You are on page 1of 6

PHIẾU BÀI TẬP 1 – TOÁN 8

Câu 1 (TH).Phương trình 2x – 2 = x + 5có nghiệm là:


7
A. 7 B.3 C. 3 . D. –7.

Câu 2 (TH).Tập hợp nghiệm của phương trình x  x  0 là:


2

A. {0} B. {0; 1} C. {1} D. {-1}


2 1
( x  )( x  )  0
Câu 3 (TH).Tậpnghiệmcủa phương trình 3 2 là:
2  1 2 1   2 1
     ;   ; 
A.  3  . B.  2  . C.  3 2  . D.  3 2 

Câu 4 (VD).Phương trình: 3x  x  8 cónghiệmlà:


x  2  x  2
 
A. x  4. B. x  2. C.  x  4. D.  x  4.
1 3x

2
Câu 5 (TH).Điều kiện xác định của phương trình x  1 x  2 là:
A. x  1 B. x  2 C. x  1 và x  2 D. x  1 hoặc x  2 ;
2x  5
3
Câu 6 (TH).Phương trình x  5 có tập nghiệm S là:
A. 20  20
B. C. 5 D.  5 .

Câu 7 (TH).Phương trình x2 – 16 = 0 có tập nghiệm S là:


A.  16 B.  4 C.  4 D.  4; 4 .
Câu 8 (TH).Phương trình  x  2   x  5  0 có tập nghiệm S là:
A.  2 B.  5 C.  2; 5 D.  2;5 .

Câu 9 (NB).Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất
một ẩn:
2 3
A. x  1 B. 0 x  3  0 ; C. 2 x  3  0 . D. x  1  0 .

Câu 10 (TH).Nghiệm phương trình 2 x  3  0 là:


3 3 2 2
 
A. 2 B. 2 C. 3 . D. 3.

Câu 11 (TH).Tập nghiệm của bất phương trình 2x- 4 > 0 là:

A.  x | x  2 B.  x | x  2 C.  x | x  2 D.  x | x  2
Câu 12 (TH). Cho 2  5a  2  5b. Khi đó, ta có:

A. a  b B. a  b C. a  b D. a  b

Câu 13 (TH).Bất phương trình 3x  3  x  1 có nghiệm là


A. x  2 B. x  2 C. x  2 D. x  2
Câu 14 (NB). Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất:
2x  3 1
0 x 1  0
A. 5 x  4  0 . B. 3x  2006 C. 0 x  4  0 .
2
. D. 4 .
Câu 15 (NB).Nếu a  b và c  0 thì:
A. ac  bc. B. ac  bc. C. ac  bc. D. ac  bc.
Câu 16 (TH).Hình

-1

Biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình:


A. x  5   6. B. x  1  0. C. 2 x  2  0. D. x  6  7.
1
5 x  2
Câu 17 (VD).Nghiệm của bất phương trình: 2 là:
A. x  6. B. x  6. C. x  6. D. x  6.
Câu 18 (VD).Giá trị của biểu thức 4  3x là số dương khi x nhận giá trị
4 4 4 4
x x x x
A. 3. B. 3. C. 3. D. 3

3
 0,2 x  1,5
Câu 19 (VDC).Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình 4 là:
x  5. B. x  11. C. x  7. D. x  9.
A.
5x  1 x  3
 0
Câu 20 (TH).Điều kiện xác định của phương trình 4 x  2 2  x là:
1 1 1
x . x  2 và x  . x   và x  2.
A. 2 B. 2 C. 2 D. x  2.
Câu 21 (TH).Giá trị x  3 thoả mãn bất phương trình:
A. 2 x  1  5 . B. 2 x  4 x  1 . C. 2  x  2  2 x . D. 7  2 x  10  x .

