You are on page 1of 10

CÁC DẠNG TOÁN VỀ GIỚI HẠN

Dạng ➊ Sử dụng định nghĩa giới hạn dãy số và những quy tắc cơ bản
 Phương pháp giải
• Theo định nghĩa thì giới hạn hàm số trên cơ sở giới hạn các dãy . Nếu có 2
dãy và cùng tiến đến mà thì không tồn tại
• Với mọi số nguyên dương k, ta có:

• Xác định dấu hoặc dựa trên dấu của tích số, thương số,
• Nếu hàm số là một đa thức, là một phân thức đại số hoặc một hàm số lượng giác
có tập xác định là D thì với mỗi ta có

 Ví dụ minh họa

Ví dụ ➊

Tính giới hạn của các hàm số

a) khi b) khi

 Lời giải
a)
lim 2 x + 10 = 2. ( −3) + 10 = 4 = 2
x →−3

b)
2 x + 3 3 2.3 + 3 3
lim = =
x →3 x 2 + 6 5 32 + 6 5

Ví dụ ➋
Tính giới hạn của các hàm số

a) khi b) khi

 Lời giải

x2 + 1 lim ( x 2 + 1) 3.3 + 1 5
a) Ta có lim f ( x ) = lim = x →3
= = .
x →3 x →3 2 3 3
2 x lim 2 x
x →3

b) Vì ( 2 x 2 − x − 6 ) → 0 khi x → 2 nên chưa thể làm ngay.


 x + 3x − 10 = ( x − 2 )( x + 5)
 2
x+5
Nhưng với x  2 , ta có  2 suy ra f ( x ) = .

 2 x − x − 6 = ( x − 2 )( 2 x + 3 ) 2 x + 3

x+5 lim ( x + 5) lim x + lim5 2+5


 Vậy lim f ( x) = lim = x →2 = x →2 x →2
= =1
x →2 x →2 2 x + 3 lim ( 2 x + 3) 2.lim x + lim3 2.2 + 3
x →2 x →2 x →2

Ví dụ ➌

Tìm các giới hạn sau:

a) b) c)

 Lời giải

 x2 − 1   ( −3)2 − 1  8
a) lim   = lim  =− = −4
x →−3
 x + 1  x→−3  −3 + 1  −2

 4 − x2   ( 2 − x )( 2 + x ) 
b) lim   = lim   = xlim (2 − x) = 4
x →−2
 x + 2  x→−2  x+2 
→−2

 x + 3 −3 

( x+3 −3 )( x+3+3  ) 
 = lim  x−6

 = lim 1 1
c) lim   = lim =
x →6
 x − 6 
x →6 

x−6
  (
 x →6  ( x − 6 ) x + 3 + 3 )  x →6
 ( x+3+3 ) 6
Dạng ➋ Khử dạng vô định về 0/0

 Xét bài toàn: Tính khi , trong đó là các đa

thức và căn thức.


 Phương pháp
• Phân tích tử và mẫu thành các nhân tử và giản ước:

• Nếu đều chứa nhân tử ta sẽ tiếp tục phân tích thành các nhân tử.
 Chú ý:
• Với là đa thức (thường là hàm số bậc hai, bậc ba, bậc bốn…) thì ta phân tích
nhân tử bằng việc giải phương trình
• Với là căn thức, ta sẽ sử dụng phương pháp nhân liên hợp (liên hợp số hoặc
liên hợp biến) để phân tích nhân tử.
• Sử dụng các hằng đẳng thức, nhóm số hạng, phân tích ra thừa số bậc 2, chia đa thức, sơ đồ
Hoócne,…
• Chia tách thành các phân thức bằng cách thêm bớt đại lượng đơn giản nhất theo x hoặc

hằng số mà các giới hạn mới vẫn giữ nguyên dạng vô định .

