You are on page 1of 12

PT LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP

Ⓐ Tóm tắt lý thuyết

➊. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác

. Định nghĩa:
 Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là pt có dạng: at + b = 0,
 Trong đó a, b là các hằng số (a  0), t là một trong các hàm số lượng giác.
 Ví dụ: 2sinx – √3 = 0; 2cosx – 3 = 0; √3tanx + 1 = 0; cotx -1 = 0
. Cách giải: Đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
Ví dụ: Giải các phương trình sau:
a) 2sinx – 3 = 0; b) √3tanx + 1 = 0
Hướng dẫn giải:
3
a) 2sinx – 3 = 0 sinx = > 1: phương trình vô nghiệm
2
1 𝜋
b) √3tanx + 1= 0  tanx = –  x = –6 + 𝑘𝜋
√3

.PT đưa về PT bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
a) 5cosx – 2sin2x = 0 b) 8sinx.cosx.cos2x = –1
Hướng dẫn giải:
a) 5cosx – 2sin2x = 0 cosx(5 – 4sinx) = 0
b) 8sinx.cosx.cos2x = –1 2sin4x = –1
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a) 2cos2x – 1 = 0 b) sinx + sin2x + sin3x = 0 c) sinx + cosx = 1
Hướng dẫn giải:
a) 2cos2x – 1 = 0 cos2x = 0
b) sinx + sin2x + sin3x = 0  sin2x(2cosx + 1) = 0
𝜋
c) sinx + cosx = 1 √2sin (𝑥 + 4 ) = 1
➋. PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác

. Định nghĩa: PT bậc hai đối với một HSLG là PT có dạng: at2 + bt + c = 0;
trong đó a, b, c là các hằng số (a  0), t là một HSLG.
Ví dụ :
a) 2sin2x + 3sinx – 2 = 0 b) 3cos2x – 5cosx + 2 = 0
c) 3tan2x – 2√3tanx + 3 = 0 d) 3cot2x – 5cotx – 7 = 0
. Cách giải
 Đặt t = sinx (cosx, tanx, cotx)
 Đưa về PT: at2 + bt + c = 0
 Chú ý: Nếu đặt t = sinx (cosx) thì cần có điều kiện –1  t  1
𝑡 = sin𝑥, − 1 ≤ 𝑡 ≤ 1
a) 2sin2x + 3sinx – 2 = 0 { 2
2𝑡 + 3𝑡 − 2 = 0
𝑡 = cos𝑥, − 1 ≤ 𝑡 ≤ 1
b) 3cos2x – 5cosx + 2 = 0 { 2
3𝑡 − 5𝑡 + 2 = 0
𝑡 = tan𝑥
c) { 2
3𝑡 − 2√3𝑡 + 3 = 0
𝑡 = cot𝑥
d) { 2
3𝑡 − 5𝑡 − 7 = 0
. Bài tập áp dụng:
Giải các phương trình sau: Hướng dẫn giải:
𝑥 𝑥
a) 2sin2 + √2sin − 2 = 0
2 2 𝑥
b) 2cos2x – 3cosx + 1 = 0 𝑡 = sin 2 , − 1 ≤ 𝑡 ≤ 1
a) {
c) cos2x + sinx + 1 = 0 2𝑡 2 + √2𝑡 − 2 = 0
d) √3tan2x – (1 + √3)tanx + 1=0 𝑡 = cos𝑥, − 1 ≤ 𝑡 ≤ 1
b) { 2
2𝑡 − 3𝑡 + 1 = 0
𝑡 = sin𝑥, − 1 ≤ 𝑡 ≤ 1
c) { 2
−𝑡 + 𝑡 + 2 = 0
𝑡 = tan𝑥
d) {
√3𝑡 2 − (1 + √3)𝑡 + 1 = 0
➌. PT bậc nhất đối với sinx và cosx
. Công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx
𝜋 𝜋
 sinx + cosx = √2sin (𝑥 + 4 )= √2cos (𝑥 − 4 )
𝜋 𝜋
 sinx – cosx = √2sin (𝑥 − 4 )= −√2cos (𝑥 + 4 )
 asinx+bcosx=√𝑎2 + 𝑏 2 .sin(x+)
𝑎 𝑏
 với cos = √𝑎2 2, sin = √𝑎2
+𝑏 +𝑏2

