You are on page 1of 189

TS.

TRẨN THỊ LAN HƯƠNG

KINH TẾ HỌC ■

ĐẠI CƯƠNG

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC


■ VIỆT
• NAM
Công ty cổ pĩiần sách Đại học - Dạy nghề - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nan
giữ quyền công bõ' tác phẩm.__________________________________________

375-2009/CXB/20 - 726/GD Mã số : 7L224Y9 - M I


{V
v ^ n u ’o ĩ m Ị / 1

KHÁI QUÁT VỂ KINH TẾ HỌC

1. KINH TẾ HỌC

1.1. Định nghĩa kinh tế học

Khái niệm kinh tế học đã xuất hiện lừ rất só'm Ironíi lịch sứ, dược tìm
thấy đầu tiên trong các tác phẩm của những triết gia cổ Hy Lạp nối liếnu
như: Aristote và Platon (khoảng thế ký thứ IV và V trước công nguyên).
Nhưng chì lừ khi xLiấl hiện tác phẩm kinh tế học nổi tiếng cúa A. Smilh
"Nghiên cứu về nguồn gốc và bản chất sir giàu có của các dân lộc" (năm
1776). kinh le học mới thực sự phát triến.
Dã có nhiều định nghĩa khác nhau về kinh tế học. Định nghĩa sau đây
đưọ'c nhiều nhà nghiên cứu chấp nhận xem như là sự mô tá tirơng đối đầy
dủ phạm vi và đổi tưcrng nghiên cứu của kinh lế học:
Kinh lê học lù môn khoa học nghiên CÍIV cách thức mà con nịịưừi và xã
hội sư dụng những nguồr, lài nguyên khan hiếm (nguồn lực) vùo việc san
xiỉấl các hàng hoá, dịch vụ cần ihiết vù phân phối chúng giữa cúc thành
viên cua xã hội.
Như vậy, đối tượng của kinh tế học là nghiên cứu các hành vi kinh tế
trong sán xuất và phân phối của cải xã hội, Phạm vi mà kinh ic học dề cập
liên quan lói các cá nhân và toàn xã hội. Kinh tế học có đối tưọng nghiên
cửu rộng lón và có mối quan hệ chặl chõ vói nhiều bộ môn khoa học xã hội
khác như triết học, xã hội học, lịch sứ, kinh tế chính trị, tâm lý học... là
những môn học nghièn cứu về con ngưòi và quan hệ xã hội.

1.2. Kinh tể học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc, kinh tế học vĩ
mô và kinh tế học vi mô

* Phân biệí kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuãn íác:
Kinh tế học thực chứng ià môn khoa học nghiên cứu những mối liên

4
hệ bên t r o n u c ủ a n ề n ki nh lế dira trên SỊI' tác d ộ n g của c ác q u y luậl kinh tế
khách quan. Như vậy. kinh tế học ihirc chứim là khoa học lý luận phân tích
định linh.
- Kinh tế học chuấn lắc là khoa học phân tich và giải thích các vấn dề
kinh tè dựa trên chuồi những số liệu (hoặc dữ kiện), lừ đó đưa ra nhũ’ng chi
dẫn hoặc khuyến nghị về sự lụa chọn các plurorm án kinh lế. Kinh tế học
chuân tấc là khoa học phân lích maníi, lính dịnh lirợníi.
* Phân hiệt kinh tế học vi mỏ vù kinh té học vĩ mô:
- Kinh tế học vi mô là khoa học nghiên cứu \'ấn đề kinh tế cụ thể của
các tế bào kinh tế bao gồm hành vi và quyết dịnh của chủ thê kinh tế Irong
các đem vị kinh tế độc lập, riêníi biệt. Kinh tế vi mô đề cập dến các hoạt
động kinh lế đơn lẻ của: ngưòi liêu dùn<2, -- household, hãng kinh doanh
(hoặc ngưòi sản xuât) - lìrms, Chính phú - tiovermenl; và n 2,hiên cứu các
vấn đê: mục liêu của đối tưọTiíi. íiiới hạn cua các dối tượng, cách thức dạl
đưọc mục tiêu.
- Kinh tê học vĩ mô là khoa học nghiên cứu sir vận động, nhữníì mối
liên hộ kinh le và sự tác động qua lại cúa các đơn vị kinh tế Irong một chỉnh
thế nhăm giai quyết nhữnti vấn dề kinh te ỉón như: lăng trưỏ-ng kinh lế, lạm
phát và thấl nghiệp, việc làm và Ihu nhập, vấn dề iìiá cả... và những vấn đề
xã hội khác.
Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô có dối lưọ’ng nghiên cứu khác
biệt nhau song lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ngày nay, kinh tế học
còn bao gồm một số môn học khác như kinh tế học công cộng, kinh tế học
phát triền, kinh tế học phúc lọl... song chúng vẫn xuấl phát từ kinh tế học
và có thê xem như các nhánh của kinh lỏ học hiện dại.

1.3. Những đặc trưng của kinh tế học

- Đặc tm ng nổi bật của kinh tế học là dựa tròn tiền đề về sự khan hiếm.
Một mặt, vì sir khan hiếm nguồn lực của sản xLiấl (dấl đai, lao động và vốn)
mà con người phải học cách sử dụng chúng sao cho tiết kiệm và có hiệu
quả nhất. Mặt khác, số lượng của cái dược sản xuất ra chưa bao giờ có thể
thỏa mãn đú các nhu cầu ngày càng lăng lên của xã hội, dần tới tình trạng
khan hiếm sán phẩm. Quy luật về khan hiếm xay ra là do các nguồn dự trữ
có hạn, song nhu cầu thị trường về hàng hóc\ phong phú và đa dạng, tiêu
dùníì vượt quá khả năng của thu nhập, v ấ n đề trung lâm của kinh tế thị
irường là giải quyết vấn dề khan hiếm để trá lòi ba câu hỏi của nền kinh tế:
Sản xuất cái gì? Nó giải quyết mối tương tác giữa san xuất với tiêu dùng
xã hội.
Sản xuất như thế nào? Nói lên trình độ công nghệ sàn xuất, mối quan hệ
tương tác giữa các hãng kinh doanh.
Sản xuất cho ai? Phản ánh quan hệ phân phối sản phẩm làm ra.
- Đặc trưng thử hai là tính họp lý của kinh tế học. Tính họp lý thể hiện ở
sự nghiên cứu dựa trên những giả định họp lý. Một kết luận kinh tê là họp
lý khi nó phù họp với các giả định đặt ra, kết luận đó có thể thay đổi nếu
các giả định ban đầu thay đồi.
~ Đặc trưng thử ba là tính định lượng trong nghiên cứu kinh tế học. Khi
phân tích kinh tế, không những cần vạch rõ xu hướng vận động của các
hiện tượng kinh tế mà cần phải nêu được đại lượng vận động đó lớn hay
nhỏ và quan hệ giữa các đại lượng ấy.
- Đặc trưng thứ tư của kinh tế học là tính toàn diện. Kinh lế học đòi hỏi
việc nghiên cứu cảc vấn đề kinh tế đều phải được đặt trong mối liên hệ với
các sự kiện và quan hệ kinh tế khác, xem xét những ảnh hưởng và tác động
qua lại lẫn nhau giữa chúng. Có như vậy, các kết luận kinh tế mới có tính
thực tiễn và tính thuyết phục hơn mà không phải chỉ là những kết luận
thuần tuý lý thuyết.
Đặc trưng thứ năm của kinh lế học là tính tương đối của các kết luận,
Kinh tế học không phải là mộl môn khoa học chính xác, nó không thê xem
xét được hết tất cà các quan hệ kinh tế diễn ra cùng một lúc, cũng không thể
giói hạn tác động của nhiều sir kiện kinh tế đồng thời. Các kết luận kinh tế
luôn chỉ ra các xu hướng vận động tương đối chứ không phải những thay
đổi tuyệt đối chính xác về lượng trong quá trình vận động kinh tế nói chung.
- Đặc trưng thứ sáu là phương pháp nghiên cứu. Kinh tế học sứ dụng
nhiều phương pháp liên ngành của nhiều môn khoa học khác nhau mà thích
họp cho việc nghiên cứu. song nó cũng có những phương pháp nghiên cứu
riêng cụ thể.

1.4. Phương pháp nghiên cứu kinh tế học

” Phương pháp chính đưọc sử dụng trong phân tích kinh tế học là
phương pháp phân tích cân băng. Phương pháp này xem xét tât cả các môi
quan hệ kinh tế thông qua hoạt động của thị trường - nghĩa là tác động gũra
cun>^ và cầu giữa tổng cung và tône, cầu. Phạm vi xem xét các quan hệ kinh
tế có thể là một chủ thế riêng biệt (nguửi tiêu dùng hay một doanh
nghiệp...) cũng như tổng thồ của nên kinh tê, phân tích quyêt định của câu
thông qua tác động của cung. Phương pháp phân tích cung - cầu là một
công cụ hữu hiệu để giải thích mọi vấn đề phức tạp của kinh tê học.
- Phương pháp quan sát các hiện tượng và thu thập chuỗi số liệu, là
phương pháp thống kê học giúp cho việc nghiên cứu những dừ liệu kinh tê
cơ bản nhấl đế phân tích, so sánh và tông họp.
- Phân tích, tổng họp, so sánh là những phương pháp bổ trợ để nghiên
cứu kinh tế học. Mục đích của phương pháp này là nhằm tìm ra trong một
tập hợp vô số các số liệu thống kê những xu hướng vận động chính, đánh
giá được diễn biến của các sụr kiện kinh tế và khái quát chúng thành các quy
luật chung.
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, đó là phương pháp biết loại bỏ
nhĩmg yếu tố ngẫu nhiên, đơn lẻ, không điển hình, nhằm tập trung nghiên
cứu các quan hệ có tính bản chấl, những xu hướng điển hình đang cân được
nghiên cứu. Kinh tế học, với tư cách là mộl khoa học nghiên cứu các quan
hệ xã hội và con người, cần sử dụng phương pháp liên ngành khoa học như
phương pháp của xã hội học, tâm lý học, triết học.

1.5. Các mô hình kinh tế và các tác nhân

1.5.1. Các mô hình kinh tế


Tuỳ theo cách thức giải quyếl ba vấn đề kinh tế lớn, người ta phân chia
các mô hình kinh tế của xã hội như sau:
a) M ô hình kinh tế truyền thống
Đ ây là mô hình kinh tế tự nhiên đã xuất hiện từ thời kỳ công xã nguyên
thuỷ ở đó việc sản xuất cái gì, sàn xuất nhvr thế nào, sản xuât cho ai là hoàn
toàn theo tập quán được truyền lại từ trước. Kinh tế kiêu tự câp, tự túc khác
đều là những biểu hiện của mô hình kinh tế tự nhiên, và ngày nay có những
nơi vẫn còn tồn tại mô hình này. Trong mô hình kinh tê tụr nhiên, chỉ có
một tác nhân duy nhất đóng hai vai trò; vừa là người sản xuất;vừa là người
tiêu dùng.

7
h) M ô hình kinh tế thị íruừng tự do
Dưọc hình thành và phát iriên ỏ' hầu khắp các nưóc lir ban chú nyhĩa.
lìmg diạrc xem là mộl phát minh \’ĩ đại trong tô chức san xuất cua xã hội
loài ngLròi. Trong nền kinh lế này, ihị Irường lự do quyết dịnh tất ca. mệnh
lệnh cho các chủ thê kinh tế là uiá ca irôn thị trưò'im. Các quyết định về vấn
đề sản xuất cái gì, bao nhiêu, phân phối như thế nào đều dược ihực hiện
Ihông qua thị truửng. Ví dụ: thị Irưòng ra ■■mệnh lệnh" đê sản xuất quần áo.
lương Ihực, xe máy... vói số lượng nhiều hay ít, cũng chính thị trường ra
lệnh cho người san xuât loại bỏ bớt lao dộng và thay thế bằno máy móc để
san xuâl hàng hoá và dịch vụ, Còn Irona lĩnh vực phân phối, thị trưò'ng đặt
ra nguyên tăc phân phôi qua thu nhập băng tiền và giá cả. 1 hị trường giải
quyếl ba vấn đề kinh tế lớn thông qua cơ chế giá cá. Mô hình kinh tế này
phan ánh tác động qua lại giữa các tác nhân kinh tế chủ yếu cứa thị trường
gôm: hộ gia đình (H) và các hãng kinh doanh (]-'), cùng những lợi ích của
họ. Sự tương tác giữa họ tạo nên vòng luân chuyến kinli té vi mô đon giản.
Có hai mô hinh kinh tế vi mô:
Vùng luân chuyên kinh lé cua các hãng kinh doanh (F) vù hộ gia đình (ll)\

Cung trên Thị trường các yếu tố sản xuất

Hãng kinh doanh Hộ gia đình

Cung dưới Thị trường hàng hóa và dịch vụ

Hình 1.1. Vòng luân chuyển kinh tế

Cung trên: Hộ gia đình quyết định tiêu dùng và đó là cơ sở' dể các hãng
quyêt định sản xuất. Hộ gia đỉnh là tác nhân quyết định vòng luân chuyển
kinh tê vi mô. Hộ gia đình sứ dụng thu nhập do bán tư liệu sán xuất (lao
động, đâl, vôn) dê mua hcàng hóa và dịch vụ từ các hãng sản xuất ra. I lãng kinh
doanh sử dụng thu nhập từ việc bán hàng để mua nguồn dự trữ cho sản xuất.
Cìing dưới: Quyết định cúa hộ gia đình dưọ'c dáp ímg trên cơ sở kế hoạch
sản xuất cùa hãng kinh doanh phối họp vứi các nguồn dir trĩr khan hicm,
Sir vận động cần phái dirọc phối hợp ircn cá hai thị truửrm: thị trường
nguồn dự trữ cúa sán xuất với thị trường hàng hóa và dịch vụ.
\4Ỏ hĩnh cung câu írẽn ihị tnàrng: giái thích môi quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau giữa khu vực kinh doanh với khu vục liêu dùng, ỉiai khu vực tác
động lẫn nhau theo nguyên tăc mua - bán Irên thị trường. Các quyêt định
phối họp trên thị trường sẽ thiết lập giá ca cân bằng và sản lượng cân bằng.
Giá cả thị trường là kết quá tác động qua lại giữa cung và cầu.
Vai trò cua giá cả\ Giá cả là thông Ún cần thiết đê tiếp nhận các quyết
định của chủ ihể kinh tế; là thông tin quan trọna để quyết định phân phối
nguồn lực khan hiếm; thông qua giá cá có thề xác định thu nhập cúa chú sở
hữu; tín hiệu giá cả còn định hướng cho ngưòi liêu dùng, các nhà sản xuất
hay các chủ thể lầm nhìn, kế hoạch dài hạn đế đảm bảo phổi họp tốt nhấl
các mô hình kinh tế và các quyết định kinh tế.

c) M ô hình kỉnh tế chi huy


Còn gọi là kinh tế mệnh lệnh (hay kế hoạch hóa tập Irung) là tổ chức
kinh tế trong đó ba vấn đề lón cua nền kinh lế được giải quyếl theo mệnh
lệnh từ một trung tâm chi huy. Mô hình kinh tế này đã từng tồn lại ớ I jê n
Xô cũ và các nước xã hội chu nghĩa trước dây: đặc trưng của sán xuất là
luân theo chỉ liêu mệnh lệnh chỉ huy từ mộl trung lâm. Quyết định về số
lưọng, phương ihức sản xuất, chủng loại sản phẩm, thực hiện việc phân
phối sản phấm cho xã hội thông qua các kế hoạch tập trung và thống nhất
từ Chính phủ xuống cơ sở. Mô hình này có ba tác nhân: Chính phủ, hộ gia
dinh và các hãng kinh doanh.

d) Nền kinh tể hỗn họp và vai trò của các tác nhân kinh tế
Mỗi mô hình kinh tế nêu trên đã lừng chiếm vai trò thống trị trong một
hay một số xã hội trong một thò'i kỳ dài. Tuy nhiên, trong các diều kiện
hiện dại, hầu hết các nền kinh tể của các quốc gia khác nhau đều mang lính
chất hồn họp, đó là mô hình kinh lế thị trường tự do và kinh tế chi huy kết
họp với vai trò kinh tế cùa Nhà nước. Do đó, có thê gọi dó là những nền
kinh tế hỗn hợp. Nếu kinh tế Ihị trường đưọ’c điều tiết bằng "bàn tay vô
hình" cứa thị trường tự do thì nền kinh tế hồn hợp hiện đại được điều tiết
bằng cả hai bàn tay; "bàn tay vô hinh" của thị truửng tự do và "bàn tay hữu
hình" của Nhà nước.
Nền kinh tế hỗn họp có bốn nhóm lác nhân kinh tê sau đây;
* Hộ gia đình (Households) bao gồm lấl cả các cá nhân, lổ chức xã hội
và người tiêu dùng. Họ mua các hàng hoá và dịch vụ đê Ihóa mãn những
nhu cầu tiêu dùng của mình về ăn. mặc, ỏ-, di lại. học lập. chăm sóc sức
khoẻ và giải trí... Hộ gia đình có vai trò rất to lón trong nền kinh tế, họ đưa
ra các tín hiệu chủ yếu và thưòno xuyên cho các quyết định của hãng vê sản
xuất cái gì, với số lượng bao nhiêu. Người tiêu dùng tuy rất đông vê sô
lượng, mua và tiêu dùng cũng rât khác nhau, song vân có chung một điêm
là mong muốn đạt lợi ích tiêu dùng tối đa Irong điều kiện thu nhập có hạn.
Bởi vậy, chính hộ gia đình đã đặt người sán xuất trước một sự lựa chọn
kinh tế: sản xuất được nhiều hàna hoá nhất, với chi phí sàn xuất \ à giá
thành sản phẩm thấp nhất.
* H ãng kinh doanh (firms) bao gồm các nhà sản xuất và kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ. Vai trò của tác nhân hãng kinh doanh là sản xuấl và
cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho tiêu dùng của các cá nhân và xã hội. Họ
mua hoặc thuê các yếu tố đầu vào cúa sàn xuất chủ yếu từ các hộ gia đình
để sản xuấl và kinh doanh nhàm kiếm lợi nhuận. Các hãng kinh doanh đặt
mục tiêu hoạt động là đạt được lợi nhuận tối đa trong điều kiện các nguồn
lực hạn chế. Bởi vậy, có thê nói hoại động doanh nghiệp là một hoạt động
mang tính lựa chọn; sản xuấl cái gi, số lượng bao nhiêu, các kết họp đầu
vào và kỹ thuật sản xuất như thế nào là có lợi nhấl...
Hai tác nhân chủ yếu của thị trường - hộ gia đình và hãng kinh doanh,
tác’động qua lại với nhau hình thành nên giá cá thị IrưcĩriR, nhờ đó mà các
hàng hoá được trao đối, mang lại lợi ích tối đa cho cá hai tác nhân. Tác
động này tạo nên vòng luân chuyển kinh tế thị trường hay cơ chế ihị
trường. Một nền kinh tế chỉ có hai tác nhân nói trên dược gọi là nền kinh tế
thị trường tự do hay nền kinh tế giản đơn.
* Chính p h ú (goverment) là một tác nhân kinh tế quan trọng trong nền
kinh tể thị trường. Trong nền kinh tế hiện đại. vai trò của Chính phủ rấl to
lớn. Chính phủ vừa là người tiêu dùng vừa là người sản xuất, cung cấp chủ
yếu các hàng hoá và dịch vụ công cộng trong các lĩnh vực quốc phòng, an
ninh, giáo dục, y tế, giao thông vận tài thông tin liên lạc... Chính phủ trực

10
tiếp tham gia tổ chức sán xuất hàng hoá, dịch vụ thông qua các cơ sở sản
xuất của mình là các doanh nghiệp nhà nước.
Tuy nhiên, chức năng của Chính phủ là điều tiết vĩ mô nên kinh tê.
Thông qua các công cụ, chính sách, Chính phú thực hiện ba chức năng chú
yếu sau đây:
- Chức năng hiệu qua nhằm đảm báo cho cơ chê thị trường đưọ'c vận
hành tốt nhất, tự do kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng giữa các tác nhân
kinh tế, chống ảnh hưởng của độc quyền, can thiệp vào thị trường nhăm
giảm bớt tính phi hiệu quả do các ngoại ứng gây ra... Chức năng hiệu quả
của Chính phủ được thực hiện chủ yếu thông qua hệ thống luật pháp do
Nhà nước đặt ra.
- Chức năng ôn định vĩ mô nhằm duy trì sự phát triển của nền kinh tê
trong mổi quan hệ thích hợp giữa các vấn đề lớn như tăng tmởng, thất
nghiệp và lạm phát. Thông qua các chính sách vĩ mô như chính sách tài
khoá, chính sách tiền tệ, chính sách phân phối, chính sách kinh tế đôi
ngoại..., Chính phủ có thể tác động vào nền kinh tế nhằm giảm bớt ảnh
hưởng của suy thoái kinh lế, chống thất nghiệp và lạm phát, làm cho nên
kinh tế phát triển trong ổn định.
- Chức năng công bằng nhằm điều tiết thu nhập của dân cư, tránh phân
phổi bất bình đẳng giữa các thành viên xã hội do cơ chế thị trường tự do
gây ra cũng như những bất công xã hội trên nhiều lĩnh vực. Chính phủ sử
dụng công cụ chủ yếu là hệ thống thuế: thuế suất, thuế lũy tiến, đặc biệt là
thuế thu nhập cá nhân làm giảm chênh lệch về thu nhập giữa các tâng lóp
dân cư m ở rộng các chương trình phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho mọi
thành viên xã hội được hường phúc lợi chung, trợ cấp và giúp đỡ các tâng
lớp nghèo khổ nhất...
Ba tác nhân hộ gia đình (H), hãng kinh doanh (F), Chính phủ (G) cùng
quan hệ và sự táọ động qua lại giữa chúng tạo nên một nền kinh tế quốc dân
hay nền kinh tế đóng, Trong nền kinh tế này, hai lực lượng thị trường tự do
(tác động giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp) và Nhà nước (thông qua
vai trò của Chính phủ) tác động qua lại lẫn nhau: thị trường xác định giá cả
và sản lượng, còn Chính phủ thi điều tiết thị trường bằng các công cụ của
mình, ư u thế của mồi lực lượng trong từng nước là khác nhau, tạo nên đặc
điểm phong phú, đa dạng của các nền kinh tế thị trường trên thế giới.

11
* Tác nhân người nước níĩoài iham gui \'ài) nỏn kinh tế cua một quốc gia
tạo nên cơ chế kinh tế Iĩ>ơ, Ngày na\ . mỗi nền kinh lé quốc íiia dều chịu
ánh hường ít nhiều từ tình hình phát Iriên kinh lế cua nưóc naoài, dều uẳn
bó không thê tách rời mối quan hê quốc tê. Do đó. hoạt động cùa các hãng
kinh doanh và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia đều hưỏ'ng tới quan hệ
kinh tê quốc tế. " li ế n bộ chung phụ ihuộc vào việc phát Iriển chú nghĩa
quôc tê và văn minh chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế đưọc lăng cường và
mó' rộng” (Hồ Chí Minh).
1.5.2. Anh hưởng của mô hình tói các quyết ciịnỉi kinh tể
Mô hinh kinh tế sẽ ảnh hướng tới việc lira chọn kinh tế tối ưu -- sự kra
chọn là do cách thức vận hành cúa lừng mô hinh kinh tế quyết dịnh.
* Mô hình kinh tế Iruyền Ihống: nguyên tấc lira chọn dược xác định bỏ'i
từng chú Ihế kinh tế riêng biệt.
* Mô hình kinh tế thị Iruửng: Sự lựa chọn bàno mệnh lệnh cùa giá cả
trên thị trường.
* Mô hinli kinh tế kế hoạch hóa tập Irung: Mọi quyết dịnh san xuất do
Nhà nước chi phối.
* Mô hình kinh tế thị trường hỗn họp: Vận động Iheo cơ chế thị trưò-ng
có sự điều liết vĩ mô của Nhà nước.
Theo từng thời điểm cụ Ihế, tất cá các mô hình kinh tế phối hợp thực
hiện các quyết dịnh. Toàn bộ hệ thống vận dộng dòi hỏi chi phí cho công
việc cùa m in h ..đó là chi phí quản lý kinh doanh (Iransalion cost). C'hi phí
cụ thế tồn lại trong từng mô hình và chính diều này tạo nôn sự đa dạng cúa
hệ thống phối họp. Trong quá trình giải quyết các quyết định của chủ thế
kinh lê sẽ làm nảy sinh thị tnrò’ng hàng hóa lươno lai hav còn gọi là thị
tm ờng đầu cơ (Pulures market - speculatcrs).

2. CÁC LÝ THUYẾT c ơ BẢN VÊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

2.1. Đầu vào và đẩu ra của các quá trình kinh tế

Môi quan hệ giữa đầu vào vói đầu ra cùa các hoại dộng kinh tế là nhằm
giải quyết các vấn đề khan hiếm. Các nguồn krc sán xuất có hạn, song nhu
câu của thị trường về hàng hóa và dịch vụ thi phong phú, đa dạng. Mọi
nên kinh tế đều phải giải quyết ba vấn đề lớn: Sản xuất cái gì? Sản xuất
cho ai? Sản xuất như thế nào? Nhưng những nền kinh tế khác nhau sẽ lựa

12
chọn các phương án sán xuất san phâm khác nhau. Trong hoạt động sản
xuàl cũng cẩn phân biệt đầu \ ào và dầu ra giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô.
2. ì. 1. Đầu vào và dầu ra trong kinh té vi mô
Là lất cá những gì mà nmròi la phải sử dụng trong quá trình sán xuât
trực liếp. Kinh tế học ihuửnu chia các VCLI tô sán xuât thành ba nhóm: dât
dai, lao dộng và lư bán.
* Đấl đai (R) bao Rồm toàn bộ diện lích đất dùng vào việc trồng trọt,
chăn nuôi, xây dựng nhà ỏ', kho tàng, đưòng sá giao thông hoặc sử dụng
vào các mục đích khác, Yếu tố san xuất còn bao gồm cả các lài nguyên
thièn nhiên gắn liền với dấl - lài ntiLiycn trong lòng đất như than, sắt, dầu...
và tài nguyên trèn mặl đất như rừng cây. thác nước, núi đá... 'ĩrong quá
trình sư dụng tài nguyên, con ngưòi có thê trực tiếp tạo ra hàng hoá từ các
vật liệu tụ- nhiên hoặc SO' chế chúng thành nguyên, nhiên, vật iiệu tông hợp
đê tạo thàiili các hàng hoá.
* Lao động (I.) là yếu lố san xuất gẳn liền với bản thân con người. Lao
động đu'Ọ'c hicu là năng lực trí não, thần kinh, cơ bắp bao gồm toàn bộ kỳ năng,
kỹ xao, trinh độ hiêu biết và tri thức mà người lao động có được và sứ dụng
chúng trong sán xuất. Đây là yếu tố sán xuất quan trọng nhất và không thê
thiếu dược của bất cứ quá trình lao dộng sán xuất nào,
* Tự bản (còn gọi là vốn - K) là tất cá những yếu tố vật chất như máy
móc. thicl bị, đưò-ng sá, nhà xưỏng, kho tàng, các phương tiện vận tải...
dược sán xuất ra dể sứ dụng vào việc sán xuấl chứ không phải đê tiêu dùng
lạrc tiếp. Tư bản không phái là tiền hay các tài sản tài chính..., vì những thứ
này không iham gia trực tiếp vào việc sán xuất ra các hàng hoá, dịch vụ.
Ngày nay, còn có yếu tố sán xuấl vô hình như: quản lý, khoa học, công
nghệ và những dịch vụ dầu vào khác như ngân hàng, vận tải, lhưo’ng mại,
bảo hiểm... Điều này giúp cho việc kết họp các đẩu vào trở nên có hiệu quả
ho’n. sán phẩm lao động thoà mãn lốt ho’n những nhu cầu ngày càng cao cùa
con người và xã hội.
* Dầu ra tronịị kinh lé vi mô là kếl quá cúa tìmg quá trình sản xuât riêng
biệt. Đó là những sản phấm cụ Ihc, dirọc phân biệt với nhau luỳ theo tìmg
ngành, từng lĩnh VỊrc hoại động san xuất riêng biệt của con n g ư ò Ị luỳ theo
việc người ta sứ dụne, những yếu tổ đàu vào nào đế sản xuất chúng hoặc
bằng cách thức kết họp các dầu vào đó như thế nào. chúng được gọi tăt là

13
các hàng hóa và dịch vụ (goods and servicc),
Quan hệ giữa đầu vào vói dầu ra đu'ợc biêu diễn bằng hàm số sau;
Q = f(K,L)
Trong đó: Q là số lượng sán phẩm sán xuấl ra;
K (Capital) là vốn;
L (labour force) ỉà lao dộno.
2.1.2. Đ ầu vào và đầu ra trong kinh tế vĩ mô
* Đầu vào trong kinh tế vĩ mó
- Chính sách kinh tế tác độiìQ, trên nhiều lĩnh vực như tiền tệ, thu và chi
ngân sách của Chính phủ, phân phối thu nhập giữa các tầng lóp dân cư,
hoại động xuất nhập khấu và điều tiết ty giá hối đoái...
Nhóm yếu tố bên ngoài lĩnh virc kinh tế như thòi tiết, chiến Iranh hay
chính trị là những yếu tố vận động độc lập với các chính sách kinh tế nhưng
lại không thể bỏ qua sự tác động của chúng đối với toàn bộ nền kinh tế cúa
một nước.
Nền kinh tế của bất cứ quốc gia nào cũng đều vận động trong sự tác
động tống họp của các yếu tố trong lĩnh vực kinh tế và các yếu tố ngoài lĩnh
vực kinh tế, vừa phụ thuộc lại vừa không phụ thuộc vào tính loán cúa
những chủ thể kinh tế, là chủ thế Nhà nước hay chủ thể doanh nghiệp.
* Đầu ra cua kinh tế v ĩ mô
Gồm các nhóm khác nhau như: nhóm sản lưọ-ng chung ” sản Iưọ-ng
quốc gia (Y), nhóm việc làm (E|), nhóm giá cá chung (CPl), nhóm các quan
hệ kinh tế quốc tế (Ex, Im) cùa mộl nưởc. Những kết quà lổng hợp này sỗ
được đo lường bởi các chỉ tiêu (tturớc do) tổng hợp như tỷ lệ lăng trưởng
(Gr), tỷ lệ thất nghiệp (ư), lỷ lệ lạm phái (gp) ... phản ánh tình trạng phát
triển nói chung của cả nền kinh tế ở mỗi giai đoạn.

2.2. Chi phí và lợi ích kinh tế

Chính sự khan hiếm về nguồn lực sản xuất tạo nên tính cần thiết của các
quyết định kinh tế. Xét về bản chât. các quyết định kinh tế được quy về sự
lựa chọn phương án toi ưu khi so sánh giữa chi phí và lợi ích mà các chủ
thể kinh tế cần phải và có thể đánh giá, ỈBỞi vậy, chi phí và lợi ích là những
khái niệrn kinh tế chủ đạo, bao trùm trong phân tích kinh tế học.

14
Chi p h í biểu hiện ra như là cái uiá phái irà cho mộl sự lựa chọn phương
án thích hợp và có lợi nhất Irong những điều kiện ràng buộc nhất định nào
đó. Chi phí của một thứ là giá mà bạn phai trá do từ bò những cái khác đê
có đưọ’c nó (N. Gregory Mankivv). Do dó, các nhà kinh tế quan niệm vê chi
phí luôn luôn rộng hơn so vói những ngưòi làm kế toán.
Chi p h í cơ hội là chi phí được tính bàng giá trị mất đi do đã bỏ qua
những cơ hội khác khi người ta lựa chọn một quyết định nào đó. Chăng hạn,
khi quyết định lựa chọn A. ta không còn cơ hội để lựa chọn quyêt định B
hay c . Vậy, B và c là chi phí CO' hội của A. Chi phí kinh tế của quyêt định A
do đó phải tính cả phần giá trị mà cơ hội B hoặc c có thê mang lại nêu như
nó được lựa chọn thay cho A. số cơ hội bị mất đi do việc lựa chọn quyêt
định A có thế rất nhiều, bới vậy, có thô tính chi phí cơ hội cua A theo giá trị
lớn nhất bị mất đi trong số nhữn^ cơ hội phải từ bỏ để có quyết định A.
Nguyên tắc lựa chọn trong CO’ché ihị trường là:
- Lựa chọn phương án tối ưu - ihu dược kết quả cao nhất trong sán xuất
và tiêu dùng.
- Lựa chọn phương án phải tính tó’i chi phí cơ hội. Chi phí kinh tê của
phương án lựa chọn là tổng chi phí kế toán và chi phí cơ hội.
Chi phí kinh tế chi phí kế loán + chi phí cơ hội
Ví dụ: Thời gian, nếu sử dụng vào viộc này thì không dùng vào việc khác.
MỘI món tiền, nếu mua hàng hóa này thì không mua dược hàng hóa khác.
Đối với A: mộng đất có hạn, nhưng lao động dồi dào. Đổi với B: ruộng
đất dồi dào nhưng lao động khan hiêiĩi. Cho nên A và B có quyêt định lựa
chọn khác nhau, A và B là chi phí cơ hội cúa nhau.
Khái niệm chi phí cơ hội có ý nghĩa rất lớn đối với việc kra chọn các
quyết định của mồi chủ thể kinh lể cũng như đối với toàn bộ nên kinh tê. Ví
dụi: một người chủ cần phải khấu trừ "lương trả cho chính mình" vào chi
phí để đánh giá chính xác mức lựi nhuận của hãng. Cũng như vậy, một
nước quyết định xây dựng nhà máy điện hạt nhân cần phải tính tới tât cả
những Ihiệt hại (thiệt hại bằng tiền lẫn thiệt hại vô hình) do nhà máy đó gây
ra cho xã hội trong tổng chi phí chung.
M ục tiêu của lựa chọn là các ỉợi ích kinh tế được xác định thông qua
ngân sách của chủ thể kinh tế với giá cả thị iraờng. Vì mục tiêu lợi ích kinh
tế, các chủ thể thường xuyên chạy theo những cơ hội mà chủ thê có được

15
và do đó có nhiều chi phí eo hội khác nhau. Lọ'i ích vi mô là lợi nhuạn tối
đa cùa hãng, lợi ích vĩ mỏ là lọi ích tông thô về kinh lế, an ninh, xã h ộ i.,.
Một quyết định đượ’c xem ỉà có tính kinh tế nếu nó thoa mãn mục liêu:
lọi ích đạt dưọ'c lớn ho'n chi phi phái Irá. với điều kiện phái dánh giá dầy dủ
các chi phí và lợi ích. Sẽ là phi kinh lế khi đưa ra một quyết định đạt lợi ích
băng mọi giá. Điêu này chi xav ra Irong những điều kiện bất buộc (như
chiên tranh), cho dù các mục liôu có thê cao đôn đâu cũng không ihế coi là
các quyết định kinh tế. Một ví dụ đicn hình cho việc xem xét lợi ích Ihco
quan diếm kinh tế là vấn đề dánh oiá các thành liru cúa tăng trưởníi kinh lế
irong môi tưoTig quan vó’i linh trạiiíi gia lăng ô nhiềm môi trưòng và mớ
rộng đói nghèo ở hàng loạt các nưóc hiện nay. MỘI số nhà kinh tế cho rằng,
một quốc gia có thê đạt lốc độ tării2, trưo'na 5 7% vẫn có thê không cai
thiện dược các lợi ích cua mình do phai tra giá quá cao cho những thành
lựu đó. Đây không chi là bài học về lý thuyết kinh tế cho những nưó’c phái
triên mà còn thật SỤ’ bô ích cho những nước đi sau. nhũ'ng nước chậm phát
triên như Việt Nam trong quá Irỉnh tìm tòi hưó'ng đi Irên con đưò-na phát
triên phù hợp với nhCrng điều kiện cụ thế cua minh.

2.3. Ngắn hạn và dài hạn (SR & LR)

'J'rong kinh tế học, các khấú niệm về ngắn hạn và dài hạn có ý nghĩa rất
quan trọng. Nghiên cíai ngắn hạn và dài hạn liên quan dến chi phí những
yếu tố bất biến (FC ■ chi phí cổ dịnl-i) và chi phí các yếu tố khá biến (VC -
chi phí biên đôi), nó có ý nghĩa dối vó'i cá kinh lế vi mô và kinh tế vĩ mô.
Ngan hạn (SR) là thời kỳ mà chi phí về mộl vài yếu tố cố dịnh như tiền
thuê nhà xưởng, tiền bảo vệ, khấu hao máy móc, ihiếl bị... các chi phí này
không thay đôi trong suôt quá Irinh sán xuâl. Còn chi phí mua nguyên,
nhiên vật liệu hay tiền công thay dối phụ Ihuộc vào quá irinh sản xuấl. Xét
trôn phạm vi tổng thể, một nền kiiih tế trong ngắn hạn luôn đượ'c giá định
có các chính sách kinh tế bất biến. NhCrng chính sách này không thề ihay
dôi nhaiili chóng như hàng loạt nhân lố kinh lế khác.
Dài hạn (LR) là ihời kỳ mà mọi yểu tố của sán xuấl đều có thể biến đối.
Chăng hạn. nêu ta xem xét sự hoạt động cúa doanh nghiệp trong dài hạn:
tiền công, tiền vật liệu, tiền thuê nhà, đầu tư vào máy móc thiết bị,... lất cá
đều thay đổi. Các chính sách kinh tế vĩ mô cũng thay đổi sao cho phù họp
với những hoàn cảnh cụ thề là đặc trưng của Ihời kỳ dài hạn. Trên thị

16
trường, mộl doanh nghiệp độc quyền có Ihê tồn lại trong một ihời gian chứ
không thể lồn tại mãi rnãi. Do vậv. khi xcm xét sự cạnh tranh giĩra các doanh
nghiệp, chi có thể ihừa nhận sự tồn lại sức mạnh dộc quyền trong ngăn hạn
chứ không thể gici định sức mạnh Iiày được giữ nguyên trong dài hạn.
Các phân tích và lập luận về cùng mộl vấn đề kinh tế sỗ rấl khác nhau,
thậm chí còn trái ngược nhau trong ngắn hạn và trong dài hạn. Việc giảm
giá của một hàng hoá dẫn tới làm tăng cầu về hàng hoá đó chì đúng trong
ngẳn hạn khi già định rằng các nhân lố khác cố định. Tuy nhiên, lập luận
này không còn đúng nữa nếu ta xem xél trong dài hạn khi mà sự giảm giá
đưa tới giảm sút thu nhập của ngưòi bán sẽ gây nên tác động dây chuyên
tới số cầu các loại hàng hoá cũno như thu nhập của nhiều ngưò’i khác, và
kết quả cuối cùng là cầu về nhũ'ng hàng hoá giảm giá không những không
tăng mà thậm chí còn giảm xuống. Việc phân biệt ngắn hạn và dài'hạn là
rấl quan trọng khi phân tích các hiện iượng và quá trình kinh tê học. Bởi
vậy, các nhà kinh tế thường dùng mô hình -chi có yêu tô đang xem xét là
thay đôi, còn mọi yếu tổ kliác đều giữ nguyên' trong phân tich ngăn hạn đê
lập luận nhàm tránh^những saj lầm có ihc xảy ra do không phân biệt được
SỊI’ khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn.

3. LÝ THUYẾT LựA CHỌN VÀ GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

3.1. Giới hạn khả năng sản xuất


Do sự khan hiếm các nguồn lực, nôn chi có thể cùng lúc sản xuấl một sô
krợng nhất định đổi vói mỗi loại hàng hoá trong điều kiện các nguồn lụrc
cho trưcVc. Điều này cũng có níihĩa là với niộl tông sô nguôn Iịvc không đôi
nếu muốn sản xuất một loại hàng hoá nào đó nhiều hoiì thì buộc phải giảm
bớt số lượng được sản xuất của những hàng hoá khác. Sự ràng buộc này
được gọi là giới hạn khả năng sán xuất (Production Possibility Prontier -
PPF) mà mỗi doanh nghiệp riênti Ic hay cả nền kinh tế đều phài châp nhận.
Như vậy, PPF là một khái niệm mô tá mối quan hệ tương ứng quy định lân
nhau giữa số lượng của mộl loại hàng hoá này với số lượng các hàng hoá
khác cùng đưọ’c sản xuấl từ mộl nguồn lực cho trước.
Để hiểu rõ hơn về khái niệm l’PF và mối quan hệ giữa việc sản xuât các
hàng hoá khác nhau trong phạm vi giới hạn của những nguôn lực cho trưóc,
ta xét ví dụ về sản xuất hai loại hàng hoá khác nhau X và Y thê hiện trong
bảng 1.1 sau đây:

17
Khả năng sản xuất cvia nền kinh tế được gia dịnh ó' việc sản xuất ra hai
loại hàng hóa X và Y.
Bảng 1.1

Tập hợp X và Y A c D E B
Hàng hóa X Q 2 3 4 5
Hàng hóa Y 20 16 12 8 0

Trong ví dụ này, nếu tấl cả nguồn lực được tập trung để sản xuất 2 0 đơn
vị hàng hoá Y thì sẽ không có một đơn vị hàng hoá X nào được sản xuất
(khả năng A). Ngược lại, nếu toàn bộ nguồn krc được tập trung cho sản
xuât 5 đơn vị hàng hoá X thi không có một đon vị hàng hoá Y nào được sản
xuât (khá năng B). Giữa A và B là các khả năng sán xuất một số lượng
hàng hoá X tương ímg với một số lượng hàng hoá Y nào đó. Chẳng hạn ở
khả năng c, nên kinh tế có thê dành nguồn lực để sản xuất 2 đơn vị hàng X
và 16 đơn vị hàng Y; hoặc ơ khá năng D nếu san xuất 12 đơn vị hàng Y thi
có thê sán xuât được 3 đơn vị hàng X ...
Nếu biếu diễn tất cả các điểm thế hiện khả năng A, c, D, E, B trên đồ thị
la sẽ được một đường cong gọi là đường giới hạn khả năng sản xuấl (đường
PPF là một đường cong lồi, A và B là điểm chận của đường cong sản xuất).

18
' 1'rường họp đặc biệt trong đó mức độ hy sinh hàng hoá này để sản xuất
hàng hoá kia luôn luôn bàng nhau, la sẽ có một dường thẳng PPF (hình 1.3).
Phirơng pháp tiến hành lựa chọn kinh
tế là ứng dụng các mô hình toán kinh
tế (toán lối ưu), phương trình, hàm
sản xuất Cobb Douglass, toán cực trị
bất đẳng thức Cosv, đồ thị... Giới hạn
ràng buộc là đưòng cong khả năng
sản xuất: sản xuất cái gì, thời gian bao
lâu, nguồn lực cho phép như thế nào?
Ví dự: Xét sản xuất của nền kinh tế
Hình 1.3. Đường giới hạn khả năng
với hai hàng hóa là lương ihực và quần
sản xuất (PPF) thẳng
áo, nếu biểu diễn trên đồ thị cho thấy:
- Đường cong PPF là giới hạn về khả năng sản xuất, bất cứ điềm nào
trên đường cong AB đều là lập họp số lượng quần áo và lương thực đưọ’c
lựa chọn đế sản xuất.
- Trong các tập hợp trên đường cong PPF chi có một tập hợp là tối ưu.
- Những điểm nằm ngoài đường cong PPF (trên, dưới) đều là những tập
họp không mong muốn.
Giói hạn về khả năng sản xuất liên quan tới hiệu quà kinh tế. Trong hinh
1.2, tất cả những điểm nằm trên đường ppp’ (như A, c, D, B...) được gọi là
những điểm hiệu quả, nghĩa là việc sử dụng nguồn lực sản xuất ở đó đạt tới
mức hiệu quả: không thể tăng số lượng hàng hoá này mà không buộc phải
giảm một số lượng nhất dịnh hàng hoá kia và neược lại. Những điếm nằm
ngoài đường cong PPF cho thấy nền kinh tế không thể sản xuất được trong
một thời gian nhất định, không thể đạt được (như F...). Những điểm nằm
dưới đường cong khả năng sản xuất đều không hiệu quả. Nó biếu thị việc
không sử dụng hết các nguồn lụrc sản xuất cho trước: có thể tăng số lượng
hàng hoá này mà không phải giảm, thậm chí còn tăng được cá số lượng
hàng hoá kia (chẳng hạn, từ G đi tới c hoặc E có thể lăng được số lượng
mặt hàng X hoặc Y trong khi số lượng mặt hàng còn lại vẫn đưọc giữ
nguyên). Những điềm nằm trên đường cong như F cho thấy nền sản xuất
không thể đạt được cùng lúc quá nhiều hàng hoá khác nhau bằng nguồn lực
cho trước của mình.

19
Hình 1.4. Mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất Hình 1.5. Mở rộng khả năng sản xuất

Neu không kể tới các nhân tố bên ngoài như thời tiết, chiến tranh, thiên
tai... thi giới hạn khả năng sán xuấl còn do các nguồn lực và kỳ thuật sử
dụng chúng quyết định. Như mô tả trên hình 1,4, các dường PPF có thế
được mở rộng hay thu hẹp do những thay đổi về nguồn lực hoặc kv thuật
sán xuất. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc gia, tăng trưởng nói chung sẽ
làm dịch chuyển đường PPF ra phía ngoài (hình 1.5).

3.2. Quy luật thu nhập giảm dẩn và quy luật chi phí tương đối ngày
càng tăng

a) Quy luật thu nhập giảm dần phản ánh mối quan hệ giữa việc sứ dụng
một đầu vào trong sản xuất vói thu nhập do yếu tố đầu vào đó mang lại. Nếu
cô định các đầu vào khác thì việc tăng thêm một sổ lưọng đầu vào có thể đạt
tới một điểm mà kết quả đầu ra lăng thêm có xu hướng ngày càng giảm dần.
Ví dụ: Giả sử 10 lao động canh tác trên một diện tích đất 10 ha mang lại
ihu nhập 500 tạ thóc, tức là binh quản mỗi lao động làm ra 50 tạ. Nếu sổ đất
dai k h ôn g đổi, cù n g v ớ i máy móc và công cụ nhir trưóc thi đoTi vị lao động
thứ 11 chỉ có thể mang lại thu nhập là 45 tạ thóc; các đơn vị thứ 12, 13,
14... làm ra lì hơn nữa (bảng 1 .2 ).
Bảng 1.2.
Diện tích đất (ha) 10 10 10 10 10
Số lao động 10 11 12 13 14
Sản lương thóc 500 580 640 680 700
Sản lượng tăng thêm 80 60 40 20

20
c ầ n chú ý rằng, quy luật ihu nhập giam dần chi là một xu hưó-ng có tính
quy luật chứ không phải luyệt dối, 'I rong ihực tế, có những đo-n'vị khi dâu
vào tăng thêm, lúc đầu có thê mang lại phần thu nhập lăng Ihêm tăng lên
song dần dần thì quy luật thu nhập giám dần sẽ có tác động. Mặt khác, quy
luật thu nhập giàm dần cũng không mâu thuần với các trưòiig họp thu nhập
không đổi theo quv mô (thu nhập tăng cùng một tỷ lệ với tỳ !ệ tăng thêm
cúa các đẩu vào biến đổi) hoặc thu nhập lăng iheo quy mô (thu nhập tăng
với tỷ lệ cao hơn so với tv lệ tăng thêm các yêu tô đâu vào biên đôi). lât
nhiên, trong hai trường họp sau, tất cả các yếu tố đầu vào đêu biên đôi mà
không có một yếu tố nào cố định như ừong trường họp của quy luật thu
nhập yiàm dần.
b) Quy luật chi phí tưo’ng dối ngày càng tăng, để có thêm một sổ lượng
đầu ra như nhau, người ta phải tốn chi phí tưoTig đối ngày càng lÓTi hơn so
với trước. Chi phí tương đối 0 ' đây dược tính bằng số lượng các dầu ra khác
phái giảm đi đê tăng thêm số lưọng đầu ra đó, v ề hình thức, quy luật này
giống như quy luật thu nhập giảm dần đưọc phái biêu ngược lại. Tuy vậy,
về thirc chất giữa hai quy luật này có sự khác nhau nhât định. Nêu quy luậl
thu nhập giảm dần chỉ nói về mối quan hệ giữa số luụng yểu tô đâu vào
tăng thêm với số lượng đầu ra tăng ihêm thi quy luật chi phí tưong đôi ngày
càng tănti lại thể hiện mối quan hệ giữa các số lượng đâu ra với nhau. MỘI
hình ánh rõ nét về quy luật này là duửng PPl' đã mô tả trong hình 1.2. Dê
có thêm 1 đơn vị hàng hoá X, lúc đầu, ngưòi ta cần phải hy siiili 1 đơn vị
hàng hoá Y (từ điểm A tói đicm C), nhưng sau đó, số lượng hàng hoá Y
phải giảm tăng dần, chẳng hạn là 2 (từ c đôn D), 3 (từ D đên E)... lrưò’ng
hợp dặc biệt, khi đường PP1< ihăng (hình 1.3) thi tỷ lệ thay Ihế giữa các
hàng hoá X và Y là giống nhau ờ bẩt kỳ diêm nào trên đường PPl*.