Câu 22 (TH).Cho a  3  b  3 khi đó:


A. a  b . B. 3a  1  3b  1 . C. 3a  4  3b  4 . D. 5a  3  5b  3 .

Câu 23 (VDC).Biểu thức  x  4   x  5  0 khi:


A. x  4. B. 4  x  5. C. x  5. D. x  5.

Câu 24 (TH).Nghiệm của bất phương trình 2 x  1  0 là


1 1 1
x x x .
A. x  0. B. 2 C. 2 D. 2

Câu 25 (NB). x  1 thoả mãn bất phương trình:


A. x  3 . B. x  2 . C. x  3  4 . D. 2 x  3 .

Câu 26 (NB).Cho  a   b ta có:


a b

A. a  b . B. 2a  2b . C. 3 3 . D. a  2  b  2 .

Câu 27 (TH).Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất chứa lượng dầu gấp đôi lượng dầu
chứa trong thùng thứ hai. Nếu thùng thứ nhất chứa xlít dầu thì lượng dầu ở cả hai
thùng được biểu diễn là:
3x x
A. 2x (lít). B. 3x (lít). C. 2 ( lít) . D. 2 ( lít).
Câu 28 (TH).Gọi chữ số hàng chục của một số tự nhiên có 2 chữ số là x thì điều
kiện của x là:
A. x  N . B. 0  x  9 . C. x  N và 0  x  9 . D. x  N 0  x  9 .

Câu 29 (NB).Thời gian để ôtô đi hết quãng đường x  km  với vận tốc 50km / h là:
50 x
A. 50x (giờ). B. x (giờ ). C. 50 (giờ ). D. 50  x (giờ ).
1
Câu 30 (VD).Cho ABC ~ DEF theo tỉ số đồng dạng 3 . Biết diện tích DEF bằng
90 cm 2 thì diện tích ABC bằng:
2 2 2 2
A. 10 cm . B. 30 cm . C. 270 cm . D. 810 cm .

Câu 31 (TH).Cho ABC ~ DEF có A  40 ; B
  800
0
thì góc F bằng:
0 0 0 0
A. 40 . B. 80 . C. 60 . D. 100 .

Câu 32 (VD).Cho tam giác ABC vuông tại A có: AB  3cm; AC  4cm ,đường phân giác
AD độ dài đoạn thẳng BD bằng:
3 4 15 20
cm cm cm cm
A. 4 B. 5 C. 7 D. 7 .

Câu 33 (VD).Độ dài y trong hình vẽ biết  BC //DE  là:

20 15
A. 3 B. 7,5 C. 4 D. 2,5 .

Câu 34 (TH).Độ dài của x trong hình vẽ biết IK // NP là:


2
x2
A. x  1,5 B. x  2,5 C. 3 D. x  6 .
Câu 35 (NB).Hình hộp chữ nhật có:
A. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh B. 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh
C. 12 đỉnh, 6 mặt, 8 cạnh D. 6 đỉnh, 12 mặt, 8 cạnh
Câu 36 (NB).Hình lập phương có cạnh là 4cm thì thể tích là :
A. 8cm3 B.16cm3 C.64cm3 D.12cm3
Câu 37 (NB).Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:
A. Hình bình hành. B. Các hình chữ nhật.

C. Các hình thang. D. Các hình vuông.

Câu 38 (TH).Cho hình lập phương có cạnh 2 cm. Độ dài đường chéo AC’ bằng:
8 cm. B. 12 cm. C. 4 cm. D. 6 cm
A.

Câu 39(NB).Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
Nếu cắt một hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy ta được:
A. Một hình chóp cụt đều. B. Một hình chóp đều.
C.Một hình chóp đều và một hình hóp cụt đều. D. Không còn hình nào.
1
V Bh.
Câu 40 (NB).Khẳng định nào đúng: Công thức 3 Trong đó:
A. V là thể tích hình lăng trụ đứng, B là diện tích đáy, h là chiều cao.
B.V là thể tích hình chóp đều, B là diện tích đáy, h là chiều cao.
C. V làthể tích hình chớp cụt đều, B là diện tích đáy, h là chiều cao.
D. V là thể tích hình chóp đều, B là chu vi đáy. h là chiều cao thuộc cạnh bên.

You might also like