You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ 201 - CA 1

Khoa Khoa học ứng dụng - BM Toán ứng dụng Môn thi: Đại số tuyến tính
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 19/12/2020. Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi 20 câu / 2 trang) (Sinh viên không được sử dụng tài liệu)

Mã đề thi 1101
 
 1 1 −1 
Câu 1. Cho ma trận A =  0 −2 1 . Tìm m để tr(A) = 1.
 
1 3 m
 
A. m = 1. B. Ba câu kia sai. C. m = 0. D. m = 2.
Câu 2. Tìm tọa độ véctơ x trong cơ sở {(1, 2, −1), (2, 0, 1), (2, 1, 1)}, biết tọa độ véctơ x trong cơ sở
{(1, 0, 2), (1, −2, 3), (1, 3, 3)} là (3, −2, −1)T .
A. Các câu kia sai. B. (2, −3, 1)T . C. (2, 2, −3)T . D. (3, 2, −1)T .
−x − y + 2z = 1



3x + 2y + z = 1

Câu 3. Tìm tất cả m ∈ R để hệ có vô số nghiệm: 

 2x − 3y − mz = −4


A. m = −31. B. ∀m. C. m = 31. D. @m.
Câu 4. Cho M = {x, y, z} là tập sinh của không gian véctơ V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Các câu kia sai. B. 2x + 3y ∈ V.
C. Hạng của họ {x + y, x − y, x} bằng 2. D. Dim(V) = 3.
z2
Câu 5. Tìm môđun của số phức z, biết = 3 − 4i.
√ √ z̄ (1 − i) √
A. 2. B. 5 2. C. 5. D. 2 5.
x − 2y − z = 0



− my + z = 0

Câu 6. Tìm tất cả m ∈ R để hệ chỉ có nghiệm tầm thường:  2x

 −x + 3y + z = 0


A. m = 1. B. @m. C. ∀m. D. m , 1.
Câu 7. Trong R3 cho cơ sở E = {(1, 2, 3); (1, 3, 5); (2, 5, 7)} và x = (2, 1, −3)T . Tìm toạ độ của x trong
cơ sở E.
A. (2, 1, −2)T . B. (−3, 1, −2)T . C. (2, −6, 3)T . D. (−3, −8, −10)T .
Câu 8. Tập hợp các điểm M biểu diễn các số phức z = 2eiϕ + 3 − 4i, ϕ ∈ R là
A. Nửa đường thẳng. B. Đường thẳng.
C. Ba câu kia sai. D. Đường tròn tâm (3; −4) bán kính bằng 2.
 
 1 0 1 
Câu 9. Cho ma trận A =  −1 1 3 . Tìm m để hạng của ma trận A bằng 2.
 
3 3 m
 
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 15. D. m = 5.
Câu 10. Cho M = {x; y; z} là cơ sở của không gian véctơ thực V. Với giá trị nào của số thực m thì
{x − z; x + 2y; −2x + 2y − mz} là tập sinh của V?
A. m , 3. B. m = 3. C. m = −3. D. m , −3.
Câu 11. Cho {x, y, z, t} là tập sinh của không gian véctơ V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. t là tổ hợp tuyến tính của {x, y}. B. x + 2y < V.
C. {x, y, z} độc lập tuyến tính. D. Dim(V) ≤ 4.
Câu 12. Cho cơ sở E = {x, y, z} của không gian véctơ V và t ∈ V. Khẳng định nào sau đây luôn
đúng?
A. Hạng của {2x, y, x + 2y} bằng 3. B. 2x + 3y + t ∈ V .
C. Ba câu kia sai. D. t không là tổ hợp tuyến tính của y, z.

Trang 1/2 Mã đề 1101


 
 2 1 1   
Câu 13. Cho f (x) = 3x2 + x − 5 và ma trận A =  −2 0 −1 . Tính det ( f (A))−1 .
 
