You are on page 1of 4

CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG

I. Tán xạ Rutherford
VD1. Bắn một hạt nhân nhẹ khối lượng 𝑚 điện tích 𝑧𝑒 về phía một hạt nhân điện tích 𝑍𝑒 cố định với động
năng ban đầu 𝑇0 và khoảng nhằm 𝑏.
1. Tìm năng lượng toàn phần và momen động
lượng toàn phần của hạt với trục quay qua
hạt mang điện cố định.
2. Tìm khoảng cách cực tiểu 𝑟min giữa hạt 𝑧𝑒
với tâm tán xạ 𝑍𝑒.
3. Chứng tỏ rằng quỹ đạo chuyển động của hạt 𝑧𝑒 là một nhánh của hyperbol.
4. Giả sử sau tán xạ, hạt có vận tốc 𝑣⃗, tìm 𝑣⃗.
ĐÁP ÁN
1.
Năng lượng toàn phần
𝑧𝑒𝑍𝑒
𝑊 = 𝑇0 + 𝑘 = 𝑇0

Momen động lượng
𝐿 = 𝑏𝑝0 = 𝑏√2𝑚𝑇0
2.
Theo định luật bảo toàn năng lượng và định luật bảo toàn momen động lượng, ta có
1 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
𝑇0 = 𝑚𝑣C2 +
2 𝑟min
𝑏√2𝑚𝑇0 = 𝑚𝑟min 𝑣C ⟹
1 𝑏 2𝑚𝑇0 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
2
𝑏 2 𝑘𝑧𝑍𝑒 2 𝑏
𝑇0 = 𝑚 2 2 + ⟺( ) + ( )−1=0⟹
2 𝑚 𝑟min 𝑟min 𝑟min 𝑏𝑇0 𝑟min
2
𝑏 𝑘𝑧𝑍𝑒 2 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
𝑟min = = 𝑏( + √( ) + 1)
2 2𝑏𝑇0 2𝑏𝑇0
𝑘𝑧𝑍𝑒 2 √ 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
− + ( ) +1
2𝑏𝑇0 2𝑏𝑇0
3.
Ta có
𝑑2𝑟 2
𝑑𝑟 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
𝑚𝑎⃗ = 𝑚 (( 2 − 𝑟𝜔 ) 𝑛⃗⃗𝑟 + (𝑟𝛾 + 2 𝜔) 𝑛⃗⃗𝜑 ) = 𝑛⃗⃗𝑟
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑟2
1 𝑑𝜔 𝑑𝑟 1𝑑 2
𝑎𝑟 = (𝑟 2 + 2𝑟 𝜔) = (𝑟 𝜔) = 0 ⟹
𝑟 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑟 𝑑𝑡
1 𝐿 𝑟 2 𝑑𝜑 𝐿 𝑚𝑟 2 𝑑𝜑
𝜎 = 𝑟 2𝜔 = = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ⟹ = ⟹ 𝑑𝑡 =
2 2𝑚 𝑑𝑡 𝑚 𝐿
𝑑2 𝑟 𝑑 𝑑𝑟 𝐿2
𝑘𝑧𝑍𝑒 2

2
− 𝑟𝜔2 = ( ) − 𝑟 2 4 = ⟹
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑚 𝑟 𝑚𝑟 2
1
𝐿2 𝑑 𝑑 (𝑟 ) 𝐿2 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
(− ) − 𝑟 = ⟹
𝑚2 𝑟 2 𝑑𝜑 𝑑𝜑 𝑚2 𝑟 4 𝑚𝑟 2
𝑑2 1 𝑚𝑘𝑧𝑍𝑒 2 1 𝑚𝑘𝑧𝑍𝑒 2
( + ) + + =0
𝑑𝜑 2 𝑟 𝐿2 𝑟 𝐿2
1 𝑚𝑘𝑧𝑍𝑒 2
+ = 𝐴 cos(𝜑 + 𝛼) ⟹
𝑟 𝐿2
𝐿2 𝐴
1 𝑚𝑘𝑧𝑍𝑒 2 cos(𝜑 + 𝛼) − 1
=
𝑟 𝐿2
𝑚𝑘𝑧𝑍𝑒 2
Nếu 𝑟min khi 𝜑 = 0 thì 𝛼 = 0, 𝑟min khi 𝜑 = 𝜋 thì 𝛼 = 𝜋
Đặt
𝐿2 𝐴 𝐿2 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
𝑒H = − ; 𝑝 = ⟺ 𝐿 = 𝑚 √ 𝑝
𝑚𝑘𝑧𝑍𝑒 2 𝑚𝑘𝑧𝑍𝑒 2 𝑚
1 −𝑒H cos 𝜑 − 1
= ⟹
𝑟 𝑝
2
𝑝 𝑘𝑧𝑍𝑒 2 𝑘𝑧𝑍𝑒 2 𝑏
𝑟min = = 𝑏( + √( ) + 1) =
𝑒H − 1 2𝑏𝑇0 2𝑏𝑇0 2
𝑘𝑧𝑍𝑒 2 √ 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
− + ( ) +1
2𝑏𝑇0 2𝑏𝑇0