. PT dạng asinx + bcosx = c


 Nếu a = 0, b  0 hoặc a0, b=0 thì đưa về PTLG cơ bản.
 Nếu a  0, b  0 thì dùng công thức biến đổi ở trên đưa về PTLG cơ bản.
2
 Điều kiện có nghiệm: 𝑎2 + 𝑏 ≥ 𝑐2

Cách giải: Chia hai vế của (1) cho √𝑎2 + 𝑏2 , ta được

𝑎 𝑏 𝑐
 (1) ⇔
√𝑎2 +𝑏2
sin𝑥 + √𝑎2
+𝑏2
cos𝑥 = √𝑎2
+𝑏2
𝑎
𝑎 2 𝑏 2 sin𝜑 = √𝑎2 2
 Vì (√𝑎2 +𝑏2 ) + (√𝑎2 +𝑏2) = 1 nên ta đặt { +𝑏
𝑏
cos𝜑 = √𝑎2 2
+𝑏
𝑐 𝑐
 Phương trình trở thành:sin𝑥sin𝜑 + cos𝑥cos𝜑 = √𝑎2 +𝑏2 ⇔ cos(𝑥 − 𝜑) = √𝑎2 +𝑏2
𝑐
 Đặt cos𝛼 = √𝑎2 ta được phương trình lượng giác cơ bản giải được.
+𝑏2

. Bài tập áp dụng:


Giải các phương trình sau:
a) sinx + √3cosx = 1 Hướng dẫn giải:
b) √3sin3𝑥 − cos3𝑥 = √2
𝜋
c) 3cosx + 4sinx = –5 a)  2sin(𝑥 + 3 ) = 1
d) 2sin2x – 2cos2x = √2 𝜋
b)  2sin(3𝑥 − 6 ) = √2
3
c)  cos(x + ) = –1 , với cos = 5
𝜋 1
d) sin(2𝑥 − ) =
4 2

Ⓑ Phân dạng bài tập

①. Dạng 1: Phương trình bậc nhất theo 1 hàm số lượng giác

Câu 1: Phương trình 2sin𝑥 − 1 = 0 có tập nghiệm là


𝜋 5𝜋 𝜋 2𝜋
A. 𝑆 = { 6 + 𝑘2𝜋; + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ} . B. 𝑆 = { 3 + 𝑘2𝜋; − + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}.
6 3

𝜋 𝜋 1
C. 𝑆 = { 6 + 𝑘2𝜋; − 6 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}. D. 𝑆 = {2 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}.

Lời giải
𝜋
1 𝜋
𝑥 = 6 + 𝑘2𝜋
Ta có: 2sin𝑥 − 1 = 0 ⇔ sin𝑥 = 2 ⇔ sin𝑥 = sin 6 ⇔ [ 5𝜋 𝑘∈ℤ.
𝑥= + 𝑘2𝜋
6

Câu 2: Phương trình cot𝑥 + √3 = 0 có các nghiệm là


𝜋 𝜋
A. 𝑥 = 3 + 𝑘. 2𝜋 (𝑘 ∈ ℤ). B. 𝑥 = 6 + 𝑘. 𝜋 (𝑘 ∈ ℤ).
𝜋 𝜋
C. 𝑥 = − 6 + 𝑘. 2𝜋 (𝑘 ∈ ℤ). D. 𝑥 = − 6 + 𝑘. 𝜋 (𝑘 ∈ ℤ).

Lời giải
𝜋 𝜋
Ta có: cot𝑥 + √3 = 0 ⇔ cot𝑥 = −√3 ⇔ cot𝑥 = cot (− 6 ) ⇔ 𝑥 = − 6 + 𝑘. 𝜋 (𝑘 ∈ ℤ).

