You are on page 1of 63

LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20151 (ĐỀ 1)

Câu 1: (1đ). Cho 𝐴, 𝐵 là các mệnh đề. Chứng minh mệnh đề (𝐴̅ ∧ 𝐵) → 𝐵 là hằng đúng.

Giải:
Lập bảng trị chân lý:
𝐴 𝐵 𝐴̅ 𝐴̅ ∧ 𝐵 (𝐴̅ ∧ 𝐵) → 𝐵
1 1 0 0 1
1 0 0 0 1
0 1 1 1 1
0 0 1 0 1
Từ bảng ⇒ (𝐴̅ ∧ 𝐵) → 𝐵 là hằng đúng.

Câu 2: (1đ). Cho 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 ≥ 0} và ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝐴 với 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 2 , 𝑥 + 𝑦).


Ánh xạ 𝑓 có phải là toàn ánh không? Tại sao?

Giải:
Giả sử ∀𝑚 = (𝑎, 𝑏) ∈ 𝐴 (𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅, 𝑎 ≥ 0),
𝑥+𝑦 =𝑏
Xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ (∗) { 2 (𝑎 ≥ 0)
𝑥 =𝑎
TH1: 𝑎 > 0
𝑥 = √𝑎
{
𝑥+𝑦 =𝑏 𝑦 =𝑏−𝑥 𝑦 = 𝑏 − √𝑎
(∗) ⇔ { 2
⇔{ ⇔
𝑥 =𝑎 𝑥 = ±√𝑎 𝑥 = −√𝑎
{
[ 𝑦 = 𝑏 + √𝑎
(𝑥, 𝑦) = (√𝑎; 𝑏 − √𝑎)
Hệ có nghiệm [ ∈ 𝑅 2 với 𝑎 > 0
(𝑥, 𝑦) = (−√𝑎; 𝑏 + √𝑎)
𝑥=0
TH2: 𝑎 = 0 thì (∗) ⇔ {
𝑦=𝑏
Hệ có nghiệm (𝑥, 𝑦) = (0, 𝑏) ∈ 𝑅 2 với 𝑎 = 0
Vậy với 𝑎 > 0, 𝑏 ∈ 𝑅 thì 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) có hai nghiệm (𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2
⇒ 𝑓 không là song ánh.
Câu 3: (1đ). Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp bất kì. Chứng minh:
(𝐴 ∪ 𝐵)\𝐶 = (𝐴\𝐶) ∪ (𝐵\𝐶).

Giải:
Giả sử: 𝐴, 𝐵, 𝐶 ⊂ 𝑋
(𝐴 ∪ 𝐵)\𝐶 = (𝐴 ∪ 𝐵) ∩ 𝐶̅ = (𝐴 ∩ 𝐶̅ ) ∪ (𝐵 ∩ 𝐶̅ ) = (𝐴\𝐶) ∪ (𝐵\𝐶)
Vậy (𝐴 ∪ 𝐵)\𝐶 = (𝐴\𝐶) ∪ (𝐵\𝐶).

Câu 4: (1đ). Giải phương trình phức 𝑧 4 − 2𝑧 2 + 2 = 0.

Giải:
𝑧 4 − 2𝑧 2 + 2 = 0 ⇔ 𝑧 4 − 2𝑧 2 + 1 = −1 ⇔ (𝑧 2 − 1)2 = 𝑖 2

2
𝜋 𝜋
2 𝑧 = 1 + 𝑖 = √2 (cos + 𝑖 sin )
⇔ [ 𝑧2 − 1 = 𝑖 ⇔ [ −𝜋
4 4
−𝜋
𝑧 − 1 = −𝑖 𝑧 2 = 1 − 𝑖 = √2 (cos + 𝑖 sin )
4 4
𝜋 𝜋
+ 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
4
𝑧 = √2 (cos 4 + 𝑖 sin 4 )
2 2
⇔ (𝑘 = 0,1)
−𝜋 −𝜋
+ 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
4
𝑧 = √2 (cos 4 + 𝑖 sin 4 )
2 2
[
Vậy phương trình có tập nghiệm
4 𝜋 𝜋 4 −𝜋 −𝜋
𝑆 = { √2 [cos ( 8 + 𝑘𝜋) + 𝑖 sin ( 8 + 𝑘𝜋)] ; √2 [cos ( 8 + 𝑘𝜋) + 𝑖 sin ( 8 + 𝑘𝜋)] |𝑘 = 0,1}

𝑎+1 −1 𝑎
Câu 5: (1đ). Tìm 𝑎 để ma trận 𝐴 = [ 3 𝑎+1 3 ] khả nghịch
𝑎−1 0 𝑎−1
Giải:
Để 𝐴 khả nghịch ⇔ |𝐴| ≠ 0
Khai triển theo dòng 3
−1 𝑎 𝑎+1 −1
|𝐴| = (𝑎 − 1) | | + (𝑎 − 1) | |
𝑎+1 3 3 𝑎+1
= (𝑎 − 1)(−3 − 𝑎2 − 𝑎) + (𝑎 − 1)(𝑎2 + 2𝑎 + 4) = (𝑎 − 1)(𝑎 + 1)
|𝐴| ≠ 0 ⇔ [ 𝑎 ≠ 1
𝑎 ≠ −1

1 1
2 2
Câu 6: (1đ). Cho 𝐴 = [ ] , 𝐵 = [0 1]. Tìm 𝑋 thỏa mãn 𝐴𝑋 − 𝐵 𝑇 = 𝑋.
1 4
1 0

Giải:
𝐴𝑋 − 𝐵 𝑇 = 𝑋 ⇔ 𝐴𝑋 − 𝑋 = 𝐵 𝑇 ⇔ (𝐴 − 𝐸)𝑋 = 𝐵 𝑇 ⇔ 𝑋 = (𝐴 − 𝐸)−1 . 𝐵 𝑇

1 2 −1 1 0 1 3 −2 1 0 1 1 −2 3
⇔𝑋=[ ] [ ]=[ ][ ]=[ ]
1 3 1 1 0 −1 1 1 1 0 0 1 −1
1 2 −1 3 −2
(Khi làm bài thi phải trình bày các bước tìm ra [ ] =[ ])
1 3 −1 1

𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 4𝑡 = −4
3𝑥 + 7𝑦 + 10𝑧 + 11𝑡 = −11
Câu 7: (1đ). Giải hệ phương trình {
𝑥 + 2𝑦 + 4𝑧 + 2𝑡 = −3
𝑥 + 2𝑦 + 2𝑧 + 7𝑡 = −6
Giải:
1 2 3 4 −4 1 2 3 4 −4 1 2 3 4 −4
𝐴̅ = (3 7 10 11|−11) → (0 1 1 −1| 1 ) → (0 1 1 −1| 1 )
1 2 4 2 −3 0 0 1 −2 1 0 0 1 −2 1
1 2 2 7 −6 0 0 −1 3 −2 0 0 0 1 −1
𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 4 ⇒ Hệ có nghiệm duy nhất.
𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 4𝑡 = −4 𝑥=1
𝑦+𝑧−𝑡 =1 𝑦=1
Hệ ban đầu ⇔ { ⇔{
𝑧 − 2𝑡 = 1 𝑧 = −1
𝑡 = −1 𝑡 = −1
Vậy hệ có nghiệm (𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = (1,1, −1, −1)

𝜋
Câu 8: (1đ). Xác định 𝐴 ⊂ 𝑅 2 để ánh xạ 𝑓: [0; 4 ] × [0; 𝜋] → 𝐴;
𝑓(𝑥, 𝑦) = (sin 𝑥 + cos 𝑥 ; 2 cos 𝑦) là song ánh.

Giải:
Giả sử: ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝐴, để 𝑓 là song ánh
sin 𝑥 + cos 𝑥 = 𝑎 
⇔ 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ { có nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ [0; ] và 𝑦 ∈ [0; 𝜋]
2 cos 𝑦 = 𝑏 4
Xét sin 𝑥 + cos 𝑥 = 𝑎.

Khảo sát hàm 𝑓(𝑥) = sin 𝑥 + cos 𝑥 = √2 sin (𝑥 + )
4
𝜋
⇒ 𝑔′ (𝑦) = √2 cos (𝑥 + )
4
Lập BBT:
𝜋
𝑦 0 4
𝑓′(𝑥) + 0
𝑓(𝑥) √2


Từ BBT: với 𝑎 = [1; √2] thì 𝑓(𝑥) = 𝑎 có nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ [0; ].
4
Xét 2 cos 𝑦 = 𝑏.
Khảo sát hàm 𝑔(𝑦) = 2 cos 𝑥 với 𝑦 ∈ [0; 𝜋]
Lập BBT:
𝑥 0 𝜋
𝑓′(𝑥) 0 + 0
𝑓(𝑥)
2

−2
Từ BBT: với 𝑏 ∈ [−2; 2] thì 𝑔(𝑦) = 𝑎 có nghiệm duy nhất 𝑦 ∈ [0; 𝜋].
Vậy tập cần tìm là 𝐴 = [1; √2] × [−2; 2]

2 1 0
Câu 10: (1đ). Cho 𝐴 = [0 1 0], hãy tính 𝐴10 .
0 0 2
Giải:
4 3 0 8 7 0 16 15 0
𝐴2 = [0 1 0] , 𝐴3 = [0 1 0] , 𝐴4 = [ 0 1 0 ],…
0 0 4 0 0 8 0 0 16
2𝑛 2𝑛 − 1 0
𝑛
⇒ Dự đoán 𝐴 = [ 0 1 0]
0 0 2𝑛
2𝑛 2𝑛 − 1 0
𝑛
Giả sử 𝐴 = [ 0 1 0 ] đúng.
0 0 2𝑛
2 1 0
Với 𝑛 = 1 ⇒ 𝐴 = [0 1 0] đúng
0 0 2
2𝑛 2𝑛 − 1 0 2 1 0 2𝑛+1 2𝑛+1 − 1 0
𝑛+1 𝑛
Với 𝐴 = 𝐴 .𝐴 = [ 0 1 0 ] [0 1 0] = [ 0 1 0 ]
0 0 2𝑛 0 0 2 0 0 2𝑛+1
⇒ Đúng
2𝑛 2𝑛 − 1 0
𝑛
Vậy 𝐴 = [ 0 1 0 ] đúng (theo chứng minh quy nạp)
0 0 2𝑛
210 210 − 1 0
10
⇒𝐴 =[ 0 1 0 ]
0 0 210
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20161 (ĐỀ 2)
Câu 1: (1đ). Cho 𝑝, 𝑞 là các mệnh đề. Các mệnh đề (𝑝̅ → 𝑞̅ ) ∧ 𝑞 và 𝑝 ∧ 𝑞 có tương đương logic
hay không? Tại sao?

Giải
Đặt 𝐴 là mệnh đề [(𝑝̅ → 𝑞̅ ) ∧ 𝑞] ↔ (𝑝 ∧ 𝑞)
Lập bảng trị chân lý:
𝑝 𝑞 𝑝̅ 𝑞̅ 𝑝̅ → 𝑞̅ (𝑝̅ → 𝑞̅ ) ∧ 𝑞 𝑝∧𝑞 𝐴

1 1 0 0 1 1 1 1

1 0 0 1 1 0 0 1

0 1 1 0 0 0 0 1

0 0 1 1 1 0 0 1

Vậy (𝑝̅ → 𝑞̅) ∧ 𝑞 và 𝑝 ∧ 𝑞 tương đương logic.

Câu 2: (1đ). Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là những tập hợp bất kỳ. Chứng minh rằng
𝐴\(𝐵\𝐶) = (𝐴\𝐵) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶)
Giải:
Giả sử: 𝐴, 𝐵, 𝐶 ⊂ 𝑋

Ta có: 𝐴\(𝐵\𝐶) = 𝐴 ∩ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅


(𝐵 ∩ 𝐶̅ ) = 𝐴 ∩ (𝐵̅ ∪ 𝐶) = (𝐴 ∩ 𝐵̅ ) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶) = (𝐴\𝐵) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶)
Vậy 𝐴\(𝐵\𝐶) = (𝐴\𝐵) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶)

Câu 3: (1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 𝑥. Xác định 𝑎, 𝑏 biết 𝑓 −1 ({𝑎}) = {0; −1; 𝑏}.

Giải:
Tập nghịch ảnh 𝑓 −1 ({𝑎}) = {𝑥 𝜖 𝑅| 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 𝑥 = 𝑎} = {−1; 0; 𝑏}
⇒ Phương trình 𝑥 3 − 𝑥 = 𝑎 có tập nghiệm là {−1; 0; 𝑏}.
Thay 𝑥 = 0, 𝑥 = −1 vào 𝑥 3 − 𝑥 = 𝑎 ta thu được 𝑎 = 0
Với 𝑎 = 0 ⇒ 𝑥 3 − 𝑥 = 0 có tập nghiệm là {−1; 0; 1} . Vậy 𝑎 = 0, 𝑏 = 1.
Câu 4: (1đ). Giải phương trình phức (1 + 𝑧)3 (𝑖 + 1) = 4, với 𝑖 là đơn vị ảo.

Giải:
4 −𝜋 −𝜋
(1 + 𝑧)3 (1 + 𝑖) = 4 ⇔ (1 + 𝑧)3 = = 2 − 2𝑖 = 2√2 (cos + 𝑖 sin )
1+𝑖 4 4
−𝜋 −𝜋
+ 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
⇔ 1 + 𝑧 = √2 (cos 4 + 𝑖 sin 4 ̅̅̅̅)
) (𝑘 = 0,2
3 3

−𝜋 −𝜋
+ 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
⇔ 𝑧 = −1 + √2 (cos 4 + 𝑖 sin 4 )
3 3

Vậy phương trình có tập nghiệm


−𝜋 −𝜋
+ 𝑘2𝜋
𝑆 = {−1 + √2 (cos 4 + 𝑖 sin 4 + 𝑘2𝜋) |𝑘 = 0,2
̅̅̅̅}
3 3

2 1 1 3𝑇
Câu 5: (1đ). Tìm ma trận 𝑋 thỏa mãn 𝑋 [ ] = 2𝑋 − 2 [ ]
1 1 2 1

Giải:

2 1 1 3𝑇 2 1 1 2
𝑋[ ] = 2𝑋 − 2 [ ] ⇔ 𝑋[ ] − 2𝑋 = −2 [ ]
1 1 2 1 1 1 3 1
2 1 −2 −4
⇔ 𝑋[ ] − 𝑋. 2𝐸 = [ ]
1 1 −6 −2
2 1 2 0 −2 −4 0 1 −2 −4
⇔ 𝑋 ([ ]−[ ]) = [ ] ⇔ 𝑋[ ]=[ ]
1 1 0 2 −6 −2 1 −1 −6 −2
−2 −4 0 1 −1
⇔𝑋=[ ][ ]
−6 −2 1 −1
−2 −4 1 1 −6 −2
⇔𝑋=[ ][ ]=[ ]
−6 −2 1 0 −8 −6

1 𝑚+1 2 𝑚
Câu 6: (1đ). Cho ma trận 𝐴 = [−1 −𝑚 𝑚 2 − 𝑚]. Tìm 𝑚 để 𝑟(𝐴) = 2.
2 2𝑚 + 3 𝑚 + 6 3𝑚
Giải:
1 𝑚+1 2 𝑚 1 𝑚+1 2 𝑚
𝐴 → [0 1 𝑚+2 2 ] → [ 0 1 𝑚+2 2 ]
0 1 𝑚+2 𝑚 0 0 0 𝑚−2
Để 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ 𝑚 − 2 = 0 ⇔ 𝑚 = 2
Vậy 𝑟(𝐴) = 2 ⇔ 𝑚 = 2

𝑥 − 2𝑦 + 2𝑧 = 𝑚
Câu 7: (1đ). Tìm 𝑚 để hệ { 2𝑥 + (𝑚 − 3)𝑦 + 7𝑧 = 𝑚2 có nghiệm duy nhất.
(𝑚 (𝑚 3
𝑥+ − 1)𝑦 + + 5)𝑧 = 3𝑚
Giải :
Hệ phương trình đề bài cho là hệ 3 ẩn 3 phương trình
1 −2 2
Đặt 𝐴 = [2 𝑚 − 3 7 ]. Theo Cramer, hệ đề bài có nghiệm duy nhất ⇔ 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0
1 𝑚−1 𝑚+5
1 −2 2
𝑚−3 7 2 7 2 𝑚−3
det 𝐴 = |2 𝑚−3 7 | = 1. | | + 2| | − 2| |
𝑚−1 𝑚+5 1 𝑚+5 1 𝑚−1
1 𝑚−1 𝑚+5
= (𝑚 − 3)(𝑚 + 5) − 7(𝑚 − 1) + 2(2𝑚 + 10 − 7) − 2(2𝑚 − 2 − 𝑚 + 3)
= 𝑚2 − 3𝑚 − 4
𝑚 ≠ −1
det 𝐴 ≠ 0 ⇔ 𝑚2 − 3𝑚 − 4 ≠ 0 ⇔ {
𝑚≠4
𝑚 ≠ −1
Vậy với { thì hệ có nghiệm duy nhất.
𝑚≠4

Câu 8: (1đ). Phân tích đa thức 𝑝(𝑥) = 𝑥 4 − 2𝑥 3 + 5𝑥 2 − 2𝑥 + 4 thành tích của 2 đa thức bậc 2
với hệ số thực biết 𝑝(−𝑖) = 0.

Giải:
Do 𝑝(𝑥) là đa thức với hệ số thực nên :
𝑥 = −𝑖 là nghiệm của 𝑝(𝑥) = 0 ⇒ 𝑥 = 𝑖 cũng là nghiệm của 𝑝(𝑥)
⇒ 𝑝(𝑥) = (𝑥 + 𝑖)(𝑥 − 𝑖). 𝑓(𝑥) = (𝑥 2 + 1). 𝑓(𝑥)
𝑝(𝑥) 𝑥 4 − 2𝑥 3 + 5𝑥 2 − 2𝑥 + 4
⇒ 𝑓(𝑥) = 2 = 2
= 𝑥 2 − 2𝑥 + 4
𝑥 +1 𝑥 +1
⇒ 𝑝(𝑥) = (𝑥 2 + 1)(𝑥 2 − 2𝑥 + 4)
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
Câu 9: (1đ). Cho 𝜀𝑘 = cos 2016 + sin 2016 , 𝑘 = 0,1, … ,2015. Tính ∑2015
𝑘=0 (𝜀𝑘 )
2017

Giải:
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
𝜀𝑘 = cos + 𝑖 sin , 𝑘 = ̅̅̅̅̅̅̅̅̅
0,2015
2016 2016
0 + 𝑘2𝜋 0 + 𝑘2𝜋 2016 2016
⇔ 𝜀𝑘 = cos + 𝑖 sin = √(cos 0 + 𝑖 sin 0) = √1
2016 2016
2.2𝜋 2.2𝜋 2𝜋 2𝜋 2
Mà 𝜀2 = cos + 𝑖 sin = (cos + 𝑖 sin ) = 𝜀1 2
2016 2016 2016 2016
2.3𝜋 2.3𝜋 2𝜋 2𝜋 3
𝜀3 = cos + 𝑖 sin = (cos + 𝑖 sin ) = 𝜀1 3
2016 2016 2016 2016
⇒ Tổng quát lên ta có 𝜀𝑘 = 𝜀1 𝑘
2015

⇒ 𝑆 = ∑ 𝜀𝑘 2017 = 1 + 𝜀1 2017 + (𝜀1 2 )2017 + (𝜀1 3 )2017 + ⋯ + (𝜀1 2015 )2017


𝑘=0

𝑆 = 1 + 𝜀1 2017 + (𝜀1 2017 )2 + (𝜀1 2017 )3 + ⋯ + (𝜀12017 )2015


Áp dụng công thức tổng cấp số nhân có số hạng đầu là 1, công bội 𝜀1 2017
1 − (𝜀1 2017 )2016 1 − (𝜀1 2016 )2017 1 − 12017
⇒𝑆= = = =0
1 − 𝜀1 2017 1 − 𝜀1 2017 1 − 𝜀1 2017

Câu 10: (1đ). Cho 𝐴, 𝐵 là hai ma trận vuông cấp 𝑛 ≥ 2 sao cho 𝐴𝐵 + 𝐴 + 𝐵 = 0. Chứng mình
rằng nếu 𝐴 khả nghịch thì 𝐵 khả nghịch.