𝑘𝑧𝑍𝑒 2 2𝑏 2 𝑇0
𝐿 = 𝑚√ 𝑝 = 𝑏√2𝑚𝑇0 ⟹ 𝑝 = ⟹
𝑚 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
2
2𝑏𝑇0 𝑘𝑧𝑍𝑒 2 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
𝑒H − 1 = (− + √( ) + 1)
𝑘𝑧𝑍𝑒 2 2𝑏𝑇0 2𝑏𝑇0
𝑣⃗ 𝑦
2
2𝑏𝑇0
= −1 + √1 + ( )
𝑘𝑧𝑍𝑒 2
𝑣⃗C
2𝑏𝑇0 2
⟹ 𝑒H = √1 + ( ) ⟹ F F′ 𝑥
𝑘𝑧𝑍𝑒 2 𝛼
𝑇02 (𝑘𝑧𝑍𝑒 2 )2 2 O
𝑊 = 𝑇0 = = (𝑒H − 1)
𝑇0 4𝑏 2 𝑇0
𝑘𝑧𝑍𝑒 2 2
⟹𝑊= (𝑒H − 1) 𝑣⃗0
2𝑝 𝑏
4.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có
𝑣 = 𝑣0
𝑣⃗ hợp với 𝑣⃗0 một góc 𝜃 = 𝜋 − 2𝛼 với
−𝑒H cos(𝜋 − 𝛼) − 1 = 0 ⟹
1 1
cos 𝛼 = = ⟹
𝑒H 2
√1 + ( 2𝑏𝑇02 )
𝑘𝑧𝑍𝑒
2𝑏𝑇0 𝜃 2𝑏𝑇0
tan 𝛼 = = cot ⟹ 𝜃 = 𝜋 − 2 arctan
𝑘𝑧𝑍𝑒 2 2 𝑘𝑧𝑍𝑒 2
II. Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường cố định
VD2
Một hạt khối lượng 𝑚 tích điện dương 𝑞 chuyển động vào một từ trường đối xứng trụ có cảm ứng từ 𝐵 ⃗⃗
cùng hướng với trục đối xứng O𝑧 của từ trường. Biết rằng cảm ứng từ tại điểm cách trục đối xứng một
đoạn 𝑟 có độ lớn
𝛼
𝐵= 𝑛
𝑟
với 𝑛 là một hằng số dương và bé hơn 1.
1. Ban đầu 𝑞 chuyển động trên một quỹ đạo (C) là đường tròn tâm O, bán kính 𝑅 vuông góc với trục
đối xứng O𝑧, tốc độ và vận tốc góc của nó trong giai đoạn chuyển động này là bao nhiêu?
2. Khi đang chuyển động trên quỹ đạo (C), 𝑞 đột ngột nhận được một xung hướng theo phương bán
kính của chuyển động khiến nó đột ngột nhận được thêm vận tốc Δ𝑣⃗ theo phương bán kính của
chuyển động. Trong quá trình chuyển động tiếp sau đó, khoảng cách cực đại giữa 𝑞 và trục O𝑧 là
𝑟max = 𝑅 + 𝐴 với 𝐴 ≪ 𝑅.
a. Chứng tỏ rằng khoảng cách giữa 𝑞 và trục O𝑧 tại thời điểm 𝑡 tính từ lúc nhận xung là
𝑟 = 𝑅 + 𝐴1 + 𝐴2 sin(𝜔𝑡 + 𝜃)
với 𝐴1 , 𝐴2 , 𝜔 là các hằng số. Tìm liên hệ giữa 𝜔 với 𝑞, 𝑚 và 𝑘.
b. Tìm độ lớn của Δ𝑣⃗.
3. Khi đang chuyển động trên quỹ đạo (C), 𝑞 đột ngột nhận được một xung khiến nó đột ngột chuyển
