You are on page 1of 28

Trường Đại học Kinh Tế TP.

HCM
Lớp: Sáng thứ 5
Tổ 2
BÀI TẬP ÔN K47
Phần 1: Đại số tuyến tính
I. Trắc nghiệm
1 1 2
Câu 01: Cho ma trận: A = (2 2 −1). Đặt B = (2I3 − A)2, khi đó B suy biến
1 m 3
khi và chỉ khi:
A. m = -1 B. m = ±1 C. m = 1 D. Không tồn tại m
Giải
1 1 2 1 −1 −2
A = (2 2 −1) ⇒ 2I3 − A = (−2 0 1)
1 m 3 −1 −m −1
B suy biến  |B| = |(2I3 − A)2 | = 0  |2I3 − A| = 0  3 − 3m = 0  m = 1
 Chọn C
17 7 1 3
10 4 0 1
Câu 02: Tìm hạng của ma trận: A = ( )
1 1 3 4
4 2 2 3
a) r(A)=1 b) r(A)=2 . c). r(A)=3 d). r(A)=4
Giải
17 7 1 3 1 7 17 3 d3 → d3 −3d1
10 4 0 1 (C1, C3) 0 4 10 1 d4 → d4 −2d1
A=( ) → ( ) →
1 1 3 4 3 1 1 4
4 2 2 3 2 2 4 3
1 7 17 3 d3 → d3 +5d2 1 7 17 3
0 4 10 1 d4 → d4 +3d2 0 4 10 1
( ) → ( ) Vậy r(A) = 2 ⇒ Chọn 𝐁
0 −20 −50 −5 0 0 0 0
0 −12 −30 −3 0 0 0 0
Câu 03:
Ký hiệu AT là ma trận chuyển vị của A. Cho phương trình ma trận AT XBC =
D với A, B, C, D là các ma trận vuông cùng cấp và A, B, C khả nghịch. Khi đó
A. X = (AT )−1 DB −1 C −1 B. X = (AT )−1 D(CB)−1
C. X = (AT )−1 DC −1 B −1 D. Các câu kia đều sai.
Giải
Ta có: 𝐴𝑇 𝑋𝐵𝐶 = 𝐷
 𝐴𝑇 . (𝐴𝑇 )−1 𝑋𝐵𝐵−1 𝐶𝐶 −1 = (𝐴𝑇 )−1 𝐷𝐵−1 𝐶 −1
 X = (𝐴𝑇 )−1 𝐷𝐵−1 𝐶 −1
➔ Chọn câu A

Câu 04: Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n. Khi đó:


a) AT BT = BT AT c) ( AB )T = AT BT

b) ( AB ) = BT AT
T
d) AB = BA
Giải
51 2 7
Xét ma trận vuông cấp 2: 𝐴 = (7
9
);𝐵 = (
4 1
)
22 12 22 50
𝐴𝐵 = ( ) ; (𝐴𝐵)𝑇 = ( )
50 58 12 58
1 7 2 4
𝐴𝑇 = ( ) ; 𝐵𝑇 = ( )
5 9 7 1

51 11 22 50
𝐴𝑇 𝐵𝑇 = ( ) ; 𝐵𝑇 𝐴𝑇 = ( )
73 29 12 58

(𝐴𝐵)𝑇 = 𝐵𝑇 𝐴𝑇 ≠ 𝐴𝑇 𝐵𝑇
➔ Chọn câu B
Câu 05: Các phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Hạng của ma trận không thay đổi qua các phép biến đổi sơ cấp trên dòng.
B. Ma trận nghịch đảo của A ( nếu có ) là ma trận B thỏa AB = 𝐼𝑛 .
C. Định thức của ma trận vuông thì luôn nhỏ hơn cấp của ma trận đó.
D. Ma trận nghịch đảo của A ( nếu có ) có định thức khác 0.
Giải
A. Đúng. ( Nếu B là ma trận nhận được từ A sau hữu hạn các phép biến đổi
sơ cấp thì 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐵)
B. Đúng. ( Dựa trên định nghĩa của ma trận nghịch đảo )
D. Đúng. ( Dựa trên tính chất của ma trận nghịch đảo )
→ C sai
=> Chọn C

Câu 06: Phép biến đổi nào sau đây làm thay đổi tập nghiệm của hệ phương trình ?
A. Nhân cả 2 vế của một phương trình với 𝜆 ∈ 𝑅.
B. Trừ vế theo vế hai phương trình bất kì.
C. Đổi chỗ phương trình thứ nhất cho phương trình thứ ba, đổi chỗ phương
trình thứ hai cho phương trình thứ tư.
Giải
A,C đúng. Dựa trên các phép biến đổi tương đương của hệ phương trình.

=> Chọn B
Câu 07: Cho A là ma trận vuông cấp 3 thỏa mãn 3A2016 + I3 = A2017 . Khi đó 3A − 9I3
là :
a) -27 b) 27 c) -3 d) Một kết quả khác
Giải
3𝐴2016 + 𝐼 = 𝐴2017  𝐴2017 − 3𝐴2016 = 𝐼  𝐴2016 (𝐴 − 3𝐼) = 𝐼
 𝐴2016 (3𝐴 − 9𝐼) = 3𝐼
 |𝐴2016 (3𝐴 − 9𝐼)| = |3𝐼|
 |𝐴2016 |. |(3𝐴 − 9𝐼)| = 33
27
|(3𝐴 − 9𝐼)| = ➔ Chọn D
|𝐴2016 |

Câu 08: Cho hệ phương trình tuyến tính I:


𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 + 3𝑡 = 0
{
2𝑥 + 2𝑦 + 5𝑧 + 8𝑡 = 0
Hệ vecto nào sau đây là một nghiệm cơ bản của hệ
A. 𝑢1 = (1, 0, −2, 1); 𝑢2 = (1, 1, −1, 0)
B. 𝑢1 = (1, 0, −2, 1); 𝑢2 = (−2, 2, 0, 0), 𝑢3 = (0, 1, −2, 1)
C. 𝑢1 = (1, 0, −2, 1); 𝑢2 = (0, 1, −2, 1)
D. 𝑢1 = (1, 0, −2, 1)