Câu 3: Phương trình sin𝑥 = cos𝑥 có số nghiệm thuộc đoạn [−𝜋; 𝜋] là


A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Lời giải
𝜋
Ta có sin𝑥 = cos𝑥 ⇔ tan𝑥 = 1 ⇔ 𝑥 = 4 + 𝑘𝜋, (𝑘 ∈ ℤ).
𝜋 5 3
Theo đề 𝑥 ∈ [−𝜋; 𝜋] ⇔ −𝜋 ≤ 4 + 𝑘𝜋 ≤ 𝜋 ⇔ − 4 ≤ 𝑘 ≤ 4.

Mà 𝑘 ∈ ℤ ⇒ 𝑘 ∈ {−1; 0}.
Vậy có 2 nghiệm thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 4: Số nghiệm trên đoạn [0; 2𝜋] của phương trình sin2𝑥 − 2cos𝑥 = 0 là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Lời giải

Ta có: sin2𝑥 − 2cos𝑥 = 0 ⇔ 2sin𝑥cos𝑥 − 2cos𝑥 = 0 ⇔ 2cos𝑥(sin𝑥 − 1) = 0


cos𝑥 = 0 𝜋
⇔[ ⇔ 𝑥 = 2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
sin𝑥 = 1
𝜋 1 3
Nghiệm trên đoạn [0; 2𝜋] ứng với 0 ≤ 2 + 𝑘𝜋 ≤ 2𝜋 ⇔ − 2 ≤ 𝑘 ≤ 2.

Vì 𝑘 ∈ ℤ nên chọn 𝑘 = 0, 𝑘 = 1 .

Vậy trên đoạn [0; 2𝜋] phương trình đã cho có 2 nghiệm.

②. Dạng 2: Phương trình bậc 2 theo một hàm số lượng giác

. Bài tập minh họa:


𝜋
Câu 1: Nghiệm của phương trình lượng giác: 2sin2 𝑥 − 3sin𝑥 + 1 = 0 thỏa điều kiện 0 ≤ 𝑥 < là
2
𝜋 𝜋 𝜋 5𝜋
A. 𝑥 = 6 . B. 𝑥 = 2 . C. 𝑥 = D. 𝑥 = .
3 6
Lời giải
𝜋
+ 𝑘2𝜋 𝑥=
2
sin𝑥 = 1 𝜋
2sin2 𝑥 − 3sin𝑥 + 1 = 0 ⇔ [ 1 ⇔ 𝑥 = + 𝑘2𝜋 ; 𝑘 ∈ ℤ.
sin𝑥 = 6
2 5𝜋
[𝑥 = 6 + 𝑘2𝜋
𝜋 𝜋
Vì 0 ≤ 𝑥 < 2 nên chỉ có nghiệm 𝑥 = 6 .

Câu 2: Tập nghiệm 𝑆 của phương trình cos2 𝑥 − 3cos𝑥 = 0 là


𝜋 𝜋
A. 𝑆 = {− 2 }. B. 𝑆 = {2 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}.
𝜋 𝜋
C. 𝑆 = { 2 }. D. 𝑆 = {2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}.
Lời giải
Chọn D
cos𝑥 = 0 𝜋
cos 2 𝑥 − 3cos𝑥 = 0 ⇔ [ ⇔ 𝑥 = 2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.
cos𝑥 = 3(𝐿)

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình sin2 𝑥 − 5sin𝑥 + 4 = 0 là


𝜋
A. 𝑆 = { 2 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}. B. 𝑆 = {𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}.
𝜋
C. 𝑆 = {𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}. D . 𝑆 = {2 + 𝑘𝜋, 𝑘 ∈ ℤ}.
Lời giải
sin𝑥 = 1
Ta có: sin2 𝑥 − 5sin𝑥 + 4 = 0 ⇔ [ .
sin𝑥 = 4 (𝐿)
𝜋
sin𝑥 = 1 ⇔ 𝑥 = 2 + 𝑘2𝜋, 𝑘 ∈ ℤ.