21
e xiíử A x cy 2

PHÀN TÍCH CUNG - CẦU

Phân tích cung - cầu là một trong những nội dung quan trọng nhất, đồno
thời cũng là một phương pháp nghiên cứu cơ bản cùa kinh tế học. Công cụ
kinh tê này - được nhà kinh tế học người Anh là A. Marshall sử dụng tìr
năm 1890 - giúp cho việc phân tích các quan hệ kinh tế trở nên đơn giản
dê hiêu và có sức thuyêt phục hon rất nhiều so với những cách giải thích
trước đây. Cung ~ cầu được xem xét trong chương này là cung - cầu đối
với một loại hàng hoá hoặc mộl dịch vụ riêng biệt nào đó (để phân biệt với
tổng cung - tống cầu sẽ được nghiẽn cứu trong các chương sau khi xem xét
đên phạm vi vĩ mô của nền kinh tế).

1. LÝ THUYẾT VẺ CẦU

1.1. Khái niệm cầu

Câu là sổ lượng các hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và
sủn sàng mua ứng với các mức giá khác nhau trong một khoang thời gian
xác định.
Cầu theo ý nghĩa kinh tế học trưóc hết là nhu cầu được thoả mãn (bao
gôm các nhu cầu vật chất và tinh thần). Song, không phải mọi nhu cầu đều
là cầu kinh tế. Nhu cầu chỉ trỏ' thành cầu nếu nố có kliả năng được thoá
mãn. Khả năng thoả mãn nhu cầu của mồi riRười lại liên quan tới rất nhiều
nhân tô như thu nhập, giá cả hàng hoá, dịch vụ... Do đó, có thể định nghĩa
tóm tăl như sau: cầu là nhu cầu có khá năng thanh toán, c ầ u hẹp hơn nhu
câu, còn nhu câu phong phú, vô hạn và có thể không thirc hiện được, c ầ u
khác với nhu cầu bởi hai yếu tố cấu thành cẩu:
- Sở thích, mong muốn của ngưòi tiêu dùng (nhu cầu).
-- Thu nhập của người tiêu dùng (khá năng thanh toán).
Đê làm rõ khái niệm câu, người la thường phân tích một số khái niệm cụ
thể như lượng cầu, biểu cầu, đưòng cầu...

22
1.2. Lượng câu
Lượng cầu là số lượng hànii hoá. dịch vụ inà người mua có khả năng
mua và sẵn sàng mua ở một mức giá cụ thố trong một thời kỳ nhât dịnh,
tương ứng với thu nhập và các diều kiện khác cho trưó’c. Ký hiệu là Qi>
Cầu biểu hiện mối quan hệ giữa lượng cầu với giá cả, cầu là hàm số phụ
thuộc vào giá cả.
Q d = f(P) là hàm nghịch biốn
Trong đó: Q d là số lượng cầu;
p là giá cả của hàng hóa và dịch vụ.
Hàm cầu biểu diễn mối quan hệ giữa số lượng cầu (Q d) với giá cá (P).
Phưong trình đường cầu được cho như sau:
Q d = a - bP
Trong đó; a là tham số cho trưó’c;
b là hệ số của cầu vói giá cả;
p là mức giá.
Trong trường họp hàm số có lừ hai biên sô trở lên thi hàm câu được biêu
thị như sau:
Q d ^ f(^l ■•• ^n)
với điều kiện trong kinh tế thì n > 1 và biến số X > 0.

1.3. Luật cầu - Biểu cẩu - Đường cẩu

a) L uật cầu
Luật cầu mồ tá mối quan hệ ly lệ nghịch giữa lượng cầu vê một hàng
hoá hay dịch vụ nào đổ với giá ca cua hàng hoủ hay dịch vụ đó.
N ếu thu nhập và những điều kiện khác cho trước không Ihay đối thì luật
cầu diễn tả một xu hướng chung là; giá cả cao ứng với lượng cầu thâp và
ngược lại, giá cả hạ thấp sẽ khuyến khích lượng cầu tăng lên. Giữa lượng
cầu và giá cả có sự vận động ngược chiều nhau,
Chú ý; luật cầu chỉ diễn tả mộl xu hướng phổ biến với nhiều loại hàng
hoá và dịch vụ. Trong thực tế, có nhiều loại hàng hoá và dịch vụ mà sự vận
động của giá cả và lượng cầu không tuân theo luật cầu nói trên.

23
b) Biểu cầu
Có thể mô tả luật cầu ỏ' Irên bằna mộl biểu cầu. Trong mỗi biểu cầu. giá
(duực ký hiệu là P) và lượng cầu (dirợc ký hiệu là Q d) ghi lại các mức giá
và livợng cầu tương ứng theo tỷ lệ ngưực nhau. Chànti hạn, biểu cầu về gạo
ớ một thành phố có dạng như sau:

Giá (nghìn đồng/kg) 5000 4000 3000 2000


Lượng cầu (tấn/tuần) 10 20 25 30

Chú ý ràng, việc thay đổi lượng cầu và giá cá không diễn ra theo cùng
một tỳ lệ nhất định hoặc không đôi. Troníỉ trường họp đặc biệt, cũng có thể
là đê dơn giản cho việc nghiên cứu, nguừi ta thưò'ng đưa ra và khảo sát
những biểu cầu tuyến tính, tức là những biểu cầu mà ở đó lirợng cầu và giá
cá biến đổi theo một tỷ lệ nhất định hoặc không đổi. Chẳng hạn, biểu cầu
sau đây là một biểu cầu tuyến tính:

Giá cả 10 20 30 40 50
Lượng cầu 20 40 60 80 100

Trong biểu cầu này, sự thay đôi giá AP " 10 luôn tương ứng với sự thay

đôi về lượng cầu AQd — 2 0 iheo tý lệ không đôi là: Q 20 ở mọi

mức giá, cần chú ý dấu (-) biểu t h ị SỊT thay dổi ngược chiều nhau giữa giá
cá và lượng cầu.
c) Đ ường cầu

Dưòng cầu là dường biểu diễn luậl cầu. Dỏ là dỏ thị mô ta mối quan hệ
giĩra lượng cầu và giá cả hàng hoá. Có thể biểu diễn dạng đường cầu qua
các đô thị trên hình 2 . 1 .
Dường D trong hình 2, la dưọc gọi là đưÒTig cầu ớ dạng tổng quát.
Đường cầu dốc xuống từ trái qua phải thể hiện đặc tính phổ biến trong luật
câu: khi giá giảm thì krợng cầu tăng và ngược lại.
Đặc biệt, nếu luật cầu đưọ'c Ihể hiện qiia một biểu cầu tuyến lính thi
đường cầu trong trường hợp này là một đường thẳng dốc xuống như trong
h in h 2 . 1 b.

24
Hình 2.1.

Với một đường cầu thấng, có ihể bièu thị luật cầu qua một hàm tuyến
p
tính (hàm bậc nhât) Q d = a - bP, vói b < 0, trong đó b = gọi là hệ sô
Qd
góc biểu thị độ dốc của đường cầu.

. r p ì
Lưu ý răng, —— như
Q d y

nhau tại mọi điểm và dấu (-) để


chi sự vận động ngưọc chiều của
giá cả (P) và lượng cầu (Q d).
Với phương trình đường cầu
tuyến tính, cách dựng đồ thị
đường cầu như sau: giá sử la có
hàm cầu: Q d = 24 - 0,6P. Xác
định hai điểm A và B, nối hai 0
điểm lai ta có đường cầu D. Giả u- u o o
Hinh 2.2.
sử có điêm A (Q d = 0, P =- 40)
và điêm B (Q d =■' 24, p == 0). Vậy la có đường cầu như mô tả trong hình 2.2.

1.4. Sự thay đồi cầu và những nhân tố ảnh hường đến cầu

- Q d thay đổi tỷ lệ nghịch với p của chính hàng hóa, lượng cầu di
chuyển dọc theo đường cầu. Đồ thị 2.3 phán ánh lượng cầu di chuyển.

25
- Trong trường họp lượng cầu thay đổi (tăng hay giảm) theo sụr thay
đổi của các nhân tố khác ở bất kỳ mức giá nào thì có thể làm dịch chuyển
đường cầu. Hình 2.4 minh họa sự dịch chuyển cúa dường cầu. Các nhân
tố làm dịch chuyển đường cầu:
* Giả cà các hàng hoá liên quan (P/J:
Q d = D(Pr)
- Nếu A và B là hai hàng hoá có thể thay thế cho nhau (như thịt gà và
thịt bò, cam và quýt...) khi giá hàng hóa A íăng (hoặc giảm) còn giá hàng
hóa B không đối sẽ dẫn đến luựng cầu cua hàng hóa B lăng (hoặc giảm) ở
mọi mức giá và ngược lại.
- Nếu A và B là hai hàng hoá b ố s u n g cho nhau (như xăng dầu và xe
máy, gas và bếp gas,...) khi giá củ hàng hóa A lủng (hoặc giảm) sẽ dẫn đến
lượng cầu cua hàng hóa B giám (hoặc tăng) ờ mọi mức giá và ngược lại.
* Thu nhập cùa ngnời tiêu dừn<ị (Ic Incom personal)
Thu nhập thay đổi cỏ thể làm thay dối lưọng cẩu hàng hoá và dịch vụ
theo những hướng khác nhau:
--- Đối với những hàng hoá thông thường (những hàng hoá thiết yếu cần
cho việc thoả mãn nhu cầu thông thường của con nguời), thu nhập tăng làm
tăng lượng cầu của chúng và ngược lại. Ic tăng, làm tăng Q d đổi với hàng
hóa thông thường.
- Đối với các hàng hoá thứ cấp (bao gồm cả những hàng hóa xa xỉ), khi
thu nhập tăng lên, lượng cầu hàng hoá sẽ giảm đi và ngưọc lại. Ic tăng, làm
giảm Q d đối với hàng hóa thứ cấp.

26
c ầ n chủ ý rằng, việc phân chia các hàng hoá thông thường hay thứ cấp
chỉ mang ý nghĩa tương đối và còn phụ thuộc vào từng phần thị trường hay
từng nhóm khách hàng khác nhau. Hơn nữa, trong nhóm hàng hoá thông
thường, các loại hàng hoá thuộc nhóm hàng thiết yếu thường có mức tăng
lượng câu chậm hơn so với hàng hoá thuộc loại xa xỉ khi thu nhập lên cao.

* So’ thích và thị hiếu liêu dùng (T)


Việc tăng hay giảm lượng cầu về một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó
cũng thường diễn ra khi có sự thay đổi sở thích và thị hiếu của người tiêu
dùng. Ví dụ: khi giá cả áo phông không giảm xuống hoặc thu nhập không
tăng lên, lượng cầu về áo phông cũng vẫn có thể tăng nhanh chóng do tác
động cúa thị hiếu. Thị hiếu đôi khi phù họp với model, nó thay đổi do sự
thuận tiện, phong tục, tập quán, thói quen của xã hội. Điều này chi có thể
giải thích thị hiếu của một bộ phận người tiêu dùng nào đó đối với những
chtêc áo phông đã tăng lên, giông như hiện tượng chạy theo mốt thời trang.
Đôi khi thị hiếu cũng làm nhiễu cầu.

* Quy mõ thị trường (dân sổ No)


Sô lượng khách hàng cũng quyết định lượng cầu hàng hoá và dịch vụ.
Với mọi điều kiện khác không đối, một thị trường có quy mô lớn hơn (đông
khách hàng hon) nói chung sẽ có số cầu về bất kỳ hàng hoá thông thường
nào lớn hơn so với một thị trường có quy mô nhó hơn. Lượng cầu về gạo
hay vải vóc, quân áo tại thành phố Hồ Chí Minh lớn hơn so với thị trường
Hà Nội hay một tỉnh nào khác, thị trường Trung Quốc chắc chắn có số cầu
về ô tô các loại lớn hơn nhiều lần so với thị trường Việt Nam...

* N hững nhãn tố khác - kỳ vọng (Ep)


Lượng cầu về những hàng hoá, dịch vụ nào đó còn có thể bị ảnh hưởng
i-ấl lớn bời nhiều nhân tổ khác. Kỳ vọng hay sự nhận định chủ quan của
người tiêu dùng về thị trường nói riêng và nền kinh tế nói chung có thể dẫn
đên việc lăng hay giảm lượng cầu về một loại hàng hoá nào đó. Sự lạc quan
có thê kích thích tiêu dùng, trong khi sự bi quan có thể làm cho mọi người
ít mua săm những thứ hàng hoá không phải là thiết yếu như đồ trang sức
mỹ phâm ... Hoặc tình trạng có thêm hay giảm bớl của cải cũng khiến mọi
người tính toán lại mức tiêu dùng của mình đối với nhiều loại hàng hoá.
Ngoài ra, các chính sách kinh tế của Chính phù cũng có thể kích thích hoặc

27
hạn chế người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hciá. dịch vụ trong những diêu
kiện nhất định ...
Như vậy, cầu về một mặt hànti là một hàm có nhiêu biên sô:

Qo, = r f p x . P r.lc .N u .T .
V

Trong đó: Px - giá cá hàng hóa X (nghịch);

Pr - giá cả hàníỉ hóa liên quan {+ với hàng hóa ihay thê
- với hàng hóa bô sung);

ỉc thu nhập của người tiêu dùng (tỷ lệ thuận);

No - số lượníỉ người tiêu dùng (thuận);


0 , , , , ,
T - thị hiêu tiêu dùne (yêu tô nhiêu câu);

E f -- kỳ vọng (+ là ngắn hạn; ~ là dài hạn).


Trên đây là những nhân tố cơ bản có anh hưởng rõ rệl nhât đên lượng
cầu về các hàng hoá và các dịch vụ trên thị Irưò-ng. Do những nhân tô này
thường tác động một cách đồng thò’i nên đế cho sự nghiên cứu được đơn
gián, người ta chi có thế xem xét ảnh hưởng của mỗi nhân tố một cách
riêng biệt, với giả định phổ biến là các nhân tổ khác được giữ nguyên
(không thay đổi). Một số irong các nhân lổ này có thể phân tích định lượng,
chăng hạn như thu nhập, giá cà hàng hoá liên quan hoặc giá cua chính hàng
hoá đó. Dế định lượng lác động cua những nhân tố này đến cầu cùa một
hàng hoá nào đó, người la thường sứ dụng khái niệm “độ co dãn”, dộ co
dãn đo lường sự lha> dôi lính bằng số phần Irăm cúa lưọmg cầu hàng hoá
gây ra bởi sự thay đối 1% của một nhâii tổ nào đó ảnh hưởng tới cầu.

1.5. Sự dịch chuyển của đtPỜng cẩu


Mỗi một điểm trên đưòng cầu Q d phản ánh lượng cầu thay đổi phụ thuộc
vào mức giá p. Ngoài giá cà, mọi biến số kinh tế khác thay đổi sẽ làm dịch
chuyển đường cầu. Có thể chia nhóm yếu tố làm dịch chuyển đường câu
như sau;
1. Yeu tố tăng làm dịch chuyển đường cầu về bẽn phải: Ic', P|' thay thê, N().
2. Yếu tố tăng làm dịch chuyển đường cầu về bên trái: Pi bôsung, 1, Kp-

28
2. LÝ THUYẾT VẺ CUNG

2.1. Khái niệm cung

Cung là số lượng hàng hóa và dịch VLI mà người bán có khả năng và sẵn
sàng bán ứng với các mức giá khác nhau trong mộl khoảng thời gian nhất
định. Ký hiệu là Q.s-

2.2. Lượng cung

Lượng cung là sổ lượng các hàng hoá và dịch vụ mà người bán mong
muốn và sẵn sàng bán ở một mức giá nào đó trong một thời kv nhất định,
trong điều kiện chi phí sản xuất và các yếu tố khác cho trước.
Ví dụ: Những người bán thịt bò có khả năng và sẵn sàng cung cấp 10 tấn
thịt bò cho thị tm ờng Hà Nội khi giá thịt bò là 20 nghìn đồng/kg, hoặc 15
tẩn/ngày khi giá thịt bò là 25 nghìn đồng/kg. Chúng ta nói ràng, lượng cung
thịt bò là 10 (tấn) ở mức giá 2 0 (nghìn đồng/kg) và 15 (tấn) ờ mức giá 25
(nghìn đồng/kg).

2.3. Luật cung - Biểu cung - Đư ờ ng cung

a) L u ật cung
l.uật cung mô tả mối quan hệ giữa lượng cung của một loại hàng hoá
hay dịch vụ nào đó với giá cả của hàng hóa đó.

29
N ếu chi phí sản xuất và các điều kiện khác cho trước không thay đổi,
luật cung diễn tả một xu hướng chung là: Giá cả cao tương ứng với lirợ-ng
cung cao và ngược lại. Do đó, khác với cầu, giá cả lên cao sẽ kích thích
người bán tăng số lượng cung cấp, trong khi giá cả hạ thâp sẽ làm giám
lượng cung. Đó là mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá cả và lượng cung phán
ánh luật cung.
Tuy nhiên, luật cung cũng không phải là tuyệt đối đúng đối với tấl cả các
hàng hoá và dịch vụ. Có thể chỉ ra nhiều loại hàng hoá và dịch VLI trong
thực tế không thế hiện luật cung nói trên.
b) Biểu cung
Biếu cung là bảng mô tả luật cung. Ví dụ: bảng gồm hai dòng là giá cả
(P) và lượng cung (Qs). Mỗi cột trong báng thể hiện mức giá và lượng cung
tương ứng theo quan hệ tý lệ thuận.

p 1 2 3 4 5 6

Qs 100 120 135 155 170 195

Một biểu cung được gọi là tuyến tính nếu tỷ lệ giữa mức biến đổi của giá
p ■ ’ ,
cả và mức biến đổi lượng cung là không đôi, trong biêu cung này, tỷ lệ
Qs
thay đổi giữa giá cả và lượng cung ở mọi mức đêu không đôi và băng;

— =— dấu (+) đế chi sự vận động cùng chiều giữa giá cá và lượng cung.
Qs
Quan hệ giữa Ivĩợng cung với mức giá được biếu diễn băng mộl hàm cung:

Qs = f(P)
Trong đó; Qs ià sổ lượng cung;
p là mức giá cả hàng hóa và dịch vụ.
Hàm cung có phương trình là đường tuyến tính: Qs = a + bP
c) Đ ư ờng cung
Đường cung là đvrờng biểu diễn luật cung. Vì giá cả và lượng cung có
quan hệ tỷ lệ thuận nên đường cung có dạng dốc lên theo chiều từ trái sang
phải. Độ dốc của đường cung phụ thuộc vào hệ sô b.
D ạng tổng quát của đường cung được mô tả trong hình 2.6a, còn dạng

30
tuyến tính cùa đường cung được minh họa trên hình 2 .6 b.

PẠ

0
Q
b)Đường cung tuyến tính
Hình 2.6.
, ' p
Chú ý răng, trong đường cung tuyên tính, = const là một số dương
Qs
(lớn hơn 0 ) được gọi là độ dốc của đường cung.
Một đường cung tuyến tính có phương trình dạng;
p = bQs + a (với b > 0)

2.4. Sự thay đổi cung và các nhân tố quyết định cung

- Thay đổi của lượng cung Qs phụ thuộc vào giá của hàng hóa đó. Theo
luật cung, p tăng sẽ dẫn đến Qs tăng lên và ngược lại. Lượng cung di
chuyến dọc theo đường cung.
Các nhân tố làm thay đổi cung hàng hoá, dịch vụ sẽ thay đồi theo
hướng dịch chuyến dường cung. Các nhân tổ quan trọng nhất là;
* Chi p h í sản xuẩt (cost)
Khi chi phí sản xuất tăng, cung hàng hoá và dịch vụ có xu hướng giảm.
Ngược lại, nếu chi phí sản xuất giảm xuống, cung hàng hóa sẽ tăng lên ở
mỗi mức giá. Chi phí sản xuất lại phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác
như: giá cả các vật liệu hoặc dịch vụ đầu vào của sản xuất, giá lao động...
* Các nguồn lực sản xuất (R, L, K)
Khi các nguồn lực sản xuất (lao động, đất đai, tài nguyên, vốn...) được
sử dụng tăng lên, lượng cung sẽ tăng lên ờ mọi mức giá và ngược lại.

31
* C ông nghệ và kỹ thuật sả n xuâl
Công nghệ và kỹ thuật sản xuất là một yếu tố quan ứọng tác động dên cung
hàng hoá và dịch vụ. Việc áp dụng những công nghệ và kỹ thuật hiện đại
làm tăng khả năng sản xuất và cung cấp các dịch vụ và hàng hoá ưên thị tnrcìTig.
* Các nhân tố khác như thò'i tiết, khí hậu. số lượng người sản xuât (Ns),
giá cả của các hàng hoá liên quan... cũng có Ihê tác động đên khả năng sán
xuất và cung cấp hàng hoá, dịch vụ trong mộl số lĩnh vực nào đó.
* Các chính sách kinh tế cua Chinh phu (P, 1a ) cũng ảnh hưởng nhiêu
tới cung hàng hoá và dịch VLI. rhuế cao làm cho người sản xuât nhận thây
bất lợi và không khuyến khích họ cung cấp. thậm chí còn làm giảm mức
cung cấp của họ; hoặc lãi suất aiảm làm cho chi phí sản xuât giám sẽ
khuyến khích việc cung cấp tăng thêm cua các hãng...
Tương tự như đối với cầu, ngưòi ta cũng có thể định lượng những ảnh
hưởng của các nhân tố vừa phân tích trên đây thông qua khái niệm độ co
dãn của cung (khái niệm này được nghiên cứu kỳ trong các giáo trình kinh
tế học vi mô). Chẳng hạn, nếu giá cá tăng (hoặc giảm) 1% kéo theo lượng
cung tăng (hoặc giảm) 3% thì độ co dãn của cung là 3,

2.5. S ự dịch chuyển của đường cung

Các nhân tố làm tăng cung sẽ dịch chuyển đường cung sang phái như
yếu tố công nghệ (Tech) (hình 2.7b).

Q.
a) Cung di chuyển b) Cung dịch chuyển
Hình 2.7.

32
Các nhân tổ làm giảm cung sẽ dịch chuyển đường cung sang trái như giá
đầu vào của nguyên liệu (hình 2.7b).

3. CÂN BẰNG CUNG - CÀU (MARKET EQUILIBRIUM)

3.1. Trạng thái cân bằng của thị trường

Thị trường hàng hoá cân bàng khi số lượng cung bàng với số lượng câu
của hàng hóa đó. Trạng thái cân bằng cho biết, tại một mức giá cân băng -
Pp. việc cung cấp hàng hoá đáp ứng vừa đúng mức câu vê nó. Sô lượng cung
Q,s = Qd ở mức giá này đưọc gọi là sản lượng cân băng - Qt> Nliư vậy, điêm
cân bàng trên thị taròng hàng hoá xác định cho tạ mức giá cân bằng và sán
lượng hàng hoá cân bằng.
Trạng thái cân bằng của thị trường hàng hoá được mô tả trên hình 2.8..

Trên đồ thị cung ■cầu. diểm E được gọi là điểm cân bằng, P ì: được gọi
là giá cân bằng, Ọi;.: được gọi là lượng cân băng của thị trường hàng hoá.
rhị trường cân bằng phán ánh cung dự kiến bằng cầu dự kiến về hàng hóa
và dịch vụ đó. Cân bằng là trạng thái lý tướng của nên kinh tê.

3.2. Tình trạng dư thừa và khan hiếm cùa thị trường

Trạng thái cân bằng chỉ là tính chất lý tưởng. Tình trạng phổ biến trong
thị trường là không cân bằng, dư thừa hoặc khan hiếm.
* D ư thừa hàng hoá xảy ra ở mọi mức giá cao hơn mức giá cân băng.
Trong tình trạng dư thừa hàng hoá, lượng cung hàng hoá lớn hơn lượng câu

33
về hàng hóa đó. Trên đồ thị 2.9, mức giá Pi > Ph cho thấy sự dư thừa hàng
hóa như sau: mức giá cao P| làm lượng cung tăng tới Qs và làm giảm
lượng cầu về mức Qj3 gây ra lưọng dư cung .

Khuynh hướng vận động của thị trường là tir diều chỉnh để Ihiết lập lại
trạng thái cân bằng thị trường. Những điều chỉnh này sẽ làm giảm bớt mức
dư cung và đưa thị trường vận động về phía điểm cân bằng của thị Irường,
nhưng điểm cân bằng mới có thể là khác với cân bằng ban đầu.

Hình 2.9. Trạng thái của thị trường

* Ngược lại, khan hiếm (hay thiếu hụt) hàng hoá xảy ra ở những mức giá
thâp hơn giá cân bằng. 'ĩro ng tình trạng khan hiếm, cầu hàng hoá sẽ lớn
hơn cung hàng hoá. Tình trạng này cũng được mô tả trên đồ thị 2.9, mức
giá Ihấp ?2 làm cho lượng cầu hàng hoá tăng lôn tới mức Q|) , irong khi

lưọng cung lại giảm xuổng mức , gây ra sự thiếu hụt cung < Q[, .

Sự thay đồi của giá cá luôn làm thay đối lượng cung và lượng cầu,
nhưng thị trường sẽ điều tiết cân bằng trở lại thông qua cơ chế thị trường.

3.3. Dịch chuyển điểm cân bằng

Như đã thấy, vị trí điểm cân bàng tuỳ thuộc vào vị trí của các đường
cung và cầu. Với mỗi vị trí của đường cung và đường cầu, điểm cân bằng E
là điêm duy nhất. Khi có sự thay đổi vị trí (dịch chuyến) của đường cung
hoặc đường cầu, hoặc của cả hai đường thì điểm E cũng dịch chuyển.

34
p

Qt Q, Q2 Q

Hình 2.10. Phá vỡ thế cân bằng và xu hướng vận động của thị trường

Có hai khả năng dịch chuvên đối với mồi đường cung và đường cầu: mở
rộng và thu hẹp. Mở rộng là Irưòiig hợp dịch chuyến đường sang phía bên
phái làm cho lưọng tăng lên ỏ- mồi mức giá so với Irước. Ngược lại, thu hẹp
là trường họp dịch chuyển đường sang phía trái làm cho lượng giảm đi so
với trước ở mọi mức giá. Việc dịch chuyển điểm cân bằng có thể đưa tới sự
thay đổi mức giá cân bằng, sản lượng cân bàng hoặc cả hai. Chẳng hạn, nếu
cầu giữ nguyên, còn cung tăng lên. ở mọi mức giá, đưò'ng cung sẽ mở rộng
(dịch chuyển sang phải) làm giảm giá cân bằng và tăng lượng cân bàng.
Ngược lại, khi cung giữ nguyên, còn cầu tăng lên ờ mọi mức giá thì đường
cầu m ờ rộng (dịch chuyển sang phải), kết quá là cả giá cân bằng và lượng
cân bằng đều tăng lên so với Irưóc... cần chú ý rằng, sự dịch chuyên các
đường cung và cầu diễn ra là do sự thay đối các nhân tố quyết định cung và
cầu, trừ nhân tố giá cả của chính hàng hoá dó. Sự dịch chuyến đường cung
hoặc cầu khác với sự di chuyên cúa cung và câu xảy ra khi mọi nhân tô
khác không đôi và chỉ có giá của chính hàng hoá dó thay đôi.
Hình 2.10 mô tả sự dịch chuyổn cung và cầu trong một số trưòng hợp cụ
thể (chú ý rằng, trong tất cả các trường hợp xem xét ở đây, chỉ có một nhân
tố thay đổi trong khi mọi nhân tố khác đều được giá định ]à giữ nguyên).

3.4. Ý nghĩa của phân tích cung - cầu

a) H iệu quả của cạnh tranh tự dơ


Trong thị trường cạnh tranh tự do, giá cả và sán lượng được điều tiết bởi

35
cung và cầu. Những sụr không ăn khớp giữa cung và cầu sẽ được điều chỉnh
thông qua sir điều chỉnh của giá cả và ngược lại. Kết quả là thị trưòrm luôn
luôn có xu hướng dao động xung quanh điểm cân bằng cúa nó (hình 2 . 1 1 ).

Hình 2.11. Sự điều chỉnh của thị trường

Hình 2.12 giới thiệu mô hình cung cầu diễn biến theo thời gian licn tục
hoặc không liên tục. Giả thiết giá cả thị trường của hàng hóa A tại thời
điếm t ỉà Pi nó không biến đổi suốt thời gian vận động và phụ thuộc vào độ
dôc của đường cung, đường cầu. Pt miêu tả trạng thái mô hình tại thời điểm
t, còn đại lượng P], P 2,... miêu tả quỹ đạo vận động của mô hình động theo
thời gian.

a) Vận động hướng tâm


xoay quanh điểm cân bằng

36
Hình 2.12

b) Tác động của độc quyền


Khi giá thị trường cạnh tranh là P|,: với lượng cầu Qh, trong khi giá độc
quyền ớ mức cao là Pi làm cho số cầu hàng hoá chỉ còn Qi ít hơn so với Q e.

c) Việc kiểm soát giá của Chính phủ


Đôi khi, Chính phủ tìm cách can thiệp vào một số thị trường nào đó với
mục đích tôt đẹp. Tuy nhiên, sự can thiệp không thích họp của Chính phủ
lại có thể đưa tới những hậu quả tiêu cực, ngược lại với mong muốn của
Chính phủ. Ví dụ: việc định giá trần (maximum - ceiling) thấp hơn giá cân
bằng sẽ gây nên sự thiếu hụt hàtiíĩ
hoá. Mà khả năng nâng giá đã bị
Nhà nước cấm, kết quả là giá cả
lại tăng cao hơn giá cân bằng làm
xuấl hiện thị trường đen. '1'ương
tự như vậy, việc quy định giá sàn
(minimum “ íloor) cao hơn mức
giá cân bằng lại'gây ra hiện tượng
dư thừa hàng hoá và người bán
buộc phải hạ giá hàng hoá. Hình
2.13 mô tả những tác động của
Q h Q e Q, q
việc kiếm soát giá của Chính phủ
Hỉnh 2.13. Sự kiểm soát giá của Chính phủ
đối với thị trường cho thuê nhà
và thị trường lao động.

37
* Khi Chính phủ quy định trần giá thuê nhà ờ Pii, nhu cầu thuê nhà cao
hơn lượng cung nhà ở Irên thị trường, gây ra hiện tượng thiếu hụt nhà cho
thuê làm cho những ai muốn ihuê được nhà ở sẽ buộc phải trà giá cao hơn
mức trần quy định.
* Ngược lại, nếu Chính phủ ra đạo luật quy định liền lương lối thiểu ớ
mức wo, có nhiều người sẵn sàng cung cấp lao động trong khi số cầu lao
động của các hãng lại thấp khiến cho một bộ phận lao động bị dư thừa.
Trong điều kiện thất nghiệp m ở rộng, nhiều người lao động sẽ buộc phải
chấp nhận mức lương thấp hơn wo mới mong kiếm được việc làm (W i < wo).
Trong cả hai trường họp nói trên, sự can thiệp của Chính phủ được coi là
không khéo léo và có thể dẫn tới việc hình thành những hoạt động giao dịch
ngầm nhằm trốn tránh sự kiếm soát của Chính phú.
d) Trợ cắp của Chính ph ủ
Phân tích cung - cầu cho
thấy một khả năng tích cực
từ phía Chính phủ nhằm
nâng đỡ một đối tượng nào
đó trên thị trường. Trường
hợp thường gặp là, Chính
phủ trợ giúp nông dân vào
chính những năm được mùa
(không phải những năm mất
mùa). Hình 2.14 cho thấy thị
trường lúa gạo vào một năm
được mùa: Đường cung s Hình 2.14. Tác động trợ cấp cùa Chính phủ
dịch chuyển sang phải làm
giảm giá lúa gạo từ mức P| xuống P2 .
Lượng cầu lúa gạo tăng tò Qi lên Q 2 nhưng doanh thu lúa gạo của nông
dân giảm.
N ếu Chính phủ tìm cách đẩy đường cầu lúa gạo về phía D| (bằng cách
tăng mua dự trữ, tăng xuất khẩu....) thì có thể ổn định giá gạo cho nông dân
ờ gần mức Pi với một lượng cầu tăng tới mức Q 3 và do đó bảo đảm doanh
thu của nông dân tăng lên hơn trước.

38
C í i a ư- ,ơ A v cy 3

LÝ THUYẾT VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG

Lý thuyết về hành vi người liêu dùng đề cập đến những xu hướng tâm lý
liên quan tới cách ứng xử của những người tiêu dùng khi họ phải quyết
định lựa chọn việc chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ nhằm đạt lợi ích cao nhất
trong điều kiện bị giới hạn bởi một thu nhập cho trước. Lý thuyết này là sự
khái quát những hành vi tiêu dùng trên thực tể, mô tả những xu hướng
mang tính phổ biến đằng sau các quyết định tiêu dùng của các cá nhân
trong nền kinh tế. Lý thuyết này bật đầu bằng việc phân tích các nhân tố
quyết định cách thức tiêu dùng cua người tiêu dùng, sở thích tiêu dùng và
giới hạn của thu nhập đối với tiêu dùng, lừ đó phân tích các quyết định lựa
chọn tiêu dùng tối ưu của họ.

1. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH TIÊU DÙNG VÀ QUYẾT ĐỊNH


TIÊU DÙNG

1.1. Lợi ích tiêu dùng (Utinity)

Lợi ích tiêu dùng là sự hài lòng, như ý khi tiêu dùng hàng hóa hay dịch
vụ mang lại. Như vậy, lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Thị trường càng phát triển thì lợi ích tiêu dùng càng phong phú, đa dạng.
Khi đo lường lợi ích tiêu dùng cân cứ vào mức độ thỏa mãn nhu cầu của
^con người và có thể biểu đạt ở một dại lượng nhất dịnh.

1.2. Tổng lợi ích và lợi ích cận biên (TU & MU)

* Tống lợi ích là tổng số sự hài lòng khi tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ
mang lại. Khi tiêu dùng một số lưcTng đơn vị hàng hoá nhấl định, chúng la đạt
được một tổng lợi ích nhất định, rổng lợi ích này bằng tổng số lợi ích mà
các đon vị hàng hoá m ang lại. Neu ký hiộu r ư là tổng lợi ích, còn Ui, IÌ 2,
U 3 .... là các lợi ích do tiêu dùng đơn vị hàng hoá Xi, X 2, X 3... mang lại Ihì:
T U - - U 1 + U 2 + U3 +....

39
Điều này áp dụng cả đối với những đơn vị khác nhau của những hàng
hoá khác nhau được tiêu dùng cũng như những đơn vị khác nhau của cùng
một loại hàng jio á nhất định.
* Lợi ích cận biên (MU) là lợi ích tăng thêm do việc tiêu dùng thêm một
đơn vị hàng hoá cuối cùng m ang lại. Chẳng hạn, khi ăn một bánh mỳ đạt
được lợi ích bằng 5 và ăn thêm một bánh mỳ thứ hai đem lại cho ta một lợi
ích tông cộng là 9 thì chiếc bánh mỳ thứ hai đã làm tăng thêm lợi ích là
4 (9 - 5) đó là lợi ích cận biên của chiếc bánh mỳ thứ hai.
Lợi ích cận biên có xu hưóng giảm dần là một quy luật của thực tiễn tiêu
dùng. Quy luật này mô tả khi người ta tiêu dùng thêm các đơn vị hàng hoá
thì lợi ích cận biên của những đơn vị hàng hoá sau là nhỏ hơn so với những
đơn vị hàng hoá trước. Như vậy, nếu ký hiệu M U |, M U 2, M U 3,... tương
ứng là lợi ích cận biên của các đơn vị hàng hoá thứ nhất, thứ hai, thứ ba...
thiM U i > M U 2 > M Ư 3 ....
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần cho thấy: nếu người tiêu dùng cứ tiếp
tục tăng thêm sô lượng các đơn vị tiêu dùng thì tới một lúc nào đó, lọi ích cận
biên của đơn vị .tiêu dùng thêm sẽ bằng 0. Vượt quá điểm tiêu dùng này, các
đơn vị hàng hoá tiêu dừ ig thêm sẽ đưa tới một lợi ích cận biên âm (MU < 0).

IU

Hỉnh 3.1. Lợi ích cận biên MU giảm dần

* Quan hệ giữa MU và T ư

Những đơn vị hàng hoá mang lại M U > 0 sẽ làm cho tổng lợi ích T ư
tăng do tiêu dùng chúng tăng lên, và người tiêu dùng sẵn sàng ch; trả giá

40
cao và ngược lại, song mức lăníí này chậm dần khi số lượng hàng hoá tiêu
dùng tăng lên. Lợi ích cận biên dược đo bàng biểu giá. Lợi ích cận biên
cũng có dạng giống đường cầu. Hơn nữa, khi tiêu dùng đơn vị hàng hoá có
MU = 0 thi tổng lợi ích l'U đạt được lại dó là tối đa (TU = max). Nếu tiếp
tục tiêu dừng vượt quá điểm này, 1TJ sẽ giảm xuống so với trước vì MU
của những đơn vị hàng hoá này là âm (MU < 0 ),
Mối quan hệ giữa TU và MU được mô tà trên hình 3.2.
MUf

^ M U = MC = Po
1^
I

Qị Q3 Q/,

Hình 3.2. Lợi ich cận biên

Tiêu dùng Qi cho M U | = TUi


Tiêu dùng thêm Q 2, T U 2 = MUi + M U 2
Tiêu dùng thêm Q3, TU3 = MU| + MU 2 + MU3
Tiêu dùng thêm Q4, T U 4 “ MUi t MUi ^ MUj ỉ M U 4
Tiêu dùng Qs có M U5 = 0, do đó tổng lợi ích do tiêu dùng Qi, Q 2, Q3,
Q 4, Qs là TU5 = max. N hững đon vị tiêu dùng Qó, Qy... cho M U < 0, do đó
làm cho TU giảm.

2. TỐI ĐA HÓA LỌT ÍCH, sự LựA CHỌN CỦA NGƯÒl TIÊU DÙNG
2.1. S ờ thích người tiêu dùng - đường bàng quan

a) Giả định về hành vi tiêu dùng


- Sự ưa thích là hoàn chinh và người tiêu dùng có thể xếp theo thứ tự ưu
tiên tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ.

41
- Sờ Ihích có tính chất bắc cầu, và người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn
thích nhiều.
b) Đirừng bàng quan
Đường bàng quan là đồ thị mô tả sở thích của người tiêu dùng về tập
họp số lưọng các hàng hóa và dịch vụ nhất định. Tập họp các hàng hóa và
dịch vụ có thể của một hay nhiều loại hàng hóa dịch vụ khác nhau. Những
điêm trên cùng mộl đường bàng quan (như A và B, c và D, E và F) biêu
diễn các kết họp hàng hoá mang lại cùng một mức lợi ích như nhau ( riJ| với
A và B, TU 2 với c và D, TƯ 3 với E và F). Những điểm trên đường bàng
quan cao hơn thì biểu thị các mức lợi ích cao hơn (TU| < TƯ 2 < T U 3....)-
* Biểu đồ bàng quan là
tập họp các đường bàng
quan, miêu tả sở thích của
người tiêu dùng đối với tất
cả các kết họp giữa hai
hàng hóa X và Y. Các
đường bàng quan U |, U 2, U 3
... là biểu đồ đường bàng
quan. Mỗi đường bàng
quan cho thấy, tập họp các
hàng hóa mà người liêu
dùng đều có sở thích như Hình 3.3. Biểu đồ bàng quan
nhau (hình 3.3).
* Tính chất đường bàng quan:
- Đường bàng quan có hướng dốc xuống từ trái qua phải.
^ Hai đường bàng quan khác nhau không thể cắt nhau (vì không thế có
một điểm biểu diễn hai mức lợi ích khác nhau nàm Irên cùng một đường
bàng quan).
- Độ dốc cùa đường bàng quan tại mồi điểm thể hiện mức độ thay thế
giữa hai hàng hoá X và Y để bảo đảm cho tổng lợi ích không đối.
* Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS): Là tỷ lệ giữa số lượng hàng hóa Y mà
người tiêu dùng phải hy sinh để tăng thêm một đơn vị hàng hóa X mà
không làm thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng.

42
AY
MRS = -
AX
MRS là hệ sổ góc của
dường Ihẳng tiếp tuyến với
đường bàng quan tại một
điếm và có giá trị bàng

M RS x/y = ^ . sư thay
MUy
thế giữa X và Y là ngược
chiều nhau (hình 3.4).

2.2. Ngân sách tiêu dùng


1 2 3 4 5 X
a) Khái niệm Hình 3.4. Tỷ lệ thay thế cận biên giảm dần

Ngân sách là tống số thu nhập cua người tiêu dùng dành cho việc chi
tiêu hàng hoá và dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu nhất định.
Sự ràng buộc cùa thị trường dối với tiêu dùng: Một người tiêu dùng nói
chung luôn gặp phải mâu thuẫn giữa ngân sách tiêu dùng có hạn và nhu cầu
thoá mãn lợi ích vô hạn. Bới vậy. họ phai quyết định trong sự ràng buộc
(giới hạn) của ngân sách cho trirớc.
- Thu nhập bằng tiền của người liêu dùng - ngân sách danh nghĩa.
- Giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác nhau. Tỷ lệ giữa thu nhập
bằng tiền với giá cả là ngân sách thực tế.

b) Phirơng trình ngân sách và đường ngân sách


Giả sử ngưòi tiêu dùng có một ngân sách là I, cần phải lựa chọn sổ
lượng đơn vị hai hàng hoá khác nhau là X và Y. Gọi Px là giá cả hàng hóa
X, P y là giá cả hàng hóa Y, ta có:

I = Px. X + P y. Y
Py Py
Phương trình ngân sách cho biết những khả năng kết họp số lượng hàng
X và Y có thể được trong điều kiện ràng buộc giữa ngân sách tiêu dùng và
giá cả hàng hoá cho trước. Đường ngân sách còn gọi là đường giới hạn khả
năng tiêu dùng. Phương trình ngân sách cũng chỉ rõ mối quan hệ ngược

43
sổ lượng X và số lượng Y; muốn tăng sổ lượng hàng hoá nàg hàng hoá này,
giảm bớt số lượng hàng hoá kia và ngược lại.

— ^ X -
AY
)C đường ngân sách tga =
AX

X
sách

:m A, B... nàm trên đường ngân sách biểu diễn những khả nărnhừng khả năng
n à ngân sách cho phép: ( X a , Y a ) hoặc ( X b , Y b )... Trong sir ràr... Trong sir ràng
Igân sách, tiêu dùng số lượng hàng hoá X nhiều hơn ( X b > X i hơn (X [3 > Xa)
dùng phải chấp nhận tiêu dùng hàng Y ít hơn (Yb < Y a ) . ị < Ya).
I cả các hàng hoá là Y
thì đường ngân sách
c như nhau ở mọi
Px
^ Y

iưỏng của tíiu nhập và


với đường ngân sách:
nhập I thay đổi, giá
iổi đường ngân sách
jyển. 10 20 30 20 30 X

ỊÌá cả một hàng hóa Hinh 3.6. Dịch chuyển đường ngân sá đường ngân sách
;òn thu nhập không
; ngân sách sẽ xoay dựa trên trục giá hàng hóa kia không đa kia không đổi
(hình 3.7). Khi hinh 3.7). Khi giá cả của hai hàng hóa cùng thay đổi đường ng
dịch chuyến sonỉịch chuyển song song với dường ngân sách cù (hình 3.6).
Y Y

0 0 X 0
a) b)
Hình 3.7. Đường ngân sách xoay

2.3. Lựa chọn t.3 . Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

Giả sử người Giả sử người tiêu dùng đang phải lựa chọn số lượng các hànị
Y sao cho việc t' sao cho việc tiêu dùng chúng mang lại lợi ích tối đa. Gọi MU
cận biên của đơận biên của đơn vị hàng hoá X, MUy là lợi ích cận biên của đi
hoá Y. Với Px loá Y. Với Px là giá của don vị hàng hoá X và Py là giá cúa đ(
hoá Y, ta có: M oá Y. ta có: MUx/Px là lợi ích cận biên của đơn vị hàng hoá ]
một đơn vị tiêu lột đon vị tiêu dùng cho X, còn M U y /Py là lợi ích cận biên (
hàng hoá Y tính àng hoá Y tính trên một đơn vị tiêu dùng cho Y.
Giả sử có 2 h; Giả sử có 2 hàng hóa X và Y đều ham muốn sử dụng và MUx
la có: 1 có:

Số sản Số sản Hàng hóa X Hàng hóa


phẩm phẩm
TUx MUx TU y
0 0 0 0 0
1 1 15 15 10
2 2 23 8 19
3 3 25 2 26
4 4 25 0 31
5 5 22 -3 34
6 6 12 -1 0 35
MU
Nếu giá đơn vị hàng hóa X thứ 1 là 500 đồng thì MUx 15 và 0,03

Nếu giá của hàng hóa Y thứ ] là 250 đồng thì MUy = 10 và ^ 0,04
Py

Khi mua kết họp (X,Y) nào đó. có


p p
mang lại ỉợi ích lớn hơn so với chi liêu cho Y. Để đạt được lợi ích cao nhất,
người tiêu dùng sẽ mua thêm hàng hóa X, do đó cũng phái giám bớt hàng
hóa Y. Nhưng những đơn vị hàng X mua thêm sẽ mang lại lợi ích cận biên
ngày càng ít hơn, trong khi việc giảm bớt các đơn vị hàng Y làm cho lợi ích
cận biên của những đơn vị Y mua được lớn hơn so với đơn vị bị giảm bót.
Như vậy, có thể hình dung đến một lúc nào đó, việc gia lăng chi tiêu cho X
MU MU
và giảm bớt chi tiêu cho Y sẽ đạt tới một kết họp (X,Y) mà

Tại điểm tiêu dùng này, việc chi liêu đã mang lại lợi ích tổi đa và người tiêu
dùng không phải lựa chọn giữa X và Y nữa. Việc lựa chọn sẽ kếl thúc ỏ’
điểm mà lợi ích cận biên tiêu dùng là bằng nhau đổi với mọi hàng hoá.
Điều kiện để đạt được lợi ích tiêu dùng tối đa khi chi tiêu cho hai hàng hoá
X và Y là:

' X

MU X p
_
hay:
MUy

A (X a ,Y a) là tập hợp hàng hóa


tối ưu cho tiêu dùng với lợi ích
cao nhất. A nằm trên IÌ 2 và 1, còn
mọi điểm trên u 1 và Ư3 đều không
phải là tập họp tối ưu.
Tập họp A với hàng hoá
(X a ,Y a ) là tiếp điểm của đường Hình 3.8. Tập hỢp hàng hóa tối ưu
bàng quan ư với đường ngân sách
I. Rồ ràng A thỏa mãn hai điều kiện; Ngân sách cho phép và lợi ích đạt

46
được tại A là cao nhất. Tại A đường ngân sách tiếp tuyến với đường bàng
quan, độ dôc của 2 đường bàng nhau, rại lì và c không phải là tập họp tiêu
dùng lối ưu.

2.4. Cầu cá biệt và cầu thị trường

Trong trường họp có hai hàng hóa, người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi
ích chi khi cùng một lúc thóa mãn 2 điều kiện:
- MRSx = Px
- 1 là ngân sách chi phí đầy đù, hoàn toàn,
Ncu MRSx > Px người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích bằng cách mua 1
trong 2 hàng hóa. Hàm lợi ích biểu diễn: U(x.v) = X 1.X 2 tại điểm tối ưu
cần phải mua cả 2 hàng hóa thiết yếu.

Từ đây số lượng tiền chi trả cho 2 hàng hóa như nhau, tức là:
P i . X i = P2.X2

Hàm cầu cá biệt có dạng: X| = ——, X 2 chi phí cho mỗi hàng
2P| 2P t
hóa là 1/2 thu nhập. Thông thường hàm lợi ích được biếu diễn dưới dạng
lống quát là:
Ux = n ( X , ) với i > 0 (giá Irị tương đối của hàng hóa)

Cầu thị trường là tổng thể cầu cá biệt.

3. HỆ SÔ CO DÃN (ELASTICITIES)

3.1. Hệ số co dãn của cầu (hoặc cung)

Hệ số co dãn của cung (hoặc cầu) là sự biến đổi của lượng cầu (hoặc
cung) chia cho sự biến đổi % của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu
(hoặc cung), với điều kiện các biến số khác không đối.
Vỉ dụ: Cho hàm số Y = f(X)
1. Sự biến đổi tuyệt đối về lượng: Sự thay đồi của AX kéo theo sự thay
đổi của AY, phản ánh hệ số nhạy càm tuyệt đối hay tốc độ biến đổi.

