You are on page 1of 68

LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KÌ 20163 (ĐỀ 1)

Câu 1: Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong 𝑥 2 + 3𝑦 + 2𝑧 3 = 3 tại
𝑀(2; −1; 1)
Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 2 + 3𝑦 + 2𝑧 3 − 3 ⇒ 𝐹𝑥′ = 2𝑥, 𝐹𝑦′ = 3, 𝐹𝑧′ = 6𝑧 2

Tại 𝑀(2, −1,1), ta có 𝐹𝑥′ (𝑀) = 4, 𝐹𝑦′ (𝑀) = 3, 𝐹𝑧′ (𝑀) = 6

Phương trình pháp tuyến của đường cong tại 𝑀(2, −1,1) là:
𝑥−2 𝑦+1 𝑧−1
= =
4 3 6
Phương trình tiếp diện của đường cong tại 𝑀(2, −1,1) là:
4(𝑥 − 2) + 3(𝑦 + 1) + 6(𝑧 − 1) = 0 ⇔ 4𝑥 + 3𝑦 + 6𝑧 − 11 = 0

Câu 2: Tìm hình bao của họ đường thẳng 𝑦 = 2𝑐𝑥 − 𝑐 2 với 𝑐 là tham số.

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 𝑦 − 2𝑐𝑥 + 𝑐 2
𝐹𝑥′ = 0 −2𝑐 = 0
Xét: { ′ ⇔{ ⇒ Vô nghiệm ⇒ Họ đường thẳng không có điểm kì dị.
𝐹𝑦 = 0 1=0
𝐹=0 𝑦 − 2𝑐𝑥 + 𝑐 2 = 0 ⇔ {𝑦 − 2𝑐𝑥 + 𝑐 2 = 0 (1)
Xét { ⇔ {
𝐹𝑐′ = 0 −2𝑥 + 2𝑐 = 0 𝑥 = 𝑐 (2)
Thế (2) vào (1) ta có: 𝑦 − 2𝑥 2 + 𝑥 2 = 0 ⇔ 𝑦 = 𝑥 2
Vậy hình bao của họ đường thẳng là: 𝑦 = 𝑥 2

Câu 3: Tìm điểm có độ cong lớn nhất của đường cong 𝑦 = ln 𝑥

Giải:
1 ′′ −1
𝑦 = ln 𝑥 (𝑥 > 0) ⇒ 𝑦 ′ = ,𝑦 = 2
𝑥 𝑥
Độ cong của đường 𝑦 = ln 𝑥 tại điểm 𝑀(𝑥, 𝑦) bất kì là:

PHAM THANH TUNG


−1 1 1
|𝑦 ′′ | | 2| 1
𝐶(𝑀) = = 𝑥 = 𝑥2 = 𝑥2 =
3 3 3 3 1
3 3
(1 + 𝑦 ′ 2 )2 1 2
(1 + 2 )
1 + 𝑥2 2
( 2 ) (1 + 𝑥 2 )2 . (
1 2
) (1 + 𝑥 2 )2 . (
1 2
)
𝑥 𝑥 𝑥2 𝑥2
1 𝑥
= 3 1 = 3 = 𝑓(𝑥)
(1 + 𝑥 2 )2 . (1 + 𝑥 2 )2
𝑥
3 3 1 3 1
(1 + 𝑥 2 )2 − . 2𝑥. (1 + 𝑥 2 )2 . 𝑥 (1 + 𝑥 2 )2 − 3𝑥 2 . (1 + 𝑥 2 )2
⇒ 𝑓 ′ (𝑥) = 2 =
(1 + 𝑥 2 )3 (1 + 𝑥 2 )3
1 1
(1 + 𝑥 2 )2 . (1 + 𝑥 2 − 3𝑥 2 ) (1 + 𝑥 2 )2 . (1 − 2𝑥 2 )
= =
(1 + 𝑥 2 )3 (1 + 𝑥 2 )3
1
Ta có: 𝑓 ′ (𝑥) = 0 ⇔ 𝑥 =
√2
Bảng biến thiên:
1
𝑥 0 +∞
√2

𝑓 ′ (𝑥) + 0 −
𝑓(𝑥) 1
𝑓( )
√2

1 1
Vậy độ cong của đường 𝑦 = ln 𝑥 lớn nhất tại điểm 𝑀 ( , ln )
√2 √2

Câu 4: Đổi thứ tự lấy tích phân:


1 1

∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
0 √2𝑥−𝑥 2

Giải:
0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
√2𝑥 − 𝑥 2 ≤ 𝑦 ≤ 1
(𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 ≥ 1
(√2𝑥 − 𝑥 2 ≤ 𝑦 ⇔ 2𝑥 − 𝑥 2 ≤ 𝑦 2 ⇔ { )
𝑦≥0

PHAM THANH TUNG


0 ≤ 𝑥 ≤ 1 − √1 − 𝑦 2
Đổi thứ tự lấy tích phân 𝐷: {
0≤𝑦≤1

1 1 1 1−√1−𝑦 2

⇒ ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥


0 √2𝑥−𝑥 2 0 0

Câu 5: Tính các tích phân kép sau:

𝑎) ∬(3𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 là miền giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 2 và 𝑦 = 1


𝐷

𝑥𝑦
𝑏) ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 : 1 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥, 𝑦 ≥ 0}
𝑥2 + 𝑦2
𝐷

Giải:

𝑎) ∬(3𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 là miền giới hạn bởi các đường 𝑦 = 𝑥 2 và 𝑦 = 1


𝐷

−1 ≤ 𝑥 ≤ 1
Miền (𝐷): {
𝑥2 ≤ 𝑦 ≤ 1

PHAM THANH TUNG


1 1 1
𝑥𝑦 3 4
8
∬ 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫(3𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑦 = ∫(3𝑥 + 1 − 3𝑥 − 𝑥 )𝑑𝑥 =
𝑥 + 𝑦2 5
𝐷 −1 𝑥2 −1

Hình minh họa câu 𝑎

𝑥𝑦
𝑏) ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 : 1 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥, 𝑦 ≥ 0}
𝑥2 + 𝑦2
𝐷

𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟

1 ≤ 𝑟 ≤ 2 cos 𝜑
Miền (𝐷): {
0 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/3

PHAM THANH TUNG


𝜋 𝜋
3 2 cos 𝜑 3 2 cos 𝜑
𝑥𝑦 𝑟 cos 𝜑. 𝑟 sin 𝜑
∬ 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟𝑑𝑟 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 cos 𝜑 sin 𝜑 𝑑𝑟
𝑥 + 𝑦2 𝑟2
𝐷 0 1 0 1
𝜋 𝜋
3 3
1 −1
= ∫[4(cos 𝜑)2 − 1] cos 𝜑 sin 𝜑 𝑑𝜑 = ∫[4(cos 𝜑)2 − 1] cos 𝜑 𝑑(cos 𝜑)
2 2
0 0
1
2
−1 9
= ∫(4𝑡 2 − 1)𝑡𝑑𝑡 =
2 32
1

Câu 6: Tính thể tích của vật thể 𝑉 giới hạn bởi các mặt
𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 và 𝑧 = 2𝑥 + 4𝑦

Giải:
𝑧 = 𝑥2 + 𝑦2
Xét giao tuyến của { ⇒ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥 + 4𝑦 ⇔ (𝑥 − 1)2 + (𝑦 − 2)2 = 5
𝑧 = 2𝑥 + 4𝑦
Hình chiếu của (𝑉) lên 𝑂𝑥𝑦 là: (𝐷): (𝑥 − 1)2 + (𝑦 − 2)2 ≤ 5
Thể tích miền (𝑉) là:
2𝑥+4𝑦

𝑉(𝑉) = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 ∫ 𝑑𝑧 = ∬(2𝑥 + 4𝑦 − 𝑥 2 − 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑉 𝐷 𝑥 2 +𝑦 2 𝐷

= ∬{5 − [(𝑥 − 1)2 + (𝑦 − 2)2 ]} 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷

𝑥 = 1 + 𝑟 cos 𝜑
Đặt { |𝐽| = 𝑟. Miền (𝐷): { 0 ≤ 𝑟 ≤ √5
𝑦 = 2 + 𝑟 sin 𝜑 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 √5
25 25𝜋
⇒ 𝑉(𝑉) = ∬(5 − 𝑟 2 )𝑟 𝑑𝑟𝑑𝜑 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ (5 − 𝑟 2 )𝑟𝑑𝑟 = 2𝜋. = (đvtt)
4 2
𝐷 0 0

PHAM THANH TUNG


Câu 7: Tính tích phân bội ba ∭𝑉 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 trong đó:
a) 𝑉 giới hạn bởi các mặt
𝑧 = 0, 𝑧 = 𝑥 2 , 𝑦 = 2𝑥 2 và 𝑦 = 4 + 𝑥 2
b) 𝑉 là hình cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 2𝑦

Giải:
a) 𝑉 giới hạn bởi các mặt
𝑧 = 0, 𝑧 = 𝑥 2 , 𝑦 = 2𝑥 2 và 𝑦 = 4 + 𝑥 2

𝑦 = 2𝑥 2 −2 ≤ 𝑥 ≤ 2
Hình chiếu 𝐷 của 𝑉 lên 𝑂𝑥𝑦 giới hạn bởi { 2 ⇒
(𝐷) { 2
𝑦 = 4+𝑥 2𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 4 + 𝑥 2

2 4+𝑥 2 𝑥2 2 4+𝑥 2 2
1 4096
∭ 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑦𝑥 2 𝑑𝑦 = ∫ 𝑥 2 [(4 + 𝑥 2 )2 − 4𝑥 4 ]𝑑𝑥 =
2 105
𝑉 −2 2𝑥 2 0 −2 2𝑥 2 −2

b) 𝑉 là hình cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 2𝑦
Miền 𝑉: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 2𝑦 ⇔ 𝑥 2 + (𝑦 − 1)2 + 𝑧 2 ≤ 1

𝑥 = 𝑟 sin 𝜃 cos 𝜑 0≤𝑟≤1


2
Đặt {𝑦 = 1 + 𝑟 sin 𝜃 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟 sin 𝜃 . Miền (𝑉): { 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋
𝑧 = 𝑟 cos 𝜃 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 𝜋 1

∭ 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝜃 ∫(1 + 𝑟 sin 𝜃 sin 𝜑)𝑟 2 sin 𝜃 𝑑𝑟


𝑉 0 0 0
2𝜋 𝜋 2𝜋
1 1 2 𝜋 4𝜋
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ ( sin 𝜃 + (sin 𝜃)2 sin 𝜑) 𝑑𝜃 = ∫ ( + sin 𝜑) 𝑑𝜑 =
3 4 3 8 3
0 0 0

Câu 8: Tính tích phân


+∞ 2
𝑒 −𝛼𝑥 − 1
∫ 2 𝑑𝑥 với 𝛼 ≥ 0
𝑥2𝑒𝑥
0

Giải:
+∞ 2 +∞ 2 2
𝑒 −𝛼𝑥 − 1 𝑒 −𝛼𝑥 − 𝑒 −0.𝑥
∫ 2 𝑑𝑥 = ∫ 2 𝑑𝑥
𝑥2𝑒𝑥 𝑥2𝑒𝑥
0 0

PHAM THANH TUNG


2
𝑒 −𝑦𝑥
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦) = 2
𝑥2𝑒𝑥
2 2 𝑎 𝑎 0
𝑒 −𝑎𝑥 − 𝑒 −0.𝑥 −(𝑦+1)𝑥 2 2
𝑥2
= 𝐹(𝑥, 𝑎) − 𝐹(𝑥, 0) = ∫ 𝐹𝑦′ (𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ −𝑒 𝑑𝑦 = ∫ 𝑒 −(𝑦+1)𝑥 𝑑𝑦
𝑥2𝑒
0 0 𝑎

+∞ 2 2 +∞ 0 0 +∞
𝑒 −𝛼𝑥 − 𝑒 −0.𝑥 −(𝑦+1)𝑥 2 2
∫ 2 𝑑𝑥 = ∫ (∫ 𝑒 𝑑𝑦) 𝑑𝑥 = ∫ (∫ 𝑒 −(𝑦+1)𝑥 𝑑𝑥 ) 𝑑𝑦
𝑥2𝑒𝑥
0 0 𝑎 𝑎 0

+∞
2
Xét ∫ 𝑒 −(𝑦+1)𝑥 𝑑𝑥
0

√𝑡 1 −1
Đặt (𝑦 + 1)𝑥 2 = 𝑡 ⇒ 𝑥 = ⇒ 𝑑𝑥 = .𝑡 2 𝑑𝑡
√1 + 𝑦 2√1 + 𝑦
+∞ +∞ +∞
−(𝑦+1)𝑥2
1 −1 1 1 1 1
⇒∫ 𝑒 𝑑𝑥 = ∫ 𝑒 . −𝑡
. 𝑡 2 𝑑𝑡 = ∫ 𝑒 −𝑡 . 𝑡 2−1 𝑑𝑡 = .Γ( )
2√1 + 𝑦 2√1 + 𝑦 2√1 + 𝑦 2
0 0 0

√𝜋
=
2√1 + 𝑦
0 +∞ 0
−(𝑦+1)𝑥 2 √𝜋 √𝜋
⇒ ∫ (∫ 𝑒 𝑑𝑥) 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 = . 2(√𝑎 + 1 − 1) = √𝜋(√𝑎 + 1 − 1)
2√1 + 𝑦 2
𝑎 0 𝑎

*Kiểm tra điều kiện khả tích:


2
Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑒 −(𝑦+1)𝑥
− Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục trên miền [0; +∞) × [0; 𝑎]
+∞ 2
− Tích phân 𝐼(𝑦) = ∫0 𝑒 −(𝑦+1)𝑥 𝑑𝑥 hội tụ đều trên [0, 𝑎]
2 2
𝑒 −(𝑦+1)𝑥 ≤ 𝑒 −(𝑦0+1)𝑥 với 𝑦0 ≥ 0 +∞
+∞ 2
Do −(𝑦0 +1)𝑥2 √𝜋 ⇒ ∫ 𝑒 −(𝑦+1)𝑥 𝑑𝑥 hội tụ đều trên [0; 𝑎]
∫ 𝑒 𝑑𝑥 = hội tụ
2√1 + 𝑦0 0
{0
Vậy điều kiện đổi thứ tự lấy tích phân thỏa mãn.

PHAM THANH TUNG


❖ Mẹo:
Trong các bài tập sử dụng phương pháp đổi thứ tự lấy tích phân và phương pháp đạo hàm đạo
hàm qua dấu tích phân, chúng ta sẽ “tiền trảm hậu tấu”, tức là cứ áp dụng hai phương pháp trên
để tính tích phân, khi ra kết quả rồi mới kiểm tra điều kiện khả vi, khả tích, giống lời giải tham
khảo trên. Khi làm như vậy, nếu không đủ thời gian chứng minh điều kiện khả vi, khả tích,
chúng ta vẫn được 0.5đ nếu tính toán đúng tích phân.

PHAM THANH TUNG


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KÌ 20172 (ĐỀ 2)
Câu 1: Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong ln(𝑥 2 + 3𝑦) − 3𝑧 3 = 2 tại điểm
𝑀(1,0, −1).

Giải:
2𝑥
𝐹𝑥′ =
𝑥 2 + 3𝑦
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = ln(𝑥 2 + 3𝑦) − 3𝑧 3 − 2 ⇒ 3
𝐹𝑦′ = 2
𝑥 + 3𝑦
{ 𝐹𝑧 = −9𝑧 2

𝐹𝑥′ (𝑀) = 2
Tại 𝑀(1,0, −1), ta có: { 𝐹𝑦′ (𝑀) = 3
𝐹𝑧′ (𝑀) = −9
Phương trình tiếp diện của mặt cong tại 𝑀(1,0, −1) là:
2(𝑥 − 1) + 3(𝑦 − 0) − 9(𝑧 + 1) = 0 ⇔ 2𝑥 + 3𝑦 − 9𝑧 − 11 = 0
Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại 𝑀(1,0, −1) là:
𝑥−1 𝑦 𝑧+1
= =
2 3 −9

Câu 2: Tìm hình bao của họ đường cong 𝑐𝑥 2 − 2𝑦 − 𝑐 3 + 1 = 0 với 𝑐 là tham số.

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 𝑐𝑥 2 − 2𝑦 − 𝑐 3 + 1
𝐹𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 2𝑐𝑥 = 0
Xét { ′ (𝑥, ⇔{ ⇒ Vô nghiệm ⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.
𝐹𝑦 𝑦, 𝑐) = 0 −2 = 0
𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 𝑐𝑥 2 − 2𝑦 − 𝑐 3 + 1 = 0 𝑐. 3𝑐 2 − 2𝑦 − 𝑐 3 + 1 = 0
Xét { ′ (𝑥, ⇔{ ⇔ {
𝐹𝑐 𝑦, 𝑐) = 0 𝑥 2 − 3𝑐 2 = 0 𝑥 2 = 3𝑐 2
2𝑦 − 1
2𝑐 3 = 2𝑦 − 1 𝑐3 = 3
2 2 𝑥2 2𝑦 − 1 2
⇔{ 𝑥 ⇔{ ⇒( ) −( ) =0
𝑐2 = 2
𝑥2 3 2
3 𝑐 =
3
𝑥 6 (2𝑦 − 1)2
Vậy hình bao của họ đường cong là đường =
27 4

PHAM THANH TUNG


Câu 3: Tính độ cong của đường 𝑦 = ln(sin 𝑥) tại điểm ứng với 𝑥 = 𝜋/4.