0 1 −2
 
1 1
A. . B. 269. C. . D. 69.
269 69
   
 1 −1 2   2 −3 −1   
Câu 14. Cho hai ma trận A =  2 3 −2  và B =  1 0 2 . Tính det 3A−1 B .
−1 −1 1 −2 2 3
   
A. 99. B. −99. C. −11. D. 11.
  
 2 1 3   1 2 −1 
Câu 15. Cho A =  2 m −1   2 3 0 . Tìm m để A khả nghịch.
1 0 1 −2 1 2
  
A. @m. B. m , 3. C. ∀m. D. m , −3.
BÀI TOÁN ỨNG DỤNG:
(Đề
 câu 16 và 17) Cho một quốc gia có ba ngành kinh tế: 1, 2 và 3 với ma trận hệ số đầu vào là
 0.4 0.2 0.4   50 
A =  0.2 0.3 0.1  và ma trận cầu cuối b =  80 . (Giả sử giá trị hàng hóa được tính bằng USD)
   
0.3 0.5 0.2 60
   
Câu 16: Số 0.1 trong ma trận A có ý nghĩa gì?
A. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 3 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 1.
B. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 3 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 2.
C. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 2 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 3.
D. Các câu kia sai.
Câu 17: Tính đầu ra của ngành 2.
A. 455.836. B. 502.083. C. 465.972. D. 324.305.
(Đề câu 18, 19 và 20) Một chuỗi nhà hàng có ba chi nhánh: 1, 2 và 3. Qua khảo sát chủ nhà hàng
nhận thấy: sau một tháng có 20% số người thường đi chi nhánh 1 chuyển sang chi nhánh 2, và 10%
chuyển sang chi nhánh 3; có 30% số người thường đi mua ở chi nhánh 2 chuyển sang chi nhánh 1 và
40% chuyển sang chi nhánh 3; có 30% số người thường đi chi nhánh 3 chuyển sang chi nhánh 1 và
10% chuyển sang chi nhánh 2. Giả sử không có khách hàng nào mới hay rời bỏ hẳn.
Câu 18: Viết ma trận chuyển trạng thái Markov cho mô hình trên.
       
 0.2 0.2 0.1   0.7 0.3 0.3   0.2 0.3 0.3   0.1 0.4 0.6 
A.  0.7 0.2 0.4 . B.  0.2 0.3 0.1 . C.  0.1 0.4 0.6 . D.  0.2 0.3 0.1 .
       
0.1 0.6 0.5 0.1 0.4 0.6 0.7 0.3 0.1 0.7 0.3 0.3
       
Câu 19: Giả sử sự phân bố ban đầu tại các chi nhánh 1, 2 và 3 đều là 10000 người. Tính số lượng
người đi chi nhánh 3 sau 3 tháng.
A. 5520. B. 9800. C. 14680. D. Các câu kia sai.
Câu 20: Giả sử độ tuổi lớn nhất của một con cái của một loài động vật là 15 tuổi. Người ta chia
con cái thành 3 lớp tuổi với thời lượng bằng nhau là 5 năm: lớp thứ nhất I từ 1 đến 5 tuổi, lớp thứ hai
II từ 6 đến 10 tuổi,
 lớp thứ III từ 11 đến 15 tuổi. Ma trận Leslie và phân bố  ban đầu được cho như sau:
 0 3 5   2200 
L =  12 0 0  (cột 1, 2, 3 tương ứng với lớp I, II, III) và xo =  2500 . Tính số lượng của loài vật
   
0 14 0 3100
   
này ở nhóm II sau 10 năm.
A. 11500. B. 6425. C. Các câu kia sai. D. 275.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 2/2 Mã đề 1101


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ 201 - CA 1
Khoa Khoa học ứng dụng - BM Toán ứng dụng Môn thi: Đại số tuyến tính
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 19/12/2020. Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi 20 câu / 2 trang) (Sinh viên không được sử dụng tài liệu)

Mã đề thi 1102

Câu 1. Cho M = {x, y, z} là tập sinh của không gian véctơ V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. 2x + 3y ∈ V. B. Dim(V) = 3.
C. Các câu kia sai. D. Hạng của họ {x + y, x − y, x} bằng 2.
z2
Câu 2. Tìm môđun của số phức z, biết = 3 − 4i.
√ √ z̄ (1 − i) √
A. 2. B. 2 5. C. 5 2. D. 5.
 