Giải
Ta có:
1 1 2 3 𝑑2 = 𝑑2 − 2𝑑1 1 1 2 3
A= ( ) ( )
2 2 5 8 0 0 1 2
→ r(A) = r(A|B) = 2 < n = 4 → Hệ vô số nghiệm, phụ thuộc vào 2 tham số
Ta viết hệ thành:
𝑥 + 𝑦 + 2𝑧 + 3𝑡 = 0 𝑧 = −2𝑡
{ {
𝑧 + 2𝑡 = 0 𝑥 + 𝑦 + 2. (−2𝑡) + 3𝑡 = 0
𝑧 = −2𝑡 𝑧 = −2𝑥 − 2𝑦
{ {
𝑥+𝑦 =𝑡 𝑡 =𝑥+𝑦
Hệ có nghiệm tổng quát là (x, y, -2x-2y, x+y)
Hệ nghiệm cơ bản của hệ: 𝑋1 =(1, 0, -2, 1), 𝑋2 = (0, 1, -2, 1)
 Chọn C
Câu 09: Đối với một hệ phương trình tuyến tính có số phương trình bằng số ẩn thì
khẳng định nào sau đây là đúng?
a) Các câu còn lại đều sai b) Là hệ Cramer nên có duy nhất nghiệm
c) Có vô số nghiệm d) Vô nghiệm
Giải
- Một hệ phương trình tuyến tính có số phương trình bằng số ẩn thì phải tìm ma
trận bậc thang 𝐴̅, dựa vào hạng của A và 𝐴̅ để kết luận nghiệm. => C, D sai do
chưa đủ dữ kiện kết luận
- Một hệ phương trình tuyến tính là hệ Cramer khi số phương trình bằng số ẩn và
định thức của ma trận hệ số khác 0. Hệ Cramer luôn có nghiệm duy nhất.
=> B sai do chưa có điều kiện định thức ma trận hệ số khác 0
=> Chọn A

1 −1 1 2 0
Câu 10: Cho các ma trận A = ( ) và B = ( ). Tìm ma trận X sao
2 3 1 −1 2
cho AX = B
Giải
AX = B => X = A−1 B
1
X= A∗ . B
|A|

1 4 5 2
X= ( )
5 −1 −5 2

=> Chọn B.
1 2
Câu 11: Cho ma trận 𝐴 = ( ). Ký hiệu AT là ma trận chuyển vị của A. Ma
3 4
trận nghịch đảo của 𝐵 = 𝐴 − 3𝐴𝑇 là
1 2 −7 1−8 7
A. ( ) B. ( )
5 −3 8 5 3 −2
1 8 −3 1 8 −7
C. ( ) D. ( )
5 −7 2 5 −3 2
Giải:
1 3
• AT =( )
2 4
1 2 1 3 −2 −7
• B = A – 3AT = ( ) - 3( )=( )
3 4 2 4 −3 −8
• |𝐵| = -5
−8 7
• B* = ( )
3 −2
• 1 1 −8 7 1 8 −7
B-1 = |𝐵|.B* = − ( )=5( ) => Chọn D
5 3 −2 −3 2

Câu 12 : Cho A là ma trận vuông cấp n. Trong trường hợp nào sau đây thì A suy
biến ?
A. A có được từ In bởi các phép biến đổi sơ cấp trên dòng..
B. A là tổng của 2 ma trận suy biến.
C. Tổng các phần tử trên một dòng bất kỳ của A đều bằng nhau.
D. Tổng các phần tử trên một cột bất kỳ của A đều bằng 0.
Giải:
2 3 3 5
Cho B =( ) và C = ( ) là hai ma trận suy biến.
4 6 6 10
2 3 3 5 5 8
Ta có: A = B + C = ( )+( )=( )
4 6 6 10 10 16
Det(A) = 0 => A suy biến
Chọn B
Câu 13: Cho A là ma trận vuông cấp n thỏa điều kiện A2 − 3A + I = 0 (I là ma
trận đơn vị cấp n). Khi đó
A. A-1 = A-3I B. A-1 = A C. A-1 = 3I-A D. A-1 = -A
Giải
A2 − 3A + I = 0
 3A − A2 = I
 3A. I − A. A = 3I. A − A. A = I
 A(3I − A) = (3I − A)A = I
→ 3I − A = A−1
→ 𝐂𝐡ọ𝐧 𝐂

Câu 14: Cho A, B là các ma trận vuông cấp 4 có |A| = 3, |B| = 2 và (AB)−1 =
1
|AB|
C. Khi đó |C| là:

A. 36 B. 216 C. 1296 D. Các câu kia đều sai


Giải
1
(AB)−1 = C
|AB|
 C = |AB|. (AB)−1
= 6. (AB)−1
 |C| = |6. (AB)−1 |
1 1 1
= 64 = 64 = 64 = 216
|AB| |A|. |B| 6
→ 𝐂𝐡ọ𝐧 𝐁
Câu 15: Trong mô hình input, output mở biết ma trận đầu vào
0,2 0,3
𝐴= [ ] . Gọi x1, x2 lần lượt là giá trị đầu ra của ngành 1 và ngành 2. Khi
0,5 0,4
đó nếu 1 2 (x1,x2) = (500,600) thì tổng giá trị nguyên liệu của ngành 1 cung cấp
cho ngành 2 và ngành 2 cung cấp cho ngành 1 là:
a) 400 b) 450 c) 390 d)430

Bài giải:
Giá trị nguyên liệu của ngành 1 cung cấp cho ngành 2: a12.600 = 0,3.600 = 180
Giá trị nguyên liệu của ngành 2 cung cấp cho ngành 1: a21.500 = 0,5.500 = 250
Vậy: Tổng giá trị nguyên liệu của ngành 1 cung cấp cho ngành 2 và ngành 2 cung
cấp cho ngành 1 là: 180 + 250 = 430 ⟹ Đáp án: D

Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai:


A. Nếu hệ phương trình tuyến tính có đúng một nghiệm thì hạng của ma trận hệ số
bằng số ẩn.
B. Nếu hệ phương trình tuyến tính AX = B có vô số nghiệm thì hệ AX = 0 có vô số
nghiệm.
C. Hệ phương trình thuần nhất AX = 0 luôn có vô số nghiệm
D. Hệ Cramer có đúng một nghiệm.