Giải:
cos 𝑥 −1
𝑦 = ln(sin 𝑥) ⇒ 𝑦 ′ (𝑥) = = cot 𝑥 , 𝑦 ′′ (𝑥) =
sin 𝑥 sin2 𝑥
𝜋 𝜋 𝜋
Tại 𝑥 = , ta có: 𝑦 ′ ( ) = 1, 𝑦 ′′ ( ) = −2
4 4 4
Độ cong của đường 𝑦 = ln(sin 𝑥) tại 𝑥 = 𝜋/4
𝜋 |−2| 2 1
𝐶 (𝑥 = ) = 3 = =
4 2√2 √2
(1 + 1)2

Câu 4: Tính các tích phân sau:

𝑎) ∬(𝑥 2 − 4𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 là miền giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥, 𝑥 = 1 và 𝑦 = 0


𝐷

𝑏) ∬(𝑥 2 − 𝑥𝑦 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 là miền giới hạn bởi 𝑦 = −3𝑥 + 1, 𝑦 = −3𝑥 + 2, 𝑦 = 𝑥


𝐷
và 𝑦 = 𝑥 + 2

Giải:

𝑎) ∬(𝑥 2 − 4𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 là miền giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥, 𝑥 = 1 và 𝑦 = 0


𝐷

0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
0≤𝑦≤𝑥
1 𝑥
2 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦
∬(𝑥 − 4𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫(𝑥 2 − 4𝑦 2 )𝑑𝑦
𝐷 0 0
1
4 −1
= ∫ (𝑥 2 . 𝑥 − 𝑥 3 ) 𝑑𝑥 =
3 12
0

PHAM THANH TUNG


𝑏) ∬(𝑥 2 − 𝑥𝑦 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 là miền giới hạn bởi 𝑦 = −3𝑥 + 1, 𝑦 = −3𝑥 + 2, 𝑦 = 𝑥
𝐷

và 𝑦 = 𝑥 + 2
𝑦 = −3𝑥 + 1 𝑦 + 3𝑥 = 1
𝑦 = −3𝑥 + 2 𝑦 + 3𝑥 = 2
Miền 𝐷 giới hạn bởi { ⇔{
𝑦=𝑥 𝑦−𝑥 =0
𝑦 =𝑥+2 𝑦−𝑥 =2
𝑢 = 𝑦 + 3𝑥 3 1
Đặt { ⇒ 𝐽−1 = | | = 4 ⇒ 𝐽 = 1/4
𝑣 = 𝑦−𝑥 −1 1
𝑢=1
𝑢=2 1≤𝑢≤2
Miền 𝐷𝑢𝑣 trong tọa độ mới 𝑂𝑢𝑣 giới hạn bởi { ⇒ 𝐷𝑢𝑣 : {
𝑣=0 0≤𝑣≤2
𝑣=2
𝑢−𝑣
𝑥=
𝑢 = 𝑦 + 3𝑥 4
{ ⇒{ 𝑢 + 3𝑣
𝑣 =𝑦−𝑥
𝑦=
4

2 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦
1 𝑢 − 𝑣 2 𝑢 − 𝑣 𝑢 + 3𝑣 𝑢 + 3𝑣 2
⇒ ∬(𝑥 − 𝑥𝑦 + 𝑦 = ∬ [( ) − . +( ) ] 𝑑𝑢𝑑𝑣
4 4 4 4 4
𝐷 𝐷𝑢𝑣

2 2
1 1
= ∬(𝑢2 + 2𝑢𝑣 + 13𝑣 2 )𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∫ 𝑑𝑢 ∫(𝑢2 + 2𝑢𝑣 + 13𝑣 2 )𝑑𝑣
64 64
𝐷𝑢𝑣 1 0

2
1 104 17
= ∫ (2𝑢2 + 4𝑢 + ) 𝑑𝑢 =
64 3 24
1

Câu 5: Tính tích phân sau:


1 1
1
∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦
𝑦5 + 1
0 4
√𝑥

Giải:
0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: { 4
√𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 1

PHAM THANH TUNG


0 ≤ 𝑥 ≤ 𝑦4
Đổi thứ tự lấy tích phân, miền 𝐷: {
0≤𝑦≤1

1 1 1 𝑦4 1 1
1 1 𝑦4 1 𝑑(𝑦 5 ) ln(𝑦 5 + 1) 1 ln 2
∫ 𝑑𝑥 ∫ 5 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 5 𝑑𝑥 = ∫ 5 𝑑𝑦 = ∫ 5 = | =
𝑦 +1 𝑦 +1 𝑦 +1 5 𝑦 +1 5 5
0 4
√𝑥 0 0 0 0 0

Câu 6: Tính thể tích của vật thể 𝑉 giới hạn bởi các mặt
𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑦 2 và 𝑧 = 3 − 2𝑥 2 − 𝑦 2

Giải:
Miền 𝑉: 𝑥 2 + 2𝑦 2 ≤ 𝑧 ≤ 3 − 2𝑥 2 − 𝑦 2
Giao tuyến của mặt 𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑦 2 và 𝑧 = 3 − 2𝑥 2 − 𝑦 2
⇒ 𝑥 2 + 2𝑦 2 = 3 − 2𝑥 2 − 𝑦 2 ⇔ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1
Hình chiếu của 𝑉 lên 𝑂𝑥𝑦 là 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤1
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
Thể tích vật thể 𝑉 là:

PHAM THANH TUNG


𝑉 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬[(3 − 2𝑥 2 − 𝑦 2 ) − (𝑥 2 + 2𝑦 2 )]𝑑𝑥𝑑𝑦
𝑉 𝐷

2𝜋 1
3
= ∬[3 − 3(𝑥 2 + 𝑦 2 )]𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫(3 − 3𝑟 2 )𝑟𝑑𝑟 = 𝜋 (đvtt)
2
𝐷 0 0

Câu 7: Tính tích phân bội ba ∭𝑉 (3𝑥𝑦 2 − 4𝑥𝑦𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 trong đó 𝑉 là miền xác định bởi
1 ≤ 𝑦 ≤ 2, 0 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 2, 0 ≤ 𝑧 ≤ 2

Giải:
Cách 1: Đổi biến số:
𝑢=𝑦 0 1 0
−1
Đặt {𝑣 = 𝑥𝑦 ⇒ 𝐽 = |𝑦 𝑥 0| = −𝑦 ⇒ 𝐽 = −1/𝑦 = −1/𝑢
𝑤=𝑧 0 0 1
1≤𝑢≤2
Miền mới 𝑉𝑢𝑣𝑤 trong hệ tọa độ mới là 𝑉𝑢𝑣𝑤 : { 0 ≤ 𝑣 ≤ 2
0≤𝑤≤2
2 2 2
2
1 4𝑣𝑤
∭(3𝑥𝑦 − 4𝑥𝑦𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭(3𝑢𝑣 − 4𝑣𝑤). 𝑑𝑢𝑑𝑣𝑑𝑤 = ∫ 𝑑𝑤 ∫ 𝑑𝑣 ∫ (3𝑣 − ) 𝑑𝑢
𝑢 𝑢
𝑉 𝑉𝑢𝑣𝑤 0 0 1

2 2 2

= ∫ 𝑑𝑤 ∫(3𝑣 − 4 ln 2 . 𝑣𝑤)𝑑𝑣 = ∫(6 − 8 ln 2 . 𝑤)𝑑𝑤 = 12 − 16 ln 2


0 0 0

Cách 2: Tính thông thường:


𝑦 = 1, 𝑦 = 2
Hình chiếu 𝐷 của miền 𝑉 giới hạn bởi {
𝑦 = 2/𝑥
0≤𝑧≤2
2
0≤𝑥≤ 2
⇒ Hình chiếu 𝐷: { 𝑦 ⇒ Miền 𝑉: {0 ≤ 𝑥 ≤
𝑦
1≤𝑦≤2
1≤𝑦≤2

2
2 2 𝑦

∭(3𝑥𝑦 2 − 4𝑥𝑦𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑑𝑧 ∫(3𝑥𝑦 2 − 4𝑥𝑦𝑧)𝑑𝑥 = 12 − 16 ln 2


𝑉 1 0 0

PHAM THANH TUNG


Câu 8: Tính tích phân bội ba ∭𝑉 (𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 trong đó 𝑉 là miền giới hạn bởi các
mặt 𝑦 = √𝑥 2 + 4𝑧 2 , 𝑦 = 2.

Giải:
Hình chiếu của miền 𝑉 lên 𝑂𝑥𝑧 là 𝐷: 𝑥 2 + 4𝑧 2 ≤ 4
𝑟 cos 𝜑
2𝑧 = 𝑟 cos 𝜑 𝑧= 𝑟
2
Đặt { 𝑥 = 𝑟 sin 𝜑 ⇔ { 𝑥 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 =
𝑦=𝑦 2
𝑦=𝑦

2 + 4𝑧 2 ≤ 𝑦 ≤ 2
𝑟≤𝑦≤2
𝑉: {√𝑥 ⇔ {0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝐷: 𝑥 2 + 4𝑧 2 ≤ 4 0≤𝑟≤2
2𝜋 2 2
2 2 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑟2 𝑟
∭(𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝑟 ∫ (𝑟 sin 𝜑 + 𝑦 + cos2 𝜑) . 𝑑𝑦
2 2 2
4 2
𝑉 0 0 𝑟
2𝜋 2 2𝜋
𝑟 3 sin2 𝜑 𝑟 3 cos2 𝜑 8 𝑟3 4 1
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ [( + ) (2 − 𝑟) + − ] 𝑑𝑟 = ∫ ( sin2 𝜑 + cos2 𝜑 + 4) 𝑑𝜑
2 8 3 3 5 5
0 0 0

4 1
= 𝜋 + 𝜋 + 8𝜋 = 9𝜋
5 5

Câu 9: Tính tích phân


+∞ 2 2
𝑒 −𝑎𝑥 − 𝑒 −𝑏𝑥
∫ 𝑑𝑥 với 𝑎, 𝑏 > 0
𝑥
0

Giải:
2
𝑒 −𝑦𝑥
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦) =
𝑥
2 2 𝑎 𝑎 𝑏
𝑒 −𝑎𝑥 − 𝑒 −𝑏𝑥 2 2
= 𝐹(𝑥, 𝑎) − 𝐹(𝑥, 𝑏) = ∫ 𝐹𝑦′ (𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ −𝑥𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑦 = ∫ 𝑥𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑦
𝑥
𝑏 𝑏 𝑎

+∞ 2 2 +∞ 𝑏 𝑏 +∞
𝑒 −𝑎𝑥 − 𝑒 −𝑏𝑥 2 2
∫ 𝑑𝑥 = ∫ (∫ 𝑥𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑦) 𝑑𝑥 = ∫ (∫ 𝑥𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑥) 𝑑𝑦
𝑥
0 0 𝑎 𝑎 0

PHAM THANH TUNG


𝑏+∞ 𝑏
1 −𝑦𝑥 2 2)
1 −1 −𝑦𝑥 2 +∞
= ∫( ∫ 𝑒 𝑑(𝑥 ) 𝑑𝑦 = ∫ ( . 𝑒 | ) 𝑑𝑦
2 2 𝑦
𝑎 0 𝑎 0
𝑏
1 1 𝑏
=∫ 𝑑𝑦 = ln
2𝑦 2 𝑎
𝑎

*Kiểm tra điều kiện khả tích:


2
Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥𝑒 −𝑦𝑥
− Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục trên miền [0; +∞) × [𝑏; 𝑎]
+∞ 2
− Tích phân 𝐼(𝑦) = ∫0 𝑥𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑥 hội tụ đều trên [𝑏, 𝑎] (𝑎, 𝑏 > 0)
2 2
𝑥𝑒 −𝑦𝑥 ≤ 𝑥𝑒 −𝑦0𝑥 với 𝑦0 ≥ 𝑏 > 0 +∞
+∞ 2
Do 𝑥2
1 ⇒ ∫ 𝑥𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑥 hội tụ đều trên [𝑏; 𝑎]
∫ 𝑥𝑒 −𝑦0 𝑑𝑥 = hội tụ
2𝑦0 0
{ 0

Vậy điều kiện đổi thứ tự lấy tích phân thỏa mãn.

❖ Mẹo:
Trong các bài tập sử dụng phương pháp đổi thứ tự lấy tích phân và phương pháp đạo hàm đạo hàm
qua dấu tích phân, chúng ta sẽ “tiền trảm hậu tấu”, tức là cứ áp dụng hai phương pháp trên để
tính tích phân, khi ra kết quả rồi mới kiểm tra điều kiện khả vi, khả tích, giống lời giải tham khảo
trên. Khi làm như vậy, nếu không đủ thời gian chứng minh điều kiện khả vi, khả tích, chúng ta vẫn
được 0.5đ nếu tính toán đúng tích phân.

PHAM THANH TUNG


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KÌ 20172 (ĐỀ 4)
Câu 1: Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong 𝑥 = 4 sin2 𝑡 , 𝑦 = 4 cos 𝑡,
𝑧 = 2 sin 𝑡 + 1 tại điểm 𝑀(1; −2√3; 2)

Giải:
1 = 4 sin2 𝑡
Tại 𝑀(1; −2√3; 2), ta có: {−2√3 = 4 cos 𝑡 ⇔ 𝑡 = 5𝜋/6
2 = 2 sin 𝑡 + 1
5𝜋
𝑥 ′ ( ) = −2√3
𝑥 ′ (𝑡) = 8 sin 𝑡 cos 𝑡 6
𝑥 = 4 sin2 𝑡 5𝜋 5𝜋
{ 𝑦 = 4 cos 𝑡 ⇒ { 𝑦 ′ (𝑡) = −4 sin 𝑡 . Tại 𝑡 = , ta có: 𝑦 ′ ( ) = −2
6 6
𝑧 = 2 sin 𝑡 + 1 𝑧 ′ (𝑡) = 2 cos 𝑡

5𝜋
{ 𝑧 ( 6 ) = −√3

Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại 𝑀(1; −2√3; 2) là:

𝑥−1 𝑦 + 2√3 𝑧 − 2
= =
−2√3 −2 −√3
Phương trình pháp diện của đường cong tại 𝑀(1; −2√3; 2) là:

−2√3(𝑥 − 1) − 2(𝑦 + 2√3) − √3(𝑧 − 2) = 0 ⇔ −2√3𝑥 − 2𝑦 − √3𝑧 = 0

Câu 2: Tìm hình bao của họ đường thẳng 3𝑐𝑥 − 𝑦 − 𝑐 3 = 0, với 𝑐 là tham số.

