You are on page 1of 49

Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các

môn từ đại cương đến chuyên ngành XD


CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM SỐ NHIỀU BIẾN
SỐ
Dạng 1: Cực trị tự do
1.Lý thuyết
𝐷ạ𝑛𝑔 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡: 𝑚ộ𝑡 ℎà𝑚 2 𝑏𝑖ế𝑛 𝑓(𝑥, 𝑦)
𝐵ướ𝑐 1 ∶ 𝐺𝑖ả𝑖 ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ
𝑓′𝑥 = 0
{ => 𝑐á𝑐 đ𝑖ể𝑚 𝑑ừ𝑛𝑔 𝑀 (𝑥, 𝑦)
𝑓′𝑦 = 0
𝐵ướ𝑐 2 :
𝐴 = 𝑓′′𝑥𝑥
Đặ𝑡 {𝐵 = 𝑓′′𝑥𝑦
𝐶 = 𝑓′′𝑦𝑦
𝐵ướ𝑐 3 : 𝑇ạ𝑖 𝑐á𝑐 đ𝑖ể𝑚 𝑑ừ𝑛𝑔 𝑀(𝑥, 𝑦) 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 𝑐á𝑐 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝐴, 𝐵, 𝐶 𝑣à ∆= 𝐴𝐶 − 𝐵2
+ 𝑇𝐻1 : ∆ < 0 −> 𝑀 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑝ℎả𝑖 𝑐ự𝑐 𝑡𝑟ị
+ 𝑇𝐻2: ∆ > 0
+𝐴 > 0 −> 𝑀 𝑙à 𝑐ự𝑐 𝑡𝑖ể𝑢
+ 𝐴 < 0 −> 𝑀 𝑙à 𝑐ự𝑐 đạ𝑖
+ 𝑇𝐻3: ∆ = 0 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑘ế𝑡 𝑙𝑢ậ𝑛 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡
Bước 4: Kết luận
2.Ví dụ minh hoạ
1. 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 3 − 𝑥𝑦 + 𝑦
Giải
𝑓′𝑥 = 3𝑥 2 − 𝑦 = 0 𝑥=1
𝑋é𝑡 ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ: { => {
𝑓′𝑦 = −𝑥 + 1 = 0 𝑦=3

=> đ𝑖ể𝑚 𝑑ừ𝑛𝑔 𝑀 (1 ; 3)


𝐴 = 𝑓′′𝑥𝑥 = 6𝑥
Đặ𝑡 {𝐵 = 𝑓′′𝑥𝑦 = −1
𝐶 = 𝑓′′𝑦𝑦 = 0
𝐵ướ𝑐 3 : 𝑇ạ𝑖 𝑐á𝑐 đ𝑖ể𝑚 𝑑ừ𝑛𝑔 𝑀(1 ; 3) 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 𝑐á𝑐 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝐴, 𝐵, 𝐶
1
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝐴=6
{𝐵 = −1 → ∆= 𝐴𝐶 − 𝐵2 = −1 < 0
𝐶=0
𝑉ậ𝑦 ℎà𝑚 𝑠ố 𝑡𝑟ê𝑛 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑐ự𝑐 𝑡𝑟ị.

2. Tìm cực trị tự do của hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 3 + 𝑦 3 − 3𝑥𝑦


Giải
𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 3 + 𝑦 3 − 3𝑥𝑦

𝑓 ′ 𝑥 = 3𝑥 2 − 3𝑦 = 0 (1)
Giải hệ phương trình { ′
𝑓 𝑦 = 3𝑦 2 − 3𝑥 = 0 (2)

(2)  𝑥 = 𝑦 2 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 (1) 𝑡𝑎 𝑐ó:


𝑦=0→𝑥=0
3𝑦 4 − 3𝑦 = 0 → {
𝑦=1→𝑥=1
=> 2 điểm dừng 𝑀1 (0; 0) ; 𝑀2 (1; 1)
𝐴 = 𝑓′′𝑥𝑥 = 6𝑥
Đặt {𝐵 = 𝑓′′𝑥𝑦 = −3
𝐶 = 𝑓′′𝑦𝑦 = 6𝑦

𝐴 = 0 ; 𝐵 = −3, 𝐶 = 0
+ Tại 𝑀1 (0; 0) => { => 𝑀1 (0; 0) ko phải là cực trị
∆= 𝐴𝐶 − 𝐵2 = −9 < 0
𝐴 = 6 ; 𝐵 = −3, 𝐶 = 6
+Tại 𝑀2 (1; 1) => { => 𝑀2 (1; 1) là cực tiểu
∆= 𝐴𝐶 − 𝐵2 = 27 > 0
Vậy 𝑀2 (1; 1) là cực tiểu của hàm số và f(𝑀2 ) = −1

3. Tìm cực trị tự do của hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) = −𝑥 2 − 2𝑦 2 + 2𝑥𝑦 − 4𝑥 + 6𝑦


Giải
𝑓(𝑥, 𝑦) = −𝑥 2 − 2𝑦 2 + 2𝑥𝑦 − 4𝑥 + 6𝑦

𝑓𝑥′ = −2𝑥 + 2𝑦 − 4 = 0 𝑥 = −1
Giải hệ { ′ → {
𝑓𝑦 = −4𝑦 + 2𝑥 + 6 = 0 𝑦= 1

Điểm dừng M(-1;1)

2
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝐴 = 𝑓′′𝑥𝑥 = −2
Đặt { 𝐵 = 𝑓′′𝑥𝑦 = 2 → ∆= 𝐴𝐶 − 𝐵2 = 4 > 0 → M(−1; 1) 𝑙à 𝑐ự𝑐 đạ𝑖
𝐶 = 𝑓′′𝑦𝑦 = −4

Vậy M(−1; 1)𝑙à 𝑐ự𝑐 đạ𝑖 của hàm số f(M) = 5

4. Tìm cực trị tự do của hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑦 3 + 3𝑥 2 𝑦 + 9𝑥 2 − 6𝑥𝑦 − 18𝑥

Giải
𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑦 3 + 3𝑥 2 𝑦 + 9𝑥 2 − 6𝑥𝑦 − 18𝑥

𝑓′𝑥 = 6𝑥𝑦 + 18𝑥 − 𝑦 − 18 = 0 (1)


Xét hệ phương trình {
𝑓′𝑦 = 3𝑦 2 + 3𝑥 2 − 6𝑥 = 0 (2)

𝑦 = −3
(1) ↔ 6x(y + 3)– 6(y + 3) => (y + 3)(6x − 6) = 0 → {
𝑦=1

Với x = 1 => (2): 3𝑦 2 − 3𝑦 = 0 → 𝑦 = ±1


=> 2 đ𝑖ể𝑚 𝑑ừ𝑛𝑔 𝑀1 (1; 1); 𝑀2 (1; −1)

𝑉ớ𝑖 𝑦 = −3 => (2): 3𝑥 2 + 6𝑥 + 27 = 0 (𝑣ô 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚)

𝐴 = 𝑓′′𝑥𝑥 = 6𝑦 + 18
Đặ𝑡 { 𝐵 = 𝑓′′𝑥𝑦 = 6𝑥 − 6
𝐶 = 𝑓′′𝑦𝑦 = 6𝑦

𝐴 = 24 ; 𝐵 = 0 𝐶 = 6
+ Tại 𝑀1 (1; 1) => { => 𝑀1 (1; 1) là cực tiểu
∆= 𝐴𝐶 − 𝐵2 = 144 > 0
𝐴 = 12 ; 𝐵 = 0, 𝐶 = −6
+Tại 𝑀2 (1; −1) => { => 𝑀2 (1; −1) ko phải là cực trị
∆= 𝐴𝐶 − 𝐵2 = −72 < 0
𝑉ậ𝑦 𝑀1 (1; 1) 𝑙à 𝑐ự𝑐 𝑡𝑖ể𝑢 𝑐ủ𝑎 ℎà𝑚 𝑠ố 𝑣à 𝑓(𝑀1 ) = −11

5. Tìm cực trị của hàm số 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 4 + 3𝑥 2 − 2𝑥 2 𝑦 + 𝑦 2 − 2𝑦


Giải
𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 4 + 3𝑥 2 − 2𝑥 2 𝑦 + 𝑦 2 − 2𝑦

3
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝑓 ′ 𝑥 = 4𝑥 3 + 6𝑥 − 4𝑥𝑦 = 0 (1)
Xét hệ phương trình: { ′
𝑓 𝑦 = −2𝑥 2 + 2𝑦 − 2 = 0 (2)
(2) → 𝑦 = 1 + 𝑥 2 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 (1) 𝑡𝑎 𝑐ó:
𝑥=0
4𝑥 3 + 6𝑥 − 4𝑥( 1 + 𝑥 2 ) → 2𝑥 = 0 → {
𝑦=1
=> đ𝑖ể𝑚 𝑑ừ𝑛𝑔 𝑀(0; 1)
𝐴 = 𝑓′′𝑥𝑥 = 12𝑥 2 + 6 − 4𝑦
Đặ𝑡 { 𝐵 = 𝑓′′𝑥𝑦 = −4𝑥
𝐶 = 𝑓′′𝑦𝑦 = 2
𝐴 = 2 ; 𝐵 = 0, 𝐶=2
+ 𝑇ạ𝑖 𝑀(0; 1) => { 2 => 𝑀(0; 1) 𝑙à 𝑐ự𝑐 𝑡𝑖ể𝑢
∆= 𝐴𝐶 − 𝐵 = 4 > 0 𝑣à 𝐴 = 2 > 0
𝑉ậ𝑦 𝑀(0; 1) 𝑙à 𝑐ự𝑐 𝑡𝑖ể𝑢 𝑐ủ𝑎 ℎà𝑚 𝑠ố 𝑣à 𝑓(𝑀) = −1

6. 𝑇ì𝑚 𝑐ự𝑐 𝑡𝑟ị 𝑐ủ𝑎 ℎà𝑚 𝑠ố 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 3 − 𝑥𝑦 + 𝑦


Giải
′ 2 𝑥=1
𝑓 𝑥 = 3𝑥 − 𝑦 = 0
𝑋é𝑡 ℎệ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ: { ′ →{
𝑓 𝑦 = −𝑥 + 1 = 0 𝑦=3
→ đ𝑖ể𝑚 𝑑ừ𝑛𝑔 𝑀(1; 3)
𝐴 = 𝑓 ′′ 𝑥𝑥 = 6𝑥
Đặ𝑡 {𝐵 = 𝑓 ′′ 𝑥𝑦 = −1
𝐶 = 𝑓 ′′ 𝑦𝑦 = 0
𝐴 = 6 ; 𝐵 = −1, 𝐶=0
+ 𝑇ạ𝑖 𝑀(1; 3) => {
∆= 𝐴𝐶 − 𝐵2 = −1 < 0
=> 𝑀(1; 3) 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑝ℎả𝑖 𝑙à 𝑐ự𝑐 𝑡𝑟ị
𝑉ậ𝑦 ℎà𝑚 𝑠ố đã 𝑐ℎ𝑜 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑐ự𝑐 𝑡𝑟ị

