You are on page 1of 4

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN

Cách giải :Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ta tìm cách để khử dấu căn , bằng cách

-Nâng lũy thừa hai vế

-Đặt ẩn phụ

-Chúý: khi thực hiện các phép biến đổi cần chú ý điều kiện để các căn được xác định
I –PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

𝑔(𝑥) ≥ 0
Dạng 1 √𝑓 (𝑥) = 𝑔(𝑥) ⟺ {
𝑓(𝑥) = [𝑔(𝑥)]2
𝑥−2≥0
VD: Giải PT √3𝑥 2 − 9𝑥 + 1 = 𝑥 − 2 ⟺ {
3𝑥 2 − 9𝑥 + 1 = (𝑥 − 2)2

𝑥≥2
⟺ {
3𝑥 − 9𝑥 + 1 = 𝑥 2 − 4𝑥 + 4
2

𝑥≥2
⟺ {
2𝑥 2 − 5𝑥 − 3 = 0

VD2:√3𝑥 2 − 9𝑥 + 1 = |𝑥 − 2|

Ta cóPT :√3𝑥 2 − 9𝑥 + 1 = |𝑥 − 2|

Có2 vế đều dương nên bình phương 2 vế ta được PT tương đương

3𝑥 2 − 9𝑥 + 1 = 𝑥 2 − 4𝑥 + 4 ⟺ 2𝑥 2 − 5𝑥 − 3 = 0

𝑥=3 1
⟺ [𝑥 = − 1 Tập nghiệm của PT S = { - ;3}
2
2

𝑓 (𝑥) = 𝑔(𝑥)
2.Dạng 2 : √𝑓(𝑥) = √𝑔(𝑥) ⟺ {
𝑓 (𝑥) ≥ 0 ℎ𝑎𝑦 𝑔(𝑥) ≥ 0

VD 3: Giải PT √𝑥 2 + 2𝑥 + 4 = √2 − 𝑥

Bài giải

𝑥 2 + 2𝑥 + 4 = 2 − 𝑥 2
√𝑥 2 + 2𝑥 + 4 = √2 − 𝑥 ⟺ { ⟺ {𝑥 + 3𝑥 + 2 = 0
2−𝑥 ≥0 𝑥≤2
2
⟺ {𝑥 + 3𝑥 + 2 = 0
𝑥≤2
𝑥 = −1
[
⟺ { 𝑥 = −2 ⟹ 𝑆 = { − 2; −1}
𝑥≤2
VD3: Giải PT √5𝑥 − 1 − √3𝑥 − 2 = √𝑥 − 1
1
5𝑥 − 1 ≥ 0 𝑥≥ 5
Bài gải : ĐK của PT { 3𝑥 − 2 ≥ 0 ⟺ { 2 ⟺x≥1
𝑥≥
3
𝑥−1≥0 𝑥≥1
√5𝑥 − 1 − √3𝑥 − 2 = √𝑥 − 1 ⟺ √5𝑥 − 1 = √3𝑥 − 2 + √𝑥 − 1
2 2
⟺ (√5𝑥 − 1) = (√3𝑥 − 2 + √𝑥 − 1) ⟺5x-1 = 3x-2 + 2√3𝑥 − 2 √𝑥 − 1 + x-1

2√3𝑥 − 2 √𝑥 − 1 = 𝑥 + 2 ⟺
𝑥 ≥ −2
𝑥 ≥ −2 𝑥 ≥ −2 𝑥=2
{ 2 ⟺ { 2 ⟺ { 𝑥 = 22 ⟺ [𝑥 = 2
4(3𝑥 − 2)(𝑥 − 1) = (𝑥 − 2) 11𝑥 − 24𝑥 + 4 = 0 [𝑥 = 11
11
Kết hợp đk x ≥ 1 Ta cóPT cónghiệm duy nhất x =2
II PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

Dạng 1: a f(x)+b√𝑓 (𝑥) + 𝑐 = 0 ĐK f(x) ≥ 0

đặ𝑡 𝑡 = √𝑓 (𝑥), 𝑡 ≥ 0 ta cóPT 𝑎 𝑡 2 + 𝑏𝑡 + 𝑐 = 0

VD4: giải PT : (x+4)(x+1) – 3 √𝑥 2 + 5𝑥 + 2= 6

Bài giải ĐK : 𝑥 2 + 5𝑥 + 2 ≥ 0 (∗)

(x+4)(x+1) – 3 √𝑥 2 + 5𝑥 + 2= 6

⟺ 𝑥 2 + 5𝑥 + 4 =– 3 √𝑥 2 + 5𝑥 + 2 = 6

Đặt t = √𝑥 2 + 5𝑥 + 2 ≥ 0 ⟺ 𝑡 2 = 𝑥 2 + 5𝑥 + 2 ⟺ 𝑥 2 + 5𝑥 = 𝑡 2 -2

PT ⟺ 𝑡 2 − 2 + 4 − 3t = 6 ⟺ 𝑡 2 − 3t − 4 = 0

𝑡 = −1 < 0 (𝑙𝑜ạ𝑖)
⟺[ t =4 𝑡𝑎 𝑐ó √𝑥 2 + 5𝑥 + 2 = 4
𝑡=4

𝑥=2
⟺ 𝑥 2 + 5𝑥 + 2 =16 ⟺ 𝑥 2 + 5𝑥 −14 = 0⟺ [ ( Thay x =2, x=-7 vào 𝑥 2 + 5𝑥 + 2
𝑥 = −7
đều nhận giátrị dương )

