You are on page 1of 22

Bài tập ánh xạ

Câu 1: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 + 3𝑥 − 4 và 𝐴 = {0; −6}. Xác định 𝑓(𝐴) và 𝑓 −1 (𝐴).

x +1
Câu 2: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅\{1} → 𝑅, f ( x) = . Xác định 𝑓 −1 ((0; 2]).
x −1

Câu 3: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 3𝑥 3 + 3. Tìm 𝑓([0,2]) và 𝑓 −1 ([0,2]).

Câu 4: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 𝑥. Xác định 𝑎, 𝑏 biết 𝑓 −1 ({𝑎}) = {0; −1; 𝑏}.

Câu 5: Cho ánh xạ 𝑓: 𝐶 → 𝐶, 𝑓(𝑧) = 𝑧 6 − 𝑖√3. Tìm 𝑓 −1 ({1}).

Câu 6: Cho ánh xạ 𝑓: 𝐶 → 𝐶, 𝑓(𝑧) = 𝑖𝑧 2 + (2 − 5𝑖)𝑧 − 3. Tìm 𝑓 −1 ({−9𝑖})

Câu 7: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 + 2𝑥 + 6. Tìm 𝑓(𝑅)

Câu 8: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 2 ; 𝑓(𝑥) = (𝑥 + 4; 𝑥 − 2) và 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 26}.

Tìm 𝑓 −1 (𝐴), 𝑓(𝑅)

Câu 9: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 3𝑥. Tìm 𝑓(𝐴) và 𝑓 −1 (𝐴) biết 𝐴 = (−2; 2].

Câu 10: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 xác định bởi 𝑓(𝑥) = 5𝑥 3 + 1. Xét xem 𝑓 là đơn ánh, toàn ánh ko?

Câu 11: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥) = (𝑥 2 − 4; 𝑥 3 + 1). Hỏi 𝑓 có là đơn ánh không?

Câu 12: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥) = (2𝑥 + 1; 𝑥 − 3). Hỏi 𝑓 có là toàn ánh không?

x+2
Câu 13: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅\{1} → 𝑅, f ( x) = có là đơn ánh không? Có là toàn ánh không?
x −1

Cho 𝐴 = [2; 5] xác định 𝑓(𝐴) và 𝑓 −1 (𝐴)

Câu 14: Cho ánh xạ 𝑓: 𝐶 → 𝐶, 𝑓(𝑧) = 2𝑧 3 − 1. Ánh xạ 𝑓 có là đơn ánh hay không? Xác định
tích các mô đun của các phần tử trong tập 𝑓 −1 ({5 + 2𝑖})

Câu 15: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (3𝑥 + 4𝑦, 𝑦 3 ). Hỏi 𝑓 có là song ánh không?

Câu 16: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 3𝑥 2 − 𝑥 − 2. Hỏi 𝑓 có là song ánh không? Tìm 𝑓([0; 3])

Câu 17: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑁 → 𝑁, 𝑓(𝑥) = 2𝑥 + 1. Hỏi 𝑓 có là đơn ánh, toàn ánh không?

2
Câu 18: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑍\{−1} → 𝑍\{0}, f ( x) = . Hỏi 𝑓 có là đơn ánh, toàn ánh không?
x +1

Câu 19: Cho ánh xạ 𝑓: 𝐶 → 𝑅, 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 + 2. Hỏi 𝑓 có là đơn ánh, toàn ánh không?

Câu 20: Cho ánh xạ: 𝑓: 𝑅 2 → 𝐶, 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 2𝑦) + (𝑦 − 2𝑥)𝑖. Hỏi 𝑓 có là song ánh không?

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


Câu 21: Cho 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑦 ≥ 0} và ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝐴 xác định bởi 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 𝑦, 𝑦 2 ).
Ánh xạ 𝑓 có phải là toàn ánh không? Vì sao?

Câu 22: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥1 , 𝑥2 ) = (4𝑥1 , 5𝑥2 ). Chứng minh 𝑓 là một song ánh. Xác
định 𝑓(𝐴) với 𝐴 = {(𝑥1 ; 𝑥2 ) ∈ 𝑅 2 |𝑥1 2 + 𝑥2 2 = 9}

Câu 23: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 𝑦, 𝑥 − 𝑦) và 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 2 + 𝑦 2 = 1}.


Tìm 𝑎 biết 𝑓 −1 (𝐴) = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑎}

Câu 24: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (2𝑥 − 1, 𝑥 + 𝑦) và 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 2 + 𝑦 2 = 1}.


Phần tử (1,0) có thuộc 𝑓(𝐴) không? Vì sao?

Câu 25: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 𝑦, 𝑥 − 𝑦) và 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 2 + 𝑦 2 = 9}.


Tìm 𝑓 −1 (𝐴), 𝑓(𝐴).

Câu 26: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (2𝑥, 3𝑦) và 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1}. Tìm
𝑓 −1 (𝐴), 𝑓(𝐴).

Câu 27: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 ; 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 3 + 2𝑦; 3𝑥 3 + 7𝑦)

a) CMR: 𝑓 là song ánh b) Cho 𝐴 = {(𝑥, 𝑦)|0 ≤ 𝑥 ≤ 1; 0 ≤ 𝑦 ≤ 2}. Tìm 𝑓(𝐴).

Câu 28: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 3 , 𝑥 2 + 𝑦) có là một song ánh hay không?

Câu 29: Xét sự đơn ánh, toàn ánh, song ánh của ánh xạ
𝜋 𝜋
𝑓: [0; ] × [0; ] → [0; 2] × [√2; 2] với 𝑓(𝑥, 𝑦) = (2 sin 𝑥 ; 2 cos 𝑦)
2 4
Câu 30: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 − 2𝑦; 2𝑥 + 𝑦); 𝐴 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 2 |𝑥 2 + 𝑦 2 = 45}

Chứng minh rằng 𝑓 là song ánh. Tìm 𝑓(𝐴), 𝑓 −1 (𝐴)

Câu 31: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 𝑎𝑦, 𝑥 − 𝑦). Xác định tất cả giá trị của 𝑎 đề 𝑓 là
một song ánh.

Câu 32: Cho ánh xạ 𝑓: [−1; 5] → [3; 6] xác định bởi 𝑓(𝑥) = 𝑎𝑥 + 𝑏. Tìm 𝑎, 𝑏 để 𝑓 là song ánh.

Câu 33: Xác định tập 𝐴 ⊂ 𝑅 2 để ánh xạ 𝑓: A → [−1; 1] × (0; +∞), 𝑓(𝑥, 𝑦) = (cos 𝑥 , 𝑒 𝑦 ) là
song ánh.

Câu 34: Xác định tập 𝐴 ⊂ 𝑅 2 để ánh xạ


−𝜋 𝜋 𝜋
𝑓: [ ; ] × [0; ] → 𝐴; 𝑓(𝑥, 𝑦) = (2 sin 𝑥 , sin 𝑦 + cos 𝑦)
2 2 4
là một song ánh.

Câu 35: Cho ánh xạ 𝑓: [𝑎; 𝑏] → [−2; 4], 𝑓(𝑥) = −3𝑥 + 1. Tìm 𝑎, 𝑏 để 𝑓 là song ánh.

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


Câu 36: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 , 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (2𝑥 − 𝑦 + 𝑧, 𝑥 − 𝑧, 𝑥 + 𝑚𝑦). Tìm 𝑚 để 𝑓 là toàn
ánh.

Câu 37: Cho ánh xạ 𝑓: [𝑚; 2] → 𝑅; 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 3𝑥 2 − 9𝑥 + 1. Tìm 𝑚 để 𝑓 là đơn ánh.

Câu 38: (Đề giữa kỳ 20201) Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 3 , 𝑥 2 + 𝑦). Chứng minh 𝑓 là

một song ánh và tìm ánh xạ ngược của 𝑓.

Câu 39: (Đề giữa kỳ 20191) Ký hiệu 𝑀1𝑥2 là tập hợp các ma trận có kích thước 1 × 2. Tìm 𝑚 để
2 −1
ánh xạ 𝑓: 𝑀1𝑥2 → 𝑀1𝑥2 với 𝑓(𝑋) = 𝑋 [ ] là đơn ánh.
4 𝑚
Câu 40: (Đề giữa kỳ 20191) Tìm số nguyên 𝑚 lớn nhất sao cho ánh xạ 𝑓: [𝑚, 2] → [0,4],

𝑓(𝑥) = 𝑥 2 là một toàn ánh nhưng không phải đơn ánh.

Câu 41: (Đề giữa kỳ 20193) Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 2 , 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 + 𝑦 6 ; −𝑥 + 𝑦 3 ). Ánh xạ trên
có phải đơn ánh, toàn ánh không? Vì sao?

Câu 42: (Đề cuối kỳ 20191) Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝐶, 𝑓(𝑥, 𝑦) = (𝑥 3 + 2𝑦 2 ) + (3𝑥 3 + 7𝑦)𝑖 có toàn
ánh không? Vì sao?