 1 0 1 
Câu 3. Cho ma trận A =  −1 1 3 . Tìm m để hạng của ma trận A bằng 2.
 
3 3 m
 
A. m = 1. B. m = 5. C. m = 15. D. m = −1.
Câu 4. Trong R3 cho cơ sở E = {(1, 2, 3); (1, 3, 5); (2, 5, 7)} và x = (2, 1, −3)T . Tìm toạ độ của x trong
cơ sở E.
A. (2, −6, 3)T . B. (2, 1, −2)T . C. (−3, −8, −10)T . D. (−3, 1, −2)T .
Câu 5. Tìm tọa độ véctơ x trong cơ sở {(1, 2, −1), (2, 0, 1), (2, 1, 1)}, biết tọa độ véctơ x trong cơ sở
{(1, 0, 2), (1, −2, 3), (1, 3, 3)} là (3, −2, −1)T .
A. (3, 2, −1)T . B. Các câu kia sai. C. (2, 2, −3)T . D. (2, −3, 1)T .
−x − y + 2z = 1



3x + 2y + z = 1

Câu 6. Tìm tất cả m ∈ R để hệ có vô số nghiệm: 

 2x − 3y − mz = −4


A. ∀m. B. m = 31. C. m = −31. D. @m.
  
 2 1 3   1 2 −1 
Câu 7. Cho A =  2 m −1   2 3 0 . Tìm m để A khả nghịch.
  
1 0 1 −2 1 2
  
A. @m. B. ∀m. C. m , 3. D. m , −3.
 
 1 1 −1 
Câu 8. Cho ma trận A =  0 −2 1 . Tìm m để tr(A) = 1.
 
1 3 m
 
A. m = 2. B. Ba câu kia sai. C. m = 0. D. m = 1.
Câu 9. Tập hợp các điểm M biểu diễn các số phức z = 2eiϕ + 3 − 4i, ϕ ∈ R là
A. Đường thẳng. B. Ba câu kia sai.
C. Đường tròn tâm (3; −4) bán kính bằng 2. D. Nửa đường thẳng.
Câu 10. Cho M = {x; y; z} là cơ sở của không gian véctơ thực V. Với giá trị nào của số thực m thì
{x − z; x + 2y; −2x + 2y − mz} là tập sinh của V?
A. m = −3. B. m , −3. C. m , 3. D. m = 3.
− 2y − z = 0


 x
− my + z = 0

Câu 11. Tìm tất cả m ∈ R để hệ chỉ có nghiệm tầm thường:  2x

+ 3y + z = 0

 −x

A. @m. B. m = 1. C. m , 1. D. ∀m.
Câu 12. Cho {x, y, z, t} là tập sinh của không gian véctơ V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Dim(V) ≤ 4. B. t là tổ hợp tuyến tính của {x, y}.
C. {x, y, z} độc lập tuyến tính. D. x + 2y < V.

Trang 1/2 Mã đề 1102


 
 2 1 1   
Câu 13. Cho f (x) = 3x2 + x − 5 và ma trận A =  −2 0 −1 . Tính det ( f (A))−1 .
 