47
2. Sự biến đổi tương đối theo tỷ lệ %, Y thay đồi bao nhiêu % khi X Ihay
đổi 1% phản ánh hệ số nhạy cảm tương đối hay độ co dãn.

%AX = — .100% = ^ - ' - - ^ . 1 0 0 %


X X,

Nhịp độ biến đổi tuyệt đổi biểu thị bằng tương quan:

—- Ỵỵ = lim — ^
AX AX
df,x, dY ■
Đô co dãn của hàm Y= f,x, là; Y|X) = : (lấy đạo hàm)
dx dx

V .u V c - AY AX A Y .X
Độ co dãn của Y theo X: Hx(Y) —- • —— = — —
Y X AX.Y
= > E x (Y )=

Y .-Y ,
Y, _ Y ,-Y , X, _ PxAQ
Co dãn điểm (Point) Ex(Y) = „ = — — — ■— —— = =- Qjp
X ^ -X , Y, •x,-x, QxAP
X.

Y ,- Y ,
Y2 +Ỹ '
2
Co dãn khoảng (Arc) Ex(Y)
x,-x,
xị+x.
"2
Y ,-Y , x,+x, _ Q 2 - Q .
Y ,+ Y ,'X 2 - X , P2 - P , Q| + Q 2
Có 3 mức co dãn của cầu;

1, Cầu co dãn chéo theo giá cả của hàng hóa khác


Q ,.A P,

Đối với hàng hóa bổ sung E° có giá trị (-).

Đối với hàng hóa thay thế Ex có giá trị (+).

2. Cầu co dãn theo giá của hàng hóa E “ = Q,p|

48
3. Cầu co dãn theo thu nhập:
AQ
%AQ„^ ^ Q Ị.aQ

' %A1 ” AI q 'a P

HỊ’ có các giá trị sau:

EỊ’ =- (-) đối với hàng hóa thứ cấp.

E” = (+) đối với hàng hóa ihônti lhưò'ng.

EỊ’ < 1 đối với hàng hóa thiếl yốu có cầu tương đối không co dãn.

EỊ^ > 1 đối với hàng hóa cao cấp có cầu tưoTiíi đối co dãn (giá cả íl thay
đổi còn sản lượng thay đồi nhiều)-
H = oo cầu hoàn toàn co dãn. mộl sự thay đôi nhỏ của giá cũng làm thay
dối một lượng lớn về cầu.

3.2. Ỷ nghĩa của việc nghiên cứu hệ số co dãn

Mộ số co dãn, mức chi và doanh thu có quan hệ nhất địnli. Nếu ký hiệu;
R (revennues) doanh thu, Q (quantity) số lượng sán phẩm, p (price) giá cả, ta
có hàm số sau:
R - P.Q

Hình 3.9. Hệ số co dân và doanh thu

49
Tại mức giá Pa, cầu về sản phẩm A là Qa và tổng doanh thu là TR = Pa-Qa,
với E > 1 nếu P a tăng !ỗn P b thì doanh thu giảm (hình 3.9a). Ngược lại. với
E < 1 thì khi giá tăng (từ P a lên Pb) thì doanh thu sẽ tăng (hình 3,9b).
Mối quan hệ giữa độ co dãn của cầu theo giá và doanh thu được biếu diễn
qua bảng sau:
Bảng 3.1.

Sự thay đổi của giá E>1 E=1 E< 1

p tăng TR giảm TR không đổi TR tăng

p giảm TR tăng TR không đổi TR giảm

Bảng 3.1 được minh họa trên hình 3.10.

Hình 3.10. Doanh thu tối đa

50
V_Ji il’o3íix|

LÝ THUYẾT VỀ HÃNG

1. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

1.1. Doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất -- kinh doanh được luật pháp thừa
tihận. Doanh nghiệp mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất (đất đai, lao động và
vốn) và sản xuất để bán ra các hàng hoá, dịch vụ trên thị tmờng. Như vậy,
doanh nghiệp xuất hiện trên thị trường với tir cách vừa là người mua, vừa là
người bán.
Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là tim kiếm lợi nhuận cao, lợi
nhuận là cơ sở tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
bao giờ cũng có người chịu trách nhiệm dến cùng về mọi hoạt động cũng
như trách nhiệm pháp lý.

1.2. Các loại hình tổ chức doanh nghiệp

Một nền kinh tế có hàng triệu đơn vị sản xuất, kinh doanh khác nhau.
Những đơn vị này khác nhau về quy mô và phạm vi hoạt động, lĩnh virc
hoại động, khác nhau về hình thức sớ hữu (doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp nhà nước, doanh ns.hiệp tập thể,..), về sức mạnh cạnh tranh Irên ihị
Irường (doanh nghiệp cạnli Iranh, doanh nghiệp độc quyền...), khác nhau cả
về trách nhiệm pháp lý (doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, doanh
nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn). Tuy nhiên, xét về hình thức tổ chức, các
doanh nghiệp có thể được phân biệt thành ba loại: doanh nghiệp cá thế,
doanh nghiệp chung vốn và công ty.
a) Doanh nghiệp cá thế (hay kinh doanh m ột chủ)
Doanh nghiệp cá thể (hay kinh doanh một chủ) là doanh nghiệp thuộc sở
hữu của một người hay một gia đình. Đặc trưng nổi bật của doanh nghiệp
loại này là không thuê mướn lao động, người chủ doanh nghiệp đồng thời

51
là người lao động, Doanh nghiệp loại này có số lượng rất đông đảo, đó là
các hộ nông dân sàn xuất nông sản tir do, những người buôn bán l ẻ . .. Các
doanh nghiệp cá thể hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực và có vai trò rẩt quan
trọng đối với việc thoả mãn những nhu cầu đa dạng, phong phú của xã hội
một cách kịp thời trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội. Chủng tỏ ra
năng động, linh hoạt, có hiệu quả cao do tổ chức eọn nhẹ và không bị quan
liêu. Hạn chế cùa loại hình này là quy mô nhỏ bé, khó huy động \'ốn và
phát triển, hay bị chèn ép bởi các doanh nghiệp lớn nên dễ dẫn đến phá sán.
b) Doanh nghiệp kinh doanh chung vốn (hay hãng dồng chủ)
Đây là doanh nghiệp do một số người cùng góp vốn và sở hữu, thoả
thuận chia lãi, chịu lồ và cùng chịu trách nhiệm pháp lý. Hoạt động của
doanh nghiệp theo nguyên tắc nhất trí về tất cả các vấn đề lớn như kết nạp
thành viên mói, phương hưó'ng sản xuất, kinh doanh, mua - bán lài sản
doanh nghiệp... Doanh nghiệp loại này cũng khó tiếp cận các nguồn vốn tín
dụng, khó m ở rộng quy mô do vấp phải những phức tạp về quản lý, điều
hành nảy sinli từ nguyên tắc hoạt động nhất trí.
Hai loại hình doanh nghiệp trên đây có một đặc diểm chung là cùng
chịu trách nhiệm pháp lý vô hạn. Các thành viên tham gia doanh nghiệp
phải chịu trách nhiệm đến cùng như nhau về mọi khoản thua lỗ của doanh
nghiệp, thậm chí phải dùng tới cả tài sản cá nhân cúa mình đê trang trải nợ
nần cho doanh nghiệp. Rủi ro trong kinh doanh đối với hai loại hình này do
đó là rất lớn. Đặc điểm này cũng là một cản trở lớn trong việc thu hút vốn
và phát triến doanh nghiệp. Đê dễ dàng hơn trong vân đề huy động vốn và
mở rộng quy mô sản xuât, kinh doanh, cần phải tô chức doanh nghiệp theo
một loại hình khác có nhiều ưu thế hơn dó là hình thức công t>'.
c) Công ty
Công ty do một hoặc một nhóm người sáng lập và nhiều người góp vốn
cùng sở hữu. Đặc điểm nổi bật nhất của hình thức công ty là các thành viên
tham gia công ly chịu trách nhiệm pháp lý hữu hạn: được chia lãi và chịu lỗ
theo lỷ lệ vổn góp, chỉ chịu trách nhiệm về mọi sự thua lỗ của công ty trong
phạm vi phần vốn góp của mình. Người tham gia công ty chỉ có thể gặp rủi
ro cao nhất là mất hết phần vốn góp của mình khi công ty thua lỗ hoặc phá
sản mà không phải dùng tới tài sản cá nhân để trang trải. Đặc điểm này làm
cho công ty trở thành một hình thức kinh doanh hấp dẫn, dễ huy động vốn

52
và do đó có thể m ở rộng quy mô mội cách vò hạn. Các công ly còn có một
ưu thế nữa là hoạt động theo nguyên tẳc biôu quyét đa sổ chứ không phải
nhất trí, do đó chúng rất năng động, linh hoại vả hiệu quả. Ngoài ra, công ty
còn có ihể đưọ'c cho, tặng, Ihìra kế hoặc mua di. bán lại. Phần lớn những
ngưòi tham gia công ty đều không phái chịu trách nhiệm cá nhân vi mọi
hoại động của công ty.
'l'uy vậy, công ty cũng có một điểm bất lọ’i lớn là một phần lợi nhuận cúa
nó bị đánh thuế hai lần; một lần dưới dạng thuế lợi tức công ty. một lần
dưó'i dạní> ihuế thu nhập của cô đông. Mặc dù vậy, công ty vẫn là hình thức
lổ chức kinh doanh phổ biến nhất hiện nay, không chi xét về số lưọ-ng, mà
cá về hiệu quả, quy mô và đóng góp của chúng cho các nên kinh lê hiện
đại. Nhiều công ty ngàv nay có quy mô còn lớn hơn cả một sổ quốc gia
cộng lại, hoạt động trong nhiều quốc gia khác nhau và có ihể thống trị một
hay một vài lĩnh vực quan Irọng cua nền kinh tế.
Các công ty cũng có thể chia thành nhiều loại và mang tcn gọi khác nhau
ơ mỗi nưó’c. Xét về khả năng và cách ihức huy động vốn, có thế chia công
tv thành: công ty loại 1 (ở một sổ nước còn gọi là công ty trách nhiệm hữu
hạn) là nhũng công ty không đưọ'c phát hành cổ phiếu phồ thông; công ty
loại II là công ty được phép phái hành cô phiếu phố thông rộng rãi lới công
chúng (công ty cổ phần).

1.3. Mục tiêu và giới hạn của hãng

a) M ục tiêu
'ĩố i đa hóa lợi nhuận bằng cách sán xuất mức sản lượng tối ưu,

b) Giới hạn của hãng


Ngân sách, công nghệ và thị trinmg,

2. HÀM SẢN XUẤT

2.1. Các yếu tố sản xuất

Đ ầu vào (inputs) gồm hai nhóm L - lao động, K - vốn (máy móc, thiết
bị, nguvên liệu, nhiên liệu). Đẩu ra (o L ilp u ts ) san lưọ’ng Q.
Sán xuất thường được xcm xét trong 2 thời kỳ sau đây; ngăn hạn K cô
định (fixet), dài hạn - mọi yếu tố biến đổi (variablc),

53
2.2. Hàm sản xuất

Hàm sản xuất biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữa lượng sản phẩm tối đa
có thể thu được với tập họp các yếu lố đầu vào ứng với một trình độ công
nghệ nhấl định. Nếu hãng chỉ sử dụng có 2 yếu tố sán xuấl là K và L thì
hàm sản xuất có dạng:
Q = f(K,L)
Trong đó: Q là sản lượng đầu ra
K yếu tố đầu vào về vốn
L yếu tố đầu vào về lao động
* Năng suất lao động trung bình ( P a ) là năng suất bình quân giữa yếu tố

thu được với một đơn vị đầu vào về lao động: P a = — = . Ví du:

có 5 lao động sản xuất ra 50 sản phẩm, suy ra năng suất bình quân là:
50
P a = = 1 0 sán phẩm /1 công nhân

* Năng suất lao động cận biên ( P m ) là


khái niệm có ý nghĩa quan trọng phản
ánh mức lăng thêm của sản lượng nhờ
tăng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào.
Năng suất lao động cận biên được lý giải
bằng cách tổ chức quá trình lao động
chứ không phải là khả năng riêng của
lao động

p„ . ^ ^ , ,K X )
AL AL

* Quy luật năng suất cận biên có xu hướng giảm dần. Khi tăng cường
sử dụng một yếu tố đầu vào này và cố định các yếu tố đầu vào khác thì
sản lượng có thế tăng thêm đạt đến một điểm m à phần tăng thêm tiếp theo
sẽ làm cho đâu ra giảm sút. Quy luật này thích ứng với một trình độ :ông
nghệ sản xuất nhất định và chỉ liên quan đến ngắn hạn khi ít nhất m ộ’, đầu
vào bất biến.

54
2.3. Đ ư ờ ng đồng sản lư ợ ng (Isoquant)

* Đường đồng sản lưọ'ng là tập họp mọi sự phối họp giữa các yếu tố sản
xuất đầu vào để có thể sàn xuất ra cùng niộl mức san lượng đầu ra (Q).
Phương trình đồng sản lượng có dạns, lống quát:
Q = a.K^.L'^
Trong đó: a + p= 1
Q là sản lượng
a là tham số cho trirớc
Hàm sản xuất trên còn có tên là hàm Cobb Douglas, xem xét Q biến đối

như thế nào khi a và p biến đổi. Nếu a = khi K tăng thì Q tăng và
%AK

%AỌ = a.%AK.
Độ co dãn của sản lượng Q theo K và L như sau:

Nếu tăng 1% yếu tố K thì sản lượng Q tăng a%: = a

Nếu táng 1% yếu tố L thì sản lượng Q tăng p%: E|^= ị3

Tiến bộ khoa học kỳ thuật đã tạo điều kiện thuận lợi để có thể áp dụng
nhiều biện pháp thay thế nhau giữa các yếu lố sán xuất. Hiệu suất quy mô
sản lượng không đổi thì phương trình dồng sản lượng có dạng:
Q=
Neu Q = 4 ta có các tập
họp K và L như sau:
A ( K - l . L - 16)
B ( K = 16, L - 1)
c (K = 2, L = 8)
D (K = 8 , L = 2)
E (K = 4, L = 4)
* Biểu đồ đồng sản
lượng là tập họp các
đường đồng sản lượng mô
tả các mức đầu ra tối đa m à hăng đạt được với mọi tập họp đầu vào.

55
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu đường đồng sàn lượng:
- Hãng dề ra các quyết định sản xuất có thế kếl họp linh hoạt các yếu tố
dầu vào phụ thuộc vào năna lực cùa hãng.
- Cho phép ngưòi quản lý lựa chọn các đầu vào tối ưu, và linh hoạt thav
thế đầu vào giữa K và L,
- Tỷ lệ thay thế kỳ thuật cận biên MRTS k/l là sự thay thế dầu vào về
vốn có thể đưọ’c khi sử dụna thêm một đơn vị đầu vào về lao động mà đầu

ra không đổi. Quan hệ giữa vốn và lao động là tỷ lệ nghịch: MRTS k/l
AI,
Hình 4.3 cho thấy: Q tại Mị (K|, L|) và Q tại M 2 (K 2, L2).
Với AL = - 1, khi đó giảm L thì tăng K và AK = MRTS.

HÌnh 4.3. MRTS có xu hướng giảm dần

* Đặc điếm của đường đồng sản lượng:


Dốc nghiêng xuống phía dưới và lõm.
- rrên đường đồng sản lượng MRTS có xu hướng giảm dần.
- rỷ lệ MRTS cũng là độ dốc của đuửrm sản lượng.

3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ, DOANH THU VÀ QUYỂr ĐỊNH CỦA HÃNG
3.1. Doanh thu

Doanh thu là thu nhập mà hãng nhận được do bán hàng hoá. dịch vụ
trong một thời kỳ nhất định nào đó. Ký hiệu là R.

56
Tônị> doanh thu là tổng thu nhập mà hãng nhận được do bán một sô
lượng hàng hoá, dịch vụ với mộl giá nhất định nào đó. Ký hiệu là TR. Ta
có: TR = PxQ
Rõ ràng, tổng doanh thu phụ thuộc vào p và Q. Khi giá cả không đổi, số
lưọ-ng bán ra càng nhiều thì tổng doanh ihu càng lớn. Tương tự, khi bán một
số lượng sản phẩm nhất định, giá bán càng cao thì tổng doanh thu càng cao.
Doanh thu biên (MR) là phần gia tăng của lống doanh thu do bán thêm
một đon vị hàng hoá mang lại.

Doanh thu bìnhquârr. (AR) = ^ =p

Doanh thu bình quân là mộl hàm cầu: AR = p == b - a.Q


* Xu hướng giảm dần cúa doanh thu biên: Trong chương 2, luật cầu cho
biết, để có Ihể bán thèm hàng hoá cần phải giảm giá bán. Nghĩa là, càng
bán nhiều hàng hoá, những đơn vị hàng hoá bán thêm về sau càng mang lại
doanh thu íl hơn. Đây chính là xu hướng giảm dần của doanh thu biên khi
tăng sổ lượng hàng hóa bán ra.
Chú ý rằng, sự giảm dần cúa doanh thu biên không nhất thiết phải bắt
dầu ngay từ những đơn vị bán đầu tiên mà có thổ bắl đầu lừ một đơn vị bán
nào dó trở đi.
* Mối quan hệ giữa tổng doanh thu ( ĨR) và doanh Ihu biên (MR):

Xu hướng giảm của doanh thu biên có ảnh hưcyng quan trọng tói sự vận
động của tổng doanh thu. Nếu doanh thu biên cúa dcm vị bán thêm là
dương (MR > 0) thì tổng doanh thu tăng Icn, mức doanh thu tăng chậm dần
vi doanh thu biên giảm dần.
Khi doanh thu biên MR 0, tổng doanh thu dạt mức cao nhất do đơn vị
bán thêm không làm cho tổng doanh thu tăng Ihêm dược nữa. Nếu tiếp lục
bán vượt quá mức này, tống doanh thu sẽ giám xuống do doanh thu biên
cùa những đơn vị bán thêm lúc này là âm (MR < 0).

57
3.2. Phàn tích chi phí

3.2.1. Các loại chi p h í


* Chi phí kinh té và chi phí kế toán
Chi p h í kế toán: là những chi phí trong sổ sách kế toán như chi phí mua
vật liệu, chi phí trả lương côrxg nhân, chi phí trả lãi suất tiền vay... đó là
toàn bộ chi phí thực sự cho quá trình sản xuất.
Chi p h í kinh tế bao gồm cả những chi phí có thể tính bằng tiền (còn gọi
là chi phí tiềm ẩn hay chi phí cơ hội). Chẳng hạn, khi quyết định bỏ vốn
kinh doanh, một người chủ không chi phải chịu những chi phí tương đương
với sô tiên bỏ ra mà cả chi phí ngang bằng với lãi suất bị mất đi do số tiền
bỏ ra đã không có cơ hội kiếm lãi từ việc mua trái phiếu cùa Chính phủ
hoặc lãi suất tiền gửi. Việc phân biệt chi phí kinh tế với chi phí kế toán là
nhằm tính toán hết mọi khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chịu trước khi
đi tới một quyết định nào đó.
* Chi phí bằng tiền và chi phí hiện vật (chi phí tài nguyên)
Chì p h í hiện vật là chi phí tính bằng lượng hao phí tài nguyên vật chất
hay số đơn vị lao động cho việc sản xuất của doanh nghiệp, ví dụ: để sản
xuất 100 bộ quần áo, phải mất 3 súc vải hay 300m vải, 100 giờ công lao
động, 100 Kw/h điện...
Chi p h í bằng liền là chi phí tính bằng số tiền phải bỏ ra để mua nguyên
liệu, vật liệu, nhiên liệu, trả công lao động và quản lý... Tuy nhiên, chi phí
hiện vật và chi phí bằng tiền không phải bao giờ cũng vận động cùng chiều
với nhau, bởi chi phí bằng tiền không chi phụ thuộc khối lượng tiêu hao vật
chất mà còn phụ thuộc vào giá cả của các yếu tố sản xuất.
3.2.2. Chi p h í ngắn hạn và ch i p h ỉ dài hạn
a) Chi p h í ngắn hạn
Trong ngắn hạn hãng khó có thể thay đổi một vài yếu tố đầu vào nào đó,
và chỉ có thể thay đối một số ít đầu vào khác, gồm:
* Chi p h i cổ định (FC) là chi phí độc lập với sản lượng - không thay đổi
ở mọi mức sản lượng khác nhau. Ví dụ: các chi phí thuê nhà, đất; chi phí
khấu hao máy móc, thiết bị; chi phí bảo vệ... N hững chi phí này doanh
nghiệp cần phải trả một mức như nhau, cho dù nó sản xuất nhiều hay ít,
thậm chí đóng cửa, không sản xuất. Chi phí cố định có thể lớn, thậm chí rất

58
lón ỏ- m ột số ngành sản xuất như điện, nước..., cũng có thể nhỏ, thậm chí
không đáng kể đối với một số ngành sử dụng nhiều lao động giản đơn, lao
động chân tay (hình 4.4).

* Chi p h í hiến đối (VC) - còn gọi là chi phí phụ thuộc sản lượng - thay
đổi theo mức sản lưọmg của doanh nghiệp. Ví dụ: chi phí mua nguyên, vật
liệu, nhiên liệu; chi phí trả lương công nhân... càng sản xuất nhiều sản phẩm,
doanh nghiệp càng tốn nhiều chi phí cho chúng. Vói quy mô doanh nghiệp
không đổi, chi phí biến đổi lúc đầu tăng chậm hơn mức tăng sản lượng.
Càng về sau, chi phí này tăng càng nhanh so với sự gia tăng của sản lượng.

Hình 4.5. Các loại chi phí


* Tống chi p h í (TC) - là tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi mà
doanh nghiệp phải chịu khi sản xuất một mức sản lượng nhất định.
TC =FC +vc
59
3.2,3. Các chi p h í bình quãn
* Chi p h í cổ đinh bĩnh quân AFC\ Chi phí cố định lính bình quân trên
một đơn vị sản phấm, được xác định như sau:
FC
AFC = (AFC sẽ giảm dần khi Q tăng dần)
Q

* Chi p h í biến đôi bình quân AVC\ Chi phí biến đổi tính bình quân trên
một đơn vị sản phẩm, được xác định như sau:
vc
AVC = (AVC tăng khi Q tăng dần)
Q

Trên đồ thị AVC có hình lòng chảo.


* Tông chi p h í hình quân: Tông chi phí tính binh quân trên một đơn vị
sán phâm là:
TC
ATC = hay A'1'C - AFC + AVC
Q

Vi AFC giảm dần nên vận động của AVC sẽ quyếí định vận động của
ATC nói chung. Như vậy, lúc đầu ATC cũng giảm, về sau sẽ tăng dần như
AVC và do đó ngày càng gần với AVC hơn khi sản lượng tăng lên.
Ví dụ về số liệu chi phí của hãng được cho trong bảng 4.1,

Bảng 4.1

Q FC vc TC AFC AVC ATC MC


0 50 0 50 -

1 50 50 100 100 50 50 50
2 50 78 128 25 39 64 28
3 50 98 148 16,7 32,7 49,3 20
4 50 112 162 12,5 28 40,5 r 14
5 50 130 180 10 26 36 18
6 50 150 200 8.3 25 33.3 20
7 50 175 225 7,1 25 34,8 25

60
8 50 204 254 6,3 25,5 31,8 29

9 50 242 292 5,6 26,9 32,4 38

10 50 300 350 5 30 35 58

11 50 385 435 4,5 35 39,5 85

* Chi p h í cận biên (MC)\ biểu thị phần tăng của tổng chi phí khi sản xuất
thêm m ột đơn vị sản phẩm:
A TC
MC =
AQ

Vì TC biến đổi phụ thuộc vào vc nên MC cũng có thể lấy từ đạo hàm
cúa vc.
* M ổi quan hệ Cĩia M C với A T C vù A v c

Khi MC > ATC thì Q tăng và A'Ỉ'C tăng.


Khi MC < ATC thì Q tăng và ATC giảm.
Khi MC = ATC thì ATCm.n-

3.2.4. Đường đồng p h í (Isocost)


Đường đồng phí là đồ thị mô tả các kết hợp đầu vào giữa vốn (K) và lao
động (L) mà hãng có thể mua với tổng chi phí nhất định.

61
Phương trình đường đồng phí:

TC = w .L + P k.K hay K = — - — ,L
Pk Pk
Trong đó: TC - tổng chi phí
w - giá của một đơn vị lao động
L ^ số lượng lao động được sử dụng
P k “ giá của một đơn vị vốn
K - số lượng vốn được sử dụng

Độ nghiêng của đường đồng sản


lượng là tỷ lệ thay thế giữa vốn và lao
động hay tỷ giá của yốn với tiền lương

của lao đông; =—


AL p,

Ví dụ; Cho đường đồng phí:


TC = 2K + 3 L - 120
Tập họp giữa K và L có thể kết họp
sao cho chi phí luôn là 1 2 0 có thể là:
Tại A: K = 0 , L = 40
Tại B: K = 60, L = 0

62
Ta cỏ đường đồng phí được minh họa trên dô thị 4.8.
Chi phí dài hạn gắn liền với sir tliay đổi quy mô sản xuất và mọi chi phí
có thê biên đôi. Ta có: LTC, LAC, L.MC.

3.2.5. L ợi nhuận và nguyên lắc ứng x ử của hãng


* L ọi nhuận
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Lợi nhuận là
phần còn lại cúa doanh thu sau klii đã trừ đi các chi phí. Ký hiệu là n .
n = TR - TC
N ếu thay TR = P.Q và TC = ATC.Q vào phương trình lợi nhuận ta có:
n = P.Q - ATC.Q - (P - ATC).Q
1'rong đó; n là tổng lợi nhuận;
p là giá;
ATC là chi phí mộl đơn vị sản phấm;
Q là số lượng sản phấm bán ra;
(P - ATC) là lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm.
Lợi nhuận phụ thuộc vào các nhân tô sau;
- Giá bán sản phẩm.
- Khối lượng hàng hóa và dịch vụ bán trên thị tmờng.
- Chi phí sản xuất bao gồm cà thuế.

63
- Trình độ công nghệ sán xuất, lựa chọn cúa chủ doanh nghiệp về đẩu \ ào.
* Lợi nhuận kinh tế và lọi nhuận kế toán:

n kế loán 1R rC|^ề loán


n kinh lẻ “ T R ~ 1Ckinli tc
Động lực trực tiếp của doanh nghiệp là lợi nhuận bình quân và lợi nhuận
siêu ngạch. Lợi nhuận được hiểu như sau:
1. Lợi nhuận tiềm ấn (là một phần thu nhập cho chủ sở hữu giống như
liền công).
2. Lọd nhuận như là tiền thưởng cho sự mạo hiểm và sáng tạo của chủ thể.
3. Lợi nhuận thông thường hay lợi nhuận kinh lế.
* Các quyết định lựa chọn cua doanh nghiệp

A - Lựa ch ọn m ức sả n lư ọng (Q*) để tối đa hoá lọ i n h u ận vói:

MC: chi phí cận biên trên một đon vị sản phấin tăng thèm.
MR: doanh thu biên khi tiêu thụ thêm một đơn vị sản phấm.
A IR
Mức biến đồi của MR = . Sản lượng lăng khi MR > MC.
AQ

Hãng tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC, sản lượng tối uu đạt được là Q*.
a) Ngắn hạn

Hình 4.10. Quyết định mức giá và lợi nhuận

64
-- Với giá là P| ta có MR| và lợi nhuận là tối đa (hình 4.10).
- Với giá P 2 ta có MR 2 lợi nhuận dã giảm, P 2 ATCmin sản lượng ở mức
Q 2 là hòa vốn.
- Với P 3 lúc này AVC < P 3 < ATC„,„ bắt dầu lỗ. vi TR = 0, nên tiếp tục
sản xuất để bảo toàn AVC.
- Với giá P 4 hãng ngừng sản xuất vì không bảo toàn được chi phí AVC.
b) D ài hạn
Trong dài hạn mọi chi phí đều biến đổi, lợi nhuận tối đa ờ điểm s khi mà
LMC - L M R (hình 4.11)
Đường cầu D cho thấy: Po = LMR và sàn lưọng là Q* Q* là sản lưọng tối
ưu đế tối đa hóa lợi nhuận ứong dài hạn.

c) Tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện cạnh tranh và độc quyền
* Điều kiện cạnh tranh hoàn hảo:
- Doanh nghiệp m ở rộng sản xuất khi MR > MC. Doanh nghiệp thu hẹp
và ngừng sản xuất khi MR < MC.
- Nếu mức gia tăng đầu vào của sản xuất làm tăng thêm thu nhập lớn
hơn chi phí thì sẽ có lợi nhuận ( n I).
- Khi lựa chọn M R - MC = p thì n tăng, hay MRP = p thì n maX'

65
* Diều kiện độc quyền:
Nguyên tắc lựa chọn sán lưọ’ng Q* và n như trong điều kiện cạnh tranh
hoàn hảo: mở rộng sán xuất khi MR > MC và ihu hẹp sản xuất khi MI^ ^ MC.
Sự khác nhau chủ yếu là trong trong độc quyền M R khác p. Tối đa hoa lợi
nliLiận ( n ) chỉ khi MR = MC, doanh nghiệp độc quyền không gặp sụ cạnh
tranh trực tiếp nhưng gặp sự cạnh tranh gián tiếp;
MRP - p = MC
* Diểii kiện độc quyển cỏ cạnh tranh:
- về ngắn hạn: Cạnh Iranh độc quyền giống với độc quyền M R = MC
thì n Iiiax •
- về dài hạn: Q ở mức cầu phù họp với LAC là LMC = MR.

B - Lựa ch ọ n m ứ c sả n lư ọ n g (Q m) đ ể tố i đa h o á d o a n h th u TR,„^

Nguyên tắc lựa chọn là sản xuất mức Q m để TRniax là M R = 0


Chú ý rằng, mục tiêu TRmax và mục tiêu n niax Jà các mục tiêu khác nhau
mà doanh nghiệp cần lựa chọn. Để đạt lợi nhuận tối đa, doanh nghièp có
thế phải chấp nhận mức doanh thu thấp và ngược lại, khi có doanh thu tối
đa, lợi nhuận của doanh nghiệp có thế ở mức thấp. Các quyếl định sảr. xuất
của doanh nghiệp là khác nhau, tuỳ thuộc vào việc lựa chọn mục tiéu ưu
tiên của nó.

c - Lựa chọn đầu vào (K,L) để tó i th iểu hóa chi p h i TC,„,n

Chọn mức sản lượng mà Q* vừa nằm trên đường đồng sản lượng, vừa
nằm trên dường đồng phí. Đường đồng sản lượng và đường đồng phí tiếp
xúc với nhau, ờ điểm này độ dốc của hai đường là bàng nhau (hình 4.12).
Độ dốc đường đồng sản lượng:
AK MP,
MRTS =
AL MPj,
AK w
Độ dốc đường đồng phí;
AL p.

MP, _ w MP, _ MP^


Điều kiện là: = — hay
MPk Pk w Pk

66
* Năng suất binh quân của một yếu tố đầu vào được biểu thị bởi số
lượng sản phẩm tính bình quân trên một đơn vị yếu tố đầu vào đó. Nếu ký
hiệu AP l là năng suất bình quân của lao động, còn A P k là năng suất bình
quân của vốn thì:

A P l = — và A P k = —
L K
trong đó: Q là tổng sản phẩm làm ra;
L là số đơn vị lao động;
K là số đơn vị vốn sử dụng.
Năng suất cận biên của một yếu tố đầu vào được biểu thị bởi phần tăng
thêm của sản phẩm do việc sử dụng thêm inột dơn vị yếu tố đầu vào đó
mang lại. Nếu ký hiệu MPi, là năng suấl cận biên của lao động, còn M P k là
năng suất cận biên của vốn thì ta có hàm số;

MPi = — và MP k = - -
■ AL AK

67
v^h 5

Cơ CẤU THỊ TRƯỜNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA HÃNG

Chương này sẽ đề cập lới sự phân loại thị irường theo quan điểm của
kinh tế học hiện đại, phân tích các đặc điểm cùa từng loại hình thị trường
và những quyết định mà doanh nghiệp phải lựa chọn khi hoạt động trên một
thị trường nhất định.
Một trong những điểm giống nhau cơ bản giữa các doanh nghiệp và
người tiêu dùng là quyết định của họ đều dựa trên nguvên tắc đạt tới lợi ích
tối đa trong điều kiện có những ràng buộc nhất định. Tuy nhiên, các quyểl
định của doanh nghiệp không thế là những quyết định ờ trạng thái tĩnh.
Doanh nghiệp cần quyết định và thực hiện các quyết định đó trên thị
trường, nơi có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động. Do vậy, cần phải phân
tích hoạt động của doanh nghiệp Irên thị trường để thấy hết những sự phức
tạp và điều này đòi hói một nghệ thuật thích ứng của mỗi doanh nghiệp.

1. PHÂN LOẠI
m THỊ
m TRƯỜNG

1.1. Các tiêu chí phân loại

Thị trường là nơi diễn ra các hành vi mua - bán, là tổng thể các nhân tố,
quan hộ, môi trưÒTig, động ỉực và quy ỈLiật chi phổi sự vận động của thị tmờng.
Sự phân loại thị trường mang tính chất tổng họp của nhiều yếu lố đặc
tmng: tính chất, quy mô, và khả năng linh hoạt t ủ a những tác nhân kinh tế
trên thị trường, về cơ bản, có thể gọi sự phân loại này dựa chủ yếu vào tính
chất cạnh tranh nhiều hay ít mà thị trường thể hiện. Có năm tiêu chí được
sử dụng để phân chia các loại thị trường:
a) Số lượng người tham gici thị trường: Một loại thị trường có vô sổ
người bán (người mua), trong khi một số thị trưòng khác thì có thể xác định
số người bán (người mua) hữu hạn, một vài người hay thậm chí chỉ một
người duy nhất.

68
h) T ính chất (chủng loại) của sán phẩm dưọ’c bán trên thị tnrờng: ờ một
số thị trường, những người bán chỉ cung cấp một loại sản phẩm giổng nhau
hoặc gần như nhau, trong khi trên một số thị trường khác, các sán phẩm
cung cấp lại khác biệt nhau rất lớn về nhiều phương diện. Có những thị
trưòng mà người bán chi cung cấp một loại sản phẩm hoàn toàn không thể
thay thê, trong khi cũng có những thị trường mà người mua được kra chọn
giữa ahiều loại sản phẩm khác nhau nhưng cho một công dụng như nhau.
c) Sức mạnh thị trường của người bán (người mua) thể hiện ở khả năng
tác động và mức độ tác động đến giá cả thị trường của họ. Với thị tmờng
này, người bán (người mua) thậm chí có thể áp đặt giá cả, kiểm soát và
khống chế giá cả thị trường. Trong khi đó. ở những thị trường kia, hầu như
không một ai có thê có tác động riêng tói giá cả thị trường được. Giữa hai
khả năng đó là những thị trường mà người bán (người mua) đều có ảnh
hưởng nhất định tới sự vận động của giá cả.
d) Khả năng hoặc trở ngại gia nhập thị trường là một tiêu chí khác để
phân loại thị trường. Một số thị trường hầu như không mở cửa đổi với
những người có ý định gia nhập hoặc có sự ngàn cản lớn, trong khi ở một
sổ thị trường lại có thể "ra - vào" một cách lự do, không có hạn chế. Nói
chung, gia nhập tự do cũng có nghĩa là rời bỏ tự do, còn íl nhiều bị ngăn
cản khi gia nhập thi việc rời bỏ thị trường của doanh nghiệp cũng gây ra
một tác động ở mức nhất định.
e) Sir tồn tại của các hình thức cạnh tranh phi giá cả. Một số thị trường
rất hiếm hoặc thậm chí hoàn toàn không cần sử dụng các hinh thức cạnh
tranh phi giá cả, điển hình là quàng cáo, khuyến mãi... Song, cũng có những
thị trường mà ớ đó, các hình thức cạnh Iraiili nói Irên mang ý nghĩa sống
còn, được sử dụng rộng rãi và hết sức phong phú, đa dạng nhằm đạt tới các
mục tiêu hoạt động của hãng kinh doanh một cách hiệu quả nhất.

1.2. Các loại thị trường

Trong kinh tế học hiện đại, người ta thường phân biệt bốrí loại thị trường
sau đây: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn
hảo, thị trường độc quyền và thị trường độc quyền nhóm (tập đoàn). Cách
phân chia này, dựa vào những tiêu chí vừa kể trên và đặt ra việc xem xét
hai thái cực đối lập: cạnh tranh tự do và dộc quyền, đồng thời nghiên cứu
trạng thái trung gian giữa hai cực đổi lập đó. Những đặc điểm cụ thể của

69
tìmg loại thị tmờng này sẽ được đề cập chi tiết khi phân tích hoạt động của
các doanh nghiệp trên thị tmờng.

Ngành sản Số lượng Loại Sức mạnh Trờ ngại Cạnh


Cơ cấu xuất người sản kiểm soát xâm nhập tranh phi
sản xuất phẩm giá cả thị trường giá cả

Cạnh Nông nghiệp Rất nhiều Tièu Không có Rất thấp Không
tranh chuẩn
hoàn hảo
Cạnh Thu nhập bản Nhiều Khác Một vài Thấp Quy cách
tranh độc lẻ nhau phân biệt
quyền
Độc Công nghiệp, Một vài Tiêu Một vải Cao Quảng
quyền tập luyện kim, chế chuẩn cáo phân
đoàn tạo khác biệt sản
nhau phẩm
Độc Dịch vụ xã hội Một Duy Đáng kể Rất cao Quảng
quyền nhất cáo
_ / f f
Cơ câu thị trường được săp xêp như sau:

Yếu tố tham gia Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền tập Độc quyền
thị trường hoàn hảo độc quyền đoàn

Trờ ngại Rất cao


0

Số người Rất nhiều

Kiem soát >R ất lớn


giá cả
Chủng loại
Khác nhau Khác tiêu chuẩn Duy nhất
sản phẩm Đồng nhắt —>

2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HÀO

2.1. Khái niệm

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có vô sổ người bán và người mua, mà
không người sản xuất nào có quyết định ảnh hường đến giá cả thị trường.

70
'ĩhông thường đó là thị trường cùa ngành sản xuất nông nghiệp như: thị
trưò’ng của những nông dân sản xuất lúa gạo ctộc ;ập, thị trường của những
nguửi bán rau, quả tươi tự do....

2.2. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

- Có nhiều hãng nhỏ, sản xuất những hàng hc’a giống nhau. Sản phấm
cùng loại trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo mang tính châl đông nhât.
Ví dụ: lúa, ngô, trímg gà... của những người sàn xuất nông sản độc lập được
bán trên thị trường.
- Sức mạnh thị trường của ngưòi bán bằng 0. Điều này có nghĩa là sản
lượng của hãng quá nhỏ không có khả năng lác động đến giá cả thị triiủng
của sản phẩm.
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trưòng không có sự cản trở xâm
nhập thị trường. Các hãng kinh doanh trên thị trưòng không có lợi thế hơn
so với các hãng tiềm năng, các hãng không có thế lực thị trường.
- Không có các hình thức cạnh tranh phi giá cả trên thị trường cạnh
tranh hoàn hảo. Đường cầu của hãng trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo là
một đường nằm ngang.
~ Thu nhập biên, thu nhập trung bình đều là đường nằm ngang:
AR = MR = p
Đường cầu của hãng và đưcyng cầu của ngành (hình 5.1):

a) Đường cầu của hãng

Hình 5.1. Đường cầu trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Cung của hãng và cung của thị trường (hình 5.2). Đường cung của thị
trường là tổng đầu ra của ngành tại mọi mức giá.

71
Hình 5.2. Đường cung trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

2.3. Quyết định sản xuất của hãng cạnh tranh hoàn hảo

2.3.1. H ãng cạnh tranh và th ị trường cạnh tranh


Do không thể tác động tới giá cả thị trường và chấp nhận giá thị trường
nên doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cần phải đưa ra các quyết định sản
xuất của mình căn cứ vào sự vận động của giá thị trường. Để phân tích các
quyết định của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, có thể sử dụng hình 5 .3
sau đây;

Hình 5.3. Thị trưởng cạnh tranh hoàn hảo

72
Hình 5.3 thể hiện biến động cùa giá thị Irưởng do svr thay đổi quan hệ
cung - cầu của hàng hoá quyếl định. Đc đon giản, chúng ta giả định cầu thị
trường là giữ nguyên, do đó, sự thay đối giá chi do sự thay đối của cung.
Mơn nữa, sự thay đôi giá ở đây ihco chiều hướng giảm dần vì sự dịch
chuyên của đường cung về phía dưới sang phải (mờ rộng cung). Như vậy,
giá thị trường lúc đầu ờ mức Pi, ứng với đường cung Si; khi cung dịch
chuyển tới S 2, giá thị trường là P 2; tương tự như vậy, các mức giá P 3, P4
ứng với các đường cung S 3, S4 .
Hình 5.4 mô tả các quyết định của hãng cạnh tranh hoàn hảo trong các
trưòng họp giá thị tm ờng lần lượt là Pi, P 2, P 3 và P4.
Trường hợp I: Giá thị trường cao hơn mức tối thiểu của tổng chi phí
bình quân. Giả sừ giá thị trường đang ở mức Pi > ATCmin-
N hư đã chỉ ra trên hinh 5.4, giá bán P| đù bù đắp cho chi phí bình quân
ATC và hãng có lãi khi sán xuất và bán ở mọi mức sản lượng nằm trong
khoáng tò Qm đến qN (mức sản lượng có Pi = ATC), đủ bù đắp chi phí bình
quân. Trong điều kiện này, hãng tiếp tục sản xuất ở mức sản lưọng q với
qM < q < Qn sẽ thu được lợi nhuận. Hơn nữa, mức sản lưọng qi (khi
MC = MRi) sẽ cho lợi nhuận tối đa. Từ phân tích trên đây, có thể rút ra kết
luận: khi giá thị trường lớn hơn chi phí phí bình quân tối thiểu, hãng có thể
duy trì sản xuất ở các mức sản lượng giữa Qm và qN. M uốn có lợi nhuận tối
đa, hãng nên sản xuất ở mức sản lượng qi. Hãng không nên sản xuất ờ mức
nhỏ hơn qM hoặc lớn hơn Qn.

C|4 Q3 CI2 Ql Ọn
Hình 5.4. Quyết định của hâng trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo

73
Trường hợp 2: Giá thị trường bằng mức tối thiểu của tổng chi phí bình
quân. Giả sử giá thị trường là ? 2 = ATC,min-
Mức sản lượng q 2 (tương ứng với mức giá P 2 = ATCniin) cho lợi nhaận
bằng 0 , không còn mức sản Ivrọng nào làm cho hãng thu được lợi nhuận.
Nhưng mặt khác, sản lượng q 2 cũng có thể coi là sản lượng đạt lợi nhuận
tối đa của hãng (MC = M R 2 = P 2). Đây cũng chính là sản lượng tối ưu, còn
được gọi là sản lượng hoà vốn của hãng. Như vậy, khi giá thị tnrờng bằng
mức tối thiểu của tổng chi phí bình quân, hãng nên duy trì sản xuất tại điểm
hoà vốn. Tính mức sản lượng hoà vốn theo công thức sau:
FC
C|2 ------------ _
p, - AVC

Trường hợp 3: Giá thị tm ờ ng thấp hơn mức ATCmin. Có hai khả năng:
* Nếu giá cả thị trường giảm xuống mức P 3 nằm trong khoảng:
A V C n ,,n < P3 < A TC n,,n

Khi đó hãng phải quyết định như thế nào?


- Nếu doanh nghiệp ngừng sản xuất (q = 0), nó vẫn phải chịu toàn bộ chi
phí cố định FC và mức lỗ bằng toàn bộ FC.
- Nếu doanh nghiệp tiếp tục sản xuất và bán sản phẩm, nó có thể trang
trải được chi phí biến đổi bình quân, đồng thời thu được phần chênh lệch
giữa giá bán với chi phí biến đổi bình quân (P3 - AVC). Khoản chênh lệch
này bù đắp vào phần lỗ FC và làm giảm lỗ xuống dưới mức FC.
Trong trường họp, mức sản lượng q 3 (tương ứng vói điểm có MC = MR 3 = P 3)
là tối ưu đối với hãng, bởi tại đó hãng tối thiếu hoá được phần thua lỗ của
mình. Việc duy trì sản xuấl còn có ý nghĩa là chờ thời cơ, giá cà thị trường
tăng lên sẽ đem lại phần lợi lớn hơn cho hãng.
* Nếu giá thị trường tiếp tục giảm xuống mức P 4 mà P 4 < AVCmin, hãng
càng sản xuất càng lỗ vốn. Do đó, quyết định khôn ngoan của hãng là: khi
giá cả thị trường không đủ bù đấp chi phí biến đổi bình quân AVC, hãng
nên đóng cửa sản xuất và rời bỏ thị trường. Mức giá P 4 = AVCmin được gọi
là mức giá đóng cửa sản xuất.
2.3.2. ư u điểm và nhược điểm của th ị trường cạnh tranh hoàn hảo
* ư u điếm:
- Áp lực cạnh tranh là động lực cho sự phát triển.

74
- Người sản xuất dễ dàng ra nhập thị trường, song lợi nhuận có xu
hướng giảm.
- Tăng hiệu quả tối đa, phản ánh mức chi phí cơ hội, cơ sở cho lựa chọn
cơ cấu.
- Giảm giá cả xuống mức chi phí ATCmin-
* Nhược điếm: Dễ phá sản, đóng cửa sàn xuất.

3. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYÈN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA HÃNG

3.1. Đặc điểm của thị trường dộc quyền

Độc quyền là trường họp đối lập của cạnh tranh tự do. Do đó, nếu xem
xét độc quyền bán là người bán hàng duy nhât hoặc bán phân lón sản phâm
trên thị trường. Độc quyền mua là người mua duy nhất hoặc mua phân lớn
mặt hàng của ngành.
* Dặc điêm cua thị trường độc quyền:
- Thị trường độc quyền có một người bán duy nhất: độc quyền cung cấp
toàn bộ sản phẩm cho thị trường.
- Sản phẩm của hãng độc quyền là sán phẩm duy nhất trên thị trường.
- Độc quyền là hãng có sức mạnh thị tnrờng: là người định giá, kiểm
soát và khống chế giá cả sản phẩm.
- Rất khó để gia nhập thị trưòng độc quyền, 'rrên thực tế, thị tm ờng độc
quyền của một người bán là thị trường ngăn cản mọi sir xâm nhập của các
hãng khác. Khi hãng độc quyền ngừng cung cấp. sự rời bỏ thị trường của
nó sẽ gây nên tác động rất lớn đối với nèn kịnh tế.
- Thị tm ờng độc quyền có sự lồn tại các hình thức cạnh tranh phi giá cả.
Tuy nhiên, mục đích của việc sử dụng các hình thức cạnh tranh phi giá cả (như
khuyến mãi, quảng c á o ...) ở đây là nhằm giới thiệu sản phấm, quáng bá sản
phẩm để thu hút khách hàng chứ không phải để cạnh Iranh với các đối thủ.
* Nguyên nhân dẫn đến độc quyền:
- Có bằng sáng chế, bản quyền về công nghệ mới.
- Kiểm soát các yếu tố đầu vào.
- Quyết định của Chính phủ hay ngành dịch vụ (ví dụ: biru điện, điện...).

75
3.2. Hãng độc quyền

- Đường cầu của hãng cũng là đường cầu của thị tmờng.
- Để bán được nhiều hàng hoá, hãng cũng phải hạ giá như đòi hói của
luật cầu. Vi vậy, đường cầu của hãng độc quyền là một đường cầu dốc
xuống, khác với đường cầu nằm ngang của hãng cạnh tranh hoàn hảo.
- Đường cầu dốc xuống kéo theo đường doanh thu biên của hãng độc
quyền cũng dốc xuống, luôn nằm dưới đường cầu trừ sản phẩm đầu tiên: do
doanh thu biên nhỏ hơn giá bán ở mọi mức sản lượng.
Các đường cầu và đường doanh thu biên của hãng độc quyền được mô tả
trên hình 5.5.

C h ú thích: M là phần lợi nhuận bị mất so sản xuất qi > q‘ và bán Pi thấp

N là phần lọi nh uận bị mất do sàn xuất q2 < q‘ v à bán P2cao

Ví dụ sau đây giới thiệu về TR, M R và A R của một doanh nghiệp.


