You are on page 1of 32

CHƯƠNG 3.

TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH

DẠNG 1. PHÂN TÍCH MỘT TÍCH PHÂN THÀNH TỔNG CÁC TÍCH
PHÂN CÓ TRONG BẢNG TÍCH PHÂN

1. Bảng tích phân bất định một số hàm sơ cấp


1. ∫ 𝑎𝑑𝑥 = 𝑎𝑥 + 𝐶 (𝑎 ∈ ℝ) 2. ∫ 𝑥 𝑑𝑥 = + 𝐶, (𝛼 ≠ −1)
3. ∫ 𝑑𝑥 = ln|𝑥| + 𝐶 4. ∫ 𝑑𝑥 = − + 𝐶
5. ∫ 𝑒 𝑑𝑥 = 𝑒 + 𝐶 6. ∫ 𝑎 𝑑𝑥 = + 𝐶, (𝑎 > 0, 𝑎 ≠ 1)
7. ∫ sin 𝑥𝑑𝑥 = − cos 𝑥 + 𝐶 8. ∫ cos 𝑥𝑑𝑥 = sin 𝑥 + 𝐶
9. ∫ tan 𝑥𝑑𝑥 = − ln|cos 𝑥 | + 𝐶 10. ∫ cot 𝑥𝑑𝑥 = ln|sin 𝑥 | + 𝐶
11. ∫ = tan 𝑥 + 𝐶 12. ∫ = − cot 𝑥 + 𝐶
13. ∫ √
= arcsin 𝑥 + 𝐶 14. ∫ √
= arcsin + 𝐶
15. ∫ = arctan 𝑥 + 𝐶 16. ∫ = arctan + 𝐶
17. ∫ = 𝑙𝑛 +𝐶 18. ∫ = 𝑙𝑛 +𝐶
19. ∫ √
= 𝑙𝑛 𝑥 + √𝑥 + 𝑏 + 𝐶 20. ∫ √𝑥 + 𝑏𝑑𝑥 = √𝑥 + 𝑏 + 𝑙𝑛 𝑥 + √𝑥 + 𝑏 + 𝐶

2. Tính chất
 ∫ 𝑘 ⋅ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝑘∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥, (𝑘 ∈ ℝ).

 ∫ (𝑓(𝑥) ± 𝑔(𝑥))𝑑𝑥 = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 ± ∫ 𝑔(𝑥)𝑑𝑥.

BÀI TẬP
Bài 1. Tính 𝐼 = ∫ 2 3 𝑒 𝑑𝑥.

Giải.
( )
∫ 2 3 𝑒 𝑑𝑥 = ∫ (18𝑒) 𝑑𝑥 = +𝐶 = + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
( )

Bài 2. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

1
Giải.
cos 2𝑥 cos 𝑥 − sin 𝑥
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 = −∫ (cos 𝑥 + sin 𝑥)𝑑𝑥
sin 𝑥 − cos 𝑥 sin 𝑥 − cos 𝑥
= −sin 𝑥 + cos 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
( )
Bài 3. Tính 𝐼 = ∫ ( )
𝑑𝑥.

Giải.
(𝑥 + 1) (𝑥 + 1) + 2𝑥 1 2
𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 = + 𝑑𝑥
𝑥(𝑥 + 1) 𝑥(𝑥 + 1) 𝑥 𝑥 +1
= ln |𝑥| + 2arctan 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
√ √
Bài 4. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.

√1 + 𝑥 − 2√1 − 𝑥 1 2
𝑑𝑥 = − 𝑑𝑥
√1 − 𝑥 √1 − 𝑥 √1 + 𝑥
= arcsin 𝑥 − 2ln 𝑥 + 1 + 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 5. Tính 𝐼 = ∫ tan 𝑥𝑑𝑥.

Giải.

tan 𝑥𝑑𝑥 = (1 + tan 𝑥 − 1)𝑑𝑥 = (1 + tan 𝑥)𝑑𝑥 − 𝑑𝑥


1
= 𝑑𝑥 − 𝑑𝑥 = tan 𝑥 − 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
cos 𝑥

Bài 6. Tính 𝐼 = ∫ .
√ √

Giải.

2
𝑑𝑥 √𝑥 + 3 − √𝑥 − 1
𝐼= = 𝑑𝑥
√𝑥 + 3 + √𝑥 − 1 4
1 1 1
= (𝑥 + 3) − (𝑥 − 1) 𝑑𝑥 = (𝑥 + 3) − (𝑥 − 1) + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
4 6 6
Bài 7. Tính 𝐼 = ∫ sin 𝑚𝑥 ⋅ cos 𝑛𝑥𝑑𝑥, (𝑚 ≠ ±𝑛).

Giải.
1 𝑚+𝑛 𝑚−𝑛
𝐼= sin 𝑚𝑥 ⋅ cos 𝑛𝑥𝑑𝑥 =
sin 𝑥 + sin 𝑥 𝑑𝑥
2 2 2
1 𝑚+𝑛 1 𝑚−𝑛
=− cos 𝑥− cos 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
𝑚+𝑛 2 𝑚−𝑛 2

Bài 8. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
𝑥 + 2𝑥 + 𝑥 − 1 1
𝐼= 𝑑𝑥 = 𝑥 +𝑥− 𝑑𝑥
𝑥+1 𝑥+1
𝑥 𝑥
= + − ln |𝑥 + 1| + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
3 2

Bài 9. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
1 1 1 1 1
𝐼= 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 = − 𝑑𝑥
𝑥 + 2𝑥 𝑥(𝑥 + 2) 2 𝑥 𝑥+2
1 𝑥
= ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2 𝑥+2
Bài 10. Tính 𝐼 = ∫ cos 𝑥𝑑𝑥.

Giải.
𝐼 = ∫ cos 𝑥𝑑𝑥 = ∫ (1 + cos 2𝑥)𝑑𝑥 = 𝑥 + sin 2𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

3
Bài 11. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
1 + sin 𝑥 sin + 2sin cos + cos
𝐼= 𝑑𝑥 = 2 2 2 2 𝑑𝑥
1 + cos 𝑥 𝑥
2cos
2
𝑥
1 𝑥 𝑥 𝑥 1 sin
= tan + 2tan + 1 𝑑𝑥 = 1 + tan 𝑑𝑥 + 2 𝑑𝑥
2 2 2 2 2 𝑥
cos 2
1 𝑥
𝑥 − sin
= tan − 2 2 2 𝑑𝑥 = tan 𝑥 − 2ln cos 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2 𝑥 2 2
cos
2
Bài 12. Tính 𝐼 = ∫ sin 8𝑥 ⋅ cos 𝑥𝑑𝑥.

Giải.
Ta có
1
sin 8𝑥 ⋅ cos 𝑥 = (sin 8𝑥 + sin 8𝑥 ⋅ cos 2𝑥)
2
1 1 1
= sin 8𝑥 + sin 10𝑥 + sin 6𝑥.
2 4 4
1 1 1
𝐼= sin 8𝑥 + sin 10𝑥 + sin 6𝑥 𝑑𝑥
2 4 4
1 1 1
= − cos 8𝑥 − cos 10𝑥 − cos 6𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
16 40 24

DẠNG 2. TÍNH TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH BẦNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI
BIẾN SỐ

1. Đổi biến thuận (biến cũ là hàm của biến mới)


i) Hàm 𝑥 = 𝑥(𝑡) khả vi, đơn điệu và có hàm ngược 𝑡 = 𝑡(𝑥).