Giải:
𝐴𝐵 + 𝐴 + 𝐵 = 0 ⇔ 𝐴𝐵 + 𝐸. 𝐵 = −𝐴 ⇔ (𝐴 + 𝐸). 𝐵 = −𝐴
⇒ det[(𝐴 + 𝐸)𝐵] = det(−𝐴) ⇔ det(𝐴 + 𝐸) . det𝐵 = det(−𝐴)
Nếu 𝐴 là ma trận khả nghịch thì det 𝐴 ≠ 0 ⇒ det(−𝐴) ≠ 0
det(𝐴 + 𝐸) ≠ 0
⇒ det(𝐴 + 𝐸) . det𝐵 ≠ 0 ⇒ {
det 𝐵 ≠ 0
det 𝐵 ≠ 0 ⇒ 𝐵 là ma trận khả nghịch.
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20161 (Đề 3)
Câu 1: (1đ). Cho 𝑝, 𝑞 là các mệnh đề. Các mệnh đề 𝑝 → 𝑞 và 𝑞 → 𝑝 có tương đương logic hay
không? Tại sao?

Giải:
Lập bảng trị chân lý:
𝑝 𝑞 𝑝→𝑞 𝑞→𝑝 (𝑝 → 𝑞) ↔ (𝑞 → 𝑝)
1 1 1 1 1
1 0 0 1 0
0 1 1 0 0
0 0 1 1 1
Mệnh đề 𝑝 → 𝑞 và 𝑞 → 𝑝 không tương đương logic.

x +1
Câu 2: (1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅\{1} → 𝑅, 𝑓(𝑥) = . Xác định 𝑓 −1 ((0; 1]).
x −1

Giải:
𝑥+1
𝑓 −1 ((0; 1]) = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓(𝑥) ∈ (0; 1]} = {𝑥 ∈ 𝑅| 𝑥 − 1 ∈ (0; 1]}

𝑥+1
>0 𝑥>1

{𝑥 − 1 ⇔ { 𝑥 < −1 ⇔ 𝑥 < −1 ⇒ 𝑓 −1 ((0; 1]) = (−∞; −1)
𝑥+1
≤1 𝑥<1
𝑥−1

Câu 3: (1đ). Giả sử 𝑓(𝑥), 𝑔(𝑥) là các hàm số xác định trện 𝑅. Đặt 𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓(𝑥) = 0},
f ( x)
𝐵 = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑔(𝑥) = 0}. Biểu diễn qua 𝐴, 𝐵 tập nghiệm của phương trình =0
f ( x) + g ( x)

Giải:
𝑓(𝑥) = 0
𝑓(𝑥)
= 0 ⇔ { 𝑓(𝑥) ≠ −𝑔(𝑥)
𝑓(𝑥) + 𝑔(𝑥)
𝑓(𝑥)2 + 𝑔(𝑥)2 ≠ 0
⇒ Tập nghiệm của phương trình 𝑆 = 𝐴\𝐵
Câu 4: (1đ). Giải phương trinh phức 𝑧 4 − (2 + 𝑖)𝑧 2 + 2𝑖 = 0, với 𝑖 là đơn vị ảo.

Giải:
𝑧 4 − (2 + 𝑖)𝑧 2 + 2𝑖 = 0 (∗)
Đặt 𝑧 2 = 𝑡, (∗) trở thành 𝑡 2 − (2 + 𝑖)𝑡 + 2𝑖 = 0
2+𝑖+2−𝑖 2+𝑖−2+𝑖
∆ = 3 − 4𝑖 = 22 − 2.2. 𝑖 + 𝑖 2 = (2 − 𝑖)2 ⇒ 𝑡1 = = 2, 𝑡2 = =𝑖
2 2
𝑧 = √2
𝑡 = 2 ⇔ 𝑧2 = 2 ⇔ [
𝑧 = −√2
𝜋 𝜋
𝜋 𝜋 + 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
2
𝑡 = 𝑖 ⇔ 𝑧 = 𝑖 = cos + 𝑖 sin ⇔ 𝑧 = cos 2 + 𝑖 sin 2 (𝑘 = 0,1)
2 2 2 2
√2 √2
𝑧= +𝑖
⇔ 2 2
−√2 √2
[𝑧 = 2 − 𝑖 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là

√2 √2 −√2 √2
𝑆 = {±√2; +𝑖 ; −𝑖 }
2 2 2 2

1 −1
1 1
Câu 5: (1đ). Cho 𝐴 = [ ] , 𝐵 = [1 0 ]. Tìm 𝑋 thỏa mãn 𝐵 𝑇 − 𝐴𝑋 = 2𝑋.
2 −1
0 2

Giải:
𝐵 𝑇 − 𝐴𝑋 = 2𝑋 ⇔ 2𝐸𝑋 + 𝐴𝑋 = 𝐵 𝑇 ⇔ (2𝐸 + 𝐴)𝑋 = 𝐵 𝑇 ⇔ 𝑋 = (2𝐸 + 𝐴)−1 𝐵 𝑇

3 1 −1 1 1 0 1 −1 1 1 0 2 1 −2
⇔𝑋=[ ] [ ]=[ ][ ]=[ ]
2 1 −1 0 2 −2 1 −1 0 2 −5 −2 6

1 1 1
Câu 6: Tìm 𝑥 để |2 𝑥 −3| = 0.
4 𝑥2 9

Giải
1 1 1
𝑥 −3 2 −3 2 𝑥
|2 𝑥 −3| = 1. | 2 | − 1. | | + 1. | | = 5𝑥 2 + 5𝑥 − 30
𝑥 9 4 9 4 𝑥2
4 𝑥2 9
1 1 1
𝑥=2
|2 𝑥 −3| = 0 ⇔ 5𝑥 2 + 5𝑥 − 30 = 0 ⇔ ⌊
𝑥 = −3
4 𝑥2 9

𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 3𝑡 = 2
2𝑥 + 2𝑦 − 5𝑧 + 8𝑡 = 2
Câu 7: Giải hệ sau bằng phương pháp Gauss {
𝑥 + 4𝑦 + 4𝑧 + 6𝑡 = 13
4𝑥 + 8𝑦 − 2𝑧 + 14𝑡 = 14
Giải:
1 2 −1 3 2 1 2 −1 3 2 1 2 −1 3 2
𝐴̅ = (2 2 −5 8 | 2 ) → (0 −2 −3 2 |−2) → (0 −2 −3 2 |−2)
1 4 4 6 13 0 2 5 3 11 0 0 2 5 9
4 8 −2 14 14 0 0 2 2 6 0 0 2 2 6
1 2 −1 3 2 𝑥=3
→ (0 −2 −3 2 |−2) ⇒ { = −1
𝑦
0 0 2 5 9 𝑧=2
0 0 0 −3 −3 𝑡=1

Câu 8: Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp bất kì. Chứng minh rằng nếu (𝐴\𝐶) ⊂ (𝐵\𝐶) và (𝐴 ∩ 𝐶) ⊂
(𝐵 ∩ 𝐶) thì 𝐴 ⊂ 𝐵.

Giải:
Ta có: 𝐴 = (𝐴\𝐶) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶) (có thể sử dụng sơ đồ ven để dễ hình dung hơn)
𝑥∈𝐵
Với ∀𝑥 ∈ (𝐴\𝐶), do (𝐴\𝐶) ⊂ (𝐵\𝐶) ⇒ 𝑥 ∈ (𝐵\𝐶) ⇒ {
𝑥∉𝐶
𝑦∈𝐵
Với ∀𝑦 ∈ (𝐴 ∩ 𝐶), do (𝐴 ∩ 𝐶) ⊂ (𝐵 ∩ 𝐶) ⇒ 𝑦 ∈ (𝐵 ∩ 𝐶) ⇒ {
𝑦∈𝐶
𝐴 = (𝐴\𝐶) ∪ (𝐴 ∩ 𝐶)
Ta có: { ∀𝑥 ∈ (𝐴\𝐶), ∀𝑦 ∈ (𝐴 ∩ 𝐶) ⇒ 𝐴 ⊂ 𝐵
𝑥 ∈ 𝐵, 𝑦 ∈ 𝐵

Câu 9: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 𝑎𝑦, 𝑥 − 𝑦). Xác định tất cả các giá trị của 𝑎 để 𝑓
là một song ánh.

Giải:
Giả sử (𝑢, 𝑣) ∈ 𝑅 2 , để 𝑓 là một song ánh ⇔ 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑢, 𝑣) có nghiệm duy nhất ∈ 𝑅 2
𝑥 + 𝑎𝑦 = 𝑢
Xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑢, 𝑣) ⇔ { 𝑥 − 𝑦 = 𝑣 (𝑢, 𝑣 ∈ 𝑅)

Theo Cramer:
𝑥 + 𝑎𝑦 = 𝑢 1 𝑎
Hệ phương trình { 𝑥 − 𝑦 = 𝑣 có nghiệm duy nhất ⇔ | | ≠ 0 ⇔ 𝑎 ≠ −1
1 −1

1 1 1
Câu 10: Cho 𝐴 = [1 1 1]. Tính 𝑆 = 𝐴 + 𝐴2 + ⋯ + 𝐴2016 .
1 1 1

Giải:
3 3 3 9 9 9 27 27 27
𝐴2 = [3 3 3] , 𝐴3 = [9 9 9] , 𝐴4
= [ 27 27 27] , …
3 3 3 9 9 9 27 27 27
3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1
𝑛
Tổng quát lên dự đoán 𝐴 = [3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1 ]
3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1
Sử dụng quy nạp để chứng minh.
3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1
𝑛
Giả sử 𝐴 = [3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1 ] là đúng
3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1
3𝑛 3𝑛 3𝑛
𝑛+1
⇒ Cần chứng minh 𝐴 = [3𝑛 3𝑛 3𝑛 ] cũng đúng
3𝑛 3𝑛 3𝑛
3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1 1 1 1 3𝑛 3𝑛 3𝑛
𝑛+1 𝑛
Ta có: 𝐴 = 𝐴 . 𝐴 = [3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1 ] . [1 1 1] = [3𝑛 3𝑛 3𝑛 ]
3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1 1 1 1 3𝑛 3𝑛 3𝑛
3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1
Vậy 𝐴𝑛 = [3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1 ] (Quy nạp)
3𝑛−1 3𝑛−1 3𝑛−1
1 1 1 3 3 3 32015 32015 32015
2 2016
𝑆 = 𝐴 +𝐴 +⋯+𝐴 = [1 1 1] + [3 3 3] + ⋯ + [32015 32015 32015 ]
1 1 1 3 3 3 32015 32015 32015

2015
1 − 32016 32016 − 1 32016 − 1 1 1 1
1 + 3 + 9 + ⋯+ 3 = 1. = ⇒𝑆= . [1 1 1]
1−3 2 2
1 1 1
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20161 (Đề 6)
Câu 1: (1đ). Cho 𝑝, 𝑞 là các mệnh đề. Chứng minh biểu thức mệnh đề (𝑝 → 𝑞) ∨ 𝑞̅ là hằng
đúng.

Giải:
Lập bảng trị chân lý:
𝑝 𝑞 𝑞̅ 𝑝→𝑞 (𝑝 → 𝑞) ∨ 𝑞̅
1 1 0 1 1
1 0 1 0 1
0 1 0 1 1
0 0 1 1 1
Vậy (𝑝 → 𝑞) ∨ 𝑞̅ là hằng đúng.

Câu 2: (1đ). Cho các tập 𝐴 = [𝑎 − 1; 𝑎], 𝐵 = [𝑏; 𝑏 + 1] với 𝑎, 𝑏 là các số thực. Tìm điều kiện
của 𝑎, 𝑏 sao cho 𝐴 ∩ 𝐵 ≠ ∅.

Giải:
Để 𝐴 ∩ 𝐵 = ∅ sẽ có 2 trường hợp
TH1: Tập 𝐵 “nằm” hoàn toàn bên phải tập 𝐴 trên trục số ⇔ 𝑏 > 𝑎
𝑎−1 𝑎 𝑏 𝑏+1

TH2: Tập 𝐵 “nằm” hoàn toàn bên trái tập 𝐴 trên trục số ⇔ 𝑏 + 1 < 𝑎 − 1 ⇔ 𝑏 < 𝑎 − 2
𝑏 𝑏+1 𝑎−1 𝑎

Câu 3: (1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 + 3𝑥 − 4 và 𝐴 = {0; −6}. Xác định 𝑓(𝐴) và
𝑓 −1 (𝐴).

Giải:
Tập ảnh 𝑓(𝐴) = { 𝑦 = 𝑓(𝑥) ∈ 𝑅 | 𝑥 ∈ 𝐴} ⇔ 𝑓(𝐴) = { 𝑦 = 𝑥 2 + 3𝑥 − 4|𝑥 ∈ {0; −6} }
Với 𝑥 = 0 ⇒ y = 𝑓(0) = −4 ∈ 𝑅 , với 𝑥 = −6 ⇒ 𝑦 = 𝑓(−6) = 14 ∈ 𝑅
Vậy 𝑓(𝐴) = {−4; 14}.
Tập nghịch ảnh 𝑓 −1 (𝐴) = {𝑥 ∈ 𝑋|𝑓(𝑥) ∈ 𝐴} ⇔ 𝑓 −1 (𝐴) = {𝑥 ∈ 𝑋|𝑥 2 + 3𝑥 − 4 ∈ {0; −6}}
𝑓(𝑥) = 0 ⇔ 𝑥 2 + 3𝑥 − 4 = 0 ⇔ 𝑥 = 1 hoặc 𝑥 = −4
𝑓(𝑥) = −6 ⇔ 𝑥 2 + 3𝑥 − 4 = −6 ⇔ 𝑥 = −1 hoặc 𝑥 = −2
Vậy 𝑓 −1 (𝐴) = {−4; −2; ±1}.

Câu 4: (1đ). Giải phương trình phức 𝑧 2 − (5 − 𝑖)𝑧 + 6 − 7𝑖 = 0, với 𝑖 là đơn vị ảo.

Giải:
𝑧 2 − (5 − 𝑖)𝑧 + 6 − 7𝑖 = 0
△= (5 − 𝑖)2 − 4(6 − 7𝑖) = 18𝑖
𝜋 𝜋
𝜋 𝜋 1/2 + 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
⇒ √△= √18𝑖 = √18. (cos + 𝑖 sin ) = √18. (cos 2 + 𝑖 sin 2 ) (𝑘 = ̅̅̅̅
0,1)
2 2 2 2

√2 √2
√18. ( + 𝑖 ) = 3 + 3𝑖
2 2
⇒ √△=
√2 √2
√18. (− − 𝑖 ) = −3 − 3𝑖
[ 2 2
(5 − 𝑖) + 3 + 3𝑖 8 + 2𝑖
𝑧1 = = = 4+𝑖
⇒[ 2 2
(5 − 𝑖) − 3 − 3𝑖 2 − 4𝑖
𝑧1 = = = 1 − 2𝑖
2 2
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = {4 + 𝑖; 1 − 2𝑖}

1 −1 0
Câu 5: (1đ). Cho 𝐴 = [2 1 2] và đa thức 𝑃(𝑥) = 𝑥 2 − 2𝑥 + 1. Tính 𝑃(𝐴).
0 1 1

Giải:

0 −1 0 2 −2 0 −2
2 2 2
𝑃(𝑥) = 𝑥 − 2𝑥 + 1 = (𝑥 − 1) ⇒ 𝑃(𝐴) = (𝐴 − 𝐸) = [2 0 2] = [ 0 0 0]
0 1 0 2 0 2

𝑎+3 1 𝑎
Câu 6: (1đ). Tìm 𝑎 để ma trận 𝐴 = [ 2 −𝑎 2𝑎 + 1] khả nghịch.
5 1 2

Giải:
2 2𝑎 + 1 2 −𝑎
|𝐴| = (𝑎 + 3). |−𝑎 2𝑎 + 1
| − 1. | | + 𝑎. | | = 𝑎2 − 𝑎 − 2
1 2 5 2 5 1
𝑎≠2
Ma trân 𝐴 khả nghịch ⇔ |𝐴| ≠ 0 ⇔ [
𝑎 ≠ −1

𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 1
Câu 7: (1đ). Giải hệ phương trình {2𝑥 + 𝑦 + 3𝑧 = 8
3𝑥 + 5𝑧 = 9
Giải:
1 −1 2 1 1 −1 21 1 −1 21
𝐴̅ = (2 1 3|8) → (0 3 −1|6) → (0 3 −1|6)
3 0 59 0 3 −1 6 0 0 00
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3 ⇒ Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số.
𝑥 = 13 − 5𝑡
Đặt 𝑦 = 𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑦 = 𝑡
(𝑡
𝑧 = 3𝑡 − 6
Vậy hệ có vô số nghiệm (𝑥, 𝑦, 𝑧) = (13 − 5𝑡; 𝑡; 3𝑡 − 6) (𝑡 ∈ 𝑅)

Câu 8: (1đ). Cho 𝑧1 , 𝑧2 là hai nghiệm phức của phươn trình 𝑖𝑧 2 + (2 + 𝑖)𝑧 − 7 = 0.
z z
Tính 1 − 2 .
z 2 z1

Giải:
𝑧1 𝑧2 (𝑧1 )2 − (𝑧2 )2 (𝑧1 − 𝑧2 )(𝑧1 + 𝑧2 )
𝐴=| − |=| |=| |
𝑧2 𝑧1 𝑧1 𝑧2 𝑧1 𝑧2
−2 − 𝑖
𝑧1 + 𝑧2 = = −1 + 2𝑖
Viet: { 𝑖
−7
𝑧1 𝑧2 = = 7𝑖
𝑖
(𝑧1 − 𝑧2 ). (−1 + 2𝑖) 2 1 √5
⇒𝐴=| | = |( + 𝑖) . (𝑧1 − 𝑧2 )| = |𝑧 − 𝑧2 |
7𝑖 7 7 7 1

Đặt 𝐵 = |𝑧1 − 𝑧2 |

⇒ 𝐵 2 = |𝑧1 − 𝑧2 |2 = |(𝑧1 − 𝑧2 )2 | = |(𝑧1 + 𝑧2 )2 − 4𝑧1 𝑧2 | = |−3 − 32𝑖| = √1033

4 √5 4
⇒ 𝐵 = √1033 ⇒ 𝐴 = . √1033
7
Câu 9: (1đ). Ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 3 , 𝑥 2 + 𝑦) có là một song ánh hay không?
Tại sao?
Giải:
𝑥3 = 𝑎
Giả sử ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅 2 , xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) ⇔ {
𝑥2 + 𝑦 = 𝑏
3 3
𝑥3 = 𝑎 𝑥 = √𝑎 𝑥 = √𝑎 ∈ 𝑅
Ta có { 2 ⇔{ 2 ⇔{ 3
𝑥 +𝑦 =𝑏 𝑦 =𝑏−𝑥 𝑦 = 𝑏 − √𝑎2 ∈ 𝑅
3 3
⇒ Với ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅 2 thì 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑎, 𝑏) có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦) = ( √𝑎; 𝑏 − √𝑎2 ) ∈ 𝑅 2

Vậy 𝑓 là song ánh.


LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20171 (ĐỀ 1)
Câu 1(1đ). Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các tập hợp bất kì. Chứng minh rằng
(𝐴\𝐵) ∩ 𝐶 = (𝐴 ∩ 𝐶)\𝐵.
Giải:
Giả sử: 𝐴, 𝐵, 𝐶 ⊂ 𝑋. Ta có:
(𝐴\𝐵) ∩ 𝐶 = (𝐴 ∩ 𝐵̅ ) ∩ 𝐶 = 𝐴 ∩ 𝐵̅ ∩ 𝐶 = (𝐴 ∩ 𝐶) ∩ 𝐵̅ = (𝐴 ∩ 𝐶)\𝐵
Vậy (𝐴\𝐵) ∩ 𝐶 = (𝐴 ∩ 𝐶)\𝐵.

Câu 2(1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 3𝑥 + 2. Xác định 𝑓 −1 ((0; 2]).

Giải:

𝑓 −1 ((0; 2]) = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓(𝑥) ∈ (0; 2]} = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑥 2 − 3𝑥 + 2 ∈ (0; 2]}

2 𝑥>2
[ 0≤𝑥<1
𝑥 2 − 3𝑥 + 2 ∈ (0; 2] ⇔ {𝑥 2 − 3𝑥 + 2 > 0 ⇔ { 𝑥 < 1 ⇔ [
𝑥 − 3𝑥 + 2 ≤ 2 2<𝑥≤3
0≤𝑥≤3
Vậy 𝑓 −1 ((0; 2]) = [0; 1) ∪ (2; 3]

Câu 3(1đ). Giải phương trình trên 𝐶: 𝑖𝑧 2 − (1 + 8𝑖)𝑧 + 7 + 17𝑖 = 0

Giải:

𝑖𝑧 2 − (1 + 8𝑖)𝑧 + 7 + 17𝑖 = 0
∆ = (1 + 8𝑖)2 − 4𝑖(7 + 17𝑖) = 5 − 12𝑖 = (3 − 2𝑖)2
1 + 8𝑖 + 3 − 2𝑖 1 + 8𝑖 − 3 + 2𝑖
⇒ 𝑧1 = = 3 − 2𝑖 ; 𝑧2 = =5+𝑖
2𝑖 2𝑖
Vậy phương trình có tập nghiệm 𝑆 = {3 − 2𝑖; 5 + 𝑖}

𝑎 𝑏
Câu 4(1đ). Tập các ma trận 𝑊 = {𝐴 = [ ] |𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅} với phép cộng ma trận có lập
𝑏 𝑐
thành một nhóm không? Vì sao?

Giải:
𝑎 1 𝑏1 𝑎 𝑏2 𝑎 𝑏3
Giả sử với ∀ 𝐴1 = [ ] ; 𝐴2 = [ 2 ] ; 𝐴3 = [ 3 ]∈𝑊
𝑏1 𝑐1 𝑏2 𝑐2 𝑏 3 𝑐3
− Kiểm tra phép toán hai ngôi trên tập 𝑊
𝑎1 + 𝑎2 𝑏1 + 𝑏2
𝐴1 + 𝐴2 = [ ]∈𝑊
𝑏1 + 𝑏2 𝑐1 + 𝑐2
⇒ Phép công ma trận là một phép toán hai ngổi trên 𝑊 (1)
− Phép cộng ma trận có tính chất kết hợp

𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 𝑏1 + 𝑏2 + 𝑏3
(𝐴1 + 𝐴2 ) + 𝐴3 = 𝐴1 + (𝐴2 + 𝐴3 ) = [ ] (2)
𝑏1 + 𝑏2 + 𝑏3 𝑐1 + 𝑐2 + 𝑐3
0 0
− Xét phần tử [ ]∈𝑊
0 0
0 0 0 0
[ ] + 𝐴1 = 𝐴1 + [ ] = 𝐴1
0 0 0 0
0 0
⇒ 𝑊 có phần tử trung hòa là [ ] ∈ 𝑊 (3)
0 0
−𝑎1 −𝑏1
− Xét phần tử −𝐴1 = [ ]∈𝑊
−𝑏1 −𝑐1

0 0
𝐴1 + (−𝐴1 ) = (−𝐴1 ) + 𝐴1 = [ ]
0 0
−𝑎1 −𝑏1
⇒ ∀𝐴1 ∈ 𝑊 đề có phần tử đối là −𝐴1 = [ ] ∈ 𝑊 (4)
−𝑏1 −𝑐1
Từ (1), (2), (3), (4) ⇒ Tập 𝑊 cùng phép cộng ma trận thông thường có lập thành một nhóm

2 1 1 3𝑇 0 −1
Câu 5(1đ). Tìm ma trận 𝑋 thỏa mãn [ ]𝑋 − 2[ ] =[ ]
1 1 2 5 1 0
Giải:

2 1 1 3𝑇 0 −1 2 1 0 −1 1 2
[ ]𝑋 −2[ ] =[ ]⇔[ ]𝑋 = [ ]+ 2[ ]
1 1 2 5 1 0 1 1 1 0 3 5
2 1 −1 2 3 −5 −7
⇔𝑋=[ ] [ ]=[ ]
1 1 7 10 12 17
(Khi làm bài thi phải trình bày rõ các bước tìm ma trận nghịch đảo)

(𝑎 + 5)𝑥 + 3𝑦 + (2𝑎 + 1)𝑧 = 0


Câu 6(1đ). Tìm 𝑎 để hệ { 𝑎𝑥 + (𝑎 − 1)𝑦 + 4𝑧 = 0 có nghiệm không tầm thường.
(𝑎 + 5)𝑥 + (𝑎 + 2)𝑦 + 5𝑧 = 0

Giải:
𝑎+5 3 2𝑎 + 1
Đăt 𝐴 = [ 𝑎 𝑎−1 4 ]
𝑎+5 𝑎+2 5
𝑎−1 4 𝑎 4 𝑎 𝑎−1
⇒ |𝐴| = (𝑎 + 5) | | − 3| | + (2𝑎 + 1) | |
𝑎+2 5 𝑎+5 5 𝑎+5 𝑎+2
= (𝑎 + 5)(𝑎 − 13) − 3(𝑎 − 20) + (2𝑎 + 1)(−2𝑎 + 5)
= 𝑎2 − 8𝑎 − 65 − 3𝑎 + 60 − 4𝑎2 + 8𝑎 + 5
= −3𝑎2 − 3𝑎
𝑎=0
Để hệ có nghiệm không tầm thường ⇔ |𝐴| = 0 ⇔ −3𝑎2 − 3𝑎 = 0 ⇔ [
𝑎 = −1
𝑎=0
Vậy [ thỏa mãn yêu cầu đề bài.
𝑎 = −1

Câu 7(1đ). Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 3𝑡 = 12
2𝑥 + 5𝑦 − 𝑧 + 11𝑡 = 49
{
3𝑥 + 6𝑦 − 4𝑧 + 13𝑡 = 49
𝑥 + 2𝑦 − 2𝑧 + 9𝑡 = 33
Giải:

1 2 −1 3 12 1 2 −1 3 12 1 2 −1 3 12
𝐴̅ = (2 5 −1 11|49) → (0 1 1 5|25) → (0 1 1 5|25)
3 6 −4 13 49 0 0 −1 4 13 0 0 −1 4 13
1 2 −2 9 33 0 0 −1 6 21 0 0 0 2 8
𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 3𝑡 = 12 𝑥 = −1
𝑦 + 𝑧 + 5𝑡 = 25 𝑦=2
Hệ phương trình ⇔ { ⇔{
−𝑧 + 4𝑡 = 13 𝑧=3
2𝑡 = 8 𝑡=4
Vậy hệ có nghiệm (𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = (−1,2,3,4)

Câu 8(1đ). Cho các mệnh đề 𝐴, 𝐵, 𝐶 thỏa mãn (𝐴 ∧ 𝐶) → (𝐵 ∧ 𝐶) và (𝐴 ∨ 𝐶) → (𝐵 ∨ 𝐶) là


các mệnh đề đúng. Chứng minh rằng 𝐴 → 𝐵 là mệnh đề đúng.

Giải:
Giả sử: 𝐴 → 𝐵 là mệnh đề sai
⇒ Ta có trường hợp sau: 𝐴 𝐵
1 0
Xét bảng trị chân lí của mệnh đề (𝐴 ∧ 𝐶) → (𝐵 ∧ 𝐶)

𝐴 𝐵 𝐶 𝐴∧𝐶 𝐵∧𝐶 (𝐴 ∧ 𝐶) → (𝐵 ∧ 𝐶)
1 0 0 0 0 1
1 0 1 0 0 1
Xét bảng trị chân lí của mệnh đề (𝐴 ∨ 𝐶) → (𝐵 ∨ 𝐶)
𝐴 𝐵 𝐶 𝐴∨𝐶 𝐵∨𝐶 (𝐴 ∨ 𝐶) → (𝐵 ∨ 𝐶)
1 0 0 1 0 0
1 0 1 1 1 1

Từ bảng trị chân lí ⇒ Nếu 𝐴 → 𝐵 là mệnh đề sai thì điều kiện đề bài sẽ không được thỏa mãn

Vậy 𝐴 → 𝐵 là mệnh đề đúng (Phương pháp chứng minh phản chứng)

Câu 9(1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , xác định bởi 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 2 − 𝑦, 𝑥 + 𝑦). Ánh xạ 𝑓 có là
đơn ánh, toàn ánh không? Vì sao?

Giải:

𝑥2 − 𝑦 = 𝑎 𝑥 2 − 𝑦 = 𝑎 (1)
Giả sử với ∀𝑚 = (𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅 2 , xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑚 ⇔ { ⇔{
𝑥+𝑦 =𝑏 𝑦 = 𝑏 − 𝑥 (2)
Thế (2) vào (1), ta được: 𝑥 2 + 𝑥 − (𝑎 + 𝑏) = 0 (∗)
∆ = 1 − 4(−𝑎 − 𝑏) = 1 + 4𝑎 + 4𝑏
−1−4𝑏
𝑎<
TH1: { 4 ⇒ ∆ < 0 ⇒ (∗) vô nghiệm ⇒ 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑚 vô nghiệm
𝑏∈𝑅
−1+√1+4(𝑎+𝑏)
𝑎>
−1−4𝑏 𝑥= ∈𝑅
2
TH2: { 4 ⇒ ∆ < 0 ⇒ (∗) có hai nghiệm [
−1−√1+4(𝑎+𝑏)
𝑏∈𝑅 𝑥= ∈𝑅
2

−1 + √1 + 4(𝑎 + 𝑏) −1 + √1 + 4(𝑎 + 𝑏)
𝑥= ⇒𝑦=𝑏− ∈𝑅
2 2
−1 − √1 + 4(𝑎 + 𝑏) −1 − √1 + 4(𝑎 + 𝑏)
𝑥= ⇒𝑦=𝑏− ∈𝑅
2 2
−1 − 4b
Với {𝑎 > 4 thì 𝑓(𝑥) = 𝑚 có hai nghiệm (𝑥, 𝑦)
𝑏∈𝑅
−1 + √1 + 4(𝑎 + 𝑏) −1 + √1 + 4(𝑎 + 𝑏)
(𝑥, 𝑦) = ( ;𝑏 − ) ∈ 𝑅2
2 2
−1 − √1 + 4(𝑎 + 𝑏) −1 − √1 + 4(𝑎 + 𝑏)
(𝑥, 𝑦) = ( ;𝑏 − ) ∈ 𝑅2
[ 2 2

−1 − 4b −1 1
TH3: {𝑎 = 4 ⇒∆<0⇒𝑥 = ⇒𝑦=𝑏+
2 2
𝑏∈𝑅

 −1 1
⇒ 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑚 có một nghiệm (𝑥, 𝑦) =  ; b +  ∈ 𝑅2
 2 2
Vậy với ∀𝑚 = (𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅 2 thì 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑚 có tối đa hai nghiệm (𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2
⇒ 𝑓 không là đơn ánh

−1 − 4b
𝑓 không là toàn ánh do với {𝑎 < 4 thì 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑚 vô nghiệm
𝑏∈𝑅
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20172 (ĐỀ 1)
Câu 1(1đ). Lập bảng trị chân lý của biểu thức mệnh đề sau:
[(𝐴̅ ∧ 𝐵) ∨ 𝐶] → 𝐵̅

Giải:
𝐴 𝐵 𝐶 𝐴̅ 𝐵̅ 𝐴̅ ∧ 𝐵 (𝐴̅ ∧ 𝐵) ∨ 𝐶 [(𝐴̅ ∧ 𝐵) ∨ 𝐶] → 𝐵̅
1 1 1 0 0 0 1 1
1 1 0 0 0 0 0 1
1 0 1 0 1 0 1 1
1 0 0 0 1 0 0 1
0 1 1 1 0 1 1 1
0 1 0 1 0 1 1 1
0 0 1 1 1 0 1 1
0 0 0 1 1 0 0 1

Câu 2(1đ). Cho các tập hợp 𝐴, 𝐵, 𝐶. Chứng minh 𝐴\(𝐵 ∪ 𝐶) là tập con của (𝐵\𝐶) ∪ (𝐴\𝐵).

Giải:
𝑥∈𝐴
𝑥∈𝐴
Giải sử ∀𝑥 ∈ 𝐴\(𝐵 ∪ 𝐶) ⇔ { ⇔ {𝑥 ∉ 𝐵 ⇒ 𝑥 ∈ [(𝐴\𝐵)\𝐶]
𝑥 ∉ (𝐵 ∪ 𝐶)
𝑥∉𝐶
Do (𝐴\𝐵)\𝐶 ⊂ (𝐴\𝐵) ⇒ 𝑥 ∈ (𝐴\𝐵)
Mà (𝐴\𝐵) ⊂ (𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶) ⇒ 𝑥 ∈ (𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶)
Vậy [𝐴\(𝐵 ∪ 𝐶)] ⊂ [(𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐶)]

Câu 3(1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 xác định bởi 𝑓(𝑥) = 2𝑥 2 − 1 và khoảng 𝐴 = (−1; 3). Xác định
các tập hợp 𝑓(𝐴) và 𝑓 −1 (𝐴).

Giải:
𝑓(𝐴) = {𝑓(𝑥) ∈ 𝑅|𝑥 ∈ 𝐴} = {2𝑥 2 − 1|𝑥 ∈ (−1; 3)}
Khảo sát hàm 𝑓(𝑥) = 2𝑥 2 − 1 với 𝑥 ∈ (−1; 3)
BBT:
𝑥 −1 0 3
𝑓 ′ (𝑥) − 0 +
𝑓(𝑥) 17
1

−1

Từ BBT ⇒ 𝑓(𝐴) = [−1; 17)


𝑓 −1 (𝐴) = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓(𝑥) ∈ 𝐴} = {𝑥 ∈ 𝑅|2𝑥 2 − 1 ∈ (−1; 3)}
2 2
2𝑥 2 − 1 ∈ (−1; 3) ⇔ {2𝑥 2− 1 > −1 ⇔ {2𝑥 2 > 0 ⇔ −√2 < 𝑥 < √2
2𝑥 − 1 < 3 2𝑥 < 4
⇒ 𝑓 −1 (𝐴) = (−√2; √2)

Câu 4: (1đ). Cho 𝑧1 , 𝑧2 là các nghiệm phức của phương trình 𝑧 2 + (3 − 2𝑖)𝑧 + 6 + 5𝑖 = 0. Tính
|𝑧1 − 𝑧2 |.

Giải:
𝑧 2 + (3 − 2𝑖)𝑧 + 6 + 5𝑖 = 0
𝑧 + 𝑧2 = −3 + 2𝑖
Theo định lí Viet: { 1
𝑧1 𝑧2 = 6 + 5𝑖
Đặt 𝐴 = |𝑧1 − 𝑧2 | ⇒ 𝐴2 = |𝑧1 − 𝑧2 |2 = |(𝑧1 − 𝑧2 )2 | = |(𝑧1 + 𝑧2 )2 − 4𝑧1 𝑧2 |
4
⇒ 𝐴2 = |(−3 + 2𝑖)2 − 4(6 + 5𝑖)| = |−19 − 32𝑖| = √1385 ⇒ 𝐴 = √1385

−2 3
Câu 5: (1đ). Cho ma trận 𝐴 = [ ]. Tính 𝐴3 − 3𝐴.
1 2

Giải:
−2 3 7 0 3 0 −2 3 −8 12
𝐴3 − 3𝐴 = 𝐴(𝐴2 − 3𝐸) = [ ] ([ ]−[ ]) = [ ] . 4𝐸 = [ ]
1 2 0 7 0 3 1 2 4 8
1 2 −2 −3 −2
Câu 6: (1đ). Tìm ma trận 𝑋 thỏa mãn [ 2 3 2 ] 𝑋 = [ 21 28]
−1 1 1 7 8

Giải:

1 2 −2 −1 −3 −2 1 −1 4 −10 −3 −2 1 2
𝑋=[ 2 3 2 ] [ 21 28 ] = [ 4 1 6 ] [ 21 28 ] = [3 4]
17
−1 1 1 7 8 −5 3 1 7 8 5 6
(Khi làm bài thi phải trình bày rõ các bước tìm ma trận nghịch đảo)

𝑚 2 −1 3
Câu 7: (1đ). Tìm 𝑚 để hạng của ma trận 𝐴 = [ 2 𝑚 1 2 ] bé nhất.
3 1 2 0
Giải:
−1 3
Ma trận 𝐴 cỡ 3 × 4, có định thức con cấp hai | | = −5 ≠ 0
1 2
⇒ 𝑟(𝐴)𝑚𝑖𝑛 = 2
𝑚 2 −1 3 −1 2 𝑚 3 −1 3 𝑚 2
𝐴 = [2 𝑚 1 2] → [ 1 𝑚 2 2 ] → [ 1 2 2 𝑚]
3 1 2 0 2 1 3 0 2 0 3 1
−1 3 𝑚 2
−1 3 𝑚 2 0 5 𝑚+2 𝑚+2
→[ 0 5 𝑚 + 2 𝑚 + 2] → [ 4𝑚 3 −6𝑚 13]
0 6 2𝑚 + 3 5 0 0 + +
5 5 5 5
−1 3 𝑚 2
→[ 0 5 𝑚+2 𝑚 + 2] = 𝐵
0 0 4𝑚 + 3 6𝑚 + 13
𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐵) = 2 ⇔ 4𝑚 + 3 = 6𝑚 + 13 = 0 ⇒ Không tồn tại 𝑚 thỏa mãn.
⇒ 𝑟(𝐴) = 3 với ∀𝑚 ∈ 𝑅

