You are on page 1of 4

SỞ GD&ĐT LẠNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019

TRƯỜNG THPT HỮU LŨNG MÔN: Toán khối 11


Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có 01 trang: 6 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận.
Mã đề thi 01

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:
 
Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số y  t an  x   .
 3
 3   
A. D  R \   k , k  Z  . B. D  R \   k , k  Z  .
 2  3 
 5   
C. D  R \   k , k  Z  . D. D  R \   k , k  Z  .
6  4 
Câu 2: Cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD
và AD (hình vẽ). Tìm ảnh của tam giác CNO qua phép Q(O ,90o ) .
A. Tam giác BMO. A M
B
B. Tam giác DPO.
C. Tam giác NBO. Q N
O
D. Tam giác CDO.

D C
P

Câu 3: Cho cấp số cộng (un) có u1 = -2 và d = 3. Tìm u15.


A. u15 = 30. B. u15 = 40. C. u15 = 60. D. u15 = 50.
Câu 4: Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác
nhau được lập nên từ các chữ số đã cho ?
A. 336. B. 147. C. 295 . D. 294.
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; -2). Phép tịnh tiến theo vectơ v(1;3) biến
điểm A thành điểm A '. Tìm tọa độ của A '.
A. A ' (-4; 5). B. A ' (2; 1). C. A ' (-3; -6). D. A ' (-1; 1).
3
Câu 6: Trong các giá trị sau, giá trị nào là nghiệm của phương trình cosx  .
2
   
A. x  . B. x   . C. x  . D. x  .
2 3 3 6
II. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 7 (2,5điểm) Giải các phương trình sau:
a) 2sin 2 x  7sin x+3  0 .
x x  x 
b)1  sin s inx  cos sin 2 x  2 cos 2    .
2 2  4 2
Câu 8 (2,5 điểm): Trường THPT Hữu Lũng có 19 học sinh tham gia cuộc thi nghiên cứu khoa
học kỹ thuật cấp trường, trong đó có 10 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối
10. Nhà trường chọn ra một nhóm gồm 3 học sinh từ các học sinh trên để tham gia cuộc thi
nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp tỉnh.
1) Tính số phần tử của không gian mẫu.
2) Tính xác suất sao cho:
a) Ba học sinh được chọn có đúng 2 học sinh khối 12 .
b) Ba học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh khối 10.
Câu 9 (2 điểm): Cho hình chóp S.ABCD với đáy là hình thang ABCD có AB // CD. Trên cạnh
3
SB lấy điểm F sao cho SB = BF. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD.
2
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b) Chứng minh FG / /  SDC  .
.......Hết.......

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 11 (Mã đề thi 01)


I. Hướng dẫn chung
1. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm
từng phần như hướng dẫn quy định.
2. Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải
đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất.
3. Cách làm tròn số: Ví dụ 6.0 thành 6.0 6.25 thành 6.5
6.5 thành 6.5 6.75 thành 7.0
II. Đáp án và thang điểm
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
ĐA C A B D B D
II. Phần tự luận
Câu Đáp án Điểm
Câu 7 a) 2sin x  7sin x+3  0
2

(2,5đ)
đặt t  sinx (t   1;1)
0.5

 1
t  t / m
0.5
ta có phương trình: 2t  7t  3  0  
2
2

t  3  kt / m 
  0.5
 x   k 2
1 1 6
t   sinx    , (k  Z )
2 2  x  5  k 2
 6
x x  x 
b)1  sin sinx  cos sin 2 x  2cos2   
2 2  4 2
x x  
 1  sin sinx  cos sin 2 x  1  cos   x   1  sinx
2 2 2 
 x x x x 
 sinx  sin  cos .2sin cos 1  0
 2 2 2 2 
0,25
 x  x x 
 sinx  sin  1  2sin 1  sin 2    0
 2  2 2  0.25
 x  x x 
 sinx  sin  1  2sin 2  2sin  1  0
 2  2 2  0.5

sinx  0

x  x  k
 sin  1  0   x  k ( k  z )
 2  x    k 4
 x x
 2sin 2  2sin  1  0 (VN )
 2 2

Câu 8 1) Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 3 học sinh trong 19 học sinh là một tổ hợp chập
(2,5đ) 3 của 19. Số phần tử của không gian mẫu là:
n()  C 19  969 (phần tử) 0.5
3

2-a) Gọi A: “ Ba học sinh được chọn có đúng 2 học sinh khối 12”
n( A)  C 10.C 9  405 0.5
2 1

n( A) 405
p( A)    0, 42 0.5
n() 969
2-b) Gọi B: “Ba học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh khối 10”
B : “Ba học sinh được chọn không có học sinh khối 10”
n( B)  C 14  364
3
0.5
n( B) 364 605
p ( B)  1   1   0,62 . 0.5
n() 969 969
Câu 9 S
(2đ)
x

A B

G 0.25

a D M C

S là điểm chung thứ nhất của (SAB) và (SCD).


 AB  ( SAB) 0.25

 CD  ( SCD)
0,25
AB/ / CD
 0,25
 ( SAB)  ( SCD)  Sx (S x / / AB / /CD)
b Gọi M là trung điểm của DC 0,25
Trong tam giác SBM có
BF BG 2 0,25
 
BS BM 3
0,25
 FG / / SM   SCD 
0,25
FG   SCD   FG / /(SCD)

You might also like