 Đáp án: C. Vì hệ phương trình thuần nhất AX = 0 có thể có duy nhất


nghiệm, vô nghiệm hoặc vô số nghiệm phụ thuộc vào hạng của ma trận A.
Câu 17, 18: Cho hệ phương trình

𝑥 − 2𝑦 + 2𝑧 = 3
{2𝑥 + (𝑚 − 3)𝑦 + 7𝑧 = −𝑚 + 9
−𝑥 + (𝑚 + 3)𝑦 + 𝑚𝑧 = −1

Tìm m để hệ đã cho có vô số nghiệm.

a) m = -1 b) m = 1 c) m = -1 , m = 1 d) Cả 3 câu đều sai

Bài giải

Chọn đáp án B

Từ hệ phương trình, ta có:


1 −2 2 3 d2 → d2 - 2d1
̅
A=( 2 𝑚−3 7 |−𝑚 + 9)
−1 𝑚 + 3 𝑚 −1 d3 → d3 + d1

1 −2 2 3
(0 𝑚 + 1 3 |−𝑚 + 3)
0 𝑚+1 𝑚+2 2
d3 → d3 – d2
1 −2 2 3
(0 𝑚 + 1 3 |−𝑚 + 3)
0 0 𝑚−1 𝑚−1

Để hệ đã cho có vô số nghiệm thì r (A) = r (𝐴̅) < 3

 r(A) = r (𝐴̅) = 2  m – 1 = 0  m = 1

Vậy chọn B
Câu 19 : Trong mô hình input, output mở biết ma trận đầu vào với 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )(3,3)
𝑖+𝑗
với 𝑎𝑖𝑗 = ∀𝑖, 𝑗 ∈ {1,2,3}. Giả sử sản lượng của ba ngành lần lượt là 100, 120
20
và 140. Khi đó yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành lần lượt là:
a) (44,46,48) b) (48,44,46) c) (92,74,56) d) (56,74,92)
Bài giải
0,1 0,15 0,2
Ta có ma trận hệ số đầu vào: A = (0,15 0,2 0,25)
0,2 0,25 0,3
Gọi D ( d1,d2,d3) là yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành
0,9 −0,15 −0,2 100 𝑑1
Ta có: ( I – A).X = D <=> (−0,15 0,8 −0,25).(120) = (𝑑2)
−0,2 −0,25 0,7 140 𝑑3
Do đó: (d1,d2,d3) = (44,46,48)
 Chọn câu A

Câu 20: Gọi s là số nghiệm của hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình
𝑥1 + 4𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 0
2𝑥 + 7𝑥2+ 3𝑥3 + 4𝑥4 = 0
{ 1 . Ta có s lớn nhất khi:
𝑥1 + 5𝑥2 + 3𝑥3 − 𝑥4 = 0
𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑚𝑥3 + 5𝑥4 = 0
A. m ≠ 1 B. m ≠ 0 C. m = 0 D. m = 1
Bài giải
1 4 2 1 1 4 2 1
𝑑2 → 𝑑2 − 2𝑑1
𝐴 = (2 7 3 4 )
𝑑3→ 𝑑3 −𝑑1 ( 0 −1 −1 2)
1 5 3 −1 0 1 1 −2
1 2 𝑚 5 𝑑4→ 𝑑4 −𝑑1 0 −2 𝑚−2 4
1 4 2 1
𝑑3 → 𝑑3 + 𝑑2
(0 −1 −1 2)
𝑑4 → 𝑑4 − 2𝑑2 0 0 0 0
0 0 𝑚 0
Vì s= n - r nên để s lớn nhất thì r(A) nhỏ nhất: r(A) 𝑚𝑖𝑛 <=> 𝑚 = 0 => Chọn C
II. Tự luận
1 1 −1 −1 
 
2 4 −3 −5 
Bài 01 : Cho ma trận A =  Biện luận hạng của ma trận A theo tham
3 5 m +1 −6 
 
1 3 −2 m
số thực m.
Giải
𝑑2 → −2𝑑1 +𝑑2
1 1 −1 −1 𝑑3 → −3𝑑1 +𝑑3 1 1 −1 −1
2 4 −3 −5 𝑑4 → −𝑑1 +𝑑4 0 2 −1 −3
𝐴=[ ] → [ ]
3 5 𝑚 + 1 −6 0 2 𝑚+4 −3
1 3 −2 𝑚 0 2 −1 𝑚+1

𝑑3 → −𝑑2 +𝑑3 1 1 −1 −1
𝑑4 → −𝑑2 +𝑑4 0 2 −1 −3
→ [ ]
0 0 𝑚+5 0
0 0 0 𝑚+4

TH1: 𝑁ế𝑢 𝑚 = −4 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑚 = −5 → 𝑟(𝐴) = 3


TH2: 𝑁ế𝑢 𝑚 ≠ −4 𝑣à 𝑚 ≠ −5 → 𝑟(𝐴) = 4
Bài 02: Trong mô hình Input – Output mở, cho ma trận hệ số đầu vào
0,1 0,2 0,1
𝐴 = (0,2 0,2 0,1)
0,3 0,1 0,2
a) Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận I - A , với I là ma trận đơn vị cấp 3.
b) Tìm sản lượng của 3 ngành, biết yêu cầu của ngành mở đối với 3 ngành là D
(68,86,29).
Giải
a. Đặt 𝐵 = 10(𝐼 − 𝐴) → (𝐼 − 𝐴)−1 = 10𝐵−1
0,9 −0,2 −0,1 9 −2 −1
 𝐼 − 𝐴 = (−0,2 0,8 −0,1) → 𝐵 = (−2 8 −1) → |𝐵| = 503
−0,3 −0,1 0,8 −3 −1 8
𝐵11 = 63 𝐵12 = 19 𝐵13 = 26
𝐵21 = 17 𝐵22 = 75 𝐵23 = 15
𝐵31 = 10 𝐵32 = 11 𝐵33 = 76
63 17 10

→ 𝐵 = (19 75 11)
26 15 76
63 17 10
−1 −1 10 ∗ 10
(𝐼 − 𝐴) = 10𝐵 = |𝐵| 𝐵 = × (19 75 11)
503
26 15 76
b. Sản lượng của 3 ngành là:
63 17 10 68 120
−1 10
𝑋 = (𝐼 − 𝐴) . 𝐷 = × (19 75 11) × (86) = (150)
503
26 15 76 29 100
2𝑥 + 3𝑦 − 𝑧 = 𝑚
Bài 03: Cho hệ phương trình:{−3𝑥 − 2𝑦 + 𝑚𝑧 = −1 Tìm m để hệ phương trình
𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 2
vô số nghiệm. Tìm nghiệm tổng quát của hệ.