1 𝑎 0 2
Câu 8: (1đ). Tính định thức | 2 −1 1 3|
−2 0 1 −1
3 2 𝑏 0
Giải:
1 𝑎 0 2 1 2 0 𝑎 1 2 0 𝑎
| 2 −1 1 3| = −| 2 3 1 −1| = − |0 −1 1 −1 − 2𝑎 |
−2 0 1 −1 −2 −1 1 0 0 3 1 2𝑎
3 2 𝑏 0 3 0 𝑏 2 0 −6 𝑏 2 − 3𝑎
1 2 0 𝑎 −1 1 −1 − 2𝑎
= − |0 −1 1 −1 − 2𝑎 | = −1. | 0 4 −4𝑎 − 3|
0 0 4 −4𝑎 − 3
0 𝑏−6 8 + 9𝑎
0 0 𝑏−6 8 + 9𝑎
4 −4𝑎 − 3
= − (−1. | |) = 32 + 36𝑎 − (𝑏 − 6)(−4𝑎 − 3)
𝑏−6 8 + 9𝑎
= 14 + 12𝑎 + 4𝑎𝑏 + 3𝑏
1 𝑎 0 2
Vậy | 2 −1 1 3 | = 14 + 12𝑎 + 4𝑎𝑏 + 3𝑏
−2 0 1 −1
3 2 𝑏 0

2𝑥1 + 𝑚𝑥2 − 𝑥3 = 0
Câu 9: (1đ). Tìm 𝑚 để hệ phương trình {𝑚𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 = 0 có nghiệm không tầm thường
𝑥1 − 𝑚𝑥2 − 3𝑥3 = 0

Giải:
Cách 1: Sử dụng Gauss
2 𝑚 −1 0 −1 𝑚 2 0 −1 𝑚 2 0
𝐴̅ = (𝑚 1 2 |0) → ( 2 1 𝑚|0) → ( 0 2𝑚 + 1 𝑚 + 4|0)
1 −𝑚 −3 0 −3 −𝑚 1 0 0 −4𝑚 −5 0
Để hệ có nghiệm không tầm thường thì 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) < 3

2𝑚 + 1 𝑚 + 4 −3 ± √29
⇒| | = 0 ⇔ −10𝑚 − 5 + 4𝑚2 + 16𝑚 = 0 ⇔ 𝑚 =
−4𝑚 −5 4
Cách 2: Sử dụng Cramer
Hệ phương trình đề bài cho là hệ thuần nhất ⇒ chỉ có trường hợp có nghiệm tầm thường (nghiệm
duy nhất) hoặc nghiệm không tầm thường (vô số nghiệm).
Để hệ có nghiệm không tầm thường
2 𝑚 −1 −3 ± √29
⇔ |𝑚 1 2| = 0 ⇔ 𝑚 =
4
1 −𝑚 −3
Câu 10: (1đ). Cho 𝜀1 , 𝜀2 , … , 𝜀2018 là các căn bậc 2018 phân biệt phức của 2018. Tính
2018
1
𝐴= ∑
(𝜀𝑖 )3
𝑖=1
Giải:
2018 = 2018(cos 0 + 𝑖 sin 0)

2018 2018 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋


⇒ √2018 = √2018 (cos + 𝑖 sin ̅̅̅̅̅̅̅̅̅)
) (𝑘 = 0,2017
2018 2018
2018 0 0
𝜀1 = √2018 (cos + 𝑖 sin ) = 20181/2018
2018 2018
2018 2𝜋 2𝜋
𝜀2 = √2018 (cos + 𝑖 sin )
2018 2018
2.2𝜋 2.2𝜋 𝜀2 2
2018 2018
𝜀3 = √2018 (cos + 𝑖 sin )= √2018. ( 2018 ) = 2018−1/2018 . (𝜀2 )2
2018 2018 √2018
3.2𝜋 3.2𝜋 𝜀2 3
2018 2018
𝜀4 = √2018 (cos + 𝑖 sin )= √2018. ( 2018 ) = 2018−2/2018 . (𝜀2 )3
2018 2018 √2018

Tổng quát lên 𝜀𝑛 = 2018−(𝑛−2)/2018 . (𝜀2 )𝑛−1 (𝑛 ≠ 1)


2018 2018
1
𝐴= ∑ = ∑ (𝜀𝑖 )−3 = (𝜀1 )−3 + (𝜀2 )−3 + (𝜀3 )−3 + ⋯ + (𝜀2018 )−3
(𝜀𝑖 )3
𝑖=1 𝑖=1

−3 −1 −3 −2 −3
−3
𝐴 = 20182018 + (𝜀2 )−3 + [20182018 . (𝜀2 )2 ] + [20182018 . (𝜀2 )3 ] + ⋯ + [2018−2016/2018 . (𝜀2 )2017 ]

𝐴 = 2018−3/2018 + (𝜀2 )−3 + 20183/2018 . (𝜀2 )−6 + 20186/2018 . (𝜀2 )−9 … + 20186048/2018 . (𝜀2 )6051
2018
−3 1 − [20183/2018 . (𝜀2 )−3 ]
𝐴= 20182018 . 3
1 − 20182018 . (𝜀2 )−3
3 3
(Tổng cấp số nhân có số hạng thứ nhất là 2018−2018 , công bội 20182018 . (𝜀2 )−3 )
2018 3
(𝜀 )−2018
3 1− [2018 2018 . 2 ]
𝐴 = 2018−2018 . 3
1 − 20182018 . (𝜀2 )−3
−3 1 − [2018. (𝜀2 )−2018 ]3 −3 1 − (2018. 2018−1 )3
(𝜀2 )−2018 = 2018−1 ⇒ 𝐴 = 20182018 . 3 = 20182018 . 3 =0
1− 20182018 . (𝜀2 )−3 1− 20182018 . (𝜀2 )−3
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20181 (ĐỀ 1)
Câu 1(1đ). Cho 3 mệnh đề 𝑝, 𝑞, 𝑟. Hỏi hai mệnh đề (𝑝 ∧ 𝑞) → 𝑟 và (𝑝 → 𝑟) ∧ (𝑞 → 𝑟) có tương
đương logic hay không?
Giải:
Đặt mệnh đề (𝑝 ∧ 𝑞) → 𝑟 là 𝐴, mệnh đề (𝑝 → 𝑟) ∧ (𝑞 → 𝑟) là 𝐵.
Lập bảng trị chân lí:
𝑝 𝑞 𝑟 𝑝∧𝑞 𝑝→𝑟 𝑞→𝑟 𝐴 𝐵 𝐴↔𝐵
1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 0 1 0 0 0 0 1
1 0 1 0 1 1 1 1 1
1 0 0 0 0 1 1 0 0
0 1 1 0 1 1 1 1 1
0 1 0 0 1 0 1 0 0
0 0 1 0 1 1 1 1 1
0 0 0 0 1 1 1 1 1
Vậy hai mệnh đề không tương đương logic.

Câu 2(1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥) = (𝑥 2 − 4; 𝑥 3 + 1) có là đơn ánh không? Tại sao?

Giải:
Giả sử ∀𝑥1 , 𝑥2 ∈ 𝑅
𝑥1 = 𝑥2
𝑥1 2 − 4 = 𝑥2 2 − 4 𝑥1 2 = 𝑥2 2 [
Xét 𝑓(𝑥1 ) = 𝑓(𝑥2 ) ⇔ { 3 ⇔{ 3 ⇔ { 𝑥1 = −𝑥2 ⇔ 𝑥1 = 𝑥2
𝑥1 + 1 = 𝑥2 3 + 1 𝑥1 = 𝑥2 3 𝑥1 = 𝑥2
𝑓(𝑥1 ) = 𝑓(𝑥2 ) ⇔ 𝑥1 = 𝑥2
Vậy 𝑓 là đơn ánh.

Câu 3(1,5đ). Tìm 𝑧 ∈ 𝐶 sao cho


1 + (𝑧 + 2𝑖) + (𝑧 + 2𝑖)2 + (𝑧 + 2𝑖)3 + (𝑧 + 2𝑖)4 = 0

Giải:
1 + (𝑧 + 2𝑖) + (𝑧 + 2𝑖)2 + (𝑧 + 2𝑖)3 + (𝑧 + 2𝑖)4 = 0 (∗)
Dễ thấy 𝑧 = 1 − 2𝑖 không là nghiệm của phương trình.
Với 𝑧 ≠ 1 − 2𝑖 thì
1 + (𝑧 + 2𝑖) + (𝑧 + 2𝑖)2 + (𝑧 + 2𝑖)3 + (𝑧 + 2𝑖)4 là tổng của một cấp số nhân có số hạng thứ
nhất là 1 và công bội là 𝑧 + 2𝑖
1 − (𝑧 + 2𝑖)5
(∗) ⇔ 1. =0
1 − (𝑧 + 2𝑖)
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ (𝑧 + 2𝑖)5 = 1 = cos 0 + 𝑖 sin 0 ⇔ 𝑧 + 2𝑖 = cos + 𝑖 sin ̅̅̅̅)
(𝑘 = 0,4
5 5
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ 𝑧 = cos + 𝑖 (sin ̅̅̅̅)
− 2) (𝑘 = 0,4
5 5
Do 𝑧 ≠ 1 − 2𝑖 nên 𝑘 ≠ 0
Vậy phương trình có tập nghiệm
𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
𝑆 = {cos + 𝑖 (sin − 2) |𝑘 = ̅̅̅̅
1,4}
5 5

Câu 4(1,5đ). Tìm 𝑚 để hệ sau có vô số nghiệm


𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = −1
{2𝑥 + 7𝑦 + (2𝑚 + 1)𝑧 = 2
3𝑥 + 9𝑦 + 4𝑚𝑧 = 2𝑚 − 1

Giải:
1 2 𝑚 −1 1 2 𝑚 −1 1 2 𝑚 −1
̅
𝐴 = (2 7 2𝑚 + 1| 2 ) → (0 3 1 | 4 ) → (0 3 1 | 4 )
3 9 4𝑚 2𝑚 − 1 0 3 𝑚 2𝑚 + 2 0 0 𝑚 − 1 2𝑚 − 2
Để hệ có vô số nghiệm ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) < 3
1 2 𝑚 −1
̅
TH1: 𝑚 = 1 ⇒ 𝐴 → (0 3 1 | 4 ) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3
0 0 0 0
TH2: 𝑚 ≠ 1 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3
Vậy 𝑚 = 1 thì hệ vô số nghiệm.

1 −1 1
6 2 −7
Câu 5(1đ). Tìm ma trận 𝑋 thỏa mãn: 𝑋 [1 0 −1] = [ ]
15 2 −13
1 1 −2
Giải:

1 −1 1 1 −1 1 −1
6 2 −7 6 2 −7
𝑋 [1 0 −1] = [ ]⇔𝑋=[ ] [1 0 −1]
15 2 −13 15 2 −13
1 1 −2 1 1 −2
1 −1 1
6 2 −7 1 2 3
⇔𝑋=[ ] [1 −3 2] = [ ]
15 2 −13 4 5 6
1 −2 1
(Khi thi phải trình bày các bước tìm ma trận nghịch đảo).

Câu 6(1,5đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 , 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (2𝑥 − 𝑦 + 𝑧, 𝑥 − 𝑧, 𝑥 + 𝑚𝑦).


Tìm 𝑚 để 𝑓 là toàn ánh.

Giải:
2𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 𝑎
3
Giả sử ∀(𝑎, 𝑏, 𝑐) ∈ 𝑅 , xét 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑎, 𝑏, 𝑐) ⇔ { 𝑥 − 𝑧 = 𝑏 (∗)
𝑥 + 𝑚𝑦 = 𝑐
Để 𝑓 là toàn ánh ⇔ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑎, 𝑏, 𝑐) luôn có nghiệm với ∀(𝑎, 𝑏, 𝑐) ∈ 𝑅 3 ⇔ hệ (∗) có
nghiệm.
2 −1 1𝑎 1 −1 2 𝑎 1 2 −1 𝑎 1 2 −1 𝑎
𝐴̅ = (1 0 −1 | 𝑏 ) → ( −1 0 1 | 𝑏 ) → ( −1 1 0 | 𝑏 ) → ( 0 3 −1 |𝑎 + 𝑏)
1 𝑚 0 𝑐 0 𝑚 1𝑐 0 1 𝑚𝑐 0 1 𝑚 𝑐
1 2 −1 𝑎 𝑎
1 2 −1
0 3 −1 𝑎+𝑏 𝑎 + 𝑏
→ ( | ) (
→ 0 3 −1 | )
1 −𝑎 𝑏
0 0 𝑚+3 3 −3+𝑐 0 0 3𝑚 + 1 −𝑎 − 𝑏 + 3𝑐

−1
𝑚≠ ̅
TH1: { 3 ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) = 3 ⇒ Hệ có nghiệm duy nhất.
𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅

−1
TH2: { 𝑚= ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 ⇒ Hệ có vô số nghiệm.
3
−𝑎 − 𝑏 + 3𝑐 = 0

−1
TH3: { 𝑚= ⇒ 𝑟(𝐴) ≠ 𝑟(𝐴̅) ⇒ Hệ vô nghiệm.
3
−𝑎 − 𝑏 + 3𝑐 ≠ 0

−1
⇒ Với 𝑚 ≠ hệ (∗) có nghiệm với ∀(𝑎, 𝑏, 𝑐) ∈ 𝑅 3
3
−1
Vậy 𝑓 là toàn ánh ⇔ 𝑚 ≠
3

Câu 7(1đ). Cho ma trận 𝐴 khả nghịch và 𝜆 ∈ 𝑅 thỏa mãn det(𝐴 − 𝜆𝐸) = 0 trong đó 𝐸 là ma trận
đơn vị. Chứng minh rằng
1
det [𝐴−1 − 𝐸] = 0.
𝜆

Giải:
1 𝐴. 𝐸 𝐴. 𝐸
det [𝐴 (𝐴−1 − 𝐸)] = det (𝐴𝐴−1 − ) = det (𝐸 − )
𝜆 𝜆 𝜆
𝜆𝐸 − 𝐴𝐸 𝐴 − 𝜆𝐸
= det ( ) = det (− )
𝜆 𝜆
𝐴 − 𝜆𝐸 −1 𝑛
det(𝐴 − 𝜆𝐸) = 0 ⇒ det (− ) = ( ) det(𝐴 − 𝜆𝐸) = 0 (𝑛 là cấp của ma trận 𝐴)
𝜆 𝜆
Do 𝐴 là ma trận khả nghịch nên 𝑑𝑒𝑡𝐴 ≠ 0
1 1
−1
{det [𝐴 (𝐴 − 𝐸)] = det 𝐴 . det (𝐴−1 − 𝐸) = 0 ⇒ det (𝐴−1 − 1 𝐸) = 0
𝜆 𝜆 𝜆
det 𝐴 ≠ 0

Câu 8(1đ). Tính tổng


0 2 4 6 2018
𝑆 = 𝐶2018 − 3𝐶2018 + 32 𝐶2018 − 33 𝐶2018 + ⋯ − 31009 𝐶2018

Giải:
𝑛 2 3 𝑛
Ta có: (1 + √3𝑥) = 𝐶𝑛0 + 𝐶𝑛1 (√3𝑥) + 𝐶𝑛2 (√3𝑥) + 𝐶𝑛3 (√3𝑥) + ⋯ + 𝐶𝑛𝑛 (√3𝑥)

Thay 𝑥 = 𝑖, 𝑛 = 2018 ta thu được


2018 0 2 3 2018
(1 + √3𝑖) = 𝐶2018 + 𝐶𝑛1 (√3𝑖) − 3𝐶2018 − 3√3𝑖𝐶2018 + ⋯ − 31009 𝐶2018
2018
Phần thực của số phức (1 + √3𝑖) là
2018
0 2 4 6 2018
𝑅𝑒 [(1 + √3𝑖) ] = 𝐶2018 − 3𝐶2018 + 32 𝐶2018 − 33 𝐶2018 + ⋯ − 31009 𝐶2018 =𝑆

𝜋 𝜋 2018 2018𝜋 2018𝜋


1 + √3𝑖 = 2 (cos + 𝑖 sin ) ⇒ (1 + √3𝑖) = 22018 (cos + 𝑖 sin )
3 3 3 3
2018 2018𝜋 1
⇒ 𝑆 = 𝑅𝑒 [(1 + √3𝑖) ] = 22018 cos = −22018 . = −22017
3 2
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20181 (ĐỀ 3)
Câu 1(1,5đ). Cho 3 mệnh 𝑝, 𝑞, 𝑟. Biết 𝑝 → 𝑞 là mệnh đề đúng. Hỏi mệnh đề (𝑝 ∨ 𝑟) → (𝑞 ∨ 𝑟)
đúng hay sai? Tại sao?

Giải:
Cách 1: Lập bảng trị chân lý
Do 𝑝 → 𝑞 là mệnh đề đúng nên sẽ xảy ra các trường hợp:
Lập bảng trị chân lý:
𝑝 𝑞 𝑟 𝑝∨𝑟 𝑞∨𝑟 (𝑝 ∨ 𝑟 ) → (𝑞 ∨ 𝑟 )
0 0 0 0 0 1
0 0 1 1 1 1
0 1 0 0 1 1
0 1 1 1 1 1
1 1 0 1 1 1
1 1 1 1 1 1
Vậy mệnh đề (𝑝 ∨ 𝑟) → (𝑞 ∨ 𝑟) đúng.
Cách 2: Biến đổi
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(𝑝 ∨ 𝑟) → (𝑞 ∨ 𝑟) ⇔ (𝑝 ∨ 𝑟) ∨ (𝑞 ∨ 𝑟) ⇔ (𝑝̅ ∧ 𝑟̅ ) ∨ (𝑞 ∨ 𝑟) ⇔ (𝑞 ∨ 𝑟) ∨ (𝑝̅ ∧ 𝑟̅ )
⇔ (𝑞 ∨ 𝑟 ∨ 𝑝̅) ∧ (𝑞 ∨ 𝑟 ∨ 𝑟̅ ) ⇔ [(𝑝̅ ∨ 𝑞) ∨ 𝑟] ∧ [𝑞 ∨ (𝑟 ∨ 𝑟̅ )] ⇔ [(𝑝 → 𝑞) ∨ 𝑟] ∧ [𝑞 ∨ 1]
⇔ [1 ∨ 𝑟] ∧ 1 ⇔ 1 ∧ [1 ∨ 𝑟] ⇔ (1 ∧ 1) ∨ (1 ∧ 𝑟) ⇔ 1 ∨ (1 ∧ 𝑟) ⇔ 1
Vậy mệnh đề (𝑝 ∨ 𝑟) → (𝑞 ∨ 𝑟) đúng.

Câu 2(1đ). Ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥) = (2𝑥 + 1; 𝑥 − 3) là toàn ánh không? Tại sao?

Giải:
Giả sử ∀(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅 2 , xét 𝑓(𝑥) = (𝑎, 𝑏)
𝑎−1
2𝑥 + 1 = 𝑎 𝑥 =
⇔{ ⇔{ 2
𝑥−3=𝑏
𝑥 =𝑏+3

a −1 𝑎 = 2𝑏 + 7
⇒ 𝑓(𝑥) = (𝑎, 𝑏) có nghiệm 𝑥 = = 𝑏 + 3 khi {
2 𝑏∈𝑅

𝑎 ≠ 2𝑏 + 7
𝑓(𝑥) = (𝑎, 𝑏) vô nghiệm khi {
𝑏∈𝑅
Vậy 𝑓 không là toàn ánh.