4
ii) ∫ 𝑓[𝑥(𝑡)]𝑥 (𝑡)𝑑𝑡 = 𝐹(𝑡) + 𝐶.

Khi đó, ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑓[𝑥(𝑡)]𝑥 (𝑡)𝑑𝑡 = 𝐹[𝑡(𝑥)] + 𝐶.

2. Đổi biến ngược (biến mới là hàm của biến cũ)


i) Có thể viết 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝑔[𝜑(𝑥)]𝜑 (𝑥)𝑑𝑥 = 𝑔(𝑢)𝑑𝑢 (nếu đặt 𝑢 = 𝜑(𝑥)).

ii) ∫ 𝑔(𝑢)𝑑𝑢 = 𝐺(𝑢) + 𝐶. Khi đó, ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝐺[𝜑(𝑥)] + 𝐶.

BÀI TẬP
Bài 1. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
Tập xác định của hàm số dưới dấu tích phân là [0; +∞). Ta đặt 𝑥 = 𝑢 , 𝑢 ∈
[0; +∞), hàm này khả vi, đơn điệu trên [0; +∞) và có hàm ngược là 𝑢 =
√𝑥. Ta có 𝑑𝑥 = 2𝑢𝑑𝑢. Do đó,
1+𝑥 𝑢+𝑢 2
𝑑𝑥 = 2 𝑑𝑢 = 2 𝑢 −𝑢+2− 𝑑𝑢
1 + √𝑥 1+𝑢 𝑢+1
1 1
= 2 𝑢 − 𝑢 + 2𝑢 − 2ln (𝑢 + 1) + 𝐶
3 2
1 1
= 2 𝑥 √𝑥 − 𝑥 + 2√𝑥 − 2ln (√𝑥 + 1) + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
3 2

Bài 2. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥

Giải.
( )
Ta có 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ ( )
𝑑𝑥. Do đó, đặt 𝑡 = 𝑥 ta được 𝑑𝑡 =
3𝑥 𝑑𝑥. Vì vậy,

5
1 (𝑡 + 1)𝑑𝑡 1 𝑡 1 1
𝐼= = 𝑑𝑡 + 𝑑𝑡
3 𝑡 +9 3 𝑡 +9 3 𝑡 +9
1 𝑑(𝑡 + 9) 1 𝑑𝑡 1 1 𝑡
= + = ln (𝑡 + 9) + arctan + 𝐶
6 𝑡 +9 3 𝑡 +9 6 9 3
1 1 𝑥
= ln (𝑥 + 9) + arctan + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
6 9 3

Bài 3. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.

Với 𝑥 ≠ 0 ta có 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥.

Đặt 𝑢 = 𝑥 + ta được 𝑑𝑢 = 1 − 𝑑𝑥. Do đó,

𝑑𝑢 1 𝑢 − √2
𝐼= = ln +𝐶
𝑢 − 2 2√2 𝑢 + √2
1 𝑥 − √2𝑥 + 1
= ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2√2 𝑥 + √2𝑥 + 1

Bài 4. Tính 𝐼 = ∫ .

Giải.
Đặt 𝑡 = √𝑒 + 1. Khi đó, 𝑡 = 𝑒 + 1 suy ra 2𝑡𝑑𝑡 = 2𝑒 𝑑𝑥.

Do đó, 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡.

𝑑𝑥 𝑡𝑑𝑡 𝑑𝑡 1 𝑡−1
Vậy = = = ln +𝐶
√𝑒 + 1 (𝑡 − 1)𝑡 𝑡 −1 2 𝑡+1
1 √𝑒 + 1 − 1
= ln + 𝐶 = ln 1+𝑒 −𝑒 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2 √𝑒 + 1 + 1
√ √
Bài 5. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.
√ ⋅ √

6
Giải.
Đặt 𝑡 = √𝑥. Khi đó, 𝑑𝑡 = 𝑑𝑥. Do đó,

sin √𝑥 + cos √𝑥 sin 𝑡 + cos 𝑡 sin 𝑡 + cos 𝑡


𝐼= 𝑑𝑥 = 2 𝑑𝑡 = 𝑑𝑡
√𝑥 ⋅ sin 2√𝑥 sin 2𝑡 sin 𝑡cos 𝑡
1 1
= + 𝑑𝑡
cos 𝑡 sin 𝑡
( )
Ta có ∫ 𝑑𝑡 = ∫ = −∫ = ln +𝐶=
ln tan + 𝐶.

Tương tự, ∫ 𝑑𝑡 = ∫ 𝑑𝑡 = ln tan + + 𝐶.

Vậy
𝑡 𝜋 𝑡
𝐼 = ln tan + + ln tan + 𝐶
2 4 2
√𝑥 𝜋 √𝑥
= ln tan + + ln tan + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2 4 2

Bài 6. Tính 𝐼 = ∫ √𝑎 − 𝑥 𝑑𝑥, (𝑎 > 0).

Giải.
Đặt 𝑥 = 𝑎sin 𝑡, 𝑡 ∈ − ; . Hàm 𝑥 = 𝑎sin 𝑡 khả vi, đơn điệu trên

− ; và có hàm ngược là 𝑡 = arcsin .

Ta có 𝑑𝑥 = 𝑎cos 𝑡𝑑𝑡, √𝑎 − 𝑥 = √𝑎 − 𝑎 sin 𝑡 = 𝑎cos 𝑡 (vì

𝑡∈ − ; nên cos 𝑡 > 0).

Do đó, 𝐼 = ∫ 𝑎 cos 𝑡𝑑𝑡 = 𝑎 ∫ 𝑑𝑡 = 𝑡 + sin 2𝑡 + 𝐶.

Mặt khác, với 𝑡 ∈ − ; ta có:

7
sin 2𝑡 = 2sin 𝑡cos 𝑡 = 2sin 𝑡√1 − sin 𝑡 = 2 1− =
𝑥√𝑎 − 𝑥 Vậy

𝑎 𝑥 1
𝐼= arcsin + 𝑥 𝑎 − 𝑥 + 𝐶
2 𝑎 𝑎
𝑎 𝑥 1
= arcsin + 𝑥 𝑎 − 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2 𝑎 2

Bài 7. Tính tích phân 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.


Giải.

𝐼=∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥.

Đặt

𝑒 𝑒 16𝑡 32𝑡
𝑡= ⇒𝑡 = ⇒𝑒 = ⇒ 𝑒 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡
16 − 𝑒 16 − 𝑒 1+𝑡 (𝑡 + 1)
2𝑑𝑡
⇒ 𝑑𝑥 = .
𝑡(𝑡 + 1)

𝐼 = ∫𝑡 ( )
= 2∫ = 2arctan 𝑡 + 𝐶 = 2arctan + 𝐶,

(𝐶 ∈ ℝ).

Bài 8. Tính 𝐼 = ∫ .

Giải.

Đặt 𝑡 = √1 + tan 𝑥 ⇒ 𝑡 − 1 = tan 𝑥 ⇒ 2𝑡𝑑𝑡 = 𝑑𝑥.