Bài giải

Từ hệ phương trình, ta có: d2 → d2 + 3d1


2 3 −1 𝑚 (d1, d3) 1 −1 2 2 d3 → d3 - 2d1
̅ = (−3 −2 𝑚 |−1)
A (−3 −2 𝑚 |−1)
1 −1 2 2 2 3 −1 𝑚
1 −1 2 2 1 −1 2 2
d3 → d3 + d2
(0 −5 𝑚 + 6| 5 ) (0 −5 𝑚 + 6| 5 )
0 5 −5 𝑚 − 4 0 0 𝑚+1 𝑚+1

̅) = 2 < 3
Để hệ phương trình vô số nghiệm thì r (A) = r (A

⇒ m + 1 = 0 ⇔ m = -1
1 −1 2 2
̅
Khi đó: 𝐴 = (0 −5 5|5)
0 0 00
Hệ có vô số nghiệm, nghiệm tổng quát phụ thuộc 1 tham số z:
𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 2 𝑥 =1−𝑧
{ ↔{
−5𝑦 + 5𝑧 = 5 𝑦 =𝑧−1
 Nghiệm tổng quát 𝑋 = (1 − 𝑧; 𝑧 − 1; 𝑧)
Bài 04: Xét mô hình Input-Output mở gồm 3 ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu
vào
0,1 0,2 0,2
𝐴 = [0,2 0,2 0,3]
0,4 0,1 0,2
a) Tìm tổng nguyên liệu đầu vào của ba ngành để sản xuất ra được 10 đơn vị
đầu ra của từng ngành
b) Tìm sản lượng ngành 1, biết rằng ngành 3 phải cung cấp cho ngành 1 với
lượng nguyên liệu giá trị 70 (đvt).
c) Nếu biết sản lượng của ngành 3 là 100, thì ngành 1 phải cung cấp cho ngành
3 là bao nhiêu?
Giải
a) Ta có: 𝑌 = 𝐴 × 𝑋
0,1 0,2 0,2 10 5
→ 𝑌 = (0,2 0,2 0,3) × (10) → 𝑌 = (7)
0,4 0,1 0,2 10 7
5
Vậy tổng nguyên liệu đầu vào của 3 ngành là: 𝑌 = (7)
7
70 70
b) Sản lượng ngành 1: 𝑥1 = = = 175
𝑎31 0.4
c) Sản lượng ngành 3: 𝑥3 = 100 thì ngành 1 phải cung cấp cho ngành 3 là:
100 × 𝑎31 = 100 × 0.2 = 20 (𝑑𝑣𝑡)
Vậy ngành 1 phải cung cấp cho ngành 3: 20 (𝑑𝑣𝑡)
Bài 05: Một nhà buôn càfe trộn 3 loại café I, II, III, với nhau, có giá lần lượt là
2,3,6 (đơn vị tính là $) cho một pound, để có được 100 pound loại café có giá
4$/pound. Người này sử dụng một lượng café giống nhau cho hai loại café II và
III. Hãy xác định lượng café (tính bằng pound) cho mỗi loại café cần sử dụng để
pha trộn.
Giải
Gọi x, y, z (pound) lần lượt là lượng café loại I, II, III cần sử dụng để pha trộn.
Theo giả thiết, ta có hệ phương trình:
𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 100
{ (1)
2𝑥 + 3𝑦 + 6𝑧 = 400
Vì người này sử dụng một lượng café giống nhau cho hai loại café II và III nên y = z
𝑥 + 2𝑦 = 100 𝑥 = 20
(1)  { {
2𝑥 + 9𝑦 = 400 𝑦 = 40 = 𝑧
Vậy cần sử dụng 20 pound café loại I, 40 pound café loại II và 40 pound café loại III
để có được 100 pound loại café có giá 4$/pound.
Phần 2: Giải tích
𝑒 𝑥+1 − 𝑥−2
, 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ −1 . 𝑇ạ𝑖 𝑥0 = −1 𝑡ℎì:
Câu 1: Cho hàm số: 𝑓(𝑥) = { 𝑥+1
0 , 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = −1

𝑓(𝑥)− 𝑓(−1) 𝑒 𝑥+1 − 𝑥−2 𝑒 𝑥+1 − 1 𝑒 𝑥+1 1


f’(-1) = 𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 ( ) ′ = 𝑙𝑖𝑚 ( ) ′ = 𝑙𝑖𝑚 ( )= 2
𝑥→ −1 𝑥+1 𝑥→ −1 (𝑥+1)2 𝑥→ −1 2𝑥+2 𝑥→ −1 2

Chọn B
Câu 2: Cực tiểu địa phương của hàm f(x, y) = x3 +y3 – 3xy đạt tại
𝑓 ′ 𝑥 = 3𝑥 2 − 3𝑦

𝑓 ′ 𝑦 = 3𝑦 2 − 3𝑥

Ta có hệ phương trình
3𝑥 2 − 3𝑦 = 0 𝑥2 = 𝑦 𝑥=0 𝑥=1
{ 2  { 2  { ,{
3𝑦 − 3𝑥 = 0 3𝑦 − 3𝑥 = 0 𝑦=0 𝑦=1
Vậy ta có A(0,0) và B (1,1) là 2 điểm dừng
𝑓′′𝑥𝑥 = 6𝑥 ,
𝑓′′𝑦𝑦 = 6𝑦 ,
𝑓 ′′ 𝑥𝑦 = −3 .

