You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ SỐ 3

Câu 1 <NB> Khi x < 0 thì bằng:

A. B. x C. 1 D. 1
Câu 2 <NB> Số (-2)2 là căn bậc hai số học của số nào?
A. 2 B. C. 8 D. 16
Câu 3 <NB> Điều kiện xác định của biểu thức là
A. B. C. D.
Câu 4 <TH> Tích có kết quả là:
A. B. C. 256 D. 16
Câu 5 <TH> Biểu thức khi bằng.
A. B. C. D.
a 9
Câu 6 <TH> Với a  0 , kết quả rút gọn của biểu thức 15 a  14 a bằng:
49 a
A. 14 a . B. 20 a . C. 29 a . D. 10 a .
Câu 7 <VD> Số giá trị của x thỏa mãn x 2  4 x  4  2 x  1 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 8 <VDC> Giá trị lớn nhất của biểu thức A= với x + y = 4 là
A. B. C. 1 D.
Câu 9: <NB> Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A. y  5. B. y  5 x  2. C. y  7 x  6. D. y  x 2  2 x  1.
Câu 10: <NB> Hệ số góc của đường thẳng y  8 x  9 là
A. 9 B. 8 C. -9 D. -8
Câu 11: <NB> Đường thẳng y  2 x  3 song song với đường thẳng nào sau đây?
A. y  2 x  3. B. y  5  2 x.
C. y  2  3x. D. y  3x  2.
Câu 12: <TH> Cho hai đường thẳng (d1 ) : y  mx  5 và (d 2 ) : y  (2m  1) x  3 . Điều kiện
để (d1 ) cắt (d 2 ) là
1
A. m  0; m  ; m  1. B. m  0; m  1.
2
1
C. m  1. D. m  0; m  ; m  1.
2
Câu 13: <TH> Đồ thị hàm số y  ax  b(a  0) đi qua điểm (1;4) và song song với
đường thẳng y  2 x khi đó:
A. a  2; b  2. B. a  2; b  2. C. a  2; b  2. D. a  2; b  2.
Câu 14: <TH> Số đo góc tạo bởi đường thẳng y  3x  3 với trục hoành (làm tròn đến
phút) là
A. 71033.' B. 71034.' C. 180 25.' D. 180 26.'
Câu 15<NB>: Cặp số ( 1; - 3 ) là nghiệm của phương trình nào?
A. x - 3y = -8. B. x – 2y = 5. C. 3x + 0y = 3. D.
x–y=2
Câu 16<NB>:Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x – y = 7 là
 7 y
x  R x  R x  x  1
A.  B.  C.  3 D. 
y R  y  3x  7  y  R  y  4

ax  2by  3
Câu 17<TH>: Tìm giá trị của a,b để hệ phương trình  có nghiệm(3;-2).
2ax  3b  1
1 1 1
A. a= - ; b=-1. B. a=
; b=-1. C. a= -3; b=-1. D. a= ; b=-1.
3 3 3
 x -2 y  14

Câu 18<TH>: Hệ phương trình  x  3 có nghiệm duy nhất (x0 ;y0). Khi đó giá trị
y 5

của biểu thức P = 2x0- y0 là
A. 0. B. -2. C. 2. D. 4.
 m x  y  1
2

Câu 19<TH>: Hệ phương trình  vô nghiệm khi và chỉ khi


x  y  m
A. m  -1. B. m = -1. C. m  1. D. m = 1.
mx  2 y  3
Câu 20<VDC>: Cho hệ phương trình  . Số các giá trị nguyên của m để
3x  my  4
hệ có nghiệm (x ;y) thỏa mãn x>0 ; y<0 là
A.2 B. 3 C. 4 D.5
Câu 21. <NB> Phương trình x  6 x  1  0 có biệt thức ∆’ bằng
2

A. –8. B. 8. C. 10. D. 40.


2
Câu 22. <NB> Cho phương trình bậc hai x - 2( 2m+1)x + 2m = 0 (với m là tham số).
Hệ số b' của phương trình là
A. m+1. B. m. C. 2m+1. D. - (2m + 1).
Câu 23. <NB> Hàm số y   x đồng biến khi
2