Câu 43: (Đề cuối kỳ 20191) Với 𝑎 > 0, ký hiệu 𝐶[−𝑎,𝑎] = {𝑓(𝑥)| 𝑓(𝑥) liên tục trên [−𝑎, 𝑎]}

a
Ánh xạ Φ: 𝐶[−𝑎,𝑎] → 𝑅, Φ(𝑓) =  f ( x)dx có là đơn ánh không? Vì sao?
−a

Câu 44: (Đề cuối kỳ 20191-CTTT) Cho 𝑓(𝑥) = 𝑥 2 + 𝑥 + 1. Tìm 𝑎 sao cho 𝑓: 𝑅 → [𝑎; +∞) là

toàn ánh.

Câu 45: (Đề giữa kỳ 20201 – Việt Nhật) Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅, 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥 + 1 và
𝐴 = [−1,1] × [0,2]. Tìm 𝑓(𝐴)

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


Bài tập số phức
Câu 1: Giải phương trình sau trên tập số phức C: 𝑧 3 − (1 − 𝑖)15 = 0

Câu 2: Giải phương trình phức sau: 𝑧 2 + (3 − 2𝑖)𝑧 − 6𝑖 = 0 và tính giá trị của biểu thức

𝐴 = 𝑧1 2 + 𝑧2 2 + 𝑧1 𝑧2

Câu 3: Giải phương trình phức: 𝑧 4 − (1 + 𝑖)𝑧 2 + 𝑖 = 0

Câu 4: Giải phương trình phức sau: (2 + 2√3𝑖)𝑧 3 = 4𝑖

(1 + i 3)10
Câu 5: Giải phương trình phức sau: 6
= (1 − i)15
z

( z + 1) 2
Câu 6: Giải phương trình phức sau: = −4
( z − 1) 2

Câu 7: Cho 𝑧1 , 𝑧2 là 2 nghiệm phức của pt 𝑧 2 + (3 − 2𝑖)𝑧 + 6 + 5𝑖 = 0. Tính |𝑧1 − 𝑧2 |.

Câu 8: Giải pt phức sau: 1 + (𝑧 + 2𝑖) + (𝑧 + 2𝑖)2 + (𝑧 + 2𝑖)3 + (𝑧 + 2𝑖)4 = 0

Câu 9: Cho 𝑓(𝑧) = 𝑧 4 + 𝑧 3 + 3𝑧 2 + 𝑧 + 2 = 0 𝑣ớ𝑖 𝑧 ∈ 𝐶

a) Tính giá trị của 𝑓(𝑧) tại 𝑧 = ±𝑖 b) Giải phương trình 𝑓(𝑧) = 0 trên tập số phức.

Câu 10: Cho 𝑓(𝑧) = 𝑧 3 − (2 + 𝑖)𝑧 2 + (2 + 2𝑖)𝑧 − 2𝑖

a) Tính 𝑓(𝑖). b) Giải phương trình 𝑓(𝑧) = 0 trên tập số phức.

Câu 12: Giải phương trình phức sau: 𝑧10 + 𝑧 5 + 1 = 0

Câu 13: Gọi 𝑧1 , 𝑧2 , 𝑧3 , 𝑧4 là 4 nghiệm phức của phương trình sau:

𝑧 4 − (√3 + 1)𝑧 3 + (√3 + 2)𝑧 2 − (√3 + 1)𝑧 + 1 = 0

Tính |𝑧4 |4 + |𝑧3 |3 + |𝑧2 |2 + |𝑧1 |

Câu 14: Giải phương trình phức sau: (𝑧 + 𝑖)5 = (𝑧 − 𝑖)5

Câu 15: Giải phương trình phức: 𝑧̅ 2 + 2𝑖𝑧 − 1 = 0

Câu 16: Giải phương trình phức 4𝑧 4 − 24𝑧 3 + 57𝑧 2 + 18𝑧 − 45 = 0. Biết 𝑧 = 3 + 𝑖√6 là 1
nghiệm của phương trình trên.

Câu 17: Giải phương trình phức: 𝑧10 + 𝑧 8 + 𝑧 2 + 1 = 0

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


 x+i 
4

Câu 18: Giải phương trình phức:   = 1 với 𝑥 ∈ 𝑅, 𝑖 là đơn vị ảo.


 x−i 

Câu 19: Tính |𝑧1 2 − 𝑧2 2 | với 𝑧1 , 𝑧2 là 2 nghiệm phức của 𝑖𝑧 2 − (3 − 𝑖)𝑧 + 2 = 0

z1 z2
Câu 20: Cho 𝑧1 , 𝑧2 là 2 nghiệm phức của 𝑖𝑧 2 + (2 + 𝑖)𝑧 − 7 = 0. Tính −
z2 z1

10
Câu 21: Tìm phần thực và phần ảo của số phức 𝑧 thỏa mãn (1 + 𝑖)22 (2𝑧 − 1) = (√3 − 𝑖)

(2 − i 12 )50
Câu 22: Tìm phần thực và phần ảo của số phức z =
(2 + 2i)30
97
Câu 23: Tìm phần ảo và phần thực của số phức 𝑧 = (−1 + 𝑖√3)

n
1+ i 3 
Câu 24: Cho z n =   với 𝑛 ∈ 𝑁. Tìm 𝑛 nhỏ nhất để: 𝑅𝑒(𝑧𝑛 ) = 0.
 3 + i 
3
− 2 +i 6 
Câu 25: Tính modun và argument của số phức z =  
 1+ i 3 
15
Câu 26: Tìm phần thực và phần ảo của số phức 𝑧 = (−1 + 𝑖)10 (−√3 + 𝑖)

(1 + i)6 (−1 + i 3 )n
Câu 27: Tìm số tự nhiên 𝑛 nhỏ nhất để z = là 1 số thực.
(1 − i)10

−1 + i 3
Câu 28: Cho số phức z = . Tính 𝐴 = 𝑧1998 + 𝑧̅1998 , 𝑧̅ là số phức liên hợp
2
n −1
2k n −1
2k
Câu 29: Chứng minh rằng:  cos
k =1 n
= −1;  sin
k =1 n
= 0, 𝑛 ≥ 2

2 k 2 k
Câu 30: Cho ak = cos + i sin ; k , n  N . Tính 𝑆 = 𝑎0 𝑚 + 𝑎1 𝑚 + ⋯ + 𝑎𝑛−1 𝑚 , 𝑚 ∈ 𝑅
n n

2 4 2n −1
Câu 31: Chứng minh rằng S = cos + cos + ... + cos =
2n + 1 2n + 1 2n + 1 2
2014
Câu 32: Cho 𝜀1 , 𝜀2 , … , 𝜀2014 là các căn bậc 2014 phân biệt phức của 1. Tính A = 
i =1
3
i

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


Bài tập Ma trận-Định thức-Hệ phương trình
Câu 1: Tìm ma trận 𝑋 thỏa mãn:

 0 2 −1 1 −1 1 
2 −1
1   1 −3 2  =  1 1 −1
a)   − 2 0 1 + X   −2 0 3 
1 0 1   
 1 1 1  1 −2 1   

 −1 1 2   2 1 1 3
  X 1 1 = − 2
b) X  2 2 1  =  1
9 8 7 d) 2 X 2
  18 20 19    
 2 1 1   
 −1
T
 4 1 3
e)  = +
5 5 2 1
−1 X 2 X
11 T   1 1  
c)  X − 2E  =  
2 2   2 3
−1
  a 1  1 2 −7 
f)  X  2a + 1 2   = 6  −2a 7 a + 3 , a  R (Đề giữa kỳ 20202)
    

1 2 1 −1 2
Câu 2: Cho 𝐴 = [ ],𝐵 = [ ]. Tìm 𝑋 thỏa mãn: 𝐵 𝑇 − 𝑋𝐴 = 2𝑋
1 −1 1 4 0
1 1 −2 0
Câu 3: Tìm ma trận 𝑎 để tồn tại ma trận 𝑋 thỏa mãn: [2 −1 1] 𝑋 = [ 2 ]
4 1 𝑎 𝑎+5
Câu 4: Tìm 𝑥 thỏa mãn điều kiện:

1 −2 4 1 2 3 4
a) |1 𝑥 𝑥2| = 0 b) |
1 1 − 𝑥2 3 4
1 3 9 2 3 4 5 |=0
2 3 4 6−𝑥
𝑥+1 −1 𝑥
Câu 5: Tìm 𝑥 để ma trận 𝐴 = [ 3 𝑥+1 3 ] khả nghịch.
𝑥−1 0 𝑥−1
𝑥+3 1 𝑥
Câu 6: Tìm 𝑥 để ma trận 𝐴 = [ 2 −𝑥 2𝑥 + 1] suy biến.
5 1 2
1 1 1
Câu 7: Xác định điều kiện của 𝑎, 𝑏, 𝑐 sao cho | 𝑎 𝑏 𝑐 | ≠ 0.
𝑎2 𝑏2 𝑐2
1 −1 0 𝑎
2 0 3 0
Câu 8: Tìm điều kiện của 𝑎, 𝑏 sao cho |−1 3 2 0| = 0
0 −2 3 𝑏

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


Câu 9: Tìm hạng của các ma trận sau:

−3 1 3 1 3 10 −5 15
a) [−2 1 1 1]
c) [1 3 −2 4]
−7 2 8 2 2 7 −1 16
3 7 1 7 1 4 1 13
1 3
b) [1 2 1 5] 3 −1
2 5 1 6
d) [2 −1 −5 4 ]
5 11 3 8 5 1 −1 7
7 7 9 1

Câu 10: Tìm 𝑚 để hạng của các ma trận sau bằng 2:

2 2 −3 3 −2 𝑚 1
a) [1 −1 1 ] c) [1 1 −2 1 ]
3 1 𝑚 4 −1 −2 𝑚 + 1
1 −1 1 2 2 −1 3 −2 4
b) [−1 2 2 1] d) [4 −2 5 𝑚 7]
1 0 4 𝑚 2 −1 𝑚 8 2
Câu 11: Tìm 𝑚 để hạng của các phương trình sau là nhỏ nhất:

1 𝑚 −1 2 2 1 1
a) 𝐴 = [2 −1 𝑚 5] 5 1
b) 𝐴 = [ 𝑚 −6
2
1 10 −6 1 −1]
−1 10 𝑚
3 𝑚 0 3
Câu 12: Tìm m để hạng của ma trận 𝐴 = [𝑚 2 1 2 ] lớn nhất.
2 0 −2 2
Câu 13: Biện luận theo 𝑚 hạng của các ma trận sau:

−1 1 1 −1 1 1 −3 −1 −3
𝑚
a) 𝐴 = [ 2 −1 2 1
1 1 −1 𝑚 −1] b) 𝐴 = [ 1 𝑚 − 1 𝑚
3 5 ]
−2 6 6
2 3 −1 2 1 −1 3 1 𝑚+1

Câu 14: Giải các hệ phương trình sau:

2𝑥1 + 5𝑥2 + 4𝑥3 + 𝑥4 = 7 𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 𝑡 = 0


𝑥1 + 3𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 4 2𝑥 − 𝑦 + 3𝑧 + 2𝑡 = 0
a) { c) {
2𝑥1 + 10𝑥2 + 9𝑥3 + 7𝑥4 = 17 4𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 + 4𝑡 = 0
3𝑥1 + 8𝑥2 + 9𝑥3 + 2𝑥4 = 14 𝑥 − 3𝑦 + 4𝑧 + 𝑡 = 0
𝑥1 + 2𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 9 𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 − 2𝑡 = 6
2𝑥 + 3𝑥2 + 2𝑥3 + 2𝑥4 = 14 2𝑥 − 𝑦 − 2𝑧 − 3𝑡 = 8
b) { 1 d) {
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 7 3𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 + 2𝑡 = 4
2𝑥1 + 4𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 14 2𝑥 − 3𝑦 + 2𝑧 + 𝑡 = −8

Câu 15: Biện luận số nghiệm của các hệ phương trình sau theo 𝑚:

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


𝑥+𝑦+𝑧 =3 (1 + 𝑚)𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 1
a) {𝑥 + (𝑚 − 1)𝑦 + 𝑧 = 3 b) { 𝑥 + (𝑚 + 1)𝑦 + 𝑧 = 𝑚
𝑥 + 𝑦 + 𝑚𝑧 = 1 𝑥 + 𝑦 + (𝑚 + 1)𝑧 = 𝑚2

Câu 16: Tìm 𝑚 để các hệ phương trình sau có vô số nghiệm:

𝑥 + 𝑦 − 2𝑧 = 1 𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = −1
a) { 2𝑥 + 3𝑦 + 𝑚𝑧 = 2 b) {2𝑥 + 7𝑦 + (2𝑚 + 1)𝑧 = 2
4𝑥 + 5𝑦 − 𝑧 = 𝑚 + 1 3𝑥 + 9𝑦 + 4𝑚𝑧 = 2𝑚 − 1

Câu 17: Tìm điều kiện của tham số (𝑎 và 𝑚) để các hệ phương trình sau có nghiệm:

𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 + 𝑡 = 1 𝑥1 − 2𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑎𝑥4 = 6


2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 + 2𝑡 = 0 b) { −2𝑥1 + 3𝑥2 − 4𝑥3 + 𝑥4 = −9
a) {
𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 3𝑡 = −2 −7𝑥1 + 11𝑥2 − 15𝑥3 + 2𝑥4 = −39
4𝑥 − 2𝑦 + 2𝑧 = 𝑚
𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 0
Câu 18: Cho hệ phương trình: { 2𝑥1 − 𝑥2 + 3𝑥3 − 2𝑥4 = 0
−𝑥1 + (𝑚 − 3)𝑥2 − 𝑥3 + 7𝑥4 = 𝑚

a) Với 𝑚 = 2 giải hệ. b) Tìm 𝑚 để hệ có nghiệm.

𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥4 = 3
2𝑥 + 𝑥2 + 2𝑥3 − 𝑥4 = −2
Câu 19: Cho hệ phương trình { 1
𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 + 𝑥4 = 𝑏
4𝑥1 + 𝑥2 + 4𝑥3 + 𝑎𝑥4 = 4

a) Giải hệ với 𝑎 = 2, 𝑏 = 1 b) Biện luận số nghiệm của hệ theo 𝑎, 𝑏

2𝑥 + 2𝑦 − 3𝑧 = 1
Câu 20: Cho hệ phương trình { 𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 3 với 𝑚 là tham số. Tìm 𝑚 để hệ vô nghiệm.
3𝑥 + 𝑦 + 𝑚𝑧 = 4

(𝑚 + 2)𝑥 − 2𝑦 + 3𝑧 = 0
Câu 21: Tìm 𝑚 để hệ thuần nhất sau có nghiệm không tầm thường: {−2𝑥 + (𝑚 − 1)𝑦 + 6𝑧 = 0
𝑥 + 2𝑦 + 𝑚𝑧 = 0

𝑥 + 𝑦 + (1 − 𝑚)𝑧 = 0
Câu 22: Tìm 𝑚 để hệ có nghiệm tầm thường {(1 + 𝑚)𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 0
2𝑥 − 𝑚𝑦 + 3𝑧 = 0

𝑥1 − 3𝑥2 − 𝑥3 − 3𝑥4 = 1
𝑥 + (𝑚 − 1)𝑥2 + 3𝑥3 + 5𝑥4 = 3
Câu 23: Cho hệ: { 1
−2𝑥1 + 6𝑥2 + 𝑚𝑥3 + 6𝑥4 = −2
−𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 + (𝑚 + 1)𝑥4 = −1

a) Giải hệ với 𝑚 = −3 b) Biện luận số nghiệm của hệ theo tham số m.

Câu 24: Tìm 𝑎, 𝑏 để hệ phương trình sau có vô số nghiệm phụ thuộc vào một tham số:

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


𝑥1 − 𝑥3 + 𝑎𝑥4 = 2 𝑎𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 = 0
a) { 2𝑥1 − 2𝑥2 + 3𝑥3 + (3𝑎 + 1)𝑥4 = 𝑏 + 6 b) {(1 + 𝑎)𝑥 + (𝑏 + 4)𝑦 + 3𝑧 = 0
3𝑥1 + 4𝑥2 − 13𝑥3 +(2𝑎 − 2)𝑥4 = −𝑏 + 2 −2𝑥 − 𝑏𝑦 − 𝑧 = 0

−1 0
Câu 25: Giải phương trình ma trận: 𝑋 2 − 2𝑋 = [ ]
8 15
Câu 26: Giải và biện luận số nghiệm của các hệ sau theo tham số tương ứng (𝑎 và 𝑚):

𝑥 + 𝑦 + (1 − 𝑚)𝑧 = 𝑚 + 2 𝑥 + 2𝑦 − 𝑧 = 0
a) { (1 + 𝑚)𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 = 0 b) {𝑎𝑦 + (1 − 𝑎)𝑧 + (𝑎2 + 1)𝑡 = 0
2𝑥 − 𝑚𝑦 + 3𝑧 = 0 𝑥 + (2 − 𝑎)𝑦 − 𝑧 − 2𝑎2 𝑡 = 0

𝑥 − 2𝑚𝑦 − 𝑧 = −3
Câu 27: Biện luận số nghiệm của hệ theo 𝑚, 𝑛: { 2𝑥 − 𝑚𝑦 + 𝑧 = 9
3𝑥 − 3𝑦 = 𝑛

−2 1 −3 −6
Câu 28: Với giá trị nào của 𝑚 để tồn tại ma trận 𝑋 thỏa mãn: [ 1 0 5] 𝑋 = [ 6 ]
𝑚
−3 2 −1
0 1 3 2

Câu 29: (Đề giữa kỳ 20201) Cho hệ phương trình:

−3𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑚𝑥4 = 1


{ −2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + (𝑚 + 1)𝑥4 = 0 , 𝑚, 𝑛 là các tham số
−7𝑥1 + 2𝑥2 + 8𝑥3 + (𝑚 − 2)𝑥4 = 𝑛

1) Tìm 𝑚, 𝑛 để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.