Câu 4: Tổng các nghiệm thuộc khoảng (0; 𝜋) của phương trình 2cos2 5𝑥 + 3cos5𝑥 − 5 = 0 là
𝜋 6𝜋 𝟑𝝅 𝟗𝝅
A. 5 . B. . C. . D.
5 𝟓 𝟓
Lời giải
cos5𝑥 = 1 𝑘2𝜋
2cos 2 5𝑥 + 3cos5𝑥 − 5 = 0 ⇔ [ 5 ⇔ 5𝑥 = 𝑘2𝜋 ⇔ 𝑥 = ;𝑘 ∈ ℤ
cos5𝑥 = − (𝐿) 5
2
2𝜋 4𝜋
Vì 𝒙 thuộc khoảng (0; 𝜋) nên có 2 nghiệm thỏa mãn là 𝑥 = ;𝑥 =
5 5

6𝜋
Vậy tổng các nghiệm bằng .
5

③. Dạng 3: Phương trình a.sinx+b.cosx=c

. Bài tập minh họa:


Câu 1: Nghiệm của phương trình cos𝑥 + sin𝑥 = 1là
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
𝑥 = 4 + 𝑘𝜋 𝑥 = 2 + 𝑘𝜋 𝑥 = 2 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 2 + 𝑘2𝜋
A. [ . B. [ . C. [ . D. [ .
𝑥 = 𝑘𝜋 𝑥 = 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝑘𝜋
Lời giải

𝜋 𝜋 1
Ta có cos𝑥 + sin𝑥 = 1 ⇔ √2cos (𝑥 − 4 ) = 1 ⇔ cos (𝑥 − 4 ) =
√2
𝜋 𝜋
𝑥 − 4 = 4 + 𝑘2𝜋 𝜋
𝑥 = 2 + 𝑘2𝜋
⇔[ 𝜋 𝜋 ⇔[ , 𝑘 ∈ ℤ.
𝑥 − = − + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝑘2𝜋
4 4

Câu 2: Nghiệm của phương trình sin𝑥 + √3cos𝑥 = √2 là


𝜋 3𝜋 𝜋 5𝜋
A.𝑥 = − 4 + 𝑘2𝜋; 𝑥 = + 𝑘2𝜋. B.𝑥 = − 12 + 𝑘2𝜋; 𝑥 = + 𝑘2𝜋.
4 12

𝜋 2𝜋 𝜋 5𝜋
C.𝑥 = 3 + 𝑘2𝜋; 𝑥 = + 𝑘2𝜋. D.𝑥 = − 4 + 𝑘2𝜋; 𝑥 = − + 𝑘2𝜋.
3 4

Lời giải

1 √3 √2 𝜋 𝜋 𝜋
Ta có sin𝑥 + √3cos𝑥 = √2 ⇔ 2 sin𝑥 + cos𝑥 = ⇔ cos 3 sin𝑥 + sin 3 cos𝑥 = sin 4
2 2
𝜋 𝜋 𝜋
𝜋 𝜋
𝑥 + 3 = 4 + 𝑘2𝜋 𝑥 = − 12 + 𝑘2𝜋
⇔ sin (𝑥 + 3 ) = sin 4 ⇔ [ 𝜋 3𝜋 ⇔[ 𝜋 5𝜋 ,(𝑘 ∈ ℤ)
𝑥+3= + 𝑘2𝜋 𝑥+3 = + 𝑘2𝜋
4 12