𝑛
1+𝑖√3
Câu 3: (1,5đ). Cho 𝑧𝑛 = ( ) , 𝑛 ∈ 𝑁. Tìm 𝑛 nhỏ nhất để 𝑅𝑒(𝑧𝑛 ) = 0.
√3+𝑖

Giải:
𝑛 𝜋 𝜋 𝑛 𝑛𝜋 𝑛𝜋
1 + 𝑖√3 [2 (cos
+ 𝑖 sin )] cos + 𝑖 sin
𝑧𝑛 = ( ) = 3 3 = 3 3 = cos 𝑛𝜋 + 𝑖 sin 𝑛𝜋
𝜋 𝜋 𝑛 𝑛𝜋 𝑛𝜋 6 6
√3 + 𝑖 [2 (cos + 𝑖 sin )] cos + 𝑖 sin
6 6 6 6
𝑛𝜋 𝑛𝜋 𝜋
⇒ Re(𝑧𝑛 ) = 0 ⇔ cos =0⇔ = + 𝑘𝜋 ⇒ 𝑛𝑚𝑖𝑛 = 3
6 6 2

1 𝑚 −1 2
Câu 4: (1,5đ). Tìm 𝑚 để hạng ma trận 𝐴 = [2 −1 𝑚 5] nhỏ nhất.
1 10 −6 1

Giải:
2 −1
Ma trận 𝐴 là ma trận 3 × 4, có định thức con cấp hai | | = 21 ≠ 0 ⇒ 2 ≤ 𝑟(𝐴) ≤ 3
1 10
1 𝑚 −1 2 1 2 −1 𝑚 1 1 −6 10
𝐴 = [2 −1 𝑚 5 ] → [ 2 5 𝑚 −1 ] → [2 5 𝑚 −1]
1 10 −6 1 1 1 −6 10 1 2 −1 𝑚
1 1 −6 10
1 1 −6 10
0 3 𝑚 + 12 −21 ] = 𝐵
→ [0 3 𝑚 + 12 −21 ] → [ 𝑚
0 1 5 𝑚 − 10 0 0 1− 𝑚−3
3
𝑚
𝑟(𝐴) 𝑚𝑖𝑛 = 2 ⇒ 𝑟(𝐵) = 2 ⇔ 1 − =𝑚−3=0⇔𝑚 =3
3

Câu 5: (1,5đ). Tìm 𝜆 để tồn tại ma trận 𝑋 thỏa mãn


1 1 −2 0
[2 −1 1] 𝑋 = [ 2 ]
4 1 𝜆 𝜆+5

Giải:
1 1 −2 0
[2 −1 1 ] 𝑋 = [ 2 ] (∗)
4 1 𝜆 𝜆+5
1 1 −2 0
Do [2 −1 1 ] là ma trận 3 × 3, [ 2 ] là ma trận 3 × 1 ⇒ 𝑋 là ma trận 3 × 1
4 1 𝜆 𝜆+5
𝑥1 1 1 −2 𝑥1 0
Đặt 𝑋 = [𝑥2 ] ⇒ (∗) ⇔ [2 −1 1 ] [𝑥2 ] = [ 2 ] (1)
𝑥3 4 1 𝜆 𝑥3 𝜆+5
Để tồn tại ma trận 𝑋 ⇔ hệ (1) có nghiệm
1 1 −2 0 1 1 −2 0 1 1 −2 0
𝐴̅ = (2 −1 1 | 2 ) → (0 −3 5 | 2 ) → (0 −3 5 | 2 )
4 1 𝜆 𝜆+5 0 −3 𝜆 + 8 𝜆 + 5 0 0 𝜆+3 𝜆+3
Để hệ (1) có nghiệm ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) ⇔ 𝜆 ∈ 𝑅

Câu 6: (1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝐶 → 𝐶, 𝑓(𝑧) = 𝑧 5 + √3. Tìm 𝑓 −1 ({𝑖}).

Giải:

𝑓 −1 ({𝑖}) = {𝑧 ∈ 𝐶|𝑓(𝑧) = 𝑖} = {𝑧 ∈ 𝐶|𝑧 5 + √3 = 𝑖}


5𝜋 5𝜋
𝑧 5 + √3 = 𝑖 ⇔ 𝑧 5 = −√3 + 𝑖 = 2 (cos + 𝑖 sin )
6 6
5𝜋 5𝜋
+ 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
5
⇔ 𝑧 = √2 (cos 6 + 𝑖 sin 6 )
5 5

5𝜋 5𝜋
+ 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
⇒ 𝑓 −1 ({𝑖}) = {√2 (cos 6 + 𝑖 sin 6
5
) |𝑘 = ̅̅̅̅
0,4}
5 5

Câu 7: (1đ). Cho ma trận 𝐴 và 𝜆 ∈ 𝑅 thỏa mãn det(𝐴 − 𝜆𝐸) = 0, trong đó 𝐸 là ma trận đơn vị.
Chứng minh rằng det[𝐴2 + 2𝐴 − (𝜆2 + 2𝜆)𝐸] = 0

Giải:
det[𝐴2 + 2𝐴 − (𝜆2 + 2𝜆)𝐸] = det[𝐴2 + 2𝐸𝐴 − 𝜆2 𝐸 − 2𝜆𝐸]
= det[𝐴2 − 𝜆2 𝐸 2 + 2𝐸𝐴 − 2𝐸 2 𝜆]
= det[(𝐴 − 𝜆𝐸)(𝐴 + 𝜆𝐸) + 2𝐸(𝐴 − 𝜆𝐸)]
= det[(𝐴 − 𝜆𝐸)(𝐴 + 𝜆𝐸 + 2𝐸)]
= det(𝐴 − 𝜆𝐸). 𝑑𝑒𝑡(𝐴 + 𝜆𝐸 + 2𝐸) = 0
Câu 8: (1đ). Cho ma trận 𝐴 ≠ 0 và tồn tại 𝑛 ∈ 𝑁, 𝑛 ≥ 2 sao cho 𝐴𝑛 = 0. Chứng minh rằng
det(𝐴 − 𝐸) ≠ 0, trong đó 𝐸 là ma trận đơn vị.

Giải
𝐴𝑛 = 0 ⇔ 𝐴𝑛 − 𝐸 𝑛 = −𝐸 𝑛 ⇔ (𝐴 − 𝐸)(𝐴𝑛−1 + 𝐴𝑛−2 . 𝐸 + 𝐴𝑛−2 . 𝐸 2 + ⋯ + 𝐸 𝑛−1 ) = −𝐸 𝑛
⇒ det(𝐴 − 𝐸)(𝐴𝑛−1 + 𝐴𝑛−2 . 𝐸 + 𝐴𝑛−2 . 𝐸 2 + ⋯ + 𝐸 𝑛−1 ) = det(−𝐸 𝑛 ) = (−1)𝑚
(𝑚 là cấp của ma trận 𝐴)
⇔ det(𝐴 − 𝐸). 𝑑𝑒𝑡(𝐴𝑛−1 + 𝐴𝑛−2 . 𝐸 + 𝐴𝑛−2 . 𝐸 2 + ⋯ + 𝐸 𝑛−1 ) = (−1)𝑚 ≠ 0
det(𝐴 − 𝐸) ≠ 0
⇒{ 𝑛−1 𝑛−2
𝑑𝑒𝑡(𝐴 +𝐴 . 𝐸 + 𝐴𝑛−2 . 𝐸 2 + ⋯ + 𝐸 𝑛−1 ) ≠ 0
Vậy det(𝐴 − 𝐸) ≠ 0
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20181 (ĐỀ 5)
Câu 1.(1đ) Trong 𝑅 2 cho các tập con 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2|𝑥 + 𝑦 = 4},
𝐵 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 2 − 𝑦 = 8}. Xác định các tập 𝐴 ∩ 𝐵
Giải:
𝑥+𝑦 =4
𝐴 ∩ 𝐵 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 | { }
𝑥2 − 𝑦 = 8
𝑥 + 𝑦 = 4 (1) 𝑥=3
Xét hệ { 2 . Lấy (1) + (2), ta được 𝑥 2 + 𝑥 = 12 ⇔ [
𝑥 − 𝑦 = 8 (2) 𝑥 = −4
Với 𝑥 = 3 ⇒ 𝑦 = 1
Với 𝑥 = −4 ⇒ 𝑦 = 8
Vậy 𝐴 ∩ 𝐵 = {(3,1); (−4,8)}

Câu 2.(1đ) Cho ánh xạ 𝑓: [3; +∞) → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 6𝑥 + 8. Xét xem 𝑓 có là đơn ánh
không? Tại sao?

Giải:
Cách 1:
Giả sử với ∀𝑚 ∈ 𝑅, xét 𝑓(𝑥) = 𝑚 ⇔ 𝑥 2 − 6𝑥 + 8 = 𝑚 (∗)
Khảo sát 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 6𝑥 + 8 với 𝑥 ∈ [3; +∞)
𝑓 ′ (𝑥) = 2𝑥 − 6 ⇒ 𝑓 ′ (𝑥) = 0 khi 𝑥 = 3
Lập BBT:
𝑥 −∞ 3 +∞
𝑓 ′ (𝑥) − 0 +
𝑓(𝑥) +∞

−1
Với 𝑚 ∈ [−1; +∞) ⇒ 𝑓(𝑥) = 𝑚 có một nghiệm 𝑥 ∈ [3; +∞)
Với 𝑚 ∉ [−1; +∞) ⇒ 𝑓(𝑥) = 𝑚 không có nghiệm 𝑥 ∈ [3; +∞)
Vậy với 𝑚 ∈ 𝑅 thì 𝑓(𝑥) = 𝑚 có tối đa một nghiệm 𝑥 ∈ [3; +∞) ⇒ 𝑓 là đơn ánh
Cách 2:
Giải sử với ∀𝑥1 , 𝑥2 ∈ [3; +∞)
Xét 𝑓(𝑥1 ) = 𝑓(𝑥2 ) ⇔ 𝑥1 2 − 6𝑥1 + 8 = 𝑥2 2 − 6𝑥2 + 8 ⇔ 𝑥1 2 − 6𝑥1 = 𝑥2 2 − 6𝑥2
⇔ 𝑥1 2 − 𝑥2 2 − 6𝑥1 + 6𝑥2 = 0
⇔ (𝑥1 − 𝑥2 )(𝑥1 + 𝑥2 ) − 6(𝑥1 − 𝑥2 ) = 0
⇔ (𝑥1 − 𝑥2 )(𝑥1 + 𝑥2 − 6) = 0
𝑥1 = 𝑥2
⇔ [𝑥 + 𝑥 = 6
1 2

Do 𝑥1 , 𝑥2 ∈ [3; +∞) ⇒ 𝑥1 + 𝑥2 ≥ 6 nên 𝑥1 + 𝑥2 = 6 ⇔ 𝑥1 = 𝑥2 = 3


Vậy 𝑓(𝑥1 ) = 𝑓(𝑥2 ) ⇔ 𝑥1 = 𝑥2 với ∀𝑥1 , 𝑥2 ∈ [3; +∞)
⇒ 𝑓 là đơn ánh.

Câu 3.(1đ) Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 2𝑦; 2𝑥 − 𝑦)


Cho 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 2 + 𝑦 2 = 4}. Xác đinh 𝑓(𝐴)?
Giải:
𝑓(𝐴) = {𝑚 ∈ 𝑅 2 , 𝑚 = 𝑓(𝑥, 𝑦)|(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐴}
𝑚 ∈ 𝑅 2 , đặt 𝑚 = (𝑎, 𝑏) (𝑎, 𝑏 ∈ 𝑅)
𝑥 + 2𝑦 = 𝑎 (1)
𝑚 = 𝑓(𝑥, 𝑦) ⇔ {
2𝑥 − 𝑦 = 𝑏 (2)
Lấy (1) + 2. (2), ta được:
𝑎 + 2𝑏 2𝑎 + 4𝑏 2𝑎 − 𝑏
5𝑥 = 𝑎 + 2𝑏 ⇔ 𝑥 = ⇒𝑦= −𝑏 =
5 5 5
Mà (𝑥, 𝑦) ∈ 𝐴 ⇔ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4

𝑎 + 2𝑏 2 2𝑎 − 𝑏 2
⇔( ) +( ) = 4 ⇔ (𝑎 + 2𝑏)2 + (2𝑎 − 𝑏)2 = 100
5 5
⇔ 5𝑎2 + 5𝑏 2 = 100 ⇔ 𝑎2 + 𝑏 2 = 20
Vậy 𝑓(𝐴) = {(𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅 2 |𝑎2 + 𝑏 2 = 20}

Câu 4.(1đ) Tìm nghiệm phức của phương trình (𝑧 + 𝑖)4 = (2𝑧 − 𝑖)4

Giải:
(𝑧 + 𝑖)4 = (2𝑧 − 𝑖)4 ⇔ (𝑧 + 𝑖)4 − (2𝑧 − 𝑖)4 = 0
⇔ [(𝑧 + 𝑖)2 + (2𝑧 − 𝑖)2 ]. [(𝑧 + 𝑖)2 − (2𝑧 − 𝑖)2 ] = 0
⇔ (5𝑧 2 − 2𝑖𝑧 − 2)(−𝑧 + 2𝑖)(−𝑧) = 0
𝑧=0
⇔[ 𝑧 = 2𝑖
5𝑧 2 − 2𝑖𝑧 − 2 = 0
5𝑧 2 − 2𝑖𝑧 − 2 = 0 có ∆ = (−2𝑖)2 − 4. (−2). 5 = 36
2𝑖 + √36 3 1 2𝑖 − √36 −3 1
⇒ 𝑧1 = = + 𝑖 ; 𝑧2 = = + 𝑖
2.5 5 5 2.5 5 5
Vậy phương trình có tập nghiệm là
±3 1
𝑆 = {0; 2𝑖 ; + 𝑖}
5 5

2 −3 2 2 −8
Câu 5.(1đ) Cho các ma trận 𝐴 = [ ],𝐵 = [ ]. Tìm ma trân 𝑋 sao cho
−2 4 −3 −2 15
𝐴𝑋 = 𝐵 𝑇 với 𝐵 𝑇 là ma trận chuyển vị của 𝐵
Giải:
2 −3 2 −3
2 −3 −1 2 3/2
𝐴𝑋 = 𝐵 𝑇 ⇔ 𝑋 = 𝐴−1 . 𝐵 𝑇 = [ ] [ 2 −2 ] = [ ] . [ 2 −2 ]
−2 4 1 1
−8 15 −8 15
2 −3
2 3/2
Do [ ] là ma trận cỡ 2 × 2, [ 2 −2 ] là ma trận cỡ 3 × 2 nên không thực hiện được
1 1
−8 15
2 −3
2 3/2
phép nhân [ ] . [ 2 −2 ]
1 1
−8 15
Vậy không có 𝑋 thỏa mãn

1 1 2 𝑏
Câu 6.(1đ) Biện luận theo 𝑎, 𝑏 hạng của ma trận 𝐴 = [2 1 −1 2]
4 3 𝑎 5
Giải:
2 1 −1 2 1 2 −1 2 1 2 −1 2
𝐴 → [1 1 2 𝑏 ] → [1 1 2 𝑏 ] → [0 −1 3 𝑏 − 2]
4 3 𝑎 5 3 4 𝑎 5 0 −2 𝑎 + 3 −1
1 2 −1 2
→ [0 −1 3 𝑏−2]=𝐵
0 0 𝑎 − 3 3 − 2𝑏
1 2 −1 2
𝑎=3
TH1: { ⇒ 𝐵 = [0 −1 3 −1/2] ⇒ 𝑟(𝐵) = 2 ⇒ 𝑟(𝐴) = 2
𝑏 = 3/2
0 0 0 0
𝑎≠3
TH2: { ⇒ 𝑟(𝐵) = 3 ⇒ 𝑟(𝐴) = 3
𝑏∈𝑅
𝑎=3
TH3: { ⇒ 𝑟(𝐵) = 2 ⇒ 𝑟(𝐴) = 3
𝑏 ≠ 3/2

𝑚𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 0
Câu 7.(1đ) Xác đinh 𝑚 để hệ phương trình vô số nghiệm { 3𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 0
7𝑥 + 𝑦 + 2𝑚𝑧 = 0
Giải:
𝑚 1 1
Đặt 𝐴 = [ 3 −1 2 ], hệ đề bài cho là hệ thuần nhất ⇒ hệ có vô số nghiệm ⇔ |𝐴| = 0
7 1 2𝑚
𝑚 1 1
−1 2 3 2 3 −1
|𝐴| = | 3 −1 2 | = 𝑚. | |−| |+| |
1 2𝑚 7 2𝑚 7 1
7 1 2𝑚
= 𝑚(−2𝑚 − 2) − (6𝑚 − 14) + 10 = −2𝑚2 − 8𝑚 + 24

|𝐴| = 0 ⇔ [𝑚 = −6
𝑚=2
Vậy 𝑚 = −6 hoặc 𝑚 = 2 thỏa mãn yêu cầu.
❖ Ngoài ra cũng có thể biện luận theo Gauss

𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥4 = 3
𝑥1 − 2𝑥3 + 𝑥4 = 5
Câu 8.(1đ) Giải hệ phương trình {
𝑥2 + 𝑥3 + 2𝑥4 = 3
3𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 + 𝑥4 = 8

Giải:
1 1 0 13 1 1 0 1 3 1 1 0 1 3
𝐴̅ = (1 0 −2 1|5) → (0 −1 −2 0 | 2 ) → (0 −1 −2 0 | 2)
0 1 1 23 0 1 1 2 3 0 0 −1 2 5
3 1 −3 1 8 0 −2 −3 −2 −1 0 0 1 −2 −5
1 1 0 1 3
→ (0 −1 −2 0 |2)
0 0 −1 25
0 0 0 0 0
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ Hệ có vô số nghiệm.
𝑥1 = 3𝑡 − 5
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥4 = 3
𝑥 = −4𝑡 + 8
Hệ ban đầu trở thành { −𝑥2 − 2𝑥3 = 2 . Đặt 𝑥4 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 2
𝑥3 = 2𝑡 − 5
−𝑥3 + 2𝑥4 = 5
𝑥4 = 𝑡
Vậy hệ có vô số nghiệm (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 ) = (3𝑡 − 5, −4𝑡 + 8,2𝑡 − 5, 𝑡) (𝑡 ∈ 𝑅)

𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 2
Câu 9.(1đ) Biện luận số nghiệm của hệ theo 𝑎, 𝑏: { −𝑥 + 𝑎𝑦 + 2𝑧 = 1
𝑥 + 5𝑦 + 4𝑧 = 𝑏
Giải:
1 2 12 1 1 22 1 1 2 2
𝐴̅ = (−1 𝑎 2|1) → (−1 2 𝑎|1) → (0 3 𝑎 + 2| 3 )
1 5 4𝑏 1 4 5𝑏 0 3 3 𝑏−2
1 1 2 2
→ (0 3 𝑎 + 2| 3 )
0 0 1−𝑎 𝑏−5
1 1 22
𝑎=1
TH1: { ⇒ 𝐴̅ → (0 3 3|3) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 3
𝑏=5
0 0 00
⇒ Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc một tham số
1 1 2 2
𝑎=1
TH2: { ⇒ 𝐴̅ → (0 3 3| 3 ) ⇒ 𝑟(𝐴) = 2 ≠ 𝑟(𝐴̅) = 3
𝑏≠5
0 0 0 𝑏−5
⇒ Hệ vô nghiệm
𝑎≠1
TH3: { ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ Hệ có nghiệm duy nhất.
𝑏∈𝑅

Câu 10(1đ). Cho 𝐴 là ma trận vuông thỏa mãn 𝐴3 = 𝑂, với 𝑂 là ma trận không. Kí hiệu 𝐸 là
ma trận đơn vị cùng cấp với 𝐴. Chứng minh
(𝐸 + 𝐴)−1 = 𝐸 + 𝐴 + 𝐴2 .