Q p TR MR AR
1 10 10 10 10
2 9 18 8 9
3 8 24 6 8
4 7 28 4 7

76
5 6 30 2 6
6 5 30 0 5
7 4 28 -2 4
8 3 24 -4 3
9 2 18 -6 2
10 1 10 -8 1

3.3. Các quyết định sản xuất của hãng độc quyền

- Định giá và p h â n biệt giá: Là người định giá, hãng độc quyền luôn đặt
giá bán cao hơn chi phí bình quân để kiếm lợi nhuận. Nó không có nhu cầu
định giá theo chi phí cận biên. Mặt khác, độc quyền có thể bán với các mức giá
khác nhau ở các phần ứiị ừưòng khác nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất.
' Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền tuân theo nguyên tắc;
M R = MC nhằm đạt lợi nhuận tối đa:

ndanv, = P - A V C ^ ^ n = (P-AVC).Q

- Trường họp ATC tiếp tuyến với đường cầu D thì n = 0.


- Hãng tối đa hoá doanh thu khi MR = 0.

77
Có một nhận xét quan trọng rút ra từ việc phân tích quyết định sản xuất
của hãng độc quyền là; hãng độc quyền sản xuất và bán ít hơn nhưng bán
với giá cao hơn so vód hãng cạnh tranh hoàn hảo.
Thật vậy, giả sử hãng độc quyền có cùng chi phí biên MC và chi phí
bình quân ATC giống như hãng cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu đối với
độc quyền cũng là cầu trong thị trường cạnh tranh như trong hình 5.7. Khi
cùng theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, hãng cạnh tranh sẽ sản xuất ở
mức sản lượng qc và bán với giá Pc do tìm cách cân đối p = MC. Trong khi
đó, độc quyền cân đối M R = MC và sản xuất ở mức sản lượng qp, bán với
giá Pp. So sánh sẽ thấy Pp > Pc và qp < qc'.
ư u và nhược điêm cúa thị trường độc quyền: Sự so sánh này cho thây,
sản lượng và giá cả độc quyền chỉ có lợi cho độc quyền mà không phải là
sản lưọng và giá cả tối UIỈ cho toàn xã hội như trong thị trường cạnh tranh
hoàn hảo. Trong thị tarờng này, không khuyến khích việc hạ thấp chi phí,
cải tiến kỳ thuật.

4. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ CÁC


QUYẾT ĐỊNH CỦA HÃNG TRÊN THỊ TRƯỜNG

4.1. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

Cạnh tranh không hoàn hảo là một trạng thái trung gian giữa cạnh tranh
hoàn hảo và độc quyền. Do đó, những đặc điểm về thị trường này cũng có
tính chất trung gian giữa hai loại thị Irường vừa xem xét;
- Có nhiều người bán cùng một loại hàng hoá, năng lực sản xuất của
hãng là nhỏ.
- Sản phẩm cùng loại mang tính khác biệt nhau rất lớn giữa những
người bán.
- Tuỳ theo số lượng nhiều hay íl, mỗi hãng đều có ít nhiều khả năng gây
ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá trên thị trường. Sức mạnh thị tm ờng của
người bán không như trong thị trường cạnh Iranh hoàn hảo, song cũng
không tuyệt đối như trong thị tm ờng độc quyền.
- Có những cản trở nhất định khi một người bán mới gia nhập thị
tarờng. Đồng thời, một hãng rời bỏ thị trường cũng ít nhiều gây tác động
tới thị trường.

78
- Đây là thị trường có sir tôn tại các hình thức cạnh tranh phi giá cá
phoníỉ phú. đa dạng nhất. Đặc biệt, khi một hãng mở rộng quảng cáo hay
khuyến mãi, các hãng khác cũníi vào cuộc làm cho thị trường trở nên vô
cùng sôi động với nhiều hình thức hấp dẫn và dộc đáo.
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo cho ta một hình ảnh thực tế hon
về thị trường nói chung. Nếu cạnh tranli hoàn háo và độc quyền được xem
là những trạng thái lý tưởng, chí tồn tại với phạm vi hẹp hoặc nhất thời thì
thị trường cạnh tranh không hoàn háo lại hoại động rất phố biến trên thụrc
tế. Thị trường cạnh tranh khôna hoàn hảo là thị trường kết họp các yếu tố
của thị trường cạnh tranh hoàn hảo với những yếu tổ của thị trường độc
quyền, là thị trưò'ng cạnh tranh của các doanh nghiệp ít nhiều có một sức
mạnh thị trường nhất định.
Khi số lượng doanh nghiệp khá nhiều và mỗi doanh nghiệp có sức mạnh
ihị trưò'ng nhỏ, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo gần với thị trưòĩig
cạnh tranh hoàn hảo hơn - thường được gọi là thị trường cạnh tranh mang
tính độc quyền. Nếu số lượng các doanh nghiệp ít, thậm chí rất ít, thị trường
cạnh tranh không hoàn hảo gần với thị trường độc quyền hơn và được gợi
là thị trường độc quyền nhóm hay dộc quyồn thiểu số. ờ Việt Nam, có thể
gọi thị trường hàng điện t'ử gia dụng, thị trường nước giải khát, thị trường
quại điện... là thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền; còn thị trường ô
tô, thị trường xe máy, thị trường thép hay thị trường hàng không... là thị
trường độc quyền nhóm.

4.2. Hãng cạnh tranh không hoàn hảo

a) Hãng hoạt dộng trorm thị trường cạnh tranh không hoàn hảo có khả
năng gây ảnh hường lên giá ca thị trường. Tuy nhiên, do sức mạnh thị
trường không lớn tới mức khống chế và quyết định như một hãng độc
quyền duy nhất trên thị trường nên mỗi hãng dều phái dự tính tới phán ứng
của các đối thủ cạnh tranh mỗi khi quyết định những vấn đề lớn, nhất là
trong việc định giá hoặc thay đôi giá bán. Điều này tạo nên một sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các hãng cạnh tranh không hoàn hảo trên thị trường.
b) Đường cầu và đường doanh thu cận biên đối vó'i hãng cạnh tranh
không hoàn hảo có xu hướng dốc xuống như đối với hãng độc quyền. Tất
nhiên, độ dốc của những đường nàv là khác nhau giữa các hãng, phản ánh
khả năng của hãng giữ cho lượng cầu đối với sản phẩm của mình thay đổi íl

79
hay nhiều mỗi khi tăng, eiam íiiá bán. Đường câu càng dôc chứng tỏ hãng
càng có "vị thế độc quyền" hon , còn dường cầu ít dốc thể hiện phàn ứng
của người mua mạnh hon khi hãna thay đôi giá bán.

4.3. Các quyết định sản xuất trong thị trường cạnh tranh không
hoàn hảo
a) Đối với các hãng cạnh tranh mang tính độc quyền, định giá bán và
quyết định sản lượng phải đặt trong hoàn cảnh có cạnh tranh gay gẩt với
các hãng đối thủ khác.
Giữa các hãng luôn tồn tại một lớp "khách hàng tranh chấp" - đó là
nhóm khách hàng sẵn sàng rời bỏ doanh nghiệp khi hãng tăng giá bán,
ngược lại sẵn sàng trở thành khách hàng trung thành khi doanh nghiệp giám
giá bán. N hư vậy, nếu giá bán được định cao hơn tương đối so với hãng
khác, hãng sẽ có nguy cơ giảm lượng khách hàng dẫn đến mất khách hàng.
Nói chung, hãng cạnh tranh mang tính độc quyền sẽ định giá cao hơn so
với hãng cạnh tranh hoàn hào, nhưng không thể cao bằng giá cả của hãng
độc quyền toàn bộ.
- Để đạt được lợi nhuận tối đa, hãng cạnh tranh mang tính độc quyền
cũng cân đối M R với MC như trong thị trường độc quyền, nghĩa là hãng
phải sản xuất ờ mức sản lượng nào đó có MR = MC.
- Cũng như vậy, sàn lượng tối đa hoá doanh thu trong thị trường cạnh
tranh không hoàn hảo là sản lượng ở đó thoả mãn điều kiện M R = 0.

80
b) Việc xử lý giá đối với một hãng dộc quycn nhóm (độc quyên thiêu sô)
đều ít nhiều mang tính "tập thể" hơn.
Do số lượng các hãng ít hơn nên sức mạnh ihị trường của mỗi hãng cũng
lớn hơn. Bởi vậy, khi quyết định về giá, mỗi hãng cũng phải chú ý nhiêu
hơn tới phản ứng của đối thủ. Nói chung, khi tăng giá, hãng phải đôi phó
với việc các đối thủ khác không có phản ứng -- họ muôn đặt hãng tăng giá
vào thế bất lợi hơn nên thường không tăng giá theo. Ngược lại, bât kỳ hành
động e,iảm giá nào của hãng cũng đều kéo theo phản ímg dây chuyền hạ giá
từ phía các đối thù cạnh tranh. Điều này cũng dẫn tới cách thức phán ímg
thông thường cùa hãng khi nhận thấy lượng khách hàng của mình thay đổi:
khôriR nên tăng giá một khi có thêm khách hàng; trái lại, nêu mât khách
hàng, phải hạ giá để lấy lại số khách hàng bị mất đó.
Việc xừ lý giá tập thể thường được tiến hành theo các phương thức sau
đây: Ihoả hiệp giữa các đối thủ cạnh tranh với nhau theo kiêu cartel; chèn
ép đối thủ khác khi hãng có sức mạnh và ảnh hưỏ-ng lớn hơn; định giá theo
một hoặc một số hãng lớn, có ảnh hưởng mạnh nhất (sự chỉ đạo giá của
hãng lớn).
c) Quyết định mức sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận và tối đa hoá doanh
thu của hãng độc quyền nhóm.
- Sản lượng cho tối đa hoá lợi nhuận là sán lượng thỏa mãn điều kiện:
MR = MC
- Sản lượng cho tối đa hoá doanh thu là sản lượng thỏa mãn điều kiện:
MR = 0
d) Sự phân hiệt giá trong Ihị trường cạnh tranh không hoàn háo
Phân biệt giá bán khác nhau là mộl hành động phổ biến của các hãng
cạnh tranh không hoàn hảo. Mục đích cua việc bán các giá khác nhau cho
cùng một loại sản phẩm giống nhau là nhằm tối đa hoá lợi nhuận hoặc
doanh thu cho hãng. Cơ sở của việc phân biệl giá là phản ứng không giông
nhau của lượng cầu đối với từng nhóm khách hàng, lừng phần thị trường,
thậm chí từng thời kỳ bán hàng. Trong thực tế, có nhiều kiểu phân biệt giá
như: phân biệt giá theo thời gian (từng mùa - từng thời kỳ ...), phân biệt
theo nhóm khách hàng (thường xuyên hay vãng lai...), phân biệt theo sô
lượng mua hoặc theo mục đích mua...

81
5. ĐỘC QUYỀN NHÓM

5.1. Thị trường độc quyền nhóm hay thiểu số độc quyền

'ĩhị truửng độc quyền nh óm là thị trưÒTig có m ột vài hãng lớn sản xuất
với nhiều khách hàng nhó.

Dặc dicm:
- Số hãng sán xuất là ít.
San phâm liro'ng đối giốníì nhau.
Có cán tró' tronti việc gia nhập thị trưòne,.
Các hãng phụ thuộc lẫn nhau.

5.2. Quyết định sản xuất của hãng - mô hình Cournot

Kháo sál mô hình đon gián có 2 hãng độc quyền cạnh iranh với nhau,
lỉai hãng sản xuấl những sản phẩm g iố n g nhau và c ù n g am hiÔLi ihị trưò-ng.
Các hãng cần biết dưọ’c đổi thủ của mình tung ra thị trườriỉi mức q là bao
nhiêu, đe quyết mức dịnh sán xuất q* lối đa hóa lọ’i nhuận cho hãng mình.
Quyêt dịnh dầu ra của một hãng này tùy thuộc vào số lượng q mà họ nghĩ
hãng kia sẽ tung ra ihị trưò'ng.

82
Thế cân bàng Cournot là rnộl niô hinh dirực SU’ dụng đô xem xél quyêl
định cùa 2 hãng. Dồ thị 5.8 mô la quyct dịnh san xuất của 2 hãng dựa trên
số lượng q mà họ nghĩ hãng kia sẽ dưa ra ihị irưtmg.
Hãng 1 nghĩ hãng 2 sản xuất 50. 75, 100.
Hãng 1 sẽ sản xuất 25, 12,5 hoặc 0 sản phâm nào. Đường phàn ứng cùa
hãng 2 được minh họa trên hình 5.8 (dường đírt nél), Ngược lại. hãng 2
nizhì hãng 1 sẽ sàn xuất 1 0 0 hoặc 0 sản phấm. khi ấy hãng 2 sẽ san xuàt 0
hoặc 75. Đường phản ímg ciia hãnu 1 và hãng 2 được minh họa trên đô thị
5.9, n là thế cân bằng.

Hình 5.9. Thế cân bằng Cournot

83
r o ,
l i ư t i CJ (:»

THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU T ố SẢN XUẤT

1. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG


1.1. Cầu về lao động
Câu vê lâo động là số lượng lao động rnà chú doanh nghiệp sẵn sàng và có
khả năng thuê với mức lương khác nhau trong inộl khoảng thời gian xác định.
Đường cầu về lao động là đường
dốc xuổng dưới và tỷ lệ nghịch với
tiền lương (hình 6 . 1 ).
Các nhân tố tác động tới cầu về
lao động:
- Thu nhập về sản phấm biên

hiện vật; MPP = — . Thu nhập về


AL
sản phẩm cận biên: MRi^ = MPP X p
Doanh nghiệp chỉ thuê thêm lao
động khi giá trị sản lượng do lao
động thuê thêm nhiều hơn tiền
lương mà hãng phải trả MRP > ịiền lương (vv), Vậy lao động cuối cùng mà
hãng thuê thêm khi: MlU’ == vv
- Thay đổi mức lương và năng suất.

1.2. Cung về lao động


Là lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung cấp
ờ các mức lương khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
Các nhân tố ảnh hưởng tới mức cung lao động:
- Sự thỏa mãn nhu cầu của con người.

84
r o ,
l i ư t i CJ (:»

THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU T ố SẢN XUẤT

1. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG


1.1. Cầu về lao động
Câu vê lâo động là số lượng lao động rnà chú doanh nghiệp sẵn sàng và có
khả năng thuê với mức lương khác nhau trong inộl khoảng thời gian xác định.
Đường cầu về lao động là đường
dốc xuổng dưới và tỷ lệ nghịch với
tiền lương (hình 6 . 1 ).
Các nhân tố tác động tới cầu về
lao động:
- Thu nhập về sản phấm biên

hiện vật; MPP = — . Thu nhập về


AL
sản phẩm cận biên: MRi^ = MPP X p
Doanh nghiệp chỉ thuê thêm lao
động khi giá trị sản lượng do lao
động thuê thêm nhiều hơn tiền
lương mà hãng phải trả MRP > ịiền lương (vv), Vậy lao động cuối cùng mà
hãng thuê thêm khi: MlU’ == vv
- Thay đổi mức lương và năng suất.

1.2. Cung về lao động


Là lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung cấp
ờ các mức lương khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
Các nhân tố ảnh hưởng tới mức cung lao động:
- Sự thỏa mãn nhu cầu của con người.

84
- Các áp lực tâm lý xã hội.
- Các áp lực kinh tế.
- Thời gian, con người sẽ lựa
chọn như thế nào giữa làm việc và
nghi ngơi.
Hiệu quả làm việc tối ưu khi lọ'i
ích cận biên của nghỉ ngơi với lợi
ích cận biên của lao động bằng
n h a u MUiaođộng ~ MUnghíngơi- Đ ư ơ n g
cung có dạng như mọi đường cung Li L2 l
sán phẩm khác (hình 6 .2 ). Hinh 6.2. Cung về lao động

1.3. Cân bằng cung - cẩu về lao động

Thị trường lao động cân bằng tại một mức lương wo, tại đó cung về lao
động bằng với cầu về lao dộng (hình 6.3).

Hình 6.3. Cân bẳng trên thị trường lao động

Đường cung và đường cầu về lao dộng dịch chuyền làm cho cân bằng
mới thay đổi.

2. THỊ TRƯỜNG VỐN


2.1. Tiền thuê lãi suất và giá cả tài sản

Vốn hiện vật là các hàng hóa đã được sản xuất và sử dụng để sản xuất ra
các hang hóa, dịch vụ khác có lợi hơn. Để sừ dụng vốn hiện vật, doanh
nghiệp có thuê hoặc mua.

85
Giá tài sản và tiền thuê dịch vụ từ lài sán dều gắn vói liền trả lãi suất và
thời íỉian để tính giá Irị của tùi sản dùnu theo quy luật lãi kép. Quy luật lãi
kép là: với số vốn ban đầu K (gốc) vói lãi SLiấl i, thòi gian thuê là N năm.
Sau N năm ta sẽ thu được: K( 1 + i)^ " X

Vậy, K sẽ đưọ'c tính như sau: K = X. tiền thuê vốn.

2.2. Cầu về vốn

Cjiổng như đưò’ng cầu vồ lao dộng, cầu về vốn là đuủne M PP k - thu
nhập về san phẩm cận biên cua vôn,
Đuừníỉ cầu vồ vốn trên đồ thị
6.4 được biểu diễn trong quan hệ
với lãi suất thuê đơn vị vốn là ro,
và lượne, cầu vốn là Ko. Đường
cầu về vốn cũng dịch chuvến Icn
trên khi có yếu tố làm tăng sán
phấm hiện vậl cúa vốn như:
-- Sán phấm tăng giá, sản
phấm hiện vật biên cúa vốn cũng
tăng lên.
- Tăng năng suất vốn hiện vật
đổi với các yếu tố kết hcyp khác,
các dầu vào của doanh nghiệp.

2.3. Cung về vốn

'lYong ngan hạn tổng cung các tài sán vốn như: máy móc, nhà cửa,
phương tiện xe và các dịch vụ mà chúnti cung cấp là cố định, cung là
đường thăng đứng.
Trong dài hạn tổng lưọng \ ốn của nền kinh tế có thể thay đôi, do đó
lượng cung vốn phụ thuộc vào tiiá Ihuc vốn. Giá cung càng cao, lượng cung
càng nhiều, đưòng cung là dường dốc lên.

2.4. Cân bằng cung - cầu về vốn

Thị trưò’ng vốn cân bằng tại mức K() vó'i mức lãi suất là io (hình 6.5).

86
Hình 6.5. Cân bằng thị trường vốn

3. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI

3.1. Đặc điểm của thị trường đất đai

Đất đai là yếu tố sản xuất dặc biệt do thiên nhiên cung ứng, do vậy cung
về dất là cố định cả trong dài hạn và ngắn hạn,
Chi phí ban đầu không đổi, địa tô (r) của mỗi đơn vị đất đai là thặng dư
đối với chủ đất, họ sẵn sàng cho ihuê với giá cả thấp hơn.

3.2. Tiền thuê đất


- Giá đất và tiền thuê đấl được hình thành lừ giá trị sán phẩm.
- '1'iền thuê đất cao hay thấp là do mục dích sứ dụng đất và giá trị của
việc sử dụng đất mang lại là cao hay thấp.

87
P í !\AC(tị\Áỳ
. 7

NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BẢN CỦA KINH T Ế v ĩ MÕ

Kinh tê vĩ mô là phân hệ của kinh tê học nghiêti cứu hành vi của con
người trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ như là một tổng thể
những mối liên hệ bên trong của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô có nhiệm vụ
giải thích các vấn đề kinh tế lớn như: tăng trưởng, lạm phát và thất nghiệp,
tiên lương và giá cả, thu nhập và việc là m ...

1. CÁC MỤC TIÊU VÀ C H ÍN H SÁCH KINH TỂ v ĩ MÔ

1.1. Các biến số và mục tiêu kinh tế vĩ mô

1.1.1. Các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản


a) Giá trị tống sàn phâm xã hội (GDP)
GDP là toàn bộ giá trị tính bằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ cuổi
cùng được tạo ra ừên lãnh thổ một quốc gia xét ừong một thời gian nhất định.
Cần chú ý một số điểm sau đây trong định nghĩa về GDP:
- GDP được tính theo lãnh thổ kinh tế, khác với lãnh thồ địa lý.
- GDP của một nước bao gồm cả giá trị hàng hoá do công dân của các
nước khác thường trú trên lãnh thổ nước đó sản xuất ra.
- Những hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tính t r o n g GDP là những
hàng hoá, dịch vụ đi vào tiêu dùng Irực tiếp cho sinh hoạt. GDP tính hàng
hoá, dịch vụ cuôi cùng mà không tính những hàng hoá và dịch vụ tĩung
gian nhăm làm cho con số GDP có ý nghĩa chính xác hơn.
- GDP danh nghĩa và GDP thực tế;
GDP danh nghĩa (GDP„) được tính bằng tiền theo giá trị hiện hành của
nó, còn GDP thực tế (GDPr) được tính theo giá của thời kỳ gốc.

Ta có: GDP„=yp,xQ G D P ,= y p „ x Q ,

88
Còn GDPo = X! ^0 ^ Qo ’ khi nó trùng vói ( jDPr ở năm xác định.

GDPr phản ánh chính xác hon giá trị hàng hoá và dịch vụ được sản xuất
trong năm của một nước là lớn hay nhỏ, nhất lá khi phải so sánh chỉ tiêu
trong các năm khác nhau. Nếu GDP„ đại diện cho quy mô hàng hoá, dịch
vụ về mặt giá trị danh nghĩa thì GDPr lại thể hiện quy mô hàng hoá và dịch
vụ xét về mặt khối lượng thực tế. Chẳng hạn, cùng một triệu tấn lúa như
nhau nhưng lại có thể mang những giá trị danh nghĩa khác nhau ở mỗi năm,
do đó, GDPn có thể tăng hay giảm trong khi GDPr là không đổi. Điều này
gợi ra ý tưởng đo lường thành tựu kinh tế thông qua GDPr chứ không phải
là GDPn.
- Các phương pháp xác định GDP;
Sau đây là ba phương pháp thường được dùng để tính GDP:
* P hương pháp xác định GDP theo gió thị trường (hay theo luồng sản
phẩm), còn được gọi là phương pháp chi tiêu.
Nếu gọi GDP tính theo giá trị thị trường thì GDP bằng tống chi tiêu của
các tác nhân kinh tế về các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng. Như vậy, tuỳ theo
nền kinh tế có bao nhiêu tác nhân mà GDP có bấy nhiêu yếu tố cấu thành:
GDP = c + I (trong nền kinh tế giản đơn)
GDP = c + I + G (trong nền kinh tế đóng, có Chính phủ)
GDP = c + 1 + G + NX (trong nền kinh tế mở)
Trong đó: c là chi tiêu hàng hoá và dịch vụ liêu dùng của dân cư

1 là chi tiêu cho đầu tư cvìa các hãng


G là chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ của Chính phủ
NX được tính bằng chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu (Ex) và
giá trị nhập khẩu (Im ) của nền kinh tế, tức là NX = F’x - I m
* Phương ph á p xác định GDP iheo luồng thu nhập (hoặc theo luồng chi
phí cho các yếu tổ sản xuất)
GDP = w + i + r + n
Trong đó: GDP tính theo luồng thu nhập (chi phí)
w là tất cả các thu nhập từ lao động

89
i là thu nhập lừ tãi cho vav vốn
r là thu nhập lừ cho thuê nhà và đất
n là thu nhập của các hãnsỉ sản xuất, kinh doanh dưới hình
thức lợi nhuận.
Chú ý rằne,, GDP xác định Iheo phươna pháp này không tính lới khoản
thuế gián thu (Te) - tức là loại thuế đánh gián tiếp vào người chịu thuế
làm tăng giá bán hàna hoá và dịch vụ trên thị trường (chắna hạn các loại
thuế doanh thu, thuế môn bài, ihuế nhập khâu, thuế VAX hay ihuế tiêu thụ
đặc biệt...). Bời vậy, để cho hai phương pháp tính G DP nói trên cho kếl
quả đồng nhất vói nhau, cần phải bổ sung T(; và khấu hao tài sản cố định
(KH) vào giá trị GDP.
Ta có; GDP = w + i + r + n + 1', + KH
* Phương pháp xác định GDP theo giả trị gia tăng
Phương pháp này thưò’ng được áp dụna vói các ngành sản xuất nên còn
có tên là phương pháp sản xuất. Đe tính GDP theo giá trị gia tăng (VA),
người ta cộng giá trị gia tăng (VA) của tất cả các ngành sán xuất trong nưó'c
lại với nhau:

GDP= ^ V A

Trong đó: VA là giá trị gia tăng của các ngành sán xuất
VA là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng của một doanh nghiệp với
khoản mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp kliác, mà dã
được sử dụng hếl để sản xụất ra san lượng ấy.

b) Biến sổ lạm p h át
Lạm phát là sụr thay đồi đột biến về mức giá trung bình hằnu năm.

gp X 100%

'l'rong đó: gp là mức lạm phái; Ip là mức giá thời kỳ gốc, Ip là mức
giá năm định kỳ.
Chỉ sổ lạm phái phản ánh Irạng thái không ốn định cúa nền kinh tể do
nhiều nguyên nhân gây ra.

90
c) Biến số thất nghiệp (V)
Mức thất nghiệp là tv lộ giữa số nmròi chưa có việc làm hoặc mong
muốn và đang tìm kiếm việc làm so với tồng lao động có trong xã hội.
Những ngirò’i trong độ tuồi lao động có khả nănii lao động và gia nhập quỹ
lao độne xã hội, ký hiệu là L.
Số người có việc làm ký hiệu E. Vậy ta có:

T ỷ lệ thất nghiệp (U) = — X100% = X 100%


ì -V

Cho dù trong nền kinh tế mà thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng
giũ'a cung và cầu về lao động thì ngay tại điểm cân bằng vẫn tồn tại một
mức thất nghiệp gọi là thất nghiệp tự nhiên, ký hiệu u*.

d) Cán cân thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái (EB và ER)
- Cán cân thanh toán quốc tế là một bản lổng họp các luồng giao dịch
hàng hóa và dịch vụ, các luông chu chuyên vôn và tài sản giữa các quôc gia
(cua công dân hay Chính phủ một nước), kv hiệu là EB.
- Tv giá hổi đoái là tỷ giá của đơn vị tiền một nước so với số lượng
đơn vị tiên của nưó’c khác. Thông thường, người ta hiêu tỷ giá hôi đoái là
số lượng tiền nội địa đưọc dùng để mua một đơn vị tiền ngoại tệ, ký hiệu
là ER. Ví dụ; Tỷ giá Việt Nam dồng là số liền Việt Nam cần để mua một
đơn vị ngoại tệ.
NIiR tỷ giá danh nghĩa và iưỉR ER ' ‘
tỷ g iá th ự c tế .

R E R = H„ X
p,

Trong đó:
RER là tỷ giá thực tế; ER
li„ là tv giá danh nghĩa;
Pd mức giá đồng nội địa;
0
P|' đơn vị ngoại tệ.
Hinh 7.1. Tỷ giá hối đoái

91
- Các nhân tố ảnh hưòng đến RER:
+ Chi tiêu G. 1 tăng AD tăng -> N X giảm RER tăng.
+ Lãi suấl tiền gửi i tăng -ỳ NX tăng -ỳ RER giảm.
+ NX tăng, giảm RER giảm, tăng tỷ lệ nghịch.
* Mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô:
- Tống sán phẩm quốc dân với tăng trưởng kinh tế: GDPn tăng là do có
lạm phát ảnh hường, còn GDPr tăng là do: số lượng nguồn lực nền kinh tế
tăng (tư bản, lao động, tài nguyên...) hoặc hiệu quà sử dụng các nguồn lực
tăng lên. Tỷ lệ tăng tổng sản phẩm quổc dân thực tế gọi là tăng trưởng.
- Tăng trướng và thất nghiệp: Tăng trường cao thì thất nghiệp có xu
hướng giảm, và ngược lại.
- Tăng trưởng và lạm phát: Lạm phát có xu hướng tăng trong thời kỳ
tăng trưởng cao và ngược lại.
~ Lạm phát và thất nghiệp-. Trong ngắn hạn, lạm phát cao Ihì thất nghiệp
có xu hướng giảm, theo luật Okun thì lạm phát tăng 1% thi thất nghiệp có
thế giảm tới 2 %, nhưng chưa thể kết luận đây là quy luật kinh tế vì chưa có
cơ sở khoa học. Quan hệ giữa lạm phát và thấy nghiệp dù trong ngắn hạn
hay dài hạn đều phản ánh hiệu quả của chính sách kinh tế vĩ mô.
“ Cán cân thanh toán và tỳ giá hối đoái: Trạng thái cân bằng, thặng dư
h a y t h â m h ụ t c ủ a c á n c â n t h a n h t o á n c ó ả n h h ư ờ n g t ớ i t ỳ g i á h ổ i đ o á i , ty g i á

h ố i đ o á i là b iế n s ố tá c đ ộ n g đ ế n c á n c â n t h ư ơ n g m ạ i, v à d o đ ó tá c đ ộ n g đ ế n

s á n l ư ợ n g , v i ệ c l à m , g i á c ả c ũ n g n h ư SỊT c â n b ằ n g n ó i c h u n g c ủ a n ề n k in h tế .

1J,2. Các m ục tiêu kinh tể vĩ mô

Thành tựu kinh tế của một nước thường tính theo ba mặt chủ yếu sau:
Ồn định, tăng trưởng và công bằng xã hội. Các mục liêu cụ thể là:
* Mục tiêu sán lượng:
~ Sản lượng thực tế cao tương ứng mức sản lượng tiềm năng.
- Tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và bền vững.
* Mục tiêu việc làm:
- Tạo việc làm tốt, phù họp với xu hướng đào tạo và thị tmờng, cc thu
nhập cao.

^ Tỷ lệ thất nghiệp thấp.

92
* Mục tiên giả cu: On clịnh giá có kha năriíỉ kiêm soát được mức lạm
phát trong diều kiện thị trường tir do.
* Mục tiêu kinh tế đối ngoại:
Ốn định tv giá hối doái.
-- Giữ cân bằng cán cân thanh toán.
* Phân phổi công bằng-. ']'hông qua chính sách kinh tế, giảm thiểu chênh
lệch về thu nhập và mức sống, giảm chênh lệch giữa nông thôn với thành
thị... Đây là mục tiêu quan trọng của Việl Nam cũng như nhiều nước khác.
Tuy nhiên, các mục tiêu chỉ phản ánh trạna thái lý tưởng của một nền kinh
tế, thực tế các chính sách vĩ mô chi có thế giám thiều sự sai lệch so với thực
tế mà thôi.
Các quốc gia thường có thứ tự ưu tiên giải quyết các mục tiêu trên khác
nhau, cũng có thể đồng thòi giải quyết các mục tiêu trong quá trình phát
triển của mình.

1.2. Các chính sách kinh tể vĩ mô

1.2.1. Chính sách tài khóa


Việc Chính phủ sử dụng các công cụ của mình để điều chỉnh mức chi
tiêu chung cúa nền kinh tế, hưóng hoạt động kinh lế vào các mục tiêu sán
lượng và việc làm như mong muốn. Dó là quá Irình lập và thu chi ngân
sách nhà nước.
Hai công cụ chủ yếu của chính sách tài khóa là: chi tiêu của Chính phủ
và thuế.
Chi tiêu của Chính phù ảnh hưở'ng dến quy mô chi ticu chung, do đó
ảnh hường đến tổng cầu và sản lượng cân bàng của nền kinh tế.
- Thuê làm giảm các khoán thu nhập, do đó làm giảm chi tiêu cùa xã hội
ánh hưởng đến tổng cầu, sản lượng và đầu tư, Thuế (T) là nguồn thu của
ngân sách, còn (G) là nguồn chi tiêu ngân sách.
Ngân sách được biểu diễn bằng hàm sau:
B = T - G có thể B > 0, B - 0, B < 0
Thông thường thì B < 0 (thâm hụt ngân sách) là trạng thái phổ biến của
ngân sách, có 3 loại thâm hụt:

93
1. Thâm hụt thirc tế.
2. Thâm hụt cơ câu.
3. 'l'hâm hụt chu kỳ
Bu = Bck + Bcc hay Bck = Bt, - Bcc
Trong đó; Btt thâm hụt thực tế;
Bck thâm hụt chu kỳ;
B cc t h â m h ụ t c ơ c ấ u .

Chính sách tài khóa có tác dụng:


Trong ngắn hạn: Giải quyết những vấn đề cấp bách như: lạm phái, suy
thoái, thấl nghiệp.
Trong dài hạn: Điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhằm tăng trưỏng kinh tế và
phát triên.

1.2.2. Chính sách tiền


Chính phù tác động vào đầu tư tư nhân đế hướng nền kinh tế vào mức
sàn lượng và việc làm mong muốn.
Hai công cụ chu yếu của chính sách tiền là: mức cung tiền M.s và lãi suấl i.
Chính sách tiền có tác dụng tác động đến sán lượng thực tế Yr và sản
lượng tiềm năng Y trong ngẳn hạn (SR) và trong dài hạn (LR).

1.2.3. Chính sách giá củ và thu nhập


Chính sách này tác dộng đến tiền lương và việc làm, giá cả dể kiềm chế
lạm phát.
Công cụ có liên quan đến thu nhập:
~ Công cụ cứng rắn: chỉ dẫn chung để ấn định giá, tiền công, quy tắc
pháp lý ràng buộc sự thay đổi tiền lương hay giá c ả ...
- Công cụ có tính mềm dẻo: hướng đẫn, khuyến nghị bằng thuế...

L2.4. Chính sách kinh tể dối ngoại


Ốn định tv giá hối đoái và giữ cho cán cân thanh toán thâm hụt ở mức
thấp có thể chấp nhận được. Các công cụ chủ yếu như: ER, NX, IB, EB,
quy định về hàng rào thuế quan, các công cụ tài chính và tiền tệ tác động
vào xuất, nhập khẩu.

94
2. HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC DÂN
2.1. Vòng luân chuyển kinh tế vĩ mô đơn giản

Một nền kinh tế có hàng triệu triệu đơn vị kinh tế như: hộ gia dinh, hãng
kinh doanh, các cơ quan Nhà nirớc ở 'ĩrung ương và địa phương, khu \ạrc
kinh tế nước ngoài... Các đơn vị kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhau và tạo
ncn mạng lưới giao dịch kinh tế.
Giả sử, ban đầu nền kinh tế gồm hai tác nhân cơ bản: hộ gia đình và
hăng kinh doanh tạo nên vòng kinh tế khép kín. Các giao dịch giữa hai tác
nhân thê hiện:

Hộ gia đình (HOUSHOLD) Hãng kinh doanh (FIRM)


Cung cấp các ỵếu tố sản xuất cho hãng Thuê hoặc mua các yếu tố sản xuất
Tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ Tổ chức sản xuất hảng hóa va dịch vụ
Trả tiền cho các hãng khi mua hàng hóa Bán hảng hóa và dịch vụ trên thị trường
vả dịch vụ

Sự vận dộng giữa các hãng và hộ gia đình tạo nên vòng luân chuyển
kinh tế vĩ mô dơn giản có thể biổu diễn theo sơ đồ:

Hình 7.2. Vòng luân chuyển kinh tế khép kin

Cung bên trong: liộ gia đình cung cấp các yếu tố sản xuất cho hãng và
nhận dược thu nhập từ việc bán tư liệu sản xuất. Còn hãng kinh doanh sau
khi sản xuất sẽ đem bán các hàng hóa và dịch vụ trẽn thị trường.

95
Cimg bên ngoài. Hộ gia đình sử dụng số thu nhập do bán lư liệu sản xuất
để tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ. Các hãng sử dụng tiền bán hàng đê
mua các yếu tố sản xuất. Giữa hộ gia đình và hãng tạo nên vòng luân
chuyến kinh tế vĩ mô đơn giản.
GDP = Y = c hay tồng sản phẩm = tổng chi tiêu
Mô hình này giả thiết:
-- Không có tiết kiệm và đầu tư.
- Lợi nhuận chia hếl.
- Không có tác nhân Chính phú và người nước ngoài.

2.2. Vòng luân chuyển kinh tế vĩ mô m ờ rộng có sự tham gia cùa


Chính phủ và người nước ngoài

Hộ gia đình có thu nhập, họ chi tiêu mộl phần cho các hàng hóa và
dịch vụ, phần còn lại đem tiết kiệm: Y = c + s
Tiết kiệm s sẽ đi vào thị trường tài chính cho các hãng kinh doanh vay
dưới dạng đầu tir I, I được coi là một bộ phận chi liêu cho sản xuất của nền
kinh tế v à là nhu cầu dầu tư: GDP = c+I ta c ó đồng nhất thức vĩ m ô sau:

Y = GDP
C+S=C+I^I=S
Vậy, đầu tư của hãng được chuyển hóa từ tiết kiệm.

Hình 7.3. Vòng luân chuyển kinh tế mở rộng


96
- Khi Chính phủ tham gia vào nền kinh tế. C hính phủ thu thuổ của hộ
gia đình và hãng kinh doanh, cung thu nhập vận dộng như sau: Y = c + s + 1
Cung chi tiêu vận động như sau: GDP - c + 1 + G.
Cân bằng thu nhập và chi liêu quốc gia la có:
Y = GDP C + S+ r - C +1 + G ^ T -G = I - s
Thâm hụt ngân sách được lài trợ bời tiết kiệm của khu vực dân cư.
- Nền kinh tế có sự tham gia cua người nước ngoài, cung thu nhập và
cung chi tiêu được xác định như sau:
Y = c + s + T - Im ; GDP = c + I + G + Ex
-> c + s + T ~ Im = c + I + G + Ex
T - G = ( I - S ) + (Ex - I m)

Thâm hụt ngân sách của Chính phủ được tài trợ bởi tiết kiệm của khu
virc tư nhân và xuất khấu thuần túy (vay nợ nước ngoài).

2.3. Đo lường tổng sản phẩm quốc dân GNP

* GNP là giá trị tính bằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ được tạo ra
từ các yếu tố của mình xét trong một thời gian nhất định.
GNP = G DP + NX
Đôi khi: NX = E x - I m
NX là thu nhập ròng lừ tài sán nưóc riRoài, dược tính bằng chênh lệch
g i ữ a n h ữ n g g i á trị đ i v à o t r o n g n ư ó ’C v ó i n h ữ n g g i á trị đ i ra n ư ớ c n g o à i .

Nếu GDP là tổng giá trị các hàng h(,iá và dịch vụ được sản xuất trong
lãnh thổ một nước thì GNP lại đo lường tổníì giá trị các hàng hoá và dịch
vụ được tạo ra từ các yêu tô của nước đó. Giữa (ỈDP và GNP có một sô
điểm khác biệt:
- GNP không tính giá trị hàng hoá và dịch vụ do công dân nưcVc ngoài
làm ra, mặc dù khoản này là một phần đóng góp vào (}DP của nước đó.
- GNP bao gồm cả phần giá trị hàng hoá và dịch vụ của người dân nirớc
đó làm ra ở bên ngoài lãnh thổ nước mình, những giá trị này lại không dưọ’c
tính trong GDP.
Sự khác nhau về lượng giữa GDP và GNP thể hiện ờ phần thu nhập ròng
lìr tài sản ở nước ngoài của một nước (N1F). Phần thu nhập ròng này là

97
chênh lệch giữa sổ thu nhập từ các tài sản của nước đó ở nước ngoài (tiền
của công dân nước đó chuyển về, thu nhập do cho thuê vốn tài sán hay sở
hữu vốn tài chính....) với số ihu nhập cúa người nước ngoài từ những tài sản
của nước đó. Đôi khi, các nhà kinh tế học sử dụng khái niệm phúc lợi kinh
tế ròng (NEW - net economics welfare). nhưng cách tính NEW còn mới và
chưa thống nhất nên chưa được coi là cách tính bố sung.
Như vậy: GNP = GDP + NIF
* Sán phãm qiíôc dãn ròng NNP
Trong GNP có một phần sử dụne để bù đẳp phần hao mòn vật chất của
các yếu tố đã sử dụng trong năm. Phần này tương ứng vó'i khoản khấu hao
Dp. Rõ ràng, nếu loại bỏ Dp ra khỏi GNP, phần còn lại -- được gọi là sản
phẩm quốc dân ròng NNP, pHản ánh phần sán phẩm quốc dân tăng thêm
trong năm, sau khi đã bù đắp các hao mòn và thay thế vốn hiện vật (chẳng
hạn, nếu một nước sàn xuất mỗi nàm được 100 máy nhưng 30 máy dùng đê
thay thế các máy đã hao mòn hết trong năm thì GNP tính cho cả 100 máy
còn NNP chi tính cho 70 máy - con số tăng thêm trong năm sau khi đã bù
đẳp 30 máy cho khấu hao).
Vậy: NNP = GNP - DP
* Thu nhập quốc dân Y và thu nhập quốc dãn khả dụng Yu
- Phần sản phẩm quốc dân ròng NNP tính theo giá thị trường sẽ bao
gồm cả khoản thuế gián ihu mà Chính phủ đánh vào các hàng hoá và dịch
vụ. Khoản này là thu nhập của Chính phú bên ngoài tổng thu nhập của các
yếu lố sản xuấl (đấl đai. lao động và vốn). Do đó, nếu đem trừ bỏ thuế gián
thu ra khói NMP, phần còn lại (NNP ~ 'ĩ,.) phản ánh tổng thu nhập cùa các
yếu tố sàn xuất được gọi là thu nhập quốc dân Y hay phần thu nhập tăng
thêm thật sự do các yếu lố sản xuất mang lại trong năm. Chú ý răng, nếu
tính GDP theo luồng thu nhập hoặc Iheo chi phí các yếu tố sản xuất (không
có thuế gián thu), thu nhập quốc dân (w + i + r + n ) cũng chính là NNP.
Bởi vậy, để tính tổng thu nhập quốc dân, có thể lấy GNP theo giá thị trường
trừ khấu hao và thuế gián ihii hoặc lấy GNP theo thu nhập trừ khấu hao.
Kết quả là;
Y = GNP ~ Dp ^ Te - NN P 'I c

hoặc: Y = GNP - Dp = NNP = w + i + r + n

98
- Tuy nhiên, thu nhập quốc dân Y chưa phái là phần thu nhập được đem
ra tiêu dùng hay tiết kiệm của dân chúng, Một mặt, số thu nhập này phài
chịu một khoản thuế đánh trực tiếp gọi là thuế trực ihu (T a). Thuế trực thu
làm giàm bớt số thu nhập quốc dân có thc sứ dụng cho các mục đích tiêu
dùng hay tiết kiệm của dân chúng. Mặt khác, Chính phủ lại có thể sử dụng
một phần ihu nhập của mình để trọ- cấp ('I'r) dưới nhiều hình thức khác
nhau cho dân chúng (bảo hiểm, trợ cấp thấl nghiệp, trợ cấp khó khăn...),
điều này làm tăng thêm khả năng tiêu dùng của dân chúng, được xem là
khoản bổ sung vào thu nhập quốc dân làrn tăng thu nhập quôc dân có thê
sứ dụng.
Bởi vậy, nếu gọi Y d là thu nhập quốc dân khả dụng và T r là trợ cấp các
loại của Chính phủ, Ta là thuế trực thu, thì:
Y d = Y -T a + Tr hay Y d = Y - (Xx - Tr)
Khoản (T a - T r) còn được g ọ i là l ư ợ n g th u ế r ò n g đ á n h v à o th u n h ậ p .

Thu nhập quốc dân khả dụng (Yi)) có thể được sử dụng cho các mục đích
tiêu dùng hoặc tiết kiệm. Nó là chỉ tiêu tốt để đánh giá chính xác khả năng
tiêu dùng của người dân một nước có tăng lên thật sự hay không trong điêu
kiện thu nhập quốc dân tăng thêm nhờ vào sự RÌa tăng sản lượng lh\rc tê.

2.4. Ý nghĩa của các chỉ tiêu GDP và GNP

GDP và GNP là những chi tiêu được dùng phố biến đề đánh giá thành
tựu kinh tế của một nước. Tuy chúng có khác nhau về cách tính toán và ý
nghĩa mà chúng phản ánh, song vẫn có thể coi chúng là giống nhau về CO’ bản
nên không cần phân biệt cứniỉ. Nhiều năm gần đây, tình hình phố biến là
các nước thường dùng GDP đê định lượng Yí\ phân tích kết quá hoạt động
kinh tế của nước mình, phù hcyp với quy dịnh chưng cùa Liên họp quốc. Bởi
vậy, những ý nghĩa được trình bày dưới đây nói chung cho cả GDP và GNP.
aj GDP (GNP) là một chỉ tiôu quan trọng, phản ánh được nhiều thông
tin về nền kinh tế tổng thể của một nước. Cụ thế là:
- GDP (GNP) cho biết quy mô sản xuất của một nước, hoạt động sản
xuất và kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của một nước thông qua tông giá trị
tính bằng tiền, m à một nền kinh lế tiến hành trong một năm.
- GDP (GNP) cho biết tỷ trọng của một nước trong nền kinh tế thế giới
hoặc so sánh với một nước khác, khi quy con số GDP của các nước khác

99
nhau về cùng một đơn vị tiền tệ dể lính toán. Nó giải thích được phần nào
những quan hệ của các quốc íiia với nhau diễn ra theo xu hưóng này hay xu
hiróng khác.
- S\r thay đổi GDP (GNP) phản ánh tình h ì n h tăng trưởng kinh tế của
một nước. Sự gia tăng của GDP (GNP) thirc tế so vó’i thời kỳ tnrớc được
g ọ i là t ă n g t r ư ỏ T i g k i n h t ế , c ò n t ỷ l ệ t ă n g t r ư ở n g ( h a y m ứ c t ă n g t r ư ờ n g )

được tính bằng tỳ lệ tăng của GDP (GNP) thực tế. Nếu gọi GDPri là của
năm tính toán, GDPro cúa năm gốc thì tv lệ tăng trưởng kinh tế của năm
đirợc tính toán như sau;
GDP, - G D P
------ ------------^xlOO%
GDP,

- GDP (GNP) tính trên đầu ngưò’i được dùng đề dánh giá khả năng thoả
mãn mức sống cùa người dân một nước. Phần lớn những khác biệt về mức
sống giữa các nước đều giái Ihích được từ sự khác biệt về mức GDP/người.
Tuy vậy, chỉ tiêu GDP (GNP) cũng bộc lộ những khiếm khuyết của nó
mà người ta ngày càng nhận rõ,
h) Nhi~mg khiếm khuyết cita GDP (GNP)
- Cách tính GDP cho thấy một thiếu sót cơ bản của nó là không phản
ánh chính xác giá Irị của tất cả hàng hoá và dịch vụ được sản xuất trong
năm của một nước:
+ Bở sót nhiều sản phẩm làm ra đế tự tiêu dùng. Những sán phẩm này
(cả hiện vật và dịch vụ) đều có thế xác định giá trị được, song do chúng
không đirợc mua, bán trên thị trường nên không được tính vào GDP.
( Khònu tính các hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế ngầm. Trừ
những thứ hàng hoá và dịch vụ bị cấm mua - bán, hằng năm có một khối
lượng giao dịch hàng hoá và dịch vụ không được Ihống kê khi lính GDP do
chúng được thivc hiện không công khai và che dấu pháp luậl.
-í Việc quy đổi giá trị đối với nhiều loại dịch VỊI thông qua giá cả của chúng
khône, phản ánh được đầy đủ giá trị do chúng mang lại. Điều này càng dặc
biệl rõ nét khi xem xét các hàng hoá và dịch vụ thoá mãn nhu cầu tinh thần
như nghỉ ngơi, giải trí, du lịch hay các hoạt động sáng tạo nghệ thuật...
- GDP (GNP) không tính tó’i cái giá phải trả cho việc đạt được nó do
lình trạng ô nhiễm môi tnj’ò’ng, căng thẳng xã hội và bạo lực... gia tăng.

