You are on page 1of 6

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: TOÁN 8
NĂM HỌC: 2022 - 2023
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. − 5x = 0; B. (16 − 4 )x + 3 = 0; C. x − 1 = 0; D. 2x − 3 = 0.
Câu 2. Nghiệm của phương trình 7x − 8 = 4x + 7 là:
A. 1; B. 2; C. 4 D. 5.
Câu 3. Số ½ là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. x − 1 = ; B. 4 − 1 = 0; C. x + 2 = 0; D. − 1 = (3 − 1).
Câu 4. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm;
B. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng số nghiệm;
C. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một nghiệm;
D. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng ĐKXĐ;
Câu 5. Phương trình 2x − 1 = 6x − 3 có nghiệm là:
A. −2; B. 2; C. D. − .
Câu 6. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x(2x − 3) = 0; B. 5x − 7y = 0; C. − = 0; D. 0x − 3 = 0.

Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình − = 2 là:


A. x ≠ 0; B. x ≠ 2 và x ≠ −3;
C. x ≠ −1; D. x ≠ 2 hoặc x ≠ −3
Câu 8. Cho ∆ABC có MN//BC (M ∈ AB, N ∈ AC). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. = ; B. = ; C. = ; D. = .

Câu 9. Cho hình thang ABCD (AB//CD), O là giao điểm của AC và BD. Xét các khẳng định
sau: (I) = ; (II) = ; (III) OA. OD = OB. OC;
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là:
A. 1; B. 2; C. 3; D. 0.
Câu 10. Cho ∆MNP có DE//NP (D ∈ MN, E ∈ MP), MD = 6cm, MN = 9cm, MP = 12cm.
Độ dài đoạn ME là:
A. 6 cm B. 8 cm; C. 10 cm; D. 12cm.
Câu 11. Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
3x − 2 = 1 + 2x?
A. x + 4 = 1 − x; B. x − 9 = 0; C. 2x = −x + 9; D. 2(2x + 1) = 3x − 1;
Câu 12. Tổng các nghiệm của phương trình (2x − 5)(2x − 3) = 0 là:
A. 2; B. 4; C. −4 D. − .
Câu 13. Phương trình 3x − a = x + 1 nhận 3 là nghiệm khi a bằng:
A. 7; B. 3; C. −3; D. 5.
Câu 14. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆MNP theo tỉ số đồng dạng , chu vi của ∆ABC bằng
60 cm, chu vi của ∆MNP bằng:
A. 90 cm; B. 90 dm; C. 40 dm; D. 40 cm.
Câu 15. Cho ∆MNQ có MK là phân giác của góc NMQ (K∈NQ). Kết quả nào sau đây là sai:

A. = ; B. = ; C. KN. KQ = MN. MQ; D. KN. QM = MN. KQ.

Câu 16. Cho ∆ABC đồng dạng với ∆DEF theo tỉ số đồng dạng . Nếu diện tích của ∆DEF
bằng 24 cm , chu vi của ∆ABC bằng:
A. 36 cm2; B. 54 cm2; C. 16 cm2; D. cm2.
Câu 17. ∆ABC~∆A B C theo tỉ số đồng dạng 2/3. Tỉ số đồng dạng của ∆A′B′C′~∆ABC là:
A. 2/3; B. 4/9; C. 3/2; D. 9/4.
Câu 18. Cho hình thang ABCD (AD//BC và AD>BC). Kéo dài hai cạnh bên cắt nhau tại M.

Biết = và BC = 2cm. Độ dài AD là:


A. 8 cm; B. 6 cm; C. 5cm; D. 10cm.
Câu 19. Phương trình x + 12 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0; B. 1; C. 2; D. nhiều hơn 2.
Câu 20. Cho ∆ABC có đường trung tuyến AM. Tia phân giác góc AMB cắt AB ở D, tia phân giác
của góc AMC cắt AC ở E. Gọi I là giao điểm của AM và DE. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. DE//BC; B. DI = IE; C. DI > IE; D. A, B đều đúng.

