You are on page 1of 15

GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

SƠ ĐỒ A
1. Theo số liệu và hình vẽ đã cho, sinh viên vẽ lại sơ đồ các bài tập được phân công với
các số liệu tương ứng.

2. Tính các phản lực


Thay gối tựa cố định tại A bằng phản lực VA và HA, và gối tựa di động tại C bằng phản lực VC
,giả sử các phản lực này có chiều như hình vẽ

Dùng các phương trình cân bằng tĩnh học tính được:

∑ 𝑍 = 0 ⟹ 𝐻𝐴 = 0 (Không có lực nào theo phương z)

∑ 𝑀⁄𝐴 = 2𝑞𝑎 × 𝑎 + 2𝑞𝑎2 + 𝑉𝐶 × 2𝑎 − 2𝑞𝑎 × 3𝑎 = 0 ⟺ 𝑉𝑐 = 𝑞𝑎

∑ 𝑀⁄𝐶 = 𝑉𝐴 × 2𝑎 + 2𝑞𝑎2 − 2𝑞𝑎 × 𝑎 − 2𝑞𝑎 × 𝑎 = 0 ⟺ 𝑉𝐴 = 𝑞𝑎

Kiểm tra lại: ∑ 𝑌 = 𝑉𝐴 + 𝑃 − 2𝑞𝑎 − 𝑉𝑐 = 𝑞𝑎 + 2𝑞𝑎 − 2𝑞𝑎 − 𝑞𝑎 = 0

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 1


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

Phản lực đúng chiều đã chọn và có giá trị như hình vẽ

3. Vẽ biểu đồ các thành phần nội lực tồn tại trong các đoạn thanh của hệ
Nhận xét: Bài này có 3 đoạn, đoạn AB , BC và CD.
- Đoạn AB,và BC có lực phân bố đều q
- Đoan CD có lực phân bố đều bằng không

a) Đoạn AB: (mặt cắt 1-1), chọn gốc tại A, (0 ≤ z1 ≤ a)


Xét cân bằng phần bên trái AO1 (chọn chiều của nội lực theo chiều dương qui ước)
Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 0 (z là trục thanh)

∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑞𝑎 = 𝑄𝑦 + 𝑞𝑧1 ⇒ 𝑄𝑦 = 𝑞𝑎 − 𝑞𝑧1

𝑧1
∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑞𝑎𝑧1 − 𝑞𝑧1 − 𝑀𝑥 = 0
1 2
𝑧1
⇔ 𝑀𝑥 = 𝑞𝑎𝑧1 − 𝑞𝑧1
2

b) Đoạn BC: (mặt cắt 2-2), chọn gốc tại A, (a ≤ z2 ≤ 2a)


Xét cân bằng phần bên trái AO2 (chọn chiều của nội lực theo chiều dương qui ước)
Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 0 (z là trục thanh)

∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑞𝑎 = 𝑄𝑦 + 𝑞𝑧2 ⇒ 𝑄𝑦
= 𝑞𝑎 − 𝑞𝑧2
𝑧2 𝑧2
∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑞𝑎𝑧2 + 2𝑞𝑎2 − 𝑞𝑧2 − 𝑀𝑥 = 0 ⇔ 𝑀𝑥 = 𝑞𝑎𝑧2 + 2𝑞𝑎2 − 𝑞𝑧2
2 2 2
c) Đoạn CD: (mặt cắt 3-3), chọn gốc tại A, (2a ≤ z3 ≤ 3a)

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 2


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

Xét cân bằng phần bên phải O3D (chọn chiều của nội lực theo
chiều dương qui ước)Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 0 (z là trục thanh)

∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑄𝑦 + 2𝑞𝑎 = 0 ⇒ 𝑄𝑦 = −2𝑞𝑎

3𝑎 − 𝑧3
∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑀𝑥 − 2𝑞𝑎 = 0 ⇔ 𝑀𝑥 = 𝑞𝑎(3𝑎 − 𝑧3 )
3 2
Các qui ước chọn hệ trục :
Để vẽ biểu đồ nội lực trong bài toán phẳng hệ trục (yOz) được chọn như sau:
- z : là trục thanh
- y : vuông góc trục z và chiều dương hướng lên trên để vẽ Qy và chiều dương hướng xuống
dưới để vẽ Mx
- x : vuông góc mặt phẳng (yOz). Lần lược thế các giá trị z1,z2,z3 vào các phương trình cân
bằng trên ta vẽ được:
Nhận xét để vẽ:
a) Đoạn AB lực dọc bằng không, Nz=0
- Lực cắt bậc một theo z1, đây là đường thẳng cần 2 điểm để vẽ ,điểm đầu thế z1=0 vào
phương trình cân bằng ta được giá trị Qy=qa, điểm cuối thế z1=a → Qy=0
- Moment bậc hai theo z1,cần 3 điểm để vẽ, điểm đầu thế z1=0→Mx=0, điểm cuối thế
z1=a→Mx=qa2/2 và chọn điểm giữa z1=a/2 vào phương trình → Mx=3qa2/8
b) Đoạn BC lực dọc bằng không, Nz=0
- Lực cắt bậc một theo z2, đây là đường thẳng cần 2 điểm để vẽ ,điểm đầu thế z2=a vào
phương trình cân bằng ta được giá trị Qy=0, điểm cuối thế z2=2a → Qy=-qa
- Moment bậc hai theo z1,cần 3 điểm để vẽ, điểm đầu thế z1=a→Mx=5qa2/2, điểm cuối thế
z1=2a→Mx=2qa2 và chọn điểm giữa z1=3a/2 vào phương trình → Mx=19qa2/8
c) Đoạn CD lực dọc bằng không, Nz=0
- Lực cắt hằng số không phụ thuộc z3, Qy=-2qa
- Moment bậc một theo z3, đây là đường thẳng cần 2 điểm để vẽ ,điểm đầu thế z2=2a vào
phương trình cân bằng ta được giá trị Mx=qa2, điểm cuối thế z2=3a → Mx=0
Như vậy ta vẽ được biểu đồ

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 3


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

4. Kiểm tra lại kết quả


Trên biểu đồ đã vẽ ta có những nhận xét sau:
- Lực phân bố đều q bằng 0→Qy đường hằng số và Mx bậc 1
- Lực phân bố đều q hằng số→Qy đường bậc 1và Mx bậc 2
- Tại vị trí lực tập trung biểu đồ Qy có bước nhảy,độ lớn bằng cường độ lực tập trung đó
- Tại vị trí có moment tập trung biểu đồ Mx có bước nhảy,độ lớn bằng cường độ moment
tập trung đó
(Nếu đi từ trái qua phải các bước nhảy cùng chiều của lực tập trung và moment tập trung)
- Tại gối cố định A →Qy=qa,và Mx=0
- Tại đầu tự do D không có moment tập trung → Mx=0

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 4


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

SƠ ĐỒ B

1. Theo số liệu và hình vẽ đã cho, sinh viên vẽ lại sơ đồ các bài tập được phân công với
các số liệu tương ứng.

3. Vẽ biểu đồ các thành phần nội lực tồn tại trong các đoạn thanh của hệ
Thay ngàm tại A bằng phản lực VA, HA và moment MA, giả sử các phản lực này có chiều như
hình vẽ

Nhận xét: Bài này có 3 đoạn, đoạn AB , BC và CD.


- Đoạn BC có lực phân bố đều q0
- Đoan AB và CD có lực phân bố bằng không

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 5


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

a) Đoạn AB: (mặt cắt 1-1), chọn gốc tại A, (0 ≤ z1 ≤ a)


Xét cân bằng phần bên phải O1D (chọn chiều của nội lực theo chiều dương qui ước)
Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 0 (z là trục thanh)

𝑞0 𝑎 𝑞0 𝑎 −3𝑞0 𝑎
∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑄𝑦 + 2𝑞0 𝑎 = ⇒ 𝑄𝑦 = − 2𝑞0 𝑎 =
2 2 2
𝑞0 𝑎 𝑎
∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑀𝑥 + (𝑎 − 𝑧1 + ) + 4𝑞0 𝑎2 − 2𝑞0 𝑎(𝑎 − 𝑧1 ) = 0
1 2 3
𝑞0 𝑎 𝑎
⇔ 𝑀𝑥 = 2𝑞0 𝑎(𝑎 − 𝑧1 ) − (𝑎 − 𝑧1 + ) − 4𝑞0 𝑎2
2 3

b) Đoạn BC: (mặt cắt 2-2), chọn gốc tại A, (a ≤ z2 ≤ 2a)


Xét cân bằng phần bên phải O2D (chọn chiều của nội lực theo chiều dương qui ước)
Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 0 (z là trục thanh)

(2𝑎 − 𝑧2 )𝑞0
(2𝑎 − 𝑧2 )
∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑄𝑦 = 𝑎
2
(2𝑎 − 𝑧2 )𝑞0
(2𝑎 − 𝑧2 )
∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑀𝑥 + 𝑎
2 2
2𝑎 − 𝑧2
× + 4𝑞0 𝑎2 = 0
2
(2𝑎 − 𝑧2 )𝑞0
(2𝑎 − 𝑧2 ) 2𝑎 − 𝑧2
⇔ 𝑀𝑥 = − 𝑎 × − 4𝑞0 𝑎2
2 2

