You are on page 1of 3

Câu I.

Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều AB chuyển động trên mặt phẳng thẳng đứng. Đầu A trượt
không ma sát trên cung tròn cố định MN có bán kính 𝑅 (hình vẽ bên), B chuyển động trên đường thẳng
chứa ON nằm ngang (O là tâm của cung tròn MN). Ở giai đoạn
đầu tiên của chuyển động, đầu A trượt từ M với vận tốc ban đầu 𝑦
bằng 0, đầu B trượt không ma sát trên sàn. Khi góc nghiêng giữa
AB và sàn nhỏ hơn hoặc bằng 𝜃 = 30°, đầu A vẫn trượt không A
ma sát trên sàn còn hệ số ma sát giữa đầu B và sàn là 𝜇 = 0,400. 𝑔
Biết rằng ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
MO cùng hướng với gia tốc rơi tự do 𝑔, thanh AB có
khối lượng 𝑚 chiều dài ℓ = √2𝑅.
1. Gọi khối tâm của thanh AB là điểm C, viết phương trình
quỹ đạo của C. B
𝜃 𝜑 𝑥
2. Tìm vận tốc góc của AB và vận tốc của B và C khi 𝜃 = 30°.
3. Tìm gia tốc góc của AB và lực tác dụng của đầu B lên sàn N
tại thời điểm
a. ngay trước khi B đi vào vùng có ma sát với sàn.
b. ngay sau khi B đi vào vùng có ma sát với sàn.
ĐÁP ÁN
1.
1 𝑅
𝑦C = ℓ sin 𝜃 = sin 𝜃 (1)
2 √2
ℓ 𝑅
𝑥C = 𝑥A − cos 𝜃 = 𝑅 cos 𝜑 − √1 − sin2 𝜃 (2)
2 √2
ta có
sin 𝜑 sin 𝜑 sin 𝜃
= = ⟹ sin 𝜑 = √2 sin 𝜃 ⟹ cos 𝜑 = √1 − 2 sin2 𝜃 (3)
ℓ 𝑅√2 𝑅
Từ (1), (2), (3), ta có
4𝑦C2 𝑅 2𝑦 2
𝑥C = 𝑅√1 − − √1 − C ⟹
𝑅 2 √2 𝑅2
Phương trình quỹ đạo của C
4𝑦 2 𝑅 2𝑦 2
𝑥 = 𝑅 √1 − − √1 −
𝑅 2 √2 𝑅2
𝑅
{ 0≤𝑦≤
2
2.
1
sin 𝜑 = √2 sin 𝜃 = ⟹ 𝜑 = 45,0°
√2
𝜔 là vận tốc góc của AB với chiều dương là chiều kim đồng hồ
Theo định lý cộng vận tốc
𝑣A = 𝑣B + 𝑣A′ (∗)
Vì AB = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 nên theo quan điểm của B thì A chuyển động tròn quanh B do đó 𝑣A′ = 𝜔ℓ = √2𝜔𝑅
và 𝑣A′ vuông góc với AB (hình vẽ)
Chiếu (∗) lên O𝑦 và ⃗⃗⃗⃗⃗
OA
−𝑣 cos 45° = 0 − √2𝜔𝑅 cos 30°
{ A ⟹
0 = 𝑣B cos 45° − √2𝜔𝑅 cos 75°
𝑣A = √3𝜔𝑅
A
{ √2 cos 75° √3 − 1
𝑣B = 𝜔𝑅 = 𝜔𝑅
cos 45° √2
Ta lại có
𝑣A + 𝑣B
𝑣C = ⟹
2
𝑣A sin 45° + 𝑣B
𝑣C𝑥 = ≈ 0,8712𝜔𝑅
{ 2 ⟹
𝑣A cos 45°
𝑣C𝑦 = − ≈ −0,6124𝜔𝑅
2
2 2
𝑣C = √𝑣C𝑥 + 𝑣C𝑦 = 1,065𝜔𝑅
𝑣𝑦
(𝑣C , O𝑥) = arctan ≈ 35,1°
𝑣𝑥
Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có
1 𝑚ℓ2 2 1 2 2
𝑚𝑔𝑅 𝑚𝑔ℓ sin 30°
𝜔 + 𝑚(𝑣Cx + 𝑣C𝑦 )= − ⟹
2 12 2 2 2
𝑔
𝜔 = 0,4745√ ⟹
𝑅
𝑣B ≈ 0,246√𝑔𝑅
𝑣C = 0,505√𝑔𝑅
𝑣𝑦
(𝑣C , O𝑥) = arctan ≈ 35,1°
𝑣𝑥
3.
Ta có
ℓ ℓ ℓ 1
−𝑁A sin 15° + 𝑁B cos 30° + 𝐹ms sin 30° = 𝑚ℓ2 𝛾
2 2 2 12
𝑁A 𝑁B 𝐹ms √2 𝛾𝑅
− sin 15° + (cos 30° + sin 30°) − =0
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑁B 6 𝑔
Ta lại có
⃗A+𝑁
𝑁 ⃗ B + 𝐹ms + 𝑚𝑔 = 𝑚𝑎C
𝑎A + 𝑎B 𝑎𝑡𝑡 + 𝑎ℎ𝑡
𝑎C = = 𝑎B +
2 2
𝑎A = 𝑎B + 𝑎𝑡𝑡 + 𝑎ℎ𝑡 ⟹
𝑎𝑡𝑡 = √2𝛾𝑅
𝑎ℎ𝑡 = 𝜔2 √2𝑅 = 0,3184𝑔