Cả hai đều thỏa đk (*)

Nên PT đã cho có 2 nghiệm x = 2 và x =-7

Dạng 2: 𝜶(√𝒙 + 𝒂 + √𝒃 − 𝒙) + 𝜷√(𝒙 + 𝒂)(𝒃 − 𝒙) = 𝜸

𝑥+𝑎 ≥0
Đk { Đặt t = √𝑥 + 𝑎 + √𝑏 − 𝑥 ⟹ 𝑡 ≥ 0
𝑏−𝑥 ≥0
√(𝑥 + 𝑎)(𝑏 − 𝑥) Biểu thị theo t

VD 5: GPT √3 − 𝑥 + √𝑥 − 1 − 4√4𝑥 − 𝑥 2 − 3 + 2 = 0

PT ⟺ √3 − 𝑥 + √𝑥 − 1 - 4 √(3 − 𝑥)(𝑥 − 1) + 2 = 0

3−𝑥 ≥0 𝑥≤3
ĐK { ⟺ { ⟺ 1≤ 𝑥 ≤ 3 (∗)
𝑥−1≥0 𝑥≥1

Đặt t = √3 − 𝑥 + √𝑥 − 1 , 𝑡 ≥ 0 ⟹ 𝑡 2 = (√3 − 𝑥 + √𝑥 − 1 )2

⟺ 𝑡 2 = 3 − 𝑥 + 2√(3 − 𝑥)(𝑥 − 1)+x-1⟺ 𝑡 2 − 2 = 2√(3 − 𝑥)(𝑥 − 1)


𝑡 2 −2 𝑡 2 −2
√(3 − 𝑥)(𝑥 − 1) = (**) PT ⟺ t- 4 ( )+2=0
2 2

⟺ 𝑡 − 2(𝑡 2 − 2) + 2 = 0 ⟺ 𝑡 − 2𝑡 2 + 4 + 2 = 0
3
2 𝑡=−
⟺ −2𝑡 + 𝑡 + 6 = 0 [ 2 ⟹t= 2t =2 Từ (∗∗)
𝑡=2

⟹ √(3 − 𝑥)(𝑥 − 1) = 1 ⟺ (3-x)(x-1)=1 ⟺ −𝑥 2 + 4𝑥 − 3 = 1

⟺ −𝑥 2 + 4𝑥 − 4 = 0 ⟺ 𝑥 2 − 4𝑥 + 4 = 0 ⟺ x=2 thỏa đk (*) Vậy PT có1 nghiệm x =2


III –PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÍNH ĐỐI LẬP HAI VẾ

VD 6:Giaỉ PT √3𝑥 2 + 6𝑥 + 7 + √5𝑥 2 + 10𝑥 + 14 = 4 − 2𝑥 − 𝑥 2

3𝑥 2
+ 6𝑥 + 7 ≥ 0 3(𝑥 + 1)2 + 4 ≥ 2
ĐK { 2 ⟺ { Vậy PT xác định với ∀ 𝑥 ∈ 𝑅
5𝑥 + 10𝑥 + 14 ≥ 0 5(𝑥 + 1)2 + 9 ≥ 3

Ta có√3𝑥 2 + 6𝑥 + 7= √3(𝑥 2 + 2𝑥 + 1) + 4 = √3(𝑥 + 1)2 + 4 ≥ 2

√5𝑥 2 + 10𝑥 + 14 = √5(𝑥 2 + 2𝑥 + 1) + 9 √5(𝑥 + 1)2 + 9 ≥ 3

√3𝑥 2 + 6𝑥 + 7 + √5𝑥 2 + 10𝑥 + 14 ≥ 5 (1)

4 − 2𝑥 − 𝑥 2 = 5- (𝑥 2 + 2𝑥 + 1) = 5 − (𝑥 + 1)2 ≤ 5 (2)

√3(𝑥 + 1)2 + 4 + √5(𝑥 + 1)2 + 9 = 5


Từ (1) và (2) phương trình đã cho có nghiệm ⟺ {
5 − (𝑥 + 1)2 = 5

⟺ 𝑥 + 1 = 0 ⟺ 𝑥 = 1 Vậy phương trình có duy nhất 1 nghiệm x=1


Bài tập tự luyện
Bài 1 : Giải các phương trình sau

1. √2𝑥 − 3 = 𝑥 − 3 4. (x+4)(x+1)-3√𝑥 2 + 5𝑥 + 2=6


2. √𝑥 2 − 3𝑥 − 10 = 𝑥 − 2 5. 𝑥 2 + √𝑥 2 + 11 = 31
3. (x-3)√𝑥 2 + 4 = 𝑥 2 − 9 6. 𝑥 2 − 2𝑥 + 8 − 4√(4 − 𝑥)(𝑥 + 2) = 0

Bài 2 : Giải các PT sau

1. :√𝑥 + 1 − √𝑥 − 1 = 1
2. √3𝑥 2 + 5𝑥 + 8 − √3𝑥 2 + 5𝑥 + 1 = 1
3 3
3. √9 − √𝑥 + 1 + √7 + √𝑥 + 1 = 4
3 3
4. √1 + √𝑥 + √1 − √𝑥 = 2
5. √𝑥 + 3 + √6 − 𝑥 = 3 + √(𝑥 + 3)(6 − 𝑥)
6. √𝑥 + 1 + √4 − 𝑥 + √(𝑥 + 1)(4 − 𝑥) =5

You might also like