận A = (2 1 −1) , B = (0 1 3 ).
3 2 1 0 0 1
Tính det(2(A)−1 B 2 )

A. −8 B. 8 C. −4 D. Đáp án khác

2x + 3y + mz = 3
Câu 4: Tìm tất cả m để hệ phương trình sau là hệ Cramer: { 3x + 2y − z = −3
x + y − 3z = 0

A. m = 3 B. m = 14 C. m ≠ 3 D. m ≠ −14

ĐẠI SỐ - HUST 1
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ OTHK.VN

Câu 5: Tìm tất cả m để E = {(1; −1; 2), (m; 2; −1), (2; −2; m)} là cơ sở của ℝ3

A. m = 3 B. m = 4 C. m ≠ 3 m≠4
D. {
m ≠ −2

Câu 6: Trong không gian véc tơ V cho 3 véc tơ x, y, z, biết F = {x + y, y + z, z + x}


là cơ sở của V. Tìm tọa độ của véc tơ v = 2x − 3y + 4z trong cơ sở F

A. (4; −7; 5) B. (4; −2; 5) C. (−4; −3; 5) D. A, B, C sai

Câu 7: Tìm tọa độ của véc tơ x trong cơ sở F = {u + v + 2w; 2u + 3v + 5w; 3u +


5v + 7w}, biết tọa độ véc tơ x trong cơ sở E = {u; v; w} là (1; 0; −1)𝑇

A. (4; −6; 3)T B. (5; −5; 2)T C. (4; −6; −3)T D. (−2; −2; 5)T

−2 1 1
Câu 8: Cho A = (−3 1 2). Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho r(An ) = 0
−2 1 1
A. 1 B. 2 C. 3 D. Đáp án khác

Chọn nhiều đáp án:

Câu 9: Trong ℝ4 cho các véc tơ

v1 = (1; 0; 1; 0), v2 = (0; 1; −1; 1), v3 = (1; 1; 1; 2), v4 = (0; 0; 1; 1)

Đặt V1 = Span(v1 , v2 ), V2 = Span(v3 , v4 ). Chọn khẳng định đúng:

A. dim(V1 + V2 ) = 3

B. dim(V1 ∩ V2 ) = 1
ĐẠI SỐ - HUST 2
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ OTHK.VN

C. dim(V1 + V2 ) = dim(V1 ) + dim(V2 )

D. v1 ∈ V2

E. v2 ∉ V2

Câu 10: Chọn các khẳng định đúng:

A. Trong KG các hàm liên tục trên ℝ, hệ E = {1; sin2 (x) , tan(x) , cos 2 (x)} ĐLTT

B. Trong KG ℝ3 , hệ F = {(2; −2; 4), (−3; 3; −6), (1; 5; m)} PTTT ∀m

C. G = {2 + x − x 2 ; 1 + 2x + x 2 ; −1 + x + 2x 2 } là cơ sở của không gian P2 [x]

D. H = {(1; −1; 1), (1; 8; 5), (0; 0; 0)} không là cơ sở của không gian ℝ3

x+y−z= a
Câu 11: Cho hệ phương trình { 2x − y + z = b . Chọn khẳng định đúng:
3x + 2y − z = c

A. Hệ vô nghiệm khi a + b − c ≠ 0

B. Hệ có nghiệm duy nhất khi a + b − c = 0

C. Hệ có vô số nghiệm khi a + b − c = 0

D. Hệ hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm

a11 a12 a13


Câu 12: Cho ma trận A vuông bậc 3, khả nghịch có A = (a21 a22
−1 a23 ). Nếu
a31 a32 a33
ta nhân 2 vào hàng 1 của A thì ma trận nghịch đảo của A sẽ có dạng
b11 b12 b13
−1
A′ = (b21 b22 b23 )
b31 b32 b33

Chọn khẳng định đúng:

ĐẠI SỐ - HUST 3
TRUNG TÂM ÔN THI HỌC KỲ OTHK.VN

1
A. b12 = a12
2
1
B. b11 + b21 = (a11 + a21 )
2
C. b21 = 2a21

D. b22 = a22

Điền đáp án:

Câu 13: Trong ℝ3 , xét hai không gian con

V1 = span{(1,0,1), (1,1,2)} và V2 = span{(3, m2 , 4), (2m, m, 3)}.

Tìm m để V1 = V2

Câu 14: Trong không gian véc tơ V, cho cơ sở F = {3x − y; 5x − 2y}, G là 1 cơ sở


7 26
khác của V. Biết ∀u ∈ V: [u]F = ( ) [u]G . Với G = {ax + by; cx + dy}.
−4 −15
Tính T = a + b + c + d

Câu 15: Trong không gian véc tơ ℝ3 biết tọa độ véc tơ x trong cơ sở

F = {(1; 1; 0), (1; 0; 1), (1; 1; 1)} là (2; 3; 1)T , tọa độ véc tơ x trong cơ sở

G = {(1; 1; 1), (2; 1; 1), (1; 2; 1)} là (a, b, c)T . Tính T = a + b + c

ĐẠI SỐ - HUST 4

You might also like