2) Giải hệ phương trình với 𝑚 = −1, 𝑛 = 3.
𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 2𝑥4 = 𝑏
Câu 30: (Đề giữa kỳ 20201) Cho hệ { 1 + 5𝑥2 + (𝑎 + 3)𝑥4 = 1 + 2𝑏 với 𝑎, 𝑏 là các tham số.
2𝑥
𝑥1 + 𝑥2 − 3𝑥3 + 𝑥4 = 2𝑏

a) Giải hệ với 𝑎 = 𝑏 = −1
b) Tìm 𝑎, 𝑏 để hệ có vô số nghiệm.
𝑥1 + 𝑚𝑥2 − 𝑥3 = 3
Câu 31: (Đề giữa kỳ 20201) Tìm 𝑚 để hệ { 𝑚𝑥 1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 4𝑚 có nghiệm duy nhất.
2𝑥1 + 2𝑥2 + 3𝑥3 = 3𝑚2

Câu 32: (Đề giữa kỳ 20201) Biện luận theo 𝑎, 𝑏 hạng của ma trận

 1 2 1 a 
A= 2 b+3 2 3a + 2 
 
 1 −b + 3 1 a − 1 

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


BÀI TẬP KHÔNG GIAN VECTO
Câu 1: Trong 𝑅 4 , cho các vecto 𝑢1 = (1; 1; −2; 3), 𝑢2 = (2; 3; 1; 1), 𝑢3 = (2; −1; 0; 1), 𝑢4 =
(1; 5; −1; 𝑚). Tìm 𝑚 để {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } độc lập tuyến tính.

Câu 2: Trong 𝑅 4 , cho các vecto 𝑢1 = (1; 2; 1; 1), 𝑢2 = (−3; 2; 1; −1), 𝑢3 = (2; 1; −1; 2), 𝑢4 =
(1; 3; 0; 𝑚). Tìm 𝑚 để {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } phụ thuộc tuyến tính.

Câu 3: Chứng minh rằng 𝐹 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) ∈ 𝑅 4|2𝑥 − 𝑦 − 𝑧 + 𝑡 = 0} là không gian con của 𝑅 4

−3𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 = 0
Câu 4: Gọi 𝐺 là tập nghiệm của hệ phương trình { −2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 0 . Chứng minh 𝐺
−7𝑥1 + 2𝑥2 + 8𝑥3 + 2𝑥4 = 0
4
là không gian con của 𝑅 .

𝑎 𝑏
Câu 5: Chứng minh rằng 𝐹 = {[ ] ∈ 𝑀2 |𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ 𝑅} là không gian con của của không gian
0 𝑐
𝑀2 là các ma trận vuông cấp 2 hệ số thực.

Câu 6: Chứng minh rằng các vecto 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 tạo thành một cơ sở của 𝑅 3 và tìm tọa độ của vecto
𝑥 theo cơ sở đó nếu:

a) 𝑣1 = (1,1,1), 𝑣2 = (1,1,2), 𝑣3 = (1,2,3) và 𝑥 = (6,9,14)


b) 𝑣1 = (2,1, −3), 𝑣2 = (3,2, −5), 𝑣3 = (1, −1,1) và 𝑥 = (6,2, −7)

Câu 7: Chứng minh rằng các vecto 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4 tạo thành 1 cơ sở của 𝑅 4 và tìm tọa độ của vecto
𝑥 theo cơ sở đó nếu:

a) 𝑣1 = (2,1,0, −3), 𝑣2 = (1, −1,2,5), 𝑣3 = (5,3,1,2), 𝑣4 = (8,5,6,1) và 𝑥 = (23,14,17, −5)


b) 𝑣1 = (2,1,5,8), 𝑣2 = (1, −1,3,5), 𝑣3 = (0,2,1,6), 𝑣4 = (−3,5,2,1) và 𝑥 = (−5,15,15,13)

Câu 8: Trong không gian 𝑃2 [𝑥], cho các vecto 𝑢1 = 1 + 2𝑥 − 𝑥 2 , 𝑢2 = 1 + 3𝑥, 𝑢3 = 2 + 3𝑥 −


2𝑥 2 . Chứng minh hệ 𝐵 = {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 } là 1 cơ sở của 𝑃2 [𝑥]. Tìm tọa độ của vecto 𝑢 = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 +
𝑎2 𝑥 2 đối với cơ sở 𝐵.

Câu 9: Trong không gian 𝑃3 [𝑥], cho các vecto 𝑢1 = 1, 𝑢2 = 1 + 𝑥, 𝑢3 = 𝑥+𝑥 2 , 𝑢4 = 𝑥 2 +𝑥 3 .


Chứng minh hệ 𝐵 = {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } là 1 cơ sở của 𝑃3 [𝑥]. Tìm tọa độ của vecto 𝑢 = 2 + 3𝑥 −
𝑥 2 + 2𝑥 3 đối với cơ sở 𝐵.

Câu 10: Trong không gian 𝑃2 [𝑥], cho các vecto 𝑢1 = 1 + 𝑥 − 𝑥 2 , 𝑢2 = 3𝑥 − 𝑥 2 , 𝑢3 = 2 − 2𝑥 +


𝑥 2 , 𝑢4 = 3 + 2𝑥 + 2𝑥 2 . Chứng minh hệ gồm 3 trong số 4 vecto trên là 1 cơ sở của 𝑃2 [𝑥].

Câu 11: Trong không gian 𝑃2 [𝑥], cho các vecto 𝑢1 = 3 + 𝑥 + 𝑥 2 , 𝑢2 = 2 − 𝑥 2 , 𝑢3 = 1 + 2𝑥 −


2𝑥 2 , 𝑢4 = −4𝑥 + 3𝑥 2 . Tìm hệ gồm 3 trong số 4 vecto trên mà chúng không là 1 cơ sở của 𝑃2 [𝑥].
Câu 12: Trong không gian 𝑃2 [𝑥] cho các vecto 𝑣1 = 1 + 𝑥 + 𝑥 2 , 𝑣2 = 2 + 𝑚𝑥 − 𝑥 2 , 𝑣3 = 4 +
5𝑥 + 𝑥 2 , 𝑣 = 10 + 11𝑥 − 5𝑥 2

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


a) Xác định 𝑚 để 𝐵 = {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } là 1 cơ sở của 𝑃2 [𝑥].
b) Tìm tọa độ của 𝑣 trong cơ sở 𝐵.

Câu 13: Cho 𝑀2 là không gian vecto các ma trận vuông cấp 2 trên 𝑅. Trong không gian 𝑀2 có
1 0 1 1 1 1 1 1
một cơ sở 𝐸 = {𝑒1 = [ ],𝑒 = [ ],𝑒 = [ ],𝑒 = [ ]}. Tìm tọa độ của 𝑢 =
0 0 2 0 0 3 1 0 4 1 1
3 1
[ ] trong cơ sở 𝐸
0 1
1 −5 1 1 2 −4
Câu 14: Trong 𝑀2 , cho các vecto 𝑢1 = [ ] , 𝑢2 = [ ] , 𝑢3 = [ ],
−4 2 −1 5 −5 7

1 −7
𝑢4 = [ ]. Tìm 𝑚 để hệ {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } là một cơ sở của 𝑀2
−5 𝑚

1 −1 2 1 1 1 4 1
Câu 15: Trong 𝑀2 , cho các vecto 𝑢1 = [ ] , 𝑢2 = [ ],𝑢 = [ ],𝑢 = [ ]
0 1 2 −1 3 2 1 4 4 𝑚

Tìm 𝑚 để hệ 𝑆 = {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } là một cơ sở của 𝑀2

Câu 16: Tìm cơ sở và số chiều của KGVT con sinh bởi hệ vecto sau: 𝑣1 = (1,1,2, −1), 𝑣2 =
(1,2,1,1), 𝑣3 = (3,4,5, −1) trong 𝑅 4 .

Câu 17: Tìm cơ sở và số chiều của KGVT con sinh bởi hệ vecto sau: 𝑣1 = (2,1,3,4), 𝑣2 =
(1,2,0,1), 𝑣3 = (−1,1, −3,0) trong 𝑅 4 .

Câu 18: Tìm cơ sở và số chiều của KGVT con sinh bởi hệ vecto sau:

𝑣1 = (−1,1,1, −1, −1), 𝑣2 = (2,1,4, −4,2), 𝑣3 = (5, −4,3,7,1) trong 𝑅 5 .

Câu 19: Tìm cơ sở và số chiều của KGVT con sinh bởi hệ vecto sau: 𝑣1 = (2,0,1,3, −1), 𝑣2 =
(1,1,0, −1,1), 𝑣3 = (0, −2,1,5, −3), 𝑣4 = (1, −3,2,9, −5) trong 𝑅 5 .

Câu 20: Trong không gian 𝑃3 [𝑥], tìm hạng của hệ vecto {𝑢1 = 1 + 𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑢2 = 𝑥 − 𝑥 2 +
2𝑥 3 , 𝑢3 = 2 + 𝑥 + 3𝑥 3 , 𝑢4 = −1 + 𝑥 − 𝑥 2 + 2𝑥 3 }.

Câu 21: Trong 𝑅 4 cho các vecto 𝑣1 = (1,1,2,1), 𝑣2 = (2,1, −1,0), 𝑣3 = (1,0,1,1), 𝑣4 = (2,0,0,1)
Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Xác định số chiều và 1 cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 , 𝑉1 + 𝑉2 .