Tại điểm dừng A(0,0) ta có ma trận Hesse: H= (−30 −3


0
)
H1 = 0
{
𝐻2 = |H| = −9 < 0
Vậy hàm không đạt cực trị địa phương tại A(0,0)
Tại điểm dừng B(1,1) ta có ma trận Hesse: H= (−36 −3
6
)
H1 = 6
{
𝐻2 = |H| = 27 > 0
Vậy hàm số đạt cực tiểu địa phương tại B (1,1)
Chọn B
Câu 3:
𝑎) 𝐻à𝑚 𝑓(𝑥) = 𝑥|𝑥 − 1| 𝑐ó đạ𝑜 ℎà𝑚 𝑥0 = 1
1
𝑏) 𝐻à𝑚 𝑦 = 𝑥 sin 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑘ℎ𝑖 𝑥 𝑡𝑖ế𝑛 𝑑ầ𝑛 𝑡ớ𝑖 0
𝑥
3
1
𝑐) 𝐻à𝑚 𝑦 = 𝑓(𝑥) = {𝑥 sin 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ 0 𝐿𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑡ạ𝑖 𝑥 = 0
𝑥 0
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = 0
𝑑) 𝐶ả 𝐴, 𝐵, 𝐶 đề𝑢 𝑠𝑎𝑖.
Giải:
C đúng. Vì:
1
lim 𝑥 3 sin = 0 ⟹ 𝑓(𝑥) 𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑡ạ𝑖 𝑥0 = 0
𝑥→0 𝑥
B sai. Vì:
1
lim 𝑥 sin = 0
𝑥→0 𝑥
A sai. Vì:
𝐻à𝑚 𝑓(𝑥) = 𝑥|𝑥 − 1| 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó đạ𝑜 ℎà𝑚 𝑥0 = 1
 Chọn C
Câu 4:
a) Vì đây là dạng vô định 0/0 nên theo quy tắc L’Hospital
1
ln(a + x) − ln a
(a  0) = lim a + x =
1
lim
x →0 x x → 0 1 a

Vậy câu a) sai


b) Vì đây là dạng vô định 0/0 nên theo quy tắc L’Hospital
cos 3x −3sin 3x
lim = lim =0
x →0 x x → 0 cos 3x
1 ln(cos3 x ) ln(cos3 x )
lim
= lim(cos 3x) x = lim e x
= e x→0 x
= e0 = 1
x →0 x →0

− sin x
− cos x + x sin x
ln cos x − x cos x
lim = lim cos x = −1
x →0 x x →0 1

Vậy câu b) sai


c)
𝑠𝑖𝑛 2𝑥 𝑠𝑖𝑛 5𝑥
𝑠𝑖𝑛 2𝑥−𝑠𝑖𝑛 5𝑥 .2− .5 2−5
𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 2𝑥 5𝑥
= 𝑙𝑖𝑚 =∞
𝑥→0 𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑥 𝑥→∞ 𝑠𝑖𝑛 𝑥 𝑥→0 𝑠𝑖𝑛 𝑥

Nên câu c) đúng


c’) câu này lạc vào đề
𝑐𝑜𝑠 3 𝑥 −3 𝑠𝑖𝑛 3 𝑥
𝑙𝑖𝑚 = 𝑙𝑖𝑚 =0
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑐𝑜𝑠 3 𝑥
1 𝑙𝑛( 𝑐𝑜𝑠 3𝑥) 𝑙𝑛( 𝑐𝑜𝑠 3𝑥)
𝑙𝑖𝑚
=> 𝑙𝑖𝑚(𝑐𝑜𝑠 3 𝑥)𝑥 = 𝑙𝑖𝑚𝑒 𝑥 = 𝑒 𝑥→0 𝑥 = 𝑒0 = 1
𝑥→0 𝑥→0

Vậy câu này cũng đúng


d) sai
Câu 5 : Chọn A
√𝑓(𝑥)+1−𝑐𝑜𝑠𝑥 √𝑓(𝑥)+1−1+1−𝑐𝑜𝑠𝑥
lim+ = lim+
𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 𝑥2

√𝑓(𝑥)+1−1 1−𝑐𝑜𝑠𝑥
= lim+ + lim+
𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 𝑥2

Ta xét:
√𝑓(𝑥)+1−1 √𝑥+1−1 𝑥 1
• lim+ = lim+ = lim+ = lim =0
𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 𝑥 2 (√𝑥+1+1) 𝑥→0+ 𝑥(√𝑥+1+1)

( vì khi f(x) có khả vi trong một lân cận của 0 => x→ 0 𝑡ℎì 𝑓(𝑥)~𝑥)
1 2
1−𝑐𝑜𝑠𝑥 𝑥 1 1
• lim+ = 2
= ( vì x→ 0 𝑡ℎì 1 − 𝑐𝑜𝑠𝑥 ~ 𝑥 2 )
𝑥→0 𝑥2 𝑥2 2 2

√𝑓(𝑥)+1−𝑐𝑜𝑠𝑥 1
=> lim+ =
𝑥→0 𝑥2 2

Câu 6: Cho f (x ) = 2x x 2 thì:


a) f(x) khả vi tại x=0
b) f(x) khả vi và không liên tục tại x=0
c) f(x) liên tục và không khả vi tại x=0
d) cả a,b,c đều sai
Giải:
Chọn A
Ta có: lim 𝑓(𝑥) = lim 𝑓(𝑥) = 0
𝑥→0+ 𝑥→0−

=> f(x) liên tục lại x=0


𝑓(𝑥)−𝑓(0) 𝑓(𝑥)−𝑓(0)
Ta lại có: lim = lim =0
𝑥→0+ 𝑥−0 𝑥→0− 𝑥−0

=> f(x) khả vi tại x=0


3
Câu 7 : Cho f(x, y) = √8x 2 + y 4
Độ co dãn riêng của f theo x và độ co dãn riêng của f theo y tại (10,10) lần lượt là :
A.3/81;100/81 B. 3/81;50/81 C. 4/81;100/81 D.4/81;50/81
Giải :