A. x > 0. B. x < 0. C. x ∈ R. D. x ≠ 0.
Câu 24. <TH> Cho phương trình x  x  1  0 , khẳng định nào sau đây là đúng?
2

A. Hai nghiệm phân biệt đều dương. B. Hai nghiệm phân biệt đều âm.
C. Hai nghiệm trái dấu. D. Hai nghiệm bằng nhau.
Câu 25. <TH> Đường thẳng (d): y = - x + 6 và Parabol (P): y = x2. Khi đó vị trí
tương đối của (P) và (d) là
A. Tiếp xúc nhau. B. Cắt nhau tại 2 điểm A(- 3;9) và B(2;4).
C. Không cắt nhau. D. Cắt nhau tại 2 điểm A(- 3;-9) và B(2;-4).
Câu 26. <VD> Với giá trị nào của m thì phương trình x 2  2 x  3m  1  0 (với m là tham
số) có nghiệm x1 ; x2 thoả mãn x12  x22  10 ?
4 4 2 2
A. m   B. m  C. m   D. m 
3 3 3 3
Câu 27. <VD> Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y= -2x2 trên đoạn [-2 ;-1], khi đó biểu thức M- 2m có giá trị bằng
A. -8. B. 14. C. -10. D. 8.
Câu 28 <NB> Trong hình bên, SinB bằng B
AH H
A. B. CosC
AB

A C
AC
C. D. A, B, C đều đúng.
BC
  300 và AB = 10cm. Độ dài cạnh BC là
Câu 29 <NB>.ABC vuông tại A có B
10 3 20 3
A. 10 3 cm B. 20 3 cm C. cm A D. cm
3 3
Câu 30 <NB>.Cho ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao
như hình vẽ. Khi đó độ dài AH bằng 4 9
A. 6,5 B. 6 C. 5 D. 4,5 B
H C

Câu 31 <TH>. Giá trị của biểu thức cos 20  cos 40  cos 50  cos 70 bằng
2 0 2 0 2 0 2 0

A. 1 B. 2. C. 3 D. 0
2
Câu 32 <TH> Cho cos = , khi đó sin  bằng
3
5 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 3 3 2
Câu 33 <VD>Cho tam giác ABC cân tại A, có BAC · = 1200 , BC = 12 cm.Khi đó độ dài
đường cao AH là bao nhiêu ?
A.AH= 2 3 cm B. AH= 4 3 cm C. AH = 6 cm D.AH = 3 cm
Câu 34 <VDC>. Một con sông rộng 300m. Một chiếc đò đi từ bên này sang bên kia
bờ sông, vì nước chảy nên quãng đường đò đi thực tế là 420m mới sang được tới bờ
bên kia. Hỏi dòng nước đã dạt chiếc đò lệch đi một góc bằng bao nhiêu? (làm tròn
đến phút)
A. 45058’ B. 450 35’ C. 440 25’ D. 440 24’
Câu 35 <NB>: Trong hai dây của một đường tròn
A. dây nào lớn hơn thì khoảng cách từ tâm đến dây lớn hơn.
B. dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn.
C. dây nào nhỏ hơn thì gần tâm hơn.
D. dây nào lớn hơn thì xa tâm hơn.
Câu 36 <NB>: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là
A. giao của 3 đường trung tuyến. B. giao của 3 đường phân giác.
C. giao của 3 đường trung trực. D. giao của 3 đường cao.
Câu 37 <TH>: Cho  ABC vuông tại A, có AB = 18 cm, AC = 24 cm. Bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng
A. 30 cm B. 20 cm C. 15 cm D. 15 2 cm
Câu 38 <TH>. Cho đường tròn (O ; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1.
Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là
1 3 1
A. B. 3 C. D.
2 2 3
Câu 39 <TH>: Cho (O, 15 cm), dây AB cách tâm 9 cm thì độ dài dây AB là
A. 12 cm B. 16 cm C. 20 cm D. 24 cm
Câu 40 <VD>: Cho đường tròn (O; 5cm) và điểm M sao cho OM = 10cm. Từ điểm
M vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Tính độ dài dây
AB ta được
A. AB  5 2cm. B. AB  5 3cm. C. AB  3 5cm. D. AB  5 6cm.
Câu 41<NB>Tứ giác MNPQ có góc M = 750 nội tiếp đường tròn (O).Số đo của góc P
bằng
A. 1050 B. 1100 C.1150 D.1250
Câu 42<NB>Diện tích của một hình tròn có bán kính bằng 4 cm là
A. 4π cm2 B.64π cm2 C. 16π cm2 D. 8π cm2
Câu 43<NB> Trong một đường tròn. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
B.Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
C.Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
D.Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo nhỏ hơn 900
Câu 44<TH> Lúc 7 giờ, kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có
số đo là
A. 1500 B. 1200 C.700 D.1400
Câu 45<TH> Trên đường tròn tâm O. lấy 3 điểm phân biệt A,B,C sao cho góc AOB
bằng 1140. Số đo góc ACB bằng:
A. 760 B. 380 C.1140 D.570
Câu 46<VD> Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại A và B . Vẽ hai
đường kính AOC và AO D . Gọi E là giao điểm của đường thẳng AC và (O’) . Hãy so
sánh hai cung nhỏ BC và BD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. BC = BD. B. BC< BD. C. BC > BD. D. BC = 2BD.
Câu 47<VDC> Cho đường tròn (O; R) , hai dây song song AB và CD nằm cùng phía
đối với tâm O . Dây AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp, dây CD bằng cạnh tam giác
đều nội tiếp (Xem hình vẽ). Diện tích của hình có gạch sọc bằng
A. B.