𝐼=∫ = ∫ 2𝑑𝑡 = 2𝑡 + 𝐶 = 2√1 + tan 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 9. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.


8
Giải.
Đặt 𝑡 = 𝑥 ⇒ 𝑑𝑡 = 2𝑥𝑑𝑥 ⇒ 𝑥𝑑𝑥 = 𝑑𝑡.

𝐼= ∫ = ln 𝑡 + √𝑡 − 1 + 𝐶 = ln 𝑥 + √𝑥 − 1 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

( )
Bài 10. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
Đặt 𝑡 = 𝑥 ⇒ 𝑑𝑡 = 𝑥 (ln 𝑥 + 1)𝑑𝑥.

𝑥 (1 + ln 𝑥) 𝑥 𝑡
𝐼=∫ 𝑑𝑥 = ∫ (𝑥 (ln 𝑥 + 1))𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑡
1+𝑥 1 + (𝑥 ) 1+𝑡

= ln (1 + 𝑡 ) + 𝐶 = ln (1 + 𝑥 ) + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

( )
Bài 11. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.
( )

Giải.
Đặt 𝑡 = ⇒ 𝑑𝑡 = − 𝑑𝑥.
( )

1 𝑥+3 −10𝑑𝑥 1 𝑡
𝐼=− ∫ = − ∫ 𝑡 𝑑𝑡 = − + 𝐶
10 𝑥−7 (𝑥 − 7) 10 60

=− + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

DẠNG 3. TÍNH TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH
PHÂN TỪNG PHẦN

1. Công thức tích phân tù̀ ng phần

𝑢𝑑𝑣 = 𝑢𝑣 − 𝑣𝑑𝑢

2. Các dạng tích phân tù̀ ng phần thường gặp


Dạng 1. ∫ ( dathuc × lgiac)𝑑𝑥.

9
 Đưa lgiac về cùng một cung, sau đó, hạ xuống thành bậc 1.

 Đặt 𝑢 = 𝑑𝑎𝑡ℎ𝑢𝑐; 𝑑𝑣 = lgiac𝑑𝑥. Số lần từng phần bằng số bậc của đa


thức.

Dạng 2. ∫ ( dathuc × 𝑚𝑢)𝑑𝑥.

 Đặt 𝑢 = 𝑑𝑎𝑡ℎ𝑢𝑐; 𝑑𝑣 = 𝑚𝑢𝑑𝑥. Số lần từng phần bằng số bậc của đa


thức.
Dạng 3. ∫ (lgiac × 𝑚𝑢)𝑑𝑥.

 Đưa lgiac về cùng một cung và hạn xuống thành bậc 1 .

 Đặt 𝑢 = lgiac; 𝑑𝑣 = 𝑚𝑢𝑑𝑥 hoặc 𝑢 = 𝑚𝑢; 𝑑𝑣 = lgiac𝑑𝑥. Tiến hành


từng phần 2 lần.

Dạng 4. ∫ ( dathuc × log 𝑎)𝑑𝑥.

 Đặt 𝑢 = log 𝑎; 𝑑𝑣 = 𝑑𝑎𝑡ℎ𝑢𝑐𝑑𝑥.


Dạng 5. ∫ ( huuty × log 𝑎)𝑑𝑥.

 𝑢 = log 𝑎; 𝑑𝑣 = huuty 𝑑𝑥.


Dạng6. ∫ ( dathuc × lgiacnguoc )𝑑𝑥.

 Đặt 𝑢 = lgiacnguoc; 𝑑𝑣 = dathucd 𝑥.


Chú ý. Phương pháp từng phần trên chỉ là phương pháp thường dùng cho
một số tích phân đơn giản. Để giải được các bài toán tích phân từng phần
phức tạp hơn cần có sự kết hợp của nhiều phương pháp khác.

BÀI TẬP
Bài 1. Tính 𝐼 = ∫ 𝑥 𝑒 𝑑𝑥.

Giải.
Đặt 𝑢 = 𝑥 ⇒ 𝑑𝑢 = 2𝑥𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑒 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = −𝑒 .

𝐼 = −𝑥 𝑒 + ∫ 2𝑥𝑒 𝑑𝑥.

Đặt 𝑢 = 2𝑥 ⇒ 𝑑𝑢 = 2𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑒 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = −𝑒 .

10
𝐼 = −𝑥 𝑒 − 2𝑥𝑒 + 2∫ 𝑒 𝑑𝑥 = −𝑥 𝑒 − 2𝑥𝑒 − 2𝑒 + 𝐶, (𝐶
∈ ℝ)

Bài 2. Tính 𝐼 = ∫ 𝑥 ⋅ cos 2𝑥𝑑𝑥.

Giải.
Đặt 𝑢 = 𝑥 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = cos 2𝑥𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = sin 2𝑥.

𝐼 = 𝑥sin 2𝑥 − ∫ sin 2𝑥𝑑𝑥 = 𝑥sin 2𝑥 + cos 2𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 3. Tính 𝐼 = ∫ 2 sin 𝑥𝑑𝑥.

Giải.
Ta có

𝐼 = ∫ 2 sin 𝑥𝑑𝑥 = ∫ 2 𝑑𝑥 = ∫ 2 𝑑𝑥 − ∫ 2 cos 2𝑥𝑑𝑥.

 ∫ 2 𝑑𝑥 = + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).

 Xét 𝐽 = ∫ 2 cos 2𝑥𝑑𝑥.

Đặt 𝑢 = 2 ⇒ 𝑑𝑢 = 2 ln 2𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = cos 2𝑥𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = sin 2𝑥.

𝐽 = 2 sin 2𝑥 − ∫ 2 sin 2𝑥𝑑𝑥.

Đặt 𝑢 = 2 ⇒ 𝑑𝑢 = 2 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = sin 2𝑥𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = − cos 2𝑥.

1 1
𝐽=2 sin 2𝑥 − ln √2 − 2 cos 2𝑥 + 𝐽
2 2
2 (sin 2𝑥 + ln √2 ⋅ cos 2𝑥)
⇒𝐽= + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).
1 + ln √2
( √ ⋅ )
Vậy 𝐼 = − + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 4. Tính 𝐼 = ∫ (𝑥 + 1)log 𝑥𝑑𝑥.

11
Giải.

Đặt 𝑢 = log 𝑥 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = (𝑥 + 1)𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = + 𝑥.

𝑥 1 𝑥
𝐼= + 𝑥 log 𝑥 − ∫ + 1 𝑑𝑥
3 ln 3 3

= + 𝑥 log 𝑥 − + 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 5. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.


( )

Giải.
𝑢 = ln 𝑥 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥; 𝑣 = 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = − −1=− .
( )

𝐼=− +∫ 𝑑𝑥 = − + ln |𝑥 − 1| + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 6. Tính 𝐼 = ∫ √𝑥 ⋅ sin √𝑥𝑑𝑥.

Giải.
Đặt 𝑡 = √𝑥 ⇒ 𝑥 = 𝑡 ⇒ 𝑑𝑥 = 2𝑡𝑑𝑡. Khi đó, 𝐼 = ∫ 2𝑡 sin 𝑡𝑑𝑡.

Đặt 𝑢 = 2𝑡 ⇒ 𝑑𝑢 = 4𝑡𝑑𝑡; 𝑑𝑣 = sin 𝑡𝑑𝑡 ⇒ 𝑣 = −cos 𝑡.