Dạng 2: Cực trị có điều kiện


1.Lý thuyết
Dạng tổng quát: một hàm 2 biến 𝑓(𝑥, 𝑦) với điều kiện 𝜑(𝑥, 𝑦) = 0
Bước 1 : 𝐿ậ𝑝 ℎà𝑚 𝐿𝑎𝑔𝑟𝑎𝑛𝑔𝑒: 𝐿(𝑥, 𝑦) = 𝑓(𝑥, 𝑦) + 𝜆 𝜑(𝑥, 𝑦) = 0
Giải hệ phương trình:

4
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝐿′ 𝑥 = 0
{ 𝐿′ 𝑦 = 0 => các điểm dừng M (𝑥𝑜 ,𝑦𝑜 ) theo 𝜆 = 𝜆𝑜
𝐿′𝜆 = 𝜑(𝑥, 𝑦) = 0
𝐵ướ𝑐 2: 𝑇ì𝑚 đạ𝑜 ℎà𝑚 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ấ𝑝 2
𝐴 = 𝐿′′ 𝑥𝑥 = 0
′′
Đặ𝑡 { 𝐵 = 𝐿 𝑥𝑦 = 0
𝐶 = 𝐿′′ 𝑦𝑦 = 0
=> 𝐷ạ𝑛𝑔 𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑁ế𝑢 𝑑 2 𝐿 = 𝐴𝑑𝑥 2 + 2𝐵𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝐶𝑑𝑦 2

𝐵ướ𝑐 3 : 𝑇ạ𝑖 đ𝑖ể𝑚 𝑑ừ𝑛𝑔 𝑀(𝑥, 𝑦) 𝑣à 𝜆 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 𝑠𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝑐á𝑐 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝐴, 𝐵, 𝐶 𝑣à 𝑑2 𝐿
𝑁ế𝑢 𝑑 2 𝐿 𝑙à 𝑑ạ𝑛𝑔 𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑑ươ𝑛𝑔 → 𝑀 𝑙à 𝑐ự𝑐 𝑡𝑖ể𝑢
𝑁ế𝑢 𝑑 2 𝐿 𝑙à 𝑑ạ𝑛𝑔 𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ â𝑚 → 𝑀 𝑙à 𝑐ự𝑐 đạ𝑖
𝑁ế𝑢 𝑑 2 𝐿 𝑙à 𝑑ạ𝑛𝑔 𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑐ℎư𝑎 𝑥á𝑐 đị𝑛ℎ 𝑑ấ𝑢 → 𝑐ℎư𝑎 𝑘ế𝑡 𝑙𝑢ậ𝑛 đượ𝑐
𝐵ướ𝑐 4: 𝐾ế𝑡 𝑙𝑢ậ𝑛
2.Ví dụ minh hoạ
𝑓(𝑥, 𝑦) = 2𝑥 2 + 7𝑦 2 𝑣ớ𝑖 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 2𝑥 − 6𝑦 = −7
Giải
Lập hàm 𝐿(𝑥, 𝑦, 𝜆) = 3𝑥 2 + 5𝑦 2 + 𝜆(𝑥 + 𝑦 − 16)
Giải hệ phương trình:
𝐿′ 𝑥 = 4𝑥 + 2𝜆 = 0 (1)
{ 𝐿′ 𝑦 = 6𝑦 − 6𝜆 = 0 (2)
𝐿′𝜆 = 𝜑(𝑥, 𝑦) = 2𝑥 − 6𝑦 + 7 = 0(3)
−𝜆
𝑇ừ (1) => 𝑥 =
2
{
𝑇ừ (2) => 𝑦 = 𝜆
𝑇ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 (3)𝑐ó: − 𝜆 − 6𝜆 + 7 = 0 => 𝜆 = 1
−1
 Đ𝑖ể𝑚 𝑑ừ𝑛𝑔 𝑀 ( ; 1) 𝑣ớ𝑖 𝜆 = 1
2

𝐴 = 𝐿′′𝑥𝑥 = 4
Đặt {𝐵 = 𝐿′′𝑥𝑦 = 0
𝐶 = 𝐿′′𝑦𝑦 = 6

5
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
=> dạng toàn phương 𝑑 2 𝐿 = 𝐴𝑑𝑥 2 + 2𝐵𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝐶𝑑𝑦 2 = 4𝑑𝑥 2 + 6𝑑𝑦 2
−1
Dạng toàn phương xác định dương nên 𝑀 ( ; 1) là cực tiểu
2
−1
Vậy điểm dừng duy nhất 𝑀 ( ; 1) là điểm cực tiểu
2

Bài tập làm thêm


Tìm cực trị của hàm số sau:
1. 𝑓(𝑥, 𝑦) = −𝑥 2 − 2𝑦 2 + 2𝑥𝑦 − 4𝑥 + 6𝑦
2. 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 3 + 𝑦 3 − 3𝑥𝑦
3. 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 4 + 3𝑥 2 + 2𝑥 2 𝑦 + 𝑦 2 − 2𝑦
4. 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑦 3 + 3𝑥 2 𝑦 + 9𝑥 2 − 6𝑥𝑦 − 18𝑥
5. 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 3 − 4𝑥𝑦 + 4𝑦 2
6. 𝑓(𝑥, 𝑦) = 2𝑦 3 − 6𝑥𝑦 − 180𝑥
7. 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥 3 − 𝑥𝑦 + 𝑦 2 − 𝑦 + 1
8. 𝑓(𝑥, 𝑦) = −𝑥 3 + 𝑥𝑦 + 𝑦 2 − 5𝑦

6
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
Chương 2: Tích phân
Phần 1: Tích phân bội hai ( tích phân kép)

Phương pháp 1: Công thức tính tích phân bằng tham số hoá đường L
1. Lý thuyết

Giả sử I = ∫ 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦


𝐿
Đường L có dạng 𝑦 = 𝑓(𝑥, 𝑦) 𝑛ố𝑖 𝑡ừ 𝐴(𝑎, 𝑏) đế𝑛 𝐵(𝑐, 𝑑)
𝑥=𝑡 𝑑𝑥 = d𝑡
𝑇ℎ𝑎𝑚 𝑠ố ℎ𝑜á {𝑦 = 𝑓(𝑡) => { (𝑎 ≤ 𝑡 ≤ 𝑐)
𝑑𝑦 = 𝑓 ′ (𝑡)𝑑𝑡

=> I = ∫ 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑡 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑓′ (𝑡)𝑑𝑡


𝑎
2.Ví dụ minh hoạ

𝑥 = 2𝑡
Tính tích phân ∫ (3𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥 + (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦 𝑣ớ𝑖 𝐿 𝑐ó 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑠ố {
𝑦 = 𝑡2
𝐿
7
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
với 0 ≤ 𝑡 ≤ 1 ( lấy theo chiều tăng của t ).
Giải
𝑥 = 2𝑡 𝑑𝑥 = 2d𝑡
𝑇𝑎 𝑐ó { 2 => { (0 ≤ 𝑡 ≤ 1)
𝑦=𝑡 𝑑𝑦 = 2t𝑑𝑡
1

=> I = ∫(3.2𝑡 − 𝑡 2 ). 2𝑑𝑡 + ( 2𝑡 + 𝑡 2 ). 2𝑡𝑑𝑡


0
1

=> I = ∫(2𝑡 3 + 2𝑡 2 + 12𝑡)𝑑𝑡


0
1
𝑡 4 2𝑡 3 43
=> I = (2. + + 6𝑡 2 )| =
4 3 0
6

Phương pháp 2: Công thức tính tích phân trong toạ độ đề các (
Descartes ).
1. Lý thuyết
Nếu hàm số f(x,y) liên tục trên miền D cho bởi hệ bất phương trình
𝑎≤𝑥≤𝑏
{
𝜑1 (𝑥) ≤ 𝑦 ≤ 𝜑2 (𝑥)
Thì
𝑏 𝜑2 (𝑥)

∬ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦


𝑎 𝜑1 (𝑥)

2. Ví dụ minh hoạ
VD1: Tính tích phân sau:
.

∬ 𝑥 2 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷

𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐷 𝑙à 𝑚𝑖ề𝑛 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑏ở𝑖 𝑐á𝑐 đườ𝑛𝑔 𝑦 = 0, 𝑦 = 2𝑥 𝑣à 𝑥 = 𝑎, 𝑎 > 0

Phương pháp 3: Công thức tính tích phân trong toạ độ cực
1.Lý thuyết
8
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
Ta thực hiện phép biến đổi số :
1 1
𝑎𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑐𝑜𝑠𝜑 − 𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑟
Đặt { 𝑏𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 -> định thức Jacobi: |𝐽| = |𝑎1 1
𝑎
|= 𝑎𝑏
𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑏 𝑏

0≤𝑟≤𝑐
Ta có: (𝑎𝑥)2 + (𝑏𝑦)2 = 𝑟 2 ≤ 𝑐 2 => {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
Khi đó D(x,y) -> 𝐷1 (r,𝜑), ta được
I=∬ 𝑓(𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑). |𝐽|dr d𝜑
2. Ví dụ minh hoạ
VD1: Tính tích phân sau:

∫ (𝑥 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦. 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ2 | 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1, 0 ≤ 𝑥 ≤ 𝑦


𝐷

Giải
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Đặt { 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 -> |𝐽|= 𝑟

-> 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑟 2 ≤ 1
𝜋 𝜋
mà 0 ≤ 𝑦 ≤ 𝑥 𝑛ê𝑛 ≤φ≤
4 2

0≤𝑟≤1
Khi đó D(x, y) → 𝐷1 (r, 𝜑): {𝜋 ≤ φ ≤ 𝜋, ta được
4 2

I = ∬ 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑟 2 𝑠𝑖𝑛2 𝜑). 𝑟 drd𝜑


𝐷1
𝜋
2 1

=> I = ∫ (∫ 𝑟 2 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑟 3 𝑠𝑖𝑛2 𝜑) dr) d𝜑


𝜋 0
4
𝜋
2 1
𝑟3 𝑟4
=> I = ∫ ( 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑠𝑖𝑛2 𝜑| ) d𝜑
3 4 0
𝜋
4

9
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝜋
2
1 1
=> I = ∫ ( 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑠𝑖𝑛2 𝜑) d𝜑
3 4
𝜋
4
𝜋
2
1 1
=> I = ∫ ( 𝑐𝑜𝑠𝜑 + (1 − 𝑐𝑜𝑠2𝜑)) d𝜑
3 8
𝜋
4
𝜋
1 1 1 1 2 𝜋 1 𝜋 1 1
=> I = 𝑠𝑖𝑛𝜑 + 𝜑 − . 𝑠𝑖𝑛2𝜑|𝜋 = + − − +
3 8 8 2 16 3 32 3√2 16
4

𝜋 1 19
= − +
32 3√2 48

VD2: Tính tích phân sau:

∫ 𝑥𝑑𝑥𝑑𝑦. 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ2 | 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑦, 𝑦 ≤ −𝑥


𝐷

Giải
Ta có 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑦 → 𝑥 2 + (𝑦 2 − 2𝑦 + 1) ≤ 1
Ta có 𝑥 2 + (𝑦 − 1)2 ≤ 1
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Đặt { 𝑦 − 1 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 −> |𝐽| = 𝑟