0 1 −2
 
1 1
A. 69. B. . C. 269. D. .
269 69
   
 1 −1 2   2 −3 −1   
Câu 14. Cho hai ma trận A =  2 3 −2  và B =  1 0 2 . Tính det 3A−1 B .
−1 −1 1 −2 2 3
   
A. −11. B. 11. C. −99. D. 99.
Câu 15. Cho cơ sở E = {x, y, z} của không gian véctơ V và t ∈ V. Khẳng định nào sau đây luôn
đúng?
A. Ba câu kia sai. B. Hạng của {2x, y, x + 2y} bằng 3.
C. 2x + 3y + t ∈ V . D. t không là tổ hợp tuyến tính của y, z.
BÀI TOÁN ỨNG DỤNG:
(Đề
 câu 16 và 17) Cho một quốc gia có ba ngành kinh tế: 1, 2 và 3 với ma trận hệ số đầu vào là
 0.4 0.2 0.4   50 
A =  0.2 0.3 0.1  và ma trận cầu cuối b =  80 . (Giả sử giá trị hàng hóa được tính bằng USD)
   
0.3 0.5 0.2 60
   
Câu 16: Số 0.1 trong ma trận A có ý nghĩa gì?
A. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 3 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 1.
B. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 3 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 2.
C. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 2 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 3.
D. Các câu kia sai.
Câu 17: Tính đầu ra của ngành 2.
A. 455.836. B. 502.083. C. 465.972. D. 324.305.
(Đề câu 18, 19 và 20) Một chuỗi nhà hàng có ba chi nhánh: 1, 2 và 3. Qua khảo sát chủ nhà hàng
nhận thấy: sau một tháng có 20% số người thường đi chi nhánh 1 chuyển sang chi nhánh 2, và 10%
chuyển sang chi nhánh 3; có 30% số người thường đi mua ở chi nhánh 2 chuyển sang chi nhánh 1 và
40% chuyển sang chi nhánh 3; có 30% số người thường đi chi nhánh 3 chuyển sang chi nhánh 1 và
10% chuyển sang chi nhánh 2. Giả sử không có khách hàng nào mới hay rời bỏ hẳn.
Câu 18: Viết ma trận chuyển trạng thái Markov cho mô hình trên.
       
 0.2 0.2 0.1   0.7 0.3 0.3   0.2 0.3 0.3   0.1 0.4 0.6 
A.  0.7 0.2 0.4 . B.  0.2 0.3 0.1 . C.  0.1 0.4 0.6 . D.  0.2 0.3 0.1 .
       
0.1 0.6 0.5 0.1 0.4 0.6 0.7 0.3 0.1 0.7 0.3 0.3
       
Câu 19: Giả sử sự phân bố ban đầu tại các chi nhánh 1, 2 và 3 đều là 10000 người. Tính số lượng
người đi chi nhánh 3 sau 3 tháng.
A. 5520. B. 9800. C. 14680. D. Các câu kia sai.
Câu 20: Giả sử độ tuổi lớn nhất của một con cái của một loài động vật là 15 tuổi. Người ta chia
con cái thành 3 lớp tuổi với thời lượng bằng nhau là 5 năm: lớp thứ nhất I từ 1 đến 5 tuổi, lớp thứ hai
II từ 6 đến 10 tuổi,
 lớp thứ III từ 11 đến 15 tuổi. Ma trận Leslie và phân bố  ban đầu được cho như sau:
 0 3 5   2200 
L =  2  (cột 1, 2, 3 tương ứng với lớp I, II, III) và xo =  2500 . Tính số lượng của loài vật
 1
0 0
  
0 14 0 3100

này ở nhóm II sau 10 năm.
A. 11500. B. 6425. C. Các câu kia sai. D. 275.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 2/2 Mã đề 1102


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ 201 - CA 1
Khoa Khoa học ứng dụng - BM Toán ứng dụng Môn thi: Đại số tuyến tính
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 19/12/2020. Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi 20 câu / 2 trang) (Sinh viên không được sử dụng tài liệu)

Mã đề thi 1103

Câu 1. Cho M = {x, y, z} là tập sinh của không gian véctơ V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Các câu kia sai. B. Dim(V) = 3.
C. 2x + 3y ∈ V. D. Hạng của họ {x + y, x − y, x} bằng 2.
x − 2y − z = 0