100
Những thiệt hại này lẽ ra cần phai duợc linh khấu Irìr trong GDP như là chi
phí cơ hội đế có GDP và tăng Iruơng kinh te cua mộl quôc gia, dặc biệt là
khi những chi phí này ngày càng C() xu hưó’nu izia tăng nhanh trong các nên
kinh tế đang phát triển.
- Quy mô của những chỉ liêu đuực lính tronti GDP không h o à n toàn

phản ánh chính xác chất lượng ha> hiệu qua của sự chi tiêu đó. Chăng hạn,
nhiều khoản chi tiêu cúa Chính phu cho việc xây dựng các cơ sở hạ lâng bị
thất thoái, lãng phí hoặc không đúrm Irọne, tâm, trọng điếm vẫn đưọ'c cộng
trong GDP, được tính như một nhân tố cùa tăna trưởng kinh lế song lại
không mang lại ý nghĩa tích cực nào. Con số GDP (G N Pyđầu người, do đó
không phản ánh chính xác mức sống thực tế cúa người dân một nưó’c.
Để đánh giá đầy đủ và hợp lý hơn mức sống thực tế. không thể chỉ căn
cứ vào GDP/người mà còn cần xem xét cả các yếu tố khác ảnh hưởng rất
lớn đến mức sống thực tế như ẹiá cả sinh hoạt, sự bảo đám cúa xã hội đối
với người dân, nhất là đối với nhữníỉ người nghèo khố, những căng thăng
xã hội do cách biệt m ứ c s ố n g oiĩra các tầng IcVị.:) dân cư, tình trạng bạo lực
và ô nhiễm....
Tóm lại, GDP và GNP có ihể đirọc xem là những chì tiêu tốt, song
không phải là những chỉ tiêu hoàn hảo để đánh giá tăng trưởng kinh tế và
tăng trường mức sống thực tế cùa một niróc. Phấn đấu để tăng GDP (GNP)
thực tế là một mục tiêu đúng đắn, song cùnạ vói việc tănc G DP và GNP,
cần phải chú ý tói nhiều vấn đề khác nữa trong phát triển kinh tế và xã hội
mới có thể làm cho GDP hay GNP trớ thành chi tiêu dáng tin cậy và mang
lại ý nghĩa tích circ hơn. Nhiều nưức hiện nay dang tìm cách xây dựng
những chi tiêu phát triển kinli lổ - xã hội tống họp đê có thê Ihay cho GDP
hay GNP, song vẫn phải dựa căn ban trên sự gia tăng của GDP. Mặc dù còn
có nhiều khiếm khuyết, GDP và GNP vẫn đirợc coi là những tiêu chí cơ
bản chưa thể thay thế để mồi quốc gia phấn dấu trên con đường phát Iriển
kinh tế và nâng cao mức sống thực tế của mình.

101
e v i C t ír L ^ 8

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÀN BẰNG

Chương này tập truna nghiên cứu tổng cầu ~ một trong hai thành tố
của nền kinh tế mà sự vận động của nó sẽ có tác động quyết định tới các
vấn đề lớn như sản lượng, việc làm và giá cả. Chương này sẽ bẳt đầu với
việc xem xét các nhân tố cấu thành tổng cầu trong một nền kinh tế hiện đại
và nghiên cứu cách thức mà những nhân tổ này tác động tới tổng cầu khi
chúng thay đổi. Phân tích vai trò của tống cầu đổi với việc xác định các
biến số vĩ mô chủ yếu là sản lượng và giá cả chung. Những phân tích này
được xem là cơ sở lý thuyết cho các chính sách điều tiết vĩ mô chủ yếu là
chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ - tức là những chính sách nhằm tác
động irực tiếp tới tổng cầu. Toàn bộ chương này sẽ đưọ'c phân tích dựa theo
phương pháp mô hình số nhân nối tiếng của nhà kinh tế học vĩ đại người
Anh J. M. Keynes (1883 - 1946) nêu ra từ những năm 1930.
Giả định quan trọng nhất của chương này là tạm thời không xét tới sir
thay đối của tiền lương và giá cả, mặc dù trong thực tế, những nhân tố này
cũng thường xuyên gây ra tác động tới tổng cầu. Điều này có nghĩa là,
chúng ta chỉ tập tmng vào việc phân tích tác động từ phía tổng cầu tới giá
cá chung như thế nào. Giả định trên cũng đưa tới một giả định khác là tổng
cung được cho là biết trước và luôn đáp ứng tồng cầu, do đó chi có một
mình tổng cầu xác định mức sản lượng và giá cả chung của nền kinh tế.

1. TỔNG CẦU VÀ CÁC YÊU TÔ CỦA TỔNG CÀU

1.1. Khái niệm tổng cầu

Tồng cầu (AD) là tổng khối lượng hàng hoá và dịch vụ tính bằng tiền
mà các tác nhân kinh tế dự kiến chi tiêu lương ứng với mồi mức giá, trong
điều kiện thu nhập và các yếu tố kinh tế khác cho trưóc không đổi. Theo ý
nghĩa đó, có thể gọi tổng cầu là tổng chi tiêu của toàn bộ nền kinh tế cho
các hàng hoá và dịch vụ. Nỏ tương đương với tổng sản phẩm quốc nội

102
(GDP) tính theo phương pháp luồng chi liêu cho các hàng hoá và dịch vụ
cuối cùng của nên kinh tê.

1.2. Các bộ phận của tổng cẩu

Một nền kinh tế có bao nhiêu tác nhân ihì có bấ}' nhiêu bộ phận cúa tống
cầu. Bởi vậy, mồi mô hình của nền kinh lế mà chúng ta sẽ xem xét, có thể
c ó n h ữ n g b ộ p h ậ n c ấ u th à n h tư ơ n g ứ n g củ a tố n g cầu:

1.2.1. Tồng cầu trong nền kinh tế gián đơn


* Tổng cầu là toàn bộ số lượno hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình
và các hãng dự kiến chi tiêu tương ứng vó’i mức thu nhập của họ.
AD = c + I
Trong đó: AD là tống cầu trong nền kinh tế;
c là cầu về hàng hóa và dịch vụ liêu dùng ciia các hộgia đình;
1 là nhu cầu đầu tư mới cua các hãne kinh doanh.
* Tiêu dùng c là một hàm số phàn ánh toàn bộ chi tiêu của dân cư về
các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng, Tiêu dùng phụ thuộc các yếu tố như;
Ihu nhập, tài sản, yếu tố xã hội, tập quán, tâm lý... Cơ cấu tiêu dùng phân
chia cho các nhóm hàng hóa theo Ihứ tir ưu tiên: nhu cầu thiết yếu và nhu
cầu xa xỉ. Đồ thị 8.1 biểu diễn hàm tiêu dùng:

Hinh 8.1. Hàm tiêu dùng


Phương trình hàm tiêu dùng có dạng: '

103
c = a t MJ’C(Y - '1 ) mà Yd = Y T
1 rong đó: a (hoặc C') là mức ticu dìino không phụ thuộc vào thu nhập;
M PC !à hệ số tièu dùng cận biên;
MPC phản ánh mức độ gia lăng cúa tiôu dùng khi thu nhập tăng lên 1
don vị.

MPC = ^ = tg a
AY

Với 0 < MPC < 1 nếu MPC = 1 -> a = 45^ nếu M PC = 0 ^ a - 0, khi
dó đường tiêu dùng và đường thu nhập trùng nhau. Đường phân giác 45® là
tập họp của tất cả các điêm mà tiêu dùng bằng chi tiêu. Đồ thị đường tiêu
dùng cắt đường phân giác 45*^ gọi là “điểm vừa đủ’\
E() là "điểm vừa đú^’, là điểm mà hộ gia đình chi tiêu vừa hết số thu nhập
của mình, không để dành hay t i ế t kiệm. Phía dưới •‘điểm vừa đủ” cho thấy
tiêu dùng vượt quá thu nhập, phía trên "điểm vừa đủ” cho thấy tiêu dùng ít
hơn thu nhập, sổ thu nhập dôi ra được tiết kiệm.
* Hàm tiết kiệm (S): là phần còn lại sau khi đã tiêu dùng vào mục đích
cá nhân.

Nếu Y d - c +s thì s - Yd - c với c là một hàm, nên thay hàm c vào


ta có;

104
s = Y - c - MPC.Y (Irong inô hình giản đơn RÌả thiết Y = Yo)

-> s = - c + (1 - M P Q .Y

thay ] - MPC = MPS ta có: s = c + MPS.Y


MPS là xu hướng tiết kiệm cận biên và ta luôn có; 0 < MPS < 1
Hay; MPC + MPS = 1
* Hàm đầii tư: nhu cầu đầu tư gồm các khoản mà các hãng dir định hoặc
mong muốn bổ sung thêm cả vốn hiện vật (máy móc, nhà m á y ...) hay hàng
lưu kho. Đầu tư có hai vai trò kinh tế vĩ mô: một là, sự thay đổi làm ảnh
hưởng đến sản lượng và thu nhập ngắn hạn; hai là: đầu tư có nghĩa m ở rộng
sản xuât, nên về dài hạn đầu tư làm tăng sản lượng tiềm năng. Id là cầu về
đầu tư phụ thuộc vào:
~ Cầu về sản phẩm mới trong tương lai do I sẽ tạo ra.
- I d phụ thuộc vào lãi suất tiền vay ngân hàng, th u ế ...
- Dự đoán của các hãng về tình trạng của nền kinh tế trong tưcmg lai.
lD = I - d . i
trong đó: ỈD là cầu về đầu tư;

1 là mức đầu tU’ cho trưóc;


d là hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất;
i là l ã i s u ấ t n g â n h à n g . i

Mô hình kinh tế giản đơn, giá thiết I = I


Tổng cầu đơn giản được xác định;

A D = c + I = c + M P C .Y + ĩ

A D = (C + Ĩ) + M PC.Y

Trong đó: c và 1 là hàng sổ xác định. 0 I

1.2.2. Tổng cầu trong mô hình kinh tế đỏng

Trong nền kinh tế đóng, Chính phủ tham gia với hai vai trò kinh tế: chi
tiêu công cộng (G) và thu thuế (T).
* Chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ công cộng (G) phụ

105
thuộc vào ngân sách nện G là mộl hàm xác dịnh.

AD = c + I + G (íỉià thiết G là hàm xác định G = G )

A D = ÍC + Ĩ + GÌ + M PC .Y
\ /
* Chính phủ thu thuế (T): Chính phủ thu thuế, thu nhập của dân cư giảm,
Chính phủ trợ cấp xã hội, thu nhập chung tăng lên. Trong mô hình này thuế là
đại lượng ròng, tức là T = Ta " Tr nếu T = t.Y mà Yd = Y - T -> Yo = Y.( 1 - 1)

Hàm tổng cầu AD được xác định như sau;

A D = ( c + Ĩ + g ) +M PC . Y. (1 - t )
V /

1.2.3. Tổng cầu trong một nền kinh tế m ở


Ngoài các tác nhân đã bàn trong mô hình kinh tế mở có thêm tác nhân
người nước ngoài, do đó:
AD = c + I + G + NX

Thay c = c + MPC.Y ^ AD = (c + ĩ + Õ) + MPC.Y + NX

NX là chênh lệch giữa xuấl khẩu và nhập khẩu của nền kinh tế, được
biểu diễn bằng hàm số: NX = Ex “ Im- Tuy nhiên, xuất khẩu và nhập khấu
lại có quan hệ khác nhau đối với thu nhập của nền kinh tế trong nước.
Xuất khẩu của nền kinh tế là một đại lượng xác định, độc ]ập với ihu nhập
cúa nước xuất khẩu và chỉ phụ thuộc vào thu nhập của những nước nhập
khẩu. Do đó, có thể xuất khẩu là một dại lượng xác định, ký hiệu X = X .
Ngược lại, nhập khẩu là một lượng biến đồi, phụ thuộc vào thu nhập
trong nước: thu nhập trong nước tãng dẫn dến nhập khẩu tăng và ngược lại.
Do đó, có thể biểu thị nhập khẩu dưới dạng một hàm của thu nhập;
Im = MPM.Y (trong đó, MPM là xu hướng nhập khẩu cận biên - biểu thị
mức thay đổi của nhập khẩu khi thu nhập trong nước thay đổi một đơn vị).
MPM được xác định bằng tỷ lệ giữa phần thay đổi của nhập khẩu với phần
thay đổi của thu nhập, tức là:

MPM= ^
AY
trong đó: AIm là phần thay đổi nhập khẩu.
AY là phần thay đổi của thu nhập.

106
Để đơn giản trong việc nghiên cứu, người ta cùng giả định rằng MPM là
một lượng không đổi nằm Irong m iền 0 < MPM < 1.
Vậy hàm biểu diễn là: NX = Ex - MPM.Y
Chi tiêu của hộ gia đình, đẩu tu’ lư nhân, chi tiêu Chính phủ, xuất khẩu
đều phụ thuộc thu nhập khả dỊine Y D, còn chi tiêu nhập khẩu thi phụ thuộc
vào thu nhập quốc dân Y.
1.2.4. Các nhân tố quyết định tổng cầu
Bời vì tổng cầu là tổng chi tiêu của các tác nhân trong nền kinh tế, nên bất
kỳ nhân tố nào ảnh hường tới các bộ phận chi tiêu đều tác động tới tống cầu.
Như vậy, tổng cầu có thể phụ thuộc vào mức giá, thu nhập, các chính
sách của Chính phủ và một số nhân tố khác:
AD = f(P, Y, Chính sách kinh tế)
- Trường họp Y, chính sách kinh tế là không đổi, còn p thay đoi thì
đưò'ng tổng cầu dốc nghiêng xuống phía phải và di chuyển.
- Trường họp p không đổi, còn Y và chính sách kinh tế thay đổi thì
đường tổng cầu dịch chuyển.
Mô hình tổng cầu của M i.K cy nes nghiên cứu cân bằng trong ngắn hạn
(SR), nên có thể giả thiết:
1. Tổng cung ngắn hạn là mộl đường nằm ngang.
2 . w, p là cố định (ít thay đồi).
3. AD có vai Irò thúc đẩy tăng trưỏng.
4. Toàn bộ s không chuyển hóa hết thành I, nó thay đổi phụ thuộc vào
lãi suấl.
5. Thị trường không ụr điều chỉnh những mất cân đối.
6. l'h ừ a nhận vai trò của Chính phủ điều tiết vĩ mô.
Nếu mức giá chung giảm xuống, các tác nhân kinh tế có xu hướng tăng
chi liêu của mình và ngược lại. Thu nhập tăng sẽ khuyến khích tăng chi tiêu
cho tiêu dùng làm tăng bộ phận lớn nhất trong thành phần này của tổng cầu
và đẩy tổng cầu lên mức cao hơn. Các chính sách, đặc biệt là chính sách
thuế và chính sách lãi suất của Chính phủ đều có ảnh hường trực tiếp tới
tống cầu của nền kinh tế. Thuế lăng làmgiảm thu nhập khả dụng và làm
giảm chi tiêu của dân chúng hoặc đầu tư của các hãng, lãi suất tăng làm

107
tăng chi phí đầu tư và do đó làm giảm đầu tư của các hãng. Các chính sách
kích cầu mà Chính phủ thvrờng sử dụng đều có tác dụng nhất định nâng đõ'
tổng cầu, kích thích chi tiêu nói chung trong những thời kỳ mà nền kinh tể
lâm vào tìrili trạng đình đốn hoặc suy thoái, trong đó vấn đề lăng chi tiêu
của Chính phủ chiếm một vị trí rất quan trọng... Đặc biệt, tổng cầu còn có
thể thay đổi theo những dự đoán lạc quan hay bi quan của các tác nhân kinh
tế, theo tình hình phát triển kinh tế của nước ngoài', những biến động liên
quan tới tình trạng chiến tranh, thiên tai hoặc biến cố chính trị... Tất nhiên,
những tác động tới tổng cầu trong thực tế đều là những tác động mang tính
chất tổng họp, do đó rất khó đánh giá tác động của từng nhân tố riêng lẻ
một cách chính xác. Để nghiên cứu, chúng ta vẫn phải tuân thủ nguyên tắc
chung là khi tập trung phân tích một nhân tố nào đó, cần coi các nhân tố
khác là không thay đổi.

2. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG THEO MÔ HÌNH s ố NHÂN

2 .1 . Sản lượng cân bằng (Yo)

Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là mức sản lượng đáp ứng vừa đúng
tông câu của nó. Hay có thê nói, sản lượng cân băng là mức sản lượng mà ở
đó, tông chi tiêu dự kiến của các tác nhân kinh tế vừa đúng bằng mức sán
xuất m à các hãng sẵn sàng cung cấp trên thị trường. N hư vậy, nếu gọi sản
lượng cân bằng là Yo thì Y = A D

2.2. Xác định sản lượng cân bằng theo mô hình số nhân

2.2.1. Sản lư ợng cân bằng trong nền kinh té giản đơn

Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn là AD = ( c + ĩ j f MPC.Yi), trong

đó toàn bộ thu nhập đều là thu nhập khả dụng (Yo = Y), vì vậy có thể viết
lại tổng cầu như sau:

A D = ( c + ĩ) + M P C .Y

Sản lưọng cân bằng được xác định khi: Y = AD

Nếu thay hàm A D = ( c + ĩ j + MPC.Y, ta có:

1
Y = (C + I) + M P C .Y ^ Y o= (C + I ).
1 -M P C

108
f \ ể
Như vậy, =m đưọ'c gọi là sô nhân chi tiêu của nên kinh tê
1 -M P C
gián đơn.
Vì m > 1 nên số nhân có tác động khuếch đại sản lượng cân bằng lên
nhiều lần khi có một sự thay đổi nliấl định nào đó của tổng cầu. Chẳng hạn,
khi m = 5, chỉ cần c hoặc I tăng (hay giảm) 1 đơn vị thì Yo sẽ tăng (hay
giảm) 5 đơn vị. Hình 8.4 mô tả tông cầu và sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế giản đơn.

2.2.2. Sản Iirợng cân bằng trong nền kinh tế đóng


Trong nền kinh tế đóng, xuất hiện hai láe dộng ngược chiều từ phía
Chính phủ;
- Một mặt, Chính phủ đánh thuế làm giảm thu nhập khả dụng, do đó làm
giảm tiêu dùng của dân chúng. Gọi khoán thuế mà Chính phủ đánh vào thu
nhập là T, ta có:

Y d = Y - T và C = C ■ MPC.(Y - T)
Thuế làm giảm tổng cầu và sản lượng cân bằng giảm.
- Mặt khác, Chính phủ chi tiêu các hàng hoá, dịch vụ công cộng và có tác
động giống như tiêu dùng hoặc đầu tư - nó làm tăng tổng cầu và do đó làm
tăng sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Tống họp cả hai tác động nói trên

109
của Chính phủ, chúng ta có công thức tổng cầu của nền kinh tế được viết là;
A D = (c + Ĩ + g ) + M P C .(Y -T )

Để xác định sản lượng cân bằng, cần phân biệt hai trường họp đánh thuế
của Chính phủ;
* Trường hợp 1: Thuế độc lập với thu nhập, nghĩa là T = T là lượng
định trước.

Ta có; Yo = AD tại mức Yo ta có: Y = Ị c + Ĩ + g Ị + MPC.(Y - T). Từ

đó suy ra:

.T (*)
1- MPC 1- MPC
(*) là phương trinh sản lượng cân bằng có T.
-M P C
Vậy, = m gọi là sô nhân vê thuê và dâu (-) thê hiện lác động
1-M P C
ngược chiều của thuế với sản lượng cân bằng.
rrii nhỏ hơn số nhân chi tiêu đúng bằng M PC lần, ta có ngân sách cân
bằng rric + nit = 1. Nếu Chính phủ tăng thuế lên một lượng A T, đồng thời
tăng chi tiêu AG =" AT khi đó:
MPC 1
Yo = - ,AT .AG
1-M P C 1-M P C
Vì AG = AT nên la có phương trình:

V = Ar ^ ' 1 MPC ^
Yfl = AG. AG.
,1 - M P C \-MPC,

Sản lượng khuếch đại lên đúng một lượng bằng AG.
* Trường hợp 2: Thuế phụ thuộc vào thu nhập và được đánh với thuế suất
l (với t < 1), nghĩa là T = t.Y. Khoản thuế này sẽ tự động tăng lên hay giảm
đi khi thu nhập tăng lên hay giảm đi mà không phải thay đổi thuế suất.

N ế u T = t . Y ^ Y = A D = (C + Ĩ) + M P C .Y .( 1 - t)

1
Y o= (c +ĩ).
l-M P C (l-t)

110
N hư vậy: = n\. dưọc gợi là số nhân chi tiêu có thuế phụ
l-M P C (l-t)
ihuộc Y.

2.2.3. Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mỏ'


Tổng cầu cúa nền kinh tế mở là:

AD - ( c + ĩ + G + ĨỤ ) + M PC.Y d - M PM .Y

hay A D = (C + Ĩ + G + Ĩ Ụ ) + M P C . ( Y T ) - MPM.Y.

Sản lưọTig cân bằng được xác định trong hai trường họp:
* Trường hợp I : Thuế độc lập với thu nhập 1' - r .

Từ điều kiện Y = Ị c + Ĩ + G + 1:^ ] < MPC.(Y - 1 ) “ MPM.Y, suy ra;

. . _ / 7; 7 pr 1 MPC
Y ()~ (C + I + G + E j( j.
1 - M P C + MPM 1 -M P C + MPM
MPC
N ế u --------- ỉ----------=
„ = m„
rOn và
và -------------------- = m
1 - M P C + M PM " 1 - M P C + MPM

thì: Yo = mo. Ịc + Ĩ + G + Ex ) " mot-T

Số nhân mo được gọi là sổ nhân chi tiêu, còn số nhân mot được gọi là số
nhân thuế trong nền kinh tế m ở (khi thuế độc lập với thu nhập).

111
Hinh 8.6. Cân bằng trong nền kinh tế mở

* Trường hợp 2: Thuế phụ thuộc thu nhập, T ^ t.Y

Từ điều kiện Y o = ( c + ĩ + G + Ẽ ^ ) + MPC ( Y - t.Y) + MPM. Y, suy ra:

Số nhân m = được gọi là số nhân chi tiêu của


-M P C (l-t)+ M F M
nền kinh tế mở, khi thuế phụ thuộc thu nhập.
* M ô hình sổ nhân: Các mô hình xác định sản lượng cân bằng vừa phân
tích trên đây gọi là các mô hình số nhân. Ý nghĩa của các số nhân là chúng
có tác dụng khuếch đại mức thay đổi cùa sán lượng cân bằng Icn nhiều lần
từ một sự thay đổi nào đó trong các bộ phận của tổng cầu hay tổng chi tiêu
của nền kinh tế.
Có một nhận xét quan trọng rúl ra từ việc phân tích các số nhân là; số
nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn có độ khuếch đại lớn nhất, sau đó
đến số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng và cuối cùng là sổ nhân chi tiêu
của nền kinh tế mở (rric > nict > nio). Diều này có nghĩa là, vai trò can thiệp
của Chính phủ hoặc quan hệ kinh tế với nước ngoài, mặc dù không the
thiếu và cần thiết đến đâu cũng đều làm giảm tác động kích cầu dến sản
lượng cân bàng của nền kinh tế.

12
số nhân ngân sách cân bằng cho ta một ý thức về sử dụng công cụ thuế
và chi tiêu để tác động vào sản lượng, Ncu Chính phủ đồng Ihời tác động
vào sản lượng cả bằng thuế và chi liêu thì san lượng vẫn khuếch đại nhờ
tăne chi liêu hơn là tăng thuế.
Số nhân chi tiêu cho biết sản lưọng thay đổi bao nhiêu khi có thay đổi 1
đơn vị chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập.

Mức thay đổi AI í\Y AC

Bước 1 Tăng 1 đơn vị 0 0

Bước 2 0 Tăng 1đơn vị Tăng 1.MPC

Bước 3 0 Tăng 1.MPC Tăng 1.MPC^

Bước 4 0 Tăng I.MPC^ Tăng IM P C "

Bước 5 0 Tăng 1.MPC^ Tăng 1.MPC''

....

Bước n .... Tăng 1.MPC"

Tổng thừa số AY = AC + AC.MPC + ... + AC.MPC"


AY = AC.(1 + M P C + ... +M PC ")

AY = AC. = AC.mc
1-M P C
Với nic là sổ nhân chi tiêu (spending multiplicr).
Trong suy thoái ngắn hạn, AD quyết định mức sàn lượng cân bằng
theo mô hình số nhân. M ô hình số nliân chỉ có lác dụng đối với nền kinh
tế suy thoái.

3. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

3.1. Cơ sở lý thuyết của chính sách tài khoá

*Chỉnh sách tài khoá và các mục tiêu cua chính sách tài khoá
Chính sách tài khoá là mộl công cụ kinh tế nhằm thực hiện vai trò điều
tiết vĩ mô của Chính phủ. Đó là chính sách sử dụng các công cụ thuế và chi
tiêu Chính phủ nhằm tác động đến tồng cầu, qua đó tác động đến mức sản
lượng và việc làm của nền kinh tế.

113
Mục tiêu trực tiếp cùa chính sách lài khoa là làm thay dổi lống cầu. Như
trên đã phân tích, thuế lãng !cn hay tiiàm đi sẽ aâv ra tác động đối với thu
nhập kliả dụng và làm iha\ dôi dự kiến chi liêu cua người tiêu dùng và các
hãng sản xuất - kinh doanh. Sụ- thay đổi Irong các kế hoạch chi tiêu của Chính
phủ cũng là nhân lố Irực liếp làm thay đồi tổng chi tiêu cúa nền kinh tế. Chính
phủ sử dụng T và G đê lác dộna vào sản lượng cân bàng. Khi nền kinh tế ớ
quá xa về bên trái cúa san lượníi liềm năng Y \ hãng và ntiưòi tiêu dùng
không muốn chi tiêu thèm. AD ờ mức thấp. Đe m ớ rộng AD, Chính phú
tăng G hoặc giảm T để tănu sản lượng, tăng việc làm theo mô hình số nhân.
Mục tiêu cuối cùng cua chính sách tài khoá là sản lưọ-ng và việc làm của
cả nền kinh tế. Việc Chính phủ tác độno đến tổng cầu, làm thay đồi mức chi
tiêu chung của nền kinh tế là nhàm thirc hiện các miic tiêu sản lượng cao và
việc làm đẩy đủ. Tuy nhiên, nhàm ổn định kinh tế vĩ mô, khi nền kinh tế ơ
quá xa về bên phải của Y* và lạm phát, Chính phủ lại phải tăng T và giảm
chi tiêu G đế điều tiết tône cầu Iheo hướng giám bớt nó, đưa nền kinh tế về
trạng thái cân bàng tránh cho nền kinh tế rơi vào trạng thái quá nóng có thể
gây ra mức lạm phát cao.
Tóm lại, chính sách tài khoá cũng như hàng loại chính sách khác của
Chính phú nhằm đạt đến các mục tiêu chung của nền kinh tế Irong các lĩnh
vụrc sản lượng, việc làm và giá cá. 'l'uỳ vào từng hoàn cảnh cụ thể. Chính
phủ có thế sử dụng chính sách theo hưó'ng này hay hướng khác dựa trên cơ
sở lý ihuyết trong mô hình số nhân: tác động vào tồng cầu sẽ kích ihích hay
kìm hãm sán lượng ihông cỊua vai Irò khuếch dại của các số nhân chi tiêu vả
số nhân thuế.
‘ 1
1 AS 1 AS 1
1 \
\
\
\
\
\
\
\\
\ \
\ \ \
\ \ \
Pi Po
Po ~AD’ Pi

1 AD |--A D ,
1
t' 1 t1—
,►:---------------- ► .
0 Y, r 0
Y Y’ Y
Hình 8.7. Tác động của chính sách đến sản lượng cân bằng

14
* Chính sách tài khoá m ơ rộníỉ và chính Siich lài khoá thu hẹp
MỘI chính sách tài khoá dưọc gọi là mở rộntỉ nếu nó đưọ'c thực hành
theo hướng giảm thuế, hoặc tăng chi tiêu cúa Chính phú nhằm đẩy lổng cầu
lên cao và do đó làm gia tăng sán lưọ-rm và việc làm cùa nền kinh tê.
Chính sách tài khoá mở rộníỊ, ihườnu được sừ dụng trong điều kiện nền
kinh tế đang ở trong tình Irạng dinh đốn hoặc suy thoái, cả tổng cầu, sản lưọTig
và việc làm đều ỏ- mức thấp, nền kinh lế rấl cẩn được kích thích. Chính phủ
có thê phải kết họp cùng lúc cá biện pháp íiiàm thuế lẫn biện pháp tăng chi
tiêu nếu một trong hai biện pháp đó khôníi đu dế kích cầu lên mức mong
muốn. Tuy nhiên, tăng chi tiêu vẫn thu'ò’ne, dược coi là đỡ tốn kém và phức
tạp hơn so với việc giảm thuế, bỏi vì nhữne quyết định về thay đổi thuế
thưò'ng gây ra ảnh hưở’ng nhiều mặl và cần được cân nhắc cẩn thận hơn.
- Ngược lại, chính sách tài khoá được oọi là thu hẹp nêu nó được thực
thi theo hướng tăng thuế, giảm chi liêu Chính phủ, hoặc cá hai biện pháp
cùng lúc. Chính sách nàv thưòng được sứ dụna trong trường hợp nền kinh
lế phái triển quá mức (nền kinh tế nónR), lông chi tiêu quá cao có thể đấy
lạm phát tăng lên nhanh chóng, hơn nữa mức sản lượng và việc làm quá
cao có thế gây ra những bất ổn định kinli lế vĩ mô, mâu thuẫn với các mục
tiêu cùa Chính phủ.

3.2. Thực thi chính sách tài khoá trong thực tiễn

Trong khi chính sách tài khoá tó ra đon gian \ ề mặt lý thuyết thi về mặt
thvrc tiễn, nó lại khá phức tạp và thưòng đạt hiệu quả thấp hơn nhiều so với
mong muốn. Khi thực thi chính sách lài khoá trong ihực lế, các Chính phủ
thường gặp nhiều cản trở khách quan và chii quan mà việc phải tim cách
làm giám bớl những tác động cua các cán trỏ- dó đã khiến cho chính sách tài
khoá bị giảm hiệu quá. Sau đây là mộl số nhcân tổ chính cán trở việc thực
thi chính sách tài khoá của Chính phủ;
* S ự chậm trễ của chỉnh sách:
Trong thụrc tế, việc quyếl định mờ rộng hay thu hẹp tài khoá của Chính
phủ không phải được thực hiộn ngay tức khắc bởi những quyết định có tính
chất hành chính. Chính phủ cần có Ihòi gian thu thập thông tin, soạn thảo
và thông qua chính sách. Bời chính sách tài khoá liên quan tói những vấn
đề hệ trọng như chi tiêu của Chính phủ (những khoản chi tiêu này thường là

115
rất lớn) hoặc thay đổi thuế - nguồn thu chủ yếu của ngân sách quốc gia, cho
nên chúng chỉ có thế được quyết định ở tầm của một cơ quan quyền krc cao
nliất là Quốc hội phê chuẩn. Những sự chậm trễ liên quan tói việc soạn
thảo, tranh luận và thông qua chính sách nói trên - thường được gợi là độ
trễ bên trong của chính sách - khiến cho chính sách khó có thể được dưa ra
một cách kịp Ihời như đòi hỏi cửa nền kinh tế.
Ngay cả khi chính sách đã được thông qua, nó cũng thường gặp phải độ
trễ bên ngoài “ tức !à những sir chậm trễ trong quá trình thực hiện nó; việc
phổ biến, tổ chức thực hiện, đánh giá tác động và điều chỉnh cần thiết đổi
với các chính sách... Đặc biệt, những sự chậm trễ này còn tăng lên khi mà
bộ máy của Chính phủ hoặc các cơ quan nhà nước được tồ chức cồng kềnh
và hoạt động kém hiệu quả.
Tác dộng của sự chậm trễ của chính sách tài khoá là chính sách thường
phát huy tác dụng không đúng lúc và không kịp thời, có khi còn uây nên
những rôi loạn ngoài mong muôn cho nền kinh tê.
* Khó khủn trong việc xác định mức độ can thiệp cua chính sách
Lý thuyết về chính sách tài khoá giả định rằng, Chính phủ cần phải can
thiệp theo hướng mở rộng (hoặc thu hẹp) tài khoá khi tống cầu đang ở mức
thấp (hoặc cao). Nhưng vấn đề quan trọng là cần phải tăng, giảm chi tiêu
Chính phủ bao nhiêu, cần giảm hoặc tăng Ihuế bao nhiêu để ổn định kinh tế
và đạt được các mục tiêu chinh sách. Những liều lượng can thiệp này được tính
toán dựa trên cơ sở độ lớn cùa các số nhân chi tiêu, sô nhân thuế mà đên
lượt nó, những sô nhân này lại được ước lượng qua xu hướng tiêu dùng cận
biên và xu hướng nhập khấu cận bicn... 'ĩhỊrc tế, độ lớn đầy đủ của số nhân
chỉ đạt dược qua nhiều vòng kliuếch đại sản lượng chứ không ngay sau mộl
vòng và có thế cho những kếl quả không chính xác. Đó còn chưa kể tói
những sự vận động của chúng trong thực te không phải lúc nào cũng giống
nhau hay không thể thay đổi ở những mức thu nhập khác nhau như vẫn
được già định trong mô hình lý thuyết. Như vậy, những khó khăn nảy sinh
từ vấn đề xác định liều lượng can thiệp thích họp của chính sách tài khoá là
một cản trở không nhỏ đối với hiệu quả của việc thực hiện nó trong thirc lế.
* Hiệu qua thấp của các khoản chi tiêu của Chính phủ
Thành công của chính sách lài khoá được trông đợi rất nhiều ở một công
cụ quan trọng của nó là các khoản chi tiêu mà Chính phủ dùng để kích

116
thích tổng cầu nhằm tác dộng tó'i sàn luựnu cùa nền kinh tể. Đáng tiếc là
trong thực tế, các khoản chi tiêu này lại khôim phát huy hết hiệu quả. Một
thực tế là, chúng thường bị lãng phí khá nghiêm trọng khiến cho một phần
đáng kể khoản chi tiêu của Chính phú không có tác dụng kích cầu. Thêm
vào đó, việc xác định không đúng trọng tâm, trọng điểm chi tiêu cho những
công trình đáng được ưu tiên cùng với việc quản lý và khai thác kém đối
với các công trình được xây dựng bằng ngân sách Chính phủ... cũng góp
phần làm giảm hiệu quả của chính sách tài khoá mà Chính phủ theo đuổi.
* Á p lực ngân sách
Chính sách tài khoá là chính sách thu - chi ne,ân sách cúa Chính phủ
nhằm tác động vào nền kinh tế. Như vậy, mọi quyết định liên quan tới việc
tăng, giảm thuế và chi tiêu Chính phủ đều gây tác động trực tiếp tới tình
trạng ngân sách.

Hình 8.8.

Không mộl Chính phủ nào muốn cỏ ngân sacli lliâm hụt. Tuy nhiên, khi
thirc thi chính sách tài khoá, các Chính phủ thường xuyên phải đối mặt với
vấn đề thâm hụt ngân sách. Chẳng hạn, để vực dậy một nền kinh tế đang
trong giai đoạn suy thoái với mức sản lượng và việc làm thấp, Chính phủ
thường buộc phải chọn chính sách tài khoá ngược chiều - tức là chính sách
chấp nhận thâm hụt ngân sách hơn nữa: giảm thuế hoặc tăng chi tiêu để
kích thích tổng cầu và sản lượng cân bàng. ĩrái lại, nếu Chính phủ theo
đuổi mục tiêu cân bằng ngân sách trong trường họp này, nó sẽ tăng thuế
hoặc giảm chi tiêu và đẩy nền kinh tế vào chồ suy thoái trầm trọng hơn
nữa: chính sách tài khoá đã tác động cùng chiều với chu kỳ kinh doanh. Rõ
ràng, Chính phủ luôn gặp phải một áp lực không nhỏ do vấn đề thâm hụt

117
ngân sách gây ra mà việc chấp nhận nó đến mức nào cũng gây ra sự can trở
nhất định tó'i hiệu quả của chính sách tài khoá trong thực tiễn, 'ĩừ năm 1970
trớ lại đây chúng ta đã chứng kiến một tình hình thực tế là phần lớn các
Chính phú ở những nước phát triền đều sẵn sàng chấp nhận mộl mức thâm
hụt khá lớn dể đổi lấy việc duy trì tốc độ tăng trướng kinh tế binh thường,
Irong khi một sổ nước nghèo lại thường bị áp lực nặng nề trong việc kra
chọn giữa thoát khỏi đình dốn vói giảm bớt mức ihâm hụt ngân sách lớn
của mình. Đó là một trở ngại không nhỏ mà chính sách lài khoá thực tế
thườnii gặp phải.
Nếu thâm hụt ngân sách trờ nên nghiêm Irọng và kéo dài. các Chính phú
bẳt buộc phải tìm cách giảm bớt mức thâm hụt bằng các biện pháp sau:
1. Trưó'c hết là tăng thu " lăng T. giảm chi - giảm G. mặc dù diều này sẽ
uây ra những tác động xấu đến sản lượng và việc làm của nền kinh lỗ.
2. Trong nhiều trường họp, chỉ riêng việc tăng thuế T và giảm chi liêu G
cũng không đủ đế giải quyết vấn đề bội chi ngân sách. Các Chính phù
thường phải kết họp những biện pháp lài trợ khác như vay nợ (vay trong
nước và vav nước ngoài).
3. Sử dụng dự trữ ngoại tệ có trong ngân khố quốc gia.
4. Trường họp xấu nhất có thể phải in thêm tiền để chi liêu. Tuy nhiên, khi
sử dụng các biện pháp này, nền kinh tế sẽ phải dổi mặt với nhiều vân đê khác
như gánh nặng nợ quốc gia, nguy cơ lạm phát cao mà việc giải quyết chúng cũng
nhất định gây cản trờ cho quá trình thực thi chính sách tài khoá của Chính phủ.
* Hiện lượnọ, thoái lui đầu tư
Quá trình ihực thi chính sách tài khoá trong chủ động còn gây ncn hiện
tượng thâm hụt cơ cấu và kéo theo hiện tượng thoái lui đầu tư (còn gọi là
lấn át đầu tư). Cơ chế thoái lui đầu tư như sau:
Giả sử Chính phủ chủ động chấp Iihận thâm hụt để mở rộng tài khoá
bằng cách gia tăng G hoặc giảm T nhằm nâng đỡ tổng cầu. Theo mô hình
số nhân, sản lượng của nền kinh tế sẽ tăng, kéo theo nhu cầu về tiền gia
tăng. Đến lượt mình, nhu cầu tiền tệ tăng sẽ làm tăng lãi suất nếu mức cung
tiền bị kiểm soát chặt để đối phó với tình trạng lạm phát. Kết quả là lãi suấl
tăng sẽ làm giảm đầu tư tư nhân, và qua mô hình số nhân, làm giảm sán
lượng kinh tế. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng thoái lui dầu tư. Nó
tác động ngược lại với quá trình gia tăng sản lượng do Chính phủ mong

118
muốn thụ-c hiện ihông qua chính sách ưú khoá iriỏ' rộng: một phần tăng lên
của GDP lhụ'c tế có thể bị giảm súl do tình trạnụ ihoái lui dầu tư gây ra. làm
giam hiệu qua thực tế của chính sách lài khoá.
Một số nhà kinh tế còn cho rằng, sự thoái lui như vậy không chỉ xảy ra
đối với đầu tir tu' nhân. Cũng có một CO' chế lưong lự như vậy xảv ra vói cả
tiêu dùng cúa dân chúng. Điều này cànụ làm lăim mức độ nghiêm trọng của
hiện tưọ-ng thoái lui dầu tư và gâv càn trỏ- lớn đối với việc dạt ló'i hiệu quá
thực tế cúa chính sách tài khoá. nhất là troníi dài hạn.
Có thể khắc phục được tình trạns Ihoái lui dầu tư không? Phân tích cơ
chế của hiện tượng thoái lui đầu tư ỏ’ trên cho ta câu trả lời là có thể được
nếu có sự phối họp giữa chính sách tài khoá với chính sách tiền tệ.

4. CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ VỚI TỔNG CÀU

4.1. Tiền tệ

4.1. ỉ. Bản chất và chức năng ciia tiền


* Trong nền kinh tế hiện đại, các nhà kinh tế nshiên cứu thuyết số lượng
liền giấv trong lưu thông và bao gôm các hình thức khác nhau:
- Tống số liền mặt như tiền giấy, trái phiếu, tài sản tài chính khác và sự
vận dộng của các hình thức tiền khác irên thị trircmg.
- Các hình thức khác nhau cùa tiền là mọi thứ được xã hội chấp nhận
dùng lảm phương tiện thanh toán và trao đồi. bản thân chúng có thể có hoặc
không có giá trị riêng.
'ĩron g lưu thông k h ô n g phái mọi loại tiền đều có khá năng chuyển đồi dễ
dàng, liền có thê phân loại như sau'
M() là tiền mặt có khả năng thanh toán cao nhất.
Mi gồm Mfl và tiền gúi ngân hàng khỏng kỳ hạn có ihể viết séc để thanh toán.
M 2 gôm Mi và khoản tiêt kiệm có kỳ hạn, khá năim thanh tOcín cũníì dễ hơn.
M 3 gồm M 2 và các loại tài sản tài chính như; c h ứ n g khoán, giấy xác
nhận tài chính ... Kinh tế vĩ mô chỉ quan lâm chủ yốu đến M| và M 2 và Iheo
dõi dộng thái của các thành phần tiền khác như M3...
* Chức năng của tiền:
- Là phương tiện thanh toán: tiền dùng trong giao dịch mua bán hàng
hóa, dịch vụ.

119
- Dự trữ giá trị: tiền trở thành tài sản tài chính, m ở ra khả năng tín dụng.
- Đơn vị kế toán: đo lường giá trị, có khả năng so sánh chi phí và lợi ích
của các phương án kinh tế khác nhau.
4.1.2. H ệ thống ngân hàng
* Ngân hàng thương mại:
Là một tổ chức kinh doanh tiền mặt và môi giới tài chính. Ngân hàng thu
lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất nhận gửi.
Ngân hàng hoạt động trong một hệ thống, mỗi ngân hàng thương mại
riêng biệt đều có một tài khoản trong hệ thống thanh toán của ngân hàng
nhà nước. Ngân hàng không cần lưu giữ đầy đủ mọi giá trị các tài khoản
gửi vào - ra trong ngày ở ngân hàng. Điều này mở ra khả năng hạ thấp mức
dự trữ của ngân hàng thương mại, tăng tốc độ thanh toán, đẩy nhanh các
hoạt động giao dịch.
* Nguyên tắc "tạo tiền ” của ngân hàng thương mại:
Là quá trình m ở rộng nhiều lần lượng tiền thanh toán thông qua hoạt
động của hệ thống ngân hàng thương mại. Khi ngân hàng nhận tiền gửi D
(depozit) nào đó, được lưu giữ theo tỷ lệ r% do Ngân hàng Trung ương
(NHTW) quy định, số dự trữ dùng để đảm bảo chi trả thường xuyên của
ngân hàng thương mại và yêu cầu quản lý tiền mặt của NHTW. Tùy theo
lượng tiền gửi mà NHTW quy định tỷ lệ dự trữ khác nhau.
Ví dụ; Nếu ngân hàng thương mại 1 nhận được một số tiền gửi D nào
đó, nó sẽ phải giữ lại một lượng dự trữ bắt buộc Rb theo yêu cầu của
NHTW. Tỷ lệ dự trừ bắt buộc do NHTW quy định r là tỷ lệ giữa số tiền bắt

buộc phải dự trữ với số tiền gửi nhận được: r = — với r < 1. Toàn bộ số

tiền gửi còn lại là (] - r). D có thể được ngân hàng thương mại 1 đem cho
vay và biến thành số tiền gửi ở một ngân hàng thương mại 2 nào đó. Ngân
hàng 2 này lại giữ một phần dự trữ theo tỷ lệ r trên số tiền gửi nhận được và
đem cho vay số tiền còn lại... Cứ như vậy, cuối cùng toàn bộ hệ thống ngân
hàng thương mại đã tạo ra một số, tiền gửi lớn gấp nhiều lần so với sổ tiền
gửi D ban đầu.
Nếu D = 1000, r = 20% = 0,2 quá trình “tạo tiền” diễn ra như sau:
Người gửi đến N HI có lOOOD, giữ lại Rb = 0,2.1000 = 200 số dư là 800.

120
N H I hiện giờ có 800
Tổng cung tiền đã tăng; 1000 + soo = 1800
Người gửi N H I đến NH2 có 800D. giữ lại Rb - 0,2.800 = 160, số dư 640
Tổng cung tiền tăng thêm : 1 0 0 0 + 800 + 640 - 2440...
Sơ đồ lưọng tiền gửi (D = 1000)
N H I: ( 1 - 0 , 2 ) . 1000 = 800
NH2: (1 - 0 ,2 ) .( 1 -0 ,2 ).1 0 0 0 = 640
NH3; ( 1 - 0 , 2 ) \ 1000 = 512

T ổ n g M s = 1000. 1 + ( l - 0 , 2 ) - f ( l - 0 , 2 ) ' + ... + ( l - 0 , 2 )

M s - 1000, — = 5000
0,2

1
vậy: - =M là sô nhân tiên
r

4 .2 . Mức cung tiền (Ms)

Nói chung, cung tiền của nền kinh tế là bội số của lượng tiền mặt mà
N H TW phát hành (còn được gọi !à lượng tiền cơ sở). Nếu ký hiệu lượng
tiền cơ sở là M b, tổng cung tiền sẽ là; Ms = Mni.MB, với Mm được gọi là sô
nhân tiền, số nhân này có tác dụng khuếch đại lượng tiền cơ sở lên nliiều
lần thành mức cung tiền.
Với trường họp lý tưởng, nếu tất cả tiền mặt đều được gửi ở ngân hàng
(không có tiền mặt liru thông bôn ngoài hệ thống ngân hàng) và các ngân
hàng không có dự trữ thừa (tức là cho vay đưọc tất cả sổ tiền còn lại sau khi

dự trữ) thi Mm = - và do đó, cung tiền được xác định bằng công thức:
r

Ms = - . M b
r
Mặt khác: Mn = c + R

121
trong đó: c tiền mặt lưu hành, R là lưọĩm tiền dự trừở ngân hàng.
Mà: ■ Ms = c f D
trong đó: D là lượng tiền gửi khônẹ kỳ hạn tại các ntỉân hàng.

Nếu Ms = Mb.M,„ ta có; Mn, = ^ =


Mi, C+ R
c ,
---- 1
— , 11
“ n ,1
- D _ = _ £ r± L
Chia cả tử và mẫu cho cùng số D ta có: M „1 = —
c-------1- R C „ + R „R '
^ R ^
D D
C r là tỷ lệ giữa lượng tiền mặt lưu hành và lượng tiền gửi tại ntỉân hàng,
R r là tý lệ giữa lượng tiền dự trữ bắt buộc và lượng dự trù’ tăne, thêm, còn
gọi là tỷ lệ dự trữ thực tế.
T rên thụrc tế, do có một tỳ lệ tiền mặt lưu thông so với số tiền gửi s
(s = lượng tiền lun thông ngoài ngân hàng/số tiền gửi Irong ngân hàng),
đồng thời các ngân hàng có Ihế có dự trữ thực tế ĩa chứ không phái ĩị,
(đương nhiên ĩa > Tb) nên số nhân tiền thực tế thường có độ khuếch đại nhỏ

hơn: Mm = —— .
+s
Viết gọn lại ký hiệu: ĩa = C r, S = R r

Do đó, cung tiền được xác định bàng: M,s = . Mb


+s
Mức cimg nền với GNP: Mức cung tiền lác động mạnh mẽ đến trạng thái
hoạt động của nền kinh té. Khi hàng hóa đưọ'c sàn xuất ra nhiều hơn so với
lượng tiên phát hành thi phải bicn đôi mức cung tiền. Mức cung tiền trong
lrưò’ng hợp này được xác định trong phương trình Irao đổi về lượng tiền:
M .v - P.Q
Trong đó: M “ cung tiền mở rộng; V tốc độ lưu thông tiền; p - mức
giá cả trung binh; Q - là sản lượng thực tế.
Do đó: P.Q = G N P n
. . P.Q
Vậy M=
V

122
4.3 . Mức cẩu tiền (Md)

Mức cầu tiền Ihực tc (M[)) chi lông số nhu cầu về các phưo'ng tiện tiền tệ
mà các tác nhân kinh tế cần cho mục dích giao dịch và những mục đích
k h á c . T i ề n d ù n g c h o rriLic d í c h g i a o d ị c h h à n g n g à y p h á i là t i ề n c ó k h ả n ă n g

Ihanh toán cao. Đó là số liền mà các tác nhân kinh tế như người tiêu dùng,
các hãng sản xuất kinh doanh dùng dê chi licLi cho mua sắm, trả lương hay
mua nguyên, vật liệu .... có ihể là tiền mặt dê bên ngoài ngân hàng, cũng có
thế là tiền gửi không kỳ hạn ở lài khoản giao dịch tại ngân hàng. Nó là một
loại tài sản tài chính không tạo ra ihu nhập,
Nói chung, mức cầu tiền thụ'c tế bị ánh hường bởi hai nhân tố chủ yếu là
thu nhập thực tế và lãi suấl nhưng theo những chiều hưóng khác nhau.
Thu nhập thực tế tăng hay giảm sẽ làm cho cẩu tiền tăng lên hay giảm
đ i. T r o n g k h i đ ó , l ã i s u ấ l c u a t i ề n c ó ả n h h ư ở n g n g ư ọ ’C lạ i đ ố i v ớ i m ứ c c ầ u

tiền: Khi lãi suất lên cao, cái giá cúa việc giữ tiền trở nên đắt hơn. các tác
nhân kinh tế sẽ tìm cách giảm bớt mức giữ tiền của mình và ngược lại.
Cầu về tiền có mấy loại:
- Tiền giao dịch: phản ánh thực tế thu, chi không đồng bộ. Tiền giao
dịch (tiền mặt) không tạo ra thu nhập; tài sản tài chính khác (gọi chung là
trái phiếu) tạo ra Ihu nhập nhimg lại không dùng trực tiếp dể mua bán được.
Cầu về tiền được tính theo công Ihức;

M V p Q
Mức thay đổi %AP/P phản ánh có lạm phát. De tránh ảnh hưởng của lạm
phát ta lính cầu thực tế về tiền theo công Ihửc;
M
= k .Y -h ,i
p
'ĩrong đó: M d/P là hàm cầu về liền; Y là ihu nhập của nền kinh tế; i là lãi
suất danh nghĩa; k, h là hệ số nhạy cảm của cầu về tiền đôi với ửiu nhập và lãi suât.
- Cầu về tiền dự phòng; để đc\p ứng chi tiêu bấl thường.
- Cầu về đầu cơ: giũ’ tiền mặl thường gẳn liền với một chi phí nhâl định,
chi phí đó bằng lãi suất nếu gửi tiền hoặc mua kỳ phiếu lài chính. Lợi ích
biên của việc giữ tiền = chi phí biên của nó (lãi suất). Giá cả trái phiếu và
lãi suất quan hệ theo công thức:

123
Bp = J
1

Trong đó: a là thu nhạp từ trái phiếu; i là lãi suất; Bp là giá trái phiếu.
Câu về trái phiếu B d tàng khi i tăng, vì vậy Bp giảm nên mua trái phiếu.
B d tăng thì M d giảm cầu về tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất. Hàm cầu biểu
diễn như sau:

^ = k .Y ,- ^ ^ = f ( Y ,i,g p ) gp là lạm phát

Hàm Phisser: in = ir + gp, trong trường họp lạm phát cao thì: ir =
1+ gP
Y tăng -> Md tăng AMo = AY.k

4.4. Cân bằng trên thị trường tiền tệ

Mo Mi
a) Cầu về tiền M
b) Cân bằng cung - cầu tiền
Hình 8.9.