động dần ra xa O𝑧 trên một đường thẳng vuông góc với O𝑧. Biết rằng khoảng cách cực đại của 𝑞
tới O𝑧 trong quá trình chuyển động tiếp sau đó của nó là ℓ, xung mà 𝑞 nhận có độ lớn bằng bao
nhiêu?.
ĐÁP ÁN
1.
Ta có
𝑚𝑣 2 𝑞𝑣𝛼
= 𝑞𝑣𝐵 = 𝑛 ⟹
𝑅 𝑅
1−𝑛
𝛼𝑞𝑅
𝑣=
𝑚
𝑣 𝛼𝑞
𝜔0 = =
𝑅 𝑚𝑅 𝑛
2.
Ta có
𝛼
𝑚𝑎⃗ = 𝑚 ((𝑟̈ − 𝑟𝜑̇ 2 )𝑛⃗⃗𝑟 + (𝑟𝜑̈ + 2𝑟̇ 𝜑̇)𝑛⃗⃗𝜑 ) = 𝑞𝑣⃗ × 𝐵 ⃗⃗ = 𝑞(𝑟̇ 𝑛⃗⃗𝑟 + 𝑟𝜑̇ 𝑛⃗⃗𝜑 ) × 𝑘 ⃗⃗
𝑟𝑛
𝛼𝑞 1−𝑛 1 𝛼𝑞 2−𝑛
𝑑(𝑟 2 𝜑̇ ) = − 𝑟 𝑑𝑟 = 𝑑 (− 𝑟 )⟹
𝑚 2−𝑛 𝑚
1 𝛼𝑞 2−𝑛 1 𝛼𝑞 2 1 𝛼𝑞
𝑟 2 𝜑̇ + 𝑟 = −𝑅 2 𝜔0 + 𝑅 = 𝑅 2
(−1 + ) = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ⟹
2−𝑛 𝑚 2 − 𝑛 𝑚𝑅 𝑛 2 − 𝑛 𝑚𝑅 𝑛
1 𝛼𝑞 2−𝑛 1 𝛼𝑞
𝑟 2 𝜑̇ + 𝑟 = 𝑅 2 (−1 + )
2−𝑛 𝑚 2 − 𝑛 𝑚𝑅 𝑛
𝛼𝑞
𝑟̈ − 𝑟𝜑̇ 2 = 𝑟 1−𝑛 𝜑̇
𝑚
Đặt 𝑟 = 𝑅(1 + 𝜀) ⟹
1 𝛼𝑞 2−𝑛 𝑛 − 1 𝛼𝑞 2−𝑛 𝛼𝑞
𝑅 2 (1 + 𝜀)2 𝜑̇ + 𝑅 (1 + 𝜀)2−𝑛 = 𝑅 ⟹ 𝜑̇ ≈ − (1 − 𝜀)
2−𝑛 𝑚 2−𝑛 𝑚 𝑚𝑅 𝑛
2
𝛼𝑞 𝛼𝑞 1−𝑛 1−𝑛
𝛼𝑞
𝑅𝜀̈ − 𝑅(1 + 𝜀) (− (1 − 𝜀)) = 𝑅 (1 + 𝜀) (− (1 − 𝜀)) ⟹
𝑚𝑅 𝑛 𝑚 𝑚𝑅 𝑛
𝛼𝑞 2
𝜀̈ + (1 − 𝑛) ( ) 𝜀=0⟹
𝑚𝑅 𝑛
𝛼𝑞
𝜀 = 𝜀1 + 𝜀2 cos (√1 − 𝑛 ( ) 𝑡 + 𝜃)
𝑚𝑅𝛽
Theo giả thiết
𝐴 = 𝑅(𝜀1 + 𝜀2 ) 𝜀1 = 0
𝜀1 + 𝜀2 cos 𝜃 = 0 𝐴 = 𝑅𝜀2
𝑞𝛼 2 𝜋
− (√1 − 𝑛 ) 𝜀 𝑅 cos 𝜃 = 0 ⟹ 𝜃=
𝑚𝑅 𝑛 2 2
𝛼𝑞 𝛼𝑞𝐴
|Δ𝑣⃗| = √1 − 𝑛 𝜀 𝑅 sin 𝜃 |Δ𝑣⃗| = √1 − 𝑛
{ 𝑚𝑅 𝑛 2 { 𝑚𝑅 𝑛
a.
𝛼𝑞
𝜔 = √1 − 𝑛 = √1 − 𝑛𝜔0
𝑚𝑅 𝑛
b.
𝛼𝑞𝐴
|Δ𝑣⃗| = √1 − 𝑛
𝑚𝑅 𝑛
3.
Gọi tốc độ của 𝑞 ngay sau khi nhận xung là 𝑉
𝑑𝑣 2 𝑑𝑣⃗ 2 𝑑𝑣⃗ (𝑞𝑣⃗ × 𝐵⃗⃗ )
= = 2𝑣⃗. = 2𝑣⃗. =0⟹
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑚
𝑣 = 𝑉 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
Khi 𝑟 = 𝑟m cực đại, 𝑣⃗ ⊥ 𝑟⃗m và 𝜑̇ = −𝑉/𝑟m = 𝑉/ℓ nên
1 𝛼𝑞 2−𝑛 1 𝛼𝑞 2−𝑛 1 𝛼𝑞 2−𝑛
𝑟 2 𝜑̇ + 𝑟 = −𝑉ℓ + ℓ = 𝑅
2−𝑛 𝑚 2−𝑛 𝑚 2−𝑛 𝑚
𝑟m là nghiệm dương của phương trình
1 𝛼𝑞ℓ1−𝑛 𝑅 2−𝑛
𝑉= (1 − ( ) ) ⟹
2−𝑛 𝑚 ℓ
Độ lớn của xung mà 𝑞 đã nhận
2
1−𝑛 2−𝑛
1 ℓ 𝑅
⃗⃗ − 𝑣⃗0 | = 𝑚√𝑉 2 + (𝜔0 𝑅)2 = 𝛼𝑞𝑅1−𝑛 √(
𝑋 = 𝑚|𝑉 ( ) (1 − ( ) )) + 1
2−𝑛 𝑅 ℓ

You might also like