Câu 22: Trong không gian 𝑃3 [𝑥] cho các vecto 𝑣1 = 1 + 𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑣2 = 2 + 𝑥 − 𝑥 2 , 𝑣3 = 1 +


2𝑥 + 𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑣4 = 2 + 3𝑥 − 𝑥 2 . Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Xác định số chiều
và 1 cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 , 𝑉1 + 𝑉2 .

Câu 23: Trong 𝑅 4 cho các vecto 𝑣1 = (−1,2, −1, −3), 𝑣2 = (−2,1, −1, −2), 𝑣3 =
(1,1,0, −1), 𝑣4 = (1, −2,1,3) Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Tìm số chiều và 1 cơ sở
của 𝑉1 ∩ 𝑉2 .

Câu 24: Trong 𝑅 4 cho các vecto 𝑣1 = (1,1, −2,3), 𝑣2 = (2,3,1,1), 𝑣3 = (2, −1,0,1), 𝑣 =
(1,5, −1, 𝑚). Tìm 𝑚 để 𝑣 thuộc 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


Câu 25: Trong không gian 𝑃2 [𝑥] cho các vecto 𝑣1 = 1 + 𝑥, 𝑣2 = 1 − 𝑥 2 , 𝑣3 = 3 + 𝑥 − 𝑥 2 , 𝑣 =
1 − 𝑥 + 𝑚𝑥 2 .Tìm 𝑚 để 𝑣 ∈ 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }

Câu 26: Trong 𝑅 4 cho các vecto 𝑣1 = (−1,3,2,1), 𝑣2 = (2,1,0, −1), 𝑣3 = (1,4,3,1), 𝑣4 =
(2,8,5,1). Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Xác định số chiều và 1 cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 .

1 −5 1 1 2 −4
Câu 27: Trong 𝑀2 , cho các vecto 𝑢1 = [ ] , 𝑢2 = [ ] , 𝑢3 = [ ],
−4 2 −1 5 −5 7

1 −7
𝑢4 = [ ]. Tìm 𝑚 để hệ 𝑆 = {𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 , 𝑢4 } phụ thuộc tuyến tính.
−5 𝑚

Câu 28: Trong không gian 𝑃3 [𝑥] cho các vecto 𝑣1 = 1 − 𝑥 + 𝑥 2 , 𝑣2 = 𝑥 + 𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑣3 = 1 +


𝑥 + 2𝑥 2 + 𝑥 3 , 𝑣4 = 2 − 𝑥 + 2𝑥 2 . Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Xác định số chiều
và 1 cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 .

Câu 29: Trong không gian 𝑃3 [𝑥] cho các vecto 𝑣1 = 1 + 2𝑥 + 𝑥 3 , 𝑣2 = 𝑥 − 𝑥 2 − 𝑥 3 , 𝑣3 = 3 +


7𝑥 − 2𝑥 2 , 𝑣4 = 3 + 7𝑥 + 3𝑥 3 . Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Tìm số chiều và 1 cơ
sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 .

Câu 30: Trong không gian 𝑃3 [𝑥] cho các vecto 𝑣1 = 1 − 2𝑥 − 𝑥 3 , 𝑣2 = 2 − 𝑥 − 𝑥 2 + 2𝑥 3 , 𝑣3 =


−1 + 𝑥 − 𝑥 2 − 𝑥 3 , 𝑣4 = 4 − 4𝑥 + 2𝑥 2 + 2𝑥 3 . Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Tìm
số chiều và 1 cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 𝑣à 𝑉1 + 𝑉2 .

Câu 31: Trong không gian 𝑃3 [𝑥] cho các vecto 𝑣1 = 1 + 2𝑥 − 𝑥 3 , 𝑣2 = 2 − 𝑥 − 𝑥 2 + 2𝑥 3 , 𝑣3 =


−1 + 𝑥 − 𝑥 2 − 𝑥 3 , 𝑣4 = 4 + 2𝑥 2 . Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }. Tìm số chiều và 1
cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 𝑣à 𝑉1 + 𝑉2 .

Câu 32: Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của các hệ phương trình sau:

𝑥1 − 2𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 0 𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑥4 = 0
a) { 2𝑥1 + 𝑥2 − 2𝑥3 + 5𝑥4 = 0 d) { 2𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 + 5𝑥4 = 0
−𝑥1 − 𝑥2 − 3𝑥3 + 6𝑥4 = 0 −𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 6𝑥4 = 0
3𝑥1 + 𝑥2 + 12𝑥3 + 11𝑥4 = 0
b) { −2𝑥1 + 4𝑥2 − 𝑥3 − 5𝑥4 = 0 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 0
𝑥1 + 𝑥2 + 5𝑥3 + 4𝑥4 = 0 2𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 + 2𝑥4 = 0
3𝑥1 + 7𝑥3 + 8𝑥4 = 0 e) {
2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 − 𝑥4 = 0
2𝑥
c) { 1 + 𝑥2 + 5𝑥3 + 5𝑥4 = 0 5𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 2𝑥4 = 0
𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 + 3𝑥4 = 0
Câu 33: Tìm 𝑚 để không gian nghiệm của hệ sau có số chiều là 2

2𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 + 3𝑥4 − 2𝑥5 = 0


{𝑥1 − 2𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑚𝑥4 + 𝑥5 = 0
3𝑥1 − 𝑥2 + 3𝑥3 + 4𝑥4 − 𝑥5 = 0

Câu 34: Tìm m để không gian nghiệm của hệ sau có số chiều là 3

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


−2𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 + 3𝑥4 − 3𝑥5 = 0
{ 𝑥1 + 2𝑥2 − 3𝑥3 + 𝑚𝑥4 + 2𝑥5 = 0
3𝑥1 + 3𝑥2 − 4𝑥3 + 4𝑥4 + 5𝑥5 = 0

Câu 35: Tìm 𝑚 và 𝑛 để không gian nghiệm của hệ sau có số chiều là 2

𝑥1 − 2𝑥2 + 𝑚𝑥3 + 3𝑥4 = 0


{ 2𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 + 3𝑥4 = 0
2𝑥1 + 2𝑥2 − 𝑥3 + 𝑛𝑥4 = 0

Câu 36: Trong không gian R3, tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở 𝐵1 = {𝑢1 = (1, −1,2), 𝑢2 =
(1,0, −2), 𝑢3 = (1, −1,1)} sang cơ sở 𝐵2 = {𝑣1 = (2, −1,3), 𝑣2 = (3,2,1), 𝑣3 = (−2,1,2)}.

Câu 37: Trong không gian R3, tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở 𝐵1 = {𝑢1 = (1,1, −2), 𝑢2 =
(1,0,2), 𝑢3 = (1,1, −1)} sang cơ sở 𝐵2 = {𝑣1 = (2,1,3), 𝑣2 = (1,2,5), 𝑣3 = (−2,1,1)}.

Câu 38: Trong không gian R3, tìm ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở 𝐵1 = {𝑢1 = (0,0,1), 𝑢2 =
(0,1,1), 𝑢3 = (1,1,1)} sang cơ sở 𝐵2 = {𝑣1 = (1,3,2), 𝑣2 = (2,3,0), 𝑣3 = (3,5,2)}.

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


BÀI TẬP ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Câu 1: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥], thỏa mãn:

𝑓(1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) = 4 − 2𝑥 2 ; 𝑓(𝑥 − 𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 − 3𝑥 2 , 𝑓(1 + 𝑥) = 3 + 𝑥 − 𝑥 2

Xác định ma trận của f đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 }. Tính 𝑓(𝑢) với 𝑢 = 1 − 2𝑥 + 3𝑥 2

Câu 2: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑅 3 → 𝑅 4 xác định bởi:

𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑥1 + 2𝑥2 − 3𝑥3 , 3𝑥1 − 𝑥2 + 2𝑥3 , −7𝑥1 + 7𝑥2 − 12𝑥3 , −5𝑥1 + 4𝑥2 − 7𝑥3 )

Tìm số chiều và một cơ sở của 𝐼𝑚𝑓.

Câu 3: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] có ma trận đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là

1 1 −1
𝐴 = [2 1 1]
1 0 2
a) Cho 𝑢 = 1 − 2𝑥 + 2𝑥 2 , tìm 𝑓(𝑢).
b) Tìm 𝑣 để 𝑓(𝑣) = 2 + 3𝑥 + 4𝑥 2 .
c) Xác định số chiều và một cơ sở của 𝐼𝑚𝑓 và một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓

Câu 4: Cho toán tử trên 𝑅 3 xác định bởi:

𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−15𝑥1 − 27𝑥2 − 5𝑥3 , 9𝑥1 + 17𝑥2 + 3𝑥3 , 7𝑥1 + 9𝑥2 + 3𝑥3 )

Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở {(1; −1; 2), (2; −1; −1), (1; −1; 1)}.

Câu 5: Cho toán tử trên 𝑅 3 xác định bởi:

𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 , 𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 , 𝑥1 + 𝑚𝑥2 − 𝑥3 )

Xác định ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc của R3 và tìm m để 𝑓 là một toàn cấu.