• Nếu thì

 Ví dụ minh họa

Ví dụ ➊
Tìm các giới hạn sau

a) b)

c) d)

 Lời giải

x 2 − 3x + 2 ( x − 1)( x − 2)
a) lim = lim = lim ( x − 1) = 1
x →2 x−2 x →2 x−2 x →2

x2 − 2x x ( x − 2) x ( x − 2) x
b) lim = lim = lim = lim = −1
x → 2 −2 x + 6 x − 4
2
(
x → 2 −2 x 2 − 3 x + 2
) x → 2 −2 ( x − 1)( x − 2 ) x → 2 −2 ( x − 1)
( x − 1) ( x + 2)
2
x3 − 3x + 2  x+2  3 1
c) lim 4 = lim = lim  2 = =
x →1 x − 4 x + 3
( x − 1) ( x2 + 2 x + 3) x→1  x + 2 x + 3  6 2
x →1 2

( x − 1) ( x + 1) ( x − 1)( x + 1)
2
x3 − x 2 − x + 1
d) lim = lim = lim =0
x →1 − x + 3 x − 2
2 x →1 − ( x − 1)( x + 2 ) x →1 x+2

Ví dụ ➋
Tìm giới hạn các hàm số sau:

a) b)

c) d)

 Lời giải

x 4 − x 2 − 72 ( x − 3) ( x3 + 3x 2 + 8 x + 24 ) x 3 + 3 x 2 + 8 x + 24 51
a) lim 2 = lim = lim =
x →3 x − 2 x − 3 x →3 ( x + 1)( x − 3) x →3 x +1 2

x3 − 5 x 2 + 3x + 9 ( x − 3) ( x 2 − 2 x − 3) x2 − 2 x − 3
b) lim = lim = lim =0
x →3 x4 − 8x2 − 9 x →3
( x − 3) ( x3 + 3x2 + x + 3) x→3 x3 + 3x2 + x + 3
x − 5x2 + 4 x6 ( x − 1) ( 4 x5 + 4 x4 + 4 x3 + 4 x2 − x ) 4 x5 + 4 x 4 + 4 x3 + 4 x 2 − x
c) lim = lim = lim =
x →1
(1 − x )
2 x →1
(1 − x )
2 x →1 ( x − 1)
x4 − a4 ( x − a ) ( x3 + ax2 + a 2 x + a3 )
d) lim = lim = lim ( x3 + ax 2 + a 2 x + a3 ) = 4a3
x →a x − a x →a x−a x →a

Ví dụ ➌

Tính các giới hạn sau

a) b) c)

 Lời giải

x 2 − 16 ( x − 4 )( x + 4 ) x+4 8
a) lim = lim = lim =
x →4 x + x − 20
2 x → 4 ( x − 4 )( x + 5) x → 4 x+5 9

4 − x2 ( 2 − x )( 2 + x ) 2− x 1
b) lim = lim = lim 2 =
x →−2 x + 8
3 x →−2
( x + 2 ) ( x − 2 x + 4 ) x→−2 x − 2 x + 4 3
2

x 2 + 3x + 2 ( x + 1)( x + 2 ) x +1 1
c) lim 2 = lim = lim =
x →−2 2 x + x − 6 x →−2 ( x + 2 )( 2 x − 3) x →−2 2 x − 3 9
Dạng ➌ Khử dạng vô định ∞/∞, 0.∞ hoặc ∞ - ∞

➀ Bài toàn 1: Tính khi , trong đó là các đa

thức và căn thức.


 Phương pháp giải: Chia cả tử và mẫu cho với n là số mũ bậc cao nhất của biến số x
trong mẫu thức. Nếu có chứa biến x trong dấu căn thức thì đưa ra ngoài dấu
căn (với k là số mũ bậc cao nhất của x trong dấu căn).
 Chú ý:
• Khi thì ta xử lý giống như với giới hạn của dãy số.
• Khi ta cần lưu ý khi đưa ra ngoài dấu căn thức bậc chẵn.

 Dạng hay gặp chính là khi và khi

 Xét hàm số có hệ số của hạng tử bậc cao nhất của lần lượt là a,b.

Và kí hiệu lần lượt là bậc của thì:

• Nếu thì

• Nếu thì

• Nếu thì

➋ Bài toán 2: Tính khi và

 Phương pháp giải: Ta biến đổi để đưa về dạng

Hoặc biến đổi để đưa về dạng .