𝐼 = −2𝑡 cos 𝑡 + ∫ 4𝑡cos 𝑡𝑑𝑡.

Đặt 𝑢 = 4𝑡 ⇒ 𝑑𝑢 = 4𝑑𝑡; 𝑑𝑣 = cos 𝑡𝑑𝑡 ⇒ 𝑣 = sin 𝑡.

𝐼 = −2𝑡 cos 𝑡 + 4𝑡sin 𝑡 − 4∫ sin 𝑡𝑑𝑡


= −2𝑡 cos 𝑡 + 4𝑡sin 𝑡 + 4cos 𝑡 + 𝐶

= −2𝑥cos √𝑥 + 4√𝑥sin √𝑥 + 4cos √𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 7. Tính 𝐼 = ∫ sin (ln 𝑥)𝑑𝑥.

Giải.
Đặt 𝑢 = sin (ln 𝑥) ⇒ 𝑑𝑢 = cos (ln 𝑥) 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = 𝑥.

12
𝐼 = 𝑥 ⋅ sin (ln 𝑥) − ∫ cos (ln 𝑥)𝑑𝑥.

Đặt 𝑢 = cos (ln 𝑥) ⇒ 𝑑𝑢 = −sin (ln 𝑥) 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = 𝑥.

𝐼 = 𝑥 ⋅ sin (ln 𝑥) − (𝑥cos (ln 𝑥) + 𝐼)


( ( ) ( ))
⇒𝐼= + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 8. Tính 𝐼 = ∫ 𝑥 ⋅ arctan 𝑥𝑑𝑥.

Giải.

Đặt 𝑢 = arctan 𝑥 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑥 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = .

𝑥 1 𝑥 𝑥 1 𝑥
𝐼= arctan 𝑥 − ∫ 𝑑𝑥 = arctan 𝑥 − ∫ 𝑥 − 𝑑𝑥
3 3 1+𝑥 3 3 𝑥 +1

= arctan 𝑥 − − ln (1 + 𝑥 ) + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

( )
Bài 9. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
Đặt 𝑢 = ln (sin 𝑥) ⇒ 𝑑𝑢 = cot 𝑥𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = −cot 𝑥.

𝐼 = −cot 𝑥 ⋅ ln (sin 𝑥) + ∫ cot 𝑥𝑑𝑥

= −cot 𝑥 ⋅ ln (sin 𝑥) + ∫ (cot 𝑥 + 1)𝑑𝑥 − ∫ 𝑑𝑥

= −cot 𝑥 ⋅ ln (sin 𝑥) − cot 𝑥 − 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 10. Tính 𝐼 = ∫ 𝑥 √𝑥 + 1𝑑𝑥.

Giải.

Đặt 𝑢 = √𝑥 + 1 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑥 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = .

13
𝑥 1 𝑥
𝐼= 𝑥 +1− ∫ 𝑑𝑥
3 3 √𝑥 + 1

𝑥 1 𝑥 −1 1
= 𝑥 +1− ∫ 𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑥
3 3 √𝑥 + 1 √𝑥 + 1
𝑥 1 1
= 𝑥 +1− ∫ (𝑥 − 1) 𝑥 + 1𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑥
3 3 √𝑥 + 1

= √𝑥 + 1 − 𝐼 − ∫ √𝑥 + 1𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑥 .

Suy ra 𝐼 = √𝑥 + 1 + ∫ √𝑥 + 1𝑑𝑥 − ∫ 𝑑𝑥

𝑥 1 𝑥 1
= 𝑥 +1+ 𝑥 + 1 − ln 𝑥 + 𝑥 + 1 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ)
3 3 2 2

Vậy 𝐼 = √𝑥 + 1 + √𝑥 + 1 − ln 𝑥 + √𝑥 + 1 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 11. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.

Đặt 𝑢 = arcsin 𝑥 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = − .


𝐼 = − arcsin 𝑥 + ∫ 𝑑𝑥.

Xét tích phân 𝐽 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ .


√ √

Đặt 𝑡 = √1 − 𝑥 ⇒ 𝑡 = 1 − 𝑥 ⇒ 𝑥𝑑𝑥 = −𝑡𝑑𝑡.


−𝑡𝑑𝑡 1 1 𝑡−1
𝐽=∫ =∫ 𝑑𝑡 = ln +𝐶
(1 − 𝑡 )𝑡 𝑡 −1 2 𝑡+1

= ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).


Vậy 𝐼 = − arcsin 𝑥 + ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

14
Bài 12. Tính 𝐼 = ∫ sin 𝑥 ⋅ ln (cos 𝑥)𝑑𝑥.

Giải.
Đặt 𝑡 = cos 𝑥 ⇒ 𝑑𝑡 = −sin 𝑥𝑑𝑥 ⇒ sin 𝑥𝑑𝑥 = −𝑑𝑡.
𝐼 = −∫ ln 𝑡𝑑𝑡. Đặt 𝑢 = ln 𝑡 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑡; 𝑑𝑣 = 𝑑𝑡 ⇒ 𝑣 = 𝑡.

𝐼 = − 𝑡ln 𝑡 − ∫ 𝑑𝑡 = −𝑡ln 𝑡 + 𝑡 + 𝐶

= −cos 𝑥ln (cos 𝑥) + cos 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 13. Tính 𝐼 = ∫ 𝑒 𝑑𝑥.

Giải.
Ta có 𝐼 = ∫ 𝑒 𝑑𝑥 = ∫ 𝑥𝑒 𝑑𝑥.

Đặt 𝑢 = 𝑥 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑒 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = 𝑒 .

𝐼 = 𝑥𝑒 − ∫ 𝑒 𝑑𝑥 = 𝑥𝑒 − 𝑒 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 14. Tính 𝐼 = ∫ − 𝑑𝑥.

Giải.
Ta có 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 − ∫ 𝑑𝑥.

Xét tích phân 𝐽 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥.

Đặt 𝑢 = 𝑥 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑥; 𝑑𝑣 = 𝑑𝑥 ⇒ 𝑣 = − .

𝐽=− +∫ 𝑑𝑥 suy ra

𝑥 1 1 𝑥
𝐼=− + 𝑑𝑥 − 𝑑𝑥 = − + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ)
ln 𝑥 ln 𝑥 ln 𝑥 ln 𝑥

15
DẠNG 4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN HŨU TỈ TÓM TÁT LÝ
THUYẾT

1. Tích phân các phân thức hũ̃ u tỉ dạng đơn giản


Dạng 1. ∫ = ln |𝑎𝑥 + 𝑏| + 𝐶.

Dạng 2.
𝐴𝑑𝑥 𝐴
= ⋅ (𝑎𝑥 + 𝑏) + 𝐶 (𝛼 ≠ 1, 𝑎 ≠ 0, 𝐴 ≠ 0).
(𝑎𝑥 + 𝑏) 𝑎(1 − 𝛼)

Dạng 3. ∫ 𝑑𝑥, (𝑝 − 4𝑞 < 0) : Phân tích mẫu số thành tổng hai


bình phương.
𝐴 𝐴
𝑑𝑥 = 𝑑𝑥
𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞 𝑝 4𝑞 − 𝑝
𝑥+ +
2 4
2𝐴 2𝑥 + 𝑝
= arctan + 𝐶.
4𝑞 − 𝑝 4𝑞 − 𝑝

Dạng 4. ∫ 𝑑𝑥, (𝑝 − 4𝑞 < 0).