0≤𝑟≤1
Khi đó D(x, y) → 𝐷1 (r, 𝜑): {3𝜋 , ta được
≤φ≤𝜋
4

I = ∬ 𝑓(𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑). |𝐽| drd𝜑


𝐷1

→ I = ∬ 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑. 𝑟 drd𝜑
𝐷1

10
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝜋 1

→ I = ∫ (∫ 𝑟 2 𝑐𝑜𝑠𝜑. dr) d𝜑
3𝜋 0
4

𝜋 1
𝑟3
→ I = ∫ ( 𝑐𝑜𝑠𝜑| ) d𝜑
3 0
3𝜋
4
𝜋
1
→ I = ∫ 𝑐𝑜𝑠𝜑 d𝜑
3
3𝜋
4
𝜋
1 1 1
I = 𝑠𝑖𝑛𝜑 |3𝜋 = 0 − =−
3 3√2 3√2
4

VD3: Tính tích phân sau:

∫ 𝑥𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦. 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐷 𝑙à 𝑛ử𝑎 𝑡𝑟ê𝑛 𝑐ủ𝑎 ℎì𝑛ℎ 𝑡𝑟ò𝑛: (𝑥 − 2)2 + (𝑦 + 1)2 ≤ 9


𝐷

𝑥 − 2 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 + 2
Đặt { → { −> |𝐽| = 𝑟
𝑦 + 1 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 − 1
0≤𝑟≤3
Khi đó D(x, y) → 𝐷1 (r, 𝜑): { 𝑡𝑎 đượ𝑐:
0≤φ≤𝜋

I = ∬ 𝑓(𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑). |𝐽| drd𝜑


𝐷1

→ I = ∬(𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 + 2). (𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 − 1) drd𝜑


𝐷1

𝜋 3

→ ∫ (∫(𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 + 2). (𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 − 1) dr) d𝜑


0 0

𝜋 3

→ ∫ (∫(𝑟 2 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜑 − 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 + 2𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 − 2) dr) d𝜑


0 0

11
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝜋 3
𝑟3 𝑟2
→ I = ∫ ( 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜑 − 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 𝑟 2 𝑠𝑖𝑛𝜑 − 2𝑟| ) d𝜑
3 2 0
3𝜋
4
𝜋
9
→ I = ∫ (9𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜑 − 𝑐𝑜𝑠𝜑 + 9𝑠𝑖𝑛𝜑 − 6 ) d𝜑
2
3𝜋
4
𝜋
−9𝑐𝑜𝑠 2 𝜑 9 9 9𝜋 9√2 9
I= − 𝑠𝑖𝑛𝜑 − 9𝑐𝑜𝑠𝜑 − 6𝜑 | = −6𝜋 + + − +
2 2 3𝜋 2 2 4 4
4

−3𝜋 9√2 27
= − −
2 4 4

Phần 2: Tích phân bội ba


1. Công thức tính tích phân bội ba trong toạ độ đề các
1.Lý thuyết
𝑁ế𝑢 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) 𝑙𝑖ê𝑛 𝑡ụ𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑖ề𝑛 𝑉 𝑐ℎ𝑜 𝑏ở𝑖 ℎệ 𝑏ấ𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ ∶
𝑎≤𝑥≤𝑏
{ 𝑦1 (𝑥) ≤ 𝑦 ≤ 𝑦2 (𝑥)
𝑧1 (𝑥, 𝑦) ≤ 𝑦 ≤ 𝑧2 (𝑥, 𝑦)
𝑏 𝑦2 (𝑥) 𝑧2 (𝑥,𝑦)

𝑡ℎì ∭ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝑥 ∫ 𝑑𝑦 ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧


𝑉 𝑎 𝑦1 (𝑥) 𝑧1 (𝑥,𝑦)

2.Ví dụ minh hoạ

𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
1. 𝐼 = ∭ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑚𝑖ề𝑛 𝑉 đượ𝑐 𝑐ℎ𝑜 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑏ở𝑖 𝑐á𝑐 𝑚ặ𝑡 𝑝ℎẳ𝑛𝑔
(1 + 𝑥 + 𝑦 + 𝑧)3
𝑉

x = 0, y = 0, z = 0, x + y = 1, x + y − z = 0
Giải
Vẽ miền V. Chiếu V lên mặt phẳng Oxy được tam giác OAB cho bởi hệ bất phương
trình :
0≤𝑥≤1
{
0≤𝑦 ≤1−𝑥

12
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
1 1−𝑥 𝑥+𝑦 𝑑𝑧
=> 𝐼 = ∫0 𝑑𝑥 ∫0 𝑑𝑦 ∫0
(1+𝑥+𝑦+𝑧)3

1 1−𝑥
𝑥+𝑦
−1 𝑑𝑦
= ∫ 𝑑𝑥 ∫ |
2 (1 + 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 )2 0
0 0
1 1−𝑥
−1 1 1
= ∫ 𝑑𝑥 ∫ [ − ] 𝑑𝑦
2 (1 + 2𝑥 + 2𝑦)2 (1 + 𝑥 + 𝑦)2
0 0
1
1−𝑥
1 1 1
= ∫ − | 𝑑𝑥
2 2(1 + 2𝑥 + 2𝑦) 1 + 𝑥 + 𝑦 0
0
1 1
1 1 1 1 1 1
= ∫( − ) 𝑑𝑥 − ∫ ( − ) 𝑑𝑥
4 3 1 + 2𝑥 2 2 1+𝑥
0 0

1 1 1
= − − ln|1 + 2𝑥|10 + ln|1 + 𝑥|10
6 8 2
1 1 1
= (𝑙𝑛2 − 𝑙𝑛3 − )
2 4 3

2. 𝐼 = ∭ 𝑥𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 𝑣ớ𝑖 𝑉 𝑐ℎ𝑜 𝑏ở𝑖 ℎệ 𝑏ấ𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ:


𝑉

𝑥≥0
{ 𝑦≥0
𝑥 2 +𝑦 2 ≤ 𝑧 ≤ 4
Giải
Vẽ miền V. Chiếu V lên mặt phẳng Oxy được tam giác OAB cho bởi hệ bất phương
trình :
0≤𝑥≤2
{
0 ≤ 𝑦 ≤ √4 − 𝑥 2
4

=> 𝐼 = ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 ∫ 𝑥𝑑𝑧


𝐷 𝑥 2 +𝑦 2

13
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

= ∬ 𝑥(4 − 𝑥 2 − 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷

2 √4−𝑥 2
= ∫0 𝑑𝑥 ∫0 𝑥(4 − 𝑥 2 − 𝑦 2 )𝑑𝑦
2 2
𝑥 √4−𝑥 2
2 3
= ∫ 𝑥(4 − 𝑥 )√4 − 𝑥 2 𝑑𝑥 − ∫ 𝑦 |
3 0
0 0
2
1 3 1 2 5 2
2 )2 2) 2
= − ∫(4 − 𝑥 𝑑(4 − 𝑥 = − . (4 − 𝑥 )2 |
3 3 5 0
0
64
=
15
1. Công thức tính tích phân bội ba trong
toạ độ trụ
1.Lý thuyết
𝐺𝑖ố𝑛𝑔 𝑛ℎư 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑘é𝑝 𝑡ℎì 𝑡𝑎 𝑛ℎậ𝑛 đượ𝑐

𝑡ℎì ∭ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭ 𝑓(𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧). |𝐽|𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝑧


𝑉 Ω

Thông thường miền Ω trong toạ độ trụ mô tả bởi hệ bất phương trình :
𝜑1 ≤ 𝑥 ≤ 𝜑2
{ 𝑟1 (𝜑) ≤ 𝑦 ≤ 𝑟2 (𝜑)
𝑧1 (𝑟, 𝜑) ≤ 𝑦 ≤ 𝑧2 (𝑟, 𝜑)
𝐾ℎ𝑖 đó 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐
𝜑2 𝑟2 (𝜑) 𝑧2 (𝑟,𝜑)

∭ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟𝑑𝑟 ∫ 𝑓(𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧)𝑑𝑧


𝑉 𝜑1 𝑟1 (𝜑) 𝑧1 (𝑟,𝜑)

2. Ví dụ minh hoạ

𝐼 = ∭(𝑥 2 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝑚𝑖ề𝑛 𝑉 đượ𝑐 𝑐ℎ𝑜 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑏ở𝑖 𝑐á𝑐 𝑚ặ𝑡
𝑉

z = 0, 𝑎2 𝑧 2 = 𝑥 2 + 𝑦 2 , 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑅2 , z ≥ 0, a > 0.
Ta có miền Ω:

14
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
{0≤𝑟≤𝑅 𝑟
0≤𝑧≤
𝑎
𝑟
2𝜋 𝑅 𝑎 𝑅
2𝜋 2𝜋
=> 𝐼 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑟 3 𝑑𝑟 ∫ 𝑑𝑧 = ∫ 𝑟 4 𝑑𝑟 = 𝑅5
𝑎 5𝑎
0 0 0 0

2. Công thức tính tích phân bội ba trong toạ độ cầu


1.Lý thuyết
𝑥 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑 0≤𝑟≤𝑎
Công thức liên hệ {𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑 . 𝑉ớ𝑖 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 {0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
𝑧 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃 0<𝜃<𝜋
𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑 𝑐𝑜𝑠𝜃
Định thức Jacobi : |𝐽| = |𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑 −𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃| = −𝑟 2 𝑠𝑖𝑛𝜃
−𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑 0

∭ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭ 𝑓(𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜃𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃)|𝐽|𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝑧


𝑉 𝑉′

2.Ví dụ minh hoạ


1.Cho V là miền giới hạn bởi hai mặt cầu 𝑥 2 +𝑦 2 + 𝑧 2 = 1 và 𝑥 2 +𝑦 2 + 𝑧 2 = 9. Tính

1
𝐼=∭ 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉
√𝑥 2 +𝑦 2 + 𝑧 2

Giải
Chuyển sang toạ độ cầu, miền V cho bởi hệ bất phương trình
1≤𝑟≤3
{0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
0<𝜃<𝜋
2𝜋 𝜋 2
1 2 𝜋
1 22
=> 𝐼 = ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑠𝑖𝑛𝜃𝑑𝜃 ∫ 𝑟 𝑑𝑟 = 2𝜋(−𝑐𝑜𝑠𝜃)|0 . 𝑟 | = 6𝜋
𝑟 2 1
0 0 1

15
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

Bài tập rèn luyện


Tính các tích phân bội hai sau:
0. Cho miền D là một tam giác có các đỉnh A (
0;1),B(2;1) ,C(0;3) trong mặt phẳng toạ độ Oxy.
Tính tích phân bội hai

∬(𝑥𝑦 + 1)𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
Giải
Khi đó ta có miền D :
0≤𝑥≤2
{
0≤𝑦 ≤3−𝑥

2 3−𝑥

=> ∫ (∫ (𝑥𝑦 + 1)𝑑𝑦) 𝑑𝑥


0 0
2 𝑦=3−𝑥
𝑥𝑦 2
=∫ + 𝑦| 𝑑𝑥
2 𝑦=0
0
2
𝑥(3 − 𝑥)2
= ∫( + 3 − 𝑥) 𝑑𝑥
2
0
2
𝑥4 3
7𝑥 2
= −𝑥 + + 3𝑥| = 7
8 4 0

𝟏. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑏ộ𝑖 ∬(2𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷
𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐷 𝑙à 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 𝑣ớ𝑖 𝑏𝑎 đỉ𝑛ℎ 𝐴(1; 1), 𝐵(3; 2), 𝐶(4; 1)
Giải

16
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
.

