You are on page 1of 4

ĐỀ THI GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG (ELT2035)

Thời gian: 90 phút

************

(Sinh viên không được phép sử dụng tài liệu)

Phần I: Trắc nghiệm

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?

A. Tín hiệu năng lượng không tuần hoàn.


B. Tín hiệu công suất không thể có năng lượng hữu hạn.
C. Tín hiệu sin là tín hiệu công suất.
D. Tín hiệu có độ dài hữu hạn là tín hiệu công suất.
Câu 2: Hệ thống nào được mô tả bởi đáp ứng xung sau đây là NHÂN QUẢ?

A. h(t)= cos(πt )
−2t
B. h(t)= e u(t− 1)
C. h(t)= u(t +1)
D. h(t)= cos(πt)u(− t)
Câu 3: Hệ thống nào được mô tả bởi các hàm truyền sau KHÔNG THỂ VỪA NHÂN
QUẢ VỪA ỔN ĐỊNH ?
(𝑠+1)(𝑠+2)
A. 𝐻 (𝑠 ) =
(𝑠+1)(𝑠 2 +2𝑠+10)
𝑠 2 −3𝑠+2
B. 𝐻 (𝑠 ) =
(𝑠+2)(𝑠 2 −2𝑠+8)

𝑠 2 +2𝑠−3
C. 𝐻 (𝑠 ) =
(𝑠+3)(𝑠 2 +2𝑠+5)

(𝑠+1)(𝑠 2 +2𝑠+10)
D. 𝐻 (𝑠) =
(𝑠+1)(𝑠+2)
Câu 4: Giá trị đầu của x(t) khi biết biến đổi Laplace như sau

1
𝑋 (𝑠 ) =
𝑠 2 + 5𝑠 − 2

A. 0
B. 1
C. 2
D. -1
Phần II: Tự luận

Câu 5: Cho một hệ thống LTI trong miền thời gian rời rạc được mô tả bởi hệ phương
trình sai phân tuyến tính hệ số hằng như sau:

𝑦(𝑛 − 2) + 2𝑦(𝑛 − 1) + 𝑦(𝑛) = 𝑥 (𝑛 − 1) − 2𝑥(𝑛)

a. Tìm hàm truyền của hệ thống


b. Tìm đáp ứng xung của hệ thống
c. Hệ thống có thể vừa nhân quả vừa ổn định hay không?
d. Tìm đáp ứng tần số của hệ thống
𝜋𝑛 1 𝜋𝑛 1
e. Cho tín hiệu đầu vào 𝑥 (𝑡 ) = 𝑠𝑖𝑛 ( + ) + 2𝑐𝑜𝑠 ( − ). Tìm đáp ứng của hệ
2 3 2 2
thống.
f. Tìm đáp ứng của hệ thống khi biết các điều kiện khởi đầu:
1 𝑛
𝑦(−2) = −1, 𝑦(−1) = 1, 𝑥 (𝑛) = ( ) 𝑢(𝑛)
2

-------------------------

HẾT
Đáp án:

Phần 1: Trắc nghiệm

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: B

Câu 4: A

Phần 2: Tự luận

Câu 5:
𝑧 −1 −2 1 3
a. 𝐻 (𝑧) = = −
𝑧 −2 +2𝑧 −1 +1 𝑧 −1 +1 (𝑧 −1 +1)2
b. Đáp ứng xung của hệ thống:
ℎ(𝑛) = (−1)𝑛 𝑢(𝑛) − 3(𝑛 + 1)(−1)𝑛 𝑢(𝑛 + 1)
c. Hệ thống không thể vừa nhân quả vừa ổn định vì có điểm cực z=-1 nằm trên
đường tròn đơn vị.
d. Đáp ứng tần số của hệ thống
1 3
H(Ω) = 𝐻 (𝑧)|𝑧 = 𝑒 𝑗Ω = −
𝑒 𝑗Ω +1 (𝑒 𝑗Ω +1)2
e.
𝜋𝑛 1 1 1 𝜋𝑛 1 𝜋𝑛 1 𝜋 1 𝜋 1
𝑥 (𝑛) = 𝑠𝑖𝑛 ( + ) + 2𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑛 − ) = [𝑒 𝑗( 2 +3) − 𝑒 −𝑗( 2 +3) ] + [𝑒 𝑗(2 𝑛−2) + 𝑒 −𝑗(2 𝑛−2) ]
2 3 2 2𝑗

1 𝜋 𝜋𝑛 1 𝜋 𝜋𝑛 1 𝜋 1 𝜋 1
𝑦 (𝑛 ) = [𝐻( )𝑒 𝑗( 2 +3) − 𝐻(− )𝑒 −𝑗( 2 +3) ] + [𝐻( )𝑒 𝑗(𝜋𝑛−2) + 𝐻(− )𝑒 −𝑗(𝜋𝑛−2) ]
2𝑗 2 2 2 2

f.

Sử dụng biến đổi Z 1 phía:


(𝑧 −2 + 2𝑧 −1 + 1)𝑌1 (𝑧) + (𝑦(−1)𝑧 −1 + 𝑦(−2) + 2𝑦(−1)) = (𝑧 −1 − 2)𝑋(𝑧)
(𝑧 −2 + 2𝑧 −1 + 1)𝑌1 (𝑧) + (𝑧 −1 + 1) = (𝑧 −1 − 2)𝑋(𝑧)
−1
𝑧 −1 + 1 −1
1
𝑦0 (𝑛) = −𝑍 { −1 } = 𝐿 { } = (−1)𝑛 𝑢(𝑛)
𝑧 + 2𝑧 −1 + 1 𝑧 −1 + 1
−1
𝑧 −1 − 2 −1
𝑧 −1 − 2 1
𝑦𝑠 (𝑛) = 𝐿 { −2 𝑋 ( 𝑧 ) } = 𝑍 { }
𝑧 + 2𝑧 −1 + 1 𝑧 −2 + 2𝑧 −1 + 1 1 − 1 𝑧 −1
2
−2
= 𝑍 −1 { −2 } = −2(𝑛 + 1)(−1)𝑛 𝑢(𝑛 + 1)
𝑧 + 2𝑧 −1 + 1

y(n)=𝑦0 (𝑛) + 𝑦𝑠 (𝑛)

You might also like