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 3𝑐𝑥 − 𝑦 − 𝑐 3 với 𝑐 là tham số.
𝐹𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 3𝑐 = 0
Xét { ⇔{ ⇒ Vô nghiệm ⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.
𝐹𝑦′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 −1 = 0
𝑦
𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 3𝑐𝑥 − 𝑦 − 𝑐 3 = 0 3𝑐. 𝑐 2 − 𝑦 − 𝑐 3 = 0 𝑦 = 2𝑐 3 = 𝑐3
Xét { ′ ⇔{ ⇔ { ⇔ { ⇔ { 2
𝐹𝑐 (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 3𝑥 − 3𝑐 2 = 0 𝑥 = 𝑐2 𝑥 = 𝑐2 𝑥 = 𝑐2
𝑦 2
⇒ 𝑥 3 − ( ) = 0 ⇔ 𝑦 2 = 4𝑥 3
2
Vậy hình bao của họ đường cong là đường 𝑦 2 = 4𝑥 3

PHAM THANH TUNG


Câu 3: Tính độ cong của đường cong 𝑥 = sin 𝑡 + 𝑡 cos 𝑡 , 𝑦 = cos 𝑡 + 𝑡 sin 𝑡 tại điểm ứng với
𝑡=𝜋

Giải:
𝑥 = sin 𝑡 + 𝑡 cos 𝑡 𝑥 ′ (𝑡) = 2 cos 𝑡 − 𝑡 sin 𝑡 𝑥 ′′ (𝑡) = −3 sin 𝑡 − 𝑡 cos 𝑡
{ ⇒{ ′ ⇒ { ′′
𝑦 = cos 𝑡 + 𝑡 sin 𝑡 𝑦 (𝑡) = 𝑡 cos 𝑡 𝑦 (𝑡) = cos 𝑡 − 𝑡 sin 𝑡
𝑥 ′ (𝜋) = −2, 𝑥 ′′ (𝜋) = 𝜋
Tại 𝑡 = 𝜋, ta có: { ′
𝑦 (𝜋) = −𝜋, 𝑦 ′′ (𝜋) = −1
Độ cong của đường cong tại điểm ứng với 𝑡 = 𝜋 là:
|𝑥 ′ . 𝑦 ′′ − 𝑥 ′′ . 𝑦′| |(−2). (−1) − 𝜋. (−𝜋)| 2 + 𝜋2
𝐶(𝑡 = 𝜋) = 3 = 3 = 3
(𝑥 ′ 2 + 𝑦 ′ 2 )2 (4 + 𝜋 2 )2 (4 + 𝜋 2 )2

Câu 4: Tính các tích phân kép sau:

a) ∬ 2𝑥𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 là miền giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥 2 và 𝑦 = 2 − 𝑥


𝐷

b) ∬ 𝑦√𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 , vớ𝑖 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 𝑦}


𝐷

Giải:

a) ∬ 2𝑥𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 là miền giới hạn bởi 𝑦 = 𝑥 2 và 𝑦 = 2 − 𝑥


𝐷

−2 ≤ 𝑥 ≤ 1
Miền 𝐷: {
𝑥2 ≤ 𝑦 ≤ 2 − 𝑥
1 2−𝑥

∬ 2𝑥𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 2𝑥𝑑𝑦
𝐷 −2 𝑥2
1

= ∫ 2𝑥(2 − 𝑥 − 𝑥 2 )𝑑𝑥
−2

−9
=
2

PHAM THANH TUNG


b) ∬ 𝑦√𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 , vớ𝑖 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 𝑦}
𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đăt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟

0 ≤ 𝑟 ≤ sin 𝜑
Miền {
0≤𝜑≤𝜋
𝜋 sin 𝜑

∬ 𝑦√𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 sin 𝜑 √𝑟 2 𝑟𝑑𝑟


𝐷 0 0
𝜋 𝜋
1 −1
= ∫ sin 𝜑 . sin4 𝜑 𝑑𝜑 = ∫(1 − cos2 𝜑)2 𝑑(cos 𝜑)
4 4
0 0
−1
−1 −1 −16 4
= ∫ (1 − 𝑢2 )2 𝑑𝑢 = . =
4 4 15 15
1

Câu 5: Tính thể tích vật thể 𝑉 giới hạn bởi các mặt
𝑥 = 9𝑦 2 + 𝑧 2 và 𝑥 = 9

Giải:

Xét giao tuyến của 𝑥 = 9𝑦 2 + 𝑧 2 và 𝑥 = 9


9𝑦 2 + 𝑧 2 = 9 ⇔ (3𝑦)2 + 𝑧 2 = 32
Hình chiếu của 𝑉 lên 𝑂𝑦𝑧 là 𝐷: (3𝑦)2 + 𝑧 2 ≤ 32

PHAM THANH TUNG


Thể tích vật thể 𝑉 là:

𝑉 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬[9 − (9𝑦 2 + 𝑧 2 )]𝑑𝑦𝑑𝑧


𝑉 𝐷
𝑟
3𝑦 = 𝑟 cos 𝜑 𝑦 = cos 𝜑 𝑟 0≤𝑟≤3
Đặt { ⇔{ 3 , 𝐽 = ⇒ 𝐷: {
𝑧 = 𝑟 sin 𝜑 3 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝑧 = 𝑟 sin 𝜑
2𝜋 3
𝑟 27 27𝜋
⇒ 𝑉 = ∬[9 − (9𝑦 2 +𝑧 2 )]𝑑𝑦𝑑𝑧
= ∫ 𝑑𝜑 ∫(9 − 𝑟 2 ). 𝑑𝑟 = 2𝜋. = (đvtt)
3 4 2
𝐷 0 0

Câu 6: Tính tích phân sau:


1 1 1
2
∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑥𝑦𝑒 𝑦𝑧 𝑑𝑧
0 0 𝑥2

Giải:
0≤𝑥≤1 0 ≤ 𝑥 ≤ √𝑧
Miền 𝑉: { 0 ≤ 𝑦 ≤ 1 .Đổi thứ tự lấy tích phân: miền 𝑉 trở thanh 𝑉: { 0 ≤ 𝑦 ≤ 1
𝑥2 ≤ 𝑧 ≤ 1 0≤𝑧≤1

Hình vẽ minh họa trên mặt phẳng 𝑂𝑥𝑧 khi đổi thứ tự cận 𝑥 và 𝑧

PHAM THANH TUNG


1 1 √𝑧 1 1 1 1
𝑦𝑧 2
1 2 1 2 𝑦𝑧 2
⇒ ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑑𝑧 ∫ 𝑥𝑦𝑒 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑦𝑧𝑒 𝑦𝑧 𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑒 𝑦𝑧 𝑑 ( )
2 2 2
0 0 0 0 0 0 0
1 1 1
1 2 1 1
= ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑒 𝑦𝑧 𝑑(𝑦𝑧 2 ) = ∫(𝑒 𝑦 − 1)𝑑𝑦 = (𝑒 − 2)
4 4 4
0 0 0

Câu 7: Tính ∬𝐷 (4𝑥𝑦 + 3𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 với 𝐷: 1 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 4, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 9𝑥.

Giải:
𝑦
Miền 𝐷: 1 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 4, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 9𝑥 ⇔ 1 ≤ 𝑥𝑦 ≤ 4, 1 ≤ ≤9
𝑥
𝑢 = 𝑥𝑦 𝑦 𝑥
𝑢𝑥′ 𝑢𝑦′ 2𝑦 1 𝑥 1
Đặ𝑡 { 𝑣 = 𝑦 ⇒ 𝐽−1 = | ′ | = |−𝑦 1| = ⇒𝐽= . =
𝑣𝑥 𝑣𝑦′ 𝑥 2 𝑦 2𝑣
𝑥 𝑥2 𝑥
1≤𝑢≤4
Miền 𝐷 trong hệ tọa độ mới 𝑂𝑢𝑣 là 𝐷𝑢𝑣 : {
1≤𝑣≤9
9 4
1 2𝑢 3 𝑢
∬(4𝑥𝑦 + 3𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬(4𝑢 + 3√𝑢𝑣) 𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∫ 𝑑𝑣 ∫ ( + √ ) 𝑑𝑢 = 30 ln 3 + 28
2𝑣 𝑣 2 𝑣
𝐷 𝐷𝑢𝑣 1 1

Câu 8: Tính tích phân bội ba ∭𝑉 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 trong đó 𝑉 là miền xác định bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 𝑧
𝑧 ≤ √𝑥 2 + 𝑦 2

Giải:

PHAM THANH TUNG


Cách 1: Tọa độ trụ:

1 2 1
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 ≤ 𝑧 2 2
𝑥 + 𝑦 + (𝑧 − ) ≤
Miền 𝑉: { 2 2
⇔{ 2 4
𝑧 ≤ √𝑥 + 𝑦 2 2
𝑧 ≤ √𝑥 + 𝑦

1 2 1
𝑥 2 + 𝑦 2 + (𝑧 − ) ≤ : Dấu ≤ thể hiện miền 𝑉 nằm trong mặt cầu.
2 4
𝑧 ≤ √𝑥 2 + 𝑦 2 : Dấu ≤ thể hiện miền 𝑉 nằm dưới mặt nón.

1 1
⇒ 𝑉: − √ − (𝑥 2 + 𝑦 2 ) ≤ 𝑧 ≤ √𝑥 2 + 𝑦 2
2 4

𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 𝑧
Xét giao tuyến của hai mặt {
𝑧 = √𝑥 2 + 𝑦 2

⇒ (𝑥 2 + 𝑦 2 ) + (𝑥 2 + 𝑦 2 ) = √𝑥 2 + 𝑦 2 ⇔ 2(𝑥 2 + 𝑦 2 ) − √𝑥 2 + 𝑦 2 = 0
1 1
⇒ √𝑥 2 + 𝑦 2 = ⇔ 𝑥2 + 𝑦2 =
2 4
1
Hình chiếu của 𝑉 lên 𝑂𝑥𝑦 là 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤
4

1 1
− √ − (𝑥 2 + 𝑦 2 ) ≤ 𝑧 ≤ √𝑥 2 + 𝑦 2
Miền V: 2 4
1
{ 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤
4

1 1
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 − √ − 𝑟2 ≤ 𝑧 ≤ 𝑟
2 4
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝑉:
1
𝑧=𝑧 0≤𝑟≤
2
{ 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
1 1
2𝜋 2 𝑟 2𝜋 2 2
1 1 1
∭ 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝑟 ∫ 𝑧. 𝑟𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ [𝑟 2 − ( − √ − 𝑟 2 ) ] 𝑟𝑑𝑟
2 2 4
𝑉 0 0 1 √1 2 0 0
− −𝑟
2 4

1
2𝜋 2
1 𝑟 1 1
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ [𝑟 3 − + 𝑟√ − 𝑟 2 − 𝑟 ( − 𝑟 2 )] 𝑑𝑟
2 4 4 4
0 0

PHAM THANH TUNG


1 1 1
2 2 4
1 1 1 1 1 1
∫ 𝑟√ − 𝑟 2 𝑑𝑟 = ∫ √ − 𝑟 2 𝑑(𝑟 2 ) = ∫ √ − 𝑢𝑑𝑢 =
4 2 4 2 4 24
0 0 0
1
2𝜋 2 2𝜋
1 𝑟 1 1 1 −1 1 𝜋
⇒ ∫ 𝑑𝜑 ∫ [𝑟 3 − + 𝑟√ − 𝑟 2 − 𝑟 ( − 𝑟 2 )] 𝑑𝑟 = ∫ ( + ) 𝑑𝜑 =
2 4 4 4 2 32 24 96
0 0 0

Cách 2: Tọa độ cầu:


𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 sin 𝜃 0 ≤ 𝑟 ≤ cos 𝜃
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 sin 𝜃 , |𝐽| = 𝑟 2 sin 𝜃 ⇒ Miền 𝑉: {𝜋/4 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋/2
𝑧 = 𝑟 cos 𝜃 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝜋 𝜋
2𝜋 2 cos 𝜃 2𝜋 2
1
∭ 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝜃 ∫ 𝑟 cos 𝜃 . 𝑟 2 sin 𝜃 𝑑𝑟 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ cos4 𝜃 cos 𝜃 sin 𝜃 𝑑𝜃
4
𝑉 0 𝜋 0 0 𝜋
4 4
𝜋
2𝜋 2 2𝜋 0
−1 −1 𝜋
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ cos5 𝜃 𝑑(cos 𝜃) = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑢5 𝑑𝑢 =
4 4 96
0 𝜋 0 √2
4 2

Câu 9: Tính tích phân


+∞ 3 3
𝑒 −𝑎𝑥 − 𝑒 −𝑏𝑥
∫ 𝑑𝑥 với 𝑎, 𝑏 > 0
𝑥
0

Giải:
3
𝑒 −𝑦𝑥
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦) =
𝑥
3 3 𝑎 𝑎 𝑏
𝑒 −𝑎𝑥 − 𝑒 −𝑏𝑥 3 3
= 𝐹(𝑥, 𝑎) − 𝐹(𝑥, 𝑏) = ∫ 𝐹𝑦′ (𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ −𝑥 2 𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑦 = ∫ 𝑥 2 𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑦
𝑥
𝑏 𝑏 𝑎

+∞ 3 3 +∞ 𝑏 𝑏 +∞
𝑒 −𝑎𝑥 − 𝑒 −𝑏𝑥 3 3
∫ 𝑑𝑥 = ∫ (∫ 𝑥 2 𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑦) 𝑑𝑥 = ∫ (∫ 𝑥 2 𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑥 ) 𝑑𝑦
𝑥
0 0 𝑎 𝑎 0

PHAM THANH TUNG


𝑏 +∞ 𝑏
1 −𝑦𝑥 3 3)
1 −1 −𝑦𝑥 3 +∞
= ∫( ∫ 𝑒 𝑑(𝑥 ) 𝑑𝑦 = ∫ ( . 𝑒 | ) 𝑑𝑦
3 3 𝑦
𝑎 0 𝑎 0
𝑏
1 1 𝑏
=∫ 𝑑𝑦 = ln
3𝑦 3 𝑎
𝑎

*Kiểm tra điều kiện khả tích:


3
Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 𝑒 −𝑦𝑥
− Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục trên miền [0; +∞) × [𝑏; 𝑎]
+∞ 3
− Tích phân 𝐼(𝑦) = ∫0 𝑥 2 𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑥 hội tụ đều trên [𝑏, 𝑎] (𝑎, 𝑏 > 0)
3 3
𝑥 2 𝑒 −𝑦𝑥 ≤ 𝑥 2 𝑒 −𝑦0𝑥 với 𝑦0 ≥ 𝑏 > 0 +∞
+∞ 3
Do 𝑥3
1 ⇒ ∫ 𝑥 2 𝑒 −𝑦𝑥 𝑑𝑥 hội tụ đều trên [𝑏; 𝑎]
∫ 𝑥 2 𝑒 −𝑦0 𝑑𝑥 = hội tụ
3𝑦0 0
{ 0

Vậy điều kiện đổi thứ tự lấy tích phân thỏa mãn.

❖ Mẹo:
Trong các bài tập sử dụng phương pháp đổi thứ tự lấy tích phân và phương pháp đạo hàm đạo hàm
qua dấu tích phân, chúng ta sẽ “tiền trảm hậu tấu”, tức là cứ áp dụng hai phương pháp trên để
tính tích phân, khi ra kết quả rồi mới kiểm tra điều kiện khả vi, khả tích, giống lời giải tham khảo
trên. Khi làm như vậy, nếu không đủ thời gian chứng minh điều kiện khả vi, khả tích, chúng ta vẫn
được 0.5đ nếu tính toán đúng tích phân.

PHAM THANH TUNG


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KÌ 20173 (ĐỀ 1)
𝑥 = 𝑒 −𝑡 − sin 𝑡
Câu 1: Tính độ cong tại 𝑡 = 0 của đường {
𝑦 = 𝑒 −𝑡 − cos 𝑡

Giải:
𝑥 = 𝑒 −𝑡 − sin 𝑡 𝑥 ′ (𝑡) = −𝑒 −𝑡 − cos 𝑡 , 𝑥 ′′ (𝑡) = 𝑒 −𝑡 + sin 𝑡
{ −𝑡 ⇒{ ′
𝑦 = 𝑒 − cos 𝑡 𝑦 (𝑡) = −𝑒 −𝑡 + sin 𝑡 , 𝑦 ′′ (𝑡) = 𝑒 −𝑡 + cos 𝑡
𝑥 ′ (0) = −2, 𝑥 ′′ (0) = 1
Với 𝑡 = 0 ⇒ { ′
𝑦 (0) = −1, 𝑦 ′′ (0) = 2
Độ cong của đường cong tại 𝑡 = 0 là:
|𝑥 ′ . 𝑦 ′′ − 𝑥 ′′ . 𝑦 ′ | |(−2). 2 − 1. (−1)| 3
𝐶(𝑡 = 0) = 3 = 3 =
(22 + 12 )2 5√5
(𝑥 ′ 2 + 𝑦 ′ 2 )2

Câu 2: Lập phương trình pháp tuyến và tiếp diện tại 𝐴(1,1,0) của mặt 𝑧 = ln(3𝑥 − 2𝑦)

Giải:
−3 2
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑧 − ln(3𝑥 − 2𝑦) ⇒ 𝐹𝑥′ = , 𝐹𝑦′ = , 𝐹′ = 1
3𝑥 − 2𝑦 3𝑥 − 2𝑦 𝑧
Tại 𝐴(1,1,0) ⇒ 𝐹𝑥′ (𝐴) = −3, 𝐹𝑦′ (𝐴) = 2, 𝐹𝑧′ (𝐴) = 1

Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại 𝐴(1,1,0) là:
𝑥−1 𝑦−1 𝑧
= =
−3 2 1
Phương trình tiếp diện của mặt cong tại 𝐴(1,1,0) là:
−3(𝑥 − 1) + 2(𝑦 − 1) + 𝑧 = 0 ⇔ −3𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 + 1 = 0

Câu 3: Cho hàm vecto 𝑝⃗(𝑡) = (sin 2𝑡 , cos 2𝑡 , 𝑒 −𝑡 ) và 𝑟⃗(𝑡) = (𝑡 2 + 1)𝑝⃗(𝑡). Tính ⃗⃗⃗⃗
𝑟 ′ (0)

Giải:

𝑟⃗(𝑡) = (𝑡 2 + 1)𝑝⃗(𝑡) ⇒ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗′ (𝑡)


𝑟 ′ (𝑡) = [(𝑡 2 + 1)𝑝⃗(𝑡)]′ = (𝑡 2 + 1)′ 𝑝⃗(𝑡) + (𝑡 2 + 1)𝑝
= 2𝑡. (sin 2𝑡 , cos 2𝑡 , 𝑒 −𝑡 ) + (𝑡 2 + 1)(2 cos 2𝑡 , −2 sin 2𝑡 , −𝑒 𝑡 )