𝐼 = ∬(2𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
1≤𝑦≤2
miền D: {
2𝑦 − 1 ≤ 𝑥 ≤ 5 − 𝑦
𝐾ℎ𝑖 đó, 𝑡𝑎 𝑐ó:
2 5−𝑦

→ 𝐼 = ∫ ∫ (2𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦
1 2𝑦−1
2 𝑥=5−𝑦
→𝐼=∫ (𝑥 2 + 𝑦𝑥)| dy
1 𝑥=2𝑦−1
2

𝐼 = ∫(24 − 6𝑦 2 )𝑑𝑦
1
2

= (24𝑦 − 2𝑦 3 )| = 10
1
𝑉ậ𝑦 𝐼 = 10

𝟐. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∬(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥 + (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦


𝐿

𝑥2
𝑣ớ𝑖 𝐿 𝑙à 𝑒𝑙𝑖𝑝 + 𝑦 2 = 1 𝑐ó ℎướ𝑛𝑔 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖𝑚 đồ𝑛𝑔 ℎồ.
4
Giải
.

𝐼 = ∮(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥 + (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦


𝐿

𝑃(𝑥, 𝑦) = 𝑥 − 𝑦 𝑃′ = −1
Đặt { →{ ′
𝑄(𝑥, 𝑦) = 𝑥 + 𝑦 𝑄 = 1
Á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝐺𝑟𝑒𝑒𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó:

17
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
.
𝑥2
𝐼 = ∬(𝑄 𝑥 − 𝑃 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ 2𝑑𝑥𝑑𝑦 = 2. 𝑆𝐷 với D = { + 𝑦 2 ≤ 1}
′ ′
4
𝐷 𝐷

=> 𝐼 = 2. 𝜋. 2.1 = 4𝜋
𝑉ậ𝑦 𝐼 = 4𝜋

3. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑘é𝑝 ∬(6𝑥 + 6𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷
trong đó D là tam giác với ba đỉnh O(0;0), A(1;1), B(0;1)

Giải .

𝐼 = ∬(6𝑥 + 6𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
0≤𝑥≤1
𝑚𝑖ề𝑛 𝐷 ∶ {
0≤𝑦≤𝑥
1 𝑥

=> 𝐼 = ∫ (∫(6𝑥 + 6𝑦)𝑑𝑥 ) 𝑑𝑦


0 0
1 𝑦=𝑥

𝐼 = ∫(3𝑦 2 + 6𝑥𝑦)| 𝑑𝑥
0 𝑦=0
1 1

𝐼 = ∫(6𝑥 2 + 3𝑥 2 )𝑑𝑥 = ∫ 9𝑥 2 𝑑𝑥 = 3𝑥 3 |10 = 0


0 0
𝑉ậ𝑦 𝐼 = 3

4. 𝑇í𝑛ℎ ∫(6𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑥 + (2𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦


𝐶
𝑣ớ𝑖 𝐶 𝑙à đ𝑜ạ𝑛 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 đ𝑖 𝑡ừ 𝐴(2,1) đế𝑛 𝐵(1,3)
Giải
.

𝐼 = ∫(6𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑥 + (2𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦


𝐶
𝐴𝐵: 𝑦 = −2𝑥 + 5

18
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝑥=𝑡 𝑑𝑥 = 𝑡𝑑
𝑇ℎ𝑎𝑚 𝑠ố ℎó𝑎: {𝑦 = −2𝑡 + 5 → {
𝑑𝑦 = −2𝑑𝑡
1

𝐼 = ∫[6𝑡 + 2(5 − 2𝑡)]𝑑𝑡 + (2𝑡 − 2𝑡 + 5)(−2𝑑𝑡)


1
1

𝐼 = ∫ 2𝑡 𝑑𝑡 → 𝐼 = 𝑡 2 |12 = −3
2
𝑉ậ𝑦 𝐼 = −3

5. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑘é𝑝 𝐼 = ∬ √2𝑥 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷
2 |𝑥 2 2
𝑣ớ𝑖 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅 +𝑦 ≤ 2𝑥}
Giải
.

𝐼 = ∬ √2𝑥 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
.𝐷

= ∬ √1 − [(𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 ] 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷
𝐷: {𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥} → D: {(𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 ≤ 1}
𝑥 − 1 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Đặ𝑡 { → |𝐽| = 𝑟
𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑
→ (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 = 𝑟 2 ≤ 1
0≤𝑟≤1
→ {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
0≤𝑟≤1
𝐾ℎ𝑖 đó: 𝐷 → 𝐷1 ∶ {
.
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋

𝐼 = ∬ √1 − 𝑟 2 . 𝑟 𝑑𝑥𝑑𝜑
𝐷1
2𝜋
0
→ 𝐼 = ∫ √1 − 𝑟 2 . 𝑟 𝑑𝑟 ∫ 𝑑𝜑
1
𝐷

19
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
0 2𝜋
1
→ 𝐼 = − ∫ √1 − 𝑟 2 . 𝑑(1 − 𝑟 2 ). 𝜑|
2
1 0
1
−1 2 1 2𝜋
→ 𝐼= . √(1 − 𝑟2 )3 | . 2π = − . (0 − 1). 2π =
2 3 0 3 3
2𝜋
𝑉ậ𝑦 𝐼 =
3

6. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∮(𝑥 + 𝑦 2 )𝑑𝑥 + (𝑥 + 2𝑥𝑦)𝑑𝑦


𝐶

𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐶 𝑙à 𝑐ℎ𝑢 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 ℎì𝑛ℎ 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝐴𝐵𝐶𝐷 𝑣ớ𝑖 𝐴(1; 0), 𝐵(0; 1), 𝐶(−1; 0), 𝐷(0; −1)
𝑡ℎ𝑒𝑜 ℎướ𝑛𝑔 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑣ớ𝑖 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖𝑚 đồ𝑛𝑔 ℎồ.
𝐺𝑖ả𝑖
𝑃(𝑥, 𝑦) = 𝑥 + 𝑦 2 𝑃′ 𝑦 = 2𝑦
Đặ𝑡 { → { ′
𝑄(𝑥, 𝑦) = 𝑥 + 2𝑥𝑦 𝑄 𝑥 = 1 + 2𝑦
Áp dụng định lí Green ta có:
. .

𝐼 = ∬(𝑄′ 𝑥 − 𝑃′ 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬ 1𝑑𝑥𝑑𝑦 → I = 𝑆𝐷 = 𝐴𝐵2 = 2


𝐷 𝐷

𝑉ậ𝑦 𝐼 = 2
.

7. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑘é𝑝 𝐼 = ∬ √1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷

với 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ 𝑅2 |𝑥 2 +𝑦 2 ≤ 1}
Giải
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Đặ𝑡 { 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 → |𝐽| = 𝑟

0≤𝑟≤1
→ 𝑥2 + 𝑦2 = 𝑟2 ≤ 1 → {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋
0≤𝑟≤1
−> 𝐷 => 𝐷1: {
0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋

20
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
.

𝐼 = ∬ √1 − 𝑟 2 . 𝑟 𝑑𝑥𝑑𝜑
𝐷1
2𝜋
1
→ 𝐼 = ∫ √1 − 𝑟 2 . 𝑟 𝑑𝑟 ∫ 𝑑𝜑
0
0

1 2𝜋
1
→ 𝐼 = ∫ − √1 − 𝑟 2 . 𝑑 (1 − 𝑟 2 ). 𝜑|
2
0 0
1
−1 2 1 2𝜋
→I= . √(1 − 𝑟 ) | . 2π = − . (0 − 1). 2π =
2 3
2 3 0 3 3
2𝜋
𝑉ậ𝑦 𝐼 =
3
.
−𝑦 )𝑑𝑥
𝑥2
8. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∮(𝑥 + 𝑒 + ( + 𝑦) 𝑑𝑦
2
𝐿

𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐿 𝑙à đườ𝑛𝑔 𝑔ấ𝑝 𝑘ℎú𝑐 𝑂𝐴𝐵𝑂 𝑣ớ𝑖 𝑂(0; 0), 𝐴(1; 0), 𝐵(0; 1)
Giải
.
−𝑦 )𝑑𝑥
𝑥2
𝐼 = ∮(𝑥 + 𝑒 + ( + 𝑦) 𝑑𝑦
2
𝐿

𝑃(𝑥, 𝑦) = 𝑥 + 𝑒 −𝑦 𝑃′ 𝑦 = −𝑒 −𝑦
Đặt { 𝑥 2 →{ ′
𝑄(𝑥, 𝑦) = + 𝑦 𝑄𝑥= 𝑥
2

Á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝐺𝑟𝑒𝑒𝑛 𝑡𝑎 𝑐ó:

𝐼 = ∬(𝑄′ 𝑥 − 𝑃′ 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷

→ 𝐼 = ∬(𝑥 + 𝑒 −𝑦 )𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷

0≤𝑥≤1
𝑀𝑖ề𝑛 𝐷: {
0≤𝑦 ≤1−𝑥

21
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
1 1−𝑥

=> 𝐼 = ∫ ∫ (𝑥 + 𝑒 −𝑦 )𝑑𝑦𝑑𝑥
0 0

1 𝑦=1−𝑥

→ 𝐼 = ∫(𝑥𝑦 − 𝑒 −𝑦 )| 𝑑𝑥
0 𝑦=0
1 1

→ 𝐼 = ∫[𝑥(1 − 𝑥) − 𝑒 −(1−𝑥) + 1]𝑑𝑥 = ∫(𝑥 − 𝑥 2 − 𝑒 𝑥−1 + 1) 𝑑𝑥


0 0
𝑥2 𝑥3 1
→ 𝐼 = ( − − 𝑒 𝑥−1 )|
2 3 0
1 1 1 1 1
→𝐼 = − −1+1+ = +
2 3 𝑒 6 𝑒
1 1
𝑉ậ𝑦 𝐼 = +
6 𝑒
.

9. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 ∫(3𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥 + (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦


𝐿

𝑥 = 2𝑡
𝑣ớ𝑖 𝐿 𝑐ó 𝑏𝑖ể𝑢 𝑑𝑖ễ𝑛 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑠ố { 𝑣ớ𝑖 0 ≤ 𝑡 ≤ 1 (𝑙ấ𝑦 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑡ă𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑡)
𝑦 = 𝑡2
Giải
.

