You are on page 1of 5

Câu 2.

1 (2 điểm): Cho ánh xạ 𝑓: ℝ → ℝ xác định bởi:


3𝑥
𝑓 𝑥 = .
1 + 𝑥2
Khảo sát các tính chất đơn ánh, toàn ánh, song ánh của 𝑓. Tìm
3 3
𝑓 −1 − , .
4 4
Giải: Xét phương trình
3𝑥
𝑦= .
1 + 𝑥2
Phương trình này tương đương với phương trình
𝑦𝑥 2 − 3𝑥 + 𝑦 = 0.
Khi 𝑦 = 0 thì có duy nhất 𝑥 = 0. Khi 𝑦 ≠ 0 ta có phương trình bậc
hai với biệt số
Δ = 9 − 4𝑦 2 .
Phương trình này có nghiệm khi và chỉ khi Δ = 9 − 4𝑦 2 ≥ 0 tức là
3
khi 𝑦 ≤ . Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi Δ > 0 tức là
2
3
khi 𝑦 < . Do vậy, 𝑓 không là toàn ánh và cũng không là đơn ánh.
2
3 3 3 3𝑥 3
𝑓 −1 − ; = 𝑥∈ℝ− ≤ ≤
4 4 4 1 + 𝑥2 4
−2 − 2 −2 + 2 2 − 2 2+ 2
= −∞; ∪ ; ∪ ; +∞
2 2 2 2
Cách 2.
1 9
𝑓 không đơn ánh vì 𝑓 3 = 𝑓 =
3 10
𝑓 không toàn ánh vì 𝑓 𝑥 = 3 vô nghiệm
3 3 3 3𝑥 3
𝑓 −1 − ; = 𝑥∈ℝ− ≤ ≤
4 4 4 1 + 𝑥2 4
−2 − 2 −2 + 2 2 − 2 2+ 2
= −∞; ∪ ; ∪ ; +∞
2 2 2 2
Câu 2.2 (2 điểm): Cho hai ánh xạ 𝑓: ℕ → ℕ và 𝑔: ℕ → ℕ xác
định bởi
𝑥
nếu 𝑥 là chẵn
2
𝑓 𝑥 = 2𝑥, 𝑔 𝑥 = 𝑥−1 .
nếu 𝑥 là lẻ
2
Khảo sát các tính chất đơn ánh, toàn ánh, song ánh của 𝑓 và 𝑔.
Giải: Ta có
𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑦 ⇔ 2𝑥 = 2𝑦 ⇔ 𝑥 = 𝑦
nên 𝑓 đơn ánh. 𝑓 −1 1 = ∅ nên 𝑓 không toàn ánh.
Với mọi 𝑘 ∈ ℕ ta có 𝑔 2𝑘 = 𝑘 nên 𝑔 toàn ánh. Do 𝑔 2𝑘 = 𝑘 =
𝑔 2𝑘 + 1 vậy 𝑔 không đơn ánh.
Câu 2.3 (2 điểm): Cho ánh xạ 𝑓: ℕ → ℕ xác định bởi:
𝑛
𝑓(𝑛) =
2
(với kí hiệu [𝑥] để chỉ số nguyên lớn nhất không vượt quá 𝑥, gọi
là phần nguyên của 𝑥). Khảo sát các tính chất đơn ánh, toàn ánh, song
ánh của 𝑓. Tìm 𝑓 −1 0; 1; 2 .
2𝑛
Giải: Ta có, với mọi 𝑛 ∈ ℕ thì 𝑓 2𝑛 = = 𝑛 = 𝑛 nên 𝑓 là toàn
2
ánh. Do 𝑓 2𝑛 = 𝑛 = 𝑓 2𝑛 + 1 nên 𝑓 không đơn ánh.
𝑓 −1 0; 1; 2 = 0; 1; 2; 3; 4; 5 .
Câu 2.4 (2 điểm): Cho ánh xạ 𝑓: ℕ → ℕ xác định bởi:
𝑓 𝑛 = 𝑛(𝑛 + 1)
Khảo sát các tính chất đơn ánh, toàn ánh, song ánh của 𝑓. Tìm
𝑓 −1 (2).
Giải: Ta có
Với 𝑚, 𝑛 ∈ ℕ, 𝑓 𝑚 = 𝑓 𝑛 ⇔ 𝑚 𝑚 + 1 = 𝑛 𝑛 + 1
𝑚=𝑛
⇔ 𝑚−𝑛 𝑚+𝑛+1 =0⇔ ⇔𝑚=𝑛
𝑚+𝑛+1=0
Vậy 𝑓 là đơn ánh.
−1± 5
Phương trình 𝑓 𝑛 = 1 ⇔ 𝑛2 + 𝑛 − 1 = 0 ⇔ 𝑛 = ∉ℕ
2
Tức là 𝑓 −1 1 = ∅ nên 𝑓 không toàn ánh.
Câu 2.5 (2 điểm): Cho ánh xạ 𝑓: ℤ × ℤ → ℤ × ℤ xác định bởi:
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦, 2𝑥 − 𝑦 + 1 .
Chứng tỏ rằng 𝑓 là một đơn ánh, 𝑓 có phải là một song ánh không?
Giải: giả sử với 𝑥, 𝑦 , 𝑥 ′ , 𝑦 ′ ∈ ℤ × ℤ mà 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑓 𝑥 ′ , 𝑦 ′ khi đó
𝑥 + 𝑦 = 𝑥 ′ + 𝑦′ 𝑥 + 𝑦 = 𝑥 ′ + 𝑦′ 𝑥 = 𝑥′
⇔ ⇔
2𝑥 − 𝑦 + 1 = 2𝑥 ′ − 𝑦 ′ + 1 2𝑥 − 𝑦 = 2𝑥 ′ − 𝑦 ′ 𝑦 = 𝑦′
nên 𝑓 là đơn ánh.
1
𝑥+𝑦=0 𝑥=−
3
Ta có 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0; 0 ⇔ ⇔
2𝑥 − 𝑦 + 1 = 0 𝑦=
1
3
1 1
Do − ; ∉ ℤ × ℤ nên 𝑓 không toàn ánh.
3 3