3𝜋 𝜋 3𝜋
Câu 3: Tìm số nghiệm 𝑥 ∈ [− ; − 2 ) của phương trình √3sin𝑥 = cos ( 2 − 2𝑥)?
2
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
Ta có:
3𝜋
√3sin𝑥 = cos ( − 2𝑥) ⇔ √3sin𝑥 + sin2𝑥 = 0 ⇔ √3sin𝑥 + 2sin𝑥cos𝑥 = 0
2
𝑥 = 𝑘𝜋
sin𝑥 = 0 5𝜋
5𝜋 𝑥= + 𝑘2𝜋
⇔ sin𝑥(√3 + 2cos𝑥) = 0 ⇔ [ ⇔ 6 , 𝑘 ∈ ℤ.
cos𝑥 = cos ( ) 5𝜋
6
[𝑥 = − 6 + 𝑘2𝜋
+ Ta có:
3𝜋 𝜋 3𝜋 𝜋 3 1
𝑥 = 𝑘𝜋 ∈ [− ;− ) ⇔ − ≤ 𝑘𝜋 < − ⇔ − ≤ 𝑘 < − ⇔ 𝑘 = −1(𝑑𝑜 𝑘 ∈ ℤ).
2 2 2 2 2 2
5𝜋 3𝜋 𝜋 3𝜋 5𝜋 𝜋 14 8
𝑥= + 𝑘2𝜋 ∈ [− ;− ) ⇔ − ≤ + 𝑘2𝜋 < − ⇔ − ≤𝑘<− ⇔𝑘
6 2 2 2 6 2 12 12
= −1(𝑑𝑜 𝑘 ∈ ℤ).
5𝜋 3𝜋 𝜋 3𝜋 5𝜋 𝜋 4 2
𝑥=− + 𝑘2𝜋 ∈ [− ;− ) ⇔ − ≤− + 𝑘2𝜋 < − ⇔ − ≤𝑘< ⇔𝑘
6 2 2 2 6 2 12 12
= 0(𝑑𝑜 𝑘 ∈ ℤ).
3𝜋 3𝜋 𝜋
Vậy phương trình √3sin𝑥 = cos ( 2 − 2𝑥)có 3 nghiệm 𝑥 ∈ [− ; − 2 ).
2

④. Dạng 4: Phương trình lượng giác có chứa tham số.

. Bài tập minh họa:


Câu 1: Điều kiện để phương trình: 3sinx + mcosx = 5 vô nghiệm là
m ≤ −4
A. [ . B. m > 4. C. m < −4. D. −4 < m < 4.
m≥4
Lời giải
Phương trình 3sin𝑥 + 𝑚cos𝑥 = 5 vô nghiệm khi và chỉ khi 32 + 𝑚2 < 52 ⇔ 𝑚2 < 16 ⇔
−4 < 𝑚 < 4.
Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của 𝑚 để phương trình (𝑚 + 1)sinx − 3cos𝑥 = 𝑚 + 2 có nghiệm là
A. (3; +∞). B. (−∞; 3). C. [3; +∞). D. (−∞; 3].
Lời giải

Phương trình có nghiệm khi (𝑚 + 1)2 + 32 ≥ (𝑚 + 2)2 ⇔ −2𝑚 ≥ −6 ⇔ 𝑚 ≤ 3.

Câu 3: Điều kiện của 𝑚 để phương trình 𝑚sin𝑥 − 3cos𝑥 = 5 có nghiệm là.
𝑚 ≤ −4
A. 𝑚 ≥ √34. B. −4 ≤ 𝑚 ≤ 4. C. [ D. 𝑚 ≥ 4.
𝑚≥4 .
Lời giải
Điều kiện có nghiệm của phương trình là: 𝑚sin𝑥 − 3cos𝑥 = 5 là
𝑚 ≤ −4
𝑚2 + 9 ≥ 25 ⇔ [ .
𝑚≥4
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương trình 2𝑠𝑖𝑛2 𝑥 + 𝑚𝑠𝑖𝑛2𝑥 = 2𝑚 vô nghiệm?
𝑚≤0 4 4 𝑚<0
A. [ 4. B. 0 ≤ 𝑚 ≤ . C. 0 < 𝑚 < . D. [𝑚 > 4 .
𝑚≥3 3 3
3
Lời giải.

Ta có: 2𝑠𝑖𝑛2 𝑥 + 𝑚𝑠𝑖𝑛2𝑥 = 2𝑚 ⇔ 𝑚𝑠𝑖𝑛2𝑥 − 𝑐𝑜𝑠2𝑥 = 2𝑚 − 1 (1)

Điều kiện phương trình (1) vô nghiệm là: 𝑚2 + 1 < (2𝑚 − 1)2 ⇔ 3𝑚2 − 4𝑚 > 0 ⇔
𝑚<0
[𝑚 > 4 .
3

𝑚<0
Vậy với [𝑚 > 4 thì phương trình trên vô nghiệm.
3

Câu 5: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số 𝑚 thuộc đoạn [0; 10] để phương trình (𝑚 + 1)sin𝑥 −
cos𝑥 = 1 − 𝑚 có nghiệm.
A. 21. B. 18. C. 20. D. 11.
Lời giải
Phương trình (𝑚 + 1)sin𝑥 − cos𝑥 = 1 − 𝑚có nghiệm
1
⇔ (𝑚 + 1)2 + (−1)2 ≥ (1 − 𝑚)2 ⇔ 𝑚 ≥ − 4.