B. TỰ LUẬN
PHẦN 1. ĐẠI SỐ
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 3 + 12 = 0; b) 3 + 2 = 5 + 12;
c) 3(2 − 3) = 4 − 6; d) 5( − 3) − 4 = 2( − 2);
e) 2(7 + 10) + 5 = 3(2 − 3) − 9 ; f) 5(2 − 1) + 7 = 4(2 − ) − 2;
Bài 2. Giải các phương trình sau:

a) + = ; b) + = 6;
5 −2 2 −1 4 +7 1−3 +2
g) − = ; h) + −1= ;
2 3 6 6 2
( ) ( )
k) −5− = ; i) − = +3
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) 3 ( + 5) − 7 = 3 + 8; b) ( + 2) − 5 = ( − 3);
c) ( + 3)(3 − 5) = 3 + 9; d) − 36 + 5( + 6) = 0;
e) (2 − 7) = 3( + 5) ; f) (3 + 2) − 5(3 + 2) = 0;
g) ( + 7)( − 4) = (3 − 1)( − 4);h) ( − 7)(5 − 2) + 8(7 − ) = 0;
i) 16(5 − 1) = 9(3 + 5) ;
Bài 3. Giải các phương trình sau:
3x + 2 6 9x 1 5 15
a) − = ; b) − = ;
3x − 2 3x + 2 9x − 4 +1 − 2 ( + 1)(2 − )
+2 1 2 6 4 8
c) − = ; d) − = ;
−2 ( − 2) −1 − 3 ( − 1)(3 − )
+1 +3 −2 −1 −5 2
) + = ; f) + = 1;
−1 1− +1 −1 −3
g) − =( ; h) + = .
)( )

* GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH


Bài 1. Hai thư viện có cả thảy 20000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang
thư viện thứ hai 2000 cuốn sách thì số sách của hai thư viện bằng nhau. Tính số sách lúc
đầu ở mỗi thư viện .
Bài 2. Số lúa ở kho thứ nhất gấp đôi số lúa ở kho thứ hai. Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750
tạ và thêm vào kho thứ hai 350 tạ thì số lúa ở trong hai kho sẽ bằng nhau. Tính xem lúc
đầu mỗi kho có bao nhiêu lúa .
Bài 3. Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5. Nếu tăng cả tử mà mẫu của nó
thêm 5 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số .Tìm phân số ban đầu.
Bài 4. Năm nay , tuổi bố gấp 4 lần tuổi Hoàng. Nếu 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi
Hoàng. Hỏi năm nay Hoàng bao nhiêu tuổi ?
Bài 5. Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục.
Nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu
là 370. Tìm số ban đầu.
Bài 6. Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc
30km/h nên thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 7. Một xe máy đi từ A đến B với vận tóc 40km/h. Đến B người đó nghỉ 10 phút rồi
quay về A với vận tốc 30km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 3 giờ 40 phút. Tính quãng
đường AB.
Bài 8. Lúc 7 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ tỉnh A đến tỉnh B. Sau 30 phút, một ô tô
cũng khởi hành từ tỉnh A để đi đến tỉnh B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy là 10 km/h
và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bài 9. Một ca nô chạy trên một khúc sông từ A đến B. Biết rằng khi xuôi dòng từ A đến B
thì ca nô chạy mất 8 giờ, khi ngược dòng từ B về A thì mất 10 giờ. Tính vận tốc riêng của
ca nô, biết vận tốc dòng nước là 4 km/h.
Bài 10. Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản suất 50 sản phẩm. Khi thực
hiện , mỗi ngày tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành trước kế hoạch
1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ phải sản xuất bao nhiêu sản
phẩm?
Bài 11. Một bác thợ theo kế hoạch mỗi ngày làm 10 sản phẩm. Do cải tiến kỹ thuật mỗi
ngày bác đã làm được 14 sản phẩm. Vì thế bác đã hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày và
còn vượt mức dự định 12 sản phẩm. Tính số sản phẩm bác thợ phải làm theo kế hoạch ?
Bài 12. Một công ty theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất được 30 tấn hàng hóa. Nhờ
cải tiến kỹ thuật công ty sản xuất được mỗi ngày 40 tấn hàng hóa do đó đã hoàn thành
trước thời hạn 3 ngày và còn làm thêm được 20 tấn hàng hóa. Tính số lượng hàng hóa
phải sản xuất theo kế hoạch.
Bài 13. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m. Nếu tăng chiều
rộng thêm 2m và giảm chiều dài 3m thì diện tích của miếng đất giảm đi 16 . Tính độ
dài các cạnh ban đầu của miếng đất.
Bài 14. Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 3m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5cm và
giảm chiều dài đi 5cm thì diện tích miếng đất đó tăng 275 cm2. Tính chiều dài và chiều
rộng của hình chữ nhật.
PHẦN II. HÌNH HỌC
Bài 1. Tính độ dài x, y trong hình vẽ