Câu 2.6 (2 điểm): Cho ánh xạ 𝑓: ℕ → ℤ xác định bởi:


𝑛 𝑛+1
𝑓 𝑛 = nếu 𝑛 chẵn và 𝑓 𝑛 = − nếu 𝑛 lẻ.
2 2
a) (1 điểm) Chứng minh rằng 𝑓 là một song ánh.
b) (1 điểm) Tìm ánh xạ ngược của ánh xạ 𝑓.
Câu 2.7 (2 điểm): Cho ánh xạ 𝑓: ℕ × ℕ → ℕ∗ xác định
bởi:𝑓 𝑚, 𝑛 = 2𝑚 . 5𝑛 .
Hỏi ánh xạ 𝑓 có là đơn ánh, toàn ánh, song ánh không?
Câu 2.8 (2 điểm): Cho ánh xạ f : X  Y .
a) (1 điểm) Chứng minh với mọi A  X , B  X luôn có
f ( A  B)  f ( A)  f ( B) .
b) (1 điểm) Tìm một ánh xạ f mà f ( A  B)  f ( A)  f (B) .
Câu 2.9 (2 điểm): Cho ánh xạ f :    xác định bởi
f ( x)  x 2  4 x  1 .
a) (1 điểm) Hỏi f có là đơn ánh, toàn ánh không?
b) (1 điểm) Xác định Im f  f ( ) , f 1  4;11 .
Câu 2.10 (2 điểm): Cho ánh xạ f :    xác định bởi
 x  1, x  0
f ( x)   .
3x  1, x  0.
a) (1 điểm) Chứng minh f là một song ánh.
b) (1 điểm) Tìm ánh xạ ngược của ánh xạ f .
Câu 2.11 (2 điểm): Cho ánh xạ f :    xác định bởi:
f ( x)  x3  3x 2  2 . Xác định f ((-1;4]) và f 1 ([-2;18))
Câu 2.12 (2 điểm): Cho ánh xạ f :    xác định bởi:
f ( x)  x 3  3 x  1 .
a) (1 điểm) Hỏi ánh xạ f có là đơn ánh, toàn ánh không?
b) (1 điểm) Tìm một tập A   sao cho f là một song ánh từ A
vào  .
Câu 2.13 (2 điểm) Cho ánh xạ f :  2   2 xác định bởi
f (m, n)  (m  n, 2m  n)
Hỏi f có phải là đơn ánh, toàn ánh không?
Câu 2.14 (2 điểm): Cho ánh xạ f :  2   2 xác định bởi:
f ( x, y)  ( x  y, x  y) .
a) (1 điểm) Chứng minh ánh xạ f là một song ánh.
b) (1 điểm) Tìm ánh xạ ngược của ánh xạ f .
Câu 2.15 (2 điểm) Cho ánh xạ f : X  Y .
a) (1 điểm) Chứng minh rằng với mọi tập A  X luôn có
A  f 1  f  A  .
b) (1 điểm) Tìm một ánh xạ f mà f 1  f  A  A .
Câu 2.16 (2 điểm) Cho ánh xạ f : X  Y .
a) (1 điểm) Chứng minh rằng với mọi tập B  Y luôn có
f  f 1  B    B .
b) (1 điểm) Tìm một ánh xạ f mà f  f 1  B   B .
Câu 2.17 (2 điểm) Cho ánh xạ f :  2   2 xác định bởi:
f (m, n)  (2m  3n,3m  5n) .
Chứng minh f là một song ánh. Xác định ánh xạ ngược của ánh
xạ f .
Câu 2.18 (2 điểm): Cho m   * và cho ánh xạ f :    xác định
bởi:
m  n, n  m
f ( n)  
m  n, n  m.
a) (1 điểm) Hỏi ánh xạ f có là đơn ánh, toàn ánh không?
b) (1 điểm) Tìm một tập B   sao cho f là song ánh từ  vào
B.
Câu 2.19 (2 điểm) Cho ánh xạ f : (0; )   xác định bởi
ln x, 0  x  1
f ( x)  
( x  1) , x  1.
2

a) (1 điểm) Chứng minh f là một song ánh.


b) (1 điểm) Xác định ánh xạ ngược của ánh xạ f .
Câu 2.20 (2 điểm) Cho ánh xạ f :    xác định bởi
2 x  1, x  0
f ( x)  
3x  1, x  0.
a) (1 điểm) Hỏi f có là đơn ánh, toàn ánh không?.
b) (1 điểm) Xác định

You might also like