𝑣A2
− = −0,6755𝑔 = 𝑎B cos 45° − √2𝛾𝑅 cos 75° − 0,3184𝑔 cos 15°
𝑅
−0,6755 + 0,3184 cos 15° √2 cos 75°
𝑎B = 𝑔+ 𝛾𝑅 = −0,5204𝑔 + 0,5176𝛾𝑅 ⟹
cos 45° cos 45°
1 1 1 √2
𝑎C𝑥 = 𝑎B + 𝛾ℓ sin 30 − 𝑎ℎ𝑡 cos 30 = − (0,5204 + 0,3184 cos 30°) 𝑔 + (0,5176 + sin 30°) 𝛾𝑅
2 2 2 2
𝑎C𝑥 = −0,6583𝑔 + 0,8712𝛾𝑅
1 √2
𝑎C𝑦 = − 0,3184 sin 30° 𝑔 − cos 30 𝛾𝑅 = −0,0796𝑔 − 0,6124𝛾𝑅
2 2
𝑁⃗A+𝑁 ⃗ B + 𝐹ms + 𝑚𝑔 = 𝑚𝑎C
𝑁A 𝑁B 𝐹ms √2 𝛾𝑅
− sin 15° + (cos 30° + sin 30°) − =0
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑁B 6 𝑔
𝑁A 𝑁B 𝐹ms 𝛾𝑅 𝑦
cos 45° − − 0,8712 = −0,6583
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑁B 𝑔
𝑁A 𝑁B 𝛾𝑅 M
sin 45° + + 0,6124 = 0,9204
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑔
𝑎ℎ𝑡 A
a.
𝐹ms = 0 ⃗B
𝑁
𝑁A 𝑁B √2 𝛾𝑅 𝑎𝑡𝑡
− sin 15° + cos 30° − =0
𝑚𝑔 𝑚𝑔 6 𝑔 𝐹ms 𝑥
𝜃 𝜑
𝑁A 𝑁B 𝛾𝑅
cos 45° − 0 − 0,8712 = −0,6583 O 𝑚𝑔
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑔
𝑁A 𝑁B 𝛾𝑅
sin 45° + + 0,6124 = 0,9204
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑔
𝑁A 𝑁B 𝛾𝑅
= 0,1462; = 0,2816; = 0,8743 ⟹
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑔
𝑔
𝑁A ≈ 0,146𝑚𝑔; 𝑁B ≈ 0,282𝑚𝑔; 𝛾 ≈ 0,874
𝑅
b.
𝐹ms
= 0,400
𝑁B
𝑁A 𝑁B √2 𝛾𝑅
− sin 15° + (cos 30° + 0,4. sin 30°) − =0
𝑚𝑔 𝑚𝑔 6 𝑔
𝑁A 𝑁B 𝛾𝑅
cos 45° − 0,4 − 0,8712 = −0,6583
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑔
𝑁A 𝑁B 𝛾𝑅
sin 45° + + 0,6124 = 0,9204
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑔

𝑁A 𝑁B 𝛾𝑅
= 0,2356; = 0,2420; = 0,8357 ⟹
𝑚𝑔 𝑚𝑔 𝑔
𝑔
𝑁A ≈ 0,236𝑚𝑔; 𝑁B ≈ 0,242𝑚𝑔; 𝛾 ≈ 0,836
𝑅

You might also like