⇒ ⃗⃗⃗⃗
𝑟 ′ (0) = 2.0. (sin 0 , cos 0 , 𝑒 −0 ) + 1. (2 cos 0 , −2 sin 0 , −𝑒 0 ) = (2,0, −1)

PHAM THANH TUNG


2 2−𝑥 2
Câu 4: Đổi thứ tự lấy tích phân 𝐼 = ∫−1 𝑑𝑥 ∫−𝑥 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦

Giải:

Miền
−1 ≤ 𝑥 ≤ 2
(𝐷): {
−𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 2 − 𝑥 2
Đổi thứ tự lấy tích phân. Chia miền (𝐷) thành 2 phần

−√2 − 𝑦 ≤ 𝑥 ≤ √2 − 𝑦 −𝑦 ≤ 𝑥 ≤ √2 − 𝑦
(𝐷1 ): { và (𝐷2 ): {
1≤𝑦≤2 −2 ≤ 𝑦 ≤ 1

1 √2−𝑦 2 √2−𝑦

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥


−2 −𝑦 1 −√2−𝑦

Câu 5: Tính ∬𝐷 (3𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 giới hạn bởi:


𝑥 = 0, 𝑦 = 0, 𝑥 + 𝑦 = 1

Giải:
0≤𝑥≤1
Miền (𝐷): {
0≤𝑦≤1−𝑥
1 1−𝑥

∬(3𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ (3𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑦


𝐷 0 0
1
5
= ∫[3𝑥(1 − 𝑥) + (1 − 𝑥)2 ]𝑑𝑥 =
6
0

PHAM THANH TUNG


Câu 6: Tính ∬𝐷 (𝑥 + 𝑦)(𝑥 − 2𝑦 − 1)2 𝑑𝑥𝑑𝑦 , 𝐷 giới hạn bởi 𝑥 + 𝑦 = 0, 𝑥 + 𝑦 = 3, 𝑥 − 2𝑦 = 1,
𝑥 − 2𝑦 = 2
Giải:
𝑥+𝑦 =𝑢 1 1
Đặt { ⇒ 𝐽−1 = | | = −3 ⇒ |𝐽| = 1/3
𝑥 − 2𝑦 = 𝑣 1 −2
0≤𝑢≤3
Miền (𝐷′ ) mới trong hệ tọa độ mới 𝑂𝑢𝑣 là (𝐷′ ): {
1≤𝑣≤2
3 2
1 1 1
⇒ ∬(𝑥 + 𝑦)(𝑥 − 2𝑦 − 1) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ 𝑢(𝑣 − 1)2 𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∫ 𝑑𝑢 ∫ 𝑢(𝑣 − 1)2 𝑑𝑣 =
2
3 3 2
𝐷 𝐷′ 0 1

Câu 7: Tính ∭𝑉 𝑧√𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 , 𝑉 giới hạn bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1, 𝑧 = 0, 𝑧 = 2

Giải:
Hình chiếu của 𝑉 lên 𝑂𝑥𝑦 là 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
0≤𝑟<1
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 𝐽 = 𝑟. Miền (𝐷): {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝑧=𝑧
0≤𝑟≤1
⇒ Miền (𝑉) trong tọa độ trụ: {0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
0≤𝑧≤2
2𝜋 1 2

⇒ ∭ 𝑧√𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝑟 ∫ 𝑧. 𝑟. 𝑟𝑑𝑧


𝑉 0 0 0
2𝜋 1
4𝜋
= 2 ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 2 𝑑𝑟 =
3
0 0

Câu 8: Tính thể tích vật thể 𝑉 giới hạn bởi


𝑥 = √𝑦 2 + 𝑧 2 , 𝑥 = √1 − 𝑦 2 − 𝑧 2

PHAM THANH TUNG


Giải:

Hình minh họa miền 𝑉 được vẽ lại theo quy tắc tam diện thuận

𝑦 = 𝑟 sin 𝜃 cos 𝜑 0≤𝑟≤1


2
Đặt { 𝑧 = 𝑟 sin 𝜃 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟 sin 𝜃. Miền (𝑉): {0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋/4
𝑥 = 𝑟 cos 𝜃 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
Thể tích miền 𝑉 là:
𝜋 𝜋
2𝜋 4 1 2𝜋 4
1 2𝜋 √2
𝑉(𝑉) = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝜃 ∫ 𝑟 2 sin 𝜃 𝑑𝑟 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ sin 𝜃 𝑑𝜃 = (1 − ) (đvtt)
3 3 2
𝑉 0 0 0 0 0

Câu 9: Tính
3𝑥 2 − 𝑦 2 + 𝑧 2 + 1
∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 1
𝑉
Với 𝑉 là nửa khối cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 1, 𝑧 ≥ 0

Giải:

PHAM THANH TUNG


Khi đổi vai trò của 𝑥 và 𝑦 cho nhau thì miền 𝑉 không thay đổi

3𝑥 2 − 𝑦 2 + 𝑧 2 + 1 3𝑦 2 − 𝑥 2 + 𝑧 2 + 1
⇒𝐼=∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 1 𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 1
𝑉 𝑉

3𝑥 2 − 𝑦 2 + 𝑧 2 + 1 3𝑦 2 − 𝑥 2 + 𝑧 2 + 1
⇒ 2𝐼 = ∭ 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + ∭ 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 2 ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 + 1 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 + 1
𝑉 𝑉 𝑉

1 4 2𝜋
⇒ 𝐼 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = . 𝜋=
2 3 3
𝑉

Câu 10: Tìm giới hạn


cos 𝑦
arctan(𝑥 + 𝑦)
lim ∫ 𝑑𝑥
𝑦→0 1 + 𝑥2 + 𝑦2
sin 𝑦

Giải:
cos x , sin y liên tục ∀y ∈ 𝑅 cos 𝑦
arctan(x + y)
{arctan(x + y) 2 ⇒ 𝐼(𝑦) = ∫ 𝑑𝑥 liên tục trên 𝑅
2 2
liên tục trên 𝑅 1 + x2 + y2
1+x +y sin 𝑦

cos 𝑦 cos 0 1
arctan(x + y) arctan(𝑥 + 0) arctan(𝑥)
⇒ lim ∫ 2 2
𝑑𝑥 = ∫ 2 2
𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥
𝑦→0 1+x +y 1+𝑥 +0 1 + 𝑥2
sin 𝑦 sin 0 0
𝜋
1 4
𝜋2
= ∫ arctan(𝑥) 𝑑(arctan(𝑥)) = ∫ 𝑡𝑑𝑡 =
32
0 0

PHAM THANH TUNG


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20182 (ĐỀ 2)
Câu 1: Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong 𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑒 𝑧 − 2𝑦𝑥𝑧 = 0 tại
điểm 𝑀(1,0,0).

Giải:
𝐹𝑥′ = 2𝑥 − 2𝑦𝑧
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑒 𝑧 − 2𝑦𝑥𝑧 ⇒ { 𝐹𝑦′ = 2𝑦 − 2𝑥𝑧
𝐹𝑧′ = −𝑒 𝑧 − 2𝑦𝑥
Tại 𝑀(1,0,0), ta có: 𝐹𝑥′ (𝑀) = 2, 𝐹𝑦′ (𝑀) = 0, 𝐹𝑧′ (𝑀) = −1

Phương trình tiếp diện của mặt cong tại 𝑀(1,0,0) là:
2(𝑥 − 1) + 0(𝑦 − 0) − (𝑧 − 0) = 0 ⇔ 2𝑥 − 𝑧 − 2 = 0
𝑥 = 1 + 2𝑡
Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại 𝑀(1,0,0) là: { 𝑦 = 0
𝑧 = −𝑡

Câu 2: Tìm hình bao của họ đường cong sau: (𝑥 + 𝐶)2 + (𝑦 − 2𝐶)2 = 5.

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = (𝑥 + 𝑐)2 + (𝑦 − 2𝑐)2 − 5
𝐹𝑥′ = 0 2(𝑥 + 𝑐) = 0 𝑥 = −𝑐
Xét { ′ ⇔{ ⇔ { 𝑦 = 2𝑐
𝐹𝑦 = 0 2(𝑦 − 2𝑐) = 0

Điểm (−𝑐, 2𝑐) không thuộc họ đường tròn (𝑥 + 𝑐)2 + (𝑦 − 2𝑐)2 = 5


⇒ Họ đường tròn không có điểm kì dị.
𝐹=0 (𝑥 + 𝑐)2 + (𝑦 − 2𝑐)2 − 5 = 0 (𝑥 + 𝑐)2 + (𝑦 − 2𝑐)2 − 5 = 0
Xét { ′ ⇔{ ⇔{
𝐹𝑐 = 0 2(𝑥 + 𝑐) − 4(𝑦 − 2𝑐) = 0 𝑥 + 𝑐 = 2(𝑦 − 2𝑐)
𝑦 = 1 + 2𝑐
(2𝑦 − 4𝑐)2 + (𝑦 − 2𝑐)2 = 5 (𝑦 − 2𝑐)2 = 1 [
⇔{ ⇔{ ⇔ { 𝑦 = −1 + 2𝑐
𝑥 + 𝑐 = 2(𝑦 − 2𝑐) 𝑥 = 2(𝑦 − 2𝑐) − 𝑐
𝑥 = 2(𝑦 − 2𝑐) − 𝑐
−𝑥 + 2 = 𝑐
𝑥 =2−𝑐 { 𝑦−1 𝑦−1
{ = 𝑐 +𝑥−2=0
𝑦 = 1 + 2𝑐 2 2 𝑦 + 2𝑥 − 5 = 0
⇔[ ⇔ ⇒[ ⇔[
𝑥 = −2 − 𝑐 −𝑥 − 2 = 𝑐 𝑦+1 𝑦 + 2𝑥 + 5 = 0
{ 𝑦 + 1 + 𝑥 + 2 = 0
𝑦 = −1 + 2𝑐 { 2
[ =𝑐
2
Vậy hình bao của họ đường tròn là: 𝑦 = −2𝑥 + 5 và 𝑦 = −2𝑥 − 5

PHAM THANH TUNG


Câu 3: Tính tích phân kép ∬(𝑥 − 4𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 trong đó 𝐷 giới hạn bởi parabol 𝑦 = 𝑥 2 − 1
𝐷
và trục 𝑂𝑥.
Giải:
−1 ≤ 𝑥 ≤ 1
Miền 𝐷: {
𝑥2 − 1 ≤ 𝑦 ≤ 0
1 0

∬(𝑥 − 4𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ (𝑥 − 4𝑦)𝑑𝑦


𝐷 −1 𝑥 2 −1
1
1 32
= ∫ [𝑥(1 − 𝑥 2 ) + 4. (𝑥 2 − 1)2 ] 𝑑𝑥 =
2 15
−1

Câu 4: Tính tích phân lặp:


2 1
1 − cos 𝜋𝑦
∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦
𝑦2
1 √𝑥−1

Giải:

PHAM THANH TUNG


1 ≤ 𝑥 ≤ 𝑦2 + 1
Đổi thứ tự lấy tích phân, miền 𝐷: {
0≤𝑦≤1
2 1 1 𝑦 2 +1 1
1 − cos 𝜋𝑦 1 − cos 𝜋𝑦 1 − cos 𝜋𝑦
⇒ ∫ 𝑑𝑥 ∫ 2
𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 2
𝑑𝑥 = ∫ (𝑦 2 . ) 𝑑𝑦
𝑦 𝑦 𝑦2
1 √𝑥−1 0 1 0

= ∫(1 − cos 𝜋𝑦)𝑑𝑦 = 1


0

Câu 5: Tính diện tích phần hình tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑦 nằm ngoài đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1

Giải:

Gọi miền cần tính diện tích là 𝐷.


𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 1 ≤ 𝑟 ≤ 2 sin 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , |𝐽| = 𝑟. Miền 𝐷: {
𝜋/6 ≤ 𝜑 ≤ 5𝜋/6
Diện tích miền 𝐷 là:

PHAM THANH TUNG


5𝜋 5𝜋 5𝜋
6 2 sin 𝜑 6 6
1 2(1 − cos 2𝑥) 1
𝑆 = ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟𝑑𝑟 = ∫ (4sin2 𝜑 − 1)𝑑𝜑 = ∫ ( − ) 𝑑𝜑
2 2 2
𝐷 𝜋 1 𝜋 𝜋
6 6 6

𝜋 √3
⇒𝑆= + (đvdt)
3 2

Câu 6: Tính các tích phân bội ba sau:

𝑎) ∭(3𝑥 2 + 2𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 , trong đó miền 𝑉 xác định bởi 0 ≤ 𝑥 ≤ 1, 0 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥, 0 ≤ 𝑧 ≤ 𝑥 2


𝑉

Giải:
1 𝑥 𝑥2 1 𝑥

∭(3𝑥 2 + 2𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦 ∫ (3𝑥 2 + 2𝑦)𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑥 2 (3𝑥 2 + 2𝑦)𝑑𝑦


𝑉 0 0 0 0 0
1
7
= ∫(3𝑥 5 + 𝑥 2 . 𝑥 2 )𝑑𝑥 =
10
0

𝑏) ∭(𝑥 − 𝑦 + 2𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 , trong đó 𝑉 được giới hạn bởi các mặt


𝑉

𝑥 − 𝑦 = 0, 𝑥 − 𝑦 = 2, 𝑥 + 𝑦 = 0, 𝑥 + 𝑦 = 1, 𝑧 = 0, 𝑧 = 1
Giải:

𝑢 =𝑥−𝑦 𝑢𝑥′ 𝑢𝑦′ 𝑢𝑧′ 1 −1 0


Đặt {𝑣 = 𝑥 + 𝑦 ⇒ 𝐽−1 = | 𝑣𝑥′ 𝑣𝑦′ 𝑣𝑧′ | = |1 1 0| = 2 ⇒ 𝐽 = 1/2
𝑤=𝑧 𝑤𝑥′ 𝑤𝑦′ 𝑤𝑧 ′ 0 0 1

0≤𝑢≤2
Miền 𝑉 trong tọa độ mới 𝑂𝑢𝑣𝑤 là 𝑉𝑢𝑣𝑤 : { 0 ≤ 𝑣 ≤ 1
0≤𝑤≤1
2 1 1
1 1
⇒ ∭(𝑥 − 𝑦 + 2𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭ (𝑢 + 2𝑤)𝑑𝑢𝑑𝑣𝑑𝑤 = ∫ 𝑑𝑢 ∫ 𝑑𝑣 ∫(𝑢 + 2𝑤) 𝑑𝑤
2 2
𝑉 𝑉𝑢𝑣𝑤 0 0 0
2 1 2
1 1
= ∫ 𝑑𝑢 ∫(𝑢 + 1)𝑑𝑣 = ∫(𝑢 + 1)𝑑𝑢 = 2
2 2
0 0 0

PHAM THANH TUNG


𝑦2
𝑐) ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 , trong đó V là miền xác định bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 4𝑧, 𝑦 ≥ 0
√4𝑧 − 𝑥2 − 𝑧2
𝑉

𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 4𝑧 𝑦 2 ≤ −𝑥 2 − 𝑧 2 + 4𝑧
Miền 𝑉: { ⇔{ ⇔ 0 ≤ 𝑦 ≤ √4 − [𝑥 2 + (𝑧 − 2)2 ]
𝑦≥0 𝑦≥0
Hình chiếu của 𝑉 lên 𝑂𝑥𝑧 là 𝐷: 𝑥 2 + (𝑧 − 2)2 ≤ 4
𝑧 = 2 + 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑥 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟
𝑦=𝑦

0 ≤ 𝑦 ≤ √4 − [𝑥 2 + (𝑧 − 2)2 ] 0 ≤ 𝑦 ≤ √4 − 𝑟 2
𝑉: { ⇔{ 0≤𝑟≤2
𝐷: 𝑥 2 + (𝑧 − 2)2 ≤ 4
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 2 √4−𝑟 2
2
𝑦 𝑦2. 𝑟
∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝑟 ∫ 𝑑𝑦
√4 − [𝑥 2 + (𝑧 − 2)2 ] √4 − 𝑟 2
𝑉 0 0 0
2𝜋 2
(4 − 𝑟 2 )𝑟 8𝜋
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝑟 =
3 3
0 0

PHAM THANH TUNG


Câu 7: Tính độ cong tại điểm 𝑀(−1,0, −1) của đường cong là giao của mặt trụ 4𝑥 2 + 𝑦 2 = 4
và mặt phẳng 𝑥 − 3𝑧 = 2.