Câu 6: Cho toán tử trên 𝑅 3 xác định bởi:

𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑥1 − 2𝑥2 + 𝑥3 , 𝑥1 + 𝑥2 − 𝑥3 , 𝑚𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 )

Xác định ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑅 3 và tìm m để 𝑓 là một toàn cấu.

Câu 7: Cho biến đổi tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] xác định bởi:

𝑓(𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑥 2 ) = (𝑎0 + 2𝑎1 ) + (−𝑎0 + 𝑎1 − 3𝑎2 )𝑥 + (2𝑎1 − 2𝑎2 )𝑥 2

Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥] và tính 𝑟(𝑓). Tìm các trị riêng của 𝑓.

Câu 8: Cho toán tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] xác định bởi:

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


𝑓(𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + 𝑎2 𝑥 2 ) = (𝑎0 + 𝑎1 ) + (2𝑎0 − 𝑎1 + 2𝑎2 )𝑥 + (3𝑎1 − 2𝑎2 )𝑥 2

Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥] và tính 𝑟(𝑓). Tìm các trị riêng của 𝑓.

Câu 9: Cho toán tử tuyến tính 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 , xác định bởi:

𝑓(1,1,1) = (4,5,4), 𝑓(2,3,2) = (5,7,5), 𝑓(−1,1,0) = (0,0,0).

Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅 3 . Tìm cơ sở của 𝑅 3 để 𝑓 có dạng chéo.

Câu 10: Cho toán tuyến tính 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 , xác định bởi:

𝑓(1,2, −1) = (3,7, −1), 𝑓(1,3,1) = (3,8,1), 𝑓(1,2,0) = (0,0,0)

Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅 3 . Tìm một cơ sở của 𝑅 3 để 𝑓 có dạng chéo.

Câu 11: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] có ma trận đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là

14 −2 2
𝐴 = [−3 15 −3]
1 −1 13
a) Tìm 𝑓 2 (1 + 𝑥 + 𝑥 2 ) với 𝑓 2 = 𝑓°𝑓.
b) Tìm cơ sở của 𝑃2 [𝑥] để 𝑓 có dạng chéo.

Câu 12: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] có ma trận đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là

2 −2 −2
𝐴 = [−3 1 −3]
−1 −1 3
a) Tìm 𝑓 2 (1 + 𝑥 + 𝑥 2 ) với 𝑓 2 = 𝑓°𝑓.
b) Tìm một cơ sở của 𝑃2 [𝑥] để 𝑓 có dạng chéo.

Câu 13: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥], thỏa mãn:

𝑓(1 − 𝑥 2 ) = −1 + 3𝑥 + 2𝑥 2 , 𝑓(3𝑥 + 2𝑥 2 ) = 7 − 8𝑥 − 𝑥 2 , 𝑓(1 + 5𝑥 + 3𝑥 2 ) = 12 − 11𝑥 − 𝑥 2

a) Tìm tọa độ của 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥].


b) Tìm 𝑓(1 + 𝑥 2 ).
c) Tìm 𝑚 để 𝑣 = 𝑚 + 𝑥 + 𝑥 2 ∈ 𝐼𝑚𝑓.

Câu 14: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥], thỏa mãn:

𝑓(1 − 𝑥 2 ) = −3 + 3𝑥 − 6𝑥 2
{ 𝑓(3𝑥 + 2𝑥 2 ) = 17 + 𝑥 + 16𝑥 2
𝑓(2 + 6𝑥 + 3𝑥 2 ) = 32 + 7𝑥 + 25𝑥 2

a) Tìm ma trận tọa độ của 𝑓 với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥].


b) Tính 𝑓(1 + 𝑥 2 ).

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


c) Xác định 𝑚 để 𝑣 = 1 + 𝑥 + 𝑚𝑥 2 ∈ 𝐼𝑚𝑓

Câu 15: Cho toán tử tuyến tính trên 𝑅 3 có ma trận đối với cơ sở chính tắc của 𝑅 3 là

−4 0 2
𝐴 = [ 3 1 −1]
−6 0 3
a) Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐵 = {(1,1,1), (2,1,1), (3,2,1)}.
b) Tìm trị riêng và các vecto riêng của 𝑓.

Câu 16: Cho toán tử tuyến tính trên 𝑅 3 có ma trận đối với cơ sở chính tắc của 𝑅 3 là

5 1 −2
𝐴 = [−4 0 2]
4 2 −1
a) Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐵 = {(1,1,1), (1,1,2), (1,2,3)}.
b) Tìm trị riêng và các vecto riêng của 𝑓

Câu 17: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥], thỏa mãn:

𝑓(1 − 𝑥) = −1 + 𝑥, 𝑓(1 + 3𝑥 + 𝑥 2 ) = 4𝑥 + 4𝑥 2 , 𝑓(1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) = −3𝑥 − 3𝑥 2

a) Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc {1, 𝑥, 𝑥 2 }.


b) Ánh xạ 𝑓 có là 1 đơn cấu hay không?
c) Tìm số chiều và một cơ sở của 𝐼𝑚𝑓.

Câu 18: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥], thỏa mãn:

𝑓(1 + 𝑥) = 5 + 5𝑥 2 ; 𝑓(1 + 3𝑥 + 𝑥 2 ) = 12 + 3𝑥 + 15𝑥 2 , 𝑓(1 + 2𝑥 − 𝑥 2 ) = 7 + 7𝑥 2

a) Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc {1, 𝑥, 𝑥 2 }.


b) Ánh xạ 𝑓 có là một đơn cấu hay không?
c) Tìm số chiều và một cơ sở của 𝐼𝑚𝑓.

Câu 19: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] có ma trận đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là

1 1 1
𝐴 = [4 0 2]
2 −2 0
a) Tính 𝑓(1 + 𝑥 + 𝑥 2 ).
b) Tìm 𝑚 để 𝑣 = 𝑚 − 𝑥 + 2𝑥 2 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓.
c) Tìm một cơ sở của 𝑃2 [𝑥] để ma trận của 𝑓 có dạng chéo.

Câu 20: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] có ma trận đối với cơ sở 𝐵 = {1, 𝑥, 𝑥 2 } là

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


−3 1 2
𝐴=[ 6 0 −3]
−10 2 6
a) Tính 𝑓(1 + 𝑥 + 𝑥 2 ).
b) Tìm 𝑚 để 𝑣 = 1 − 𝑥 + 𝑚𝑥 2 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓.
c) Tìm một cơ sở của 𝑃2 [𝑥] để ma trận của 𝑓 có dạng chéo.

Câu 21: Cho toán tử trên 𝑅 3 xác định bởi:

𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (9𝑥1 − 12𝑥2 + 4𝑥3 , 4𝑥1 − 5𝑥2 + 2𝑥3 , −8𝑥1 + 10𝑥2 − 4𝑥3 )

a) Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở {(1; 1; 0), (0; 1; 1), (0; 0; 1)}.

b) Tìm một cơ sở của 𝑅 3 để 𝑓 có dạng chéo.

Câu 22: Cho toán tử trên 𝑅 3 xác định bởi:

𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−7𝑥1 − 12𝑥2 + 4𝑥3 , 4𝑥1 + 7𝑥2 − 2𝑥3 , −𝑥1 − 2𝑥2 )

a) Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở {(1; 1; 0), (0; 1; 1), (0; 0; 1)}.
b) Tìm một cơ sở của 𝑅 3 để 𝑓 có dạng chéo.

Câu 23: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑃2 [𝑥] thỏa mãn:

𝑓(4 + 𝑥 + 𝑥 2 ) = −1 − 𝑥 − 2𝑥 2 , 𝑓(1 + 2𝑥 + 𝑥 2 ) = 4 + 5𝑥 + 9𝑥 2 , 𝑓(𝑥 2 ) = 1 + 𝑥 2

a) Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑃2 [𝑥].


b) Tìm số chiều của 𝐼𝑚𝑓 và một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓.

Câu 24: Cho toán tử trên 𝑅 3 xác định bởi:

𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−2𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 , −𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 , −3𝑥1 + 2𝑥2 + 2𝑥3 )

a) Tìm 𝑚 để 𝑢 = (1,3, 𝑚) ∈ 𝐼𝑚𝑓. Ánh xạ trên có phải toàn ánh không? Vì sao?
b) Tìm một cơ sở của 𝑅 3 để đối với cơ sở đó ma trận của 𝑓 có dạng chéo.

Câu 25: Cho biến đổi tuyến tính trên 𝑅 3 xác định bởi:

𝑓(1,2, −1) = (2,2,4), 𝑓(2,1,3) = (1,2, −1), 𝑓(1,1,2) = (2,3,1)

Xác định dim(𝐼𝑚𝑓), tìm các trị riêng của 𝑓.

Câu 26: Cho biến đổi tuyến tính 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 , xác định bởi:

𝑓(3,2,1) = (8,3,3), 𝑓(3,2,0) = (6,5,3), 𝑓(3,0,0) = (6,3,9)

a) Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑅 3 .


b) Tìm các trị riêng, vecto riêng của 𝑓.
c) Tìm số chiều của 𝐾𝑒𝑟𝑓 và 𝐼𝑚𝑓.