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 6


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

c) Đoạn CD: (mặt cắt 3-3), chọn gốc tại A, (2a ≤ z3 ≤ 2,5a)
Xét cân bằng phần bên phải O3D (chọn chiều của nội lực theo chiều dương qui ước)
Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 0 (z là trục thanh)

∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑄𝑦 = 0

∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑀𝑥 + 4𝑞0 𝑎2 = 0 ⇔ 𝑀𝑥 = −4𝑞0 𝑎2


3

Các qui ước chọn hệ trục :


Để vẽ biểu đồ nội lực trong bài toán phẳng hệ trục (yOz) được chọn như sau:
- z : là trục thanh
- y : vuông góc trục z và chiều dương hướng lên trên để vẽ Qy và chiều dương hướng xuống
dưới để vẽ Mx
- x : vuông góc mặt phẳng (yOz). Lần lược thế các giá trị z1,z2,z3 vào các phương trình cân
bằng trên ta vẽ được:

Nhận xét để vẽ:


a) Đoạn AB lực dọc bằng không, Nz=0
- Lực cắt hằng số không phụ thuộc z1, Qy=-3q0a/2
- Moment bậc một theo z1, đây là đường thẳng cần 2 điểm để vẽ ,điểm đầu thế z1=0 vào
phương trình cân bằng ta được giá trị Mx=-8q0a2/3, điểm cuối thế z1=a → Mx=-25q0a2/6
b) Đoạn BC lực dọc bằng không, Nz=0
- Lực cắt bậc một theo z2, đây là đường thẳng cần 2 điểm để vẽ ,điểm đầu thế z2=a vào
phương trình cân bằng ta được giá trị Qy=q0a/2, điểm cuối thế z2=2a → Qy=0
- Moment bậc hai theo z1,cần 3 điểm để vẽ, điểm đầu thế z1=a→Mx=-15q0a2/4, điểm cuối thế
z1=2a→Mx=-4q0a2 và chọn điểm giữa z1=3a/2 vào phương trình → Mx=-129q0a2/32
c) Đoạn CD lực dọc bằng không, Nz=0
- Lực cắt bằng 0, Qy=0
- Moment hằng số không phụ thuộc z3, Mx=-4q0a2
Như vậy ta vẽ được biểu đồ

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 7


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

4. Kiểm tra lại kết quả


Trên biểu đồ đã vẽ ta có những nhận xét sau:
- Lực phân bố đều q bằng 0→Qy đường hằng số và Mx bậc 1
- Lực phân bố đều q →Qy đường bậc 1và Mx bậc 2
- Tại vị trí lực tập trung biểu đồ Qy có bước nhảy,độ lớn bằng cường độ lực tập trung đó
- Tại vị trí có moment tập trung biểu đồ Mx có bước nhảy,độ lớn bằng cường độ moment
tập trung đó
(Nếu đi từ trái qua phải các bước nhảy cùng chiều của lực tập trung và moment tập trung)
- Tại ngàm cố định A →Qy=-3q0a/2,và Mx=-8q0a2/3
- Tại đầu tự do D có moment tập trung → Mx=-4q0a2

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 8


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

SƠ ĐỒ C

1. Theo số liệu và hình vẽ đã cho, sinh viên vẽ lại sơ đồ các bài tập được phân công với
các số liệu tương ứng.

3. Vẽ biểu đồ các thành phần nội lực tồn tại trong các đoạn thanh của hệ

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 9


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

Giả sử chọn các phản lực có chiều như hình vẽ


𝑎 𝑎
∑ 𝑀⁄𝐷 = 3𝑞𝑎 × 𝑎 + 2𝑞𝑎2 + 𝑞𝑎 × − 𝑉𝐴 × 𝑎 − 2𝑞𝑎 × 𝑎 − 𝑞𝑎 × = 0 ⟺ 𝑉𝐴 = 3𝑞𝑎
2 2

∑ 𝑍 = 0 ⇔ 𝑞𝑎 + 𝑉𝐴 − 𝐻𝐷 = 0 ⇒ 𝐻𝐷 = 4𝑞𝑎

3𝑎 𝑎
∑ 𝑀⁄𝐴 = 3𝑞𝑎 × + 2𝑞𝑎2 + 𝑞𝑎 × − 3𝑞𝑎 × 𝑎 − 𝑉𝐷 × 2𝑎 − 𝐻𝐷 × 𝑎 = 0 ⟺ 𝑉𝐷 = 0
2 2
Kiểm tra lại: ∑ 𝑌 = 3𝑞𝑎 − 𝑃 = 3𝑞𝑎 − 3𝑞𝑎 = 0

a) Đoạn AB: (mặt cắt 1-1), chọn gốc tại A, (0 ≤ z1 ≤ a)