Thị trường tiền tệ cân bằng khi mức cung tiền bằng với mức cầu tiền,
như được chỉ ra tại điểm E trên hinh 8.9b. Tại điểm cân bằng, lãi suất io
được gọi là lãi suât cân bằng và Ms = Mo. Tất cả các mức lãi suất cao hơn
io đêu làm cho cung tiền vượt quá mức cầu tiền thực tế, tạo ra sự dư thừa
tiền tệ; ngược lại, ở tất cả những mức lãi suất thấp hơn io, đều làm cho cầu
tiền vượt mức cung tiền gây ra sự khan hiếm tiền tệ.
^ Vị trí của điểm cân bằng phụ thuộc vào vị trí của các đường cung \ầ cầu
tiền. Khi các đường cung và cầu tiền dịch chuyển, điểm cân bằng dịch

124
chuyển làm cho lãi suất cân bảng trên ihị trường tiền tệ thay đổi. Nhận xét
này gợi ra cơ sở cho việc can ihiệp vào thị trường tiền lệ thông qua các tác
động vào cung liền để ihav dồi lăi suất.
- Cầu về tiền tăng, lãi suất cân bàng tăng.
- Cung tiền tăng lãi suất cân bằng giảm.

4.5. Ảnh hưởng của lãi suất tới tổng cầu

* Lãi suất có ảnh hường quan trọng tới tiêu dùng. Khi i tăng, giảm M d
tiền giao dịch thì mua các tài sản tài chính sẽ sinh lợi. Ngược lại, nếu i
giám, người tiêu dùng sỗ tăng thêm việc mua sam. N hư vậy, tiêu dùng vận
động ngược chiều với lãi suât.
* Lãi suất cũng có mối quan hộ mật thiết đối với đầu tư của tir nhân. Khi
lãi suất tăng lên. chi phí đầu tư tăng lên làm cho các doanh nghiệp giám bớt
mức đầu tư do khả năng sinh lòi kém hấp dẫn hơn tmớc. Mức lãi suất thấp,
nhu cầu đầu tư gia tăng ở những ngành và lĩnh vvrc mà đầu tư rất nhạy cảm
với sự thay đối của lãi suất.
* Lãi suất cũng có ảnh huởng tói xuất khẩu ròng của nền kinh tế.
Khi lãi suất tăng cao, đồng tiền nội tệ cao đẩy tỷ giá hối đoái tăng, xuất
khẩu của nước đó tính bằng tiền nước ngoài trở nên đắt hơn, làm giảm khá
năng cạnJ-i tranh của hàng hoá dẫn đến giám sút xuấl khẩu, khuyến khích
việc nhập khẩu hàng hoá. Kết quả là lãi suất tăng làm giảm xuất khẩu ròng
của nền kinh tê.
Như vậy, lãi suất có ảnh hưòng tói tất cả các bộ phận của tống cầu. Sir
thay đổi của lãi suất sẽ tác dộng tới tổng càu và qua đó tác động đến mức
sản lượng và việc làni cùa nền kinh lế. Cung tiền tăng thì lãi suất giảm và
tiêu dùng tăng, đầu lư và xuất khấu tăng, AD tăng, thất nghiệp giảm, thu
nhập tăng. Đó chính là cơ sở lý thuyết cho việc sử dụng chính sách tiền tệ
mà chúng ta sẽ xem xél sau dây.

4.6. Chính sách tiền tệ

4.6.1. Chính sách tiền tệ• và m ục


• tiêu của chính sách tiền tệ

* Chính sách tiền tệ thường sử dụng các công cụ mức cung tiền và lãi
suất để tác động tới tổng cầu và qua đó tác động đến sản lượng và việc
làm của nền kinh tế. Thông qua việc tác động tới mức cung tiền hoặc lãi

125
SLiấl cùa tiền, chính sách liền lệ nhàm đạt tới các mục tiêu cơ bản cua kinh
tế vĩ mô là sàn lượng cao, mức thất nghiệp thấp, ốn định giá cả chunu và
tăng trưởng kinh tế.
* Các mục tiêu cua chinh sách Hên tệ:
Giữa mức cung tiền và lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: lãi suất
sẽ lăng cao khi cung tiền bị kiểm soát do mức cầu tiền lên cao; níìược lại,
khi cung tiền tăng lên so với cầu tiền, lãi suất sẽ hạ xuống. Do dó, chính sách
tiền tệ không ihể cùng lúc vừa kiểm soái cung tiền, vừa kiếm soát lãi suất.
Nếu chọn mục tiêu kiếm soái cung tiền, phải từ bỏ việc kiếm soái lãi
suất. Lúc này, lãi suất sẽ lên xuống do mức cầu tiền quyết định. Ngược lại,
nếu chọn mục tiêu iru tiên là ổn định lãi suất thi mức curm tiền phải thay
dôi linh hoạt theo sự quyêt định của các lực lưọTig thị truửng. Việc lựa chọn
mục tiêu nào là do trạng thái chung của nền kinh tế quyết dịnh. K.hi nền
kinh tế quá nóng, tổng cầu và sản lượng đều ở mức quá cao, lạm phái có
thê dược phát động, chính sách tiền tệ thường hướng vào việc kiểm soát
chặt chẽ cung tiền. Ngược lại. klii nền kinh tế tương đối ốn dịnh, vì mộl lý
do nào đó cầu tiền cỏ sự biên động ảnh hưởng xấu tói thị trưÒTig hàng hoá
và sán lượng cân bằng thì cần tập trung ổn định lãi suất đế không làm thay
dối mức tổng cầu, nền kinh tế sẽ không bị trượt sang trạng thái suy giảm do
lãi suất có nguy cơ bị đấy lên cao.

4.6.2. Chính sách tiền tệ linh hoạt (nói lỏng), chính sách tiền tệ cứng
rắn (thắt chật)
Một chính sách tiền tệ đ ư ọ ’C gọi là nới lỏng nếu nó hướng tới việc làm
lăng cung tiền cúa nền kinh tế. Ngưọc lai, mộl chính sách tiền tệ nhàm vào
việc làm giảm bớt mức cung liền được gọi là chính sách tiền tệ thắt chặt.
Hai chính sách này có lác động ngược chiều nhau đối với tổng cầu vả sản
lượng kinh tế. Nếu việc nói lỏng tiền tệ dẫn tới giảm lãi suất và kích thích
tông cầu thi việc thẳt chặt tiền tệ lại làm tăng lãi suất và hạn chế sự gia lăng
của tổng cầu và sản lượng cân bằng. Việc áp dụng chính sách nới lỏng hay
thãt chặt tiền tệ là tuỳ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế đang suy thoái,
đình trệ hay phát đạt và tuỳ thuộc vào việc Chính phủ đang theo đuổi các
mục tiêu ưu tiên nào giữa tăng trưởng, chống lạm phát và chống thấl nghiệp.
Hình 8.10 mô tả các chính sách tiền tệ nới lỏng và thẳt chặt tác động như
thế nào tới lãi suất.

126
IVSO M si

\ 1
1
1

1r

0 1
M
a) Chính sách nới lỏng tiền tệ

Hinh 8.10. Chính sách tiền tệ

4.6.3. Các côníỊ cụ thực thi chính sách tiền tệ


Trách nhiệm thực ihi chính sách tiền tệ ihuộc về NHTW của các nước.
Phân tích ở trên chỉ rõ: NHTW có thê tác động tới mức cung tiền thông qua
việc tác d ộ n s vào cơ số tiền (M b) hoặc số nhân tiền tệ (Mm). Tuỳ theo các m ục
tiêu được kra chọn, phù hợp vó'i chính sách tiền tệ quốc gia, các NHTW có
thể sử dụng một số công cụ để lác động tới mức cung tiền. NHTW là cơ
quan độc quyền phát hành tiền lệ.
a) Chúc năng của N H TW
^ Giữ tài khoản dự trữ cho các ngân hàng thương mại, trợ cấp khi các
ngân hàng thương mại có nguy ccr phá sàn.
- Là ngân hàng của Chính phù, nhận gửi và cho vav đối với kho bạc
Nhà nước.
- Kiểm soái mức cung liền (Ms) của nền kinh lế thông qua việc tác động
vào số nhân tiền tệ.
- Hồ trợ và giám sál hoạt động của thị trường tài chính.
h) Các công cụ thực thi chính sách tiền tệ
~ NMTW tác động vào Mb dổ thay đổi tỳ lệ dự trừ. thay đổi tỷ lệ giữa c
và R. Điều tiết quan hệ giữa tiền mặt thanh toán cho dân chúng với tiền dự
trữ trong các ngân hàng ihươriR mại.
-- NHTW thay đổi Ms thôníỉ qua số nhân tiền.

127
Chính sách tiền tệ tác động đến:
1. Lãi suất thanh toán i (NHTW cho ngân hàng Ihương mại (NHTM )
vay) gọi là lãi suấl chiết khẩu.
2. Thay đổi r, quy định mức D tối thiểu mà N H TM cần giữ dưới dạng dự
trữ trong NHTW .
3. Nghiệp vụ m ở trên thị trường tiền: là hoạt động m ua - bán tín phiếu
và trái phiếu Chính phủ của NHTW nhằm làm thay đổi cung tiền cùa nền
kinh tế.
- T u y nhiên, N H T W khó kiểm soát hoàn loàn mức cung tiền, vì:
1. N H TM tir xác định dự trữ, nó liên quan đến Tr và do đó là rrim.
2. N H TW không thể dự đoán chính xác số lượng người vay tại NHTM .
3. Độ lớn Cr được xác định bởi hành vi của dân cư.
N hư vậy, trong mỗi thời kỳ nhất định, phù họp với các mục tiêu của
chính sách tiền tệ và chính sách kinh tế nói chung, mức cung tiền sẽ là một
lượng được kiểm soát chặt chẽ bởi NHTW và sẽ thay đổi khi N H TW tìm
cách can thiệp.

4.7. Phối hợp chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá

Cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá đều nhằm mục đích tác động
tới tổng cầu, sản lượng và việc làm của nền kinh tế. Tuy nhiên, do cách
thức tác động khác nhau, mỗi chính sách có những ưu thế và hạn chế nhất
đ ị n h . V ì v ậ y , v i ệ c p h ố i h ọ p c á c b i ệ n p h á p tà i k h o á v à t i ề n t ệ là n h à m rriỊic

đích nâng cao hiệu quả của các chính sách điều tiết vĩ mô đối với nền kinh
tế. Hiệu quả của sự phối hợp hai loại chính sách này phụ thuộc rất nhiều
vào việc đánh giá chính xác tình trạng của tổng cầu.
- Khi tổng cầu quá thấp, thì Chính phủ thực hành chính sách tài khoá
mở rộng kết hợp với chính sách tiền tệ nới lỏng.
Khi tổng cầu quá cao, thỉ Chính phủ thực hành chính sách tài khoá thu
hẹp kết hợp với chính sách tiền tệ thắt chặt.
- Nếu tổng cầu được xác định là vừa phải, Chính phủ có thể thvrc hiện
tài khoá m ở rộng đi liền với tiền tệ thắt chặt, hoặc thu hẹp tài khoá kết họp
với nới lỏng tiền tệ nhằm duy trì tổng cầu ở mức ổn địrứi và Iránh những
biến động lớn cho nền kinh tế.

128
5. MÔ HÌNH IS/LM
5.1. Đường IS

~ Khải niệm: Đ ườnẹ IS là những lập hợỊ7 khác nhau giữa thu nhập với
lãi suất, phản ánh SỊĨ cân bằnạ
của thị trường hàng hóa.
- Cách dụng ỈS: Với mức
lãi suất io ta có nhu cầu dầu tư
lo, vói c , G cho tarớc dimg ADo
trên đồ thị, điểm cân bằng E()
úng với thu nhập Yo. Với mức
lãi suất i| thấp hơn, nhu cầu
đầu tư cao hơn Ii tổng cầu ADi
dịch lên trên, cân bằnẹ mới
E| làm lăng thu nhập lên Y].
'ĩa tìm các tập họp của E và Y
dimg đồ thị IS như hình 8 , 1 1 .
- 7'ính chai cua đicờng ỈS:
+ Là đường có độ dôc âm,
phản ánh tỷ lệ nghịch giữa lãi
suất với sản lượng.
+ Độ dốc của IS phụ thuộc
vào độ nhạy cám cúa nhu cầu
đầu tư đối với lãi suất (d,n).
+ Mọi tác dộng cua lẵi
, Hình 8.11. Đ ư ờ ng IS
suât làm Ihị trường hàng hóa
biến đổi (thông qua AD), mọi biến đổi của AD đều làm cho IS dịch chuyển.

TÍA , e u ; ả . . ^ ; ã .. C + I + G + H, Y .( l - M P C )
- Hàm IS biêu diên Iheo i: 1 ----------------- ^ ------^ ^
d+n d+n
c + 1+ G + E Y
ỉay:
d+n (d + n).m

d+n
Y= (C + I + G + E j - i .
1- K4PC 1- MPC

129
5.2. Đường LM

- Khái niệm: Đường LM là lập họp những kết hợp khác nhau giữa lãi
suất và thu nhập phản ánh sự cân bằng của thị trường tiền.
- Cách dựng-. Trên đồ íhị về tiền, với mức thu nhập Yo nhất định phán
ánh sụr cân bằng cung - cầu tiền K() tương ứng với lãi suất ihâp i{). Lãi suât
tăng ii điểm cân bằne mó’i E|, tập hợp các điểm cân bang ta có đường LM ở
đồ thị 8 . 1 2 .

Hình 8.12. Đường LM


- Tính chất đưòng LM:
+ Đường LM dốc đứng phàn ánh mức lãi suất và sản lượng quan hệ
cùng chiều.
+ Độ dốc của LM phụ Ihuộc vào hệ số nhạy cảm của cầu về liền với lãi
suất và cầu về liền với thu nhập.
+ Dịch chuyển của LM sang trái hoặc sang phải phụ thuộc vào cung tiền,
còn lãi suất thay đổi di chuyển dọc theo LM.
M„
- Hàm LM biểu diễn Iheo i: i = —. k .Y -
h

5.3. Cân bằng IS/LM

Đường IS phản ánh trạng thái cân bằng của thị trường hàng hoa với
những tập hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập. Đường LM phan ánh
các trạng Ihái cân bằng của thị truửng tiền cũng với các tập hợp này, Sụr tác

130
động qua lại giữa h a i t h ị trưòne Xcíc lập mức lãi SLiât và thu nhập cân băng
cho cá hai, mô hình ỈS/LM cho biết Irạng thái cân bằng đồng Ihòi dó xáy ra
lại giao điêm của hai thị trưònu
(hình 8.13).
ở mức thu nhập Y() và lãi
suất io cả hai thị trưòng cân
bằng lại E.
ở mức thu nhập Y|, thị
trường hàng hóa cân bằnii tại
điếm A với lãi suất i|. Nhưng
vó'i lãi suất ii thị trườníi tiền lại
cân bàng ờ điểm B với thu
nhập Y 2. ờ Yi cầu tiền thấp
hon so với cung tiền đã cho Hinh 8.13. Cân bằng IS - LM
trước nên lãi suất có xu hướng
giảm, tổng cầu và thu nhập tănti lên E dê ca hai ihị trường cân băng,

5.4. Sự phối hợp giữa chinh sách tài chính và chính sách tiền

5.4. Ì. Chính sách tài chính - sự dịch chuyên IS


Giả sử nền kinh tế ban dầu là IS và LM, điêm cân bằng là E. Chính phủ
lăng chi tiêu G và tài trợ cho thâm hụl bằng cách bán Irái phiếu. Lượng
cung tiền không đối, do đó đuừng Í.M giữ nguyên. Tăng G làm dịch chuyên
1S() IS|, mức lãi suất và mức cân bàng của thu nhập tăng lên, do chi tiêu
tăng có xu hướng làm tăng AD. Cân bang mới của ISi với LM lại Ei, thu
nhập tăng từ Yo Yi và i() i| để ngăn khỏng cho thu nhập tăng cao làm
lăng lượng tiền thực tể theo nhu cầu. C'hi tiêu của Chính phủ dã đẩy lãi suất
lên cao gây hiện tượng “tháo lui dầu tư" vì lãi suất cao đã lấn át khoản chi
tiêu cho tiêu dùng cá nhân và dầu tư tư nliân. Quy mô iháo lui dầu tư phụ
thuộc vào độ dôc của LM, sir lân át hoàn toàn xảy ra khi LM thăng đứng.
Sự dịch chuyển của IS lên Irên chi làm cho lãi suất tăng mà không làm thay
đổi thu nhập. Đường LM thẳng đúng có nghĩa là lãi suất không có lác dụng
gì đến lượng cầu về tiồn và chì phii thuộc vào thu nhập. Theo giả định circ
đoan này bất kv sir gia tăng nào của thu nhập cũng sẽ đưa đen dư cầu trên
thị trường tiền mà không còn có thể bị loại bỏ bởi lãi suất cao ho’n, do đó
không có sự ỉỉia tăng nào trong cân bằng thu nhập. Lãi suất chỉ lãng đến khi

131
dùng và dầu tư tư nhân dã giảm
ticLi
bớt một lượng bằng mức tăng ban đầu
trong chi tiêu của Chính phủ (hình 8.14)
Nẹoài việc tăng chi tiêu và dịch
chuyên IS lên trên, Chính phủ cũng
tăng cung ứntỉ liền vừa đủ đế duy tri
lãi suất mức ban đầu khi ihu nhập tăng
lèn. Sụr gia tăne; cung ứng tiền dịch
chuyển LM sang phải thành LM|.
Chính phủ có thể đàm bảo rằng chi
thirc chất tăng lên đã đưa đến điểm
■: ì~: -
ì k ^
cân băng mới' 1 T'
E 2 với lãi suât ;io Ikhông
i Hình 8.14.

dổi. Tại E 2 cả hai thị trường cân bằng, Ms = consl (hình 8.14).
5.4.2. Chính sách tiền - sự dịch chuyển LM
Giả sứ chính sách tài khóa đối với ISđưọ'c cố định tại ISo với mức cung
tiền thực tế lúc đầu là LMo và cân bằng tại Eo- Sự gia lăng nào đó trong
cung ứng tiền, với mức giá hàng hóa nhất địnli làm đường LM dịch sang
phải thành LM |, cân bằng mới
tại H3 lãi suất lúc đầu giảm
xuống tù io đến 1 3 . Do lãi suất
thấp đủ khuyến khích đầu tư và
lăng tiêu dùng, tống cầu và sản
ìo
lượng tăng dần, theo đó lãi SLiấl
tăng lên, đường ISo dịch lên ISi.
Cuối cùng, sản lượng cân bằng
mới đạt ở E 2 với thu nhập Y 2 lãi
suất Ì2 tại đó cả hai thị trường
0
cùng đạt sự cân bằng (hình 8.15). Y, Y2 Y

Trừ nliĩmg tình huống đặc biệt. Hình 8.15

Việc gia lăng cung ứng tiền thực


tế sẽ làm tăng sản lượng cân bằng và giảm lãi suất cân bằng hoặc ngưọ'c lại.
Chính sách tiền cỏ thể được liến hành độc lập với chính sách tài khóa.
Khi cần mờ rộng kinh doanh có thể thực hiện chính sách tiền mở rộng, tăng
mức cung tiền dể hạ lãi suất nhằm khuyến khích đầu tư, tiêu dùng.

132
Khi chống lạm phát cao hoặc kiềm chế nó có thề phải thực hiện chính sách
tiền lệ chặt chẽ hạn chế đến mức cần thiếl việc cung tiền hoặc giữ lãi suất
cao đỗ hạn chế sự mở rộng tiêu dùng hoặc đầu tư.
5.4.3. Quản lý nhu cầu và kết hợp chính sách
- Chính sách tài khóa là tập họp các quyết định mà Chính phủ đưa ra về
thuê và chi tiêu. Chính sách tiền là tập họp các quyếl dịnh về mức cung
tiền, làm dịch chuyển LM.
^ Quản lý nhu cầu là việc vận
dụng chính sách tiền và chính sách
tài khóa để ổn định mức thu nhập
xoay quanh mức trung bình cao.
Giả sử. Chính phủ muốn ổn định
thu nhập ở Y* sẽ có hai phương án:
Phương án I :
Tăng chi tiêu lài chính hay nới lóng
chi tiêu với mức chi tiêu cúa Chính Y
phú cao, đường ISo dịch chuyến dến Hình 8.16.
IS|, chính sách tiền tệ thắt chặt với một lưọ’ng cung liền tương đối thấp
dường LMo dịch sang LM|. Cân bằng đạt H|, thu nhập là Y*, lãi suất là i|.
Phương án 2:

Chính phủ có thổ sử dụng chính sách tài khóa tưo'ng đối chặl chõ đề
đường IS ở vị trí thấp hơn IS() và một chính sách tiền tương dổi lónh Ico,
đường LMo nằm xa về bẽn phải, mức Ihu nhập Y* vẫn có thể đạt đưọ'c
nhưng ớ lãi suât thâp là Ì2 nên diếm cân bằng mới là E 2. 'lại E| giao diêm
cúa ISi và LM| lãi suất iị cao và tỷ phần đầu lư và tiêu dùng của khu vực tư
nhân trong GNP thấp, ở điểm E. cân bằng của ISo và LMo vẫn đạt được thu
nhập Y* nhưng lãi suất thấp hơn Ì2. Tỷ phần đầu tư và tiêu dùng của khu
vực lư nhân trong GNP sẽ cao hơn khi ờ E|. Khi tổng cầu ở mức quá thấp
có thê dùng chính sách m ở rộng tài chính và nới lỏng tiền tệ (cân bằng giữa
IS| và LMo) sẽ khiến tổng cầu tăng mạnh (hinh 8.16).
N ếu tổng cầu ở mức quá cao có thể dùng chính sách tài chính chặt chẽ
và tiên tệ thăt chặt (cân băng giữa ISo và LM|), khi đó tổng cầu giảm và sản
lượng cũng giảm.

133
(V
V^h iỂư<vcj 9

TỔNG CUNG - TĂNG TRƯỞNG


VÀ CHU KỲ KINH DOANH

1. TỔNG CUNG VÀ CÁC MÔ HÌNH TỐNG CUNG


1.1. Tổng cung và các nhân tố quyết định tổng cung

ỉ. 1.1. Xác định tồng cung


Tổng cung (AS) được hiểu là tồng sản lượng hàng hoá và dịch vụ mà
các hãng sản xuất, kinh doanh sẵn sàng sản xuất và bán ra trong mồi thời kỳ
nhất định.
Tồng sản lượng của nhiều hàng hoá, dịch vụ khác nhau có thể dược tính
nhò' vào việc sử dụng tiền tệ như một thước đo chung các giá trị của chúng.
Bơi vậy, tổng cung AS cũng được biểu hiện bàng tiền.
Các nhân tố quyết định lổng cung: mức giá p, chi phí sàn xuất, các
nguồn lực được sứ d ụ n g ...
1.1.2. Tổng cung ngắn hạn và tồng cung dài hạn
Trong ngắn hạn, khi còn có nhiều nguồn lực chưa được sử dụng, tổng
cung thay dổi chủ yếu do mức giá quyết dịnh. Mức giá có tác động rấl lớn
đối với tổng cung. Chỉ với một sự tăng lên chút ít cúa mức giá, tông cung
có thổ gia lăng nhanh chóng bởi các hãng có thể dễ dàng sử dụng thêm các
nguồn lực còn dồi dào của nền kinh tế.
'ĩrong dài hạn, các nguồn lực được sử dụng gần tới mức giới hạn làm
cho tổng cung tăng chậm lại. Tác động của sự gia tăng mức giá đối với tổng
cung rất ít. Khi tất cả các nguồn lực đã được sứ dụng hết, tổng cung không
tăng được nữa và đạt tới mức cao nhất có thể. Mức giá tăng nhanh chóng
cũng không khuyến khích các hãng gia tăng sản lượng cung cấp bởi không
thể thuê thêm lao động mà không phải tăng thêm tiền công, trong khi phần
tăng tiền công này chỉ vừa đủ bù vào phần tăng của mức giá làm cho các
hãng không có lợi gì hơn. Sản lirọ'ng đạt đưọ'c tại điểm huy dộng hết các
nguồn lực, đặc biệt là lao động được gọi là sản lượng tiềm năng.

134
Như vậy, khi sản lượng còn thấp hun nuì'c liềm năng, tống cung tăng
theo mức giá. Còn khi sản lu\"im \ u'v)l qua mức tiềm năng, mức giá phái
tăng rất cao mới làm lăng tôntì CLinii chút ít.

1.2. Các mô hình tổng cung

1.2. / . M ô hình /15 theo M J.Keynes


[)ược xây dụTig dựa Irên gia định họp lý là ạiá cả và tiền lượng không
linh hoạt, tổng cung theo Keynes vận dộng cùng chiều với mức giá. Tuy
nhiên, trong một thời gian rất ngắn, lông cung thậm chí có thể tăng hoàn
toàn không do mức giá tăng quyết định: các hãng sẵn sàng ciinu cấp sán
lượng bất kỳ ở một mức giá nào, Nhìn chung, trono ngắn hạn, giá tăng lên
sẽ làm cho AS tăng lên, song tác dộna của mức íiiá đối với lổng cung sỗ
giảm dần khi sản lượng đạt được ơ những mức cao. Mô hỉnh AS theo
Keynes phù họp với vận độrm của nền kinh tế trong ngẳn hạn.
1.2.2. M ô hình A S theo lý thuyết cổ diển
Được xây dirng dựa trên gia định, vận động cùa tiền lương và giá cả là
linh hoạt, các thị trường luôn đạt trạnii ihái cân bằng giữa cung và cầu, lý
ihuyêt cô điên cho ràng khi mức giá ihav dổi, tiền lương danh nghĩa sẽ thay
dôi theo nhằm giữ cho liền lưưnu thực tế khôníi đổi. Dcn luọt minh, tiền
lưong thực lế không dồi làm cho cầu lao dộng cùa các hãng không đối và
AS được giữ không đồi ỏ’ mirc san lượng liềm nănụ, là đưòim Ihẳng đứng,
'ĩại mức sản lượng tiềm năng, mức giá vận dộng độc lập với sản lưọ’ng. Rõ
ràng là mô hình AS cổ điển thích họp với thòi kv dài hạn của nền kinh tế.
Có thể biếu diễn các mô hình Kcynes và mỏ hình cổ điển bằng một
đường AS như trong hình ^,1 sati dây;

a) Mõ hinh M.J.Keynes
Hình 9.1.
135
1.2.3. Đ ư ờng tổng cung thực tế ngắn hạn
Phái tân cổ điển cho ràníi. Ihực tế giá cà và tiền công không hoàn toàn
linh hoạt cũng không hoàn toàn cứníi nhắc. Đường tống cuntỉ phù họp với
thvrc tế có độ dốc nhất định và dưọ'c xây cỈLrng trên 3 mối quan hệ:
a) Quan hệ giữ a sản lượng và việc làm
Y = f(L...)
trong đó: Y là sản lượng thực tế
L là lao động được sử dụng vào sản xuất.

hút vào sản xuất tăng lên, xong tốc độ


AY
tăng giảm dần phu thuôc vào MPi = -
AL
b) M ối quan hệ giữa việc làm và tiền
lương
~ Mối quan hệ giữa tiền công và thất
nghiệp có dạng:
w = wo.(l ~ S-U)
Trong đó; w - tiền công kỳ này;
wo - tiền công kv trước; Hình 9.2.

u - tỷ lệ thất nghiệp.
/ \ r
£ ~ hệ SÔ nhạy cám giữa tiên công và thât nghiệp;
/ ^
- Môi quan hệ giữa tiên công và giá cả; w wo
Y

Trong đó: Y là sản lưọng thực tế;


Y* là sản lượng ở lĩiức toàn dụng nhân công.
c) M ối quan hệ giữa chi p h í tiền công và giá cả
Chi phí tiền công tăng thì giá cả tăng, biểu thức đường tổng cung đơn
giản là;

P = Pr i + x ( Y - Y * y

Trong đó: p là giá kỳ nàv và P() là giá kỳ tarớc.

136
Đường tổng cung có 3 tính chất; p
-- Độ dốc của AS phụ Ihuộc vào hò X > A S i
SỐL

X
/ ^A S o
- Vị trí của đường AS phụ thuộc
vào mức giá tiêu biếu của thời kỷ
trước nó đi qua mức sản lượne tiềm Po Eo
năng tại mức giá p = Po.
- Đường AS dịch chuyển theo thời
gian phụ thuộc vào sản lượng. Nếu Y* Y
sản lượng kỳ nàv cao hơn sản lượng Hình 9.3. Tổng cung ngắn hạn
tiềm năng, thì kỳ sau tiền lương sẽ
tăng và giá cả tăng, đường tổng cung dịch chuyển lên phía trên; ASi -> A S 2,
ngược lại, đường AS sẽ dịch chuyên xuống ASi -> ASo (hình 9.3).

2. MÔ HÌNH TỔNG CUNG - TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG THựC TẾ

Tổng cung vận dộng khác nhau trong ngắn hạn và dài hạn nên sản lượng
cân bằng cũng được xác định khác nhau khi xem xét nền kinh tế trong dài hạn
và ngắn hạn. Mối quan hệ tổng cung và
tổng cầu được minh họa như sau;
- Nền kinh tế đạt Irạng thái cân bàng tại
Eo, tương ứng với giá P() và sàn lượng Y(). ỵ
-- Vị trí cân bằng thay đôi phụ thuộc vào
2 yếu tố:
AD
1. Vị trí của AS và AD, một Irong 2 yếu
tố thay đổi hoặc khi cà 2 thay đổi thì điểm
Eo dịch chuyển. 0
Yo Y
2. Độ dốc của AS và AD; Sử dụng Hình 9.4
chính sách tài khóa và tiền tộ tác dộng vào
AD và AS thì trạng Ihái nền kinh tế thay đổi. Song, kết quả của chính sách
phụ thuộc vào độ dốc của chúng trong thirc tê.

2.1. Cân bằng tổng cung - tổng cầu trong ngắn hạn

Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên phản ánh tác động cùng chiều của

137
mức giá đối vói sản lượng, trong khi đối với tổng cầu, mức giá lại có ảnh
hưởng ngược chiều. Như vậy, khi mức giá tăng lên. một mặt lổng cung tăng
lên. mặt khác, tống cầu lại giảm xuống và ngược lại. Bới vậy, sẽ có mộl
mức giá chung nào đó làm cho lổng cung và tống cầu bàng nhau, Đó là
đicm khác nhau giữa việc xác định sản lượng cân bằng theo mô hình tổng
cung - tổng cầu với việc xác dịnh
p
sản lượng cân băng theo lông câu.
Trong hinh 9.5. tông cầu A D '
được xác dịnh tại một mức nhất
định bời chi tiêu cùa các hộ gia đình,
các hãng sản xuất và Chính phủ. Kết
htỵp của AD với AS ngắn hạn xác
dịnh cho la mức sàn lưọ'ng thực tế
trong ngăn hạn Y I.
Khi mức giá còn tác động manh 0
tó’i AS, sản kayng Y| < Y* và mọi Yũ Yi Y
sự mử rộng cua AD đều d ỉn lái làm ™
tăng mức sản lượng cân bàng ngắn hạn.

2.2. Cân bằng tổng cung - tổng cầu trong dài hạn

a) Quả trình tự điều chính của nền kinh tế


* Điều chinh ngắn hạn: Tổng cầu tăng, dịch chuyển trạng thái cân bằng
lừ H() đến E|, cân bằng ngắn hạn
thiết lập: giá cá tăng, sản lượng tăng.
* Diều chỉnh Imng hạn: Do sán
lượng lăng nôn giá cả liếp tục tăng.
AS dịch chuycn đến ASi, cân bàng
Irung hạn ở E2, sản lượng giám, giá cả
tiếp tục tăng (hình 9.6).
* Điều chỉnh dài hạn: Khi sản
lượng vượt quá sản lượng tiềm năng,
đường tổng cung liếp tục dịch
chuyển lên trên và sang trái. Kểt quả Y
sản lượng tiếp tục giảm cho đến khi Hình 9.6

138
cân bằng dài hạn đạt ở 1-3, cán cân tiền thực tế Ms/P và lãi suât trở lại mức
ban đầu, AD và sản lượng cũng trớ lại mức ban dầu (hình 9.6).
Khi tổng cầu tăng lên. đưòng AD dịch chuyên dần từ vị trí AD vê vị trí
AD|. Mức cân bằng dài hạn đạt được ớ điếm giao của AD| với đường ASi
dài hạn xác định cho ta san lưọng dài hạn chính là sản lượng tiềm năng
Y*. Khi cân bằng dài hạn dưọc ihiết lập, những điều chinh của AD không
còn tác động lới sán lượng nữa, chúng chỉ làm cho mức giá chung tăng
lên (hình 9.6).
b) Tác động của chính sách tới sản lirọng kinh tế
Nhiều nhà kinh tế cho ràng, các chính sách tài khoá và tiền tệ được phân
tích trong chương 7 chí có khả năng tác dộng đên tông câu trong ngăn hạn.
'ĩhông qua các công cụ ihuế, chi tiêu, lãi suất và mức cung liên, Chính phủ
có thổ làm mở rộng hay thu hẹp tông cầu, gây lác động lên mức giá và từ
đó ảnh hưởng đến sán lưọng thực tế như irong mô hình AD - AS đã chỉ ra.
về phía tổng cung, sự' ihay đối trong mức giá cũng điều chinh mức cung
cấp của các hãng Irong phạm vi các nguôn lụ'c được sử dụng chưa ihay đôi.
Một khi các nguồn lực hay chi phí sản xuất đã có sir ihay đôi lÓTi, sàn lượng
của nền kinh tế sẽ thay đôi thông qua mức thay đổi của sản lượng tiêm
năng - nền kinh tế chuyển sang những thay đôi mới về chất.

3. TĂNG TRƯỞNG KINH TỂ VÀ NHỮNG NHÂN T ố CỦA


TĂNG TRƯỞNG
3.1. Tăng trường trong ngắn hạn

3.1 .1. Định nghĩa


Tăng trưởng kinh lế là str gia tăng cùa sán lưọng thực tê trong một thời
kỳ nhất định. Thời gian đê dánh giá thay đôi sản lượng thường là một năm,
đôi khi cũng có thể là 3 tháng hoặc 6 tháng.
Ncn kinh tế đưọ’c gọi là có tăng Irương qua một năm nào đó nếu san
lượng thực tế của năm đó lăng lên so với năm trưó'c và lý lệ tăng trường
được tính bằng tỷ lệ phần trăm của sụr gia tăng sản lượng thực lê như đã
được chỉ ra trong chương 6. Không phải bao giờ cũng có tăng trưởng. Nêu
GDP thirc tế bị giảm sút so với năm trước, nền kinh tế có mức tăng trường
âm hay rơi vào tình trạng suy thoái.

139
3.1.2. Vai trò của tồng cầu
Sản lượng thực tế trong ngắn hạn đưọc xác định bởi quan hệ giữa tồng
cung và tống cầu. Bởi vậy, những thay đổi của tổng cầu có tác động rồ rệt
đên tăng trưởng kinh tế. Để có tăng trưởng trong ngắn hạn, cần phải tác
động theo hướng khuyến khích chi tiêu của dân chúng, khuyến khích đầu tư
của các hãng, chi tiêu của Chính phủ và xuấl khẩu ròng nhằm làm tăng tống
câu. Chính sự gia tăng tổng cầu sẽ đẩy mức giá lên cao và khuyến khích
các hãng gia lăng cung ứng làm tăng sản lượng thực tế.
Như vậy, tăng tm ởng kinh tế trong ngắn hạn thường đi liền với tình
trạng gia tăng mức giá chung.

3.2. Tăng trường trong dài hạn

v ề lâu dài, lăng trưởng kinh tế gắn chặl với sự gia tăng các nguồn lực
của nên kinh tê và hiệu quả sử dụng các nguồn lực đó. Nói chuno, các
nguồn lực này ít có thay đổi trong ngắn hạn nhưng lại thay dổi trong dài
hạn do sự thay đôi của cơ câu kinh tế. Bởi vậy, tổng cung là nhân tố chủ
yêu đứng đằng sau tăng trưởng dài hạn. Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn,
do đó cũng chính là tăng sản lượng tiềm năng.
Tăng tmờng sản lượng tiềm năng do bổn nhóm nhân tổ sau đây quyết định:
* Nguồn nhân lực: Lực lượng lao động vó’i kỳ năng, tay nghề, trình dộ,
năng suât và tri thức lao động là nhân tổ quyết định của tăng trưởng sản
lượng tiêm năng.
* Nguồn tài nguyên, bao gồm: đất dai và các tài nguyên thiên nhiên trên
mặt đất và trong lòng đất.
* vổn, bao gồm: máy móc, thiết bị, các cơ sở hạ tầng, phương tiện vận
chuyên... được tích luỳ trong nhiều năm và được xây dựng mới trong nưóc.
* Công nghệ và kỹ thưậl: Đây là nhân tố sổng còn, đảm bảo cho sự tăng
trường liên tục của nền kinh tế hiện đại. Phát minh khoa học, sáng chế kỳ
thuật và đôi mới công nghệ sản xuất không chi làm thay đổi sản lưọng về
so lượng mà còn tạo ra nhừng biên đôi vê chât lượng cho chúng tạo tiền đề
cho sự thay đôi nhanh chóng bộ mặt của nền kinh tế trong tương lai. Hình
9.6 mô tả tăng trưởng sản lượng thực tế trong ngắn hạn và sản lượng tiềm
năng trong dài hạn.
Như được chi rõ trên hình 9.7a, trong ngắn hạn, tổng cầu tăng từ mức
A D | tới mức A D 2 làm tăng sản lượng cân bằng từ Y| tới Y 2 ; tăng tarởng

140
sản lircTng thực tế đạt dược chu \'ốu do sụr ỉ2 Ìa lăn» cùa lống cầu. Trong dài
hạn, tăng trưởníì dạl được bỏ'i SỊt' uia tăne cua Scin lư ợ ng tiềm năng: các
nguồn lực và công nghệ kỹ ihuậi lăng Icn dây tông cung từ mức AS| lới AS 2
làm lăníi sản lưcTno tiềm năim tù' mức Y|' lên Y’ như được mô lả trên hình 9.7b.

4. CHU KỲ KINH DOANH

Tăng trưởng là sự ^ia tăng sản lượno thực tế so với thời kv trước. Một
vấn đề đặt ra là liệu tăng trưỏTig có diễn ra licn tục hay không? Điều không
thể phủ nhận là nếu không có tăng trirò'ng thì không có phát triển kinh tế và
xã hội, không có sự gia tăng mức sống cua người dân từ năm này qua năm
khác. Song, tăng trướng lại khôno diễn ra lièn tục, càng không phải lúc nào
cũng có lốc độ như nhau mà trái lại, lúc nhanh, lúc chậm, thậm chí có khi
không có tăng Irưỏng hoặc tăng Iruởng âm. Điều này liên quan tới mộl khái
niệm kinh lế quan trọng là chu kỳ kinh doanh.

4.1. Chu kỳ kinh doanh và các giai đoạn của chu kỳ

4 .Ỉ.L K hái niệm


Chu kỳ kinh doanh là sự dao dộng cúa lổng sản lượng quốc dân, của Ihu
nhập và việc làm, thường kéo dài trong một giai đoạn nhất định, được đánh
dấu bằng việc mở rộng hay thu hẹp quy mô irong hầu hết các khu vực của
nền kinh tế.
Cần phân biệt chu kỳ kinh doanh với những dao động thường xuyên
diễn ra trong nền kinh tế. Những dao động thường xuyên có thể xảy ra ờ
một ngành riêng biột và không có tác động lớn. Trái lại, chu kỳ là những

141
dao động có phạm vi lác động lón hơii, xảy ra cùng lúc không phải ở một
ngành riêng biệt mà trên quy mô toàn bộ nên kinh tê, có thê kéo dài hăng
năm, thậm chí hàng chục năm.
4.1.2. Các giai đoạn đặc trung cho chu kỳ
Một chu kỳ kinh doanh được đặc trưng bỏi hai giai đoạn chủ yếu là: giai
đoạn mở rộng và giai đoạn suy ihoái.
* Mở rộng là giai đoạn mà nền kinh tế đi lên, mọi biến số vĩ mô đều phát
triển theo chiều hướng tích cực: sản lượng thực tế tăng, việc làm tăng và
thất nghiệp giảm, đầu tư mở rộng... Đỉnh cao nhất của ihời kỳ mờ rộng gọi
là đỉnh cúa chu kỳ. Khi nền kinh tế đạt tới đỉnh cao cũng là lúc nó chuấn bị
chuyển sang giai đoạn suy thoái của chu kv.
* Suy thoái là giai đoạn nền kinh tể đi xuống, xét theo vận động của các
biến số vĩ mô cơ bản như sản ỉượng,
việc làm, đầu tư ... đều giảm. Điểm gp
thấp nhất trong giai đoạn đi xuống
gọi là đáy của chu kỳ cũng là điểm
chuân bị cho nền kinh tế bước vào
giai đoạn phục hồi và m ở rộng.
Hình 9.8 rnô tả hình ảnh cùa chu
kỳ kinh doanh với các giai đoạn
điển hình của chu kỳ kinh doanh. 0
Mặc dù nền kinh tế có xu hướiig Hình 9.8
vận động tă n g ìrư ở n g từ A đến B
song nó phải trải qua các chu kỳ khác nhau với đặc tm ng là những giai
đoạn mở rộng và suy thoái, dạt tới các đỉnh và vượt qua các đáy của chu k>'.
Cần chủ ý là. thời gian nằm ở đình hoặc đáy chu kỳ không nhất thiết là
ngắn, thậm chí có thế kéo dài một vài năm như tm ờ ng hợp của Nhật Bản
những năm 1997 - 2000.

4.1.3. N hững dấu hiệu dìển hìnlì ciia suy thoái


Suy thoái thường dược coi là sự mở đầu cho mộl chu kỳ mới. Mặc dù,
giai đoạn này có thể dài ngấn khác nhau hoặc có thể biểu hiện sự trầm trọng
không giổng nhau, song nó thường dược nhận ra bởi một loạt các dấu hiệu
điển hinh sau đây;

142
* Dầu tiên là sự giảm súl sức mua ticu dùng, hàng tồn kho tăng lên mặc
dù đã có hạ giá hoặc các biện pháp khuyển mãi tích cực. Các hãng sản xuất
bắt dầu phản ứng bànt> việc cát giam sàn xuất làm cho GDP Ihực tế giảm
sút. Đầu tư vào nhà xươrm, máy móc. trang thiết bị giám dẫn tới các dấu
hiệu khác của suy thoái mạnh hon.
* Cầu lao động giảm súl việc làm bị cắt íìiám từng phần, sau đó là sa thái
và thất nghiệp m ở rộng.
* Mức tăng giá chung chậm lại do giá nuuvên, vật liệu giảm, còn tiền
lương thì đóng băng.
* Lợi nhuận giảm mạnh khiến các doanh nghiệp không đầu tư thêm. Lãi
suất giảm và giá chứng khoán giam mạnh nhưng hoạt động tín dụng lại
Irầm lẳng, ảm đạm, nền kinh tế đane đi XLiốníi tới đáy của chu kỳ.
Vượt qua điểm đáy, nền kinh tế dần dẩn hồi phục và bước vào giai đoạn
mờ rộng với nhũng dấu hiệu ngược lại.

4.1.4. N hững nguyên nhân của chu kỳ kinh doatĩh


Các nhà kinh tế thường nêu ra hai nhóm nguyên nhân gây ra các chu kỳ
kinh doanh: nguyên nhân bên Ironsi và nguyên nhân bên ngoài.
- Nguyên nhân bên trong là nhừng tác độna trong bản thân sự vận động
của nền kinh tế như không duy trì đirợc mức tăng sản lượng đế bảo đảm gia
tăng đầu tư (theo nguyên lắc gia tốc), chính sách mở rộng và thắt chặt tiền
tệ của Ngân hàng '1'rung ươna (theo lý ihuyết liền tệ), phán ứng sai lệch cúa
các lác nhân kinh tể (theo lý thuvct càn bằng) hoặc sự lan toả ánh hưởng lừ
một số lĩnh vực nhạy cảm (ihco lý thuyết chu kỳ thực tế)... là những
nguyên nhân tiềm làng cúa chu kỳ kinh doanh, làm cho nền kinh tế không
tránh khỏi rơi vào các chu kỳ suy lht)ái và inở rộng. Cơ che phổi hợp giữa
nhân lổ gia tốc với mô hình số nhân xảy ra như sau:
I tăng Q tăng (mô hình số nhân) i tăng (nhân tố gia tốc) -> Q
tăng... đạt đỉnh của chu kỳ. Tiếp đến Q ngùng tăng I giảm (nhân tổ gia
tốc) Q giảm (mô hình số nhân) I giảm (nhân tố gia tốc Q giảm...
chạm đáy của chu kỳ. Vòng mói lại bắt dầu. răng trưởng kéo theo lạm
phát. Suy thoái kèm theo thấl nghiệp. Kinh tế thị trường là không tránh
khỏi khuyết tật.
- Những nguyên nhân bên ngoài là sự biến động của thời tiết, chính trị

143
hay dân số có thế gây ra những cú sốc và truvền dẫn lác động của chúng
vào nền kinh tế, đấy nó vào giai đoạn SLIV Ihoái. Chiến tranh là một nhân tố
đặc biệt có lác động rõ rệt tới chu kỳ kinh doanh, nhiều khi được coi là
nguyên nhân chủ yếu đẩy nền kinh tể vào suy thoái trầm trọng và kéo dài.
Ngày nay, với một nền kinh tế mở cửa. sự suv thoái của một nước hay một
khu vực nào đó trên thế giới cũng có thể làm cho cả thế giới suy thoái theo.