𝐼 = ∫(3𝑥 − 𝑦)𝑑𝑥 + (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑦


𝐿
𝑥 = 2𝑡
(𝐿): { 𝑣ớ𝑖 0 ≤ 𝑡 ≤ 1
𝑦 = 𝑡2
𝑥 = 2𝑡 𝑑𝑥 = 2𝑑𝑡
𝑇𝑎 𝑐ó: { 2 → {
𝑦=𝑡 𝑑𝑦 = 2𝑡𝑑𝑡
1

→ 𝐼 = ∫(3.2𝑡 − 𝑡 2 ). 2𝑑𝑡 + (2𝑡 + 𝑡 2 )2𝑡𝑑𝑡


0
1

→ 𝐼 = ∫(2𝑡 3 + 2𝑡 2 + 12𝑡)𝑑𝑡
0
1
𝑡4 2 3 2
43
→ 𝐼 = ( + 𝑡 + 6𝑡 )| =
2 3 0 6

22
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
43
𝑉ậ𝑦 𝐼 =
6

11. 𝑇í𝑛ℎ ∬ 𝑥 + 2𝑦 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷

đượ𝑐 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑏ở𝑖 𝑐á𝑐 đườ𝑛𝑔 𝑐𝑜𝑛𝑔 𝑥 = 𝑦, 𝑦 = 2𝑥 𝑣à 𝑐á𝑐 đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔
𝑥 = 0 , 𝑥 = 2.
Giải

Khi đó ta có miền D :
0≤𝑥≤2
{
𝑥 ≤ 𝑦 ≤ 2𝑥

2 2𝑥

=> ∫ (∫ 𝑥 + 2𝑦𝑑𝑦) 𝑑𝑥
0 𝑥

23
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
2
𝑦=2𝑥
= ∫𝑥𝑦 + 𝑦 2 |𝑦=𝑥 𝑑𝑥
0
2

= ∫(𝑥. 2𝑥 + 4𝑥 2 − 𝑥 2 − 𝑥 2 ) 𝑑𝑥
0
2

= ∫ 4𝑥 2 𝑑𝑥
0
2
4𝑥 3 32
= | =
3 0 3
.

11. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 ∬(𝑦 + 1)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝐷

𝑣ớ𝑖 𝐷 = {(𝑥. 𝑦) ∈ 𝑅2 | (𝑥 − 2)2 + 𝑦 2 ≤ 4, (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 ≥ 1}

Giải
.

𝐼 = ∬(𝑦 + 1)𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷

𝐷 = {(𝑥. 𝑦) ∈ 𝑅2 | (𝑥 − 2)2 + 𝑦 2 ≤ 4, (𝑥 − 1)2 + 𝑦 2 ≥ 1}


𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4𝑥
Ta có {
𝑥 2 + 𝑦 2 ≥ 2𝑥
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
Đặ𝑡 { 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 → |𝐽| = 𝑟

→ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑟 2 ≤ 1 → 2𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑 ≤ 𝑟 2 ≤ 4𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
2𝑐𝑜𝑠𝜑 ≤ 𝑟 ≤ 4𝑐𝑜𝑠𝜑
→{
𝑐𝑜𝑠𝜑 ≥ 0
2𝑐𝑜𝑠𝜑 ≤ 𝑟 ≤ 4𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑
{ 𝜋 𝜋
− ≤𝜑≤
2 2
𝜋 𝜋
𝐾ℎ𝑖 đó 𝐷 → 𝐷1 = {(𝑟, 𝜑): 2𝑐𝑜𝑠𝜑 ≤ 𝑟 ≤ 4𝑐𝑜𝑠𝜑; − ≤𝜑≤ }
. 2 2

𝐼 = ∬ 𝑟. (𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 + 1)𝑑𝑟𝑑𝜑
𝐷1

24
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝜋
2 4𝑐𝑜𝑠𝜑

→ 𝐼 = ∫ ( ∫ ( 𝑟 2 𝑠𝑖𝑛𝜑 + 𝑟)𝑑𝑟) d𝜑
𝜋 2𝑐𝑜𝑠𝜑

2
𝜋
2 𝑟=4𝑐𝑜𝑠𝜑
𝑟3 𝑟2
→ 𝐼 = ∫ ( 𝑠𝑖𝑛𝜑 + )| 𝑑𝜑
𝜋
3 2 𝑟=2𝑜𝑠𝜑

2
𝜋
2
43 42 23 22
→ 𝐼 = ∫( 𝑐𝑜𝑠 𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜑 + 𝑐𝑜𝑠 𝜑 − 𝑐𝑜𝑠 𝜑𝑠𝑖𝑛𝜑 − 𝑐𝑜𝑠 2 𝜑)𝑑𝜑
3 2 3

𝜋
3 2 3 3

2
𝜋 𝜋
2 2
56
→𝐼= ∫ 𝑐𝑜𝑠 3 𝜑 𝑑(𝑐𝑜𝑠𝜑) + ∫ 3(1 + 𝑐𝑜𝑠2𝜑) 𝑑𝜑
𝜋
3 𝜋
− −
2 2
→ 𝐼 = 3𝜋
Vậy 𝐼 = 3𝜋

𝑑𝑥𝑑𝑦
1. ∬ . 𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ2 |𝑥 ≥ 1, 𝑦 ≥ 1, 𝑥 + 𝑦 ≤ 3}
(𝑥 + 𝑦)3
𝐷

2. ∬ √1 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦, 𝑣ớ𝑖 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ2 | 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1}


𝐷

3. ∬ √2𝑥 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦, 𝑣ớ𝑖 𝐷 = {(𝑥, 𝑦) ∈ ℝ2 | 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥}


𝐷

4. 𝐼 = ∬(𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐷 𝑙à 𝑚𝑖ề𝑛 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑏ở𝑖 𝑐á𝑐 đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔
𝐷

𝑦 = −𝑥, 𝑦 = −𝑥 + 3, 𝑦 = 2𝑥 − 1, 𝑦 = 2𝑥 + 1

5. ∬𝐷 𝑥(1 − 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦, biết miền D là miền phẳng nằm bên phải trục tung, được giới
hạn bởi parabol 𝑦 = 𝑥 2 và các đường thẳng 𝑥 = 0, 𝑦 = 1.
25
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝑥𝑦
6. ∬𝐷 𝑑𝑥𝑑𝑦, biết miền D là hình tứ giác có 4 đỉnh A(1 ;0), B(2 ;0), C(2 ;2),
𝑥 2 +𝑦 2
D(1 ; 1).
7. Cho miền D là một nửa hình tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 4 nằm phía trên trục Ox. Tính tích
phân bội hai

𝐼 = ∬ √𝑥 2 + 𝑦 2 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷

7. Cho miền D là một nửa hình tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 2𝑥 . Tính tích phân bội hai sau

𝐼 = ∬(𝑥 2 + 𝑦 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷

8.Tính ∬𝐷 𝑥 + 𝑦 được giới hạn bởi các đường cong y = 𝑥 2 ,y = 2𝑥 2 và các đường
𝑥
thẳng 𝑦 = 2𝑥 , 𝑦 =
2

Phần 2: Tích phân đường và tích phân mặt


A. Tích phân đường
Dạng 1 : Tích phân đường loại một
̂ cho bởi phương trình :
Trường hợp 1 : Giả sử cung trơn 𝐴𝐵
𝑦 = 𝑦(𝑥), 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏
̂ . Khi đó
Và hàm số f(x,y) liên tục trên cung 𝐴𝐵
𝑏

∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑠 = ∫ 𝑓(𝑥, 𝑦(𝑥))√1 + 𝑦 ′ 2 (𝑥)𝑑𝑥


̂
𝐴𝐵 𝑎

̂ cho bởi phương trình :


Trường hợp 2 : Giả sử cung trơn 𝐴𝐵
𝑥 = 𝑥(𝑡)
{ ,𝑎 ≤ 𝑡 ≤ 𝑏
𝑦 = 𝑦(𝑡)

26
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
̂ . Khi đó
Và hàm số f(x,y) liên tục trên cung 𝐴𝐵
𝑏

∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑠 = ∫ 𝑓(𝑥(𝑡), 𝑦(𝑡))√(𝑥𝑡 ′)2 + (𝑦𝑡 ′)2 𝑑𝑥


̂
𝐴𝐵 𝑎

̂ cho bởi phương trình :


Trường hợp 3 : Giả sử cung trơn 𝐴𝐵
𝑟 = 𝑟(𝜑), 𝜑1 ≤ 𝜑 ≤ 𝜑2
̂ . Khi đó
Và hàm số f(x,y) liên tục trên cung 𝐴𝐵
𝑏

∫ 𝑓(𝑥, 𝑦)𝑑𝑠 = ∫ 𝑓(𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑)√(𝑟𝜑 )2 + (𝑟𝜑 ′)2 𝑑𝑥


̂
𝐴𝐵 𝑎

Phương trình tham số của đường tròn, elip:


𝑥 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝑡
 𝑥 2 + 𝑦 2 = 𝑅 2 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑠ố {
𝑦 = 𝑅𝑠𝑖𝑛𝑡
𝑥 = 𝑎 + 𝑅𝑐𝑜𝑠𝑡
 (𝑥 − 𝑎)2 + (𝑦 − 𝑏)2 = 𝑅2 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑠ố {
𝑦 = 𝑏 + 𝑅𝑠𝑖𝑛𝑡
𝑥 2 𝑦 2 𝑥 = 𝑎. 𝑅𝑐𝑜𝑠𝑡
 2 + 2 = 𝑅2 𝑐ó 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑠ố {
𝑎 𝑏 𝑦 = 𝑏. 𝑅𝑠𝑖𝑛𝑡

Dạng 2 : Tích phân đường loại hai


Phương pháp 1:
Trường hợp 1:
1.Lý thuyết

̂ ∶ { 𝑦 = 𝑦(𝑥) => 𝑑𝑦 = 𝑦′(𝑥)𝑑𝑥


C = 𝐴𝐵
𝑥: 𝑥𝐴 → 𝑥𝐵
𝑥𝐵

=> 𝐼 = ∫ 𝑃(𝑥, 𝑦(𝑥))𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦(𝑥)). 𝑦′(𝑥)𝑑𝑥


𝑥𝐴

VD1: Tính

𝐼 = ∫ 𝑦𝑑𝑥 + 𝑥 2 𝑑𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐶 𝑙à 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑝𝑎𝑟𝑎𝑏𝑜𝑙 𝑦 = 𝑥 2 đ𝑖 𝑡ừ 𝐴(1; 1) đế𝑛 𝑂(0; 0)


𝐶

Giải

27
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
2
̂ ∶ { 𝑦 = 𝑥 => 𝑑𝑦 = 2𝑥𝑑𝑥
Ta có C = 𝐴𝐵
𝑥: 1 → 0
0 0
2
𝑥 3 2𝑥 4
3
5
=> 𝐼 = ∫(𝑥 + 2𝑥 )𝑑𝑥 = + | =−
3 4 1 6
1

VD2: Tính

𝐼 = ∫ (𝑥 + 2𝑦)𝑑𝑥 − 𝑥𝑦𝑑𝑦 𝑣ớ𝑖 𝐿 𝑙à 𝑝𝑎𝑟𝑎𝑏𝑜𝑙 𝑦 = 𝑥 3 đ𝑖 𝑡ừ 𝐴(1; 1) đế𝑛 𝑂(0; 0)


