You are on page 1of 7

ĐỀ THI THỬ SỐ 1

3x
Câu 1 <TH>. Biểu thức có nghĩa khi
6 x  12
A. x  2 B. x  2 C. x  2 D. x  0
Câu 2 <NB>. Kết quả rút gọn của biểu thức: (1  2) 2 bằng
A. 1  2 B. 1  2 C. 1  2 D. 1  2
Câu 3 <VD>. Rút gọn biểu thức C  3  2 2  7  2 10 ta được kết quả là
A. 1  5 B. 2 2. 1  5  C. 2 2. 1  5  D. 1  5
1
Câu 4 <TH>. Rút gọn biểu thức 16.  4 x 2  4 x  1 khi x  ta được kết quả là
2
A. 4.(2x - 1) B. -4.(2x - 1) C. 4.(4x - 1) D. -4.(4x - 1)
  1 1 x 1
Câu 5 <VD>. Cho biểu thức M    : (với x  0; x  1 ). Khẳng định nào
 x x x 1  x  2 x 1
sau đây đúng?
1 1
A. M =1 B. M = -1 C. M = 1  D. M = 1 
x x
Câu 6 <NB>. Căn bậc ba của -27 bằng
A. -3 B. -9 C. 3 D. 3
Câu 7<NB> .Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất:
1 2
A. y = 1- B. y =  2x C. y= x2 + 1 D. y = 2 x  1
x 3
Câu 8 <TH> : Với giá trị nào của m thì hàm số y  f ( x)  (m 2  1) x  3 là hàm số nghịch biến?
A. m > 1. B. m < 1. C.m > 1 hoặc m < -1. D. -1< m <1.
Câu 9 <TH>: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 2 ?
A.(-1;-1) B. (-1;5) C. (4;-14) D.(2;-8)
Câu 10 <NB>. Hệ số góc của đường thẳng (d): y = -3x+2 là
2 2
A. -3 B. 2 C. D. .
3 3
Câu 11 <TH>. Cho 2 hàm số y   m  1 x  2m và y  10 x  6 . Giá trị của m để đồ thị hàm số
2

trên song song với nhau là


A. m  3. B. m  3. C. m  3. D. m  9
Câu 12 <VD>. Đường thẳng y  3x  6 cắt hai trục toạ độ tạo thành một tam giác có diện tích là:
A. 6(đvdt). B.18(đvdt). C.12(đvdt). D.9(đvdt).
Câu 13:<NB> Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
1
A. 3x  2 y   1.
2
B. x – 2 y  1. C. 3x – 2 y – z  0. D.  y  3.
x
Câu 14<TH> Cặp số (x;y) nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 12 ?
A. (3; 6) B. (1; 4) C. (6; 3) D. (4; 1)
ax  by  c
Câu 15<NB> Hệ phương trình   có một nghiệm duy nhất khi
a x  by  c
a b a b c a b c a b
A.  . B.   . C.   . D.  .
a b a b c a b c a b
ax  y  5
Câu 16<TH> Giá trị của a và b để (-2; 3) là nghiệm của hệ phương trình  là:
3x  by  0
A. a = -3; b = 3 B. a = -2; b = 1 C. a = 2; b = -4 D. a = -1; b = 2
mx  y  5
Câu 17 <TH> Cho hệ phương trình  với m = -1 thì hệ có nghiệm là
3x  my  1
A.(-1; 4) B. (4; -1) C. (3; 8) D. (-1; 6)
2 x  3 y  m
Câu 18 <VD> Cho hệ phương trình  ( I ) Giá trị của m để hệ có nghiệm x > 0; y < 0 là
15 x  3 y  3
2 2 2
A. m> -3 B. -3<m< C. m < D. m < - 3 hoặc m >
5 5 5
Câu 19 <VD> Sau giờ làm việc, hai nhóm bạn cùng đi ăn trưa và uống trà sữa tại cùng một
quán. Nhóm I ăn 4 tô phở và 3 cốc trà sữa hết 185 000 đồng. Nhóm II ăn 5 tô phở và 2 cốc trà
sữa hết 205 000 đồng. Giá tiền của mỗi tô phở và trà sữa lần lượt là
A. 35 000 và 15 000 B. 45 000 và 15 000 C. 15 000 và 35 000 D. 40 000 và
20 000
Câu 20 NB> Hàm số y   x 2 đồng biến khi
A. x  R B. x > 0 C. x = 0 D. x < 0
Câu 21 TH> Cho hàm số y  ax  a  0  có đồ thị là parabol (P). Giá trị của a để điểm A  4; 1
2