(𝐴𝑥 + 𝐵) 𝐴 2𝑥 + 𝑝 𝐴𝑝 𝑑𝑥
∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 + 𝐵 − ∫
𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞 2 𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞 2 𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞

= ln (𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞) + arctan + 𝐶.

Dạng 5. ∫ ( )
𝑑𝑥, (𝑝 − 4𝑞 < 0, 𝑚 ≥ 2).

 Thực hiện phép đổi biến 𝑡 = 𝑥 + và đặt 𝑎 = ta có


𝑑𝑡 1 1 𝑡
𝐼 = = − 𝑑𝑡
(𝑡 + 𝑎 ) 𝑎 (𝑡 + 𝑎 ) (𝑡 + 𝑎 )
1 1 𝑡 2𝑡
= 𝐼 − ⋅ 𝑑𝑡
𝑎 𝑎 2 (𝑡 + 𝑎 )

16
 Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, đặt 𝑢 = và 𝑑𝑣 =

( )
ta được kết quả
2𝑚 − 1 𝑡
𝐼 = 𝐼 + .
2𝑎 (𝑚 − 1) 2(𝑚 − 1)𝑎 (𝑡 + 𝑎 )

Dạng 6. ∫ ( )
𝑑𝑥, (𝑝 − 4𝑞 < 0, 𝑚 > 1).

𝐴𝑥 + 𝐵
𝑑𝑥
(𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞)
𝐴 2𝑥 + 𝑝 𝐴𝑝 𝑑𝑥
= 𝑑𝑥 + 𝐵 − .
2 (𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞) 2 (𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞)

Ở đây 𝑎, 𝑏, 𝐴, 𝐵, 𝑝, 𝑞 là các số thực; 𝑎, 𝐴 ≠ 0.

2. Tích phân các phân thức hũu tỉ dạng tổng quát


( )
Xét tích phân dạng 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 với 𝑃(𝑥) và 𝑄(𝑥) là hai đa thức theo biến
( )
𝑥.

 Nếu bậc 𝑃(𝑥) ≥ bậc 𝑄(𝑥) : Chia 𝑃(𝑥) cho 𝑄(𝑥), ta có kết quả
( )
𝑃(𝑥) = 𝑅(𝑥) + với 𝑅(𝑥) là đa thức thương, bậc 𝑃 (𝑥) < bậc
( )
𝑄(𝑥).
( )
 Nếu bậc 𝑃(𝑥) < bậc 𝑄(𝑥) thì ta có thể phân tích thành tổng các
( )
phân thức đơn giản như ở trên dựa vào kết quả sau:

∘ 𝑄(𝑥) được phân tích thành dạng 𝑄(𝑥) = (𝑥 + 𝑎) … (𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞) với


𝑝 − 4𝑞 < 0.
( )
○ được phân tích thành tổng các số hạng có dạng:
( )

𝑃(𝑥) 𝐴 𝐴 𝐴
= + + ⋯+
𝑄(𝑥) 𝑥 + 𝑎 (𝑥 + 𝑎) (𝑥 + 𝑎)
𝐵 𝑥+𝐶 𝐵 𝑥+𝐶
+⋯+ + ⋯+
𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞 (𝑥 + 𝑝𝑥 + 𝑞)

17
Các hệ số 𝐴 , 𝐵 , 𝐶 (𝑖 = 1, 𝑘 , 𝑗 = 1, 𝑚) tìm bằng phương pháp hệ số bất định.

BÀI TẬP
Bài 1. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.
( )

Giải.
3 3 (2𝑥 + 1)
𝐼= 𝑑𝑥 = 3 (2𝑥 + 1) 𝑑𝑥 = +𝐶
(2𝑥 + 1) 2 −4
3
=− + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
8(2𝑥 + 1)

Bài 2. Tính 𝐼 = ∫ .

Giải.
𝐼=∫ =∫ = arctan (𝑥 + 2) + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
( )

Bài 3. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
𝑥 + 3𝑥 + 4𝑥 2𝑥
𝐼=∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑥 + 𝑑𝑥
𝑥 + 3𝑥 + 2 𝑥 + 3𝑥 + 2

= +∫ 𝑑𝑥.

Đặt 𝑡 = 𝑥 ⇒ 𝑑𝑡 = 2𝑥𝑑𝑥.
2𝑥 𝑑𝑡 𝑑𝑡
∫ 𝑑𝑥 = ∫ =∫
𝑥 + 3𝑥 + 2 𝑡 + 3𝑡 + 2 (𝑡 + 1)(𝑡 + 2)
1 1
=∫ − 𝑑𝑡
𝑡+1 𝑡+2

= ln + 𝐶 = ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

18
Vậy 𝐼 = + ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 4. Tính 𝐼 = ∫ ( )
𝑑𝑥.

Giải.
2𝑥 + 3 2𝑥 + 2 1
𝐼=∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑥
(𝑥 + 2𝑥 + 5) (𝑥 + 2𝑥 + 5) (𝑥 + 2𝑥 + 5)

 ∫ ( )
𝑑𝑥 = − + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).

 Xét tích phân 𝐽 = ∫ ( )


𝑑𝑥 = ∫ (( )
𝑑𝑥.
)

Đặt 𝑡 = 𝑥 + 1 ⇒ 𝑑𝑡 = 𝑑𝑥.

1 1 4+𝑡 𝑡
𝐽=∫ 𝑑𝑡 = ∫ − 𝑑𝑡
(𝑡 + 2 ) 4 (𝑡 + 4) (𝑡 + 4)

= ∫ 𝑑𝑡 − ∫ ( )
𝑑𝑡.

 ∫ 𝑑𝑡 = arctan + 𝐶 = arctan + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).

 Xét 𝐾 = ∫ ( )
𝑑𝑡.

Đặt 𝑢 = 𝑡 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑡; 𝑑𝑣 = ( )
⇒𝑣=− .

𝑡 1 1
𝐾=− + ∫ 𝑑𝑡
2(𝑡 + 4) 2 𝑡 + 4

=− ( )
+ arctan + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).

Vậy

𝐼=− + ( )
+ arctan + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 5. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

19
Giải.
1 1 1 2
𝐼= 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 = − 𝑑𝑥
2𝑥 − 3𝑥 + 1 (2𝑥 − 1)(𝑥 − 1) 𝑥 − 1 2𝑥 − 1
𝑥−1
= ln |𝑥 − 1| − ln |2𝑥 − 1| + 𝐶 = ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2𝑥 − 1

Bài 6. Tính 𝐼 = ∫ .

Giải.
𝐼=∫ =∫ )
.
( )(

Giả sử
𝑥 𝐴 𝐵𝑥 + 𝐶
= +
(𝑥 − 1)(𝑥 + 𝑥 + 1) 𝑥 − 1 𝑥 + 𝑥 + 1
⇒ 𝑥 = 𝐴(𝑥 + 𝑥 + 1) + (𝐵𝑥 + 𝐶)(𝑥 − 1).

Cho 𝑥 = 1 ta được 𝐴 = .

Cho 𝑥 = 0 ta được 𝐶 = .