Giải:
𝑥 = cos 𝑡
𝑥 = cos 𝑡
Tham số hóa {𝑦 = 2 sin 𝑡 (do 𝑥 2 + 𝑦 2 /4 = 1) ⇒ Đường 𝐿 có dạng { 𝑦 = sin 𝑡
cos 𝑡−2
𝑧= 3

𝑥 ′ = − sin 𝑡 , 𝑥 ′′ = − cos 𝑡 𝑥 ′ (𝑀) = 0, 𝑥 ′′ (𝑀) = 1


′ ′′
𝑦 = 2 cos 𝑡 , 𝑦 = −2 sin 𝑡 𝑦 ′ (𝑀) = 2, 𝑦 ′′ (𝑀) = 0
⇒{ . Tại 𝑀(−1,0, −1) ⇔ 𝑡 = 𝜋 ⇒ {
− sin 𝑡 ′′ − cos 𝑡 1
𝑧′ = ,𝑧 = 𝑧 ′ (𝑀) = 0, 𝑧 ′′ (𝑀) =
3 3 3
Áp dụng công thức tính độ cong:

𝑦 ′ (𝑡 ) 𝑧 ′ (𝑡0 ) 2 𝑧 ′ (𝑡0 ) 𝑥 ′ (𝑡0 ) 2 𝑥 ′ (𝑡0 ) 𝑦 ′ (𝑡0 ) 2


√| ′′ 0 | + | ′′ | + | ′′ |
𝑦 (𝑡0 ) 𝑧 ′′ (𝑡0 ) 𝑧 (𝑡0 ) 𝑥 ′′ (𝑡0 ) 𝑥 (𝑡0 ) 𝑦 ′′ (𝑡0 ) √10
𝐶(𝑀) = 3 =
12
(𝑥 ′ 2 + 𝑦 ′ 2 + 𝑧 ′ 2 )2

+∞ 1−cos(𝑥𝑦)
Câu 8: Chứng minh rằng hàm số 𝐼(𝑦) = ∫0 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 khả vi trên 𝑅.
𝑥

Giải:
1 − cos(𝑥𝑦)
Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑒 −𝑥
𝑥
Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) không xác định tại 𝑥 = 0 nhưng

−𝑥
1 − cos(𝑥𝑦) −𝑥
𝑥2𝑦2
lim 𝑓(𝑥, 𝑦) = lim− 𝑓(𝑥, 𝑦) = lim 𝑒 = lim 𝑒 = lim 𝑒 −𝑥 𝑥𝑦 2 = 0
𝑥→0+ 𝑥→0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0

−𝑥
1 − cos(𝑥𝑦)
Ta có: 𝑓(𝑥, 𝑦) = {𝑒 𝑥
, 𝑥 ≠ 0 , 𝑓 ′ = 𝑒 −𝑥 sin(𝑥𝑦) liên tục trên 𝑅 2
𝑦
0 ,𝑥 = 0
|𝑒 −𝑥 sin(𝑥𝑦)| ≤ 𝑒 −𝑥 , ∀𝑦 ∈ 𝑅 +∞
+∞
+∞
{ ⇒ ∫ 𝑒 −𝑥 sin(𝑥𝑦) 𝑑𝑥 hội tụ đều trên 𝑅
Mà ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 = −𝑒 −𝑥 | = 0 − (−1) = 1 hội tụ
0
0 0
(theo tiêu chuẩn Weierstrass)

PHAM THANH TUNG


+∞ 1 +∞
1 − cos(𝑥𝑦) 1 − cos(𝑥𝑦) 1 − cos(𝑥𝑦)
𝐼(𝑦) = ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 = ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 + ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥
𝑥 𝑥 𝑥
0 0 1

𝑒 −𝑥 [1 − cos(𝑥𝑦)]
| | ≤ 2𝑒 −𝑥 , ∀𝑦 ∈ 𝑅 1
𝑥 1 − cos(𝑥𝑦)
+∞
+∞ 1 ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 hội tụ
−𝑥 −𝑥 𝑥
∫ 𝑒 𝑑𝑥 = −𝑒 | = hội tụ ⇒ 0
⇒ 𝐼(𝑦) hội tụ
𝑒 +∞
1 1 1 − cos(𝑥𝑦)
1 ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 hội tụ
1 𝑥
∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 = 1 − hội tụ {1
𝑒
{ 0

Vậy 𝐼(𝑦) khả vi trên 𝑅

PHAM THANH TUNG


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KÌ 20182 (ĐỀ 3)
Câu 1: Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong 𝑥 = sin 𝑡 , 𝑦 = cos 𝑡 , 𝑧 = 𝑒 2𝑡
tại điểm 𝑀(0,1,1).

Giải:
0 = sin 𝑡
Tại 𝑀(0,1,1) ⇒ {1 = cos 𝑡 ⇔ 𝑡 = 0
1 = 𝑒 2𝑡
𝑥 ′ (𝑡) = cos 𝑡 𝑥 ′ (0) = 1
′ (𝑡)
Ta có: {𝑦 = − sin 𝑡. Tại 𝑡 = 0 ⇒ {𝑦 ′ (0) = 0
𝑧 ′ (𝑡) = 2𝑒 2𝑡 𝑧 ′ (0) = 2

Tại 𝑀(0,1,1), phương trình tiếp tuyến của đường cong là:
𝑥=𝑡
{ 𝑦=1
𝑧 = 1 + 2𝑡
Tại 𝑀(0,1,1), phương trình pháp diện của đường cong 𝐿 là:
𝑥 + 0. (𝑦 − 1) + 2(𝑧 − 1) = 0 ⇔ 𝑥 + 2𝑧 − 2 = 0

Câu 2: Tính độ cong của đường 𝑥 = 𝑡 2 , 𝑦 = 𝑡 ln 𝑡 , 𝑡 > 0 tại điểm ứng với 𝑡 = 𝑒

Giải:
𝑥 = 𝑡2 𝑥 ′ = 2𝑡 , 𝑥 ′′ = 2
Ta có { ⇒{ ′
𝑦 = 𝑡 ln 𝑡 𝑦 = ln 𝑡 + 1, 𝑦 ′′ = 1/𝑡
𝑥 ′ (𝑒) = 2𝑒 , 𝑥 ′′ (𝑒) = 2
Tại 𝑡 = 𝑒 ⇒ {
𝑦 ′ (𝑒) = 2 , 𝑦 ′′ (𝑒) = 1/𝑒
Độ cong của đường cong tại 𝑡 = 𝑒 là:
1
|2𝑒. 𝑒 − 2.2| 2
𝐶(𝑡 = 𝑒) = 3 = 3
(4𝑒 2 + 22 )2 (4𝑒 2 + 22 )2

Câu 3: Đổi thứ tự lấy tích phân


1 1

∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
0 𝑥3

PHAM THANH TUNG


Giải:
0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
𝑥3 ≤ 𝑦 ≤ 1
Thay đổi thứ tự lấy tích phân

0 ≤ 𝑥 ≤ 3√𝑦
Miền 𝐷: {
0≤𝑦≤1
3
1 1 1 √𝑦

⇒ ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥


0 𝑥3 0 0

Câu 4: Tính các tích phân sau:

𝑎) ∬ √𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 , trong đó 𝐷: 1 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4, 𝑥 + 𝑦 ≥ 0
𝐷

𝜋 𝜋
𝑏) ∬|cos(𝑥 + 𝑦)|𝑑𝑥𝑑𝑦 , trong đó 𝐷 = [0; ] × [0; ]
2 2
𝐷

Giải:

𝑎) ∬ √𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 , trong đó 𝐷: 1 ≤ 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4, 𝑥 + 𝑦 ≥ 0
𝐷
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟

1≤𝑟≤2
Miền 𝐷: {−𝜋 3𝜋
≤𝜑≤
4 4
2𝜋 2
14𝜋
∬ √𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √𝑟 2 . 𝑟𝑑𝑟 =
3
𝐷 0 1

PHAM THANH TUNG


𝜋 𝜋
𝑏) ∬|cos(𝑥 + 𝑦)|𝑑𝑥𝑑𝑦 , trong đó 𝐷 = [0; ] × [0; ]
2 2
𝐷
−𝜋 𝜋 −𝜋 𝜋
|cos(𝑥 + 𝑦)| = cos(𝑥 + 𝑦) khi ≤𝑥+𝑦≤ ⇔ −𝑥 ≤𝑦 ≤ −𝑥
2 2 2 2
Ta có: { 𝜋 3𝜋 𝜋 3𝜋
|cos(𝑥 + 𝑦)| = −cos(𝑥 + 𝑦) khi ≤ 𝑥 + 𝑦 ≤ ⇔ −𝑥 ≤𝑦 ≤ −𝑥
2 2 2 2
𝜋 𝜋
𝐾ế𝑡 ℎợ𝑝 𝑐ù𝑛𝑔 𝑚𝑖ề𝑛 𝐷 = [0; ] × [0; ] , 𝑡𝑎 𝑐ó:
2 2
𝜋
0≤𝑦 ≤ −𝑥
|cos(𝑥 + 𝑦)| = cos(𝑥 + 𝑦) khi { 2
𝜋
0≤𝑥≤
2
𝜋 𝜋
−𝑥 ≤𝑦 ≤
|cos(𝑥 + 𝑦)| = − cos(𝑥 + 𝑦) khi { 2 𝜋
2
0≤𝑥≤
2
Chia miền 𝐷 thành:
𝜋 𝜋 𝜋
0≤𝑦 ≤ −𝑥 −𝑥 ≤𝑦 ≤
𝐷+ : { 2 − 2 2
𝜋 và 𝐷 : { 𝜋
0≤𝑥≤ 0≤𝑥≤
2 2

∬|cos(𝑥 + 𝑦)|𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ cos(𝑥 + 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦 + ∬ −cos(𝑥 + 𝑦) 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷 𝐷+ 𝐷−

PHAM THANH TUNG


𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
−𝑥
2 2 2 2

= ∫ 𝑑𝑥 ∫ cos(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦 − ∫ 𝑑𝑥 ∫ cos(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦


0 0 0 𝜋
−𝑥
2
𝜋 𝜋
2 2
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
= ∫ (sin − sin 𝑥) 𝑑𝑥 − ∫ [sin (𝑥 + ) − sin ] 𝑑𝑥 = − 1 + − 1 = 𝜋 − 2
2 2 2 2 2
0 0

Câu 5: Tính tích phân:


1 1−𝑥 2

∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑧 ∫(𝑦 + 𝑧)𝑑𝑦
0 0 0

Giải:
1 1−𝑥 2 1 2 1−𝑥 1 2
1 1−𝑥
∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑧 ∫(𝑦 + 𝑧)𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦 ∫ (𝑦 + 𝑧)𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ [(𝑦𝑧 + 𝑧 2 ) | ] 𝑑𝑦
2
0 0 0 0 0 0 0 0 0
1 2
1
= ∫ 𝑑𝑥 ∫ [𝑦(1 − 𝑥) + (1 − 𝑥)2 ] 𝑑𝑦
2
0 0
1
4
= ∫[2(1 − 𝑥) + (1 − 𝑥)2 ]𝑑𝑥 =
3
0

Câu 6: Tính thể tích của miền giới hạn bởi hai parabol 𝑥 = 1 + 𝑦 2 + 𝑧 2 và 𝑥 = 2(𝑦 2 + 𝑧 2 )

Giải:
Xét giao tuyến của 𝑥 = 1 + 𝑦 2 + 𝑧 2 và 𝑥 = 2(𝑦 2 + 𝑧 2 )
1 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 2(𝑦 2 + 𝑧 2 ) ⇔ 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1
Hình chiếu của 𝑉 lên 𝑂𝑦𝑧 là 𝐷: 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 1
𝑦 = 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤1
Đặt { 𝑧 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
Thể tích vật thể 𝑉 là:

PHAM THANH TUNG


𝑉 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬[(1 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ) − 2(𝑦 2 + 𝑧 2 )]𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉 𝐷

2𝜋 1
𝜋
= ∬(1 − 𝑦 2 − 𝑧 2 )𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫(1 − 𝑟 2 )𝑟𝑑𝑟 = (đvtt)
2
𝐷 0 0

Câu 7: Cho hàm vecto khả vi ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝑟(𝑡): 𝑅 → 𝑅 3 \{0 ⃗⃗}. Ký hiệu |𝑟⃗(𝑡)| là độ dài của 𝑟⃗(𝑡). Chứng minh:
𝑑(|𝑟⃗(𝑡)|) 1
= 𝑟⃗(𝑡). ⃗⃗⃗⃗
𝑟 ′ (𝑡).
𝑑𝑡 |𝑟⃗(𝑡)|

Giải:

|𝑟⃗(𝑡)| = √𝑥 2 (𝑡) + 𝑦 2 (𝑡) + 𝑧 2 (𝑡)


Đặt 𝑟⃗(𝑡) = (𝑥(𝑡), 𝑦(𝑡), 𝑧(𝑡)) ⇒ {
⃗⃗⃗
𝑟′(𝑡) = (𝑥 ′ (𝑡), 𝑦 ′ (𝑡), 𝑧 ′ (𝑡))

Biến đổi tương đương


𝑑(|𝑟⃗(𝑡)|) 1
= 𝑟⃗(𝑡). ⃗⃗⃗⃗
𝑟 ′ (𝑡)
𝑑𝑡 |𝑟⃗(𝑡)|
𝑑 2 2 2
𝑥 ′ (𝑡). 𝑥(𝑡) + 𝑦 ′ (𝑡). 𝑦(𝑡) + 𝑧 ′ (𝑡). 𝑧(𝑡)
⇔ (√𝑥 (𝑡) + 𝑦 (𝑡) + 𝑧 (𝑡)) =
𝑑𝑡 √𝑥 2 (𝑡) + 𝑦 2 (𝑡) + 𝑧 2 (𝑡)
2𝑥 ′ (𝑡). 𝑥(𝑡) + 2𝑦 ′ (𝑡). 𝑦(𝑡) + 2𝑧 ′ (𝑡). 𝑧(𝑡) 𝑥 ′ (𝑡). 𝑥(𝑡) + 𝑦 ′ (𝑡). 𝑦(𝑡) + 𝑧 ′ (𝑡). 𝑧(𝑡)
⇔ =
2√𝑥 2 (𝑡) + 𝑦 2 (𝑡) + 𝑧 2 (𝑡) √𝑥 2 (𝑡) + 𝑦 2 (𝑡) + 𝑧 2 (𝑡)
𝑥 ′ (𝑡). 𝑥(𝑡) + 𝑦 ′ (𝑡). 𝑦(𝑡) + 𝑧 ′ (𝑡). 𝑧(𝑡) 𝑥 ′ (𝑡). 𝑥(𝑡) + 𝑦 ′ (𝑡). 𝑦(𝑡) + 𝑧 ′ (𝑡). 𝑧(𝑡)
⇔ =
√𝑥 2 (𝑡) + 𝑦 2 (𝑡) + 𝑧 2 (𝑡) √𝑥 2 (𝑡) + 𝑦 2 (𝑡) + 𝑧 2 (𝑡)
⇒ Điều phải chứng minh.

Câu 8: Tính tích phân ∭𝑉 (2𝑦 − 𝑧)2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 trong đó 𝑉 là hình cầu 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 1

Giải:

∭(4𝑦 2 − 4𝑦𝑧 + 𝑧 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭(4𝑦 2 + 𝑧 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + ∭(−4𝑦𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧


𝑉 𝑉 𝑉

PHAM THANH TUNG


𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = −4𝑦𝑧 là hàm lẻ với biến 𝑦
{ ⇒ ∭(−4𝑦𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 0
Miền 𝑉 đối xứng qua 𝑂𝑥𝑧
𝑉

𝑥 = 𝑟 sin 𝜃 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜃 sin 𝜑 , 𝐽 = −𝑟 2 sin 𝜃
𝑧 = 𝑟 cos 𝜃
0≤𝑟≤1
Miền 𝑉 trong tọa độ cầu là 𝑉: { 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 𝜋 1

∭(4𝑦 2 + 𝑧 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝜃 ∫[4(𝑟 sin 𝜃 sin 𝜑)2 + (𝑟 cos 𝜃)2 ] 𝑟 2 sin 𝜃 𝑑𝑟


𝑉 0 0 0
2𝜋 𝜋 2𝜋
4 1 16 2 4
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ [ (sin 𝜃 sin 𝜑)2 + (cos 𝜃)2 ] sin 𝜃 𝑑𝜃 = ∫ [ (sin 𝜑)2 + ] 𝑑𝜑 = 𝜋
5 5 15 15 3
0 0 0

+∞ sin(𝑥𝑦)
Câu 9: Chứng minh rằng hàm số 𝐼(𝑦) = ∫0 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 khả vi trên 𝑅.
𝑥

Giải:
sin(𝑥𝑦)
Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑒 −𝑥
𝑥
Hàm 𝑓(𝑥, 𝑦) không xác định tại 𝑥 = 0 nhưng
sin(𝑥𝑦) 𝑥𝑦
lim+ 𝑓(𝑥, 𝑦) = lim− 𝑓(𝑥, 𝑦) = lim 𝑒 −𝑥 = lim 𝑒 −𝑥 = lim 𝑒 −𝑥 𝑦 = 𝑦
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0