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


1
Câu 27: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑃2 [𝑥] → 𝑅, xác định bởi: 𝑓(𝑝(𝑥)) = ∫−1 𝑝(𝑥)𝑑𝑥. Chứng minh 𝑓 là ánh
xạ tuyến tính. Tìm dim(𝐾𝑒𝑟𝑓).

Câu 28: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 , xác định bởi 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (2𝑥 − 𝑦 + 𝑧; −𝑥 + 2𝑦 − 𝑧, 𝑧 + 𝑚).
Tìm m để 𝑓 là một ánh xạ tuyến tính. Với 𝑚 = 0 tìm ma trận của 𝑓 theo cơ sở chính tắc của 𝑅 3 ,
tìm trị riêng và vecto riêng của 𝑓.

Câu 29: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 , xác định như sau: 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (3𝑥 − 2𝑦; −2𝑥 + 3𝑧, 5𝑧). Hỏi 𝑓
có là một ánh xạ tuyến tính không? Nếu có, tìm một cơ sở của 𝑅 3 trong đó ma trận của 𝑓 có dạng
chéo, viết rõ ma trận chéo đó.

Câu 30: Gọi 𝑃𝑛 [𝑥] là không gian các đa thức có bậc nhỏ hơn n. Xét ánh xạ 𝑓: 𝑃𝑛 [𝑥] → 𝑃𝑛+1 [𝑥],
𝑥
được xác định bởi: 𝑓(𝑝(𝑥)) = ∫0 𝑝(𝑡)𝑑𝑡.

a) Chứng minh 𝑓 là ánh xạ tuyến tính.


b) Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑃𝑛 [𝑥] và 𝑃𝑛+1 [𝑥]. Tìm 𝐾𝑒𝑟𝑓.

Câu 31: Kí hiệu 𝑀2 là không gian các ma trận vuông cấp 2 trên R. Ánh xạ 𝑓: 𝑀2 → 𝑀2 , xác định
2 1
bởi: 𝑓(𝑋) = [ ] 𝑋, với 𝑋 ∈ 𝑀2 .
3 5
a) Chứng minh 𝑓 là một ánh xạ tuyến tính.
1 0 0 1 0 0 0 0
b) Tìm ma trận của 𝑓 theo cơ sở {𝑒1 = [ ],𝑒 = [ ],𝑒 = [ ],𝑒 = [ ]} của 𝑀2 .
0 0 2 0 0 3 1 0 4 0 1
Câu 32: Gọi 𝑃𝑛 [𝑥] là không gian các đa thức có bậc nhỏ hơn n. Xét ánh xạ 𝑓: 𝑃𝑛 [𝑥] → 𝑃𝑛−1 [𝑥],
được xác định bởi: 𝑓(𝑝(𝑥)) = 𝑝′(𝑥).

a) Chứng minh 𝑓 là ánh xạ tuyến tính.


b) Tìm ma trận của 𝑓 đối với cơ sở chính tắc của 𝑃𝑛 [𝑥] và 𝑃𝑛−1 [𝑥].
c) Tìm 𝐾𝑒𝑟𝑓.

Câu 33: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅 3 , xác định như sau: 𝑓(𝑥, 𝑦) = (2𝑥 − 𝑦; 4𝑥 − 2𝑦, 6𝑥 − 3𝑦).
Chứng minh 𝑓 là một ánh xạ tuyến tính.

a) Tìm ma trận của 𝑓 theo các cơ sở chính tắc của 𝑅 2 , 𝑅 3 .


b) Xác định 𝐾𝑒𝑟𝑓 và tìm 1 cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓.

Câu 34: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑅 4 → 𝑅 3 , xác định bởi 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = (𝑥 + 2𝑦; 𝑦 + 𝑧, 𝑥 − 𝑡). Chứng
minh 𝐼𝑚𝑓 = 𝑅 3 và tìm 𝐾𝑒𝑟𝑓. Tìm ma trận của 𝑓 với các hệ cơ sở {𝑢1 = (1,1,1,1), 𝑢2 =
(1,1,1,0), 𝑢3 = (1,1,0,0), 𝑢4 = (1,0,0,0)} của 𝑅 4 và {𝑣1 = (0,0,1), 𝑣2 = (0,1,1), 𝑣1 = (1,1,1)}
của 𝑅 3 .

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


BÀI TẬP DẠNG TOÀN PHƯƠNG-KHÔNG GIAN EUCLIDE
Câu 1: Tìm 𝑎 để để dạng toàn phương 𝜔 xác định dương:

a) 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 + 𝑎𝑥2 2 − 𝑥3 2 + 4𝑥1 𝑥3


b) 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 5𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑎𝑥3 2 + 4𝑥1 𝑥2 − 2𝑥1 𝑥3 − 2𝑥2 𝑥3
c) 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑥1 2 + 5𝑥2 2 − 4𝑥3 2 + 𝑎𝑥1 𝑥2 − 4𝑥1 𝑥3
Câu 2: Tìm 𝑎 để dạng toàn phương 𝜔 xác định âm:

a) 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = −2𝑥1 2 − 6𝑥2 2 + 𝑎𝑥3 2 + 6𝑥1 𝑥2 + 2𝑥1 𝑥3 − 4𝑥2 𝑥3


b) 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = −𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 5𝑥3 2 + 𝑎𝑥1 𝑥2 − 2𝑥1 𝑥3 + 4𝑥2 𝑥3
c) 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = −2𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 3𝑥3 2 + 𝑎𝑥1 𝑥2 + 2𝑥1 𝑥3
Câu 3: Trong không gian 𝑅 3 , cho 𝑢 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑣 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ), định nghĩa một phép toán

< 𝑢, 𝑣 > = 2𝑥1 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3. Hỏi < 𝑢, 𝑣 > có phải là một tích vô hướng trên 𝑅 3 không?

Câu 4: Xét trong không gian 𝑃3 [𝑥], kiểm tra các dạng < 𝑢, 𝑣 > sau có phải là tích vô hướng hay
không?

a) < 𝑝, 𝑞 > = 𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2)


1
b) < 𝑝, 𝑞 > = ∫−1 𝑝(𝑥)𝑞(𝑥)𝑑𝑥

Câu 5: Tìm điều kiện của 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 để không gian vecto 𝑅 2 cùng dạng song tuyến tính

𝜑((𝑥1 , 𝑥2 ), (𝑦1 , 𝑦2 )) = 𝑎𝑥1 𝑦1 + 𝑏𝑥1 𝑦2 + 𝑐𝑥2 𝑦1 + 𝑑𝑥2 𝑦2 là một không gian Eulcide

Câu 6: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑃2 [𝑥] × 𝑃2 [𝑥] → 𝑅 xác định bởi 𝑓(𝑝(𝑥), 𝑞(𝑥)) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) là
một dạng song tuyến tính trên 𝑃2 [𝑥]. Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc 𝐸 = {1, 𝑥, 𝑥 2 }

Câu 7: Trong 𝑅 4 với tích vô hướng chính tắc, tìm tất cả vecto 𝑢 trực giao với cả ba vecto

𝑢1 = (1,1,1,0), 𝑢2 = (0,1,1,1), 𝑢3 = (1,0,1,1)

Câu 8: Tìm hình chiếu của vecto 𝑢 = (1,3, −2) lên vecto 𝑣 = (2, −2,4)

Câu 9: Tìm hình chiếu của vecto 𝑢 = (4,1,2,3, −3) lên vecto 𝑣 = (−1, −2,5,1,4)

Câu 10: Trong không gian 𝑅 3 với tích vô hướng chính tắc: < (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) > = 𝑥1 𝑦1 +
𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 . Cho các vecto 𝑢1 = (1,0,1), 𝑢2 = (1,1,2), 𝑢3 = (3,1,4), 𝑣 = (2,3,2)

a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝐻 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 }


b) Tìm hình chiếu trực giao của 𝑣 lên không gian 𝐻

Câu 11: Trong 𝑅 4 với tích vô hướng chính tắc, cho ba vecto

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


𝑣1 = (−1,0, −1,0), 𝑣2 = (1, −2𝑚, 𝑚, 1), 𝑣3 = (1,1,1,0)

a) Tìm 𝑚 để hai vecto 𝑣1 , 𝑣2 trực giao với nhau, với 𝑚 tìm được hãy chứng minh rằng hệ vecto
{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } là độc lập tuyến tính.
b) Với 𝑚 tìm được hãy tìm hình chiếu trực giao của 𝑢 = (0,2,1, −1) lên 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }

Câu 12: Trong không gian 𝑅 3 với tích vô hướng chính tắc, cho các vecto 𝑢 = (1,2, −1), 𝑣 =
(−5, −2,3) và đặt 𝐻 = {𝑧 ∈ 𝑅 3 | 𝑧 ⊥ 𝑢 }

a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝐻.


b) Tìm hình chiếu trực giao của 𝑣 lên 𝐻.
c) Tìm tọa độ của vecto 𝑤 = (1,2,3) trong cơ sở 𝐻.