Cho 𝑥 = −1 ta được 𝐵 = − .

Vậy 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 − ∫ 𝑑𝑥.

 ∫ 𝑑𝑥 = ln |𝑥 − 1| + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).

 Xét 𝐽 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 − ∫ .
1 3 𝑑𝑥
𝐽 = ln (𝑥 + 𝑥 + 1) − ∫
2 2 1 √3
𝑥+ +
2 2

= ln (𝑥 + 𝑥 + 1) − √3arctan + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).

Vậy

20
𝐼 = ln |𝑥 − 1| − ln (𝑥 + 𝑥 + 1) + arctan + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
√ √

Bài 7. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
Ta có 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.
( )( )

Giả sử = + + .
( )( )

Suy ra

𝑥 − 3 = 𝐴(𝑥 − 4) + 𝐵𝑥(𝑥 + 2) + 𝐶𝑥(𝑥 − 2)


⇔ 𝑥 − 3 = (𝐴 + 𝐵 + 𝐶)𝑥 + (2𝐵 − 2𝐶)𝑥 − 4𝐴.

⎧ ⎧𝐴 =
⎪𝐴 + 𝐵 + 𝐶 = 0 ⎪
Ta có hệ phương trình 2𝐵 − 2𝐶 = 1 ⇔ 𝐵 = −
⎨−4𝐴 = −3 ⎨
⎪ ⎪𝐶 = −
⎩ ⎩
Vậy
3 𝑑𝑥 1 𝑑𝑥 5 𝑑𝑥
𝐼= − −
4 𝑥 8 𝑥−2 8 𝑥+2
3 1 5
= ln |𝑥| − ln |𝑥 − 2| − ln |𝑥 + 2| + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
4 8 8

Bài 8. Tính 𝐼 = ∫ .
( ) ( )

Giải.
Giả sử = + + .
( ) ( ) ( )

Suy ra

21
⎧𝐴 + 𝐶 = 0 ⎧𝐶 = −𝐴 ⎧𝐴 = −
⎪−4𝐴 + 𝐵 − 4𝐶 + 𝐷 = 0 ⎪𝐵 + 𝐷 = 0 ⎪
⇔ ⇔ 𝐵=1 .
⎨9𝐴 − 2𝐵 + 4𝐶 − 4𝐷 = 0 ⎨5𝐴 − 2𝐵 − 4𝐷 = 0 ⎨𝐶 =
⎪−10𝐴 + 5𝐵 + 4𝐷 = 5 ⎪−10𝐴 + 5𝐵 + 4𝐷 = 5 ⎪
⎩ ⎩ ⎩𝐷 = −1

Suy ra 𝐼 = − ∫ +∫ +∫ 𝑑𝑥
( )

Ta có ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥 − ∫
( )
= ln (𝑥 − 2𝑥 + 5) − arctan + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Vậy

𝐼 = − ln |𝑥 − 2| − + ln (𝑥 − 2𝑥 + 5) − arctan + 𝐶, (𝐶 ∈
ℝ).

Bài 9. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
Ta có

𝑥 +1 5𝑥 − 6𝑥 + 1
𝐼= 𝑑𝑥 = 1+ 𝑑𝑥
𝑥 − 5𝑥 + 6 𝑥(𝑥 − 2)(𝑥 − 3)
1 9 28
= 1+ − + 𝑑𝑥.
6𝑥 2(𝑥 − 2) 3(𝑥 − 3)

Suy ra 𝐼 = 𝑥 + ln |𝑥| − ln |𝑥 − 2| + ln |𝑥 − 3| + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 10. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.


( )

Giải.
Đặt 𝑡 = 𝑥 − 1 ⇒ 𝑑𝑡 = 𝑑𝑥.

(𝑡 + 1) 𝑡 + 2𝑡 + 1
𝐼=∫ 𝑑𝑡 = ∫ 𝑑𝑡 = ∫ (𝑡 + 2𝑡 +𝑡 )𝑑𝑡
𝑡 𝑡

22
1 2 1
=− − − +𝐶
2𝑡 3𝑡 4𝑡

=− − − + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
( ) ( ) ( )

DẠNG 5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN VÔ TỈ

Dạng 1. 𝐼 = ∫ 𝑓 𝑥, 𝑑𝑥.

Đổi biến 𝑡 = để đưa tích phân đã cho về tích phân hữu tỉ


theo 𝑡.

Dạng 2. 𝐼 = ∫ 𝑓 𝑥, 𝑥 , … , 𝑥 𝑑𝑥.

Gọi 𝑘 là bội chung nhỏ nhất của 𝑛, … , 𝑠. Đặt 𝑥 = 𝑡 để đưa tích phân đã cho
về tích phân hữu tỉ theo 𝑡.

Dạng 3. 𝐼 = ∫ 𝑓 𝑥, √𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 𝑑𝑥, (𝑎 ≠ 0). Dùng các phép thế Ơle


sau:

 Trường hợp 𝑎 > 0 : Đặt √𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑡 ± √𝑎𝑥 để đưa tích phân


đã cho về tích phân hữu tỉ theo 𝑡.

 Trường hợp 𝑐 > 0 : Đặt √𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑥𝑡 ± √𝑐 để đưa tích phân


đã cho về tích phân hữu tỉ theo 𝑡.

 Trường hợp 𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 có hai nghiệm phân biệt 𝛼, 𝛽 : Đặt


√𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑡(𝑥 − 𝛼) hoặc √𝑎𝑥 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑡(𝑥 − 𝛽) để đưa
tích phân đã cho về tích phân hữu tỉ theo 𝑡.

Chú ý. Ngoài 3 phép thế Ơle trên ta còn có thể đưa tích phân đã cho về tích
phân lượng giác bằng cách đổi biến số như sau:

 ∫ 𝑓 𝑢, √𝛼 − 𝑢 𝑑𝑥 thì đặt 𝑢 = 𝛼sin 𝑡, 𝑡 ∈ − ; .

 ∫ 𝑓 𝑢, √𝑢 − 𝛼 𝑑𝑥 thì đặt 𝑢 = , (𝑡 ∈ (0; 𝜋)).

23
 ∫ 𝑓 𝑢, √𝑢 + 𝛼 𝑑𝑥 thì đặt 𝑢 = 𝛼tan 𝑡, 𝑡 ∈ − ; .

BÀI TẬP

Bài 1. Tính 𝐼 = ∫ .

Giải.

Đặt 𝑡 = ⇒𝑡 = ⇒𝑥=− ⇒ 𝑑𝑥 = ( )
𝑑𝑡.

𝐼 = −∫ 𝑡 𝑑𝑡 = −∫ ( )( )
𝑑𝑡 = −3∫ − 3∫ .

 𝐽=∫ =∫ )
= ∫ − ∫ 𝑑𝑡
( )(

= ln |𝑡 − 1| − ln (𝑡 + 𝑡 + 1) − arctan + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).
√ √

 𝐾=∫ =∫ )
= ∫ − ∫ 𝑑𝑡
( )(

= ln |𝑡 + 1| − ln (𝑡 − 𝑡 + 1) + arctan + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).
√ √

Vậy 𝐼 = ln (𝑡 + 𝑡 + 1) − ln |𝑡 − 1| + √3arctan +𝐶

1 𝑥−1 𝑥−1 𝑥−1


= ln + + 1 − ln −1
2 𝑥+1 𝑥+1 𝑥+1

+√3arctan + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

√ ⋅
Bài 2. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.

