You are on page 1of 9

ĐÁP ÁN CHI TIẾT TỪ CÂU 13 TỚI CÂU 24

Câu 13. Tính đạo hàm của các hàm số sau:


1 1 π
a) =
y ( 2 x 2 − x + 1) 3 ; b) y = ( 4 − x − x2 ) 4 ; c)=
y ( 3x + 1) 2 ; d) y= (5 − x )
3
.
Giải
1 2
1 1
( ) ( ) 3 ( )( )
−1 −
y′
a) = 2 x 2
− x + 1 3 . 4 x −=
1 4 x − 1 2 x 2
− x + 1 3.
3
1 3
1 1
b) y′ = ( 4 − x − x 2 ) 4 ( −1 − 2 x ) =− (1 + 2 x ) ( 4 − x − x 2 ) 4 .
−1 −

4 4
π π
3π π
c) y′ = ( 3 x + 1) 2 .3 = ( 3 x + 1) 2 .
−1 −1

2 2
d) y′ = 3 ( 5 − x ) . ( −1) =− 3 (5 − x )
3 −1 3 −1
.

Câu 14. Với giá trị nào của x thì mỗi đẳng thức sau đúng?
6
 1 1 1
1 3
b) ( x 4 ) 4 = − x ; c) ( x8 ) 8 = d) ( x 0,7 ) 7 = − x .
1
a)  x 6  = x ; ;
  | x|
Giải
a) Điều kiện: x > 0. b) Điều kiện: x < 0.
x = 1
c) Điều kiện:  . d) Không có giá trị nào của x.
 x = −1
Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2
a) y = 3− x + x ; b) y = (0,5)sin x .
Giải
2 1
 1 1 1
a) Ta có: − x + x =−  x −  + ≤ ∀x ≥ 0 nên
= y 3− x + x
≤3 . 4

 2 4 4
sin 2 x
b) Ta có: sin 2 x ≤ 1 nên ( 0,5 ) ≤ 0,5.

Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x
2 2
x −1 3− x
a) =
y 2 +2 ;
x −x
b)=
y 2 +2 ; c) y = e 1+ x 2
; d)
= y 5sin x + 5cos x .
Giải
a) Ta có: 2 x + 2− x ≥ 2 2 x.2− x =
2.
b) Ta có: 2 x −1 + 23− x ≥ 2 2 x −1.23− x = 2. 22 = 4.
1 x
1 x 1 −
c) Dễ thấy − ≤ 2
≤ nên e 1+ x 2
≥ e 2
.
2 1+ x 2
2 2 2 2
d) Ta có: 5sin x + 5cos x ≥ 2 5sin x.5cos x
2 5.
=
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 17. So sánh các số sau với số 1:

( 3)
0,4
a) ( 4,1) ; b) ( 0, 2 ) ; c) ( 0, 7 ) ;
2,7 0,3 3,2
d) .
Giải
Lưu ý:
• Nếu a > 1 và b > c thì a b > a c .
• Nếu 0 < a < 1 và b > c thì a b < a c .
Áp dụng:
a) Ta có: 4,1 > 1 nên ( 4,1) > ( 4,1) =
2,7 0
1.
b) Ta có: 0 < 0, 2 < 1 ⇒ ( 0, 2 ) < ( 0, 2 ) =
0,3 0
1.
c) Ta có: 0 < 0, 7 < 1 nên ( 0, 7 ) < ( 0, 7 ) =
3,2 0
1.

( 3)
0,4 0
d) Ta có: 3 > 1 nên > 3 =
1.