Vì 𝑚 nhận giá trị nguyên thuộc đoạn [0; 10] nên có 11 giá trị 𝑚 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ⓒ Bài tập rèn luyện

1 3
1. sin 2x  tan x   cos 2x
2 2
2. sin x  cos x  1  sin x cos x
3 3

3. cos2 3x  sin 2 2x  sin 5x sin x  cos5x


4. tan 3x tan x  tan 2 x  tan 2 2x
5. 3sin x  4cos x  5  (4 tan x  3)2
6. sin 3x  64sin 9 x  27sin 3 x
8
7. 3
 cot x  tan 3 x
sin 2x
 
8. 2cos  x    cos x  4sin x  2
 3
 
9. 4sin 2  x    s in2x = 1
 6
 
10. 2sin  2x    4sin 2 x  1
 6
sin3x cos 3x
11.   1  sin2x
sinx cos x
sin3x cos3x
12.   1  cotx
sinx cos x
13. sin 3x  cos3 x  cos x  sin x
14. cos 2x sin x  cos3 x  cos x  sin x
15. sin 2 3x  sin 2 x  cos 4x cos 2x  tan x

BT TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm:
1 1
a. 3 sin x  2 . b. cos 4 x  .
4 2
c. 2sin x  3cos x  1 . d. cot x  cot x  5  0 .
2

Câu 2: Tìm nghiệm của phương trình 2sin x  3  0 .


 3
 x  arcsin  2   k 2
 
A. x   . B.  k  .
 3
 x    arcsin    k 2
 2
 3
 x  arcsin  2   k 2
 
C.  k  . D. x  .
 3
 x   arcsin    k 2
 2

Câu 3: Nghiệm của phương trình sin 2 x  4sin x  3  0 là



A. x    k 2 , k  . B. x    k 2 , k  .
2

C. x   k 2 , k  . D. x  k 2 , k 
2
Câu 4: Phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A. tan x  3 . B. sin x  3  0 .
C. 3sin x  2  0 . D. 2cos 2 x  cos x  1  0 .

Câu 5: Giải phương trình 3sin 2 x  2cos x  2  0 .



A. x   k , k  . B. x  k , k  .
2

C. x  k 2 , k  . D. x   k 2 , k  .
2
Câu 6: Nghiệm của phương trình lượng giác sin 2 x  2sin x  0 có nghiệm là:
 
A. x  k 2 . B. x  k . C. x   k . D. x   k 2 .
2 2

Câu 7: Nghiệm của phương trình 2sin 2 x – 3sin x  1  0 thỏa điều kiện: 0  x  .
2
   
A. x  . B. x  . C. x  . D. x   .
6 4 2 2

Câu 8: Nghiệm dương bé nhất của phương trình: 2sin 2 x  5sin x  3  0 là:
  3 5
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 2 2 6

Câu 9: Phương trình cos 2 x  4sin x  5  0 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng  0;10  ?
A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .

Câu 10: Phương trình lượng giác cos2 x  2cos x  3  0 có nghiệm là:

A. x  k 2 . B. x  0 . C. x   k 2 . D. Vô nghiệm.
2

Câu 11: Cho phương trình: cos 2 x  sin x  1  0 * . Bằng cách đặt t  sin x  1  t  1 thì phương
trình * trở thành phương trình nào sau đây?
A. 2t  t  0 . B. t  t  2  0 . C. 2t  t  2  0 . D. t  t  0 .
2 2 2 2

Câu 12: Tìm tổng tất cả các nghiệm thuộc đoạn 0;10  của phương trình sin 2 2 x  3sin 2 x  2  0 .
105 105 297 299
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 4

Câu 13: Số nghiệm của phương trình 2sin 2 2 x  cos 2 x  1  0 trong 0;2018  là
A. 1009 . B. 1008 . C. 2018 . D. 2017 .
Câu 14: Tìm nghiệm của phương trình lượng giác cos2 x  cos x  0 thỏa mãn điều kiện 0  x   .
 