C. D.
Câu 48 <NB> Một hình nón có diện tích xung quanh là
37,68 cm2 và có bán kính đường tròn đáy là 3cm. Độ dài một đường sinh.
A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm
Câu 49 <TH> Một bình chứa nước hình trụ chứa 216 cm3 nước thì được nửa bình.
Chiều cao của bình là bao nhiêu, biết chiều cao bằng hai lần bán kính đáy.
A. 3cm B. 12cm C. 20cm C. 24cm
Câu 50 <VD> Để làm một cái mũ sinh nhật từ miếng giấy hình tròn bán kính 20cm,
người ta cắt bỏ phần hình quạt AOB sao cho góc ở tâm bằng 75 0. Sau đó rán phần
hình quạt lớn còn lại sao cho A trùng với B để làm cái mũ. Hỏi thể tích cái mũ là bao
nhiêu cm3?
A. cm3 B. . cm3 C. cm3 D. .
HƯỚNG DẪN CÂU 8:
Áp dụng BĐT: với a,b không âm. Ta có:
A=

Max A =
CÁC THẦY CÔ CÓ THỂ LÀM BẰNG CÁC CÁCH KHÁC.
Hướng dẫn câu 20
 mx  3
y  mx  3  mx  3
mx  2 y  3 
 2 y  y 
Xét hệ :    2   2
3x  my  4 3 x  m mx  3  4 6 x  m 2 x  3m  8 (6  m 2 ) x  3m  8
  
2
 3m  8  3m  8
 x  m 2  6 (vìm  6  0)
2
 x  m 2  6
 
 y  3m  8m  3m  18  y  4m  9
2 2

 2(m  6)
2
 m2  6
 3m  8
 x 2 0
x  0  m 6 3m  8  0 8 9
Để hệ có nghiệm  thì   (vì m 2  6  0 )  m .
 y  0 y  4 m  9  4 m  9  0 3 4
0
 m 6
2

Vì m  Z nên m  2; 1;0;1; 2 .


Vậy có 5 giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm (x ;y) thỏa mãn x>0 ; y<0 .
HƯỚNG DẪN CÂU 27
hàm số y= -2x2 đồng biến khi x<0 do đó y(-2)< y(-1). Vậy M= y(-1)=-2 ; m= y(-2) = -
8
Do đó M – 2m = -2+16= 14)

HƯỚNG DẪN CÂU 47


HD Vẽ OH vuông góc AB thì OH vuông góc CD tại K. Ta có AOB= 600, COD=
1200 ,
R 3 R
AB= R, CD= R 3 , OH = , OK=
2 2
Gọi là diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung CD và dây
S1 CD .

 R.120 R2 3
S1= 
360 4
Gọi S2 là diện tích hình viên phân giới hạn bởi cug AB và dây AB
 R.60 R2 3
S2 = 
360 4
S= S1- S2

You might also like