You are on page 1of 4

ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

Môn: TOÁN, Lớp 10

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) (35 câu mỗi câu 0,2 điểm)
Câu 1: (NB) Mệnh đề nào dưới đây không là bất đẳng thức?
A. a  b. . B. 3  4b. C. a  2  3 D. a  1  b  1 .
Câu 2: (NB) Cho các số thực a, b thỏa mãn a  b. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a  b. B. 5a  5b. C. 5a  5b. D. a  b.
Câu 3: (NB)Trong các số dưới đây, số nào là nghiệm của bất phương trình 2 x  1  0?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 4: (NB)Bất phương trình 2 x  5 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
A. 2 x  5  0 B. 2 x  5  0 C. 2 x  5  0 D. 10 x  0

x2 1
Câu 5: (NB) Điều kiện xác định của bất phương trình  0 là:
3x  2
A 3x  2 . B. 3x  2  0 C. 3x  2  0 D. 3x  2  0

3x  4  0
Câu 6: (NB) Cho hệ bất phương trình  . Số nào không là nghiệm của hệ là:
x  2  0
A. 1. B. 1. C. 2. D. 0.
Câu 7: NB) Biểu thức nào dưới đây là nhị thức bậc nhất?
A. f  x   x 2  2 x. B. f  x    x 2  4. C. f  x   3x  2. D. f  x   3x  7.

Câu 8: (NB)Cho f  x   3 x  4 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?


4 4
A. f  x   0, x   . B. f  x   0, x   .
3 3
4 4
C. f  x   0, x   . D. f  x   0, x   .
3 3
Câu 9: (NB) Cặp số  x; y  nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình 3x  4 y  0
A.  1; 2  . B.  4; 2  . C. 1; 2  . D.  2; 4  .

2 x  5 y  0
Câu 10: (NB) Cặp số  x; y  nào dưới đây là nghiệm của hệ bất phương trình 
x  5y  3  0
A.  3;0  . B.  2; 2  . C. 1; 2  . D.  0; 2  .

(NB) Tính f(2) biết f  x   2 x 2  3x  4


Câu 11:
A. 4. B. 4 C. 10 D. -10

Câu 12: (NB) Cho f  x   x 2  3x  4 , hỏi f  x   0 khi x thuộc khoảng nào dưới đây.
A.  ; 1 B.  4;1 C.  2; 4  D.  1; 4 
Câu 13: (NB) Biết f  x   ax 2  bx  c  0, x  .  a  0,   b 2  4ac  0  . Hệ số a nhận giá trị nào
trong 4 giá trị dưới đây.
A. 3 B. 3 C. 5 D.  3.
Câu 14: (NB) Cho tam giác ABC, AB = c, BC = a , CA = b, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC. Mệnh đề nào sau đây luôn đúng?
A. a 2  b2  c 2  2bc.cosA B. a 2  b2  c 2 .
a b c a
C.   . D.  2R.
sin B sinC sinA sinA
Câu 15: (NB) Cho tam giác ABC, AB = 2, CA = 6, góc A bằng 1500. Tính diện tích tam giác ABC
A. 3. B. 4. C. 12. D. 6.

Câu 16: (NB) Cho tam giác ABC, AB = 2, BC = 5, CA = 21 . Tính độ dài đường trung tuyến AM
5 21 7 3
A. . B. . C. D.
2 2 2 2
 x  3  2t
Câu 17: (NB) Trong Oxy cho đường thẳng    :  . Một véc tơ chỉ phương của đường thẳng
y  2t
   là.
A. u  2;4  . B. u 1;2  . C. u  2;1 . D. u  4;2  .

x  2  t
Câu 18: (NB) Trong Oxy cho đường thẳng    :  . Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng   
 y  1 t
A. A(1;0). B. B(0;1). C. C  2;1 . D. D 1; 1 .