A. x  . B. x  0 . C. x   . D. x  .
2 4
Câu 15: Nghiệm của phương trình 3cos2 x  – 8cos x – 5 là

A. x  k . B. x    k 2 . C. x  k 2 . D. x    k 2 .
2

Câu 16: Giải phương trình 2sin 2 x  3 sin 2 x  3


  2 5
A. x    k . B. x   k . C. x   k . D. x   k .
3 3 3 3

Câu 17: Giải phương trình sin 2 x  sin 2 x tan 2 x  3 .


   
A. x    k . B. x    k 2 . C. x    k . D. x    k 2 .
6 6 3 3

Câu 18: Giải phương trình 4  sin 4 x  cos 4 x   5cos 2 x.


  k  k  k
A. x    k . B. x    . C. x    . D. x    .
6 24 2 12 2 6 2
4x
Câu 19: Giải phương trình cos  cos 2 x .
3
 
 x  k 3  x  k
   x  k 3  x  k 3
 
A.  x    k 3 . B.  x    k . C.  D. 
 x     k 3  x   5  k 3
. .
 4  4
 5  5  4  4
x    k 3 x    k
 4  4
Câu 20: Nghiệm của phương trình: sin x  cos x  1 là
 
 x  k 2  x  4  k 2

A. x  k 2 . B.  C. x   k 2 . D. 
 x    k 2
. .
4  x     k 2
 2  4

Câu 21: Phương trình 2sin2 x  3sin 2 x  3 có nghiệm là


 2 4 5
A. x   k . B. x   k . C. x   k . D. x   k .
3 3 3 3
Điều kiện có nghiệm của pt a.sin 5 x  b.cos 5 x  c là
Câu 22: A. a 2  b2  c 2 . B. a 2  b2  c 2 . C. a 2  b2  c 2 . D. a 2  b2  c 2 .
Câu 23: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm:
1 1
A. 3 sin x  2 . B. cos 4 x  .
4 2
C. 2sin x  3cos x  1 . D. cot x  cot x  5  0 .
2

Câu 24: Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 5sin x  12cos x  m có nghiệm?
A. 13 . B. Vô số. C. 26 . D. 27 .

Câu 25: Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y  sinx  sin( x  ) bằng a và b . Khi đó S  a  b  ab
3
có giá trị bằng
A. 3 B. 2 C. 3 D.  3

Câu 26: Cho phương trình 2m sin x cos x  4cos 2 x  m  5 , với m là một phần tử của tập hợp
E  3;  2; 1;0;1;2 . Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .

 3   3 
Câu 27: Số nghiệm thuộc   ;   của phương trình 3 sin x  cos   2 x  là:
 2   2 
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .

Câu 28: Nghiệm của phương trình sin x  3 cos x  2 là:


 5  3
A. x    k 2 ; x   k 2 . B. x    k 2 ; x   k 2 .
12 12 4 4
 2  5
C. x   k 2 ; x   k 2 . D. x    k 2 ; x    k 2 .
3 3 4 4
Câu 29: Tìm giá trị nguyên lớn nhất của a để phương trình a sin 2 x  2sin 2 x  3a cos 2 x  2 có nghiệm
A. a  3 B. a  2 C. a  1 D. a  1
Câu 30: Nghiệm của phương trình cos x  sin x  1 là:
 
A. x  k 2 ; x   k 2 . B. x  k ; x    k 2 .
2 2
 
C. x   k ; x  k 2 . D. x   k ; x  k .
6 4
x x
Câu 31: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m sin  cos  5 có nghiệm.
2 2
m  2 m  2
A.  . B.  . C. 2  m  2 . D. 2  m  2 .
 m  2  m  2

Câu 32: Phương trình  


3  1 sin x   
3  1 cos x  3  1  0 có các nghiệm là:.