2x − my + z = 0

Câu 2. Tìm tất cả m ∈ R để hệ chỉ có nghiệm tầm thường: 

 −x + 3y + z = 0


A. m = 1. B. @m. C. ∀m. D. m , 1.
Câu 3. Cho cơ sở E = {x, y, z} của không gian véctơ V và t ∈ V. Khẳng định nào sau đây luôn
đúng?
A. 2x + 3y + t ∈ V . B. t không là tổ hợp tuyến tính của y, z.
C. Ba câu kia sai. D. Hạng của {2x, y, x + 2y} bằng 3.
z2
Câu 4. Tìm môđun của số phức z, biết = 3 − 4i.
√ √ z̄ (1 − i) √
A. 5 2. B. 2 5. C. 5. D. 2.
Câu 5. Tìm tọa độ véctơ x trong cơ sở {(1, 2, −1), (2, 0, 1), (2, 1, 1)}, biết tọa độ véctơ x trong cơ sở
{(1, 0, 2), (1, −2, 3), (1, 3, 3)} là (3, −2, −1)T .
A. (2, −3, 1)T . B. Các câu kia sai. C. (3, 2, −1)T . D. (2, 2, −3)T .
   
 1 −1 2   2 −3 −1   
Câu 6. Cho hai ma trận A =  2 3 −2  và B =  1 0 2 . Tính det 3A−1 B .
   
−1 −1 1 −2 2 3
   
A. 11. B. 99. C. −11. D. −99.
 
 1 1 −1 
Câu 7. Cho ma trận A =  0 −2 1 . Tìm m để tr(A) = 1.
 
1 3 m
 
A. m = 1. B. Ba câu kia sai. C. m = 0. D. m = 2.
 
 1 0 1 
Câu 8. Cho ma trận A =  −1 1 3 . Tìm m để hạng của ma trận A bằng 2.
3 3 m
 
A. m = 15. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 5.
Câu 9. Trong R3 cho cơ sở E = {(1, 2, 3); (1, 3, 5); (2, 5, 7)} và x = (2, 1, −3)T . Tìm toạ độ của x trong
cơ sở E.
A. (−3, −8, −10)T . B. (2, −6, 3)T . C. (2, 1, −2)T . D. (−3, 1, −2)T .
Câu 10. Tập hợp các điểm M biểu diễn các số phức z = 2eiϕ + 3 − 4i, ϕ ∈ R là
A. Đường tròn tâm (3; −4) bán kính bằng 2. B. Ba câu kia sai.
C. Đường thẳng. D. Nửa đường thẳng.
  
 2 1 3   1 2 −1 
Câu 11. Cho A =  2 m −1   2 3 0 . Tìm m để A khả nghịch.
  
1 0 1 −2 1 2
  
A. ∀m. B. m , 3. C. m , −3. D. @m.
Câu 12. Cho M = {x; y; z} là cơ sở của không gian véctơ thực V. Với giá trị nào của số thực m thì
{x − z; x + 2y; −2x + 2y − mz} là tập sinh của V?
A. m = 3. B. m , −3. C. m , 3. D. m = −3.

Trang 1/2 Mã đề 1103


−x − y + 2z = 1



3x + 2y + z = 1

Câu 13. Tìm tất cả m ∈ R để hệ có vô số nghiệm: 

 2x − 3y − mz = −4


A. m = −31. B. ∀m. C. @m. D. m = 31.
 
 2 1 1   
Câu 14. Cho f (x) = 3x + x − 5 và ma trận A =  −2 0 −1 . Tính det ( f (A))−1 .
2  
0 1 −2
 