Giải:
𝐴3 = 𝑂 ⇔ 𝐴3 + 𝐸 3 = 𝐸 3 ⇔ (𝐴 + 𝐸)(𝐴2 + 𝐴𝐸 + 𝐸 2 ) = 𝐸 3
⇔ (𝐸 + 𝐴)(𝐴2 + 𝐴 + 𝐸) = 𝐸
⇒ (𝐸 + 𝐴)−1 = 𝐸 + 𝐴 + 𝐴2 (đpcm)
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20193 (ĐỀ 1)
Câu 1.(1đ) Cho 𝐴 = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓(𝑥) = 0}; 𝐵 = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑔(𝑥) = 0}, ở đó 𝑓(𝑥) và 𝑔(𝑥) là các
hàm số xác định trên 𝑅. Biểu diễn qua 𝐴, 𝐵 tập nghiệm của phương trình

𝑓(𝑥)𝑔(𝑥)
=0
|𝑓(𝑥)| + |𝑔(𝑥)|

Giải:
𝑔(𝑥) = 0
𝑔(𝑥) = 0 𝑔(𝑥) = 0 {
𝑓(𝑥)𝑔(𝑥) [ [ 𝑓(𝑥) ≠ 0
=0⇔{ 𝑓(𝑥) = 0 ⇔{ 𝑓(𝑥) = 0 ⇔
|𝑓(𝑥)| + |𝑔(𝑥)| 𝑓(𝑥) = 0
|𝑓(𝑥)| + |𝑔(𝑥)| ≠ 0 𝑔2 (𝑥) + 𝑓 2 (𝑥) ≠ 0 {
[ 𝑔(𝑥) ≠ 0
𝑓(𝑥) = 0, 𝑔(𝑥) ≠ 0
Gọi 𝑆 là tập nghiệm của phương trình ⇒ 𝑆 = {𝑥 ∈ 𝑅| [ }
𝑔(𝑥) = 0, 𝑓(𝑥) ≠ 0
⇒ 𝑆 = (𝐴\𝐵) ∪ (𝐵\𝐴)

Câu 2.(1đ) Cho 𝐴, 𝐵, 𝐶 là các mệnh đề, trong đó 𝐴 → 𝐵 là mệnh đề đúng, 𝐵 là mệnh đề sai.
Mệnh đề 𝐴 → 𝐶 đúng hay sai? Vì sao?
Giải:
𝐴 → 𝐵 là mệnh đề đúng
Do { ⇒ 𝐴 là mệnh đề sai.
𝐵 là mệnh đề sai
Xét bảng trị chân lí:
𝐴 𝐶 𝐴→𝐶
0 1 1
0 0 1
Vậy 𝐴 → 𝐶 là mệnh đề đúng với điều kiện đề bài.

Câu 3.(1.5đ) Cho ánh xạ 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 𝑦 6 ; −𝑥 + 𝑦 3 ). Ánh xạ trên có phải đơn


ánh, toàn ánh không? Vì sao
Giải:
Giả sử ∀(𝑥1 , 𝑦1 ); (𝑥2 , 𝑦2 ) ∈ 𝑅 2
𝑥1 + 𝑦1 6 = 𝑥2 + 𝑦2 6 (1)
Xét 𝑓(𝑥1 , 𝑦1 ) = 𝑓(𝑥2 , 𝑦2 ) ⇔ {
−𝑥1 + 𝑦1 3 = −𝑥2 + 𝑦2 3 (2)
Lấy (1) + (2), ta được:
𝑦1 6 + 𝑦1 3 = 𝑦2 6 + 𝑦2 3 ⇔ 𝑦1 6 − 𝑦2 6 + 𝑦1 3 − 𝑦2 3 = 0
⇔ (𝑦1 3 − 𝑦2 3 )(𝑦1 3 + 𝑦2 3 ) + 𝑦1 3 − 𝑦2 3 = 0
⇔ (𝑦1 3 − 𝑦2 3 )(𝑦1 3 + 𝑦2 3 + 1) = 0
𝑦1 = 𝑦2
⇔[ 3 3
𝑦1 + 𝑦2 + 1 = 0 ⇔ 𝑦2 3 = −1 − 𝑦1 3
𝑥1 + 𝑦1 6 = 𝑥2 + 𝑦1 6
Với 𝑦1 = 𝑦2 ⇒ { ⇒ 𝑥1 = 𝑥2
−𝑥1 + 𝑦1 3 = −𝑥2 + 𝑦1 3
Với 𝑦2 3 = −1 − 𝑦1 3 thay vào (2)
⇒ −𝑥1 + 𝑦1 3 = −𝑥2 − 1 − 𝑦1 3 ⇔ 𝑥1 − 𝑥2 = 1 + 2𝑦1 3 ⇔ 𝑥1 − 𝑥2 − 2𝑦13 = 1
𝑦2 3 = −1 − 𝑦1 3 𝑦13 + 𝑦2 3 = −1
{ ⇔ { ⇒ 𝑥1 − 𝑥2 + 𝑦13 − 𝑦2 3 = 0
𝑥1 − 𝑥2 − 2𝑦13 = 1 𝑥1 − 𝑥2 − 2𝑦13 = 1
(𝑥1 , 𝑦1 ) = (𝑥2 , 𝑦2 )
Vậy với ∀(𝑥1 , 𝑦1 ); (𝑥2 , 𝑦2 ) ∈ 𝑅 2 thì 𝑓(𝑥1 , 𝑦1 ) = 𝑓(𝑥2 , 𝑦2 ) ⇔ [
𝑥1 − 𝑥2 + 𝑦13 − 𝑦2 3 = 0
⇒ 𝑓 không là đơn ánh
𝑥 + 𝑦 6 = 𝑎 (1)
Giả sử ∀𝑚 = (𝑎, 𝑏) ∈ 𝑅 2 , xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑚 ⇔ {
−𝑥 + 𝑦 3 = 𝑏 (2)
Lấy (1) + (2) ta được:
𝑦 6 + 𝑦 3 = 𝑎 + 𝑏 ⇔ 𝑦 6 + 𝑦 3 − (𝑎 + 𝑏) = 0 (∗)
Đặt 𝑦 3 = 𝑡, ta được (∗) ⇔ 𝑡 2 + 𝑡 − (𝑎 + 𝑏) = 0
∆ = 1 + 4(𝑎 + 𝑏)

−1 − 4b
Với {𝑎 < 4 ⇒ ∆ < 0 ⇒ (∗) vô nghiệm ⇒ 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑚 vô nghiệm
𝑏∈𝑅
⇒ 𝑓 không là toàn ánh

Câu 4.(1.5đ) Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 3𝑥 + 4 và 𝐴 = (1; 2], tìm 𝑓(𝐴), 𝑓 −1 (𝐴)?
Giải:
𝑓(𝐴) = {𝑦 ∈ 𝑅, 𝑦 = 𝑓(𝑥)|𝑥 ∈ 𝐴} = {𝑦 ∈ 𝑅, 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 3𝑥 + 4|𝑥 ∈ (1; 2]}
Khảo sát hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 3𝑥 + 4 với 𝑥 ∈ (1; 2]
3
𝑓 ′ (𝑥) = 2𝑥 − 3 ⇒ 𝑓 ′ (𝑥) = 0 ⇔ 𝑥 =
2
BBT:
𝑥 −∞ 1 3/2 2 +∞
𝑓 ′ (𝑥) − 0 +
𝑓(𝑥) 2 2

7
4
7
⇒ 𝑦 = 𝑓(𝑥) = [ ; 2] với 𝑥 ∈ (1; 2]
4

7
Vậy 𝑓(𝐴) = [ ; 2]
4

𝑓 −1 (𝐴) = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓(𝑥) ∈ 𝐴} = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑥 2 − 3𝑥 + 4 ∈ (1; 2]}


2
𝑥 2 − 3𝑥 + 4 ∈ (1; 2] ⇔ {𝑥 2 − 3𝑥 + 4 > 1 ⇔ 1 ≤ 𝑥 ≤ 2
𝑥 − 3𝑥 + 4 ≤ 2
Vậy 𝑓 −1 (𝐴) = [1; 2]

18
Câu 5.(1đ) Cho 𝑓: 𝐶 → 𝐶 xác định bởi 𝑓(𝑧) = 𝑧 6 . Tìm 𝑓 −1 ({(√3 + 𝑖) }) ?

Giải:
18 18
𝑓 −1 ({(√3 + 𝑖) }) = {𝑧 ∈ 𝐶|𝑓(𝑧) = (√3 + 𝑖) }

18 18 𝜋 𝜋 18
𝑓(𝑧) = (√3 + 𝑖) ⇔ 𝑧 6 = (√3 + 𝑖) = [2 (cos + 𝑖 sin )] = 218 (cos 3𝜋 + 𝑖 sin 3𝜋)
6 6
6
⇔ 𝑧 = √218 (cos 3𝜋 + 𝑖 sin 3𝜋)
3𝜋 + 𝑘2𝜋 3𝜋 + 𝑘2𝜋
⇔ 𝑧 = 8 (cos + 𝑖 sin ) (𝑘 = ̅̅̅̅̅
0; 5)
6 6
18 3𝜋 + 𝑘2𝜋 3𝜋 + 𝑘2𝜋
⇒ 𝑓 −1 ({(√3 + 𝑖) }) = {8 (cos + 𝑖 sin ) |𝑘 = ̅̅̅̅̅
0; 5}
6 6

Câu 6.(2đ) Giải và biện luận số nghiệm của hệ phương trình theo tham số 𝑎, 𝑏
2𝑥1 + 3𝑥2 − 𝑎𝑥3 = 6
𝑥 − 𝑥2 + 2𝑥3 = 5
{ 1
𝑥1 + 4𝑥2 + 𝑥3 = 1
3𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑥3 = 𝑏
Giải:
2 3 −𝑎 6 1 4 1 1 1 4 1 1
𝐴̅ = (1 −1 2 5
| )→(1 −1 2 5
| )→(0 −5 1 | 4 )
1 4 11 2 3 −𝑎 6 0 −5 −𝑎 − 2 4
3 2 1𝑏 3 2 1 𝑏 0 −10 −2 𝑏 − 3
1 4 1 1 1 4 1 1
→(0 −5 1 | 4 ) → (0 −5 1 | 4 )
0 0 −𝑎 − 3 0 0 0 −4 𝑏 − 11
0 0 −4 𝑏 − 11 0 0 −𝑎 − 3 0
1 4 1 1
𝑎 = −3 1| 4 )
TH1: { . Ta có 𝐴̅ → (0 −5
𝑏∈𝑅 0 0 −4 𝑏 − 11
0 0 0 0
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ Hệ có nghiệm duy nhất.

−15 + 9b
𝑥1 =
20
𝑥1 + 4𝑥2 + 𝑥3 = 1
−5 − b
Hệ phương trình ban đầu ⇔ { −5𝑥2 + 𝑥3 = 4 ⇔ 𝑥2 =
−4𝑥3 = 𝑏 − 11 20
11 − b
𝑥3 =
{ 4
𝑎 ≠ −3
TH2: {
𝑏∈𝑅
1 4 1 1 1 4 1 1
𝐴̅ → (0 −5 1 | 4 ) → (0 −5 1 | 4 )
0 0 −4 𝑏 − 11 0 0 4 11 − 𝑏
0 0 −𝑎 − 3 0 0 0 𝑎+3 0
1
𝑎+3 1 4 1
𝐻4− .𝐻3→𝐻4 4

4 0 −5 1|
0 0 4| 11 −𝑏
−(𝑎 + 3)(11 − 𝑏)
0 0 0
( 4 )
1 4 11
𝑎 ≠ −3 0 −5 1|4) ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ Hệ có nghiệm duy nhất
• { ⇒ 𝐴̅ → (
𝑏 = 11 0 0 40
0 0 00
𝑥1 + 4𝑥2 + 𝑥3 = 1 𝑥1 = 21/5
Hệ ban đầu ⇔ { −5𝑥2 + 𝑥3 = 4 ⇔ {𝑥2 = −4/5
4𝑥3 = 0 𝑥3 = 0
𝑎 ≠ −3
• { ⇒ 𝑟(𝐴̅) = 4 ≠ 𝑟(𝐴) = 3 ⇒ Hệ vô nghiệm
𝑏 ≠ 11

Câu 7.(1đ) Tìm hạng của ma trận 𝐴 theo tham số 𝑎


𝑎 3 1 2
𝐴=[ 4 1 7 2]
9 −3 14 1
1 4 3 3
Giải:
9 −3 14 1 1 −3 14 9 1 −3 14 9
4
𝐴 → [𝑎 1 7 2 ] → [2 1 7 4 ] → [2 1 7 4]
3 1 2 2 3 1 𝑎 3 4 3 1
1 4 3 3 3 4 3 1 2 3 1 𝑎
1 −3 14 9 1 −3 14 9
→ [0 7 −21 −14 ] → [0 7 −21 −14]
0 13 −39 −26 0 0 0 0
0 9 −27 𝑎 − 18 0 0 0 𝑎
1 −3 14 9
→ [0 7 −21 −14] = 𝐵
𝑎
0 0 0
0 0 0 0
TH1: 𝑎 = 0 ⇒ 𝑟(𝐵) = 2 ⇒ 𝑟(𝐴) = 2
TH2: 𝑎 ≠ 0 ⇒ 𝑟(𝐵) = 3 ⇒ 𝑟(𝐴) = 3
Câu 8.(1đ) Cho 𝐴, 𝐵 là các ma trận vuông cấp 𝑛 thỏa mãn 𝐴2020 = 𝐸 và (𝐴 − 𝐸)𝐵 = 𝐵, ở đó
𝐸 là ma trận đơn vị. Chứng minh det 𝐵 = 0
Giải:
𝐴2020 = 𝐸 ⇔ 𝐴2020 − (2𝐸)2020 = 𝐸 − (2𝐸)2020
⇔ (𝐴 − 2𝐸)[𝐴2019 + 𝐴2018 (2𝐸) + 𝐴2018 𝐸 2 + ⋯ + 𝐸 2019 ] = 𝐸 − (2𝐸)2020
⇒ det{(𝐴 − 2𝐸)[𝐴2019 + 𝐴2018 (2𝐸) + 𝐴2018 𝐸 2 + ⋯ + 𝐸 2019 ]} = det[𝐸 − (2𝐸)2020 ]
Mà 𝐸 − (2𝐸)2020 = 𝐸 − 22020 𝐸 = (1 − 22020 )𝐸 ⇒ det[𝐸 − (2𝐸)2020 ] ≠ 0
det(𝐴 − 2𝐸) ≠ 0
⇒{ 2019 2018
det[𝐴 +𝐴 (2𝐸) + 𝐴2018 𝐸 2 + ⋯ + 𝐸 2019 ] ≠ 0
Ta có: (𝐴 − 𝐸)𝐵 = 𝐵 ⇔ (𝐴 − 𝐸)𝐵 − 𝐸𝐵 = 0 ⇔ (𝐴 − 2𝐸)𝐵 = 0
det(𝐴 − 2𝐸) = 0
⇒ det(𝐴 − 2𝐸)𝐵 = 0 ⇔ [
det 𝐵 = 0
Mà det(𝐴 − 2𝐸) ≠ 0 ⇒ det 𝐵 = 0
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KỲ 20201 (ĐỀ 1)
Câu 1(1đ). Cho 3 mệnh đề 𝐴, 𝐵, 𝐶. Nếu mệnh đề 𝐴 → 𝐵 là đúng thì mệnh đề (𝐴 ∧ 𝐶) →
(𝐵 ∧ 𝐶) là đúng hay sai? Vì sao?
Giải:
Cách 1: Chứng minh phản chứng.
Giả sử: 𝐴 → 𝐵 là mệnh đề sai ⇔ 𝐴 mang giá trị chân lý là 1 và 𝐵 mang giá trị chân lý là 0.
Xét bảng trị chân lý:
𝐴 𝐵 𝐶 𝐴∧𝐶 𝐵∧𝐶 (𝐴 ∧ 𝐶) → (𝐵 ∧ 𝐶)
1 0 0 0 0 1
1 0 1 1 0 0
Từ bảng trị chân lý ⇒ Với 𝐴 → 𝐵 là mệnh đề sai thì (𝐴 ∧ 𝐶) → (𝐵 ∧ 𝐶) là sai.
⇒ Nếu 𝐴 → 𝐵 là đúng thì (𝐴 ∧ 𝐶) → (𝐵 ∧ 𝐶) là đúng (Phương pháp chứng minh phản chứng).
Cách 2: Chứng minh theo điều kiện đề bài
𝐴 = 0, 𝐵 = 1
𝐴 → 𝐵 là mệnh đề đúng ⇔ [𝐴 = 0, 𝐵 = 0
𝐴 = 1, 𝐵 = 1
𝐴 𝐵 𝐶 𝐴∧𝐶 𝐵∧𝐶 (𝐴 ∧ 𝐶) → (𝐵 ∧ 𝐶)
0 0 0 0 0 1
0 0 1 0 0 1
0 1 0 0 0 1
0 1 1 0 1 1
1 1 0 0 0 1
1 1 1 1 1 1
Từ bảng trị chân lý ⇒ (𝐴 ∧ 𝐶) → (𝐵 ∧ 𝐶) là mệnh đề đúng.