′ (𝑥).
𝑥 16𝑥 𝑥 16𝑥 2
𝜀𝑥 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑓 = . =
𝑓(𝑥, 𝑦) 3. 3√(8𝑥 2 + 𝑦 4 )2 3√8𝑥 2 + 𝑦 4 3(8𝑥 2 + 𝑦 4 )
16. 102 4
= =
3(8. 102 + 104 ) 81

′ (𝑦).
𝑦 4𝑦 3 𝑦 4𝑦 4
𝜀𝑦 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑓 = . =
𝑓(𝑥, 𝑦) 3. 3√(8𝑥 2 + 𝑦 4 )2 3√8𝑥 2 + 𝑦 4 3(8𝑥 2 + 𝑦 4 )
4. 104 100
= =
3(8. 102 + 104 ) 81

 Chọn C

𝑒 𝑥 −𝑐𝑜𝑠𝑥
Câu 8 : Cho hàm số : 𝑓(𝑥) = { 𝑘ℎ𝑖 𝑥 ≠ 0
𝑥
𝑚 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = 0
Tìm m để f(x) khả vi tại 𝑥0 = 0 ∶
a) m=2 b) m=1 c) m=3 d) Cả a,b,c đều sai
Giải : 𝑓(0) = 𝑚
𝑒 𝑥 −𝑐𝑜𝑠𝑥
𝑓(0+ ) = 𝑓(0− ) = lim ( )
𝑥→0 𝑥

Áp dụng quy tắc L’Hospital :


𝑒 𝑥 −𝑐𝑜𝑠𝑥 𝑒 𝑥 +𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑒 0 +𝑠𝑖𝑛0
 𝑓(0+ ) = 𝑓(0− ) = lim ( ) = lim ( )= =1
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 1 1

𝑓(𝑥) 𝑘ℎả 𝑣𝑖 𝑡ạ𝑖 𝑥0 = 0 ⟺ 𝑓(0+ ) = 𝑓(0− ) = 𝑓(0) ⟺ 𝑚 = 1


 Chọn B
𝑎 1
Câu 9: Cho a  0 và 𝑓(𝑥, 𝑦) = ax 2 + (1 + ) 𝑦 2 +axy − 𝑥 − 𝑦. Giả sử (𝑥0 , 𝑦0 )
2 2
là điểm dừng:
A. f đạt cực đại toàn cục tại ( x0 , y0 ) B. f đạt cực tiểu toàn cục tại ( x0 , y0 )

C. f đạt cực đại toàn cục tại ( x0 , y0 ) D. Các câu kia đều sai
Giải
Ta có: 𝑓𝑥′ = 2𝑎𝑥 + 𝑎𝑦 − 1, ′
𝑓𝑥𝑥 = 2𝑎, ′
𝑓𝑥𝑦 =𝑎
′ 𝑎 𝑎 1
𝑓𝑦𝑦 = 2 (1 + ), 𝑓𝑦′ = 2 (1 + ) 𝑦 + ax −
2 2 2
Ta lập được ma trận Hess:
2𝑎 𝑎
𝐻=(𝑎 𝑎
2 (1 + ))
2
2𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
𝐻1 = |𝐻| = | 𝑎 2 + 𝑎 | = 2𝑎. 2 (1 + ) − 𝑎. 𝑎 = 4𝑎 + 4𝑎. − 𝑎2
(1 ) 2 2
2
2
= 4𝑎 + 𝑎 > 0(∀𝑎 > 0)
Ta có H1  0 và f xx = 2a  0 . Vậy f ( x, y ) đạt cực tiểu toàn cục tại ( x0 , y0 ) .
=> Chọn B

Câu 10: Vi phân toàn phần của hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 + 𝑦 − 3 3√𝑥𝑦 tại (1,1)
A. 𝑑𝑥 − 3𝑑𝑦 B. 0 C. 3𝑑𝑥 + 𝑑𝑦
D. −3𝑑𝑦
Giải
Vi phân toàn phần của hàm f ( x, y ) là: 𝑑𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑓𝑥′ . 𝑑𝑥 + 𝑓𝑦′ . 𝑑𝑦
2 1
Ta có: 𝑓𝑥′ = 1 − 𝑥 −3 . 𝑦 3 ⇒ 𝑓𝑥′ (1,1) = 0
1 2
𝑓𝑦′ = 1 − 𝑥 3 . 𝑦 −3 ⇒ 𝑓𝑥′ (1,1) = 0
Vậy 𝑑𝑓(1,1) = 𝑓𝑥′ (1,1). 𝑑𝑥 + 𝑓𝑦′ (1,1). 𝑑𝑦 =0
=> Chọn B
Câu 11:
Có: y’- 4y = 4e-2x (1)
Xét phương trình vi phân thuần nhất tương ứng:
y’ + 4y = 0
dy dy 𝑦=0
⟹ = -4y ⇔ = -4dx ⇔ [
dx y 𝑙𝑛|𝑦| = −4𝑥 + 𝐶
C -4x
⟹ y = ± e .e
Đặt C(x) = ± eC
⟹ y = C(x). e-4x
⟹ y’= C’(x). e-4x – 4C(x). e-4x
Thay vào (1), ta được:
C’(x). e-4x – 4C(x). e-4x + C(x). e-4x = 4e-2x
⇔ C’(x) = 4e2x
⟹ C(x) = 2e2x + k
Vậy: y = (2e2x + k). e-4x

Xét: lim 𝑦 = 0 ⟹ A, B đúng


𝑥→∞
y(0) = 2e-2x ⟹ C đúng

Vậy chọn D: phương trình (1) có đúng một nghiệm riêng y = (2+e-2x)e-2x là sai

Câu 12:

sinx
khi x ≠ 0
f(x) = {𝑒 2𝑥−1
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥 = 0
sinx 1
Xét: lim 𝑓(𝑥) = lim = ≠ f(0) = 0
𝑥→0 𝑒 2𝑥 −1 2
𝑥→0
⟹ f(x) không liên tục tại x = 0 ⟹ Đáp án A,B sai.