1 1
A. . B. 69. C. 269. D. .
269 69
Câu 15. Cho {x, y, z, t} là tập sinh của không gian véctơ V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. t là tổ hợp tuyến tính của {x, y}. B. {x, y, z} độc lập tuyến tính.
C. x + 2y < V. D. Dim(V) ≤ 4.
BÀI TOÁN ỨNG DỤNG:
(Đề
 câu 16 và 17) Cho một quốc gia có ba ngành kinh tế: 1, 2 và 3 với ma trận hệ số đầu vào là
 0.4 0.2 0.4   50 
A =  0.2 0.3 0.1  và ma trận cầu cuối b =  80 . (Giả sử giá trị hàng hóa được tính bằng USD)
   
0.3 0.5 0.2 60
   
Câu 16: Số 0.1 trong ma trận A có ý nghĩa gì?
A. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 3 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 1.
B. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 3 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 2.
C. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 2 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 3.
D. Các câu kia sai.
Câu 17: Tính đầu ra của ngành 2.
A. 455.836. B. 502.083. C. 465.972. D. 324.305.
(Đề câu 18, 19 và 20) Một chuỗi nhà hàng có ba chi nhánh: 1, 2 và 3. Qua khảo sát chủ nhà hàng
nhận thấy: sau một tháng có 20% số người thường đi chi nhánh 1 chuyển sang chi nhánh 2, và 10%
chuyển sang chi nhánh 3; có 30% số người thường đi mua ở chi nhánh 2 chuyển sang chi nhánh 1 và
40% chuyển sang chi nhánh 3; có 30% số người thường đi chi nhánh 3 chuyển sang chi nhánh 1 và
10% chuyển sang chi nhánh 2. Giả sử không có khách hàng nào mới hay rời bỏ hẳn.
Câu 18: Viết ma trận chuyển trạng thái Markov cho mô hình trên.
       
 0.2 0.2 0.1   0.7 0.3 0.3   0.2 0.3 0.3   0.1 0.4 0.6 
A.  0.7 0.2 0.4 . B.  0.2 0.3 0.1 . C.  0.1 0.4 0.6 . D.  0.2 0.3 0.1 .
       
0.1 0.6 0.5 0.1 0.4 0.6 0.7 0.3 0.1 0.7 0.3 0.3
       
Câu 19: Giả sử sự phân bố ban đầu tại các chi nhánh 1, 2 và 3 đều là 10000 người. Tính số lượng
người đi chi nhánh 3 sau 3 tháng.
A. 5520. B. 9800. C. 14680. D. Các câu kia sai.
Câu 20: Giả sử độ tuổi lớn nhất của một con cái của một loài động vật là 15 tuổi. Người ta chia
con cái thành 3 lớp tuổi với thời lượng bằng nhau là 5 năm: lớp thứ nhất I từ 1 đến 5 tuổi, lớp thứ hai
II từ 6 đến 10 tuổi,
 lớp thứ III từ 11 đến 15 tuổi. Ma trận Leslie và phân bố  ban đầu được cho như sau:
 0 3 5   2200 
L =  12 0 0  (cột 1, 2, 3 tương ứng với lớp I, II, III) và xo =  2500 . Tính số lượng của loài vật
   
0 14 0 3100
   
này ở nhóm II sau 10 năm.
A. 11500. B. 6425. C. Các câu kia sai. D. 275.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 2/2 Mã đề 1103


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM ĐỀ THI GIỮA KỲ 201 - CA 1
Khoa Khoa học ứng dụng - BM Toán ứng dụng Môn thi: Đại số tuyến tính
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 19/12/2020. Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi 20 câu / 2 trang) (Sinh viên không được sử dụng tài liệu)

Mã đề thi 1104

−x − y + 2z = 1



3x + 2y + z = 1

Câu 1. Tìm tất cả m ∈ R để hệ có vô số nghiệm: 

 2x − 3y − mz = −4


A. @m. B. m = 31. C. ∀m. D. m = −31.
2
z
Câu 2. Tìm môđun của số phức z, biết = 3 − 4i.
√ z̄ (1 − i) √ √
A. 5. B. 5 2. C. 2. D. 2 5.
Câu 3. Cho {x, y, z, t} là tập sinh của không gian véctơ V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Dim(V) ≤ 4. B. t là tổ hợp tuyến tính của {x, y}.
C. x + 2y < V. D. {x, y, z} độc lập tuyến tính.
 