−𝑥
sin(𝑥𝑦)
Ta có: 𝑓(𝑥, 𝑦) = {𝑒 𝑥
, 𝑥 ≠ 0 , 𝑓 ′ = 𝑒 −𝑥 cos(𝑥𝑦) liên tục trên 𝑅 2
𝑦
𝑦 ,𝑥 = 0
|𝑒 −𝑥 cos(𝑥𝑦)| ≤ 𝑒 −𝑥 , ∀𝑦 ∈ 𝑅 +∞
+∞
+∞
{ ⇒ ∫ 𝑒 −𝑥 cos(𝑥𝑦) 𝑑𝑥 hội tụ đều trên 𝑅
Mà ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 = −𝑒 −𝑥 | = 0 − (−1) = 1 hội tụ
0
0 0
(theo tiêu chuẩn Weierstrass)
+∞ 1 +∞
sin(𝑥𝑦) sin(𝑥𝑦) sin(𝑥𝑦)
𝐼(𝑦) = ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 = ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 + ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥
𝑥 𝑥 𝑥
0 0 1

PHAM THANH TUNG


𝑒 −𝑥 sin(𝑥𝑦)
| | ≤ 𝑒 −𝑥 , ∀𝑦 ∈ 𝑅
𝑥
+∞
+∞ 1 1 +∞
−𝑥
∫ 𝑒 𝑑𝑥 = −𝑒 | −𝑥
= hội tụ ⇒ 𝐼(𝑦) = ∫ 𝑒 −𝑥 sin(𝑥𝑦) sin(𝑥𝑦)
𝑒 𝑑𝑥 + ∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 hội tụ
1 1 𝑥 𝑥
1 0 1
1
∫ 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 = 1 − hội tụ
𝑒
{ 0

Vậy 𝐼(𝑦) khả vi trên 𝑅

PHAM THANH TUNG


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KỲ 20183 (ĐỀ 1)
Câu 1: Tìm hình bao của họ đường thẳng 𝑥 − 𝑐𝑦 + 𝑐 3 = 0

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 𝑥 − 𝑐𝑦 + 𝑐 3
𝐹𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 1=0
Xét { ⇔{ ⇒ Vô nghiệm ⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.
𝐹𝑦′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 −𝑐 = 0
𝑥
𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 𝑥 − 𝑐𝑦 + 𝑐 = 0 3 2 3 = 𝑐3
3
𝑥 − 𝑐. 3𝑐 + 𝑐 = 0 𝑥 = 2𝑐 2
Xét { ′ ⇔{ ⇔{ ⇔{ ⇔ {𝑦
𝐹𝑐 (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 −𝑦 + 3𝑐 2 = 0 𝑦 = 3𝑐 2 𝑦 = 3𝑐 2 = 𝑐2
3
𝑥 2 𝑦 3 27 2
⇒ ( ) − ( ) = 0 ⇔ 𝑦3 = 𝑥
2 3 4
27 2
Vậy hình bao của họ đường cong là đường 𝑦 3 = 𝑥
4

Câu 2: Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của tại điểm 𝐴(1; 0; 1) của mặt 𝑧 = 𝑥𝑒 sin 2𝑦

Giải:
𝐹𝑥′ = −𝑒 sin 2𝑦
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑧 − 𝑥𝑒 sin 2𝑦 ⇒ {𝐹𝑦′ = −2𝑥 cos 𝑦 𝑒 sin 2𝑦
𝐹𝑧′ = 1
𝐹𝑥′ (𝐴) = −1
Tại 𝐴(1; 0; 1), ta có: {𝐹𝑦′ (𝐴) = −2
𝐹𝑧′ (𝐴) = 1
Phương trình tiếp diện của mặt cong tại 𝐴(1; 0; 1) là:
−1. (𝑥 − 1) − 2. (𝑦 − 0) + 1. (𝑧 − 1) = 0 ⇔ −𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 0
Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại 𝐴(1; 0; 1) là:
𝑥−1 𝑦 𝑧−1
= =
−1 −2 1

PHAM THANH TUNG


Câu 3: Đổi thứ tự lấy tích phân:
1 𝑥2

∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
0 −𝑥

Giải:

0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
−𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 2

−𝑦 ≤ 𝑥 ≤ 1 √𝑦 ≤ 𝑥 ≤ 1
Đổi thứ tự lấy tích phân, chia 𝐷 thanh hai miền 𝐷1 : { và 𝐷2 : {
−1 ≤ 𝑦 ≤ 0 0≤𝑦≤1
1 𝑥2 0 1 1 1

⇒ ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥


0 −𝑥 −1 −𝑦 0 √𝑦

Câu 4: Tính ∬𝐷 sin(𝑥 2 + 2𝑦 2 ) 𝑑𝑥𝑑𝑦, với 𝐷 là miền:


𝜋
𝑥 2 + 2𝑦 2 ≤ , 𝑦≥0
2

Giải:

𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
1
Đặt { ⇔ {𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟
√2𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 √2
√2

PHAM THANH TUNG


𝜋
0≤𝑟≤√
Miền 𝐷 trong tọa độ cực suy rộng 𝐷: { 2
0≤𝜑≤𝜋
𝜋 𝜋
√ √
𝜋 2 2𝜋 2
𝑟 1
∬ sin(𝑥 2 + 2𝑦 2 ) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ sin(𝑟 2 ) . 𝑑𝑟 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ sin(𝑟 2 ) 𝑑(𝑟 2 )
√2 2√2
𝐷 0 0 0 0
𝜋
𝜋 2 𝜋
1 1 𝜋
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ sin 𝑢 𝑑𝑢 = ∫ 𝑑𝜑 =
2√2 2√2 2√2
0 0 0

Câu 5: Tính
𝑥+𝑦+2
∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
(𝑥 + 1)(𝑦 + 1)𝑧
𝑉
Với 𝑉 xác định bởi 0 ≤ 𝑥 ≤ 1, 1 ≤ 𝑦 ≤ 2, 1 ≤ 𝑧 ≤ 𝑒
Giải:
1 2 𝑒
𝑥+𝑦+2 𝑥+𝑦+2
∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑑𝑧
(𝑥 + 1)(𝑦 + 1)𝑧 (𝑥 + 1)(𝑦 + 1)𝑧
𝑉 0 1 1
1 2 1 2
𝑥+𝑦+2 𝑒 𝑥+𝑦+2
= ∫ 𝑑𝑥 ∫ [ ln 𝑧] | 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦
(𝑥 + 1)(𝑦 + 1) 1 (𝑥 + 1)(𝑦 + 1)
0 1 0 1
1 2 1 2 1 2
(𝑥 + 1) + (𝑦 + 1) 1 1
= ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦 + ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦
(𝑥 + 1)(𝑦 + 1) 𝑦+1 𝑥+1
0 1 0 1 0 1

PHAM THANH TUNG


1 1
1
= ∫(ln 3 − ln 2)𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑥 = (ln 3 − ln 2) + ln 2 = ln 3
𝑥+1
0 0

Câu 6: Tính thể tích miền 𝑉 giới hạn bởi các mặt 𝑥 = −(𝑦 2 + 𝑧 2 ) và 𝑥 = −1

Giải:
Xét giao tuyến của hai mặt 𝑥 = −(𝑦 2 + 𝑥 2 ) và 𝑥 = −1
⇒ −(𝑦 2 + 𝑧 2 ) = −1 ⇔ 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1
Hình chiếu của miền 𝑉 lên 𝑂𝑦𝑧 là 𝐷: 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 1
Thể tích miền 𝑉 là:

𝑉 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬[1 − (𝑦 2 + 𝑧 2 )] 𝑑𝑦𝑑𝑧


𝑉 𝐷

𝑦 = 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤1
Đặt { 𝑧 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 1
𝜋
⇒ 𝑉 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬[1 − (𝑦 2 + 𝑧 2 )] 𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫(1 − 𝑟 2 ). 𝑟𝑑𝑟 = (đvtt)
2
𝑉 𝐷 0 0

cos 𝑦
Câu 7: Tìm giới hạn lim ∫sin 𝑦 arctan(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥
𝑦→0

Giải:
cos 𝑦

Đặt 𝐼(𝑦) = ∫ arctan(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥


sin 𝑦

𝑓(𝑥, 𝑦) = arctan(𝑥 − 𝑦) liên tục với (𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2


Ta có: { cos 𝑦 liên tục với y ∈ R ⇒ 𝐼(𝑦) liên tục trên 𝑅
sin 𝑦 liên tục với y ∈ R
cos 𝑦 1

⇒ lim ∫ arctan(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥 = 𝐼(0) = ∫ arctan 𝑥 𝑑𝑥


𝑦→0
sin 𝑦 0

𝑢 = arctan 𝑥 1
Đặt { ⇒{ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥
𝑑𝑣 = 𝑑𝑥 1 + 𝑥2
𝑣=𝑥
PHAM THANH TUNG
1 1 1
1 𝑥 𝜋 1 1 𝜋 ln 2
∫ arctan 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑥. arctan 𝑥 | −∫ 2
𝑑𝑥 = − ∫ 2
𝑑(𝑥 2 ) = −
1+𝑥 4 2 1+𝑥 4 2
0 0 0 0
cos 𝑦
𝜋 ln 2
Vậy lim ∫ arctan(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥 = −
𝑦→0 4 2
sin 𝑦

Câu 8: Tìm điểm có độ cong nhỏ nhất của đường 𝑥 2 + 4𝑦 2 = 4𝑥

Giải:
(𝑥 − 2)2
Ta có: 𝑥 2 + 4𝑦 2 = 4𝑥 ⇔ (𝑥 − 2)2 + 4𝑦 2 = 4 ⇔ + 𝑦2 = 1
4
𝑥 = 2 + 2 cos 𝑡 𝑥 ′ = −2 sin 𝑡 , 𝑥 ′′ = −2 cos 𝑡
Đặ𝑡 { ⇒{
𝑦 = sin 𝑡 𝑦 ′ = cos 𝑡 , 𝑦 ′′ = − sin 𝑡
Độ cong của đường cong tại một điểm ứng với 𝑡 bất kỳ là:
−3/2
|𝑥 ′ 𝑦 ′′ − 𝑥 ′′ . 𝑦 ′ | 2 5 3
𝐶= 3/2
= 3/2
= 2. ( − cos 2𝑡)
(𝑥 ′ 2 + 𝑦 ′ 2 ) 5 3 2 2
(2 − 2 cos 2𝑡)
−5/2
′ (𝑡)
−3 3 5 3 −9 sin 2𝑡 −18 sin 𝑡 . cos 𝑡
Xét 𝐶 = 2. . . 2. sin 2𝑡 . ( − cos 2𝑡) = 5/2
= 5/2
2 2 2 2 5 3 5 3
(2 − 2 cos 2𝑡) (2 − 2 cos 2𝑡)

𝑡=0
sin 𝑡 = 0
𝐶 ′ (𝑡) = 0 ⇔ [ ⇔ [ 𝑡 = 𝜋𝜋
cos 𝑡 = 0 𝑡=±
2
(Để bài toan bớt phức tạp, chỉ xét giá trị của 𝑡 trong một vòng lượng giác)
𝑡 𝜋 𝜋
−2𝜋 − 0 𝜋
2 2
𝐶 ′ (𝑡) + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 −
𝐶(𝑡)

Từ bảng biến thiên ⇒ 𝐶(𝑡) đạt giá trị nhỏ nhất tại các điểm làm cho cos 𝑡 = 1
−𝜋 𝜋
(𝑡 = , ,…)
2 2
PHAM THANH TUNG
𝑥 = 2, 𝑦 = −1
Với cos 𝑡 = 0 ⇔ sin 𝑡 = ±1 ⇒ [
𝑥 = 2, 𝑦 = 1
Vậy đường cong có độ cong nhỏ nhất tại điểm (2, −1) hoặc (2,1)

Câu 9: Tính
(𝑦 + 1)2
∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 3
Với 𝑉 xác định bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 1

Giải:

(𝑦 − 1)2
Đặ𝑡 𝐼 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 3
𝑉

𝑦 2 + 2𝑦 + 1 𝑦2 + 1 2𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝐼= ∭ 2 2 2
𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭ 2 2 2
𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + ∭ 2
𝑥 +𝑦 +𝑧 +3 𝑥 +𝑦 +𝑧 +3 𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 + 3
𝑉 𝑉 𝑉

2𝑦
lẻ với biến 𝑦 2𝑦
{𝑥 2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 3 ⇒∭ 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 0
𝑥 + 𝑦 + 𝑧2 + 3
2
Miền 𝑉 đối xứng qua 𝑂𝑥𝑧 𝑉

𝑦2 + 1
⇒𝐼=∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 (1)
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 3
𝑉

PHAM THANH TUNG


Đổi vai trò của 𝑥, 𝑦 miền 𝑉 không thay đổi

𝑥2 + 1
⇒𝐼=∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 (2)
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 3
𝑉

Đổi vai trò của 𝑦, 𝑧 miền 𝑉 không thay đổi

𝑧2 + 1
⇒𝐼=∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 (3)
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 3
𝑉

𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 + 3 4 4
(1) + (2) + (3) ⇒ 3𝐼 = ∭ 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 𝜋 ⇒ 𝐼 = 𝜋
𝑥 + 𝑦2 + 𝑧2 + 3 3 9
𝑉 𝑉

𝑦 ln(1+𝑥𝑦)
Câu 10: Cho hàm số 𝐼(𝑦) = ∫0 𝑑𝑥. Tính 𝐼 ′ (1)
1+𝑥 2

Giải:
ln(1 + 𝑥𝑦) ′ (𝑥,
𝑥
Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) = ⇒ 𝑓𝑦 𝑦) =
1 + 𝑥2 (1 + 𝑥 2 )(1 + 𝑥𝑦)
𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục, khả vi trên [0; 2] × [0; 2]
Ta có: { 𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦) liên tục trên [0; 2] × [0; 2] ⇒ 𝐼(𝑦) khả vi với 𝑦 ∈ [0; 2]
𝑦2 = 𝑦 liên tục, khả vi trên [0; 2]
𝑦2 (𝑦)

𝐼 ′ (𝑦) = 𝑓(𝑦2 (𝑦), 𝑦). 𝑦2′ (𝑦) − 𝑓(𝑦1 (𝑦), 𝑦). 𝑦1′ (𝑦) + ∫ 𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦) 𝑑𝑥
𝑦1 (1)
𝑦
ln(1 + 𝑦 2 ) ln 1 𝑥
⇒ 𝐼 ′ (𝑦) = 2
− .0 + ∫ 2
𝑑𝑥
1+𝑦 1 (1 + 𝑥 )(1 + 𝑥𝑦)
0
1
′ (1)
ln 2 𝑥
⇒𝐼 = +∫ 𝑑𝑥
2 (1 + 𝑥 2 )(1 + 𝑥)
0
1 1 1
𝑥 −1 𝑥+1 ln 2 ln 2 1
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑥 = − + + . arctan 1
(1 + 𝑥 2 )(1 + 𝑥) 2(1 + 𝑥) 2(1 + 𝑥 2 ) 2 4 2
0 0 0

ln 2 𝜋
⇒ 𝐼 ′ (1) = +
4 8

PHAM THANH TUNG


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KÌ 20192 (ĐỀ 2)
Câu 1: Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường cong 𝑥 3 + 𝑦 3 = 9𝑥𝑦 tại điểm
(4,2)

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦) = 𝑥 3 + 𝑦 3 − 9𝑥𝑦 ⇒ 𝐹𝑥′ = 3𝑥 2 − 9𝑦, 𝐹𝑦′ = 3𝑦 2 − 9𝑥

Tại (4,2), tai có 𝐹𝑥′ (4,2) = 30, 𝐹𝑦′ = −24

Phương trình tiếp tuyến của đường cong tại (4,2) là:
30(𝑥 − 4) − 24(𝑦 − 2) = 0 ⇔ 30𝑥 − 24𝑦 − 72 = 0
Phương trình pháp tuyến của đường cong tại (4,2) là:
𝑥−4 𝑦−2
=
30 −24

𝑥 = 2(𝑡 − sin 𝑡)
Câu 2: Tính độ cong của đường { tại điểm ứng với 𝑡 = 𝜋/2
𝑦 = 2(1 − cos 𝑡)

Giải:
𝑥 = 2(𝑡 − sin 𝑡) 𝑥 ′ (𝑡) = 2 − 2 cos 𝑡 𝑥 ′′ (𝑡) = 2 sin 𝑡
Ta có { ⇒{ ′ (𝑡) ⇒ { ′′
𝑦 = 2(1 − cos 𝑡) 𝑦 = 2 sin 𝑡 𝑦 (𝑡) = 2 cos 𝑡
𝜋 𝜋
𝑥 ′ ( ) = 2 , 𝑥 ′′ ( ) = 2
Tại 𝑡 = 𝜋/2 ⇒ { 2 2

𝜋 ′′
𝜋
𝑦 ( ) = 2 ,𝑦 ( ) = 0
2 2
Độ cong của 𝐿 tại 𝑡 = 𝜋/2 là:

|2.0 − 2.2| 22 √2
𝐶(𝑡 = 0) = 3 = 9 =
8
(22 + 22 )2 22

Câu 3: Tìm hình bao của họ đường cong


2𝑥 2 − 4𝑥𝑐 + 2𝑦 2 + 𝑐 2 = 0, 𝑐 là tham số, 𝑐 ≠ 0

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 2𝑥 2 − 4𝑥𝑐 + 2𝑦 2 + 𝑐 2 với 𝑐 ≠ 0

PHAM THANH TUNG


𝐹𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 4𝑥 − 4𝑐 = 0 𝑥=𝑐
Xét { ′ (𝑥, ⇔{ ⇔ {𝑦 = 0
𝐹𝑦 𝑦, 𝑐) = 0 4𝑦 = 0

Điểm (𝑐, 0) không thuộc họ đường cong 2𝑥 2 − 4𝑥𝑐 + 2𝑦 2 + 𝑐 2 = 0


⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.
𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 2 2 2 2 2 2
Xét { ′ (𝑥, ⇔ {2𝑥 − 4𝑥𝑐 + 2𝑦 + 𝑐 = 0 ⇔ {2𝑥 − 4𝑥𝑐 + 2𝑦 + 𝑐 = 0
𝐹𝑐 𝑦, 𝑐) = 0 −4𝑥 + 2𝑐 = 0 𝑐 = 2𝑥
⇒ 2𝑥 2 − 4𝑥. 2𝑥 + 2𝑦 2 + (2𝑥)2 = 0 ⇔ −𝑥 2 + 𝑦 2 = 0 ⇔ 𝑦 = ±𝑥
Do 𝑐 ≠ 0 nên 𝑥 ≠ 0 và 𝑦 ≠ 0
Vậy hình bao của họ đường cong là đường 𝑦 = ±𝑥 trừ 𝑂(0,0)

Câu 4: Tìm giới hạn


𝜋
2

lim ∫ cos(𝑥 2 𝑦 + 3𝑥 + 𝑦 2 )𝑑𝑥


𝑦→0
0

Giải:
Ta có: 𝑓(𝑥, 𝑦) = cos(𝑥 2 𝑦 + 3𝑥 + 𝑦 2 ) là hàm số liên tục trên [0; 𝜋/2] × 𝑅
𝜋
2

⇒ 𝐼(𝑦) = ∫ cos(𝑥 2 𝑦 + 3𝑥 + 𝑦 2 )𝑑𝑥 là hàm số liên tục trên 𝑅.