4.1.5. D ự đoán và hạn chế tác động của các chu kị' kinh doanh
Nhữníỉ nguyên nhân gây ra chu kỳ nói trên, đặc biệt là những nguyên
nhân bên trong cho thấy: chu kỳ kinh doanh là một hiện tượng không tránh
khỏi của nên kinh tế. Việc thù tiêu hoàn toàn lính chất chu kỳ của nên kinh
lế là không thế được. Bởi vậy, người ta chi có thể trông đợi vào việc dự
đoán xu hướng vận động của nền kinh tế và chủ động đối phó với những
dao động có tính chất chu kỳ của nó.
Dự đoán phụ thuộc vào rất nhiều các số liệu thống kê và việc phân tích
chúng. Tuy nhiên, không thế dự đoán được chính xác trong một nền kinh tế
với những mối liên hệ phức tạp và đa dạng như hiện nay, kể cả khi sử dụng
các mô hình toán học với sự trợ giúp cua các máy tính hiện đại.
Các chính sách chống suy thoái của Chính phủ thường được coi là một
trong những quan tâm hàng đầu hiện nay nhằm làm giảm nhẹ lác hại do chu
kỳ gây ra. Vai trò rất lớn được giành cho chính sách tài khoá và chính sách
tiền tệ trong việc khuyến khích tổng cầu và hạn chế những cú sốc bất lợi
cho tống cung. Trong nhiều nước, các chính sách chống suy thoái đã thể
hiện rõ hiệu quả: sản lượng giảm ít và không kéo dài. sự phục hồi đến sớm
hơn và nền kinh lế mang tính ổn định hơn. Các nhà kinh tế hiện đại đều
thống nhấl nhận định rằng: mặc dù khôn<> chẩm dứt được chu kỳ một cách
triệt dể, nhưng các nền kinh lế đã Iránh dưọc những tổn thất lớn và nghiêm
trọng như vẫn thường xảy ra trong các chu kỳ lớn của thế kỷ 19 và đầu thế
kỷ 20. Chủ động đối phó vói chu kỳ, chấp nhận nhũng chấn động nhỏ - đó
có thể coi là thành tựu của nghệ Ihuật chổníi chu kỳ kinh doanh trong các
nước phát triển theo nền kinh tế thị trường hiộn đại.

144
e
LẠM PHÁT - THẤT NGHIỆP
• ■

1. LẠM PHÁT

1.1. Khái niệm lạm phát

Lạm phát là hiện tượng gia tăng mức giá chung so với thời kỳ trước.
* Mức giá chung được thể hiện bằng các chỉ sổ giá cả. Có nhiều loại chì
số giá cả như chỉ số giá bán buôn hay giá cả sản xuất - PPI, chỉ số giá bán
lẻ tiêu dùng - CPl, chi số khấu hao lạm phát theo GDP - D...
* Chỉ số giá cả được tính theo một giá gốc. Chỉ số giá để tính lạm phát
không phải là giá của một mặt hàng riêng biệt mà là giá của một loại hàng
hoá được lựa chọn. Đó là mức giá bình quân gia quyền, được tính dựa theo
chỉ số giá và tỷ trọng của mồi loại hàng hoá trong tổng số giá cả các hàng
hoá được chọn.
* Phần lớn các nước đều sử dụng chỉ số giá bán lẻ tiêu dùng CPI để tính
lạm phát. Chỉ số này được tính dựa vào việc chia các hàng hoá và dịch vụ
liêu dùng thành nhiều nhóm hàng tiêu biểu với chi số giá và tỳ trọng của
mỗi nhóm trong tổng chi tiêu nói chung.
Nếu gọi P| là chỉ số giá cùa nhíím hàng i và d, là tw trọng của nhóm hàng
i. Neu là di = 1 thì chi số CPI dược tính theo binh quân gia quyền của các
chỉ số giá cả như sau:

CPI = I p,.d,
Ví dụ về tính chỉ số CPI cho m ột số nhóm hàng hoá tiêu biểu;
- Giả định nhóm thực phẩm gồm ba loại hàng: gạo, thịt và nước giải khát.
B i ế t g i á g ạ o ( P g ) s o v ớ i n ă m g ố c là 1 ,5 ; g i á t h ị t ( P ỵ ) s o v ớ i n ă m g ố c l à 1 , 2 ;

giá nước giải khát (P n) so với năm gốc là 1,8; đồng thời tỷ trọng của chi
tiêu cho gạo là 0,5; lỷ trọng của thịt là 0,3 và tỷ trọng của nước giải khát là
0,2 trong tổng chi tiêu cho nhóm hàng thực phẩm.

145
Gọi p, là chỉ số giá của nhóm hàng thực phẩm thì;
p, = 1,5 X 0,5 + 1,2 X 0,3 + 1,8 X 0,2 hay Pi = 1,47
Bằng cách tương tụr, cũng tính được chỉ số giá của các nhóm hàng khác.
- Giả sử cơ cấu tiêu dùng bao gồm 6 nhóm hàng cơ bản là thực phẩm,
may mặc, nhà ờ, phương tiện đi lại, văn hoá - giáo dục - y tế và giải trí vói
chỉ số giá cùng tỷ trọng của mỗi nhóm cho như sau;

Phương Vàn hóa -


Thực May Nhà Giải
Nhóm hàng tiện đi Giáo dục -
phẩm mặc ờ trí
lại Y tế

Chì sổ giá 1,47 1,20 1,50 1,80 1,50 1,20

Tỷ trọng của nhóm 0,3 0,1 0,2 0.2 0,1 0,1

Vậy; CPI = 1,47 X 0,3 + 1,2 X 0.1 + 1,5 X 0.2


+ 1,8 X 0.2 + l,5x0.1 + 1,2 X 0,1 = 1,491
Giảm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung giảm xuống so với
thời kỳ tmớc.

1.2. Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ gia tăng của mức giá chung được gọi là tỷ lệ lạm phát. Đó là tỷ lệ
% của chỉ sổ CPI năm nay so với nám trước.
Gọi tỷ lệ lạm phát năm tính toán là gp, ta có;
CPI -C P L ,
gp
CPl

Trong đó: CPl 1 là chỉ số giá tiêu dùng của năm tính toán;
CPlo là chỉ số giá tiêu dùng của năm trước đó.
Ví dụ: Nếu CPI của năm 1999 là 1,30 và của năm 2000 là 1,365 thì
năm 2000 có lạm phát và tỷ lệ lạm phát của năm 2000 là :
1,365-1,3
gp = . 100% = 5% .
1,3

Cách xác định tỷ lệ lạm phát như trên cũng được dùng để tính tỷ lệ
giảm phát.

146
1.3. Phân loại lạm phát theo quy mô5 và tác đ ộ n g

* Quan điêm cua phái lièn \'ề lụm phát: Theo M. Priedman, 'iạ m phát
bao giờ và ở dâu cũng là một hiện ‘.ưcọng liền lệ". Nguồn gốc của mọi loại
lạm phát là tỷ lệ tăno Irưỏ-im cao cua cunii tiền, \'à đơn giản nếu giảm cung
tiền đến mức thấp nhấl ihi nó co ihê ntiăn imừa lạm phát.
* Quan điêm phái Keyne.s; Phái Keỵnes phân tích tổng cung - tổng cầu
cũng đi đến kết luận tưo’ng tự. tiền lệ là nĩiuyên Iihân chính gây ra lạm phát.
Chính sách tài khóa tự nó có thê íiâ'/ nên lạm phát? Chính sách tài khóa
bành trướng đẩy AD dịch chuyên làm san phâm vượt quá mức tự nhiên dây
AS dịch chuyển kết qua là tăng eiá. Việc tăna chi tiêu hoặc giảm thuế của
Chính phủ có thể íiây nên một sự tăne giá từna đợt. do đó giá cả không tăng
kéo dài và không thê gây nên lạm pliál. Cú sốc cung tương tự có gây nên
lạm phát không? sốc cung tiêu cực làm dịch chuyển AS sang trái, Q giảm
và giá cả tăng. Nếu cuna tiền khônu thay đồi thì AS| sẽ dịch về ASo ban
đẩu, hiện tượng tăno cung khôna íiẳy ra lạm phát.
Quy mô lạm phái được đặc trưng bói tv lệ lạm phát hàng năm, tốc độ gia
tăng của lạm phát và thò’i gian tác độne cua nó. Xét theo quy mô và tác
dộng, có thể chia lạm phát thành ba loại:
a) Lạm phát vừa phải, là lạm phát chấp nhận được, có tv lệ dưới 10%
một năm, tốc độ tăng đều đặn. khôim có lác động dáng kể đến nền kinh tế,
ngoại trừ việc gây ra một số phiền loái cho công tác kế toán hay Ihống kê.
h) Lạm phát phi mã: lừ 2 đến 3 con số, khi tỷ lệ lạm phát hàng năm lớn
hơn 10% song chưa tới 200%, Tốc độ tăng giá trong lạm phát phi mã khá
nhanh và kéo dài, gâ}' ra nhữna lác dộng kVn đến nền kinh tế.
c) Siêu lạm phát: là lạm phát xày ra với 3 - 4 con số, tỷ lệ lạm phát vượt
quá 200% một năm, tổc độ gia lăng nhanh chóng và không có giói hạn cuối
cùng. Trong lịch sử tuy ít xảy ra nhưng đã từng chửng kiến những cuộc siêu
lạm phát hàng tỷ phần trăm (ở Đức nàm 1922 - 1923), hàng triệu phần trăm
(ờ Nga năm 1917) hay hàng nghìn phần trăm (ở Bôlivia, Pêru, Nam Tư
những năm gần đây).
Khi siêu lạm phát xảy ra, nó có ihể làm đảo lộn mọi quan hệ kinh tế - xã
hội, gây biến động chính Irị và bất ổn kéo dài với những hậu quả khó lường
trước. Trong lịch sử, người ta vẫn thường nhắc đến trường hợp của nước
Đức những năm 1920, thậm chí một sò nhà kinh tế còn khái quát rằng Chính

147
phủ Quốc xã của Hitler là “ con đẻ của các cuộc siêu lạm phát” ờ nước Đức.
Điều may mắn là loại lạm phát này ít xảy ra hơn so với lạm phát phi m ã.

1.4. Phân loại lạm phát theo nguyên nhân

Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng, nền kinh tế luôn luôn ờ trong tình
trạng lạm phát âm ỉ do sự tăng giá diễn ra khá đều đặn. Nếu không có
những tác động đột biến trong tổng cầu hoặc tổng cung thì lạm phát sẽ
không bị phát động với mức cao. T u y nhiên, những biến động lớn trong
tổng cầu và tổng cung lại thường xả y ra và được coi là những nguyên nhân
trực tiếp gày ra lạm phát.

* Lạm phái cầu kẻo: Lạm phát cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên đột
ngột, thường được gọi là cú sốc cầu, đặc biệt là khi sản lượng kinh tế đã đạt
tới sát mức tiềm năng. Bản chất của lạm phát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều
tiền để mua một lượng hàng
hoá có hạn mà tồng cung
không thể đáp ứng được.
Những cú sốc cầu thường
x ả y ra do Chính phủ tăng chi
tiêu nhanh chóng trong
những điều kiện chiến tranh
hoặc khôi phục sau chiến
tranh, hoặc do đầu tư tư nhân
bùng nổ trong một thời kỳ
nào đó.

Hình 10.la mô tả lạm phát


cầu kéo.

Xuất phát từ điểm cân


bằng ban đầu E| giữa tổng cung A S i và tổng cầu A D i, mức giá chung là P ị .
B â y giờ, do tổng chi tiêu tăng đột ngột, A D | bị đẩy về v ị trí AD2. Trong lúc
tổng cung A S i không thay đổi, mức giá chung sẽ bị đẩy từ Pi lên P2 tương
ứng với điểm câh bằng mới là Ep.

* Lạm phái chi phỉ đẩy: lạm phát chi phí đẩy có nguyên nhân từ sự sụt
giảm đột ngột của tổng cung (cú sốc cung). B ản chất của lạm phát chi phí
đẩy là mức cung thấp hơn không có khả năng thoả mãn cho một tổng chi

148
tiêu như cũ và sự mất cân bằng tổng cung - tổng cầu này được khắc phục
bằng một mức giá chung tăng cao hơn trước.

Những cú sốc về cung theo hướng này thường xảy ra do giá cả các đầu
vào tăng cao, giá lao động tăng đột biến hoặc do sự phá huỷ tổng cung trên
quy mô lớn bời chiến tranh hay thiên tai...

Hình lO. lb cho thấy,


hình ảnh của lạm phát chi
phí đẩy. Từ điểm Ei cân
bằng ban đầu, với AD
không thay đổi, bất cứ sự
tác động nào gây sụt giảm
tống cung cũng có thể đẩy
đường AS| về vị trí
đường A S2. Điểm cân
bằng mới E r cho thấy giá
cả đã leo thang tìr mức Pi
lên P2.
Chú ý rằng, mặc dù Hình 10.1b
lạm phát cầu kéo và lạm
phát chi phí đẩy cùng giống nhau ở sự gia tăng mức giá từ P| lên P2, song
giữa chúng có một điểm phân biệt cơ bản là: nếu trong lạm phát cầu kéo,
sản lượng kinh tế tăng từ Y lên Y i, nền kinh tế trờ nên phồn vinh trong
lạm phát, thì khi lạm phát chi phí đẩy xảy ra, sản lượng kinh tế lại sụt giảm
từ Yo xuống Ys, nền kinh tế lúc này rơi vào tình trạng vừa đình trệ, vừa lạm
phát (còn gọi là tình trạng đình lạm). Hậu quà của lạm phát chi phí dẩy
đương nhiên là nặng nề hơn so với lạm phát cầu kéo.

* Lạm phát tiền lệ; Những người theo lý thuyết tiền tệ gắn liền lạm phát
với sự gia tăng của cung tiền danh nghĩa. Khi cung tiền danh nghĩa tăng,
giá cả sẽ tăng theo để bảo đảm cho cung tiền thực tế không đổi. Hon nữa,
giá cả tăng lại làm cho cung tiền tăng thêm. Đặc biệt khi Chính phú phải in
tiên đê tài trợ cho thâm hụt ngân sách, lạm phát tăng với tôc độ rât nhanh và
diễn ra một vòng xoáy lạm phát - in tiền - lạm phát... như trường họp của
nước Đức năm 1922 - 1923 hay trường hợp của một số nước cộng hòa
thuộc Liên bang N am Tư giữa những năm 1990 . Trong các thời kỳ này,

149
Chính phủ phải phát hành những dồno tiền có mệnh ciá kỷ lục nhăm đáp
ứng những nhu cầu chi tiêu khổng lồ khi ííiá cả leo thang dến mức chóng
mặt từng ngày, lừng giờ.

1.5. Tác động kinh tế - xã hội của lạm phát và vấn đề chống lạm phát

7.5.1. N hững tác động của lạm phát


* Lạm phát gây ra sự phân phối lại của cải giữa các thành viên trong xã
hội: người nào nắm giữ các tài sản thực như đất đai, kho hàng, các hiện
v ậ t... sẽ có lợi vì sự tăng giá của chúng, trong khi nhŨTig người chi nắm giữ
các tài sản tài chính có giá trị danh nghĩa (ví dụ: tiền mặt) sẽ bị thiệt hại lớn
vì s\r mất giá của tiền. Tương tự như vậy, nạười nào cho vay với lãi suất cổ
định sẽ phải chịu mất phần thu nhập từ lãi suất thực và chuyển nó vào tay
những ngưò'i đi vay là người có lợi hơn.
* Lạm phát bóp méo, làm biến dạng các quan hệ kinh tế bình thường
như giá cả, tiền lương, lợi nhuận, lãi suất. Đặc biệt, khi lạm phát ở quy mô
lớn, tất cả những người làm công ăn lương đều nghèo đi do sự sụt giảm
nhanh chóng của tiền lương thực tê.
* Lạm phát làm tăng các chi phí kể toán "chí phí thực đơn" và chi phí
gửi liền, rút tiền "chi phí mòn giày", làm giảm hiệu quả của các hoạt động
kinh tế nói chung.
* Lạm phát gây ra tâm lý bất ổn trong xã hội, làm đảo lộn các sinh hoạt
bình thường, làm lăng gánh nặng thuế khoá, nhất là đối với các tầng lóp có
thu nhập thấp. Đặc biệt, khi siêu lạm phát xảy ra và kéo dài có thể gây đảo
lộn mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội.
L5.2. N hững biện pháp dối phó với lạm ph át
Nếu lạm phát tăng đều đặn ỏ' mức vừa phải và có thể dự đoán được thì
không cần phải chống lạm phái mà chi cần điều chinh theo lạm phát. Tuy
nhiên, khi lạm phái được phát động ở mức cao và kéo dài, gây ra những
hậu quả nghiêm trọng thì phải sử dụng một số giải pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ
lạm phát và hạn chế những tác động xấu của nó.
Biện pháp phổ biến để đối phó với lạm phát cao là kiểm soát chặt chẽ
cung tiền theo hưóng giám tốc độ tăng cung ứng tiền, tăng lãi suất, kết họp
với cắt giảm mạnh chi tiêu Chính phủ tạo ra một cú sốc ngược về cầu -

50
giảm mạnh tổng cầu, chặn đứng và đây lùi sự gia lăng giá cả. Giữ vững
việc kiếm soát chặt cuno liền và chi tiêu ngân sách trong một thời gian sẽ
giúp nền kinh tế tự điều chính đê ihoát khói tinh trạng lạm phát cao, trở về
với các quan hệ bình ihườne của nó,
v ề lâu dài, những tác độrm ớ tầm vĩ mô nhằm kiểm soát tổng cầu, tổng
cung và ổn định kinh tế vĩ mô là giải pháp CO’ bản nhằm tránh cho nền kinh
tế rơi vào các cú sốc cầu hoặc các cú sốc cung có thể gây ra lạm phát.
Chống lạm phát cũng phải trả giá cho nó, Để giảm lạm phát, phải thắt
chặt kinh tế, làm ảnh hườna tới mức tăng sản lượng và việc làm thirc tế.
Hơn nữa, thủ tiêu hoàn toàn lạm phát là không thể. Do đó, các Chính phủ
cần tìm cách giữ cho lạm phát ở mức chấp nhận được và ổn định nó bằng
những chính sách thận trọng nhằm đạt tới mục tiêu cuối cùng của nền kinh
tế vĩ mô là sản lượng, việc làm cao, giá cả ôn định.

2. THẤT NGHIỆP
2.1. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp

* Thất nghiệp: Thất nghiệp là hiện tượng một bộ phận lực lượng lao
động không có việc làm hoặc đang tìm kiếm việc làm.
Người thất nghiệp là người nằm trong krc lượng lao động đang ở trong
tình trạng không có việc làm, hoặc tích cực tìm kiếm việc làm.
* Lực lượng lao động: Lực lượng lao động được tính từ sốngười trong
độ tuổi lao động, có khả năng lao động (do luật pháp quy định). Như vậy,
lirc lượng lao động bao gồm những người có việc làm và những người Ihât
nghiệp. Con sổ nàv không cố định mà luôn luôn biến đổi.
* Tỷ lệ thất nghiệp: 'Fỷ lệ tliấl nghiệp là lỷ lệ phần trăm của số người thất
nghiệp trong tổng số lực lượng lao động của xã hội. Nếu gọi u là số người
thất nghiệp thi :

%IJ=-100%
L

2.2. Phân loại thất nghiệp

2.2.1. Theo nguyên nhãn thắt nghiệp


Có thể phân làm 4 loại như sau:

151
Thấl nghiệp cơ học (còn gọi là thất nghiệp tạm thời) xảy ra do sự di
chuyển cơ học trong lực lượng lao động. Thất nghiệp cơ học bao gồm
những ngn-ời m ới bổ sung vào lực lượng lao động đang tìm kiếm việc làm
(như sinh viên mới tổt nghiệp đại học), người đang có việc làm nhưng bo
việc để đi tìm việc mới phù họp hơn, người bị đuổi việc, người di chuyển
chỗ ở chưa kiếm được việc làm... Tóm lại, thất nghiệp xảy ra là do người
lao động cần có thời gian để tìm kiếm việc làm.
Thất nghiệp cơ cẩu xảy ra do sự mất cân đối tr o n g cơ cấu kinh tế giữa
các ngành, nghề và vùng lãnh thổ; việc thu hẹp một ngành này và m ở rộng
ngành khác trong khi cung, cầu lao động không kịp điều chỉnh; sự phát
triển của một khu vực hay vùng lãnh thổ không tương xứng với quy mô lực
lượng lao động...
Thất nghiệp do các yếu tổ ngoài thị trường: Thất nghiệp do các yếu tố
ngoài thị trirờng (còn được gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển) là thất
nghiệp xảy ra khi có những tác động can thiệp từ bên ngoài vào thị trường lao
động. Kết quả là tiền lương không do thị trường lao động ấn định thông qua
quan hệ cung cầu về lao động m à được áp đặt cao hơn mức lương cân bằng
của ứụ trường, làm cho số cung lao động vượt số cầu lao động, gây ra hiện tượng
thất nghiệp cho m ột bộ phận người muốn đi làm với mức lương thị trường.
Chính phủ và các công đoàn là những lực lượng thường can thiệp vào
mức lương trên thị trường lao động (đặt mức tiền lương tối thiểu cao; gây
áp lực với giới chủ nhằm duy trì mức tiền lương cao khi thị trường đang
suy thoái...) và hành động can thiệp với mục đích bảo vệ người lao động
của họ lại có thể dẫn tới việc m ở rộng con số thất nghiệp trên thị trường.
Thẩt nghiệp chu kỳ (còn gọi là ihấi nghiệp do íhiếu cầu): Loại thất
nghiệp này xảy ra do cầu lao động sụt giảm mạnh trong các thời kỳ suy
thoái của chu kỳ kinh doanh. Xét đến cùng, thất nghiệp loại này gắn với các
chu kỳ mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu dẫn đến giảm mức việc làm
trong nền kinh tế, đặc biệt khi có sự sa thải lao động tràn lan ở các lĩnh vực
của nền kinh tế.
2.2.2. Phân loại thất nghiệp theo tính chất
a) Thẩt nghiệp tự nguyện
Thất nghiệp tự nguyện xảy ra với một bộ phận những người trong lực
lượng lao động khi họ không chấp nhận làm việc với mức lương thị trường.

152
Với bất kỳ mức lương nào, trong lực lượng lao động cũng có một số người
cho là thấp và không đủ khuyến khích họ đi làm. Chính việc trông chờ một
mức lương cao hơn đã khiến họ chấp nhận thất nghiệp một cách tự nguyện.
Thất nghiệp ụr nguyện xảy ra ở mức lương cân bằng gọi là thất nghiệp
tự nhiên. Đó là thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng giữa số cung
và số cầu, khi tất cả những ai muốn làm việc với mức lương cân bằng đều
đã được thu hút hết vào làm việc.
v ề quy mô, thất nghiệp tự nhiên chi bao gồm thất nghiệp cơ học (tạm thời)
và thất nghiệp cơ cấu, còn thất nghiệp tự nguyện thì bao gồm cả thất nghiệp
cơ học (tạm thời), thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.
b) Thất nghiệp không tự nguyện
Thất nghiệp không tự nguyện
xảy ra khi mức lương thị trường
không được điều chỉnh để cân
bằng giữa số cung và số cầu lao
động, cụ thể là có sự mất cân
bằng giữa sổ cung lớn hơn và số
cầu nhỏ hơn về lao động. Loại
thất nghiệp này được thấy phổ
biến trong giai đoạn suy thoái khi
số người muốn làm việc rất nhiều
nhung các hãng không thể thu Na Na N Ni

nhận hết vì tổng cầu sút giảm, sản Hình 10.2. Tỉ lệ thất nghiệp
xuất đình trệ ở hầu hết các ngành.
Hình 10.2 mô tả các loại thất nghiẹp tự nguyện và không tự nguyện trong
nền kinh tế (Ls: cung lao động; Lo: cầu lao động; Lp: lực lượng lao động).
T ạ i m ứ c l ư ơ n g Wi

AB = Thất nghiệp không tự nguyện


BC = Thất nghiệp tự nguyện
AC = Thất nghiệp thực tế
= Thất nghiệp tự nguyện + Thất nghiệp không tự nguyện
Tại mức lương w*:
EF = Thất nghiệp tự nhiên (Thất nghiệp tự nguyện)

153
Toàn bộ thất nghiệp thirc tế là thất nghiệp tự nhiên.
GF = Thất nghiệp tir nguyện
Toàn bộ thất nghiệp thực tế là thất nghiệp tự nguyện.
Hinh 10,2 cho thấy, ở bất cứ mức lương nào, thị trường lao động vẫn có
những người thất nghiệp và thất nghiệp thực tế bằng sổ thất nghiệp tụr
nguyện cộng với số thấl nghiệp không tự nguyện.

2.3. Những tác động của thất nghiệp và việc hạ thấp ỉỷ lệ thất nghiệp

2.3.1. Tác động kinh tế - x ã hội của thất nghiệp


* Thất nghiệp là một sự lãng phí lớn về nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực
con người. Trong khi nền kinh tế chưa đạt được mức thoả mãn các nhu cầu
của xã hội, việc một bộ phận lực lượng lao động không được thu hút vào
sản xuấl, kinh doanh đã làm tăng tính không hiệu quả của việc sử dụng các
nguồn krc kinh tế, gây ra một sự lãng phí lao động giống như sự lãng phí tài
nguyên hay vốn.
* Thấl nghiệp làm cho một bộ phận lực lượng lao động trở nên nghèo
khổ và bẩn cùng do không có nguồn thu nhập để bảo đảm mức sống.
* Thất ngtiiệp làm giảm sút nhân cách của người lao động. Khi người
lao động bị tách rời khỏi cơ sở tồn tại và phát triển của mình, những căng
thắng cũng này sinh và huỷ hoại nhân cách của họ. Những người thất
nghiệp thường xuyên, đặc biệt là lóp trẻ thường mất lòng tin vào xã hội,
cám nhận sự bất công và phản kháng theo cách của mình. Đó là cơ sở tạo
nên một môi trường thuận lợi cho các tệ nạn xã hội nảy sinh và phát triển.
* Thất nghiệp cũng làm tăng gánh nặng của Chính phủ và xã hội thông
qua các khoản trợ cấp và giúp đỡ cho những người thất nghiệp, làm giảm
bớt nguồn vốn để đầu tư vào các công trình phục vụ lợi ích công cộng như
hạ tầng cơ sở, kỹ thuật hay quốc phòng, an ninh...
Bởi vậy, việc giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn là mối quan tâm được
ưu tiên hàng đầu của các chính sách kinh tế trong tất cả các nước kể từ sau
cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

2.3.2. M ột số biện pháp nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp


Phân tích ở trên cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức lý tưởng đối
với nền kinh tế theo nghĩa là tất cả mọi người có nhu cầu và sẵn sàng làm

154
việc đều đã tìm được việc làm thích họp. Do đó, chính sách giảm bớt mức
thất nghiệp cần hướng tới hai inục liêu: mộl mặl, dưa thất nghiệp thực tế về
gần với mức thất nghiệp lự nhiên; mặt khác, tìm cách hạ thâp tỷ lệ thât
nghiệp tự nhiên.
* Giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có thế trông đợi ở những biện pháp
cài thiện dịch vụ trên thị trưòng lao động, làm giảm thời gian thất nghiệp
tạm thời của những người kiếm việc (chẳng hạn, phát triển các hình thức tư
vấn, môi giới việc làm...). Việc xây dựng một cơ cấu kinh tế họp lý về
ngành nghề, vùng lãnh thổ; tăng các khoản trợ cấp của Nhà nước cho việc
đào tạo và đào tạo lại, giúp đỡ những người làm việc ờ các vùng xa, khó
khăn... cũng có tác dụng giảm bớt thất nghiệp cơ cấu, do đó, hạ thấp tỷ lệ
thất nghiệp txr nhiên.
* Để giảm bớt thất nghiệp không tự nguyện (thất nghiệp do thiếu cầu),
cần sử dụng các chính sách tài khoá và tiền tệ để duy trì và nâng cao mức
tổng cầu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tác động của các chu kỳ suy
thoái. Mệ thống luật pháp cũng cần quy định những điều khoản chặt chẽ
nhằm buộc các hãng sản xuất, kinh doanh thận trọng trong việc sa thải công
nhân và đảm bảo những quyền lợi cho họ.
* ở các nước có nền kinh tế nhỏ và nghèo nàn, một chính sách quốc gia
về tạo việc làm có tầm quan trọng đặc biệt. Với một chi phí không lớn
trong vấn đề tạo việc làm, nlũrng nước này có thể đề cao vai trò của việc
khuyến khích các loại hình sản xuất, kinh doanh đa dạng, phong phú có quy
mô vừa và nhò nhàm thu hút lao động đông đảo, phát triển và nâng đỡ các
ngành, nghề truyền ihống, nhận gia công, đặt hàng và xuất khẩu lao động...
Đặc biệt, ử những nưóc này, lĩiilì vục dịch vụ cho sản xuất và tiêu dùng còn
có thể hứa hẹn một nhu cầu lao dộng rất lớn nếu nó được quan tâm phát
triển đầy đủ.

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT - THẤT NGHIỆP VÀ TĂNG


TRƯỞNG KINH TÊ
3.1. Tăng trư ờ ng và lạm phát

Tuy không phải tuyệt đối đúng song thường nhận thấy một thirc tế là, tỷ
lệ tăng trưởng cao thường kèm theo nguy cơ lạm phát. Một mặt, muốn có
tăng trường cao phải thực hành các chính sách tài khoá, tiền tệ mở rộng và

155
điều này dẫn tới việc chấp nhận sự gia tăng lạm phát. Mặt khác, khi lạm
phát cao, việc chống lạm phát phải chấp nhận cái giá là thắt chặt tài khoá,
tiền tệ và điều này đưa tới giảm nhịp độ tăng trường. Mối quan hệ của lạm
phát và tăng trưởng, do đó là một quan hệ có tính đồng thuận.

3.2. Tăng trư ở ng và thất nghiệp

Sự vân động của tăng trường và thất nghiệp lại có xu hướng ngược chiều
nhau: tăng trưởng cao giúp làm giảm thất nghiệp và ngược lại, sự gia tăng
thât nghiệp cũng đồng nghĩa với tăng trưởng sản lượng thấp. Định lượng
cho môi quan hệ này thường được mô tả trong định luật Okun sau đây: nếu
tăng trưởng sản lượng thực tế là 2% so với sản lượng tiềm năng thì tỷ lệ
thât nghiệp sẽ giảm đi 1% và ngược lại. Đây là một định luật được m t ra từ
việc quan sát các số liệu thống kê và từng được điều chinh theo các tỷ lệ
(3-1 ) hay (2,5-1), do đó, giá trị lớn nhất của nó là khẳng định được mối
quan hệ ngược chiều giữa tăng trưởng và thất nghiệp chứ không phải là ở
mối quan hệ tỷ lệ về lượng giữa chúng.

3.3. Lạm phát và thất nghiệp

Lạm phát và thất nghiệp thường được coi là những vấn đề phức tạp nhất
của kinh tế vĩ mô và được nghiên cứu rất công phu. Tuy vậy, các lý thuyết
chung chỉ có thể nhận xét rằng giữa lạm phát và thất nghiệp có một mối
quan hệ nhất định trong ngắn hạn nhưng chứng lại hầu như vận động độc
lập với nhau trong dài hạn. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp theo
quan điểm của nhà kinh tế học A .w . Phillips như sau:

Đ ường P hilips ban đầu: Tỷ lệ — lạm phát tiền lương tỷ lệ nghịch với
w
mức chênh lệch u (thất nghiệp thực tế) với Un (thấy nghiệp tự nhiên).

i ^ = -h .(U -U .)

Đ ường Philips m ở rộng: Đường Philips ban đầu có nhược điểm chưa đề
cập đến nhân tổ quan trọng ảnh hưởng biến động của tiền lương, đó là dự
tính của công nhân về lạm phát. Hàm Philips m ở rộng như sau;

= ~ h . ( U - U j hoặc — = - h . ( U - U j + 7ĩ'
w w

156
Khi lạm phái dự tính tăng Icn, tiền lương danh nghĩa tăng lên tương ứng
để ngăn không cho lương ihực tế giảm xuống và đường Philips sẽ dịch
chuyển lên trên.
Đ ường Philips dài hạn íhắn'^ clirng: Dài hạn lạm phát được dự tính đầy đú

và mọi biến số danh nghĩa điều chỉnh theo lạm phát; -----= Tt'^. Thay giá trị
w
Tĩ" vào hàm mở rộng ta có phương trình:

-^ -h .(U -U j +— hoặc u= Un
w w
về dài hạn đối với mọi mức lạm phát tiền lương thất nghiệp
luôn ở mức
tự nhiên. Đưòng Philips là thẳng đứng không có sự thay đổi giữa thất
nghiệp và lạm phát tiền lương. Đường Philips nằm song song với trục lạm
phát và đi qua điểm chỉ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
* Trong ngắn hạn, có mối quan hệ trao đổi giữa lạm phát và thất nghiệp:
một tỷ lệ lạm phát cao thường đi liền với một tỷ lệ thất nghiệp thấp và
ngược lại.
* Trong dài hạn, trong khi tỷ lệ thất nghiệp được duy trì ờ mức tự nhiên
thi tỷ lệ lạm phát lại có thể tăng, giảm tuỳ ý: giữa lạm phát và thất nghiệp
không có mối quan hệ nào rõ ràng.
Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả trên các hinh 10.3.

Hình 10.3. Đường Philips

157
Định luật Okun gợi ý rằng: trong ngắn hạn, việc chống lạm phát thường
phải trả bàng cái giá là mở rộng thát nghiệp; ngược lại, khi tìm cách kích
thích tăng trưởng kinh tế nhằm chống thất nẸhiệp, luôn phải đối mặt với
nguy cơ lạm phát cao, Do đó, chính sách của Chính phủ nhằm ưu tiên cho
chống lạm phát hoặc chống thất nghiệp đểu rất cần phải tính tới hậu quả mà
nó gây ra cho nền kinh tế. Nói chung, không thể có một công thức chính
xác hoặc đúng cho mọi nền kinh tế. Thành tựu của việc áp dụng các chính
sách kinh tế chỉ có thể khẳng định: mỗi chính sách cần xác định cho mình
một cái giá có khả năng chấp nhận được và điều đó thêm một lần nữa đòi
hòi ở nghệ thuật điều tiết vĩ mô của Chính phủ.
* Hàm sổ cung Lucas: Từ hàm Philips mờ rộng ta có thể viết:

^ Aw
--------- 7Ĩ
Vw
U = Un~
h
Vi lạm phát liền lương và lạm phát giá cả liên hệ chặt chẽ với nhau nên

ta có thể thay n (lạm phát giá cả) cho ta có:


vv

ÍTX-Tt'-’ )

h
Hàm số này chỉ ra thất nghiệp và tổng sản phẩm lệch với mức tự nhiên
là kêt quả hàm lạm phát không dự tính trước. Do đó, chỉ có chính sách
không được dự kiến tm ớc mói gây nên những dịch chuyển của nền kinh tế
khỏi mức tự nhiên của u và sản phẩm.

158
THƯƠNG MẠI VÀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
■ ■ •

Thương mại quốc tế là bộ phận quan trọng của đời sống kinh tế. Trong
điều kiện của nền kinh tế mờ hiện nay có rất nhiều mối quan hệ mà một
nước phải giải quyết trong các quan hệ kinh tế tổng thể với thế giới. Phân
tích các quan hệ thương mại quốc tế. vai trò của tỷ giá hối đoái và cán cân
thanh loán quốc tế của một nước đố làm cơ sớ cho việc tìm hiêu các chính
sách kinh tế vĩ mô trong điều kiện của nền kinh tế mở, cũng như sự phối
họp chúng với các chính sách kinh tế khác của Chính phủ.

1. CÁC QUAN HỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

1.1. Sự cần thiết khách quan của thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế cần thiết cho tất cả các nước vì dựa trên những lợi
thế nhất định do các yếu tố cơ bản sau:
- Điều kiện tự nhiên, khí hậu của mỗi nước khác nhau dẫn tới điều kiện
sản xuất hàng hoá, dịch vụ khác nhau giữa nước này với nước khác. Chi phí
sản xuất khác nhau.
- Truyền ửiống, tập quán sàn xuất khác nhau giữa các nước dẫn tói mỗi nước
đều có nhũ-ng hàng hoá đặc liinig rièng mà nước khác không có. Trao đổi giữa
hàng hoá truyền thống với hàng hoá nước khác vừa đòi hỏi của sụr mở rộng
thị trường, vừa làm lợi cho các nước trong quan hệ kinh tê với nhau.
- Nhu cầu tiêu dùng luôn phong phú, đa dạng về các hàng hoá và dịch
vụ cùng loại được sản xuất ớ các nước khác nhau. Điều đó giải thích sự cần
thiết của việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước với nhau.
- Nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên thống nhất bởi tính chất toàn
cầu hoá, quốc tế hoá ngày càng làm cho mối quan hệ giữa nước này với
nước khác gẳn bó chặt chẽ về mọi phương diện. Thị trường thế giới ngày
một m ở rộng và thống nhất với các quan hệ buôn bán, trao đổi dựa trên

159
những tiêu chuẩn chung, những luật lệ chung khiến cho một nước không
thê nào đứng bên ngoài xu hướng thương mại toàn cầu nếu nó muốn phát
triển nền kinh tế quốc gia của mình,

1.2. Những cơ sở của thương mại quốc tế

- Nguyên lắc "Lợi thế íuyệt đổi'':


Nếu Việt Nam và Trung Quốc sản xuất 2 loại sản phẩm giống nhau là
gạo và thị bò. ở Việt Nam 1 giờ công sản xuất 10 kg gạo, Ikg thị bò. còn ở
Trung Quốc cũng 1 giờ sản xuất được 6 kg gạo và 3 kg thịt bò. Vậy, Việt
Nam có lợi thê tuyệt đối về sản xuất gạo so với Trung Quốc, và Trung
Quốc lợi thế về sản xuất thịt bò so với Việt Nam.
ở Việt Nam tỷ lệ trao đổi 10 kg gạo = 1 kg thị bò
ở T ning Quốc tỷ lệ là 6kg gạo = 3kg thị bò hay 2 kg gạo = 1 kg thịt bò.
Vậy, tỷ lệ trao đổi quốc tế nằm giữa khoảng trao đổi nội địa của hai nước:
10 . . , 2
— < tỷ lệ trao đổi quốc tế gạo và thịt bò < —

Với lợi thế tuyệt đối một nước sẽ chỉ sản xuất loại hàng hóa sử dụng tốt
nhất nguồn lực m à nó có, đó là nguồn gốc đơn giản nhất của thương mại
quốc tế.
Rõ ràng thương mại quốc tế dựa trên lợi thế tuyệt đối đồng nghĩa với
việc thương mại chi diễn ra một chiều - hàng hoá sẽ được xuất khẩu từ
nước có chi phí sản xuất thấp và nước có chi phí sản xuất tuyệt đối cao hơn
phải nhập khẩu mặt hàng này chứ không thể ngược lại. Nếu một nước chỉ
có thể xuất khẩu những hàng hoá có chi phí sản xuất thấp hơn thì thương
mại sẽ rất nghèo nàn, đon giản và không thể năng động, linh hoạt đối với
mỗi nước. Thương mại quốc tế có thể trở nên phong phú, đa dạng và m ở
rộng m ạnh mẽ là vì nó được dựa trên cơ sở lợi thế tương đối.

- Nguyên tắc về lợi thế tương đổi:


Nguyên tắc lợi thế tương đối đã được D. Ricacdo phát biểu dira trên mô
hình giản đơn với giả thiết:
1. Chỉ có 2 quốc gia, chỉ sản xuất 2 hàng hóa, mỗi quốc gia có lợi thế
tương đối về một mặt hàng.

160
2. Lao động là yếu tố duy nhấl, có thể di chuyên trong nước mà không di
chuyển giữa các nước.
3. Công nghệ sản xuất là cố dịnh.
4. Chi phí sàn xuất ổn dịnh khôim có chi phí vận tai.
5. Thương mại tự do RÌữa hai nước.
Ví dụ sau đây sẽ cho thấv sự khác nhau aiữa lợi thế tuyệt đối và lợi thế
lương đối:
Giả sứ Việt Nam sản xuất một dơn vị lưona thực hêt 10 giờ, một đơn vị quân
áo hết 20 giờ lao động. Trona khi dó ờ Hàn Quốc, sản xuất một đơn vị lương
thực hết 12 giò’, còn sàn xuất một đon vị quần áo hết 30 giờ. N hư vậy: Việt
Nam có lợi Ihế tuyệt đối về cả hai loại hàng hoá là lương thực và quần áo.
Nhưng Việt Nam chi có lợi thế tương dối \'ề sán xuất quần áo do chi phí
sản xuất tương đổi về quần áo ở Việt Nam (20/10) nhỏ hơn chi phí sản xuất
tương đối về quần áo ở Hàn Quốc (30/12). Trái lại, Hàn Quốc có lợi thế
tương đối về lương thực so với Việt Nam vì có chi phí sản xuất tương đôi
về lương thực nhỏ hơn (12/30 < 10/20).
Vai trò to lớn của lợi thế tương đối irong việc làm cho sự phát triển
thương mại quốc tế trờ nên phong phú và da dạng thể hiện ỏ' nguyên tắc lợi
thế tương đối do nhà kinh tế học xuất sắc người Anh là D. Ricardo (1772 -
1823) nêu ra năm 1817. Nguyên tắc này nói ràng, nếu mồi nước chuyên
môn hoá sản xuất mặt hàng mà minh có lợi thế tưoTig đối và trao dổi với
các nư ớc khác thì Ihươne, mại quốc tế lự do dựa trên CO' sở lọ'i thế tư ơ n g đối
sẽ mang lại lợi ích cho tất ca các nưóc irong việc inớ rộng khả năng sàn
xuất và tiêu dùng mồi loại hùng hoú.
Lợi thế lương đối từ gf3c tỉộ tìèn lệ:
Giả sử chi phí sản xuấl của hai loại hàng hoá X. Y ở hai nước A và B
được cho trong bảng sau (chi phí dược tính bàng số giờ lao động hao phí
cho việc sản xuất một đơn vị hàng hoá).
Chi phí sản xuất Hàng X 1làng Y
N ướcA 100 200
Nước B 300 400
Ngoài ra. giả định ở nước A có 4 triệu giờ lao động, còn ở B có 6 triệu

161
giò’ lao động giành cho việc sản xuấl hai loại hàng hoá X và Y. Dựa trên
nguyên tắc lợi thế tương đổi, nước A sẽ chuvên môn hoá sản xuất hàng X,
còn nưó'c B sẽ chuyên môn hoá sản xuấl hàng Y, đồng thòi hai nước ihoả
thuận Irao đổi với nhau theo tỷ lệ: X = 3/5Y (hay Y = 5/3X).
Khả năng sản xuất và tiêu dùng các hàng hoá X và Y của mỗi nước
truức khi có thưong mại quốc tế và sau khi có thương mại quốc tế dựa trên
lợi thế tương đối được mô tả trên hình 11.1. Rõ ràng, nước A đã tăng được
lượng hàng tối đa từ (40 nghìn X + 20 nghìn Y) lên (40X + 24Y). Còn nếu
muốn giữ mức tiêu dùng X là 20 nghìn thì sẽ táng được lượng tiêu dùng Y
từ 10 nghìn đơn vị lên 12 nghìn đơn vị. Tưong tự, ở nước B, khá năng tiêu
dùng tối đa tăng từ mức (20 nghìn X + 15 nghìn Y) lên (25 nghin X + 15
nghìn Y), còn nếu muốn giữ mức tiêu dùng 12 nghìn đon vị Y Ihì lượng
liêu dùng X sẽ tăng được từ mức 4 nghìn đơn vị lên 5 nghìn đơn vị.
-- Lợi íhế tương đối từ góc độ chi p h í cơ hội:
Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số lượng những mặt hàng khác phải từ
bỏ để sản xuất thêm một đơn vị mặt hàng đó. Như vậy, quốc gia nào có chi phí
cơ hội thấp hơn sẽ có lợi thế tương đối trong việc sản xuất hàng hóa này.
Ngoài ra, quan hệ thương mại quốc tế còn dựa trên nguồn gốc khác như:
tính đa dạng của nhu cầu, lợi thế về quy m ô... tác động đến thương mại
quốc tế ở những ngành có liên quan chặt chẽ đến chi phí vận chuyển và các
phí tổn khác.

2. THƯƠNG MẠI T ự DO VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH


2.1. Vai trò của thiHơng mại tự do và xu hướng phát triển của nó

Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho lấl cả các nước. Khi trao dối,
buôn bán đưọ’c tiến hành tự do giữa các nước, người tiêu dùng ờ mồi nước
có khả năng được tiêu dùng hàng hoá giá rẻ và chất lượng tổt. Việc nhập
khẩu hàng hoá rẻ sẽ giúp tiết kiệm các nguồn lực trong nưó’C để sản xuất
những mặt hàng mà nước đó có lọ'i thế so với các nước khác. Mặt khác, nếu
thương mại được tir do, không có rào cản từ phía Chính phù, nguyên tắc
tương đương ngang giá sẽ được tôn Irọng; hàng hoá di chuyển từ no1 có giá
rổ tới những nơi có giá cao hơn dần dần sẽ làm san bằng mức giá ở khắp nơi
và thương mại không còn có lợi nữa nếu không có nhũng thay đổi mới làm
giảm chi phí sản xuất và giá cả. Như vậy, chính thương mại tự do kích thích

162
việc tăng cường cải tiến công nghé, kv thuật sán xuất ờ mồi nước, làm giảm
chi phí sản xuất và tăng cưòim khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị
tmờng thế giới. Đó là nhũníi lợi ích không thể phủ nhận của thương mại tự do.
Tuy nhiên, phấn đấu cho tự do thương mại là cả một quá trình lâu dài.
Khi sự phát triển kinh tế giữa các nước còn rấl không đồng đều, thưong mại
tự do thường làm lợi cho những nước có nền kinh tế phát triển, ở đó, công
nghệ và kỹ thuật sản xuất hiện đại giúp cho hàng hoá, dịch vụ của họ dễ
dàng thâm nhập vào thị trưò'ng của những nước kém phát triển, kìm hãm sự
phái triển nền kinh tế cua những nước nàv.
Mặt khác, những nước lÓTi mạnh thường lợi dụng việc cổ vũ cho thương
mại ạr do để áp đặt các tiêu chuân. luật lệ buôn bán của họ không có lợi cho
các nước nhó.
Bởi vậy, xu hướng tự do hoá thương mại quốc tế thường diễn ra Iheo
con đường lự do hoá cho một nhóm nước, một khối hoặc một khu vực
trưóc khi đi tới tự do mang tính toàn cầu. Chính trong quá trình dần dần di
tới tự do thương mại, các nưóc. các Chính phủ vẫn duy trì hàng loạt chế độ
bảo hộ mậu dịch, thirc hiện các chính sách nhằm hạn chế nhập khâu hàng
hoá. dịch vụ từ bên ngoài vào trong nước.

2.2. Các chế độ bảo hộ điển hình và tác động của chế độ bảo hộ

2.2.1. Thuế quan và hạn ngạch


'ĩrong quan hệ thương mại quốc tế, các Chính phủ thường áp dụng các
hàng rào thuế quan (đánh thuế vào hàng nhập khẩu), làm cho người mua
trong nước phải trá giá cao hon cho những hàng hóa nhập ngoại. Thuê quan
nhập khấu thường lính bằng ”/ ó Ihco giá quốc té.
Dể phân tích ảnh hưởng cua thuế quan đối với trao đổi quốc tế, ta xét ví
dụ nhập khẩu thép xây dirng với điều kiện sau:
Giá quổc tế là 500USD/tấn, thuế nhập khấu 20%, giá tối thiểu trên thị
trưcmg nội địa là 600USD/tấn. Thép nội địa và thép nhập ngoại thay thế
nhau hoàn toàn. Đô Ihị 11.1 giúp phân tích ảnh hường của thuê nhập khâu.
Đường D và s biểu thị cung cầu nội địa về thép xây dvrng. N ếu không có
thuế, người liêu dùng có thề mua giá 500USD/tấn và Qd là lượng cầu. Tự
do thương mại, sản xuất trong nưó'C cũng bán giá 500USD/tấn và mức sản
xuất là Qs. Lưọng nhập khẩu không thuế là khoảng QdQs- Do thuế nhập khẩu

163
là 20% nên aiá nội địa tăng và
bằna 600USD/tấn, lượng cầu
giảm còn Qo', sản xuất nội địa
tăníì và cung là Qs'. Lượng
nhập khấu khi có thuế là đoạn
Q sQ d'. Từ đó la thấy, tác
động của thuế quan là giá nội
địa tăng, thuế nhập khẩu đã
khuyến khích sản XLiấl trong
nước, chi phí biên nam giữa
500USD và 600USD và có thế
tham gia vào thị trưò'ng nhò' việc nâng giá. Với người tiêu dùng do trả giá cao
hơn nên cầu giám, đồng thời sản xuấl nội địa tăng, lượng nhập khẩu giảm.