Đặt 𝑡 = √1 + 3ln 𝑥 ⇒ ln 𝑥 = ⇒ = 𝑡𝑑𝑡.

24
𝑡 − 12 2 2 𝑡 𝑡
𝐼 = ∫𝑡 𝑡𝑑𝑡 = ∫ (𝑡 − 𝑡 )𝑑𝑡 = − +𝐶
3 3 9 9 5 3

= (1 + 3ln 𝑥) − (1 + 3ln 𝑥) + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 3. Tính 𝐼 = ∫ .
√ √

Giải.
Đặt 𝑥 + 1 = 𝑡 ⇒ 𝑥 = 𝑡 − 1 ⇒ 𝑑𝑥 = 6𝑡 𝑑𝑡, (𝑡 > 0).

𝑡 −1 𝑡 −𝑡
𝐼=∫ 6𝑡 𝑑𝑡 = 6∫ 𝑑𝑡
𝑡 −𝑡 1−𝑡
= −6∫ (𝑡 + 𝑡 + 𝑡 + 𝑡 + 𝑡 + 𝑡 )𝑑𝑡

𝑡 𝑡 𝑡 𝑡 𝑡 𝑡
= −6 + + + + + +𝐶
9 8 7 6 5 4
2 3 6 6
=− (𝑥 + 1) − (𝑥 + 1) − (𝑥 + 1) − (𝑥 + 1) − (𝑥 + 1)
3 4 7 5

− (𝑥 + 1) + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).


Bài 4. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
Đặt 𝑥 = 𝑡 , (𝑡 > 0) ⇒ 𝑑𝑥 = 4𝑡 𝑑𝑡.

√1 + 𝑡
𝐼=∫ 4𝑡 𝑑𝑡 = 4∫ 𝑡 √1 + 𝑡𝑑𝑡
𝑡
= 4∫ (𝑡 + 1)√𝑡 + 1𝑑𝑡 − 4∫ √𝑡 + 1𝑑𝑡

= (𝑡 + 1) − 3(𝑡 + 1) + 𝐶 = (1 + √𝑥 ) − 3 (1 + √𝑥 ) + 𝐶,

(𝐶 ∈ ℝ).

25

Bài 5. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
Đặt 𝑡 = √2𝑥 + 1 ⇒ 2𝑥 + 1 = 𝑡 ⇒ 𝑑𝑥 = 𝑡𝑑𝑡.

𝑡 𝑑𝑡 1 𝑡
𝐼=∫ = ∫ 𝑡−1+ 𝑑𝑡 = − 𝑡 + ln |𝑡 + 1| + 𝐶
1+𝑡 𝑡+1 2

= (2𝑥 + 1) − √2𝑥 + 1 + ln |√2𝑥 + 1 + 1| + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 6. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.


Giải.

Cách 1. Dùng phép thế Ơle

Đặt √𝑥 − 2𝑥 + 10 = 𝑥 − 𝑡 ⇒ 𝑥 = ⇒ 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡.
( )

1 𝑡 + 12𝑡 − 22 1 1 14𝑡 − 21
𝐼=− 𝑑𝑡 = − 𝑑𝑡 − 𝑑𝑡
2 (𝑡 − 1) 2 2 𝑡 − 2𝑡 + 1
1 7 2𝑡 − 2 7 𝑑𝑡
=− 𝑡− 𝑑𝑡 +
2 2 𝑡 − 2𝑡 + 1 2 (𝑡 − 1)
1 7 7
= − 𝑡 − ln |𝑡 − 2𝑡 + 1| − +𝐶
2 2 2(𝑡 − 1)
1
= − 𝑥 − 𝑥 − 2𝑥 + 10 − 7ln 𝑥 − 1 − 𝑥 − 2𝑥 + 10
2
7
− + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2 𝑥 − 1 − √𝑥 − 2𝑥 + 10

Cách 2. Phân tích thành tổng các tích phân có trong bảng tích phân

26
1
(2𝑥 − 2) + 7 2𝑥 − 2 𝑑𝑥
𝐼= 2 𝑑𝑥 = 𝑑𝑥 + 7
√𝑥 − 2𝑥 + 10 2√𝑥 − 2𝑥 + 10 √𝑥 − 2𝑥 + 10
(𝑥 − 2𝑥 + 10) 𝑑𝑥
= 𝑑𝑥 + 7
2√𝑥 − 2𝑥 + 10 (𝑥 − 1) + 9
= 𝑥 − 2𝑥 + 10 + 7ln 𝑥 − 1 + (𝑥 − 1) + 9 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Cách 3. Lưọng giác hóa


Đặt 𝑥 − 1 = 3tan 𝑡 ⇒ 𝑑𝑥 = 3(1 + tan 𝑡)𝑑𝑡.
3tan 𝑡 + 7 sin 𝑡 1
𝐼= 𝑑𝑡 = 3 𝑑𝑡 + 7 𝑑𝑡
cos 𝑡 cos 𝑡 cos 𝑡
(cos 𝑡) cos 𝑡
=3 − 𝑑𝑡 + 7 𝑑𝑡
cos 𝑡 1 − sin 𝑡
3 7 sin 𝑡 + 1
= + ln +𝐶
cos 𝑡 2 sin 𝑡 − 1

= + ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 7. Tính 𝐼 = ∫ .

Giải.
Cách 1. Dùng công thức Ơle

Đặt √3 − 2𝑥 − 𝑥 = 𝑥𝑡 + √3 ⇒ 𝑥 =

√ √
⇒ 𝑑𝑥 = ( )
𝑑𝑡.


𝐼 = 4∫ ( )
𝑑𝑡 = 2√3∫ ( )
+ 4∫ ( )
. Đây là các tích

phân hữu tỉ đơn giản, đọc giả có thể tự tính.

Cach 2. Biến đổi thành tổng các tích phân có trong bảng tích phân

27
1
− (−2𝑥 − 2) − 1 −2𝑥 − 2 𝑑𝑥
𝐼= 2 𝑑𝑥 = − 𝑑𝑥 −
√3 − 2𝑥 − 𝑥 2√3 − 2𝑥 − 𝑥 4 − (𝑥 + 1)
(3 − 2𝑥 − 𝑥 ) 𝑑𝑥
=− 𝑑𝑥 −
2√3 − 2𝑥 − 𝑥 4 − (𝑥 + 1)

= −√3 − 2𝑥 − 𝑥 − arcsin + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 8. Tính 𝐼 = ∫ √−𝑥 + 4𝑥 + 5𝑑𝑥.

Giải.
Ta có −𝑥 + 4𝑥 + 5 = 9 − (𝑥 − 2) .

Đặt 𝑥 − 2 = 3sin 𝑡 ⇒ 𝑑𝑥 = 3cos 𝑡𝑑𝑡, 𝑡 ∈ − ; .