Xét cân bằng phần bên trái AO1 (chọn chiều của nội lực theo chiều dương qui ước)
Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇔ 𝑁𝑧 − 𝑉𝐴 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 3𝑞𝑎

∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑄𝑦 + 𝑞𝑧1 = 0 ⇒ 𝑄𝑦 = − 𝑞𝑧1

𝑧1
∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑀𝑥 + 𝑞𝑧1 =0
1 2
𝑧1
⇔ 𝑀𝑥 = −𝑞𝑧1
2

b) Đoạn BC: (mặt cắt 2-2), chọn gốc tại A, (a ≤ z2 ≤ 2a)


Xét cân bằng phần bên trái AO2 (chọn chiều của nội lực theo chiều dương qui ước)
Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 3𝑞𝑎

∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑃 − 𝑄𝑦 − 𝑞𝑧2 = 0 ⇒ 𝑄𝑦 = 3𝑞𝑎 − 𝑞𝑧2

𝑧2 𝑧2
∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑃 × (𝑧2 − 𝑎) − 𝑀𝑥 − 𝑞𝑧2 × = 0 ⇒ 𝑀𝑥 = −𝑞𝑧2 × + 3𝑞𝑎 × (𝑧2 − 𝑎)
2 2 2

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 10


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

c) Đoạn CD: (mặt cắt 3-3), chọn gốc tại D, (0 ≤ z3 ≤ a)


Xét cân bằng phần bên phải O3D (chọn chiều của nội lực theo chiều dương qui ước)
Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 0 (z là trục thanh)

∑ 𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔 = 0 ⇔ 𝑄𝑦 + 𝐻𝐷 − 𝑞𝑧3 = 0 ⇒ 𝑄𝑦 = 𝑞𝑧3 − 4𝑞𝑎

𝑧3
∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑞𝑧3 − 𝐻𝐷 × 𝑧3 − 𝑀𝑥 = 0
3 2
𝑧3
⇒ 𝑀𝑥 = −4𝑞𝑎 × 𝑧3 + 𝑞𝑧3
2
d) Đoạn CE: (mặt cắt 4-4), chọn gốc tại A, (2a ≤ z4 ≤ 3a)
Xét cân bằng phần bên trái O4E (chọn chiều của nội lực theo chiều dương qui ước)
Dùng 3 phương trình cân bằng tĩnh học:

∑ 𝑍 = 0 ⇒ 𝑁𝑧 = 0

∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑄𝑦 − 𝑞(3𝑎 − 𝑧4 ) = 0 ⇒ 𝑄𝑦 = 𝑞(3𝑎 − 𝑧4 )

∑ 𝑀⁄𝑂 = 0 ⟺ 𝑀𝑥 + 𝑞(3𝑎 − 𝑧4 ) = 0
4

(3𝑎 − 𝑧4 )
⇒ 𝑀𝑥 = −𝑞(3𝑎 − 𝑧4 ) ×
2

Từ các biểu thức giải tích của từng đoạn ta vẽ được các biểu đồ Nz , Qy ,và Mx như sau:

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 11


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 12


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

4. Kiểm tra lại kết quả


Kiểm tra cân bằng nút C
∑ 𝑍 = 0 ⇒ 3𝑞𝑎 − 3𝑞𝑎 = 0

∑ 𝑌 = 0 ⇔ 𝑞𝑎 − 𝑞𝑎 = 0

2 2
𝑞𝑎 7𝑞𝑎
∑ 𝑀⁄𝐶 = 0 ⟺ 𝑞𝑎2 + 2𝑞𝑎2 + −
2 2
=0

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 13


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

SƠ ĐỒ C

1. Theo số liệu và hình vẽ đã cho, sinh viên vẽ lại sơ đồ các bài tập được phân công với
các số liệu tương ứng.

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 14


GV | LÊ ĐỨC THANH BTL SỨC BỀN VẬT LIỆU

3. Vẽ biểu đồ các thành phần nội lực tồn tại trong các đoạn thanh của hệ

NGUYỄN TRIỆU VỸ | 1912490 15

You might also like