       
 x   4  k 2  x   2  k 2  x    k 2  x   8  k 2
6
A.  . B.  . C.  . D.  .

 x   k 2 
 x   k 2 
 x   k 2 x  
 k 2
 6  3  9  12

Câu 33: Tìm số các giá trị nguyên của m để phương trình m cos x   m  2 sin x  2m  1  0 có nghiệm.
A. 0 B. 3 C. vô số D. 1

Nghiệm của phương trình 3 sin x  cos x  0 là:


Câu 34:    
A. x    k . B. x    k . C. x   k . D. x   k .
6 3 3 6

Câu 35: Tính tổng tất cả các nghiệm thuộc khoảng  0;   của phương trình:
2 cos 3 x  sin x  cos x .
 3
A. . B. 3 . C. . D.  .
2 2

Câu 36: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 10;10 để phương trình
   
sin  x    3 cos  x    2m vô nghiệm.
 3  3
A. 21. B. 20. C. 18. D. 9.
Câu 37: Cho phương trình m sin x  4cos x  2m  5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m để phương trình có nghiệm?
A. 4 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .

Câu 38: Phương trình: 3sin 3x  3 sin 9 x  1  4sin 3 3x có các nghiệm là:
  2   2   2   
x   6  k 9 x   9  k 9  x   12  k 9  x   54  k 9
A.  . B.  . C.  . D.  .
 x  7  k 2  x  7  k 2  x  7  k 2  x    k 2
 6 9  9 9  12 9  18 9
x x
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình sin   m  1 .cos  5 vô nghiệm?
2 2
A. m  3 hoặc m  1 . B. 1  m  3 .
C. m  3 hoặc m  1 . D. 1  m  3 .
2sin 2 x  cos 2 x
Câu 40: Hàm số y  có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?
sin 2 x  cos 2 x  3
A. 1. . B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 41: Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 4 sin x m 4 cos x 2m 5 0 có
nghiệm là:
A. 5 B. 6 C. 10 D. 3
Câu 42: Tìm m để phương trình m sin x  5cos x  m  1 có nghiệm.
A. m  12 . B. m  6 C. m  24 . D. m  3 .
Câu 43: Với giá trị lớn nhất của a bằng bao nhiêu để phương trình a sin 2 x  2sin 2 x  3a cos 2 x  2 có
nghiệm?
11 8
A. 2 . B. . C. 4 . D. .
3 3
Câu 44: Để phương trình m sin 2 x  cos2x  2 có nghiệm thì m thỏa mãn
m  3 m  2
A. m  1. B.  . C.  . D. m  1.
 m   3  m   2

  
Câu 45: Tìm m để phương trình 2sin x  m cos x  1  m có nghiệm x    ; 
 2 2
3 3
A. 1  m  3 . B.   m . C. 1  m  3 . D. m  .
2 2
Câu 46: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin2 x+ msin2x = 2m vô nghiệm?
m  0 m  0
4 4
A.  . B. 0  m  . C. 0  m  . D.  .
m  4 3 3 m  4
 3  3
Câu 47: Điều kiện để phương trình m.sin x  3cos x  5 có nghiệm là:
 m  4
A. m  4 . B. 4  m  4 . C. m  34 . D.  .
m  4
cos x  2sin x  3
Câu 48: Tìm m để phương trình m  có nghiệm.
2cos x  sin x  4
2
A. 2  m  0 B. 0  m  1 C. m2 D. 2  m  1
11

Câu 49: Để phương trình: sin2 x  2  m  1 sin x  3m  m  2  0 có nghiệm, các giá trị thích hợp của
tham số m là:
 1 1  1 1
  m   m  2  m  1  1  m  1
A. 2 2. B. 3 3. C.  . D.  .
  0  m  1 3  m  4
1  m  2 1  m  3

Câu 50: Cho phương trình: sin x cos x  sin x  cos x  m  0 , trong đó m là tham số thựC. Để phương
trình có nghiệm, các giá trị thích hợp của m là
1 1
A. 2  m    2 . B.   2  m  1 .
2 2
1 1
C. 1  m   2 . D.   2  m  1 .
2 2

You might also like