−3𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 = 0
Câu 13: Kí hiệu tập 𝐺 là không gian nghiệm của hệ { −2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 0
−7𝑥1 + 𝑥2 + 8𝑥3 + 2𝑥4 = 0

a) Xác định một cơ trực chuẩn của 𝐺.


b) Tìm hình chiếu của 𝑣 = (1, −2,0,1) lên 𝐺.
Câu 14: Trong 𝑅 4 cho các vecto 𝑣1 = (1,1,0,1), 𝑣2 = (2,1, −1,2), 𝑣3 = (1,1,1, −1),
𝑣4 = (2,1,2, −4). Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }, với tích vô hướng chính tắc.
a) Xác định số chiều và một cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 .
b) Cho 𝑣 = (4,2,0,5), tìm vecto 𝑢 trong 𝑉1 sao cho 𝑣 − 𝑢 trực giao với mọi vecto trong 𝑉1 .

Câu 15: Trong 𝑅 3 với tích vô hướng chính tắc, cho 𝐻 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝑅 3 |𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 0}. Tìm hình
chiếu của 𝑢 = (1, −2,1) lên 𝐻
1
Câu 16: Trên 𝑃2 [𝑥] cho tích vô hướng < 𝑝(𝑥), 𝑞(𝑥) > = ∫0 𝑝(𝑥)𝑞(𝑥)𝑑𝑥 và

𝑢1 (𝑥) = 1, 𝑢2 (𝑥) = 𝑥, 𝑣(𝑥) = 𝑥 2 . Tìm hình chiếu của 𝑣(𝑥) lên 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 }

Câu 17: Chứng minh ánh xạ 𝑓: 𝑅 3 × 𝑅 3 → 𝑅 xác định bởi

𝑓[(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 )] = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3

là một tích vô hướng trên 𝑅 3 . Trong không gian Euclide 𝑅 3 với tích vô hướng trên, tìm hình chiếu
của 𝑢 = (1,2,3) lên 𝑣 = (−2,3,1).

Câu 18: Trong không gian vecto 𝑅 4 , trang bị tích vô hướng chính tắc, cho
𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 = (1,2,3,1), 𝑣2 = (2,0, −2,1)}, 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 = (1,3,5,2), 𝑣2 = (3,8,13,3)}

Hãy tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝑉1 ∩ 𝑉2 . Tìm hình chiếu của 𝑢 = (1,1,0,1) lên 𝑉1 ∩ 𝑉2

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


Câu 19: Trong 𝑅 4 với tích vô hướng chính tắc, cho 𝑢1 = (1,1,1,0) và 𝑢2 = (0,1,1,1), 𝑣 =
(3,2,4,2). Tìm 𝑢 ∈ 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 } sao cho ||𝑢 − 𝑣|| nhỏ nhất

Câu 20: Trong không gian Euclide 𝑅 3 với tích vô hướng chính tắc và cơ sở chính tắc

𝐸 = {𝑒1 = (1,0,0); 𝑒2 = (0,1,0); 𝑒3 = (0,0,1)}

a) Cho phép biến đổi tuyến tính 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 xác định bởi 𝑓(𝑒1 ) = 𝑒2 ; 𝑓(𝑒2 ) = 𝑒3 , 𝑓(𝑒3 ) = 𝑒1 .
Chứng minh rằng < 𝑓(𝑢), 𝑓(𝑣) > = < 𝑢, 𝑣 > với ∀𝑢, 𝑣 ∈ 𝑅 3
b) Ma trận của 𝑓 đối với một cơ sở trực chuẩn bất kì có chéo hóa trực giao được hay không? Tại
sao?

Câu 21: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅 4 → 𝑅 3 xác định bởi

𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = (𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 3𝑡, 2𝑥 + 5𝑦 + 4𝑧 − 5𝑡, 𝑥 + 4𝑦 + 5𝑧 − 𝑡)

a) Tìm số chiều và một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓


b) Trên 𝑅 4 xác định tích vô hướng chính tắc, cho 𝑢 = (1,0,1,0), tìm 𝜔 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓 sao cho

‖𝑢 − 𝜔‖ ≤ ‖𝑢 − v‖ với ∀𝑣 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓

c) Hãy bổ sung thêm các vecto vào hệ cơ sở tìm được trong câu a) để hệ mới trở thành cơ sở của
𝑅4
1
Câu 22: Cho < 𝑝, 𝑞 > = ∫0 𝑝(𝑥)𝑞(𝑥)𝑑𝑥 là một tích vô hướng trên 𝑃3 [𝑥]

a) Trực chuẩn hóa Gram-Smith hệ 𝑆 = {1; 1 − 𝑥; (1 − 𝑥 2 )}


b) Tìm hình chiếu của 𝑥 3 lên 𝑃3 [𝑥]

Câu 23: Đưa dạng toàn phương: 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 + 𝑥2 2 − 4𝑥1 𝑥2 − 4𝑥2 𝑥3 về dạng chính tắc
bằng phép trực giao hóa với tích vô hướng chính tắc. Viết rõ phép biến đổi.

Câu 24: Trên 𝑅 3 với tích vô hướng chính tắc, tìm cơ sở trực chuẩn để dạng toàn phương

𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 + 2𝑥1 𝑥2 có dạng chính tắc. Viết dạng chính tắc đó.

Câu 25: Nhận dạng các đường bậc hai sau:

a) 2𝑥 2 − 4𝑥𝑦 − 𝑦 2 + 8 = 0 d) 𝑥 2 − 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 4𝑥 − 6𝑦 + 1 = 0
b) 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 8𝑥 + 𝑦 = 0 e) 2𝑥 2 + 4𝑥𝑦 + 5𝑦 2 − 24 = 0
c) 2𝑥𝑦 + 3𝑥 − 𝑦 − 2 = 0 f) 11𝑥 2 + 24𝑥𝑦 + 4𝑦 2 − 15 = 0

Câu 26: Nhận dạng mặt bậc hai sau: 2𝑥1 2 − 6𝑥2 2 + 𝑥3 2 + 6𝑥1 𝑥2 + 1 = 0

Câu 27: Nhận diện mặt bậc 2 sau:

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung


7𝑥1 2 + 7𝑥2 2 + 10𝑥3 2 − 2𝑥1 𝑥2 − 4𝑥1 𝑥3 + 4𝑥2 𝑥3 − 12𝑥1 + 12𝑥2 + 60𝑥3 = 24

Câu 28: Rút gọn dạng toàn phương sau bằng phương pháp chéo hóa trực giao

𝜑(𝑥) = (𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 )2 với ∀𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) ∈ 𝑅 3. Hãy nhân diện mặt 𝜑(𝑥) = 6𝑥3 + 6

Câu 29: Nhận diện mặt bậc hai 𝑥1 2 + 3𝑥2 2 + 8𝑥1 𝑥3 − 𝑥3 2 = 1

Câu 30: Cho dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 3𝑥1 2 + 𝑎𝑥2 2 − 8𝑥2 𝑥3 − 5𝑥3 2

a) Tìm 𝑎 để 𝜔 = 1 là một mặt ellipsoid


b) Khi 𝑎 = 1, hãy đưa 𝜔 về dạng chính tắc bằng phương pháp chéo hóa trực giao.

Câu 31: Cho dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 − 4𝑥2 2 + 4𝑥3 2 + 8𝑥1 𝑥2

a) Đưa 𝜔 về dạng chính tắc bằng phương pháp trực giao (chỉ rõ phép biến đổi)
b) Tìm min 𝜔 , max 𝜔 với 𝑆 = {(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) ∈ 𝑅 2 | 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 1 }

Câu 32: Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc bằng phương pháp trực giao hóa

ℎ(𝑥, 𝑦) = 3𝑥 2 − 4𝑥𝑦 + 6𝑦 2 . Từ đó tìm (𝑥, 𝑦) thỏa mãn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 9 để ℎ(𝑥, 𝑦) đạt GTNN

Câu 33: Cho dạng toàn phương 𝜔(𝑥) = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 − 3𝑥3 2 − 6𝑥1 𝑥2 + 2𝑥1 𝑥3 + 2𝑥2 𝑥3 với

∀𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) ∈ 𝑅 3

a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝑅 3 để 𝜔 có dạng chính tắc với cơ sở đó.
b) Trong tập hợp các vecto 𝑥 có độ dài bằng 1, tìm 𝑥 để 𝜔 đạt giá trị lớn nhất.

Câu 34: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅 3 → 𝑅 3 xác định bởi

𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (4𝑥 − 2𝑦 + 2𝑧; −2𝑥 + 𝑦 − 𝑧; 2𝑥 − 𝑦 + 𝑧)

a) Với tích vô hướng chính tắc, tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝑅 3 để 𝑓 có dạng chéo.
b) Tìm tọa độ của 𝑢 = (1,0,1) theo cơ sở trực chuẩn đó.
c) Tìm GTLN của 𝜔(𝑥, 𝑦, 𝑧) = 4𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − 4𝑥𝑦 + 4𝑥𝑧 − 2𝑦𝑧 với ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑅 thỏa mãn
𝑥2 + 𝑦2 + 𝑧2 = 9

BK-Đại cương môn phái Pham Thanh Tung

You might also like