𝐿
𝑥=𝑡 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡
Tham số hoá L: {𝑦 = 𝑡 3 => { (0 ≤ 𝑡 ≤ 1
𝑑𝑦 = 3𝑡 2 𝑑𝑡
0 1 1
3 )𝑑𝑡 3 2 3 6
−3𝑡 7 2𝑡 4 𝑡 2 4
=> ∫(𝑡 + 2𝑡 − 𝑡. 𝑡 . 3𝑡 𝑑𝑡 = ∫ 𝑡 + 2𝑡 − 3𝑡 = + + | =
7 4 2 0 7
1 0

Trường hợp 2:
𝑥 = 𝑥(𝑡) => 𝑑𝑥 = 𝑥′(𝑡)𝑑𝑡
̂ ∶ {𝑦 = 𝑦(𝑡) => 𝑑𝑦 = 𝑦′(𝑡)𝑑𝑡
C = 𝐴𝐵
𝑥: 𝑡𝐴 → 𝑡𝐵
𝑡𝐵

=> 𝐼 = ∫ [𝑃(𝑥(𝑡), 𝑦(𝑡)). 𝑥′(𝑡) + 𝑄(𝑥(𝑡), 𝑦(𝑡)). 𝑦′(𝑡)𝑑𝑡]


𝑡𝐴

VD:
𝑇í𝑛ℎ

𝐼 = ∫ 𝑦𝑑𝑥 + 𝑥𝑑𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đó 𝐶 𝑙à 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑥 đ𝑖 𝑡ừ 𝑂(0; 0) đế𝑛 𝐴(1; 1)


𝐶

𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖𝑚 đồ𝑛𝑔 ℎồ


Giải

28
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝑥 = 1 + 𝑐𝑜𝑠𝑡 => 𝑑𝑥 = −𝑠𝑖𝑛𝑡𝑑𝑡
̂ ∶ { 𝑦 = sin 𝑡
Ta có C = 𝐴𝐵 => 𝑑𝑦 = 𝑐𝑜𝑠𝑡𝑑𝑡
𝜋
𝑥: 𝜋 →
2
𝜋
2

=> 𝐼 = ∫[−𝑠𝑖𝑛𝑡. 𝑠𝑖𝑛𝑡 + (1 + 𝑐𝑜𝑠𝑡)𝑐𝑜𝑠𝑡]𝑑𝑡


𝜋
𝜋
2

= ∫[𝑐𝑜𝑠𝑡 + 𝑐𝑜𝑠2𝑡𝑑𝑡]𝑑𝑡
𝜋
𝜋
𝑠𝑖𝑛2𝑡 2
= (𝑠𝑖𝑛𝑡 + | =1
2 𝜋

Phương pháp 2: Công thức Green


1.Lý thuyết

𝜕𝑄 𝜕𝑃
𝐼 = ∮ 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = ∬ ( − ) 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝐶 𝐷

= ∬(𝑄′ 𝑥 − 𝑃′ 𝑦 )𝑑𝑥𝑑𝑦 𝑣ớ𝑖 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛:


𝐷

 C là cung kín
 P(x,y) và Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trên miền D có biên C

Chú ý :
Diện tích hình tròn : 𝑆 = 𝜋𝑅2
𝑥 2 𝑦 2
Diện tích hình elip ( ) + ( ) = 1: 𝑆 = 𝜋. 𝑎. 𝑏
𝑎 𝑏

2. Ví dụ minh hoạ

Tính 𝐼 = ∫ (𝑥 2 + 3𝑦)𝑑𝑥 + 2𝑦𝑑𝑦


𝐶

29
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
Trong đó C là biên tam giác OAB, với O(0,0);
A(1,1); B(0,2), ngược chiều kim đồng hồ.
Giải
Cung C kín, có chiều dương
𝑃(𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 + 3𝑦 𝑃′𝑦 = 3
Đặt { => {
𝑄(𝑥, 𝑦) = 2𝑦 𝑄′𝑥 = 0
Do P(x,y) và Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp 1
liên tục trên miền D có biên C. Áp dụng định lý
Green, ta có:

𝐼 = ∬(𝑄′ 𝑥 − 𝑃′ 𝑦 )𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐶

= ∬(0 − 3)𝑑𝑥𝑑𝑦 = −3 ∬ 𝑑𝑥𝑑𝑦 = −3𝑆𝐶


𝐶 𝐶
−𝑦 𝑥
VD2: Tính tích phân đường loại hai ∮𝐿 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦 với L là một cung của
𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2
đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 định hướng ngược chiều kim đồng hồ
Giải
Ta có: 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 thay vào đề bài, ta có :

I = ∮ −𝑦𝑑𝑥 + 𝑥𝑑𝑦 . Á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 đị𝑛ℎ 𝑙ý 𝐺𝑟𝑒𝑒𝑛, 𝑡𝑎 𝑐ó:


𝐿

𝑃(𝑥, 𝑦) = −𝑦 𝑃′𝑦 = −1
=> {
𝑄(𝑥, 𝑦) = 𝑥 𝑄′𝑥 = 1

=> 𝐼 = ∬(𝑄′ 𝑥 − 𝑃′ 𝑦 )𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∬(1 − (−1))𝑑𝑥𝑑𝑦 = 2𝑆𝐷 = 2. 𝜋𝑅2 = 2. 𝜋. 12


𝐷 𝐷

= 2. 𝜋
.
−𝑦 )𝑑𝑥
𝑥2
𝑉𝐷3: 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∮(𝑥 + 𝑒 + ( + 𝑦) 𝑑𝑦
2
𝐿

trong đó L là đường gấp khúc OABO với O(0;0), A(1;0), B(0;1)


Giải
30
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
.
−𝑦 )𝑑𝑥
𝑥2
𝐼 = ∮(𝑥 + 𝑒 + ( + 𝑦) 𝑑𝑦
2
𝐿

𝑃(𝑥, 𝑦) = 𝑥 + 𝑒 −𝑦 𝑃′ 𝑦 = −𝑒 −𝑦
Đặt { 𝑥2 →{ ′
𝑄(𝑥, 𝑦) = + 𝑦 𝑄𝑥= 𝑥
2

Áp dụng định lý Green ta có:


.

→ I = ∬(𝑄′ 𝑥 − 𝑃 ′ 𝑦 )𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷
.

→ I = ∬(𝑥 + 𝑒 −𝑦 )𝑑𝑥𝑑𝑦
𝐷

0≤𝑥≤1
𝑀𝑖ề𝑛 𝐷: {
0≤𝑦 ≤1−𝑥
1 1−𝑥 1 𝑦=1−𝑥

𝐼 = ∫ (∫ (𝑥 + 𝑒 −𝑦 )𝑑𝑦) 𝑑𝑥 = ∫(𝑥𝑦 − 𝑒 −𝑦 )| 𝑑𝑥
0 0 0 𝑦=0
1 1

𝐼 = ∫[𝑥(1 − 𝑥) − 𝑒 −(1−𝑥) + 1]𝑑𝑥 = ∫(𝑥 − 𝑥 2 − 𝑒 𝑥−1 + 1) 𝑑𝑥


0 0
𝑥2 𝑥3 1
𝐼 = ( − − 𝑒 𝑥−1 + 𝑥)|
2 3 0
1 1 1 1 1
𝐼 =( − −1+1+ )= +
2 3 𝑒 6 𝑒
1 1
𝑉ậ𝑦 +
6 𝑒

VD4: Tính

I = ∫ (2𝑥𝑦 + 𝑦 + 𝑥 2 𝑒 𝑥 )𝑑𝑥 + 𝑥 2 𝑑𝑦
𝐿

biết L là nửa đường tròn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 9 , 𝑥 ≥ 0 và nối A(0,-3) , B(0,3).


(Lưu ý đây là đường tròn không khép kín )

31
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
−9𝜋
Đá𝑝 𝑠ố: 𝐼 =
2
B. Tích phân mặt
1.Lý thuyết
Dạng 1 : Tích phân mặt loại một
Trường hợp 1 : Giả sử hàm số f (x,y,z) liên tục trên mặt cong S trơn cho bởi phương
trình : 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) 𝑣ớ𝑖 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷 Khi đó :

∬ 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑆 = ∬(𝑥, 𝑦, 𝑧(𝑥, 𝑦))√1 + +𝑧 ′ 2𝑥 (𝑥, 𝑦) + 𝑧 ′ 2𝑦 (𝑥, 𝑦)


𝑆 𝐷

Dạng 2 : Tích phân mặt loại hai


Công thức tính tích phân mặt loại hai
Hàm số R(x,y,z) liên tục trên mặt cong định hướng S trơn cho bởi phương
trình : 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) 𝑣ớ𝑖 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷 Khi đó :

∬ 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧𝑑𝑦 = ± ∬(𝑥, 𝑦, 𝑧(𝑥, 𝑦))𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆 𝐷

 Dấu + khi lấy tích phân mặt loại hai theo phía trên mặt S
 Dấu – khi lấy tích phaan mặt loại hai theo phía trên mặt S
Công thức Stokes
𝜕𝑅 𝜕𝑄 𝜕𝑃 𝜕𝑅 𝜕𝑄 𝜕𝑃
∫ 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧 = ∬ ( − ) 𝑑𝑦𝑑𝑧 + ( − ) 𝑑𝑧𝑑𝑥 + ( − ) 𝑑𝑥𝑑𝑦
𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦
𝐿+ 𝑆

Công thức Green là trường hợp riêng của công thức Stokes
Công thức Gauss - Ostrogradski
Giả sử V là miền giới nội trong 𝑅3 có biên là mặt S trơn từng mảnh. Nếu các hàm số
P,Q,R liên tục cùng với các đạo hàm riêng cấp một của chúng trong miền V thì:

𝜕𝑄 𝜕𝑃 𝜕𝑅
∬ 𝑃𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑄𝑑𝑧𝑑𝑥 + 𝑅𝑑𝑥𝑑𝑦 = ∭ ( + + ) 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑧
𝑆 𝑉

Trong đó mặt lấy tích phân định hướng ra phía ngoài miền V.

32
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
( Có thể coi rằng công thức Gauss - Ostrogradski là công thức mở rộng công
thức Green từ không gian hai chiều ra không gian ba chiều. Vì thế đôi khi
tính tích phân trên mặt S không kín, ta có thể thêm mặt phẳng nào đó để áp
dụng công thức Gauss – Ostrogradski )
Lưu ý:
4
Thể tích hình cầu: 𝑉 = 𝜋𝑅 3
3
1
Thể tích hình nón: 𝑉 = 𝜋𝑅 2 ℎ
3
4
Thể tích hình elipsoid: 𝑉 = 𝑎𝑏𝑐𝜋
3
2. Ví dụ minh hoạ

Tính tích phân 𝐼 = ∫ 𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑧 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 𝑣ớ𝑖 𝑆 𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢 𝑥 2 +𝑦 2 + 𝑧 2 = 4


𝑆

ℎướ𝑛𝑔 𝑟𝑎 𝑛𝑔𝑜à𝑖.