Câu 19: (NB) Tìm hệ số góc của đường thẳng    biết    có 1 vecto chỉ phương u  3; 2 
3 2
A. . B. . C. 3. D. 2.
2 3
Câu 20: (NB) Tìm mệnh đề đúng
A. Vec tơ pháp tuyến của đường thẳng là vectơ có giá song song với đường thẳng đó.
B. Vec tơ pháp tuyến của đường thẳng là vectơ có giá trùng với đường thẳng đó.
C. Vec tơ pháp tuyến của đường thẳng là vectơ có giá vuông góc với đường thẳng đó.
D. Vec tơ pháp tuyến của đường thẳng là vecto khác vectơ- không, có giá vuông góc với đường
thẳng đó.
Câu 21: (TH)Nếu a  b, c  d thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. a  c  b  d . B. a  c  b  d . C. ac  bd. D. a 2  b 2
1
Câu 22: (TH) Cho f  x   4 x  , x  0 . Giá trị nhỏ nhất của f  x  là
x
A. 1. B. 4. C. 2. D. 0.
Câu 23: (TH)Bất phương trình nào dưới đây tương đương với bất phương trình 2 x  3  x ?
1 1
A. 2 x2  2 x  3  2 x 2  x. B. 2 x  3   .
x x
3
C. 2   1. D. 2 x 2  x  x 2  1.
x

Câu 24: (TH) Tìm điều kiện xác định của bất phương trình 3x  2  7
3 2 2 2
A. x  . B. x  . C. x  . D. x 
2 3 3 3
Câu 25: (TH) Cho nhị thức f  x   2 x  1. Tập hợp tất cả các giá trị x để f  x   0 là
 1 1  1 
A. 3;   . B.  ;  . C.  ;   . D.  ;   .
 2 2  2 

 2  x  x  3  0
Câu 26: (VD) Tập nghiệm của bất phương trình là
 2 x  4   x  1
2

A. 1; 2  . B.  3; 2   1; 2  . C.  ; 3  1; 2  . D.  ; 3 .

Câu 27: (TH) Trong mặt phẳng Oxy, phần nửa mặt phẳng không bị gạch chéo (kể cả bờ) trong hình vẽ
dưới đây là biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình nào?

A. x  2 y  2. B. 2 x  y  2. C. x  2 y  2. D. 2 x  y  2.

Câu 28: (TH) Tập nghiệm của bất phuơng trình: x 2  4  0 là:
A. S   ; 2    2;   . B. S   2; 2 
C. S   ; 2  . D. S   2; 2.

Câu 29: (TH) Cho tam thức bậc hai f  x   ax 2  bx  c với  a  0 có   b2  4ac khi đó
f  x   0 x  R khi và chỉ khi.
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  B.  C.  D. 
  0   0   0   0

Câu 30: (TH) Cho tam thức bậc hai f  x   2 x 2  3x  5 . Tập hợp tất cả các giá trị x để f  x   0 là.
 5  5 5   5
A.  1;  B.  ;  . C.  ; 1   ;   . D.  1;  .
 2  2  2   2
Câu 31: (TH) Cho tam giác ABC có AB  3 , BC = 4, AC = 6 . Mệnh đề nào sau đây là đúng.
A. Góc A tù. B. Góc B tù.
C. Góc C tù. D. Tam giác có 3 góc nhọn.
Câu 32: (TH) Tam giác ABC có a  9 , b  6 , c  5 . Diện tích của tam giác là:
A. 5 2 . B. 8 2 . C. 10 2 . D. 12 2 .
Câu 33: (TH) Đường thẳng đi qua A  5;3 và B  3; 4  nhận vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương
A. u   7;2  . B. u   7; 2  . C. u   7;2  . D. u   2;7  .

Câu 34: (TH) Trong mặt phẳng Oxy. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm A  2;3 và B  4;1 .
 x  2  6t  x  4  3t  x  2  2t  x  4  2t
A.  d  :  B.  d  :  C.  d  :  D.  d  : 
 y  3  3t  y  1 t  y  3  2t  y  1  3t
Câu 35: (VD) Trong mặt phẳng Oxy, số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 lần lượt có phương
 x  2  3t
trình:  d1  :  và  d 2  : 2 x  y  3  0
 y  1 t
A. 300. B. 450. C. 600. D. 900.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Đề chẵn
x2  5x  2
Câu 1 (1,0 điểm)VD Giải bất phương trình:  1.
x2  2 x
Câu 2 (1,0 điểm)VD
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A  3; 2  và vuông góc với  : 2 x  3 y  5  0
.
x  2  t
b) Tìm tọa độ điểm M là hình chiếu vuông góc của điểm A 1; 3 trên đường thẳng  :  .
 y  1  2t
Câu 3 (0,5 điểm) VD
Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có: b2  c2  a(b.cos C  c.cos B)
Câu 4 (0,5 điểm)VDC
Tìm m để bất phương trình mx 2  2mx  2m  1  0 vô nghiệm.

You might also like