 1 0 1 
Câu 4. Cho ma trận A =  −1 1 3 . Tìm m để hạng của ma trận A bằng 2.
 
3 3 m
 
A. m = −1. B. m = 5. C. m = 1. D. m = 15.
  
 2 1 3   1 2 −1 
Câu 5. Cho A =  2 m −1   2 3 0 . Tìm m để A khả nghịch.
  
1 0 1 −2 1 2
  
A. ∀m. B. @m. C. m , −3. D. m , 3.
 
 2 1 1   
Câu 6. Cho f (x) = 3x + x − 5 và ma trận A =  −2 0 −1 . Tính det ( f (A))−1 .
2  
0 1 −2
 
1 1
A. 69. B. 269. C. . D. .
69 269
   
 1 −1 2   2 −3 −1   
Câu 7. Cho hai ma trận A =  2 3 −2  và B =  1 0 2 . Tính det 3A−1 B .
   
−1 −1 1 −2 2 3
   
A. −11. B. 11. C. 99. D. −99.
x − 2y − z = 0



− my + z = 0

Câu 8. Tìm tất cả m ∈ R để hệ chỉ có nghiệm tầm thường:  2x

 −x + 3y + z = 0


A. @m. B. m = 1. C. ∀m. D. m , 1.
Câu 9. Tìm tọa độ véctơ x trong cơ sở {(1, 2, −1), (2, 0, 1), (2, 1, 1)}, biết tọa độ véctơ x trong cơ sở
{(1, 0, 2), (1, −2, 3), (1, 3, 3)} là (3, −2, −1)T .
A. Các câu kia sai. B. (3, 2, −1)T . C. (2, 2, −3)T . D. (2, −3, 1)T .
Câu 10. Cho M = {x, y, z} là tập sinh của không gian véctơ V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Các câu kia sai. B. Hạng của họ {x + y, x − y, x} bằng 2.
C. 2x + 3y ∈ V. D. Dim(V) = 3.
Câu 11. Trong R3 cho cơ sở E = {(1, 2, 3); (1, 3, 5); (2, 5, 7)} và x = (2, 1, −3)T . Tìm toạ độ của x
trong cơ sở E.
A. (−3, −8, −10)T . B. (−3, 1, −2)T . C. (2, 1, −2)T . D. (2, −6, 3)T .
 
 1 1 −1 
Câu 12. Cho ma trận A =  0 −2 1 . Tìm m để tr(A) = 1.
 
1 3 m
 
A. Ba câu kia sai. B. m = 0. C. m = 2. D. m = 1.

Trang 1/2 Mã đề 1104


Câu 13. Tập hợp các điểm M biểu diễn các số phức z = 2eiϕ + 3 − 4i, ϕ ∈ R là
A. Đường tròn tâm (3; −4) bán kính bằng 2. B. Đường thẳng.
C. Nửa đường thẳng. D. Ba câu kia sai.
Câu 14. Cho M = {x; y; z} là cơ sở của không gian véctơ thực V. Với giá trị nào của số thực m thì
{x − z; x + 2y; −2x + 2y − mz} là tập sinh của V?
A. m = −3. B. m , 3. C. m , −3. D. m = 3.
Câu 15. Cho cơ sở E = {x, y, z} của không gian véctơ V và t ∈ V. Khẳng định nào sau đây luôn
đúng?
A. Hạng của {2x, y, x + 2y} bằng 3. B. 2x + 3y + t ∈ V .
C. t không là tổ hợp tuyến tính của y, z. D. Ba câu kia sai.
BÀI TOÁN ỨNG DỤNG:
(Đề
 câu 16 và 17) Cho một quốc gia có ba ngành kinh tế: 1, 2 và 3 với ma trận hệ số đầu vào là
 0.4 0.2 0.4   50 
A =  0.2 0.3 0.1  và ma trận cầu cuối b =  80 . (Giả sử giá trị hàng hóa được tính bằng USD)
   