* Chi p h í và lợi ích ciìa thuế quan:


Sau khi có thuế nhập khấu, người liêu dùng mua giá cao hơn lOOUSD/tấn,
tổng số thép mua giá cao là hình chữ nhật EFIH. MỘI phần trả thêm chuyến
vào ngân sách nhà nước dưới hình thức thuế nhập khấu, mộl phần khác rơi
vào tay các hãng nhập khẩu dưới hình thức lợi nhuận thêm. Phần còn lại,
diện tích CEl là chi phí ròng của xã hội cho các hãng nội địa sán xuất.
Khoản chi phí ròng thứ 2, diện lích HFG là lợi ích ròng bị mất do người
tiêu dùng mua giá cao hơn giá dự định ban đầu. Hai khoản tổn thất ròng
trên được gọi là chi phí ủng hộ tự do thương mại.
2.2.2. Hạn ngạch
Hạn ngạch (cấp giấy phép hạn
chế số luựng nhập khẩu) và
những biện pháp phi thuế quan \ a b/ ss
600
khác như cấm vận, tấy chay hàng
500
nước ngoài, trừng phạt kinh tế... c G E F

Chính phủ hạn chế nhập khẩu


bằng hạn ngạch, hạn ngạch gây
tác dộng làm giảm mức cung, do
^D D
đó dấy giá lên cao hon trong
điều kiện tự do thương mại. Việc 1í
0
đó tác động xấu dến tiêu dùng và Q d' Q d Q s Q s’ Q
Hình 11.2

164
sán xuât trong nước nhir: câv thiệt hại cho người tiêu dùng trong nưó’c.
không kích thích sán xuất troníi nước, bảo vệ và nâng đỡ sản xuất nội dịa,
nhất là với nhũ'ng ngành, những lĩnh vực còn kém về khả năriR cạnh tranh...
Tuy nhiên, việc áp dụng tràn lan các biện pháp bào hộ phi thuế quan (như
hạn ngạch, bao vây, trừng phạt, cấm vận.,.) là một cản trờ đối với con
đường tiến tới tự do ihươne mại ẹiữa các nước.

2.2.3. Các chỉnh sách ngoại thương khác


- Trợ cấp xuất khẩu: nhằm khuyến khích xuất khẩu dưới nhiều hình thức
như trợ cấp trực tiếp, cho vav với lãi suất Ihấp, miễn thu ế...
- Màng rào phi thuế quan: Những khác biệt trong quy định hoặc tập
quán quốc gia làm can trỏ- sự tự do thưonu mại, làm chậm trễ nhập khâu
qua biên giới, vận độníi dùng hàne nội d ịa ...

3. HỆ THỐNG TIÈN TỆ QUỐC TÊ

3.1. Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối

3.1.1. Tỷ giá hối đoái biểu thị mối quan hệ về giá trị RÌừa đồng tiền cúa
một quốc gia này với dồng tiền của mộl nước khác. Tỷ giá xuất hiện do nhu
cầu cùa việc trao đổi hàng hoá và Ihanh toán giữa nước này với nước khác.
3.1.2. Xác định tỷ giá hổi cioái
C5 hai cách xác định lỷ giá giữa hai dồng tiền khác nhau (đỗ tiện lợi,
chúng ta gọi đồng tiền đang xem xét t}> giá là đồng nội tệ, còn đồng tiền so
sánh là dồng ngoại tệ):
* Cách thứ nhẩí: Xác định giá trị cua dồnR nội lệ theo số lượng đơn vị ngoại
tệ. 'ly giả xác định theo cách nàv thường được ký hiệu là e. Như vậy, e biêu
thị sô lượng đơn vị ngoại tộ có thê mua dưọ'c mộl đo'n vị nội tệ. Ví dụ; c của
đồng Việt Nam tính ihco đô la Mỹ là 1/15,300, nghĩa là. 1 VND = 1/15.300 USD.
* Cách íhứ hai: Xác dịnh giá dồníi ngoại tệ theo số lượng đơn vị nội tệ.
l y giá xác dịnh theo cách này thường đirợc ký hiệu là E, biểu thị số lưọ’ng
đơn vị nội tệ có thể mua được một đơn vị ngoại tệ. Ví dụ: E của đồng Việt
Nam với đồng đô la Mỳ là 15.300, hay cứ 15.300 VND thì mua dược 1
USD. E = 15.300 VND/IUSD.

e=— hay e.H = 1.


E

65
3.2. Các nhân tổ quyết định tỷ giá

'I v giá hối đoái được xác định như thế nào phụ thuộc chủ yếu vào chế độ
tỷ giá mà đồng tiền nưó’c đó iheo duôi.
- Nếu đồng tiền của một nước theo chế độ tỷ giá thà nổi (tự do) thi tỷ giá
hoàn toàn do quan hệ cung - cầu về đồng tiền nước đó trên thị tmờng ngoại
hối quyết định.
Như vậy, bất cứ nhân tố nào tác động đến cung hoặc cầu tiền tệ cũng
dều làm cho tỷ giá thay đổi. Chẳng hạn, nếu cung tiền tệ tăng lên, tỷ giá sẽ
giám xuống; còn nếu cầu tiền tệ tăng lên, tỳ giá sẽ tăng lên. Điêu này được
minh hoạ trên đồ thị 11,3a.

Hình 11.3a.
Vậy những nhân tố nào có thể tác động đến cung và cầu liền của một
nước trên thị trường ngoại hối?
* Quan hệ thương mại guốc tế: Khi một nước A nhập khẩu hàng hoá và
dịch vụ từ nước B tăng lên, nước A phải cung nhiều tiền của mình hơn trên
thị trường ngoại hối để mua đồng tiền của nước B. Điều này dẫn tới sự
giảm sút tỷ giá đồng tiền của nước A và SỊĨ tăng lên trong tỷ giá đồng tiền
của nước B. Như vậy, táng nhập kháu làm cho tv giá giam xuống, ngược
lại, tăng xuất kháu làm cho tỷ giá tăng lẽn.
* Lũi suất trong nước. Lãi suất là một nhân tố khá nhạy cảm đối với tỷ
giá. Khi lãi suất trong một nước tăng lên so với mức lãi suất thế giới, đẩy tỷ
giá đồng tiền lên cao. Trong trường họp ngược lại, khi lãi suất trong nước
sụt giám, làm cho tỷ giá đồng tiền nước này giảm xuống.

166
* Tinh trạng lạm phát Ironịĩ nưỏr: Lạm phát trong một nước tăng cao
khiến đồng tiền nước đó mất giá nhiồu hơn so \ ới các đồng tiên khác. Khi
lạm phát giám đi, đồng tiền nưò'c dó sc lăn» tý Riá.
* Nhu cầu dự trữ ngoại /ệ: Dối VCTÌ một số dồng tiền mạnh như đồng
bảng Anh (GBP), đồng đô la Mỹ (USD), đồng ycn Nhật (JPY)... cầu của
chúng có thể lăng cao khi một sổ nước muốn tăng dự trừ ngoại tệ của minh.
Diều này cũng gây tác động làm tãn<> tv eiá của những đồng tiền đó.
- Nếu một nước theo chế độ tỷ giá hối đoái cổ định, tỳ giá đồng tiền của
nước đó sẽ được N H TW và Chính phù cam kết duy trì ờ mộl mức cố định,
không thay đôi. Trong trường hợp có sức ép từ phía thị trường làm thay đôi
tv giá, NHTW và Chính phủ sẽ can thiệp bàna cách mua vào hoặc bán ra
ngoại lệ (cũng có nghĩa là bán ra hoặc mua vào dồng nội tệ) đê giữ tý giá cố
định. Sự can thiệp để duy tri ty íiiá cố định đưọc mô tả trên hình 11,3b.
- Nếu đồng tiền của một nưó'C theo chế độ ly giá thá nôi có quản lý, tý
giá của nó vừa do các lực lượna thị trưò’ng, vừa do N H 'rW và Chính phủ
quyết dịnh. Trong chế độ này, t\' giá được vận động tự do trong một khuôn
khổ nhất định. Nếu vượl quá mức cho phép, nó sẽ được điều chỉnh để trở
về với giới hạn quy định. Việc điều chỉnh ly giá cũng được Ihực hiện thông
qua hoạt động mua - bán ngoại tệ cùa NI-ỈTW.
Trong hình 11.3c, giả định tỷ giá đưọ'c phep vận động trong khoảng
(C|, C2).

b) c)

Hình 11.3b -c.

167
Nếu tỷ giá tăng quá mức, tới C2, NHTW sẽ mua vào ngoại tệ (tức là bán
ra nội tệ), còn nếu tỳ' giá giảm quá mức, xuống Ci, N1ITW sẽ phải bán ra
ngoại tệ (mua vào nội tệ).
Các chế độ tỷ giá thả nối và cổ định đã từng tồn tại trong một thời gian
dài ở nhiều nước. Tuy nhiên, ngày nay, chỉ trừ một số rất ít nước còn duy
trì các chế độ tỷ giá hối đoái cố định, đa số các nước đều theo chế độ tỳ giá
thả nổi có quản lý, vừa tận dụng được vai trò điều tiết tích circ, linh hoạt
của thị trường, vừa đảm bảo sự can thiệp kịp thời và cần thiết của Nhà nước
để tỷ giá không bị những biến động bất thường tác động xấu, nhất là khi
những biến động này lại do giới đầu cơ tiền tệ gây ra.

3.3. Vai trò của tỷ giá và vấn đề phối hợp các chính sách điều tiết vĩ mô

Tỷ giá Ihay đổi cũng đều có tác động tạrc tiếp tới cán cân thương mại.
Giả sử quan hệ thương mại giữa nước A và nước B là tự do và đang đạl
mức cân băng. Neu đồng tiền của nước A lên giá so với đồng tiền của nước
B (tỷ giá của đồng tiền A tăng lên), giá cả hàng hoá của nưóc A bán tại
nước B tính bằng tiền của B sẽ tăng lên, hàng xuất khẩu của nước A vào
nước B trở nên đắt hơn và kém cạnh tranh hơn tại nước B. Như vậy, xuất
khẩu từ A vào B bị cản trở và giảm sút. Ngược lại, nhập khẩu hàng hoá của
nước A từ B sẽ thuận lợi và mỏ- rộng hơn khi đồng tiền của nước A lên giá.
Tổng hợp những tác động này, có thể rút ra kết luận: khi tỷ giá đồng tiền
của một nước tăng lên, cán cân thương mại của nước đó sẽ giảm sút.
Trong lý thuyết, người ta thường sử dụng khái niệm tỷ giá hối đoái thực
tê đê đánh giá khả năng cạnh tranh hàng hoá của một nước với một nước
khác. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với tỷ giá hối đoái thực tế và được
xác định tỷ lệ nghịch với tỷ giá hối đoái danh nghĩa e như sau:

p’ 1 p’
Khả năng cạnh tranh = .e hoặc —
Po E

Trong đó; p là giá cả hàng hoá tính theo ngoại tệ ờ nước ngoài.
Po là giá cả hàng hoá cùng loại tính ửieo đồng nội tệ ở trong nước.
1 ất nhiên, trong thực tế, khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu
còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác, song tỷ giá hối đoái là một nhân tố
quan trọng và thường gây ra tác động tạrc tiếp, nhanh chóng tới cán cân
thương mại.

168
Như vậy, tỷ giá hôi đoái cũng co va) irò rất quan trọng đối với tống cầu,
bởi vì nó ảnh hưởng tới xuất klìÒLi ronu cu:;i nền kinh tể mờ. Diều nàv đưa
tới kết luận quan trọng là: trong diẽu kiên cùa nền kinh tế mơ, các chính
sách liên quan tới vấn dc kích thích lôntí cầu dều cần có sự phối họp nhịp
nhàng với chính sách tỷ giá nhàm lại.) ra lác động tổng hợp đối vó'i sản
lượng cân bàng của nền kinh tế. Thực Ic thường thấy là, một số Chính phù
trong khi theo đuổi mục đích khuyến khích xuất khẩu cũng có thể sứ dụng
biện pháp phá giá tiền tệ cùa nưó-c mình ơ một mức nhất định. Tuy nhiên,
biện pháp này cũng cần được cân nhắc môt cách thận trọng, bởi vì nó có
thể gây ra những phản ứng tiêu cực từ phía các nước bị thiệt hại, làm ảnh
hưởng tới quan hệ thương mại và sự họp tác nói chung giữa các nước với
nhau. Mặt khác, chính sách chổnw lạm phát bằng cách nâng cao lãi suất
cũng có thê làm tăng dòng vôn niróc ntỉoài đổ vào trong nước, gâv áp lực
làm tăng tỷ giá và do đó ảnh hưởng xấu lới xuất khẩu ròng. Bởi vậy. một số
Chính phủ thường phải áp dụng biện pháp kiếm soát các luồng vốn nước
ngoài nhằm ồn định tỳ giá mà diều này lại có thể kim hãm đầu tư nói riêng
và tống cầu nói chung. Rõ ràng là Irong diều kiện nền kinh tế mở, việc phối
họp các chính sách điều tiết vĩ mô đòi hỏi không chỉ những tính toán thận
trọng của Chính phù và NHTW mà còn cá nghệ thuật phổi họp hành động
giữa hai cơ quan có quyền lực nhất này cúa nền kinh tế.

3.4. Cán cản thanh toán quốc tế (EB)

- Cán cân thanh toán EB và cấu thành cùa nó: Cán cân thanh toán quốc
tế EB của mộl nưó’c là một bảng tổng hợp kết quả toàn bộ các giao dịch
kinh tê của nước đó với phần còn lại của thế giới trong một năm.

KB của một nước dược thiét lập dirói dạng các tài khoản theo nguyên tắc
ghi "có" cho những giao dịch mang về ngoại tệ và ghi "nợ"cho những giao
dịch làm mất ngoại tệ đối với nước dó. Trong EB có hai tài khoản là; tài
khoản vãng lai và tài khoản vốn.

Tài khoản vãng lai ghi chép kếl quả các t>iao dịch licn quan đến xuất - nhập
khấu hàng hoá, dịch vụ, các hoạt động đóng góp. viện trợ, quà lặng, quà biếu
diễn ra giữa các quốc gia, cũng như hoại động chuyến tiền của công dân mộl
nước ra bên ngoài và ngược ỉại. Việc cân dối tài khoản này có the cho giá trị
(+) hoặc (-). Trong trường họp (+), tài khoản vãng lai được gọi là thặng dư;
ngược lại trong trường hợp (-). tài khoản vãng lai được gọi là thâm hụl.

169
Tài khoản vốn (K) ghi chép kết quả các giao dịch liên quan tới sự di
chuyển vốn giữa các quốc gia. Đó là những hoạt động cho vay và đi vay,
diễn ra chù yếu dưới hình thức mua, bán các tài sản tài chính hoặc tài san
thực của khu vực tư nhân và Chính phù một nước với các nước khác. Kêt
thúc một năm, tài khoản vốn có thể có thặng dư (+), hoặc thâm hụt (-> tuỳ
theo tình hình đầu tư của nước đó ra nước ngoài là nhiều hơn hay ít hon so
với đầu tư của nước ngoài vào nước đó.

- Hoạt động kết toán chính thức trong EB;


Trong chế độ tỷ giá cố định hoặc chế độ tỷ giá thả nổi có quàn lý. EB
không tự động cân bằng như trong chế độ tỳ giá thả nổi. Do vậy, tông họp
các tài khoản vãng lai và tài khoản vổn có thể dẫn đến kết quả (+) hoặc (-)
cho EB và gây sức ép làm thay đổi tỷ giá. Việc giữ tỷ giá ở mức ôn định
đòi hỏi NHTW phải can thiệp thông qua hoạt động kết toán chính thức. Đó
là hoạt động mua vào hoặc bán ra ngoại tệ (hay các trái phiếu Chính phù)
nhằm giữ cho tỷ giá không đổi so với mức độ cho phép cúa nó. Khối lượng
ngoại tệ mua vào hoặc bán ra gọi là khối lượng bù đắp cho EB đế đưa EB
về mức cân bằng. Neu tổng các tài khoản vãng lai và tài khoản vôn là "có"
(+) phần thu ngoại tệ lớn hơn phần chi ngoại tệ sẽ được NHTW mua vào,
làm tăng dự trữ ngoại tệ cho quốc gia. Trường họp ngược lại, dự trữ ngoại tệ
của quốc gia sẽ giảm bớt do NHTW phải xuất ngoại tệ bù đắp cho khoán
thâm hụt của EB, khi cán cân này là "nợ" (-).

- Điều chinh cán cân thanh toán dưới chế độ bản vị vàng;
Giả sử, tại điểm cân bằng dài hạn, người dân Mỳ quyết định tăng nhập
khẩu hàng hóa của Anh, và do đó nước Anh có số dư thương mại, còn nước
Mỹ thâm hụt. Kết quả là tỷ giá đôla/bàng Anh tăng. Khi tỳ giá này cao hơn
tỷ giá ngang giá vàng thi việc dùng đôla mua vàng của ngân hàng Mỹ và
bán lại cho ngân hàng Anh để lấy đồng bảng sẽ có lợi. Hoạt động này, một
mặt loại bỏ dư cung của đồng đôla so với đồng bảng, mặt khác làm cho
lượng vàng được chuyển từ Mỹ sang Anh. Nói cách khác, ở một nước có
thâm hụl dự trữ vàng cùa nó sỗ giảm và đồng tiền nội tệ cũng giảm di
tương ứng.

170
CÀU HỎI ÔN TẬP KINH TÉ HỌC VI MÔ

Câu 1

a) Kinh tế học là gì? Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô?
b) Nhũng nhận định nào dưới là vấn đề quan tâm của kinh tế vi mô, những nhận
định nào thuộc kinh tế học vĩ mô:
1. Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ hạn chế việc hút thuốc lá.
2. Thất nghiệp trong ngành công nghiệp tăng nhanh trong những năm 1990.
3. Lãi suất cao trong nền kinh tế có thề làm giảm đầu tư tư nhân và do đó làm
giảm thu nhập quốc dân.

4. Việc tăng tổng thu nhập của nền kinh tế có thể đưọc phản ánh trong việc tăng
tiêu dùng của các hộ gia đình,

5. Ngiròi công nhân nhận đưọ'c mức IưoTig cao hon có thể mua nhiều hàng xa xỉ hon.
6. Nếu Chính phii đặt giá cực đại cho một chai bia ó' Việt Nam là 2000 đồng thì
lưọng cung về bia chắc chắn sẽ giám.
7. Việc tăng thu nhập của người Hà Nội có thể dẫn tới tăng cầu về xe máy.
8. Một doanh nghiệp sẽ đầu tư vào máy móc thiết bị nếu họ dự tính rằng lọi tức
thu hồi vốn là cao.
9. Khi thu nhập của dân cư tăng, ngưòi dân sẽ giảm tiêu dùng gạo.
10. Chính phù tăng thuế sẽ làm giảm tổng cầu và giảm sản lưọTig cùa nền kinh tế.

Câu 2

a) Thế nào là kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc?
b) NhCmg nhận định nào dưới đây mang tính thực chứng, nhận định nào mang
tính chuẩn tắc?
1. Giá dầu lừa trên thế giói tăng 3 lần giữa năm 1973 - 1974.
2. Vào những năm 1980 tỉ lệ thất nghiệp tăng ờ hầu hết các nước phương Tây.
3. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe vì thế cần phải hạn chế hút thuốc lá và loại
bỏ nó.
4. Cần phải có chính sách ưu đãi đối vói thưoTig binh và gia đình liệt sĩ.
5. Dân sô Việt Nam năm 1996 là 72 triệu người, GDP bình quân đầu ngưòi là
198 USD/ngưòi (Theo số liệu Ngân hàng thế giới).

171
6. Tình hình lạm phát ỏ' Việt Nam trong những năm 1985 - 1988 là nghiêm trọng.
7. Thuế doanh thu ở Việt Nam có dự tính tăng rất lón và do vậy cần có chính
sách thuế mói đế bổ sung.
8. Khi thu nhập cùa dân cư tăng, các gia đình có xu hưóiig dùng ít hàng thú cấp.
9. Nền kinh tế bị lạm phát, tiền lương thực tế giảm, Nhà nước cần tăng tiền
lương danh nghĩa để giữ cho tiền lưong thực tế không đồi.
10. Chính phủ cần có những chính sách đề khuyên khích đâu tư, thúc đây tăng
trưòng kinli tế.

Câu 3
Thế nào là đưÒTig giới hạn khả năng sản xuất? Cho ví dụ minh họa.
a) Hình thức dưới đây mô tả đường giới hạn
kinh doanh sản xuất về lương thực và vài: thực
Hãy xem xét trong số những điểm kết họp của
2 hàng hóa dưói đây, điểm nào là điểm có hiệu
quả, không hiệu quả, hoặc không thề đạt được?
- 200 triệu mét vải 600 tấn lưong thực.
- 60 triệu lương thực và 100 triệu mét vài.
- 40 triệu lấn lưong thựcvà 300 triệu mét vài.
- 40 triệu tấn lương thựcvà 400 triệu mét vải.
100200 300 400
- 20 triệu tấn lương thựcvà 400 triệu mét vài.
- 80 triệu tấn lưong thụcvà 100 triệu mét vài.
b) Giả sử nền kinh tế đang sản xuất đưọc 300 triệu mét vải và 40 triệu tấn lương
thực, nhimg lại muốn sàn xuấl thêm 20 triệu tấn lương thực nữa. Hãy xây dỊing trên
đưÒTig giói hạn kinh doanh sàn xuất số lưọTig vài bị mất.
c) Nếu tiếp tục miiổn sản xuất thêm 20 triệu tấn lương thực phải mất số lirọ-pg
vải là bao nhiêu?
d) CÓ thể rút ra kết luận gì khi so sánh kết quả cùa câu b và câu c?

Câu 4
a) Trinh bày khái niệm cầu, biểu cầu, hàm cầu, lượng cầu và dưòng cầu.
b) Hãy giải thích luật cầu? Tại sao nói luật cầu mang tính phổ biến?

Câu 5
a) Khái niệm cung, biểu cung, hàm cung, đưÒTig cung và các nhân tô ánh
hưỏTig đến cung.

172
hi Giải thích luật cung. Khi giá một mặt hàng trên thị triròng tăng dần. Cung về
hàng hóa đó có tăng mãi không? Vì sao?

Câu 6
ai Thế nào là trạng thái cân bằng thị truùng, trạng thái dư thừa, trạng thái thiếu
hụt cùa thị trưòng?
b) Hãy giải thích cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế thị trưòng để trỏ' về trạng
thái cân bàng.

Câu 7

Dồ thị sau phản ánh trạng thái cân bàng thị trường của hàng hóa. Xác định trạng
thái cân bàng khi:
a) Thu nhập dân cư tăng,
b) Giá cà hàng hóa liên quan giảm.
c) Số lirọng ngiiời tiêu dùne tăng.
d) Chính phủ tăng thuế.
đ) Người ta cải tiến 1 khâu trong dây
chuyền sản xuất.
e) Dân chúng hy vọng năm tói thu nhập
cua họ tàng. 0

Câu 8

Phân loại các chi phí (chi phí tài nguyên, chi phí kết toán, chi phí kinh tế và chi
phí cơ hội).

Di từ A đến B có hai khả năng lựa chọn: Đi máy bay với giá vé lOOUSD thời
gian bay 1 giò'. Đi ô tô có giá 50USD, Ihòi gian đi lại là 6 giờ. Vận dụng chi phí cơ
hội tính đi phưong tiện gì có hiệu quả nhất đối vói:
Ii) Nhà doanh nghiệp 1 giò' tạo ra 40USD.
h) Sinh viên 1 giờ tạo ra 15USD. Rút ra ý nghĩa cùa chi phí CO' hội.
Câu 9

a) Thê nào là mộ t đirÒTig bàng quan, biểu đồ bàng quan?


b) Giải thích tính chất của các đưÒTig bàng quan?
Câu 10

a) Tỳ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa là gì? Đặc điểm và ý nghĩa cùa tỷ lệ
thay thế cận biên (MRS),

h) Vì sao MRS ngày càng giảm khi ta di chuyển dọc theo đưòng bàng quan?

173
c) Cho 2 biểu đồ bàng quan sau;
Sừ dụng MRS để giải thích sò thích của Hải và Hoa.
Y

X
h) Biểu đồ bàng quan của Hoa

Câu 11
a) Thể nào là mộl đường ngân sách? Ỷ nghĩa của đường ngân sách.
h) Vẽ đường ngân sách của một sinh viên A có 500.000 đồng/tháng, tiêu dùng 2
hàng hóa: ăn uống và xem phim. Neu giá một bữa ăn là 5.000 đông và một lân xem
phim là 10.000 đồng.

Câu 12
a) Hai yếu tố ràng buộc về ngân sách đối vói ngưòi tiêu dùng là gì?
b) Vẽ đưòng ngân sách mói (với số liệu trong câu 11) khi:
- Giá cả của hàng thay đổi.
- Thu nhập thay đổi.

Câu 13
Giài thích bằng lôgic (bằng số học) nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu.

Câu 14
Giải thích bằng mô hình nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu.

Câu 15
Khái niệm hệ số co giãn, ý nghĩa liệ sô co giãn của câu theo giá, của câu theo
thu nhập và theo giá chéo.

Câu 16
a) Thế nào là đ ư ờ n g đồng sản lưọng? Ý nghĩa của đường đồng sàn lưọng?
b) Hãy giải thích vi sao trên đưòng đồng lượng MRTS giàm dần?

174
C âu 17

a) I rinh bày khái niệm chi phí trung binh, hình dạng của đưòng chi phí trung bình.
hj Hây giái thích vi sao:
- Các đưò-ng chi phí trung bình (trừ AFC) có hinh lòng chảo.
- Đưòng MC căt AVC và ATC tại điểm cực tiểu.
- Mối quan hệ giữa ATC và MC.
Câu 18

T hê nào là điròng đồng phí? Cho ví dụ cụ thể.

Câu 19

Hãy giải thích nguyên tắc lira chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí.
Câu 20

a) Thế nào là mộl thị truừ ng cạnh tranh hoàn hảo? Đặc điểm của thị trưòng
cạnh tranh hoàn háo?

b) Hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết định mức sàn lirọTig để tối đa hóa lọi nhuận
băng cách nào? Giải thích bằng đồ thị.
Câu 21

a) Thê nào là một thị trirò-ng độc quyền? Uu, nhưọc điềm của thị trirờng
độc quvền.
b) ỉ ỉãng độc quyền quyết định mức sản lượng để tối đa hóa lọi nhuận bằng cách
nào? Giải thích bằng đồ thị.

BÀI TẬP KINH TÉ HỌC VI MÒ


Bài số 1

Một thị trưÒTig cạnh tranh có các lượng cầu và lượng cung (1 năm) ờ các mức
giá khác nhau như sau:
Giá 1.000 (đồng/kg) Lượng cầu (triệu/đơn vị) Lượng cung (triệu/đơn vị)
60 22 14
80 20 16
100 18 18
120 16 20

a) Viết phưong trình điròng cung, đưòng cầu cho hàng hóa trên.
b) Giá và lượng cân bằng là bao nhiêu?

175
c) Tính độ co giãn cùa cầu theo giá ỏ- mức giá 80 và 100
d) Tính độ co giãn của cung theo giá ò' mức giá 80 \ à 10).
e) Giả sử Chính phủ đặt aiá trần là 80 ngàn đồng liệu cí) thiếu hụt không? Nếu
có thì thiếu hụt bao nhiêu?

Bài số 2
a) Thời tiết xấu gây khó khăn cho việc đánh cá. Điều gì sẽ xảy ra với đường
cung về cá?
b) Thời tiết xấu mọi nguời ngại đi mua cá? Điều gì sẽ xáy ra với đưòiig câu vê cá?
C) Điều gi xảy ra vói giá cá và số lưọng cá đu'Ọ'c mua bán'^ Giải thích băng đô thị.

Bài sô 3
Cầu về bơ là Ọ = 60 - 2P và cung là Q = p - 15 (trong đó: p là giá tinh bằng
USD/lOOkg, Q là số lưọ-ng tính bằng kg).
a) Giá và lưọng bo’ cân bằng là bao nhiêu?
b) Hạn hán khủng khiếp ờ quê hương cúa loại bơ này làm đưÒTig cung dịch
chuyển đến Q = p ~ 30. c ầ u vẫn giữ nguyên, giá và luọTig bơ cân băng mới là bao
nhiêu?
c) Già sử Chính phủ trợ cấp cho nguời sàn xuất 2,5 USD/100 kg thì bao nhiêu
quả bơ sẽ được sàn xuất ra? Nt>ưò’i tiêu dùng bây giờ trả giá cân băng là bao nhiêu?
c) Giả sừ Chính phủ trọ- cấp cho nguời tiêu dùng thi giá và lưọ-ng cân bằng là
bao nhiêu?

Bài sô 4
Thị trường gạo có hàm cung và hàm câu như sau:
Ọs = 1800 + 240P (Q tính bằng kt',)
Ọo = 3550 - 266F (P tính bằng USD/kg)
a) Do lũ lụt cung về gạo giảm 20%, cầu không đổi, giá cả và sản lưọTig thay đổi
như thế nào?
h) Đổ khuyến khích nông dân phát Iriổn sàn xuất nhà nưóc muốn tăng giá gạo
lên bằng 3.7 USD/kg. Nhà nưóc phải làm cách nào đế thực: hiện chính sách?

Bài số 5
Một cửa hàng kinh doanh có hàm cầu như sau:
Q b = 180-30P
a) Nếu cửa hàng bán một hàng hóa là 3USD thì sẽ bá.nđược bao nhiêu đon vị
trong một ngày? Khi đó tổng doanh Ihu là bao nhiêu?

176
C âu 17

O.s Ị y ^ i - y
Dường Philippe đã cho dưới dạng: 71 - 71*^ +
Y

Trong đó: 7t‘ là lạm phát mong đợi; Y là GNP tiềm năng; Y 1 làGNP mongđợi.

Năm ngoái tỷ lệ thất nghiệp là 3,4%, tỷ lệ thất nghiệp tựnhiên là 5%, tỷ lệ lạm
phát mong đợi là 4,0%. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện tại (7t) là:
a) 8,9%; b) 7,8%; c) 7,4%; d) 9,2%.

Câu 18
Giả s ử t r o n g n ề n k in h tế tỷ lệ t h ấ t n g h i ệ p t h ư ờ n g x u y ê n ở m ứ c t h ấ p hoTi tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên là 1%. Đường Philippe là sự tác động qua lại giũa GNP tiêm
. . ... u.. . . _ 0^4(Y , - Y )
năng và mức lạm phát có dạng: n = --------- i-------
Y
Hãy sử dụng luật Okun (hệ sổ giữa mức chênh lệch GNP thực tế với GNP tiềm
năng và mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát tự nhiên là - 3 ) có thể giả sử mức lạm phát là:

aj 0,4%-, ố ; 1.2 % ; c) 4%- d) \2%.

Câu 19
Đồ thị nào trong số những đồ thị sau đã cho miêu tả iuật Okun (II - ty lệ that
nghiệp, ơ* tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. TTíỳ lệ lạm phát).

0
-2
-3

----------------- ►
0 U' u
a)

193
IV - T Ó N G C U N G V À T Ó N G C Ầ U

Câu 1

Càu nào dưới đây về tổng cầu (AD) rút ra từ sự cân bàng với lượng cung tiền là
không đúng?
ơj Để cố định mức cung tiền cân bằng với mức lí thuyết số lưọTig tiền cho sự
phụ thuộc tv lệ nghịch mức giá (P) vói khối lưọTig sản phẩm (Y).
b) Đường tổng cầu (AD) là đirÒTig phủ định.
cj K h i n g â n h à n g t r u n g ưoTig t ă n g m ứ c c u n g tiề n đ ộ n g t h á i c ù a h ệ t h ố n g k in h tế
đưọc mô tả bằng sir chuyền động dọc theo đường tổng cầu, khối lưọTig đưòng sàn
xuất (Y) tăng lên, mức giá giảm xuống.
dj Sự chuyển động dọc theo đưÒTig tổng cầu miêu tả sự thay đổi cùa múc giá và
khối lưọ-ng sản xuất khi mức cung tiền không thay đồi

Câu 2

Nếu giá cà và tiền lưoTig là cố định trong ngắn hạn và linh hoạt tuyệt đôi trong
dài hạn thì:
a) Đưòng tổng cung dài hạn sẽ là đường thẳng đứng.
hj Đường tổng cu ng ngắn hạn sẽ là đưÒTig nằ m ngang.
cj Sự thay đối mức cung tiền ảnh hường tới khối lưọTig sản xuất chỉ trong ngắn hạn.

d) Tất cà những điều trên đều đúng.

Câu 3

w
Hàm sản xuất có dạng ọ = 3KL. Đường cầu về lao động: Ld = 10-2

w ' ' ' ’


ĐưÒTig cung lao động Ls = 4 — và K = 4. Nên kinh tê đạt cân băng tông cung và

tổng cầu. Tìm mô hình phù họp (WP tiền lương thực tế).
Câu 4

Cần bằng tổng cầu trong năm ngoái có dạng Y = 3000 - 3P, trong năm định kì
có dạng Y = 3270 - 3P. GNP tiềm năng không thay đổi ờ mức 3000. Xác định
GNP cần bằng trong ngắn hạn và mức lạm phát trong dài hạn.

Câu 5

AS dài hạn là đường thẳng đứng và đạt tại mức Y = 3000.


Tổng cung ngắn hạn là đưÒTig nằm ngang tại mức p = ].

194
Tống cầu đưọ'c biếu dicn bằng liàm số Y - 2000 + I 0 . Trong đó: M là mức
p
cung tiền và M = 1000. Lúc đầu nền kinh tc dạl a mức cân bằng dài hạn Y = 3000
và p = 1,0. Giả sử mức cung tiền tăng lên đến 1.5.
'Um những cân bằng mói của sản lirọ-ng Y và F troriíỉ dà i hạn và ngán hạn.

Câu 6

AS dài hạn là đưÒTig thẳng đứng và đạt tại inức Y = 3000.


Tổng cung ngắn hạn là đường nằm ni>ane, tại mức p = 1.

Tổng cầu được biểu diễn bằng hàm số Y = 2000 + 1.0 - - . Trong đó: M là mức
p
cung tiền và M = 1000. Già sử mức cung tiền tãniỉ lèn đến 2000. Xác định tốc độ
chu chuyển của tiền trong sự vận động của thu nhập thể trạng thái cân bằng ban
đầu (V), ngắn hạn (V’), dài hạn (V” ) của hệ thốiiíi, sau khi diễn ra sự thay đổi trong
hệ thống (M = 2000).

Câu 7

Già sử rằng, trong dài hạn AS đạt tại Y = 3000. còn trong ngấn hạn là đường
- . : M
năm ngang tại mức p = 1. Đưòng AD đạl cân bănu tại Y = 3 — , (M = 100 ). Do có

củ sốc về giá cả cùa AS trong ngắn hạn đạt mức p - 1,5. còn trong dài hạn AS đạt
tại Y = 2500. Đưòng AD không đổi. Hãy tìm diềm cán bằng mói của Y và p trong
dài hạn nếu AD vẫn như cũ.

Câu 8

Già sử GNP tiềm năng (Y*) bàng 3000, CÒII tronii imẳn hạn AS tại mức p = 1,0.

Đường AD được biểu diễn bằng công thức: Y 2000 + ” . Mức cung tiền là

1000. Do có cú sốc về giá cả của AS dịch chuyển đcn mứế^p = 1,5. Mức cung tiền
tăng lên bao nhiêu để giữ đưọc mức sàn lưọng như cũ (Y' = 3000).
a; 1500; è; 1000; c;2000; d)5m.

195
V - T H Ị T R Ư Ờ N G T IÈ N T Ệ

C âu 1

Nghiệp vụ nào trong các nehiệp vụ cùa ngân hàng trung ương làm tăng số
lưọng tiền trong lim thông?
a) NHTW tăng tỷ lệ dự trù' bắt buộc.
b) NHTW bán trái phiếu nhà nưóc cho dân cư và ngân hàng chi nhánh.
c) NHTW tăng lãi suất hạch toán mà nó cho các ngân hàng chi nhánh vay.
d) NHTW mua trái phiếu nhà nưóc trên thị triròng tir do.

Câu 2

Giả sử các bạn có thể làm giàu bằng trái phiếu hoặc tiền mặt và trong thòi điểm
nhất định (theo khái niệm cùa Keynes về cầu tiền) quyết định giO' của cải trong
hình thức tư nhân. Điều đó biểu thị là;
a) NHTW hạ mức dự trữ bắt buộc.
h) NHTW mua lại cùa dân cư và cùa ngân hàng chi nhánh trái phiếu của nhà nưóc,
c) NHTW hạ thấp lãi suất mà nó cho các ngân hàng thưoTig mại vay.
d) NH'I’W bán trái phiếu của nhà nưóc cho các ngân hàng ihưong mại.

Câu 3

Mức cung tiền tăng lên nếu:


a) Tăng chi tiêu của Chính phù về hàng hóa và dịch vụ.
b) NHTW mua trái phiếu nhà nưóc cùa dân cư.
c) Dân cư mua trái phiếu của tổ chức tư nhân.
d) l ' ổ chức bán trái phiếu của mình cho dân CU' và sử dụng thu nhập đó dể xây
dựng các nhà máy mới.

Câu 4

N ế u lạ m p h á p g i ả m t ừ 6 % x u ố n g 3 % v à k h ô n g c ó SỊr t h a y đ ổ i lớ n n à o x ả y ra
ihco tương quan với hiệu quà cùa Phisser thì :
a) Cả lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa hạ 3%.
b) Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa không thay đồi.
c) Lãi suất danh nghĩa hạ 3% còn lãi suất thực tế không thay đổi.
d) Lãi suất danh nghĩa không thay đổi còn lãi suất thực tế giảm 3%.

196
C âu 5
\ , ^ X

Trong các đô thị sau đây vê lliị tnròiie lièii tệ, đô Ihị nào phản ánh inức tăng thu nhập?

Ls Ls-
1

v V

V
V \

Lq

--------------► ---------- ►

a) ^ b)
'lYong đó: L d là cầu về tiền; Ls là cung về tiền;
M là số lưọng tiền; R là lãi suất.

Câu 6

Đồ thị nào trong các đồ thị sau đây phán ánh chính sách tín dụng tiền tệ linh
hoạt (hưÓTig tói phù họp với lãi suất ở mức ôn định)?

Câu 7

'lư những số liệu sau: = 0,1 (mức dự chữ của ngàn hàng);Q = 0,3 (tỉ lệ giữa
lượng tiên mặt lưu hành với lưọng tiên gửi tại ngân hàng). Hãyxác định mức cung
tiền với MB (tiền cơ só) = 200 ti đồníĩ?
aj 350 tỉ đồng; b) 550 tỉ đồng; dj 650 tỉ đồng; ej 450 tỉ đồng.

Câu 8
Nếu mức cung tiền danh nghĩa tăng lên 10% trong năm, mức giá cả tăng lên
8%, còn tốc độ lưu thông của tiền tăng lên 5%, để phù họp với số lưọ'ng tiền giấy,
khối lượng sản xuất tăng lên:
13%; b)7%- fj3 % ; d) \%.

197
C âu 9
Nếu mức dự trữ cùa ngân hàng bằníỉ 0,25; khối liiọTig tiền gửi vưọl lưọng tiền
mặt lưu hành 2 lần. Trong trưòng họp này, tăng tiền cơ sở lên 1 tỉ mức cung tiền
tăng lên là:
a) 2 tỉ; b) 4 ti; c) 5 tỉ; d) 2,5 tì.
Câu 10
Nếu cầu về tiền đưọc biểu diễn là : M/P = 0,2Y, khi đó:
aj Tốc độ lưu tliông tiền khônti đổi; bj Tốc độ lưu thông tiền bằriị 5.
cj Tốc độ lưu thông tiền bằne; 0,2; dj Tốc độ lưu thông tiền bằnị 4.

VI - MÔ HÌNH IS/LM
Câu 1
Nếu đầu tư là nhạy cảm đối với lãi suất:
a) IS sẽ dốc đứng hon; bj IS sẽ nằm ngang.
cj LM sẽ dốc đứng hơn; d) LM sẽ nằm ngang.
Câu 2
Nếu trong mô hình M V = PY, tốc độ lưu thông cùa tiền là cố định thì:
a) LM là đưòng ỏ- phía trên; b) LM là đường ờ phía dưới
c) LM là đường nằm ngang; J) LM là đưòng thẳng đứng.
Câu 3
Nhận định nào về đưòng LM tương đối là đúng?
a) Đưòng LM nằm bên phải phía trên và đưọc xây dựng cho mức thu nhập nhất đ:ịnh.
h) Dường LM nằm bên phải phía dưới và tăng giá cản trở đưòng LM phía trẽn.
c) Đưòng LM nằm bên phủi, eiá và liền được xây dirng cho mức cung dự trữ
trên thực tế.
d) Trên đường LM chi phí thực tế bằng kế hoạch dự kiến.
Câu 4
Giả sử thu nhập hằng năm là 1000 (tổng thu nhập đuực giũ’ tại ngân hàng). Chi
phí theo một phương án của ngân hàng là 4, lãi suất là 5%. Xác định phần tiền còn
lại mà chù sở hữu sẽ giữ dirói hinh thức thu nhập cá nhân trong 1 tháng. Câu tnả lời
sẽ là bao nhiêu nếu thu nhập tăng 2250?
a) 200, 300; b) 250, 200
c) 300, 200; d) 200, 350

198
C âu 5

1 ăng lưọng chi tiêu của Chính phú sẽ kéo theo hậu quả:
a) Dịch chuyên IS vê phía bên trái dẫn dến giảm cả lãi suất và mức thu nhập.
b) Dịch chuyển IS về phía bên phải dẫn đến tăng cả lãi suất và mức thu nhập.
c) Dịch chuyên LM xuống phía dưói (bên phải) và tăng mức thu nhập nhưng hạ
thấp lãi suất.

Câu 6

Tại điểm giao nhau của đưòng IS và LM thi:


a) Chi tiêu dự kiến bằng chi tiêu thực tế.
bj Mức cung tiền thực tế bằng cầu thực tế.
c) Mức Y và R thòa mãn điều kiện cân bằng của cải hàng hóa, cả thị ữuÒTig tiền tệ.
d) Tất cả nhũng điều trên đều đúng,
Câu 7

Do thay đổi lãi suất thuế (t) và số lưọng tiền trong lưu thông (M ) lăi suất (r)
không thay đối, còn thu nhập Y thì tăng lên, có thể khẳng định rằng:
aj M tăng lên, t giảm; b) t và M tăng lên;
c) M tăng còn t không có kết luận rõ ràng; d) t và M cùng giảm.
Câu 8

Đường LM , dốc đứng hon so vói đưòng LM|


LM.
có thê sẽ chế ưóc: •LM,

a) MPS thấp hoìi;


b) Lãi suất thuế cao hon;
c) Hàm đâu tư có độ nhạy cám cao hơn lãi suất;
d) Độ nhạy cám của cầu về tiền ihực tế cao hon
vói lưọng lãi suất thực tế. 0

Câu 9

Xem xét nền kinh tế đóng: Y = c + 1+ G


Hàm tiêu dùng: c = ] 70 + 0,6(Y - 'ĩ)- Thuế: T = 200
Hàm đầu tư: I = ] 00 ^ 40R ■ Chi tiêu Chính phủ: G = 350
Hàm cầu về tiền: M = (0,75Y - 6R)P; Mức cung tiền: M = 375 và p = 1
Hãy tìm sự cân bằng LM:

199
a) R = -102,5 + 0 ,1 15Y; ố; R =-122,5 + 0,125Y
c) R = - 1 2 5 , 0 + 0 , 2 1 5 Y ; ữ'; R = ^ 1 1 5 , 5 + 0 . 1 0 5 Y

Câu 10
Điều gì xảy ra vói GNP và lãi suất khi tăng mức thâm hụt ngân sách và tăng
khối lượng tiền?
a) K h ố i lưọTig s ả n x u ấ t v à lãi s u ấ t g i ả m x u ố n g .
b) Khối lượng sản xuất giảm và lãi suất tăng.
c) Khối lưọ-ng sản xuất tăng, lãi suất có thể táng, giàiĩi hoặc không đôi.
d) K h ố i lirọTig s ả n x u ấ t k h ô n g đ ổ i v à lãi s u ấ t l ă n g .

Câu 11
Trong mô hình IS - LM, chi tiêu của Chính phủ (G), mức cung tiền (M) thay
đổi bằng cách, thu nhập (Y) không đổi, còn lãi suất (R) tăng lên. Trong trưòng họp
này có thể khẳng định rằng:
a)G M tăng lên; è; G lăng lên còn M giảm xuông.
c) G giảm còn M tăng; d) G, M giảm.

Câu 12
Trong nền kinh tế đóng: Y = c + I + G
Hàm tiêu dùng: c = 200 + 0,75(Y- T); 1huê: r = 100
Hàm đầu tư: I = 200 - 25R; Chi tiêu Chính phủ; G = 100
Hàm cầu về tiền; M = (Y - 100R)P; Mức cung tiền: M = 10.000 và p - 2
Hãy tìm sụ- cân bằng cùa LM.

V ll - C Á N CÂN T H AN H TOÁN

Câul
Trong nền kinh tể mở hạ thấp thuế đối với đầu tư. dẫn đến kết quả là:
a) Tăng lãi suất thục tế; b) Tăng chu chuyên tư bán.
c) Tăng xuất khẩu thuần túy; d) Tất cả những điều trên đều đủng.

Câu 2
Trong nền kinh tế mỏ-, tăng chi tiêu Chính phù và hạ thuế dẫn đến:
a) Tăng mức lãi suất cân bằng; b) Tăng chu chuyển tu bản.
c) Giảm xuất khẩu thuần túy; d) Tất cả những điều trên đều đúng.

200
T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O

1. Kinh tế học vi mô, Khoa Kinh tế học, Viện Đại học mở Hà Nội, năm
1994.

2. Kinh tế học vi mô, Bộ Giáo dục và Đào tạo, N hà xuất bản Giáo dục,
năm 1997.

3. Kinh tế học v ĩ mô, Bộ Giáo dục và Đào tạo, N hà xuất bản Giáo dục
năm 1997.

4. Các bài giảng của tác giả tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội, từ
năm 1996 đến năm 2003.

5. Kinh tê học, David Begg, Stanley Pisher & Rudiger Dornbusch, Nhà
xuất bản thống kê, năm 1998.

6. Kinh tế học v ĩ mõ, N.Gregory Mankiw, Nhà xuất bản Tổng hợp
Mát-xơ-cơ-va, năm 1994.

201
M Ụ C LỤC

T rang

Lời nói đầu ^

Chương L K h á i quát về k in h tế học


1. Kinh tế học ^
2. Các lý thuyết cơ bản về hoạt động kinh tế 12
3. Lý thuyết lựa chọn và giới hạn khả năng sản xuất 1/

Chưong 2. Phân tích cung - cầu


1. Lý thuyết về cầu 22
2. Lý thuyết về cung 29
3. Cân bằng cung - cầu

Chiiang 3. Lý th u yết về ngxiòi tiêu dùng


1. Lý thuyết về lợi ích tiêu dùng và quyết định tiêu dùng 39
2. Tối đa hóa lợi ích, sự lựa chọn của người tiêu dùng 41
3. Hệ số co dãn
Chưcrag 4. Lý th u yết về háng
1. Tổ chức doanh nghiệp 51
2. Hàm sản xuất 53
3. Phân tích chi phí, doanh thu và quyết định cùa hãng 56

Chưong 5. Cơ cấu th ị trường và quyết định của hang


1. Phân loại thị truờng 68
2. Thị trường cạnh tranh hoàn hào 70
3. Thị trưÒTig độc quyền và quyết định của hãng 75
4. Thị trường cạnh tranh không hoàn hào
và các quyết định của hãng trẽn thị trường 78
5. Độc quyền nhóm ^2
Chưong 6. T hị tn iờ n g các yếu tố sản xu ất
1. Thị trường lao động 84
2. Thị trưÒTig vốn ^5
3. Thị trường đất đai

202
Chirơng 7. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô

1. Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mó 88


2. Hạch toán thu nhập quốc dân 95

Chương 8. Tổng cầu và sản lượng cản bằng

1. Tổng cầu và các yếu tố của tổng cầu 102


2. Xác định sản lưọTig cân bầng theo mô hình số nhân 108
3. Những tác động cùa chính sách tài khóa 11 3
4. Chính sách tiền tệ vói tổng cầu 1 19
5. M ôhình IS/LM 129

Chương 9. Tổng cung - Tăng trưởng và chu k ỳ kinh doanh

1. Tổng cung và các mô hình tổng cung ] 34


2. Mô hình tổng cung - tổng cầu và sản lirọTig thực tế 137
3. Tăng trường kinh tế và những nhân tố của tăng trưỏng 139
4. Chu kỳ kinh doanh ]4 Ị

Chtíong 10. Lạm phát - th ất nghiệp


1. Lạm phát ]45
2 . Th ất nghiệp ' 15 Ị

3. Mối quan hệ giữa lạm phát - thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế 155

Chưong IL Thương m ại và hệ thống tiền tệ quốc tế

1. Các quan liệ Ihương mại quốc tế 159

2. Thương mại tự do và chính sách bảo hộ mậu dịch 162


3. Hệ thống tiền tệ quốc tế 1 65

Câu hỏi ôn tập kinh tế học vi mô 171


Bài tập kinh tế học vi mô Ị 75
Câu hòi ôn tập và bài tập kinhtế học vĩ mô 181
Tài liệu tham kháo 201
Mục lục 202

203

You might also like