Câu 2(1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑋 → 𝑌 và 𝐴, 𝐵 ⊂ 𝑋. Bao hàm thức sau đúng hay sai? Tại sao?
𝑓(𝐴)\𝑓(𝐵) ⊂ 𝑓(𝐴\𝐵)
Giải:
Giả sử: Với ∀𝑥 ∈ 𝑓(𝐴)\𝑓(𝐵)
𝑦 ∈ 𝑓(𝐴) = {𝑦 ∈ 𝑌|𝑥 ∈ 𝐴}
𝑦 ∈ 𝑓(𝐴)\𝑓(𝐵) ⇔ { ⇒ 𝑦 ∈ 𝑓(𝐴) = {𝑦 ∈ 𝑌|𝑥 ∈ 𝐴\𝐵} = 𝑓(𝐴\𝐵)
𝑦 ∉ 𝑓(𝐵) = {𝑦 ∈ 𝑌|𝑥 ∈ 𝐵}
Vậy với 𝑦 ∈ 𝑓(𝐴)\𝑓(𝐵) thì 𝑦 ∈ 𝑓(𝐴\𝐵)
11 10
Câu 3(1đ). Giải phương trình trên 𝐶: (1 + 𝑖√3) 𝑧 3 = (√3 + 𝑖) .
Giải:
10 𝜋 𝜋 10
11 10 (√3 + 𝑖) [2 (cos 6 + 𝑖 sin 6)]
(1 + 𝑖√3) 𝑧 3 = (√3 + 𝑖) ⇔ 𝑧3 = =
(1 + 𝑖√3)
11 𝜋 𝜋 11
[2 (cos 3 + 𝑖 sin 3)]

10𝜋 10𝜋
1 cos 6 + 𝑖 sin 6 1 1
⇔ 𝑧3 = . = . [cos(−2𝜋) + 𝑖 sin(−2𝜋)] =
2 cos 11𝜋 + 𝑖 sin 11𝜋 2 2
3 3
1 1 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋
⇔ 𝑧3 = (cos 0 + 𝑖 sin 0) ⇔ 𝑧 = 3 (cos + sin ̅̅̅̅)
) (𝑘 = 0,2
2 √2 3 3
Phương trình có tập nghiệm
1 𝑘2𝜋 𝑘2𝜋 ̅̅̅̅}
𝑆 = { 3 (cos 3 + sin 3 ) |𝑘 = 0,2
√2

Câu 4(1đ). Tập 𝐺 = {𝑧 ∈ 𝐶: 𝑧 7 = 1} có lập thành một nhóm với phép nhân số phức hay
không? Vì sao?
Giải:
Giả sử: ∀𝑧1 , 𝑧2 , 𝑧3 ∈ 𝐺
1) Kiểm tra phép toán hai ngôi:
+ Giả sử 𝑧1 . 𝑧2 = 𝑧 ′ ⇒ 𝑧 ′ ∈ 𝐶 (Do 𝑧1 , 𝑧2 ∈ 𝐶)
+ (𝑧 ′ )7 = (𝑧1 . 𝑧2 )7 = (𝑧1 )7 . (𝑧2 )7 = 1.1 = 1

⇒ 𝑧1 . 𝑧2 ∈ 𝐺 ⇒ Phép nhân số phức trên 𝐺 là một phép toán hai ngôi. (1)
2) Kiểm tra tính kết hợp:

Phép nhân số phức có tính chất kết hợp: (𝑧1 . 𝑧2 )𝑧3 = 𝑧1 (𝑧2 . 𝑧3 ) (2)
3) Kiểm tra phần tử "𝟏"
1∈𝐶
+ { 7 ⇒1∈𝐺
(1) = 1
+ 1. 𝑧1 = 𝑧1 . 1

⇒ 𝐺 có phần tử trung hòa là 𝑒 = 1 (3)


4) Kiểm tra phần tử nghịch đảo:
1 1
Do (𝑧1 )7 = 1 ⇒ 𝑧1 ≠ 0 ⇒ Tồn tại 𝑧 . Kiểm tra 𝑧
1 1
1
∈𝐶
𝑧1 1
7 ⇒ ∈𝐺
1 1 𝑧1 1
( ) =
(𝑧1 ) 7
=1 𝐺 có phần tử nghịch đảo z −1 = (4)
{ 𝑧1 z
1 1
. 𝑧1 = 𝑧1 . = 1
𝑧1 𝑧1
Từ (1), (2), (3), (4) ⇒ Tập 𝐺 = {𝑧 ∈ 𝐶: 𝑧 7 = 1} có lập thành một nhóm với phép nhân số phức

1 2 3 1 1 2
1 2 3
Câu 5(2đ). Cho 𝐴 = [4 5 6] , 𝐵 = [2 3 3] , 𝐶 = [ ].
2 1 0
8 8 9 4 4 4
a) Tính (𝐴 − 2𝐵)2 .
b) Tìm 𝑋 thỏa mãn 𝐴𝑋(𝐴 − 2𝐵)2 = 11𝐶 𝑇 .
Giải:

−1 0 −1 2 1 0 0
2
a) (𝐴 − 2𝐵) = [ 0 −1 0 ] = [0 1 0]
0 0 1 0 0 1
b) 𝐴𝑋(𝐴 − 2𝐵) = 11𝐶 ⇔ 𝑋 = 𝐴 . 11𝐶 𝑇 . [(𝐴 − 2𝐵)2 ]−1
2 𝑇 −1

1 2 3 −1 1 2 1 0 0 −1
⇔ 𝑋 = 11. [4 5 6] . [2 1] . [0 1 0]
8 8 9 3 0 0 0 1
11 3 −6 3 1 2 1 0 0
⇔𝑋= . [−12 15 −6] . ([2 1] . [0 1 0])
3
8 −8 3 3 0 0 0 1
11 3 −6 3 1 2
⇔𝑋= . [−12 15 −6] . [2 1]
3
8 −8 3 3 0
11 0 0
⇔𝑋= [0 −9]
9
1 8

2 𝑚 4 3
Câu 6(1đ). Tìm 𝑚 để hạng của ma trận 𝐴 = [1 1 2 2] là lớn nhất.
1 1 2 1
Giải:
Ma trận 𝐴 cỡ 3 × 4 ⇒ 𝑟(𝐴) ≤ 3 ⇒ 𝑟(𝐴)𝑚𝑎𝑥 = 3
2 𝑚 4 3 1 1 2 1 1 1 2 1 1 1 2 1
𝐴 = [1 1 2 2] → [ 1 1 2 2] → [ 1 2 2 1 ] → [ 0 1 0 0 ]
1 1 2 1 2 𝑚 4 3 2 3 4 𝑚 0 1 0 𝑚−2
1 1 2 1
→ [0 1 0 0 ]=𝐵
0 0 0 𝑚−2
𝑟(𝐴)𝑚𝑎𝑥 = 3 ⇔ 𝑟(𝐵) = 3 ⇔ 𝑚 − 2 ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠ 2

𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 0
Câu 7(1đ). Tìm 𝑚 để hệ { −𝑥 + 𝑚𝑦 − 2𝑧 = 0 có nghiệm không tầm thường.
(𝑚 + 1)𝑥 + 𝑦 − 𝑧 = 0

Giải:
1 2 1 1 2 1 1 2 1
̅
𝐴 = [ −1 𝑚 −2] → [−2 𝑚 −1 ] → [0 𝑚 + 4 1 ]
𝑚+1 1 −1 −1 1 𝑚+1 0 3 𝑚+2
𝑚+4 1 𝑚 = −1
TH1: | | = 0 ⇔ 𝑚2 + 6𝑚 + 5 = 0 ⇔ [
3 𝑚+2 𝑚 = −5
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2
𝑚+4 1 𝑚 ≠ −1
TH2: | | ≠ 0 ⇔ 𝑚2 + 4𝑚 + 1 ≠ 0 ⇔ {
3 𝑚+2 𝑚 ≠ −5
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3
Để hệ có nghiện không tầm thường ⇔ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) < 3
Vậy 𝑚 = −1 hoặc 𝑚 = −5 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Câu 8(1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑦 3 , 𝑥 + 𝑦 2 ). Chứng minh 𝑓 là một song ánh và
tìm ánh xạ ngược của 𝑓.
Giải:
Giả sử: Với ∀(𝑢, 𝑣) ∈ 𝑅 2 , xét 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑢, 𝑣)
𝑓 là song ánh ⇔ 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑢, 𝑣) có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2
2
𝑦3 = 𝑢 3
𝑥 = 𝑣 − ( √𝑢 ) 3 2 3
𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑢, 𝑣) ⇔ { 2 ⇔{ ⇔ (𝑥, 𝑦) = (𝑣 − ( √𝑢) ; √𝑢) ∈ 𝑅 2
𝑥+𝑦 =𝑣 3
𝑦 = √𝑢
3 2 3
Vậy 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑢, 𝑣) có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦) = (𝑣 − ( √𝑢) ; √𝑢) ∈ 𝑅 2 ⇒ 𝑓 là song ánh.

Ánh xạ ngược 𝑓 −1 : 𝑅 2 → 𝑅 2
2
(𝑢, 𝑣) ⟼ (𝑥, 𝑦) = 𝑓 −1 (𝑢, 𝑣) = (𝑣 − ( 3√𝑢) ; 3√𝑢)

3 2 3
Hoặc có thể ghi 𝑓 −1 : 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓 −1 (𝑥, 𝑦) = (𝑦 − ( √𝑥) ; √𝑥)
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20201 (ĐỀ 4)
Câu 1(1đ). Cho các mệnh đề 𝑝, 𝑞 và 𝑟. Hai mệnh đề (𝑝 ∨ 𝑞) → 𝑟 và (𝑝 → 𝑟) ∧ (𝑞 → 𝑟) có
tương đương logic không? Tại sao?
Giải:
Đặt 𝐴 = (𝑝 ∨ 𝑞) → 𝑟, 𝐵 = (𝑝 → 𝑟) ∧ (𝑞 → 𝑟)
Lập bảng trị chân lý
𝑝 𝑞 𝑟 𝑝∨𝑞 𝑝→𝑟 𝑞→𝑟 𝐴 𝐵
0 0 0 0 1 1 1 1
0 0 1 0 1 1 1 1
0 1 0 1 1 0 0 0
0 1 1 1 1 1 1 1
1 0 0 1 0 1 0 0
1 0 1 1 1 1 1 1
1 1 0 1 0 0 0 0
1 1 1 1 1 1 1 1
Từ bảng trị chân lý ⇒ (𝑝 ∨ 𝑞) → 𝑟 và (𝑝 → 𝑟) ∧ (𝑞 → 𝑟) có tương đương logic.

Câu 2(1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 4𝑥. Xác định (𝑓 ∘ 𝑓)(𝑥) và tính
(𝑓 ∘ 𝑓)−1 ({0}).
Giải:
𝑓 ∘ 𝑓: 𝑅 → 𝑅
𝑥 → (𝑓 ∘ 𝑓)(𝑥) = (𝑥 2 − 4𝑥)2 − 4(𝑥 2 − 4𝑥)
(𝑓 ∘ 𝑓)−1 ({0}) = {𝑥 ∈ 𝑅|(𝑓 ∘ 𝑓)(𝑥) = 0} = {𝑥 ∈ 𝑅|(𝑥 2 − 4𝑥)2 − 4(𝑥 2 − 4𝑥)}

2
𝑥=0
(𝑥 2 − 4𝑥)2 − 4(𝑥 2 − 4𝑥) = 0 ⇔ [𝑥 2 − 4𝑥 = 4 ⇔ [ 𝑥=4
𝑥 − 4𝑥 = 0
𝑥 = 2 ± 2√2
Vậy (𝑓 ∘ 𝑓)−1 ({0}) = {0; 4; 2 ± 2√2}

Câu 3(1đ). Giải phương trình phức: 1 − 𝑧 + 𝑧 2 − 𝑧 3 + 𝑧 4 = 0


Giải:
Nhận xét: 𝑧 = 0 không là nghiệm của phương trình.
Với 𝑧 ≠ 0, chia cả hai vế phương trình cho 𝑧 2 , ta được:
1 1
𝑧2 − 𝑧 + 1 − + =0
𝑧 𝑧2
1 1
⇔ (𝑧 2 + 2
) − (𝑧 + ) + 1 = 0 (∗)
𝑧 𝑧
1 1 1
𝑧+ = 𝑢 ⇒ 𝑢2 = 𝑧 2 + 2 + 2 ⇒ 𝑧 2 + 2 = 𝑢2 − 2
𝑧 𝑧 𝑧
Thay vào (*) ta được

1 ± √5
𝑢2 − 𝑢 − 1 = 0 ⇔ 𝑢 =
2
1 + √5 1 1 + √5 𝑧 2 + 1 1 + √5 1 + √5
Với 𝑢 = ⇔ 𝑧+ = ⇔ = ⇔ 𝑧2 − ( )𝑧 + 1 = 0
2 𝑧 2 𝑧 2 2
2
1 + √5 −5 + √5
∆= ( ) −4=
2 2

1 + √5 5 − √5
⇒𝑧= ± 𝑖√
4 8

1 − √5 1 1 − √5 𝑧 2 + 1 1 − √5 1 − √5
Với 𝑢 = ⇔ 𝑧+ = ⇔ = ⇔ 𝑧2 − ( )𝑧 + 1 = 0
2 𝑧 2 𝑧 2 2
2
1 − √5 −5 − √5
∆= ( ) −4=
2 2

1 − √5 5 + √5
⇒ 𝑧= ± 𝑖√
4 8

Vậy hệ có tập nghiệm

1 + √5 5 − √5 1 − √5 5 + √5
𝑆={ ± 𝑖√ ; ± 𝑖√ }
4 8 4 8

Câu 4(1đ). Cho 𝑋 là tập hợp các ma trận vuông cấp 2 có định thức bằng 0 hoặc 1. Tập 𝑋 cùng
phép nhân ma trận có lập thành một nhóm không? Tại sao?
Giải:
Tập 𝑋 cùng phép nhân ma trận không lập thành một nhóm vì các ma trận 𝐴 ∈ 𝑋 có định thức
bằng 0 sẽ không tồn tại ma trận nghịch đảo 𝐴−1 và từ đó không có phần tử nghịch đảo.
2 1 1 3
Câu 5(2đ). Cho 𝐴 = [ ],𝐵 = [ ].
1 1 2 −1
2
a) Cho 𝑃(𝑥) = 𝑥 − 3𝑥 + 2. Tính 𝑃(𝐴)
b) Tìm ma trận 𝑋 sao cho 𝐴𝑋(𝐴3 − 3𝐴2 + 2𝐴) = 𝐵 𝑇 𝐴.
Giải:

2 12 2 1 1 0
a) 𝑃(𝐴) = 𝐴2 − 3𝐴 + 2𝐸 = [ ] − 3. [ ] + 2. [ ]
1 1 1 1 0 1
2 1 1 0 2 1 2 0 1 0
= ([ ]−[ ]) ([ ]−[ ]) = [ ]
1 1 0 1 1 1 0 2 0 1

b) 𝐴𝑋(𝐴3 − 3𝐴2 + 2𝐴) = 𝐵 𝑇 𝐴 ⇔ 𝐴𝑋𝐴(𝐴2 − 3𝐴 + 2𝐸) = 𝐵 𝑇 𝐴

⇔ 𝑋 = 𝐴−1 . 𝐵 𝑇 𝐴. 𝐴−1 . (𝐴2 − 3𝐴 + 2𝐸)

2 1 −1 1 2 −2 3
⇔ 𝑋 = 𝐴−1 . 𝐵 𝑇 = [ ] .[ ]=[ ]
1 1 3 −1 5 −4

 1 2 1 a 
Câu 6(1đ). Biện luận theo 𝑎, 𝑏 hạng của ma trận A =  2 b+3 2 3a + 2  .
 
 1 −b + 3 1 a − 1 
Giải:

 1 2 1 a   1 1 2 a
A= 2 b+3 2 3a + 2  →  2 2 b + 3 3a + 2 
   
 1 −b + 3 1 a − 1   1 1 −b + 3 a − 1 

 1 1 2 a 
→ 0 0 b −1 a+2
 
 0 0 −b + 1 −1 

𝑏−1 𝑎+2 𝑏=1


TH1: | | = 0 ⇔ (𝑏 − 1)(𝑎 + 1) = 0 ⇔ [
−𝑏 + 1 −1 𝑎 = −1
𝑎 ∈ 𝑅, 𝑏 = 1
Với [ thì 𝑟(𝐴) = 2
𝑎 = −1, 𝑏 ∈ 𝑅
𝑏−1 𝑎+2 𝑏≠1
TH2: | | ≠ 0 ⇔ (𝑏 − 1)(𝑎 + 1) ≠ 0 ⇔ [
−𝑏 + 1 −1 𝑎 ≠ −1
𝑎 ∈ 𝑅, 𝑏 ≠ 1
Với [ thì 𝑟(𝐴) = 3
𝑎 ≠ −1, 𝑏 ∈ 𝑅
𝑥1 + 𝑚𝑥2 − 𝑥3 = 3
Câu 7(1đ). Tìm 𝑚 để hệ { 𝑚𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 4𝑚 có nghiệm duy nhất.
2𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 = 3𝑚2
Giải:
1 𝑚 −1
Ma trận hệ số 𝐴 = [𝑚 1 1]
2 2 3
Theo Cramer, hệ có nghiệm duy nhất ⇔ |𝐴| ≠ 0 ⇔ 3 − 3𝑚2 ≠ 0 ⇔ 𝑚 ≠ ±1
Vậy với 𝑚 ≠ ±1 hệ có nghiệm duy nhất.

Câu 8(1đ). Cho các tập hợp 𝐴 = {1; 2; 3; 4; 5} và 𝐵 = {2; 4; 6; 8; 10}. Xác định tập hợp 𝑋 có
số phần tử nhỏ nhất, thỏa mãn (𝐵\𝑋) ∪ (𝑋\𝐵) = 𝐴.
Giải:
𝐵\𝑋

𝑋\𝐵

𝑋
𝐵
1,2,3,5
2,4
𝑅

Từ sơ đồ Venn ⇒ 𝑋\𝐵 = {1,3,5} và 𝐵\𝑋 = {4} thỏa mãn yêu cầu đề bài
Khi số phần tử của 𝑋 nhỏ nhất ⇒ 𝑋 = {1,3,5} khi 𝑋 ∩ 𝐵 = ∅.
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ THI GIỮA KỲ 20201 (ĐỀ 5)
Câu 1(1đ). Cho các tập hợp 𝐴, 𝐵, 𝐶. Chứng minh rằng
(𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶 = 𝐴 ∩ (𝐵\𝐶).
Giải:
Giả sử: 𝐴, 𝐵, 𝐶 ⊂ 𝑋
(𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶 = (𝐴 ∩ 𝐵) ∩ 𝐶̅ = 𝐴 ∩ (𝐵 ∩ 𝐶̅ ) = 𝐴 ∩ (𝐵\𝐶)

Câu 2(1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 2𝑥 và tập 𝐴 = (0; 3). Xác định tập ảnh 𝑓(𝐴)
và tập nghịch ảnh 𝑓 −1 (𝑓(𝐴)).
Giải:
𝑓(𝐴) = {𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 2𝑥 ∈ 𝑅|𝑥 ∈ 𝐴} = {𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 2𝑥 ∈ 𝑅|𝑥 ∈ (0; 3)}
Khảo sát hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 − 2𝑥 với 0 < 𝑥 < 3
𝑓 ′ (𝑥) = 2𝑥 − 2 ⇒ 𝑓 ′ (𝑥) = 0 ⇔ 𝑥 = 1
Lập BBT
𝑥 0 1 3
𝑓 ′ (𝑥) − 0 +
𝑓(𝑥) 3
0

−1
Từ BBT ⇒ 𝑓(𝐴) = [−1; 3)\{0}
𝑓 −1 (𝑓(𝐴)) = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓(𝑥) ∈ 𝑓(𝐴)} = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑥 2 − 2𝑥 ∈ [−1; 3)\{0}}
𝑥 2 − 2𝑥 + 1 ≥ 0
2
𝑥 − 2𝑥 ∈ [−1; 3)\{0} ⇔ {𝑥 2 − 2𝑥 − 3 < 0 ⇔ −1 < 𝑥 < 3, 𝑥 ≠ 0, 𝑥 ≠ 2
𝑥 2 − 2𝑥 ≠ 0
⇒ 𝑓 −1 = (−1,3)\{0; 2}.