0
𝜋 𝜋
2 2
−1
⇒ lim ∫ cos(𝑥 2 𝑦 + 3𝑥 + 𝑦 2 )𝑑𝑥 = 𝐼(0) = ∫ cos(3𝑥)𝑑𝑥 =
𝑦→0 3
0 0

Câu 5: Đổi thứ tự lấy tích phân:


1 √2−𝑥 2

∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
0 𝑥2

Giải:
0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: { 2
𝑥 ≤ 𝑦 ≤ √2 − 𝑥 2
Đổi thứ tự lấy tích phân

PHAM THANH TUNG


Chia miền 𝐷 thành hai miền

0 ≤ 𝑥 ≤ √𝑦 0 ≤ 𝑥 ≤ √2 − 𝑦 2
𝐷1 : { , 𝐷2 : {
0≤𝑦≤1 1 ≤ 𝑦 ≤ √2

1 √2−𝑥2 1 √𝑦 √2 √2−𝑦 2

⇒ ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥


0 𝑥2 0 0 1 0

Câu 6: Tính diện tích phần mặt 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 2 nằm trong mặt 𝑥 2 + 𝑦 2 = 9

Giải:
Hình chiếu của phần mặt 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 2 nằm trong mặt trụ
𝑥 2 + 𝑦 2 = 9 lên 𝑂𝑥𝑦 là:
𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 9
Ta có: 𝑧𝑥′ = 2𝑥, 𝑧𝑦′ = 2𝑦

Diện tích cần tính là:

2
𝑆 = ∬ √1 + (𝑧𝑥′ )2 + (𝑧𝑦′ ) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ √1 + 4𝑥 2 + 4𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷 𝐷

𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤3
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋

PHAM THANH TUNG


2𝜋 3 2𝜋 3
1
⇒ 𝑆 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 + 4𝑟 2 . 𝑟𝑑𝑟 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 + 4𝑟 2 𝑑(𝑟 2 )
2
0 0 0 0
2𝜋 9
1 1 1 (37√37 − 1)𝜋
= ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 + 4𝑢𝑑𝑢 = . 2𝜋. (37√37 − 1 ) = (đvdt)
2 2 6 6
0 0

Câu 7: Tính thể tích của miền giới hạn bởi các mặt cong 𝑦 = 𝑥 2 , 𝑥 = 𝑦 2 , 𝑧 = 𝑥 2 và mặt 𝑂𝑥𝑦

Giải:
Gọi miền cần tính thể tích là 𝑉.
𝑦 = 𝑥2
Hình chiếu của 𝑉 lên 𝑂𝑥𝑦 là miền 𝐷 giới hạn bởi {
𝑥 = 𝑦2
2
⇒ 𝐷: {𝑥 ≤ 𝑦 ≤ √𝑥
0≤𝑥≤1
0 ≤ 𝑧 ≤ 𝑥2
Miền 𝑉: { 0 ≤ 𝑥 ≤ 1
𝑥 2 ≤ 𝑦 ≤ √𝑥

Thể tích miền 𝑉 là:


1 √𝑥 1
3
𝑉 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬ 𝑥 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑥 2 𝑑𝑦 = ∫ 𝑥 2 (√𝑥 − 𝑥 2 )𝑑𝑥 = (đvtt)
35
𝑉 𝐷 0 𝑥2 0

Câu 8: Tính ∬𝐷 (2𝑦 2 + 3)𝑑𝑥𝑑𝑦, với 𝐷 là miền xác định bởi


𝑥 2 + (𝑦 − 1)2 ≤ 1

Giải:
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt {𝑦 = 1 + 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟

0≤𝑟≤1
Miền 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋

∬(2𝑦 2 + 3)𝑑𝑥𝑑𝑦 = 2 ∬ 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 + 3. 𝑆𝐷


𝐷 𝐷

PHAM THANH TUNG


2𝜋 1 2𝜋
1 2 1
= 2 ∫ 𝑑𝜑 ∫(1 + 𝑟 sin 𝜑)2 . 𝑟𝑑𝑟 + 3. 𝜋. 12 = 2 ∫ ( + sin 𝜑 + sin2 𝜑) 𝑑𝜑 + 3𝜋
2 3 4
0 0 0

2𝜋 𝜋 11
= 2 ( + ) + 3𝜋 = 𝜋
2 4 2

Câu 9: Tính ∭𝑉 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 với 𝑉 xác định bởi


𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 4, 𝑧≥0
Giải:
Hình chiếu của 𝑉 lên 𝑂𝑥𝑦 là 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1

0 ≤ 𝑧 ≤ √4 − 𝑦 2
Miền 𝑉: {
𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1
√4−𝑦2
1
⇒ 𝐼 = ∭ 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 ∫ 𝑧𝑑𝑧 = ∬(4 − 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦
2
𝑉 𝐷 0 𝐷

𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤1
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 1 2𝜋
1 1 1 1 15𝜋 15𝜋
⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝜑 ∫[4 − (𝑟 sin 𝜑)2 ]. 𝑟𝑑𝑟 = ∫ [2 − (sin 𝜑)2 ] 𝑑𝜑 = . =
2 2 4 2 4 8
0 0 0

Hình vẽ minh họa

PHAM THANH TUNG


Câu 10: Tính tích phân bội ba ∭𝑉 𝑦 2 𝑒 𝑧 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧, trong đó
𝑉: 0 ≤ 𝑥 ≤ 1, 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 1, ≤ 𝑧 ≤ 𝑥𝑦 + 2

Giải:
0≤𝑥≤1 0≤𝑥≤𝑦
Miền 𝑉: { 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 1 ⇔ { 0 ≤ 𝑦 ≤ 1 (Đổi thứ tự lấy tích phân 𝑥 và 𝑦)
1 ≤ 𝑧 ≤ 𝑥𝑦 + 2 1 ≤ 𝑧 ≤ 𝑥𝑦 + 2
1 𝑦 𝑥𝑦+2 1 𝑦

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑦 2 𝑒 𝑧 𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑦 2 (𝑒 𝑥𝑦+2 − 𝑒)𝑑𝑥
0 0 1 0 0
𝑦 𝑦 𝑦 𝑦

∫ 𝑦 2 (𝑒 𝑥𝑦+2 − 1)𝑑𝑥 = ∫ 𝑦 2 𝑒 𝑥𝑦+2 𝑑𝑥 − ∫ 𝑦 2 𝑑𝑥 = ∫ 𝑦𝑒 𝑥𝑦+2 𝑑(𝑥𝑦 + 2) − 𝑒. 𝑦 3


0 0 0 0
𝑦
𝑥𝑦+2 2 +2
= 𝑦𝑒 | − 𝑒. 𝑦 3 = 𝑦𝑒 𝑦 − 𝑒 2 𝑦 − 𝑒. 𝑦 3
0
1 𝑦 1 1
𝑦 2 +2
1 2 𝑒2 𝑒
⇒ ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑦 2 (𝑒 𝑥𝑦+2 − 1)𝑑𝑥 = ∫(𝑦𝑒 − 𝑒 2 𝑦 − 𝑦 3 )𝑑𝑦 = ∫ 𝑒 𝑦 +2 𝑑(𝑦 2 ) − −
2 2 4
0 0 0 0

1 3 𝑒
= 𝑒 − 𝑒2 −
2 4

PHAM THANH TUNG


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KÌ 20192 (ĐỀ 3)
Câu 1: Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của đường cong
𝑥 = 2(𝑡 − sin 𝑡) 𝜋
{ tại 𝑡 = 2
𝑦 = 2(1 − cos 𝑡)

Giải:
𝑥 = 2(𝑡 − sin 𝑡) 𝑥 ′ (𝑡) = 2 − 2 cos 𝑡
{ ⇒{ .
𝑦 = 2(1 − cos 𝑡) 𝑦 ′ (𝑡) = 2 sin 𝑡
𝜋 𝜋
𝜋 𝑥 ′ ( ) = 2, 𝑥 ( ) = 𝜋 − 2
Tại 𝑡 = ⇒ { 2 2
2 𝜋 𝜋
𝑦 ′ ( ) = 2, 𝑦 ( ) = 2
2 2
𝑥−𝜋+2 𝑦−2
𝜋 phương trình tiếp tuyến: = ⇔𝑦 =𝑥−𝜋+4
Tại 𝑡 = ⇒ { 2 2
2 𝑥−𝜋+2 𝑦−2
phương trình pháp tuyến: =− ⇔𝑦 = 𝜋−𝑥
2 2

Câu 2: Tính độ cong của đường cong 𝑦 = 𝑒 2𝑥 tại 𝐴(0,1)

Giải:
𝑦 = 𝑒 2𝑥 ⇒ 𝑦 ′ (𝑥) = 2𝑒 2𝑥 , 𝑦 ′′ (𝑥) = 4𝑒 2𝑥 . Tại 𝐴(0,1) ⇒ 𝑦 ′ (0) = 2, 𝑦 ′′ (0) = 4
Độ cong của đường cong tại điểm 𝐴(0,1) là:

|𝑦 ′′ (0)| 4
𝐶(𝐴) = 3 =
(1 + 𝑦 ′ (0)2 )2 5√5

Câu 3: Tìm hình bao của họ đường cong


𝑦 = 4𝑐𝑥 3 + 𝑐 4 , với c là tham số
Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 𝑦 − 4𝑐𝑥 3 − 𝑐 4
𝐹𝑥′ = 0 2
Xét { ′ ⇔ {−12𝑐𝑥 = 0 ⇒ Vô nghiệm ⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.
𝐹𝑦 = 0 1=0
𝐹=0 𝑦 − 4𝑐𝑥 3 − 𝑐 4 = 0 3 4
Xét { ′ ⇔ { ⇔ {𝑦 − 4𝑐𝑥 − 𝑐 = 0
𝐹𝑐 = 0 3 3
−4𝑥 − 4𝑐 = 0 −𝑥 = 𝑐

PHAM THANH TUNG


⇒ 𝑦 − 4(−𝑥)𝑥 3 — 𝑥4 = 0 ⇔ 𝑦 + 4𝑥 4 − 𝑥 4 = 0
Vậy hình bao của họ đường cong là 𝑦 = −3𝑥 4

Câu 4: Đổi thứ tự lấy tích phân


1 √2−𝑦 2
∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥
0 √𝑦

Giải:

𝑦 ≤ 𝑥 ≤ √2 − 𝑦 2
Miền lấy tích phân (𝐷): {√
0≤𝑦≤1
Đổi thứ tự lấy tích phân, chia miền (𝐷) thành 2 phần:

0≤𝑥≤1 1 ≤ 𝑥 ≤ √2
(𝐷1 ): { 2 và (𝐷2 ): {
0≤𝑦≤𝑥 0 ≤ 𝑦 ≤ √2 − 𝑥 2
1 𝑥2 √2 √2−𝑥2

⇒ 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 + ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦


0 0 1 0

PHAM THANH TUNG


Câu 5: Tính ∬𝐷 4𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦, với 𝐷 là miền xác định bởi:
𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 𝑥+𝑦 ≥1

Giải:
2
Miền 𝐷: {1 − 𝑥 ≤ 𝑦 ≤ √1 − 𝑥
0≤𝑥≤1
1 √1−𝑥 2 1
√1 − 𝑥 2
∬ 4𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 4𝑦𝑑𝑦 = ∫ (2𝑥 2 | ) 𝑑𝑥
𝐷 0 1−𝑥 0 1−𝑥
1
2
= 2 ∫[(1 − 𝑥 2 ) − (1 − 𝑥)2 ]𝑑𝑥 =
3
0

Câu 6: Tính thể tích miền 𝑉 giới hạn bởi mặt 𝑂𝑥𝑦 và mặt 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 4

Giải:
Miền (𝑉): 𝑥 2 + 𝑦 2 − 4 ≤ 𝑧 ≤ 0
Hình chiếu của (𝑉) lên 𝑂𝑥𝑦 là: (𝐷): 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤2
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 𝐽 = 𝑟. Miền (𝐷): {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
0≤𝑟≤2
Miền (𝑉) trong tọa độ trụ là: (𝑉): { 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝑟2 − 4 ≤ 𝑧 ≤ 0
Thể tích miền 𝑉 là:

2𝜋 2 0 2𝜋 1

𝑉(𝑉) = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝑟 ∫ 𝑟𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟(−𝑟 2 + 4)𝑑𝑟 = 8𝜋 (đvtt)


𝑉 0 0 𝑟 2 −4 0 0

PHAM THANH TUNG


Câu 7: Tính

∭ √𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉
2 2 2
Với 𝑉 xác định bởi 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 ≤ 1, √3(𝑥 2 + 𝑦 2 ) ≤ 𝑧

Giải:

Miền 𝑉: √3(𝑥 2 + 𝑦 2 ) ≤ 𝑧 ≤ √1 − (𝑥 2 + 𝑦 2 )
𝑥 = 𝑟 sin 𝜃 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜃 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟 2 sin 𝜃
𝑧 = 𝑟 cos 𝜃
0≤𝑟≤1
Miền (𝑉): {0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋/6
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋

𝜋
2𝜋 6 1
2 − √3
∭ √𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝜃 ∫ 𝑟. 𝑟 3 sin 𝜃 𝑑𝑟 = 𝜋
4
𝑉 0 0 0

Câu 8: Tính ∭𝑉 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧, với 𝑉 xác định bởi 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 6, 𝑧 ≥ 𝑥 2 + 𝑦 2

Giải:
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 ≤ 6
Miền (𝑉) xác định bởi {
𝑧 ≥ 𝑥2 + 𝑦2
Hình chiếu của (𝑉) lên 𝑂𝑥𝑦 là: (𝐷): 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2
𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 𝐽 = 𝑟 ⇒ Miền
𝑧=𝑧
0 ≤ 𝑟 ≤ √2
(𝑉): { 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝑟 2 ≤ 𝑧 ≤ √6 − 𝑟 2

2𝜋 √2 √6−𝑟 2 2𝜋 √2
1 11
∭ 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝑟 ∫ 𝑧. 𝑟𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ (6 − 𝑟 2 − 𝑟 4 ). 𝑟𝑑𝑟 = 𝜋
2 3
𝑉 0 0 𝑟2 0 0

PHAM THANH TUNG


Câu 9: Tính diện tích của miền giới hạn bởi
(𝑥 2 + 𝑦 2 )2 = 4𝑥𝑦

Giải:

Miền (𝐷) giới hạn bởi (𝑥 2 + 𝑦 2 )2 = 4𝑥𝑦


𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 𝐽 = 𝑟 ⇒ Miền (𝐷) được giới hạn bởi đường 𝑟 = √2 sin 2𝜑

sin 𝜑 ≥ 0
{
cos 𝜑 ≥ 0 0 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/2
Ta có: sin 2𝜑 ≥ 0 ⇔ sin 𝜑 cos 𝜑 ≥ 0 ⇔ [ ⇔[
sin 𝜑 ≤ 0 𝜋 ≤ 𝜑 ≤ 3𝜋/2
{
cos 𝜑 ≤ 0