➌ Bài toán 3: Tính khi và

 Phương pháp giải: Nhân hoặc chia với biểu thức liên hợp hoặc quy đồng để đưa về cùng
một phân thức.
 Ví dụ minh họa

Ví dụ ➊

Tính các giới hạn sau

a) b) c)

 Lời giải
1
2+
2x +1 x = 2+0 = 2
a) lim = lim
x →+ x − 1 x →+ 1 1− 0
1−
x
1
1+
x +1 2
x2 = 1 + 0 = − 1
b) lim = lim
x →− 1 − 3 x − 5 x 2
− − 5 0 − 3.0 − 5
x →− 1 3 5
2
x x
1 1
+ 2
x x +1 x 0+0
c) lim 2 = lim x = =0
x →+ x + x + 1 x →+ 1 1 1+ 0 + 0
1+ + 2
x x

Ví dụ ➋

Tính các giới hạn sau

a) b) c)

 Lời giải
3
3x ( 2 x 2 − 1) 6−
x2 6 − 3.0 6
a) lim = lim = =
x →−
( 5x − 1) ( x 2 + 2 x ) x→−  5 − 1 1 + 2  ( 5 − 0 )(1 + 2.0 ) 5
  
 x  x
3 2 1
− 2 − 4
3x − 2 x − 1
3 2
x = 3.0 − 2.0 − 0 = 0
b) lim = lim x x
x → 4 x + 3 x − 2
4 x → 3 2 4 + 3.0 − 2.0
4+ 3 − 4
x x
2 2
3− + 3
3x − 2 x + 2
3
x 2
x = 3 − 2.0 + 2.0 = − 3
c) lim = lim
x → −2 x 3 + 2 x 2 − 1 x → 2 1 −2 + 2.0 − 0 2
−2 + − 3
x x
Ví dụ ➌

Tính các giới hạn sau

a) b) c)

 Lời giải
a) Đặt x = −t . Với x → −  t = +
3
1+ −2
x − 3x + 2 x
2
t + 3t − 2t
2
t 1 + 3.0 − 2 1
 Khi đó lim = lim = = lim = =
x →− 3x − 1 t →− −3t − 1 t →−
−3 −
1 −3 − 0 3
t
1 2 1
1+ + 2 +3+
x + x + 2 + 3x + 1
2
x x x
b) lim = lim =4
x →+ x →+
4 x2 + 1 + 1 − x 1 1
4 + 2 + −1
x x
 Đặt x = −t . Với x → −  t = + . Khi đó
1 2 1
1− + 2 − 3 +
x + x + 2 + 3x + 1
2
t − t + 2 − 3t + 1
2
t t t 2
lim = lim = lim =−
x →− t →+ t →+
4 x2 + 1 + 1 − x 4t 2 + 1 + 1 + t 1 1 3
4 + 2 + +1
t t
1 3
+
x x+3 x x2 0 + 3.0
c) lim 2 = lim = =0
x →+ x + 1 x →+ 1 1+ 0
1+ 2
x

Dạng ➍ Giới hạn một bên

 Phương pháp giải: * Nếu thì không tồn tại

* Nếu thì

 Ví dụ minh họa

Ví dụ ➊

Tính các giới hạn sau

a) b) c)
 Lời giải

x2 − 4 x+2
a) lim+ = lim+ = +
x →2 x−2 x →2 x−2
2− x x−2 1 1
b) lim+ = lim+ = lim+ =
x →2 2 x − 5x + 2
2
x →2 ( x − 2 )( 2 x − 1) x→2 2 x − 1 3
2− x 2− x −1 1
c) lim− = lim− = lim− =−
x →2 2 x − 5x + 2
2
x →2 ( x − 2 )( 2 x − 1) x → 2 2x − 1 3

Ví dụ ➋

Tìm các giới hạn của các hàm số tại các điểm chỉ ra:

a) tại

b) tại

 Lời giải
x2 − 2x x ( x − 2) x 2 1
a) lim+ f ( x ) = lim+ = lim+ = − lim+ 2 =− 2 =−
x →2 x →2 8− x 3
(
x →2 ( 2 − x ) 4 + 2 x + x 2
) x→2 x + 2 x + 4 2 + 2.2 + 4 6
x 4 − 16 ( x − 2)( x + 2) ( x2 + 4 )
lim f ( x ) = lim− = lim− = lim− ( x + 2 ) ( x 2 + 4 ) = 4.8 = 32
x → 2− x →2 x−2 x →2 x−2 x →2