9
𝐼 = ∫ 9 − 9cos 𝑡 ⋅ 3cos 𝑡𝑑𝑡 = 9∫ cos 𝑡𝑑𝑡 = ∫ (1 + cos 2𝑡)𝑑𝑡
2
9 1
= 𝑡 + sin 2𝑡 + 𝐶
2 2

= arcsin + √−𝑥 + 4𝑥 + 5 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

DẠNG 6. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN LƯỢNG GIÁC

Tích phân lượng giác 𝐼 = ∫ 𝑓(sin 𝑢, cos 𝑢)𝑑𝑢 có thể đưa được về tích phân
hữu tỉ theo phương pháp đổi biến số như sau:

 Phương pháp chung


Đặt 𝑡 = tan rồi dùng các công thức biến đổi lượng giác sau:

sin 𝑢 = ; cos 𝑢 = ; tan 𝑢 = .

 Phương pháp riêng


 Nếu 𝑓(−sin 𝑢, cos 𝑢) = −𝑓(sin 𝑢, cos 𝑢) thì đặt 𝑡 = cos 𝑢.

28
 Nếu 𝑓(sin 𝑢, −cos 𝑢) = −𝑓(sin 𝑢, cos 𝑢) thì đặt 𝑡 = sin 𝑢.

 Nếu 𝑓(−sin 𝑢, −cos 𝑢) = 𝑓(sin 𝑢, cos 𝑢) thì đặt 𝑡 = tan 𝑢.

 Chú ý. Trước khi tính tích phân lượng giác cần phải biến đổi biểu thức
dưới dấu tích phân về cùng một cung.

BÀI TẬP
Bài 1. Tính 𝐼 = ∫ .

Giải.

Đặt 𝑡 = tan ⇒ 𝑑𝑡 = (1 + 𝑡 )𝑑𝑥 ⇒ 𝑑𝑥 = .

2 d𝑡
1+𝑡 𝑑𝑡
𝐼=∫ =∫ = ln |1 + 𝑡| + 𝐶
2𝑡 1−𝑡 1+𝑡
+ +1
1−𝑡 1+𝑡
= ln 1 + tan + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 2. Tính 𝐼 = ∫ .

Giải.

Ta có 𝐼 = ∫ . Đặt 𝑡 = tan 𝑥 ⇒ 𝑑𝑡 = .

𝑑𝑡 1 1 1 1 𝑡−3
𝐼= = − 𝑑𝑡 = ln +𝐶
𝑡 − 4𝑡 + 3 2 𝑡−3 𝑡−1 2 𝑡−1
1 tan 𝑥 − 3
= ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2 tan 𝑥 − 1

Bài 3. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.


Giải.
( )
Ta có 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ .
√ √

29
Đặt 𝑡 = sin 𝑥 ⇒ 𝑑𝑡 = cos 𝑥𝑑𝑥.

1−𝑡 3 3
𝐼= 𝑑𝑡 = 𝑡 −𝑡 𝑑𝑡 = 𝑡 − 𝑡 +𝐶
√𝑡 2 8
3 3
= sin 𝑥 − sin 𝑥 + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
2 8
Bài 4. Tính 𝐼 = ∫ sin 𝑥cos 𝑥𝑑𝑥.

Giải.
Ta có 𝐼 = ∫ sin 𝑥cos 𝑥𝑑𝑥 = ∫ cos 𝑥(1 − cos 𝑥)sin 𝑥𝑑𝑥.

Đặt 𝑡 = cos 𝑥 ⇒ sin 𝑥𝑑𝑥 = −𝑑𝑡.

𝑡 𝑡
𝐼= 𝑡 (1 − 𝑡 )(−𝑑𝑡) = (𝑡 − 𝑡 )𝑑𝑡 = − +𝐶
8 6
cos 𝑥 cos 𝑥
= − + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
8 6

Bài 5. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
Xét 𝐽 = ∫ 𝑑𝑥. Ta có 𝐼 + 𝐽 = ∫ 𝑑x = 𝑥 + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).

Mặt khác,

𝐽−𝐼 =∫ 𝑑𝑥 = ln |sin 𝑥 + cos 𝑥| + 𝐶 , (𝐶 ∈ ℝ).

Suy ra
𝑥 1
2𝐼 = 𝑥 − ln |sin 𝑥 + cos 𝑥| + 𝐶 ⇒ 𝐼 = − ln |sin 𝑥 + cos 𝑥| + 𝐶,
2 2
(𝐶 ∈ ℝ).

Bài 6. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.

30
Đặt
𝑡 = sin 𝑥 − cos 𝑥 ⇒ 𝑑𝑡 = (cos 𝑥 + sin 𝑥)𝑑𝑥
𝑡 = 1 − sin 2𝑥 ⇒ sin 2𝑥 = 1 − 𝑡
𝑑𝑡 𝑑𝑡 1 1 1 1 2+𝑡
𝐼= = = + 𝑑𝑡 = ln +𝐶
3 + (1 − 𝑡 ) 4−𝑡 4 2−𝑡 2+𝑡 4 2−𝑡
1 2 + sin 𝑥 − cos 𝑥
= ln + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
4 2 − sin 𝑥 + cos 𝑥

Bài 7. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
Ta có sin 𝑥 + cos 𝑥 = 1 − sin 2𝑥 suy ra 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Đặt 𝑡 = sin 2𝑥 ⇒ 𝑑𝑡 = 2cos 2𝑥𝑑𝑥.

𝑑𝑡 1 √2 + 𝑡 1 √2 + sin 2𝑥
𝐼= = ln +𝐶 = ln + 𝐶,
2−𝑡 2√2 √2 − 𝑡 2√2 √2 − sin 2𝑥
(𝐶 ∈ ℝ).

Bài 8. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.


( √ )

Giải.
Ta có 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥.
( √ )

Đặt 𝑡 = 𝑥 − ⇒ 𝑥 = 𝑡 + ⇒ 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡.

𝜋
1 sin 𝑡 + 6 √3 sin 𝑡 1 1
𝐼= ∫ 𝑑𝑡 = ∫ 𝑑𝑡 + ∫ 𝑑𝑡
8 cos 𝑡 16 cos 𝑡 16 cos 𝑡

√3 1
=− + tan 𝑡 + 𝐶
32cos 𝑡 16
√3 1 𝜋
=− 𝜋 + tan 𝑥 − + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
32cos 𝑥 − 16 6
6

31
⋅ ( )
Bài 9. Tính 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥.

Giải.
⋅ ( ) ( )⋅
Ta có 𝐼 = ∫ 𝑑𝑥 = ∫ 𝑑𝑥.

Đặt 𝑡 = cos 𝑥 ⇒ sin 𝑥𝑑𝑥 = −𝑑𝑡.

𝐼=∫ − 𝑑𝑡. Đặt 𝑢 = ln 𝑡 ⇒ 𝑑𝑢 = 𝑑𝑡; 𝑑𝑣 = − 𝑑𝑡 ⇒ 𝑣 = .

( )
𝐼 = ln 𝑡 − ∫ 𝑑𝑡 = ln 𝑡 + + 𝐶 = + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).

Bài 10. Tính 𝐼 = ∫ .


Giải.
𝑑𝑥 𝑑𝑥
𝐼= 𝜋 = √2
cos 𝑥 ⋅ sin 𝑥 + sin 𝑥cos 𝑥 + cos 𝑥
4
1
= √2 cos 𝑥 𝑑𝑥 = √2ln |1 + tan 𝑥| + 𝐶, (𝐶 ∈ ℝ).
tan 𝑥 + 1

32

You might also like