Vì: f(x) gián đoạn tại x = 0 và bị chặn (Do f(0) = 0)


Nên: f(x) khả tích tại x = 0
Chọn câu C.
Câu 13:
Chọn đáp án A
Chứng minh: 𝑓(𝑥) = 𝑥. |2𝑥 − 1|liên tục và có đạo hàm tại 𝑥0 = 0
Ta có:
𝑓(0.5) = 0
lim 𝑓(𝑥) = 0 = 𝑓(0.5)
𝑥→0.5+

lim 𝑓(𝑥) = 0 = 𝑓(0.5)


𝑥→0.5−

 dpcm
Câu 14
𝑄 = 340 − 𝑃1 𝑃 = 340 − 𝑄1
{ 1 ↔ { 1
𝑄2 = 300 − 𝑃2 𝑃2 = 300 − 𝑄2
𝑅 = 340𝑄1 + 300𝑄2 − 𝑄12 − 𝑄22
𝐶 = 𝑄12 + 𝑄22 + 2𝑄1 𝑄2 + 20(𝑄1 +𝑄2 ) + 10
𝜋 = 𝑅 − 𝐶 = 320𝑄1 + 280𝑄2 − 2𝑄12 − 2𝑄22 − 2𝑄1 𝑄2 − 10
𝜋𝑄′ 1 = 0 𝑄 = 60
{ ′ ↔{ 1
𝜋𝑄2 = 0 𝑄2 = 40

 Chọn B
Câu 16: Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị địa phương của hàm số
𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑙𝑛( 𝑥𝑦 2 ), với điều kiện: 2𝑥 2 + 3𝑦 2 = 8, x,y > 0
Giải:
Xét hàm Lagrange: L(x,y,𝜆) = 𝑙𝑛( 𝑥𝑦 2 ) + 𝜆(8 − 2𝑥 2 − 3𝑦 2 ), x,y>0
Giải hệ phương trình:
3
1 2 1 𝜆=
𝐿′𝑥 = − 4𝜆𝑥 = 0 𝑥 = 16
𝑥 4𝜆
2 1 3
𝐿′𝑦 = − 6𝜆𝑦 = 0 ⇔ 𝑦 = 2 ⇔ 𝑥=√
𝑦 3𝜆 4
2 2 2 2 3
{𝐿′𝜆 = 8 − 2𝑥 − 3𝑦 = 0 {8 − 2𝑥 − 3𝑦 = 0
{𝑦 = 4
3 3 3
 Hàm L có điểm dừng là 𝑀 (√ , , )
4 4 16

Ta xét các đạo hàm cấp hai :


1
𝐿"𝑥𝑥 = − ; 𝐿"𝑥𝑦 = 0 ; 𝐿"𝑥𝜆 = −4𝑥
𝑥2
2
𝐿"yy = − ; 𝐿"𝑦𝜆 = −6𝑦 ; 𝐿"𝜆𝜆 = 0
𝑦2
4
− 0 −√12
3
3 3 3 32 9
Suy ra: Ma trận Hess tại 𝑀 (√ , , ): 𝐻= 0 − −
4 4 16 9 2
9
[−√12 −
2
0 ]

4
− −√12 4
Ta có: = −12 < 0 ; 𝐻1 = | 3 | = −12 < 0 ; 𝐻2 = |𝐻| = − 3 < 0
−√12 0
3 3
Vậy hàm đạt cực tiểu địa phương tại 𝑀 (√ , ) với điều kiện 2𝑥 2 + 3𝑦 2 = 8,
4 4

x, y > 0
Câu 17: Giải phương trình
a. 𝐲′. 𝐜𝐨𝐬𝟐 𝐱 + 𝐲 = 𝐭𝐚𝐧𝐱
y′. cos 2 x + y = tanx
Nếu cosx = 0 thì tanx không xác định. Vì vậy cosx ≠ 0
Chia 2 vế pt cho cos 2 x:
y tanx
y′ + = (1)
cos 2 x cos 2 x
Xét phương trình thuần nhất:
y dy −y
y′ + = 0 (2) ⇒ =
cos 2 x dx cos 2 x
Ngoài nghiệm y=0, ta có: ln|y| = −tanx + A
⇒ y = ±eA . e−tanx = B. e−tanx (B ≠ 0)
Kết hợp nghiệm y=0, ta có nghiệm tổng quát của (2):
y = C. e−tanx (C bất kỳ)
Xem C = C(x). Nghiệm tổng quát của (1): y = C(x). e−tanx
1
⇒ y′ = C′(x). e−tanx − ∙ C(x). e−tanx
cos 2 x
Thay vào (1) có:
tanx tanx
C′(x) = ∙e
cos 2 x
1
Đặt t = tanx ⇒ dt = dx
cos 2 x

C(x) = ∫ t. et dt = et . (t − 1) + K = etanx . (tanx − 1) + K

Vậy nghiệm tổng quát của (1) là:


y = tanx − 1 + K. e−tanx
𝒃. 𝒚’’ + 𝟒𝒚’ = 𝒙𝒔𝒊𝒏𝒙 (𝟏)
Xét phương trình: y’’+4y’=0 (2)
PT đặc trưng: 𝑘 2 + 4𝑘 = 0 => 𝑘 = ±2𝑖
Nên nghiệm tổng quát của (2) là: 𝑦(𝑥) = 𝐶1𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐶2𝑠𝑖𝑛2𝑥
Ta thấy 𝑓(𝑥) = 𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 = 𝑒 0𝑥 . [𝑃0 (𝑥)𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑄0 (𝑥)𝑠𝑖𝑛𝑥]
Vì 𝛼 ± 𝛽𝑖 = ±𝑖 nên (1) có nghiệm riêng dưới dạng:
𝑢(𝑥) = 𝑒 0𝑥 . [(𝐴𝑥 + 𝐵)𝑐𝑜𝑠𝑥 + (𝐶𝑥 + 𝐷)𝑠𝑖𝑛𝑥] = (𝐴𝑥 + 𝐵)𝑐𝑜𝑠𝑥 + (𝐶𝑥 + 𝐷)𝑠𝑖𝑛𝑥
=> 𝑢’(𝑥) = 𝐴𝑐𝑜𝑠𝑥 − (𝐴𝑥 + 𝐵)𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝐶𝑠𝑖𝑛𝑥 + (𝐶𝑥 + 𝐷)𝑐𝑜𝑠𝑥
= (𝐴 + 𝐷 + 𝐶𝑥)𝑐𝑜𝑠𝑥 + (𝐶 − 𝐵 − 𝐴𝑥)𝑠𝑖𝑛𝑥
𝑢’’(𝑥) = 𝐶𝑐𝑜𝑠𝑥 − (𝐴 + 𝐷 + 𝐶𝑥)𝑠𝑖𝑛𝑥 − 𝐴𝑠𝑖𝑛𝑥 + (𝐶 − 𝐵 −
𝐴𝑥)𝑐𝑜𝑠𝑥
= (2𝐶 − 𝐵 − 𝐴𝑥)𝑐𝑜𝑠𝑥 − (2𝐴 + 𝐷 + 𝐶𝑥)𝑠𝑖𝑛𝑥
Thế 𝑢’(𝑥), 𝑢’’(𝑥) vào phương trình (1) ta có:
(2𝐶 − 𝐵 − 𝐴𝑥)𝑐𝑜𝑠𝑥 − (2𝐴 + 𝐷 + 𝐶𝑥)𝑠𝑖𝑛𝑥
+ 4[(𝐴 + 𝐷 + 𝐶𝑥)𝑐𝑜𝑠𝑥 + (𝐶 − 𝐵 − 𝐴𝑥)𝑠𝑖𝑛𝑥] = 𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥
2𝐶 − 𝐵 + 4𝐴 + 4𝐷 = 0 𝐴 = −0,8
−𝐴 + 4𝐶 = 0 𝐵 = 0,4
 { {
−2𝐴 − 𝐷 + 𝐶 − 𝐵 = 0 𝐶 = −0,2
−𝐶 − 𝐴 = 1 𝐷=1
Vậy nghiệm tổng quá của (1) là:
𝑌 = 𝑦(𝑥) + 𝑢(𝑥)
= 𝐶1𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐶2𝑠𝑖𝑛2𝑥 − 0,8𝑥𝑐𝑜𝑠𝑥 + 0,4𝑐𝑜𝑠𝑥 − 0,2𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥
+ 𝑠𝑖𝑛𝑥
= 𝐶1𝑐𝑜𝑠2𝑥 + 𝐶2𝑠𝑖𝑛2𝑥 − 𝑥(0,8𝑐𝑜𝑠𝑥 + 0,2𝑠𝑖𝑛𝑥) + 0,4𝑐𝑜𝑠𝑥
+ 𝑠𝑖𝑛𝑥
c/ 𝒚" − 𝟒𝒚′ + 𝟒𝒚 = (𝟔𝒙 − 𝟒)𝒆𝟐𝒙 (1)
Phương trình đặc trưng: 𝑘 2 − 4𝑘 + 4 = 0 <=> 𝑘 = 2
Nghiệm tổng quát là: Y(x) = 𝐶1 𝑒 2𝑥 + 𝐶2 𝑥𝑒 2𝑥
Vì 𝛼 = 2 là nghiệm kép của PT đặc trưng nên (1) có nghiệm riêng
u(x)= 𝑥 2 𝑒 2𝑥 𝑄1 (𝑥) = 𝑥 2 𝑒 2𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵)
u’(x) = (2𝑥𝑒 2𝑥 + 2𝑥 2 𝑒 2𝑥 )(𝐴𝑥 + 𝐵) + 𝐴𝑥 2 𝑒 2𝑥
u”(x) = (2𝑒 2𝑥 + 8𝑥𝑒 2𝑥 + 4𝑥 2 𝑒 2𝑥 )(𝐴𝑥 + 𝐵) + 2𝐴(2𝑥𝑒 2𝑥 + 2𝑥 2 𝑒 2𝑥 )
Thay vào (1): u” – 4u’ + 4𝑢 = (6𝑥 − 4)𝑒 2𝑥
Đồng nhất thức 2 vế ta có A = 1; 𝐵 = −2
=> 𝑢(𝑥) = 𝑥 2 𝑒 2𝑥 (𝑥 − 2)
Vậy PT (1) có nghiệm tổng quát y(x)= 𝑌(𝑥) + 𝑢(𝑥) = 𝐶1 𝑒 2𝑥 + 𝐶2 𝑥𝑒 2𝑥 + 𝑥 2 𝑒 2𝑥 (𝑥 −
2)
Câu 18 : Cho hàm lợi ích đối với 2 sản phẩm là: U(x, y) = lnx +lny. Một người tiêu
dùng có thu nhập 36 triệu để mua 2 sản phẩm trên biết Px = 2 triệu; Py = 4 triệu. Tìm x,
y Để Umax .
Giải
Điều kiện ràng buộc: 2x +4𝑦 = 36
Xét hàm Lagrange: L(x,y,λ) = lnx + lny + λ( 36 − 2𝑥 − 4𝑦)
1 1
𝐿′𝑥 = − 2λ = 0 𝑥= 𝑥=9
𝑥 2λ
1
𝐿′𝑦 = − 4λ = 0 <=> { 𝑦=
1 <=> {𝑦 = 4,5
𝑦 4λ 1
𝜆=
{𝐿′λ = 36 − 2𝑥 − 4𝑦 = 0 2x + 4𝑦 = 36 18

1
=> 𝑀(9, 4,5, ) là điểm dừng
18
1
𝐿"𝑥𝑥 = − 2; 𝐿"𝑥𝑦 = 0; 𝐿"𝑥λ = −2
𝑥
1
𝐿"𝑦𝑦 = − ; 𝐿"𝑦λ = −4 ; 𝐿"λλ = 0
𝑦2
1
− 0 −2
𝑥2
Ma trận Hesse: H = [ 0 1
− −4]
𝑦2
−2 −4 0
1
− 2 −2
Có 𝐻1 = [ 𝑥 ] = −4 < 0
−2 0
4 16
𝐻2 = |𝐻| = 2 + 2 > 0 𝑣ớ𝑖 𝑚ọ𝑖 𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅
𝑥 𝑦
 Hàm U đạt cực đại toàn cục tại M
𝑉ậ𝑦 𝑈𝑚𝑎𝑥 𝑡ạ𝑖 𝑥 = 9, 𝑦 = 4,5

You might also like