 lim+ f ( x )  lim− f ( x ) . . Do đó, không tồn tại lim f ( x )


x →2 x →2 x →2

x 2 − 3x + 2 ( x − 1)( x − 2 ) x − 2 1− 2 1
b) lim+ = lim+ = lim+ = lim+ = =−
x −1 x →1 ( x − 1)( x + 1) x →1 x + 1 1+1
2
x →1 x →1 2
−x 1
lim− f ( x ) = lim− =−
x →1 x →1 2 2
1 1
Nhận thấy lim− f ( x ) = lim+ f ( x ) = − . Do đó lim f ( x ) = −
x →1 x →1 2 x →1 2
Ví dụ ➌

Tìm các giới hạn của hàm số tại các điểm chỉ ra:

a) tại

b) tại

 Lời giải
a) Ta có lim− f ( x ) = lim− ( x + m ) = m
x →0 x →0

x 2 + 100 x + 3 3
và lim− f ( x ) = lim− = =1
x →0 x →0 x+3 0+3
• Để tồn tại lim f ( x ) thì lim− f ( x ) = lim+ f ( x )  m = 1
x →−1 x →0 x →0

• Với m = 1 thì lim− f ( x ) = 1 = lim+ f ( x )


x →0 x →0

• Vậy với m = 1 thì lim f ( x ) = 1


x →1

b) Ta có lim− f ( x ) = lim− ( x + 3m ) = 3m − 1
x →1 x →−1

và lim+ f ( x ) = lim+ ( x 2 + x + m + 3) = 1 − 1 + m + 3 = m + 3
x →1 x →−1

• Để tồn tại lim f ( x ) thì lim− f ( x ) = lim+ f ( x)  3m − 1 = m + 3  2m = 4  m = 2


x →−1 x →−1 x →−1

lim f ( x ) = 3.2 − 1 = 5

  lim f ( x ) = xlim f ( x) = 5
x →−1−
• Với m = 2 thì
lim+ f ( x ) = 2 + 3 = 5  x →−1− →−1+
x →−1 
• Vậy với m = 2 thì lim f ( x ) = 5
x →−1

Dạng ➎ Một số bài toán giới hạn ẩn tham số đặc sắc

 Ví dụ minh họa

Ví dụ ➊

Kết quả giới hạn , với là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu

thức
 Lời giải

 7 12  7 12
x2  2 − + 2  x 2− + 2
2 x − 7 x + 12
2
 x x  x x
 Ta có L = lim = lim = lim
x →− 3 x − 17 x →− 3 x − 17 x →− 3 x − 17

7 12 7 12
−x 2 − + 2 2− + 2
x x x x 2 a a = 2
= lim = lim = = → .
x →− −3x − 17 x →− 17 3 b b=3
3+
x
Vậy P = 13

Ví dụ ➋

Cho giới hạn . Tính giá trị của biểu thức .

 Lời giải
 Đặt f ( x ) = x2 + ax + b − 1  f (1) = 0

 Khi đó f ( x ) = ( x − 1)( x − x0 )  lim


x2 + ax + b − 1 ( x − 1)( x − x0 ) x − x0 3
= lim = lim =
x →1 x −1
2 x →1 x −1
2 x →1 x + 1 2
1 − x0 3
 =  x0 = −2  f ( x ) = ( x − 1)( x + 2 ) = x 2 + x − 2  a = 1; b = −1  T = 0 .
2 2
Ví dụ ➌

Cho giới hạn . Tính giá trị của biểu thức .

 Lời giải
 Đặt f ( x ) = 3x2 + ( 2a + 1) x + b  f ( 2) = 0

3x 2 − ( 3a + 2 ) x + b ( x − 2 )( 3x − m )
 Khi đó: f ( x ) = ( x − 2 )( 3x − m )  lim = lim =4
x →2 x 2 − 3x + 2 x →2 ( x − 2 )( x − 1)

3x − m
 lim = 4  6−m = 4  m = 2
x →2 x −1
a = 2
 Suy ra f ( x ) = ( x − 2 )( 3x − 2 ) = 3x 2 − 8 x + 4    T = 20 .
b = 4

You might also like