Bài 2. Tính độ dài x, y trong hình vẽ

Bài 3. Cho tam giác ABC cân có AB = BC. Đường phân giác góc A cắt BC tại M, đường phân giác góc
C cắt BA tại N. Chứng minh MN // AC.
Bài 4. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 24cm, BC = 26cm. Tam giác IMN vuông tại I có IN = 25cm,
MN = 65cm. Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác IMN.
Bài 5. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Tia phân giác của góc cắt AB tại
D, tia phân giác của góc cắt AC tại E.

a) CMR: = ; b) CMR: = . Từ đó chứng minh: DE//BC;

c) Gọi K là giao điểm của AM và ED. Chứng minh K là trung điểm của ED;

d) Cho ED=10cm, = . Tính BC.


Bài 6. Cho tam giác ABC có AH là đường cao. Trên AH lấy các điểm K, I sao cho AK=KI=IH.
Qua I, K lần lượt vẽ các đường thẳng EF//BC, MN//BC (E, M ∈ AB; F, N ∈ AC).

a) Tính và .

b) Cho biết diện tích của tam giác ABC bằng 90 cm2. Tính diện tích tứ giác MNFE.
Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A có phân giác BD, AB=6cm, AC=8cm. Đường thẳng
vuông góc với AC tại D cắt BC tại E.
a) Tính AD, DC; b) Chứng minh ∆CED~∆CBA;

c) Kẻ DF//BC (F ∈ BA). Chứng minh: + = 1.

Bài 8. Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 20cm, AC = 21cm, đường phân giác của góc A cắt
BC tại điểm D.
a) Tính BC, DB, DC (làm tròn đến hàng phần trăm).
b) Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của D lên AB, AC. Chứng minh ∆BED~∆BAC. Tính tỉ số
đồng dạng của chúng.
c) Tính diện tích tứ giác AEDF.
Bài 9. Cho ∆ABC vuông ở A có trung tuyến BD.
Cho tam giác ABC có AB=6cm, BC=12cm, AC=10cm, phân giác AD. Kẻ tia Cx sao cho góc
BCx bằng góc BAD và tia CB nằm giữa hai tia CA và Cx. Tia AD cắt Cx tại E.
a. Tính BD, DC; b. Chứng minh DA.DE=DB.DC;
c. Chứng minh ∆ ~∆ , từ đó xác định hình dạng của ∆EBC;
d. Chứng minh AB.AC= + . ;
Bài 10. Cho góc A nhọn, trên cạnh A lấy B và C sao cho B nằm giữa A và C. Trên cạnh
A lấy hai điểm D và E sao cho BD//CE.
a) Chứng minh: AD. AC = AE. AB;
b) Từ E vẽ đường thẳng song song với DC cắt tia A ở điểm F.
Chứng minh: AC = AB. AF;
Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC=12cm. Tia phân giác góc A cắt
BC tại D, từ D kẻ DE⊥AC ( ∈ )
a) Tính tỉ số BD/DC, độ dài BD và CD. b) Chứng minh △ ∼△ .

You might also like