thuộc (P) là
1 1
A. a  16 B. a  C. a   D. Một kết quả khác
16 16
Câu 22 NB> Phương trình x 2  6 x  1  0 có biệt thức ∆’ bằng
A. –8 B. 8 C. 10 D. 40
Câu 23 TH> Với giá trị nào của tham số m thì phương trình: 2 x 2  x  m  1  0 có hai nghiệm
phân biệt?
8 8 7 7
A. m  B. m  C. m  D. m 
7 7 8 8
Câu 24 NB> Phương trình x 2  3x  5  0 có tổng hai nghiệm bằng
A. 3 B. –3 C. 5 D. – 5
Câu 25 VD> Giả sử x1 ; x2 là 2 nghiệm của phương trình 2 x 2  3x  5  0 . Biểu thức x12  x22 có
giá trị là
29 29 25
A. B. 29 C. D.
2 4 4
Câu 26 TH> Đường thẳng (d): y = - x + 6 và Parabol (P): y = x2
A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
C. Không cắt nhau D. Vuông góc với nhau
Câu 27 VDC> Cho đường thẳng (d): y = -( m+2)x - m và Parabol(P): y = x 2 . Giá trị của m để
hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm có hoành độ cùng âm là
A.m>0 Bm<0 C.m0 D. m = -1
Câu 28 VDC> Phương trình (x2-3x+m)(x-1) = 0 có ba nghiệm phân biệt khi

A. m B. m và m ≠ 2 C. m ≤ và m ≠ 2 D. m >
Câu 29 VD> Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 360 m2. Nếu chiều rộng tăng lên 2m và
giảm chiều dài đi 6m thì diện tích mảnh đất không đổi. Chiều dài mảnh đất lúc đầu là
A. 32m B. 54m C. 45m D. 36m
2
Câu 30 <VDC>. Cho parabol y = x và hai điểm A, B thuộc parabol với hoành độ tương ứng là
1 và -2. Tìm điểm M trên cung AB của parabol sao cho tam giác AMB có diện tích lớn nhất.

1 1  1 1  
A. M  1;1 B. M   ;  C. M   ;  D. M  0;0 
 3 9  2 4
Câu 31 < TH> Với ABC vuông tại A, có AB  3 cm và B  600 . Độ dài của cạnh BC là
A. 6 cm . B. 1,5cm . C. 3 2 cm . D. 2 3 cm
Câu 32 <VD> Cho tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM . Biết AH 12 cm ,

BH  9 cm ; HC  16 cm , Giá trị của tan HAM là( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
A. 0,59. B. 0,28. C. 0,72. D. 0,29.
Câu 33 <NB> Cho α là một góc nhọn trong tam giác vuông, tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền
được gọi là
A. cos  . B. sin  . C. tan  . D. cot  .
Câu 34 <TH> Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm. Khi đó độ dài đường
cao AH bằng
A. 1, 2cm. B. 4,8cm. C. 9, 6cm. D. 2, 4cm.
Câu 35 <VD> Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay lên tạo với phương
nằm ngang một góc bằng 300 . Hỏi sau 1,5 phút máy bay lên cao được bao nhiêu kilômét theo
phương thẳng đứng?
A. 25 km. B. 10,8 km. C. 6, 25 km. D. 7, 2 km.
Câu 36 <NB>. Có bao nhiêu đường tròn đi qua 2 điểm bất kì?
A.Không có. B.Một. C.Hai. D.Vô số.
Câu 37 <TH>. Cho đường tròn (O; 25 cm) và dây AB = 40 cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây
AB bằng:
A.5 cm. B.15 cm. C. 975 cm. D.45 cm.
Câu 38 <TH>. Cho đường tròn (O; 12cm), dây AB vuông góc với bán kính OC tại trung điểm
M của OC. Khi đó độ dài dây AB là:
A. 3 3 cm. B. 6 3 cm. C. 12 3 cm. D. 12 5 cm.
Câu 39 <NB>. Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R=5cm; r = 3cm và
khoảng cách hai tâm là 7 cm. Khi đó (O) và (O’)
A. tiếp xúc ngoài nhau. B. cắt nhau tại hai điểm.
C. không có điểm chung. D. tiếp xúc trong nhau.
Câu 40 <TH>. Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 4 ; BC = 5. Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;3). B. AC là tiếp tuyến của đường tròn (C;4).
C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;3). D. AB là tiếp tuyến của đường tròn (B;3).
Câu 41. <NB> Các góc nội tiếp trong hình vẽ bên là