0 ≤ 𝑟 ≤ √2 sin 2𝜑 0 ≤ 𝑟 ≤ √2 sin 2𝜑
⇒ Miền (𝐷) được chia thành 2 phần (𝐷1 ): { và (𝐷2 ): {
0 ≤ 𝜑 ≤ 𝜋/2 𝜋 ≤ 𝜑 ≤ 3𝜋/2
𝜋 𝜋
2 √2 sin 2𝜑 2
1
𝑆(𝐷1) = ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟𝑑𝑟 = ∫ 2 sin 2𝜑 𝑑𝜑 = 1
2
𝐷1 0 0 0

3𝜋 3𝜋
2 √2 sin 2𝜑 2
1
𝑆(𝐷2) = ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟𝑑𝑟 = ∫ 2 sin 2𝜑 𝑑𝜑 = 1
2
𝐷2 𝜋 0 𝜋

⇒ 𝑆(𝐷) = 𝑆(𝐷1) + 𝑆(𝐷2) = 2

PHAM THANH TUNG


1
Câu 10: Cho hàm số 𝐼(𝑦) = ∫𝑦 sin(𝑥 2 + 𝑥𝑦 + 𝑦 2 )𝑑𝑥. Tính 𝐼 ′ (0)

Giải:
Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) = sin(𝑥 2 + 𝑥𝑦 + 𝑦 2 ) ⇒ 𝑓𝑦′ = (𝑥 + 2𝑦) cos(𝑥 2 + 𝑥𝑦 + 𝑦 2 )

𝑓(𝑥, 𝑦) liên tục, khả vi trên [−1,1] × [−1,1]


Ta có: {𝑎(𝑦) = 𝑦, 𝑏(𝑦) = 1 liên tục, khả vi trên [−1,1] ⇒ Hàm 𝐼(𝑦) khả vi trên [−1,1]
𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦) liên tục trên [−1,1] × [−1,1]
𝑏(𝑦)

𝐼 ′ (𝑦) = 𝑓(𝑏(𝑦), 𝑦). 𝑏𝑦′ (𝑦) − 𝑓(𝑎(𝑦), 𝑦). 𝑎𝑦′ (𝑦) + ∫ 𝑓𝑦′ (𝑥, 𝑦)𝑑𝑥
𝑎(𝑦)

⇒ 𝐼 ′ (𝑦) = 𝑓(1, 𝑦). 0 − 𝑓(𝑦, 𝑦). 1 + ∫(𝑥 + 2𝑦) cos(𝑥 2 + 𝑥𝑦 + 𝑦 2 ) 𝑑𝑥


𝑦

1 1
′ (0) 2)
1 sin 1
⇒𝐼 = 𝑓(1,0). 0 − 𝑓(0,0). 1 + ∫ 𝑥 cos(𝑥 𝑑𝑥 = ∫ cos(𝑥 2 ) 𝑑(𝑥 2 ) =
2 2
0 0

PHAM THANH TUNG


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KÌ 20193 (ĐỀ 1)
Câu 1: Xác định độ cong tại đường cong 𝑥 = √4𝑦 + 1 tại điểm (3,1)

Giải:
(𝑥 − 1)2
𝑥 = √4𝑦 + 1 ⇔ √4𝑦 = 𝑥 − 1 ⇔ 𝑦 = (𝑥 ≥ 1)
4
𝑥 − 1 ′′ 1
⇒ 𝑦 ′ (𝑥) = , 𝑦 (𝑥) =
2 2
1
Tại (3,1) ⇒ 𝑦 ′ = 1, 𝑦 ′′ =
2
Độ cong của đường cong tại (3,1) là:

|𝑦′′| √2
𝐶(3,1) = 3 =
8
(1 + 𝑦′2 )2

Câu 2: Viết phương trình pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong 𝑦 2 = 3(𝑥 2 + 𝑧 2 ) tại điểm
(√2, 3,1)

Giải:
𝐹𝑥′ = −6𝑥
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 𝑦 2 − 3(𝑥 2 + 𝑧 2 ) ⇒ { 𝐹𝑦′ = 2𝑦
𝐹𝑧′ = −6𝑧

Tại (√2, 3,1), ta có: 𝐹𝑥′ = −6√2, 𝐹𝑦′ = 6, 𝐹𝑧′ = −6

Phương trình pháp tuyến của mặt cong tại (√2, 3,1) là:

𝑥 − √2 𝑦−3 𝑧−1 𝑥 − √2 𝑦 − 3 𝑧 − 1
= = ⇔ = =
−6√2 6 −6 −√2 1 −1

Phương trình tiếp diện của mặt cong tại (√2, 3,1) là:

−6√2(𝑥 − √2) + 6(𝑦 − 3) − 6(𝑧 − 1) = 0 ⇔ −√2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 = 0

Câu 3: Tìm hình bao của họ đường cong: 𝑦 = (2𝑥 + 3𝑐)4

Giải:
Đặt 𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 𝑦 − (2𝑥 + 3𝑐)4
PHAM THANH TUNG
𝐹𝑥′ (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 3
Xét { ′ (𝑥, ⇔ {−8(2𝑥 + 3𝑐) = 0 ⇒ Vô nghiệm
𝐹𝑦 𝑦, 𝑐) = 0 1=0
⇒ Họ đường cong không có điểm kì dị.

𝑦 = (2𝑥 + 3𝑐)4 3.2 4


𝐹(𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 𝑦 = (2𝑥 + 3𝑐)4
Xét { ′ ⇔{ ⇔ { −2 ⇒ 𝑦 = (2𝑥 − 𝑥) = 0
𝐹𝑐 (𝑥, 𝑦, 𝑐) = 0 −12(2𝑥 + 3𝑐)3 = 0 𝑥=𝑐 3
3
Vậy hình bao của họ đường cong là đường 𝑦 = 0

𝐂â𝐮 𝟒: Tính ∬ √𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 , với D là miền phía trên parabol 𝑦 = 𝑥 2 và nằm phía
𝐷
trong đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2

Giải:

𝑥 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 |𝐽| = 𝑟

Chia 𝐷 thành hai miền:


sin 𝜑
0≤𝑟≤ 0 ≤ 𝑟 ≤ √2
(cos 𝜑)2
𝐷1 : và 𝐷2 : {𝜋 3𝜋
𝜋 3𝜋 ≤𝜑≤
{𝜑 ∈ [0; 4 ] ∪ [ 4 ; 𝜋] 4 4

PHAM THANH TUNG


𝜋 sin 𝜑 sin 𝜑 3𝜋
4 (cos 𝜑)2 𝜋 (cos 𝜑)2 4 √2

⇒ ∬ √𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟. 𝑟𝑑𝑟 + ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟. 𝑟𝑑𝑟 + ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟. 𝑟𝑑𝑟


𝐷 0 0 3𝜋 0 𝜋 0
4 4
𝜋
4 𝜋
1 (sin 𝜑)3 1 (sin 𝜑)3 √2𝜋
= ∫ 6
𝑑𝜑 + ∫ 6
𝑑𝜑 +
3 (cos 𝜑) 3 (cos 𝜑) 3
0 3𝜋
4
𝜋
4 𝜋
−1 (sin 𝜑)2 1 (sin 𝜑)2 √2𝜋
= ∫ 𝑑(cos 𝜑) − ∫ 𝑑(cos 𝜑) +
3 (cos 𝜑)6 3 (cos 𝜑)6 3
0 3𝜋
4

√2
2 −1
−1 1 − 𝑢2 1 1 − 𝑢2 √2𝜋 4 + 4√2 √2𝜋
= ∫ 𝑑𝑢 − ∫ 𝑑𝑢 + = +
3 𝑢6 3 𝑢6 3 45 3
1 √2

2

𝐂â𝐮 𝟓: Tính ∭ √6𝑦 − 𝑥 2 − 𝑦 2 − 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 với 𝑉: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 6𝑦


𝑉

Giải:
Miền 𝑉: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 6𝑦 ⇔ 𝑥 2 + (𝑦 − 3)2 + 𝑧 2 ≤ 9
𝑥 = 𝑟 sin 𝜃 cos 𝜑
Đặt {𝑦 = 3 + 𝑟 sin 𝜃 sin 𝜑 , 𝐽 = −𝑟 2 sin 𝜃
𝑧 = 𝑟 cos 𝜃
0≤𝑟≤3
Miền 𝑉 trong tọa độ cầu suy rộng là 𝑉: { 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋

⇒ 𝐼 = ∭ √9 − 𝑥 2 − (𝑦 2 − 6𝑦 + 9) − 𝑧 2 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉

= ∭ √9 − [𝑥 2 + (𝑦 − 3)2 + 𝑧 2 ]𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉

PHAM THANH TUNG


2𝜋 𝜋 3

= ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝜃 ∫ √9 − 𝑟 2 . 𝑟 2 sin 𝜃 𝑑𝑟
0 0 0

Đặt 𝑟 = 3 sin 𝑡 ⇒ 𝑑𝑟 = 3 cos 𝑡 𝑑𝑡 𝑟 3 0


𝑡 𝜋 0
2
𝜋 𝜋
3 2 2

⇒ ∫ √9 − 𝑟 2 . 𝑟 2 𝑑𝑟 = ∫ √9 − 9(sin 𝑡)2 . 9(sin 𝑡)2 . 3 cos 𝑡 𝑑𝑡 = ∫ 3 cos 𝑡 . 9(sin 𝑡)2 . 3 cos 𝑡 𝑑𝑡


0 0 0
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
2 2 2 2
sin 2𝑡 2 81 81 1 − cos 4𝑡 81𝜋
= 81 ∫(sin 𝑡 cos 𝑡)2 𝑑𝑡 = 81 ∫ ( ) 𝑑𝑡 = ∫(sin 2𝑡)2 𝑑𝑡 = ∫ 𝑑𝑡 =
2 4 4 2 16
0 0 0 0
2𝜋 𝜋
81𝜋 81 2
⇒𝐼= ∫ 𝑑𝜑 ∫ sin 𝜃 𝑑𝜃 = 𝜋
16 4
0 0

Câu 6: Tính diện tích miền giới hạn bởi hai đường cong 𝑦 = 𝑥 2 và 𝑥 = 𝑦 2

Giải:
0≤𝑥≤1
Miền 𝐷: {
𝑥 2 ≤ 𝑦 ≤ √𝑥
Diện tích miền 𝐷 là:
1 √𝑥 1
1
𝑆 = ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦 = ∫(√𝑥 − 𝑥 2 )𝑑𝑥 = (đvdt)
3
𝐷 0 𝑥2 0

PHAM THANH TUNG


Câu 7: Tính thể tích miền giới hạn bởi các mặt cong 𝑥 = 𝑦 2 + 𝑧 2 và 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 2 nằm
trong phần không gian có 𝑥 không âm.

Giải:
Xét giao tuyến của hai mặt 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 2, 𝑥 = 𝑦 2 + 𝑧 2
⇒ (𝑦 2 + 𝑧 2 ) + (𝑦 2 + 𝑧 2 )2 = 2 ⇒ 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1
Hình chiếu của 𝑉 lên 𝑂𝑦𝑧 là 𝐷: 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 1
𝑦 = 𝑟 cos 𝜑
Đặt { 𝑧 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟
𝑥=𝑥
𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 𝑥 ≤ √2 − (𝑦 2 + 𝑧 2 )
Miền 𝑉: {
𝐷: 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 1

𝑟 2 ≤ 𝑥 ≤ √2 − 𝑟 2
⇒ Miền 𝑉 trong tọa độ trụ là 𝑉: { 0≤𝑟≤1
𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋

Thể tích miền 𝑉 là:


2𝜋 1 √2−𝑟 2 2𝜋 1

𝑉 = ∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑑𝑟 ∫ 𝑟𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 (√2 − 𝑟 2 − 𝑟 2 ) 𝑑𝑟


𝑉 0 0 𝑟2 0 0
1 1 1 1
1 1 −7 + 8√2
∫ 𝑟 (√2 − 𝑟 2 − 𝑟 2 ) 𝑑𝑟 = ∫ 𝑟√2 − 𝑟 2 𝑑𝑟 − ∫ 𝑟 3 𝑑𝑟 = ∫ √2 − 𝑟 2 𝑑(𝑟 2 ) − =
2 4 12
0 0 0 0
2𝜋 1
−7 + 8√2
⇒ 𝑉 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 (√2 − 𝑟 2 − 𝑟 2 ) 𝑑𝑟 = 𝜋 (đvtt)
6
0 0

Câu 8: Tính diện tích mặt cong 𝑧 = 2𝑥 2 − 2𝑦 2 nằm trong hình trụ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1

Giải:
Hình chiếu của phần mặt 2𝑥 2 − 2𝑦 2 nằm trong mặt trụ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 lên 𝑂𝑥𝑦 là: 𝐷: 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1
Ta có: 𝑧𝑥′ = 4𝑥, 𝑧𝑦′ = 4𝑦

Diện tích cần tính là:

PHAM THANH TUNG


2
𝑆 = ∬ √1 + (𝑧𝑥′ )2 + (𝑧𝑦′ ) 𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ √1 + 16𝑥 2 + 16𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷 𝐷

𝑥 = 𝑟 cos 𝜑 0≤𝑟≤1
Đặt { 𝑦 = 𝑟 sin 𝜑 , 𝐽 = 𝑟 ⇒ 𝐷: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
2𝜋 1 2𝜋 1 2𝜋 1
1 1
⇒ 𝑆 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 + 16𝑟 2 . 𝑟𝑑𝑟 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 + 16𝑟 2 𝑑(𝑟 2 ) = ∫ 𝑑𝜑 ∫ √1 + 16𝑢𝑑𝑢
2 2
0 0 0 0 0 0

1 1 (17√17 − 1)𝜋
= . 2𝜋. (17√17 − 1 ) = (đvdt)
2 24 24

𝐂â𝐮 𝟗: Tính lim ∫(𝑥 + 3𝑦)√𝑥 2 + 𝑦 3 + 1𝑑𝑥


𝑦→0
0

Giải:

Ta có: (𝑥 + 3𝑦)√𝑥 2 + 𝑦 3 + 1 liên tục trên miền [0,1] × [−1,1]


1

⇒ 𝐼(𝑦) = ∫(𝑥 + 3𝑦)√𝑥 2 + 𝑦 3 + 1𝑑𝑥 liên tục trên [−1,1] chứa 𝑦 = 0


0
1

⇒ 𝐼(𝑦) = ∫(𝑥 + 3𝑦)√𝑥 2 + 𝑦 3 + 1𝑑𝑥 liên tục tại 𝑦 = 0


0
1 1 1
1 −1 + 2√2
lim ∫(𝑥 + 3𝑦)√𝑥 2 + 𝑦 3 + 1𝑑𝑥 = 𝐼(0) = ∫ 𝑥√𝑥 2 + 1𝑑𝑥 = ∫ √𝑥 2 + 1𝑑(𝑥 2 ) =
𝑦→0 2 3
0 0 0

Câu 10: Khảo sát tính liên tục và khả vi của hàm số:
1
𝑑𝑥
𝑔(𝑦) = ∫
𝑥2 + 𝑦2
0

Giải:
1
Đặt 𝑓(𝑥, 𝑦) =
𝑥2 + 𝑦2
*Khảo sát tính liên tục:

PHAM THANH TUNG


Xét hàm số 𝑔(𝑦) tại 𝑦 ≠ 0
1
𝑑𝑥 1 𝑥 1 1 1
𝑔(𝑦) = ∫ 2 2
= arctan | = arctan
𝑥 +𝑦 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦
0 0

Xét hàm số 𝑔(𝑦) tại 𝑦 = 0


1
𝑑𝑥 −1 1
𝑔(0) = ∫ = | = −∞
𝑥2 𝑥
0 0
⇒ 𝑔(𝑦) không xác định tại 𝑦 = 0
Vậy hàm số 𝑔(𝑦) liên tục với 𝑦 ≠ 0
*Khảo sát tính khả vi:
Xét hàm số 𝑔(𝑦) tại 𝑦 ≠ 0
Vớ𝑖 𝑦 ∈ 𝑅\{0}, 𝑓(𝑥, 𝑦) là hàm số liên tục trên [0; 1]
{ ′ −2𝑦
𝑓𝑦 = 2 là hàm số liên tục trên [0; 1] × (−∞; 0) và [0; 1] × (0; +∞)
(𝑥 + 𝑦 2 )2

⇒ 𝑔(𝑦) là hàm số khả vi với 𝑦 ≠ 0


Xét hàm số 𝑔(𝑦) tại 𝑦 ≠ 0
1 1
Với 𝑦 = 0 ⇒ 𝑓(𝑥, 𝑦) = = 2 bị gián đoạn tại 𝑥 = 0
𝑥2 +𝑦 2 𝑥
⇒ Với 𝑦 = 0 thì 𝑓(𝑥, 𝑦) không liên tục trên [0; 1]
⇒ 𝑔(𝑦) không khả vi tại 𝑦 = 0
Vậy hàm số 𝑔(𝑦) khả vi với 𝑦 ≠ 0

PHAM THANH TUNG

You might also like