Câu 3(1đ). Giải phương trình phức: (𝑧 − 2𝑖)5 (−1 + 𝑖√3) = −4.
Giải:
−4
(𝑧 − 2𝑖)5 (−1 + 𝑖√3) = −4 ⇔ (𝑧 − 2𝑖)5 = = 1 + 𝑖√3
−1 + 𝑖√3
𝜋 𝜋
⇔ (𝑧 − 2𝑖)5 = 2 (cos + 𝑖 sin )
3 3
𝜋 𝜋
+ 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
5
⇔ 𝑧 = √2 (cos 3 + 𝑖 sin 3 ̅̅̅̅)
) + 2𝑖 (𝑘 = 0,4
5 5

Phương trình có tập nghiệm


𝜋 𝜋
+ 𝑘2𝜋 + 𝑘2𝜋
𝑆 = {√2 (cos 3 + 𝑖 sin 3
5
) |𝑘 = ̅̅̅̅
0,4}
5 5

Câu 4(1đ). Phân tích đa thức 𝑓(𝑥) = (𝑥 2 − 4𝑥 + 5)2 + (𝑥 + 1)2 thành tích của hai đa thức
bậc hai với hệ số thực, biết 𝑓(1 + 𝑖) = 0
Giải:
𝑓(𝑥) = (𝑥 2 − 4𝑥 + 5)2 + (𝑥 + 1)2 = 𝑥 4 − 8𝑥 3 + 27𝑥 2 − 38𝑥 + 26
Phương trình 𝑓(𝑥) = 0 có nghiệm là 𝑥 = 1 + 𝑖 ⇒ 𝑥̅ = 1 − 𝑖 cũng là nghiệm của phương trình
⇒ 𝑓(𝑥) = (𝑥 − 1 − 𝑖)(𝑥 − 1 + 𝑖). 𝑔(𝑥) = (𝑥 2 − 2𝑥 + 2). 𝑔(𝑥)
𝑥 4 − 8𝑥 3 + 27𝑥 2 − 38𝑥 + 26
⇒ 𝑔(𝑥) = = 𝑥 2 − 6𝑥 + 13
𝑥 2 − 2𝑥 + 2
Vậy 𝑓(𝑥) = (𝑥 2 − 2𝑥 + 2)(𝑥 2 − 6𝑥 + 13).

4 1 −1 3 𝑇
Câu 5(1đ). Tìm ma trận 𝑋 sao cho [ ] 𝑋 = 2𝑋 + [ ]
5 5 2 1
Giải:
4 1 −1 3𝑇 4 1 1 0 −1 2
[ ] 𝑋 = 2𝑋 + [ ] ⇔ ([ ]−2[ ]) 𝑋 = [ ]
5 5 2 1 5 5 0 1 3 1
−1
2 1 −1 2 −6 5
⇔𝑥=[ ] .[ ]=[ ]
5 3 3 1 11 −8

1 1 1
Câu 6(1đ). Xác định điều kiện của 𝑎, 𝑏, 𝑐 sao cho | 𝑎 𝑏 𝑐 | ≠ 0.
𝑎2 𝑏2 𝑐2
Giải:
1 1 1
|𝑎 𝑏 𝑐 | = 𝑏𝑐 2 − 𝑏 2 𝑐 − 𝑎𝑐 2 + 𝑎2 𝑐 + 𝑎𝑏 2 − 𝑎2 𝑏 = (𝑎 − 𝑏)(𝑏 − 𝑐)(𝑐 − 𝑎)
𝑎2 𝑏 2 𝑐2
1 1 1
|𝑎 𝑏 𝑐 | ≠ 0 ⇔ (𝑎 − 𝑏)(𝑏 − 𝑐)(𝑐 − 𝑎) ≠ 0 ⇔ 𝑎 ≠ 𝑏 ≠ 𝑐
𝑎2 𝑏2 𝑐2
𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 = 𝑏
Câu 7(2đ). Cho hệ {2𝑥1 + 5𝑥2 + (𝑎 + 3)𝑥4 = 1 + 2𝑏 với 𝑎, 𝑏 là các tham số.
𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 + 𝑥4 = 2𝑏
a) Giải hệ với 𝑎 = 𝑏 = −1
b) Tìm 𝑎, 𝑏 để hệ có vô số nghiệm.
Giải:
𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 = −1
a) Với 𝑎 = 𝑏 = −1, hệ ⇔ { 2𝑥1 + 5𝑥2 + 2𝑥4 = −1
𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 + 𝑥4 = −2

1 2 −1 2 −1 1 2 −1 2 −1 1 2 −1 2 −1
̅
𝐴 = (2 5 0 2 |−1) → (0 1 2 −2 | 1 ) → (0 1 2 −2| 1 )
1 1 −3 1 −2 0 −1 −2 −1 −1 0 0 0 −3 0
𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào một tham số.
𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 = −1
Hệ ⇔ { 𝑥2 + 2𝑥3 − 2𝑥4 = 1
−3𝑥4 = 0
𝑥1 = −3 + 5𝑡
𝑥 = 1 − 2𝑡
Đặt 𝑥3 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 2
𝑥3 = 𝑡
𝑥4 = 0
Vậy hệ có nghiệm (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 ) = (−3 + 5𝑡, 1 − 2𝑡, 𝑡, 0) = (−3,1,0,0) + 𝑡(5, −2,1,0)

 1 2 −1 2 b   1 2 −1 2 b 
   
b) A =  2 5 0 a + 3 1 + 2b  →  1 1 −3 1 2b 
 1 1 −3 1 2b   2 5 0 a + 3 1 + 2b 

 1 2 −1 2 b  1 2 −1 2 b 
   
→ 0 −1 −2 −1 b  →  0 −1 −2 −1 b 
 0 1 2 a − 1 1   0 0 0 a − 2 1 + b 
𝑎≠2
TH1: { ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào một tham số.
𝑏∈𝑅
𝑎=2
TH2: { ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 4 ⇒ Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào hai tham số.
𝑏 = −1
𝑎=2
TH3: { ⇒ 𝑟(𝐴) = 2, = 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ Hệ vô nghiệm.
𝑏 ≠ −1
Câu 8(1đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 xác định bởi
𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑥 + 𝑦 − 𝑧; 2𝑥 − 𝑦; 𝑥 − 𝑚𝑦 + 𝑧), 𝑚 là tham số
Tìm 𝑚 để 𝑓 là song ánh.
Giải:
Giả sử: ∀(𝑢, 𝑣, 𝑤) ∈ 𝑅 3 , xét 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑢, 𝑣, 𝑤)
Để 𝑓 là song ánh ⇔ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑢, 𝑣, 𝑤) có nghiệm duy nhất (𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝑅 3
𝑥+𝑦−𝑧 =𝑢
𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑢, 𝑣, 𝑤) ⇔ { 2𝑥 − 𝑦 = 𝑣
𝑥 − 𝑚𝑦 + 𝑧 = 𝑤
1 1 −1
Ma trận hệ số 𝐴 = [2 −1 0]
1 −𝑚 1
1 1 −1
Theo Cramer, hệ có nghiệm duy nhất ⇔ |𝐴| ≠ 0 ⇔ |2 −1 0 | = 2𝑚 − 4 ⇔ 𝑚 ≠ 2
1 −𝑚 1
Vậy với 𝑚 ≠ 2 thì 𝑓 là song ánh.
LỜI GIẢI THAM KHẢO ĐỀ GIỮA KỲ 20201 (ĐỀ 7)
Câu 1(1đ). Cho các tập hợp 𝐴, 𝐵, 𝐶. Bao hàm thức sau đúng hay sai. Tại sao?
[(𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶] ⊂ [𝐴 ∩ (𝐵\𝐶)].
Giải:
Giả sử: 𝐴, 𝐵, 𝐶 ⊂ 𝑋
[(𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶] ⊂ [𝐴 ∩ (𝐵\𝐶)]
𝐴 ∩ (𝐵\𝐶) = 𝐴 ∩ (𝐵 ∩ 𝐶̅ ) = (𝐴 ∩ 𝐵) ∩ 𝐶̅ = (𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶 ⇔ {
[𝐴 ∩ (𝐵\𝐶)] ⊂ [(𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶]
Vậy bao hàm thức [(𝐴 ∩ 𝐵)\𝐶] ⊂ [𝐴 ∩ (𝐵\𝐶)] là đúng.

6
Câu 2(1đ). Tìm các số phức 𝑧 thỏa mãn 𝑧 6 (1 + 𝑖)4 = (2 − 𝑖√12)
Giải:
6 −𝜋 −𝜋 6
[4 (cos + 𝑖 sin
6
𝑧 6 (1 + 𝑖)4 = (2 − 𝑖√12) ⇔ 𝑧 6 =
(2 − 𝑖√12)
= 3 3 )]
(1 + 𝑖)4 𝜋 𝜋 4
[√2 (cos 4 + 𝑖 sin 4)]
−6𝜋 −6𝜋
cos 3 + 𝑖 sin 3
6
⇔ 𝑧 = 1024.
4𝜋 4𝜋
cos 4 + 𝑖 sin 4
⇔ 𝑧 6 = 1024[cos(−3𝜋) + 𝑖 sin(−3𝜋)] = −1024
⇔ 𝑧 6 = 1024(cos 𝜋 + 𝑖 sin 𝜋)
3 2 𝜋 + 𝑘2𝜋 𝜋 + 𝑘2𝜋
⇔ 𝑧 = 2. ( √2) (cos + 𝑖 sin ) (𝑘 = ̅̅̅̅
0,5)
6 6
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
3 2 𝜋 + 𝑘2𝜋 𝜋 + 𝑘2𝜋 ̅̅̅̅}
𝑆 = {2. ( √2) (cos + 𝑖 sin
6 6 ) |𝑘 = 0,5

Câu 3(3đ). Cho các ma trận


3 − a 2 2 3 6 −1
A= 2 1 + a 2 , B = 3 8 0  , 𝑎 là tham số

   
 4 4 1  1 10 3 
1) Tìm 𝑎 để ma trận 𝐴 là ma trận không suy biến.
2) Tùy theo 𝑎 tìm hạng của ma trận 𝐴.
3) Với 𝑎 = 2, tìm ma trận 𝑋 thỏa mãn 𝐴𝑋 = 𝐵 + 2𝐴.
Giải:
1) 𝐴 là ma trận không suy biến ⇔ |𝐴| ≠ 0 ⇔ −𝑎2 + 2𝑎 − 1 ≠ 0 ⇔ 𝑎 ≠ 1
3 − a 2 2 2 2 3 − a  1 4 4  1 4 4 

2) A → 2  
1 + a 2 → 2 1 + a  
2  → 2 1 + a  
2  → 0 a − 7 −6 

 4 4 1  1 4 4   2 2 3 − a  0 −6 −5 − a 
𝑎−7 −6
TH1: | | = 0 ⇔ −𝑎2 + 2𝑎 − 1 = 0 ⇔ 𝑎 = 1
−6 −5 − 𝑎
Với 𝑎 = 1 thì 𝑟(𝐴) = 2
𝑎−7 −6
TH2: | | ≠ 0 ⇔ −𝑎2 + 2𝑎 − 1 = 0 ⇔ 𝑎 ≠ 1
−6 −5 − 𝑎
Với 𝑎 ≠ 1 thì 𝑟(𝐴) = 3
1 2 2 −1 3 6 −1 1 2 2
3) 𝐴𝑋 = 𝐵 + 2𝐴 ⇔ 𝑋 = 𝐴−1 (𝐵 + 2𝐴) = [2 3 2] ([3 8 0 ] + 2 [2 3 2])
4 4 1 1 10 3 4 4 1
1 2 1
⇔ 𝑋 = [1 2 0]
1 2 1

Câu 4(2đ). Cho hệ phương trình


−3𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑚𝑥4 = 1
{ −2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + (𝑚 + 1)𝑥4 = 0 , 𝑚, 𝑛 là các tham số
−7𝑥1 + 2𝑥2 + 8𝑥3 + (𝑚 − 2)𝑥4 = 𝑛
1) Tìm 𝑚, 𝑛 để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
2) Giải hệ phương trình với 𝑚 = −1, 𝑛 = 3.
Giải:
 −3 1 3 m 1  1 −3 3 m 1
   
1) A =  −2 1 1 m + 1 0 →  1 −2 1 m + 1 0
 −7 2 8 m − 2 n   2 −7 8 m − 2 n 

 1 −3 3 m 1   1 −3 3 m 1 
   
→ 0 1 −2 1 −1  →  0 1 −2 1 −1 
 0 −1 2 −m − 2 n − 2   0 0 0 −m − 1 n − 3
𝑚 ≠ −1
TH1: { ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào một tham số.
𝑛∈𝑅
𝑚 = −1
TH2: { ⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 4 ⇒ Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào hai tham số.
𝑛=3
𝑚 = −1
TH3: { ⇒ 𝑟(𝐴) = 2, 𝑟(𝐴̅) = 3 ⇒ Hệ vô nghiệm.
𝑛≠3
Vậy không tồn tại 𝑚, 𝑛 thỏa mãn yêu cầu đề bài.
−3𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 − 𝑥4 = 1
2) Với 𝑚 = −1, 𝑛 = 3 hệ ⇔ { −2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 0
−7𝑥1 + 2𝑥2 + 8𝑥3 − 3𝑥4 = 3
1 −3 3 −1 1
̅
𝐴 → ⋯ → (0 1 −2 1 |−1)
0 0 0 0 0
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 2 < 4 ⇒ Hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào hai tham số.
𝑥 − 3𝑥1 + 3𝑥3 − 𝑥4 = 1
Hệ ⇔ { 2
𝑥1 − 2𝑥3 + 𝑥4 = −1
𝑥1 = −1 + 2𝑡 − 𝑡 ′
𝑥3 = 𝑡 ′ 𝑥2 = −2 + 3𝑡 − 2𝑡 ′
Đặt { (𝑡, 𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {
𝑥4 = 𝑡 ′ 𝑥3 = 𝑡
𝑥4 = 𝑡 ′
Vậy hệ có nghiệm (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 ) = (−1, −2,0,0) + 𝑡(2,3,1,0) + 𝑡 ′ (−1, −2,0,1)

Câu 5(2đ). Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥) = (𝑥 − 2, 𝑥 2 − 2𝑥).


1) Ánh xạ 𝑓 có là toàn ánh không? Tại sao?
2) Tìm 𝑓 −1 (𝐴) biết 𝐴 = [0,1) × (−∞, 3).
Giải:
1) Giả sử: ∀(𝑢, 𝑣) ∈ 𝑅 2 , xét 𝑓(𝑥) = (𝑢, 𝑣)
Ánh xạ 𝑓 là toàn ánh ⇔ 𝑓(𝑥) = (𝑢, 𝑣) có nghiệm duy nhất 𝑥 ∈ 𝑅 với ∀(𝑢, 𝑣) ∈ 𝑅 2
𝑥−2=𝑢 𝑥 =𝑢+2 𝑥 =𝑢+2
𝑓(𝑥) = (𝑢, 𝑣) ⇔ { 2 ⇔{ 2 ⇔{ 2
𝑥 − 2𝑥 = 𝑣 (𝑢 + 2) − 2(𝑢 + 2) = 𝑣 𝑢 + 2𝑢 = 𝑣
2
⇒ 𝑓(𝑥) = (𝑢, 𝑣) có nghiệm 𝑥 = 𝑢 + 2 ∈ 𝑅 khi 𝑣 = 𝑢 + 2
𝑢, 𝑣 ∈ 𝑅
Với { thì 𝑓(𝑥) = (𝑢, 𝑣) vô nghiệm.
𝑣 ≠ 𝑢2 + 𝑢
Vậy 𝑓 không là toàn ánh
2) 𝑓 −1 (𝐴) = {𝑥 ∈ 𝑅|𝑓(𝑥) ∈ 𝐴} = {𝑥 ∈ 𝑅|(𝑥 − 2, 𝑥 2 − 2𝑥) ∈ [0,1) × (−∞, 3)}
0≤𝑥−2<1 2≤𝑥<3
(𝑥 − 2, 𝑥 2 − 2𝑥) ∈ [0,1) × (−∞, 3) ⇔ { 2 ⇔{ ⇔2≤𝑥<3
𝑥 − 2𝑥 < 3 −1 < 𝑥 < 3
Vậy 𝑓 −1 (𝐴) = [2,3)

𝑎 𝑏
Câu 6(1đ). Cho ma trận 𝐴 = [ ] thỏa mãn 𝑎 + 𝑑 = 0. Chứng minh với mọi ma trận 𝐵
𝑐 𝑑
vuông cấp 2, ta có
(𝐴2 + 𝐵)2 = 𝐴4 + 2𝐵𝐴2 + 𝐵 2
Giải:
(𝐴2 + 𝐵)2 = 𝐴4 + 2𝐵𝐴2 + 𝐵 2 ⇔ 𝐴4 + 𝐴2 𝐵 + 𝐵𝐴2 + 𝐵 2 = 𝐴4 + 2𝐵𝐴2 + 𝐵 2
⇔ 𝐴2 𝐵 = 𝐵𝐴2
𝑎 𝑏 𝑎 𝑏 2
𝐴2 = 𝐴. 𝐴 = [ ].[ ] = [𝑎 + 𝑏𝑐 𝑎𝑏 + 𝑏𝑑 ]
𝑐 𝑑 𝑐 𝑑 𝑎𝑐 + 𝑑𝑐 𝑏𝑐 + 𝑑 2
2
Do 𝑎 + 𝑑 = 0 ⇔ 𝑎 = −𝑑 ⇒ 𝐴2 = [𝑎 + 𝑏𝑐 0 ]
0 𝑏𝑐 + 𝑎2
𝑥 𝑦
Đặt 𝐵 = [ ]
𝑧 𝑡
2 2
2
𝐴2 𝐵 = [𝑎 + 𝑏𝑐 0 ] . [𝑥 𝑦] = [𝑥(𝑎 + 𝑏𝑐) 𝑦(𝑎 + 𝑏𝑐)]
0 𝑏𝑐 + 𝑎2 𝑧 𝑡 𝑧(𝑏𝑐 + 𝑎2 ) 𝑡(𝑏𝑐 + 𝑎2 ) 2 2
2 2 ) ⇒ 𝐴 𝐵 = 𝐵𝐴
𝑥 𝑦 𝑎 2
+ 𝑏𝑐 0 𝑥(𝑎 + 𝑏𝑐) 𝑦(𝑏𝑐 + 𝑎
𝐵𝐴2 = [ ][ ]=[ ]
{ 𝑧 𝑡 0 𝑏𝑐 + 𝑎2 𝑧(𝑎2 + 𝑏𝑐) 𝑡(𝑏𝑐 + 𝑎2 )
Do 𝐴2 𝐵 = 𝐵𝐴2 đúng nên (𝐴2 + 𝐵)2 = 𝐴4 + 2𝐵𝐴2 + 𝐵 2 đúng (Chứng minh tương đương)
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
____________________________________________________
− Bài giảng Đại số tuyến tính, thầy Bùi Xuân Diệu.
− “Toán cao cấp: Đại số tuyến tính” - Tống Đình Quỳ,Nguyễn Cảnh Lương.
− “Bài tập Toán cao cấp” tập một - GS.TS Nguyễn Đình Trí (Chủ biên),
PGS.TS Trần Việt Dũng, PGS.TS Nguyễn Xuân Thảo, PGS.TS Trần Xuân
Hiển.
− “Toán cao cấp” tập một - GS.TS Nguyễn Đình Trí (Chủ biên), PGS.TS Trần
Việt Dũng, PGS.TS Nguyễn Xuân Thảo, PGS.TS Trần Xuân Hiển.
− “Bài tập Toán cao cấp” tập một - GS.TS Nguyễn Đình Trí (Chủ biên), Tạ
Văn Đinh, Nguyễn Hồ Quỳnh
− Bộ đề thi môn Đại số tuyến tính các năm Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.
− Đề cương môn Đại số tuyến tính Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội.

Tài liệu được biên soạn theo kinh nghiệm cá nhân vì vậy chắc chắn sẽ còn tồn
tại nhiều thiếu sót, những lỗi sai tính toán, lỗi đánh máy,… Bạn đọc lưu ý khi
sử dụng. Mọi đóng góp xin gửi qua facebook “fb.com/tungg810” hoặc email
tungcrossroad@gmail.com. Xin chân thành cảm ơn!

You might also like