Câu 18. So sánh các cặp số sau mà không dùng máy tính bỏ túi
2,3 2,3
 10   12 
a) ( 3,1) và ( 4,3) ; c) ( 0,3) và ( 0, 2 ) .
7,2 7,2 0,3 0,3
b)   và   ;
 11   11 
Giải
Lưu ý: Nếu 0 < a < b và c > 0 thì a c < b c .
a) Vì 7, 2 > 0 và 3,1 < 4,3 nên ( 3,1) < ( 4,3) .
7,2 7,2

2,3 2,3
 10   12   10   12 
b) Vì 2,3 > 0 và   <   nên   <  .
 11   11   11   11 
c) Vì 0,3 > 0 và 0,3 > 0, 2 nên ( 0,3) > ( 0, 2 ) .
0,3 0,3

Câu 19. Chứng minh rằng


1
8
3+ 2
8
=8
3−8 2 ( )( 4
3+4 2 )( 3+ 2 )
Giải
Ta có: ( 8
3+8 2 )( 8
)
3 − 8 2 =4 3 − 4 2 suy ra

( 8
3−8 2 )( 8
3+8 2 )( 4
3+ 4 2 =4 3−4 2 ) ( )( 4
)
3+ 4 2 = 3− 2

Mà ( 3− 2 )( 1 nên
3+ 2 = ) ( 8
3−8 2 )( 8
3+8 2 )( 4
3+ 4 2 )( )
1. Từ đó ta có điều phải
3+ 2 =
chứng minh.
Câu 20. Khử căn thức ở mẫu
1 1
a) ; b) .
2+33 2+ 3+ 5
Giải

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


IB1 – Lũy thừa, hàm số lũy thừa Website: http://hocimo.vn/

1 3
3− 2 3
3− 2 (=3 − 2 ) ( 9 + 2 9 + 4) (
3 3 2 3 3
)(
3 − 2 33 3 + 2 3 9 + 4 ).
a)
= =
=
( ) ( ) ( 9) − 2
2 2 3
2+33 3
3 − 2
3
9 −2 3 3 1

1 2+ 3− 5 2+ 3− 5 6 ( 2 + 3 − 5)
b) = = = .
( )
2
2+ 3+ 5 2 + 3 −5 2 6 12

847 3 847
Câu 21. Không dùng máy tính và bảng số, hãy tính 3 6+ + 6− .
27 27

Giải
847 3 847
Đặt x = 3 6 + + 6− . Khi đó:
27 27
847 5
x3 = 12 + 3 3 36 −x ⇔ x3 = 12 + 3. x ⇔ x3 − 5 x − 12 = 0 ⇔ ( x − 3) ( x 2 + 3 x + 4 ) =
0 (i )
27 3
Ta có: x 2 + 3 x + 4 > 0 ∀x ∈ , vậy phương trình ( i ) có nghiệm duy nhất x = 3.

Câu 22. Tỉ lệ tăng dân số hàng năm của In-đô-nê-xi-a là 1,5%. Năm 1998, dân số của nước này là 212942000
người. Hỏi dân số của In-đô-nê-xi-a vào năm 2006?
Giải
Từ năm 1998 đến năm 2006 trải qua 8 năm, nên dân số của In-đo-nê-xi-a vào năm 2006 là:
212942000 × (1 + 1,5% ) ≈ 239877584
8

358
Câu 23. Năm 1994, tỉ lệ thể tích khí CO 2 trong không khí là . Biết rằng tỉ lệ thể tích khí CO 2 trong
106
không khí tăng 0, 4% hàng năm. Hỏi năm 2004, tỉ lệ thể tích khí CO 2 trong không khí là bao nhiêu?

Giải
358
6 (
1 + 0, 4% ) .
n
Kể từ năm 1994, sau n năm, tỉ lệ khí CO2 trong không khí là
10
Tính tới năm 2004, đã trải qua 10 năm kể từ năm 1994, ta có n = 10.
358
Do đó tỉ lệ khí CO2 trong không khí năm 2004 là: 6 (1 + 0, 4% ) ≈ 372,58.10−6.
10

10
Câu 24. Biết rằng tỉ lệ giảm dân số hàng năm của Nga là 0,5% . Năm 1998 , dân số của Nga là 146861000
người. Hỏi năm 2008 dân số của Nga sẽ là bao nhiêu ?
Giải
Kể từ năm 1998, sau n năm, dân số của Nga là: 146861000 × (1 − 0,5% ) .
n

Tính tới năm 2008, đã trải qua 10 năm kể từ năm 1998, ta có n = 10.
Do đó dân số của Nga năm 2008 là: 146861000* (1 − 0,5% ) =
10
139681000

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3

You might also like