A. BAC, 
ABC, 
BFC

B. BEC, 
BFC 
BAC

C. BAC, 
ABC, 
ACB

D. ACB, 
ABC, 
BEC

A
Câu 42. <TH> Biết AOB  
 1000 , số đo góc xAB trong hình x vẽ là

A. xAB = 130 0


B. xAB = 500
100°
B
 O
C. xAB = 1000

D. xAB = 1200
Câu 43. <TH> Cho (O;10cm), một dây của đường tròn (O) có độ dài bằng 12cm. Khoảng cách
từ tâm O đến dây này là
A. 10cm B. 6cm C. 8cm D. 11cm
 0 
Câu 44. <TH> Tứ giác ABCD nội tiếp, nếu A  70 , B  60 thì 0

A. C  1100. B. C  1000. C. D   1100. D. D  1000.


Câu 45. <TH> Độ dài cung 300 của một đường tròn có bán kính 4(cm) bằng
4 2 1 8
A.  (cm) . B.  (cm) . C.  (cm) . D.  (cm) .
3 3 3 3
Câu 46. <VDC> Cho hai đường tròn (O;6cm) và (O';2cm) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp
tuyến chung ngoài của đường tròn (O) và đường tròn (O’) lần lượt tại B và C. Tỉ số diện tích hai
hình quạt tròn AO’C và AOB là
1 2 3 4
A. B. C. D.
6 9 8 5
Câu 47. <VDC> Một con bò được nhốt trong một mảnh vườn cỏ hình vuông cạnh là 5m. Con
bò được buộc bằng một sợi dây dài 1,5m vào một cái cột ở góc vườn. Nếu diện tích cỏ mà con
bò ăn được là nhiều nhất thì diện tích phần cỏ còn lại là
9
A. 25-1,5  (m2) B. 25-3  (m2) C. 25 -  (m2) D. 25 - 4,5 (m2)
16
Câu 48 <NB> Khi quay một tam giác vuông quanh một cạnh góc vuông thì ta được
A. hình trụ B. hình nón C. hình lăng trụ D. hình chóp
Câu 49 <TH> Một hộp sữa hình trụ có bán kính đáy r = 5cm; chiều cao là 15cm. Thể tích hộp
sữa là
A. 150 cm3 . B. 150 cm3 . C. 375 cm3 . D. 375 cm3 .
Câu 50 <VD> Một quả bóng được đặt vừa khít trong 1 cốc nước hình trụ cao 12 cm. Người ta
đổ đầy nước vào cốc đó. Khi nhấc quả bóng ra thì thể tích nước còn lại trong cốc là
A. 432 cm3 . B. 288 cm3 . C. 144 cm3 . D. 288 cm3 .
PHẦN HƯỚNG DẪN ĐỀ SỐ 1
1. 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B D B D A B D B A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A B C D D A B A D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C C D A C B A B D C
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A A B B C D B C B A
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C A C A B B C B D C

Câu 27: Xét phương trình hoành độ x2 = -( m+2)x – m x2 +( m+2)x + m = 0


Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm có hoành độ cùng âm thì
;S 0;P>0
Câu 28: Nhận thấy x = 1 là một nghiệm của pt
Để PT có 3 nghiệm phân biệt thì x = 1 không phải là nghiệm của pt x2-3x+m = 0
Suy ra m ≠ 2
ĐK để pt x2-3x+m = 0 có hai nghiệm phân biệt m
Câu 30 :
Tọa độ của điểm A(1;1), B(-2;4)
Vì A, B cố định nên độ dài AB không đổi, để diện tích tam giác AMB lớn nhất thì đường cao hạ
từ đỉnh M xuống AB phải lớn nhất, hay khoảng cách từ M đến đường thẳng AB phải lớn nhất.
Khi đó điểm M là tiếp điểm của đường thẳng (d) song song với đường thẳng AB và tiếp xúc với
parabol.
Phương trình đường thẳng AB: y = -x + 2
 Phương trình đường thẳng (d) //AB: y = -x + m
Để (d) tiếp xúc với parabol thì pt sau có nghiệm kép:
x2 = -x + m  x2 + x – m = 0 (*)
1
Phương trình (*) có nghiệm kép    0  1  4m  0  m   .
4
2
1 1  1 1
Với m   thì pt có nghiệm kép là: x   suy ra y     
4 2  2 4
 1 1
Vậy tọa độ điểm M   ;  thì diện tích tam giác AMB lớn nhất.
 2 4
Câu 46. Câu 47.
Câu 50
Thể tích hình trụ là V=  62.12= 432 cm3 .
4
Thể tích quả bóng là V   63 =288 cm3 .
3
Thể tích nước còn lại là 432  288  144 cm3 .

You might also like