0.3 0.5 0.2 60
   
Câu 16: Số 0.1 trong ma trận A có ý nghĩa gì?
A. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 3 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 1.
B. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 3 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 2.
C. Để sản xuất ra một lượng hàng đầu vào có giá trị một USD của ngành 2 cần lượng hàng có giá
trị 0.1 USD của ngành 3.
D. Các câu kia sai.
Câu 17: Tính đầu ra của ngành 2.
A. 455.836. B. 502.083. C. 465.972. D. 324.305.
(Đề câu 18, 19 và 20) Một chuỗi nhà hàng có ba chi nhánh: 1, 2 và 3. Qua khảo sát chủ nhà hàng
nhận thấy: sau một tháng có 20% số người thường đi chi nhánh 1 chuyển sang chi nhánh 2, và 10%
chuyển sang chi nhánh 3; có 30% số người thường đi mua ở chi nhánh 2 chuyển sang chi nhánh 1 và
40% chuyển sang chi nhánh 3; có 30% số người thường đi chi nhánh 3 chuyển sang chi nhánh 1 và
10% chuyển sang chi nhánh 2. Giả sử không có khách hàng nào mới hay rời bỏ hẳn.
Câu 18: Viết ma trận chuyển trạng thái Markov cho mô hình trên.
       
 0.2 0.2 0.1   0.7 0.3 0.3   0.2 0.3 0.3   0.1 0.4 0.6 
A.  0.7 0.2 0.4 . B.  0.2 0.3 0.1 . C.  0.1 0.4 0.6 . D.  0.2 0.3 0.1 .
       
0.1 0.6 0.5 0.1 0.4 0.6 0.7 0.3 0.1 0.7 0.3 0.3
       
Câu 19: Giả sử sự phân bố ban đầu tại các chi nhánh 1, 2 và 3 đều là 10000 người. Tính số lượng
người đi chi nhánh 3 sau 3 tháng.
A. 5520. B. 9800. C. 14680. D. Các câu kia sai.
Câu 20: Giả sử độ tuổi lớn nhất của một con cái của một loài động vật là 15 tuổi. Người ta chia
con cái thành 3 lớp tuổi với thời lượng bằng nhau là 5 năm: lớp thứ nhất I từ 1 đến 5 tuổi, lớp thứ hai
II từ 6 đến 10 tuổi,
 lớp thứ III từ 11 đến 15 tuổi. Ma trận Leslie và phân bố  ban đầu được cho như sau:
 0 3 5   2200 
L =  12 0 0  (cột 1, 2, 3 tương ứng với lớp I, II, III) và xo =  2500 . Tính số lượng của loài vật
   
0 14 0 3100
   
này ở nhóm II sau 10 năm.
A. 11500. B. 6425. C. Các câu kia sai. D. 275.

- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 2/2 Mã đề 1104


ĐÁP ÁN
BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 1101

1. D 2. C 3. D 4. B 5. B 6. C 7. C 8. D 9. C 10. D
11. D 12. B 13. A 14. A 15. D

Mã đề thi 1102

1. A 2. C 3. C 4. A 5. C 6. D 7. D 8. A 9. C 10. B
11. D 12. A 13. B 14. D 15. C

Mã đề thi 1103

1. C 2. C 3. A 4. A 5. D 6. B 7. D 8. A 9. B 10. A
11. C 12. B 13. C 14. A 15. D

Mã đề thi 1104

1. A 2. B 3. A 4. D 5. C 6. D 7. C 8. C 9. C 10. C
11. D 12. C 13. A 14. C 15. B

ĐÁP ÁN PHẦN ỨNG DỤNG:


16. B 17. D 18. B 19. B 20. A

You might also like