Vì V là vật thể kín nên áp dụng G-O


𝑃=𝑥 𝑃𝑥′ = 1
Đặt {𝑄 = 𝑦 => {𝑄𝑦′ = 1
𝑅=𝑧 𝑅𝑧′ = 1

′ ′ ′
=> 𝐼 = ∭ (𝑃𝑥 + 𝑄𝑦 + 𝑅𝑧 ) 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭(1 + 1 + 1)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉 𝑉

33
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
4 3 4 3
= ∭ 3𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 3 𝑉ℎì𝑛ℎ 𝑐ầ𝑢 = 3. 𝜋𝑅 = 3. 𝜋. 2 = 32𝜋
3 3
𝑉

Tính tích phân 𝐼 = ∫ 𝑥𝑦 2 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑧 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦 𝑣ớ𝑖 𝑆 𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢 𝑥 2 +𝑦 2 + 𝑧 2


𝑆
=4
ℎướ𝑛𝑔 𝑟𝑎 𝑛𝑔𝑜à𝑖.

Vì V là vật thể kín nên áp dụng G-O


𝑃=𝑥 𝑃𝑥′ = 1
Đặt {𝑄 = 𝑦 => {𝑄𝑦′ = 1
𝑅=𝑧 𝑅𝑧′ = 1

′ ′ ′
=> 𝐼 = ∭ (𝑃𝑥 + 𝑄𝑦 + 𝑅𝑧 ) 𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = ∭(1 + 1 + 1)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉 𝑉

4 3 4 3
= ∭ 3𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 3 𝑉ℎì𝑛ℎ 𝑐ầ𝑢 = 3. 𝜋𝑅 = 3. 𝜋. 2 = 32𝜋
3 3
𝑉

𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑚ặ𝑡 ∬(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑦𝑑𝑧 + (𝑥 + 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑧 , 𝑣ớ𝑖 𝑍 𝑙à 𝑝ℎầ𝑛 𝑚ặ𝑡 𝑝ℎẳ𝑛𝑔
𝑆

𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 1 𝑛ằ𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡𝑟ụ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1

34
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
Giải
.

𝐼 = ∬(𝑥 − 𝑦)𝑑𝑦𝑑𝑧 + (𝑧 + 𝑥)𝑑𝑥𝑑𝑦 + 2019𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

Đặ𝑡 𝐹⃗ (𝑥, 𝑦, 𝑧) = (𝑃, 𝑄, 𝑅) = (𝑥 − 𝑦, 𝑧 + 𝑥, 2019)

𝑥=𝑢
Đặt { 𝑦=𝑣 → 𝑢2 + 𝑣 2 = 1 → 𝐷: 𝑢2 + 𝑣 2 ≤ 1
𝑧 =1−𝑢−𝑣
=> 𝑔(𝑢, 𝑣) = (𝑢, 𝑣, 1 − 𝑢 − 𝑣)
𝑔′ 𝑢 = (1,0, −1) ′
𝐶ó { ′ → 𝑛 = 𝑔′ 𝑢 𝑔 𝑣 = (1; 1; 1)
𝑔 𝑦 = (0,1, −1)
⃗⃗⃗(𝑔(𝑢,𝑣) ) = (𝑢 − 𝑣, 1 − 𝑣, 2019)
F
. .

⃗⃗⃗(𝑔(𝑢,𝑣) ). n
−> 𝐼 = ∬ F ⃗⃗⃗⃗𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∬[(𝑢 − 𝑣) + (1 − 𝑣) + 2019]𝑑𝑢𝑑𝑣
𝐷 𝐷
.

→ 𝐼 = ∬[𝑢 − 2𝑣 + 2020]𝑑𝑢𝑑𝑣
𝐷
. . .

→ 𝐼 = ∬ 𝑢 𝑑𝑢𝑑𝑣 − 2 ∬ 𝑣 𝑑𝑢𝑑𝑣 + ∬ 2020𝑑𝑢𝑑𝑣


𝐷 𝐷 𝐷

→ 𝐼 = 0 + 2.0 + 2020. 𝑆𝐷 = 2020𝜋


𝑉ậ𝑦 𝐼 = 2020𝜋
.

𝑇í𝑛ℎ ∬ 𝑥 3 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 3 𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝑧 3 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

𝑣ớ𝑖 𝑆 𝑙à 𝑚ặ𝑡 𝑐ầ𝑢 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 1 đị𝑛ℎ ℎướ𝑛𝑔 𝑟𝑎 𝑛𝑔𝑜à𝑖


Giải
.

𝐼 = ∬ 𝑥 3 𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦 3 𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝑧 3 𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

𝑃 = 𝑥3 𝑃 ′ 𝑥 = 3𝑥 2
Đặ𝑡 { 𝑄 = 𝑦 3 → {𝑄′ 𝑦 = 3𝑦 2
𝑅 = 𝑧3 𝑅 ′ 𝑧 = 3𝑧 2
Á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝐺 – 𝑂 𝑐ó

35
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
.

𝐼 = ∭(𝑃′ 𝑥 + 𝑄′ 𝑦 + 𝑅 ′ 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉
.

→ 𝐼 = ∭ 3(𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 )𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉

𝑉: {𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 ≤ 1}
𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃
Đặ𝑡 {𝑦 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃 → |𝐽| = 𝑟 2 . 𝑠𝑖𝑛𝜃
𝑧= 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜃
0≤𝑟≤1
2 2 2 2
→ 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 𝑟 ≤ 1 → {0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋 (V1)
0≤𝜃≤𝜋
.

→ 𝐼 = ∭ 3𝑟 2 . 𝑟 2 . 𝑠𝑖𝑛𝜃 𝑑𝑟𝑑𝜑𝑑𝜃
𝑉1
1 2𝜋 𝜋

→ 𝐼 = 3 ∫ 𝑟 4 𝑑𝑟 ∫ 𝑑𝜑 ∫ 𝑠𝑖𝑛𝜃 𝑑𝜃
0 0 0
1
𝑟5 12𝜋
→ 𝐼 = 3 | . 𝜑|2𝜋
0 . (−𝑐𝑜𝑠𝜃)| 𝜋
0 =
5 0 3
12𝜋
𝑉ậ𝑦 𝐼 =
3
.

𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑚ặ𝑡 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∬ 𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑧 + 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆
𝑥 2 +𝑦 2 𝑧2
trong đó S là mặt ngoài của elipxoit + =1
4 9

Giải
.

𝐼 = ∬ 𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑧 + 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

𝑃=𝑥 𝑃′𝑥 = 1
Đặt { 𝑄 = 𝑦 → {𝑄′ 𝑦 = 0
𝑅= 𝑧 𝑅′ 𝑧 = 0

36
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
Á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔
.
𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝐺 – 𝑂 𝑐ó

𝐼 = ∭(𝑃′ 𝑥 + 𝑄′ 𝑦 + 𝑅′ 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧
𝑉
.
4
𝐼 = ∭(𝑃′ 𝑥 + 𝑄′ 𝑦 + 𝑅′ 𝑧)𝑑𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 = 𝑉 𝑚𝑖ề𝑛 = 𝜋. 2.2.3 = 16𝜋
3
𝑉

𝑉ậ𝑦 𝐼 = 16𝜋
.

𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑚ặ𝑡 ∬ −𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 − 3𝑥𝑑𝑥𝑑𝑧 + 20𝑦𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

𝑣ớ𝑖 𝑆 𝑙à 𝑝ℎầ𝑛 𝑚ặ𝑡 𝑝ℎẳ𝑛𝑔 4𝑥 + 5𝑦 + 𝑧 = 0 𝑛ằ𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡𝑟ụ 𝑥 2 + 𝑦 2 = 4


Giải
Đặ𝑡 𝐹⃗ = (𝑃, 𝑄, 𝑅) = (−𝑧, −3𝑥, 20𝑦)
𝑥=𝑢
Đặt { 𝑦=𝑣 → 𝑢2 + 𝑣 2 = 4 → 𝐷: 𝑢2 + 𝑣 2 ≤ 4
𝑧 = −4𝑢 − 5𝑣
→ 𝑔(𝑢, 𝑣) = (𝑢, 𝑣, −4𝑢 − 5𝑣)
𝑔′ 𝑢 = (1,0,4)
→{ ′
𝑔 𝑣 = (0,1, −5)
→ 𝑛⃗⃗ = 𝑔′𝑢^𝑔′𝑣 = (4,5,1)
𝐹⃗ (𝑔(𝑢, 𝑣)). 𝑛⃗⃗𝑑𝑢𝑑𝑣 = (4𝑢 + 5𝑣; −3𝑢, 20𝑣)
. .

𝐼 = ∬ 𝐹⃗ (𝑔(𝑢, 𝑣)). 𝑛⃗⃗𝑑𝑢𝑑𝑣 = ∬(16𝑢 + 20𝑣 − 15𝑢 + 20𝑣)𝑑𝑢𝑑𝑣


𝐷 𝐷
.

∬(𝑢 + 40𝑣)𝑑𝑢𝑑𝑣 = 0
𝐷

𝑣ớ𝑖 𝐷: {𝑢2 + 𝑣 2 ≤ 4 }
𝑉ậ𝑦 𝐼 = 0

37
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

𝑩à𝒊 𝒕ậ𝒑 𝒓è𝒏 𝒍𝒖𝒚ệ𝒏

1. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∫ (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥 + (𝑥𝑦)𝑑𝑦


𝐿

𝑣ớ𝑖 𝐿 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑝𝑎𝑟𝑎𝑏𝑜𝑙 𝑦 = 𝑥 2 + 1 𝑛ố𝑖 𝑡ừ đ𝑖ể𝑚 𝐴(0; 1) đế𝑛 đ𝑖ể𝑚 𝐵( 2; 5)

2. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∫ (𝑥 + 1)𝑑𝑥 + (𝑦 + 1)𝑑𝑦


𝐿

𝑣ớ𝑖 𝐿 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 đườ𝑛𝑔 𝑡𝑟ò𝑛 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 𝑛ằ𝑚 𝑝ℎí𝑎 𝑡𝑟ê𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔
𝑥 + 𝑦 = 0 đị𝑛ℎ ℎướ𝑛𝑔 𝑑ươ𝑛𝑔.

3. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∮ (𝑥 2 + 𝑦 2 + 1)𝑑𝑥 + 2𝑥𝑦𝑑𝑦


𝐿

𝑣ớ𝑖 𝐿 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 đườ𝑛𝑔 𝑡𝑟ò𝑛 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1 đị𝑛ℎ ℎướ𝑛𝑔 𝑛𝑔ượ𝑐


𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖𝑚 đồ𝑛𝑔 ℎồ.
4. 𝐶ℎ𝑜 𝐿 𝑙à 𝑏𝑖ê𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑡𝑎𝑚 𝑔𝑖á𝑐 𝐴𝐵𝐶 𝑣ớ𝑖 𝐴(0,1); 𝐵(3,3); 𝐶(1,1)𝑐ó ℎướ𝑛𝑔 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑐ℎ𝑖ề𝑢

𝑘𝑖𝑚 đồ𝑛𝑔 ℎồ. 𝐻ã𝑦 𝑡í𝑛ℎ ∮ (3𝑦 − 𝑥)𝑑𝑥 + (𝑦 − 𝑥)𝑑𝑦


𝐿

𝑥𝑑𝑦 − 𝑦𝑑𝑥
5. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 đườ𝑛𝑔 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∮ 𝑣ớ𝑖 𝐿 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑒𝑙𝑖𝑝
𝐿 9𝑥 2 + 4𝑦 2
𝑥2 𝑦2
+ = 1 𝑛ố𝑖 đ𝑖ể𝑚 𝑡ừ 𝐴(2,0) đế𝑛 đ𝑖ể𝑚 𝐵(0,3) 𝑡ℎ𝑒𝑜 ℎướ𝑛𝑔 𝑑ươ𝑛𝑔.
4 9

6. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑚ặ𝑡 ∬ 𝑥𝑑𝑦𝑑𝑧 + 𝑦𝑑𝑥𝑑𝑧 + 𝑧𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

𝑥2 𝑦2 𝑧2
𝑣ớ𝑖 𝑆 𝑙à 𝑚ặ𝑡 𝑛𝑔𝑜à𝑖 𝑒𝑙𝑖𝑝𝑥𝑜𝑖𝑡 + + =1
4 4 9

7. 𝑇í𝑛ℎ 𝑡í𝑐ℎ 𝑝ℎâ𝑛 𝑚ặ𝑡 𝑙𝑜ạ𝑖 ℎ𝑎𝑖 ∬ (𝑦 + 𝑧)𝑑𝑦𝑑𝑧 + (𝑧 + 𝑥)𝑑𝑥𝑑𝑧 + (𝑥 + 𝑦)𝑑𝑥𝑑𝑦


𝑆

𝑣ớ𝑖 𝑆 𝑙à 𝑚ộ𝑡 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑒𝑙𝑖𝑝 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 4.

38
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
𝑃ℎầ𝑛 𝐼: 𝑃ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑐ấ𝑝 1
1. 𝐷ạ𝑛𝑔 1: 𝑃ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑐ấ𝑝 1 𝑐ó 𝑏𝑖ế𝑛 𝑠ố 𝑝ℎâ𝑛 𝑙𝑦
1. 𝐿ý 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡

𝐿à 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑐ó 𝑡ℎể 𝑡á𝑐ℎ 𝑟ờ𝑖 𝑚ỗ𝑖 𝑏𝑖ế𝑛 𝑚ộ𝑡 𝑣ế


𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 𝑔(𝑦)𝑑𝑦

=> ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑔(𝑦)𝑑𝑦

𝑑𝑦
𝑦′ =
𝑑𝑥
𝐶ℎú ý: 𝑑𝑥
𝑥′ =
{ 𝑑𝑦
𝑉𝐷: 𝑠𝑖𝑛2𝑥𝑑𝑥 + 𝑒 −𝑦 𝑑𝑦 = 0
<=> 𝑠𝑖𝑛2𝑥𝑑𝑥 = −𝑒 −𝑦 𝑑𝑦

<=> ∫ 𝑠𝑖𝑛2𝑥𝑑𝑥 = ∫ −𝑒 −𝑦 𝑑𝑦

1
<=> − 𝑐𝑜𝑠2𝑥 = 𝑒 −𝑦 + 𝐶
2
1
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑙à: − 𝑐𝑜𝑠2𝑥 = 𝑒 −𝑦 + 𝐶
2

2. 𝐷ạ𝑛𝑔 2:
𝑃ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑐ó 𝑑ạ𝑛𝑔 𝑠𝑎𝑢 đâ𝑦 đượ𝑐 𝑔ọ𝑖 𝑙à 𝑃𝑇𝑉𝑃 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑡í𝑛ℎ 𝑐ấ𝑝 1:
𝑦 ′ + 𝑃(𝑥). 𝑦 = 𝑓(𝑥)

=> y(x) = 𝑒 ∫ −𝑃(𝑥)𝑑𝑥 (∫ 𝑓(𝑥). 𝑒 ∫ 𝑃(𝑥)𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

4𝑦
VD1: y ′ + = 𝑥5
𝑥

4
Đặt P(x) = ; 𝑓(𝑥) = 𝑥 5 , 𝑘ℎ𝑖 đó 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑙à:
𝑥

39
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
y(x) = 𝑒 ∫ −𝑃(𝑥)𝑑𝑥 (∫ 𝑓(𝑥). 𝑒 ∫ 𝑃(𝑥)𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

−4 4
−> y(x) = 𝑒 ∫ 𝑥 𝑑𝑥 (∫ 𝑥 5 . 𝑒 ∫𝑥𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

−> y(x) = 𝑒 −4ln|𝑥| (∫ 𝑥 5 . 𝑒 4ln|𝑥| 𝑑𝑥 + 𝐶)

1
−> y(x) = (∫ 𝑥 5 . 𝑥 4 𝑑𝑥 + 𝐶)
𝑥4
1 𝑥 10
−> y(x) = 4 ( + 𝐶)
𝑥 10
1 𝑥 10
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑙à: 𝑦(𝑥) = 4 ( + 𝐶)
𝑥 10
𝑉𝐷2. 𝑥𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑥 4
𝑋é𝑡 𝑥 = 0 => 𝑦 = 0 → 𝑑𝑦 = 0 𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑣à𝑜 đề 𝑏à𝑖 𝑡ℎ𝑜ả 𝑚ã𝑛
1
𝑋é𝑡 𝑥 ≠ 0 𝑐ℎ𝑖𝑎 𝑐ả 2 𝑣ế 𝑐ℎ𝑜 𝑥 𝑡𝑎 𝑐ó: 𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑥 3
𝑥
1
Đặt P(x) = ; 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 , 𝑘ℎ𝑖 đó 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑙à:
𝑥

y(x) = 𝑒 ∫ −𝑃(𝑥)𝑑𝑥 (∫ 𝑓(𝑥). 𝑒 ∫ 𝑃(𝑥)𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

−1 1
−> y(x) = 𝑒 ∫ 𝑥 𝑑𝑥 (∫ 𝑥 3 . 𝑒 ∫𝑥𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

−> y(x) = 𝑒 −ln|𝑥| (∫ 𝑥 3 . 𝑒 ln|𝑥| 𝑑𝑥 + 𝐶)

1
−> y(x) = (∫ 𝑥 3 . 𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)
𝑥
1
−> y(x) = (∫ 𝑥 4 𝑑𝑥 + 𝐶)
𝑥
1 𝑥5
−> y(x) = ( + 𝐶)
𝑥 5

40
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
1 𝑥 10
𝑦(𝑥) = 4 ( + 𝐶)
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑙à: [ 𝑥 10
đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 𝑥 = 0

Phần II: Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2


1.Lý thuyết
Tổng quát: 𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 𝑓(𝑥)
Nghiệm tổng quát: 𝑦𝑇𝑄 = 𝑦̅ + 𝑦 ∗
Các bước làm:
Bước 1: 𝑇ì𝑚 𝑦̅
−𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑛ℎấ𝑡: ∶ 𝑦 ′′ + 𝑝(𝑥). 𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 0
−𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đặ𝑐 𝑡𝑟ư𝑛𝑔: 𝑘 2 + 𝑝𝑘 + 𝑞 = 0
𝑘 𝑦 = 𝑒 𝑘1𝑥
+) TH1: ∆> 0 => [ 1 => 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở: [ 1
𝑘2 𝑦2 = 𝑒 𝑘2𝑥

𝑦1 = 𝑒 𝑘1𝑥
+) TH2: ∆= 0 => 𝑘1 = 𝑘2 => 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở:
𝑦2 = 𝑥. 𝑒 𝑘2𝑥

𝑘 = 𝛼 + 𝛽𝑖 𝑦1=𝑒 𝛼𝑥.𝑠𝑖𝑛𝛽𝑥
+) TH3: ∆< 0 => [ 1 => 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở: [𝑦 𝛼𝑥
𝑘2 = 𝛼 − 𝛽𝑖 2=𝑒 .𝑐𝑜𝑠𝛽𝑥

𝑇ừ đó ∶ 𝑦̅ = 𝐶1 . 𝑦1 + 𝐶2 . 𝑦2
𝐵ướ𝑐 2: 𝑇ì𝑚 𝑦 ∗
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑞𝑢á𝑡 ∶ 𝑓(𝑥) = 𝑒 𝛼𝑥 . 𝑃𝑛 (𝑥)
Nếu 𝛼 ≠ 𝑘1 ≠ 𝑘2 => 𝑦 ∗ = 𝑒 𝛼𝑥 . 𝑄𝑛 (𝑥)
𝛼 = 𝑘1
Nếu [ => 𝑦 ∗ = 𝑥. 𝑒 𝛼𝑥 . 𝑄𝑛 (𝑥)
𝛼 = 𝑘2
Nếu 𝛼 = 𝑘1 = 𝑘2 => 𝑦 ∗ = 𝑥 2 𝑒 𝛼𝑥 . 𝑄𝑛 (𝑥)

41
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝑏ậ𝑐 0 => 𝑄𝑛 (𝑥) = 𝐴
𝑉ớ𝑖 𝑄𝑛 (𝑥) 𝑙à 𝑑ạ𝑛𝑔 𝑏ậ𝑐 đ𝑎 𝑡ℎứ𝑐 𝑐ủ𝑎 𝑃𝑛 (𝑥) [ 𝑏ậ𝑐 1 => 𝑄𝑛 (𝑥) = 𝐴𝑥 + 𝑏
𝑏ậ𝑐 2 => 𝑄𝑛 (𝑥) = 𝐴𝑥 2 + 𝐵𝑥 + 𝐶

=> 𝐾ế𝑡 𝑙𝑢ậ𝑛


𝑉𝐷: 𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑒 2𝑥
𝐺𝑖ả𝑖
−𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑛ℎấ𝑡: ∶ 𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ + 𝑦 = 0
−𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đặ𝑐 𝑡𝑟ư𝑛𝑔: 𝑘 2 − 2𝑘 + 1 = 0

=> 𝑘1 = 𝑘2 = 1
𝑦1 = 𝑒 𝑥
=> 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở:
𝑦2 = 𝑥. 𝑒 𝑥
𝑇ừ đó ∶ 𝑦̅ = 𝐶1 . 𝑦1 + 𝐶2 . 𝑦2 = 𝐶1 . 𝑒 𝑥 + 𝐶2 . 𝑥. 𝑒 𝑥
𝑋é𝑡 𝑓(𝑥) = 𝑒 2𝑥
𝑦 ∗ = 𝐴. 𝑒 2𝑥
𝑦 ∗ ′ = 2𝐴. 𝑒 2𝑥
𝑦 ∗ ′′ = 4𝐴. 𝑒 2𝑥
𝑇ℎ𝑎𝑦 𝑦 ∗ , 𝑦 ∗ ′ , 𝑦 ∗ ′′ 𝑣à𝑜 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 𝑡𝑎 𝑐ó
4𝐴. 𝑒 2𝑥 − 2. 𝑦 ∗ ′ + 𝐴. 𝑒 2𝑥 = 𝑒 2𝑥
=> 𝐴 = 1
𝑉ậ𝑦 𝑦𝑇𝑄 = 𝑦̅ + 𝑦 ∗ = 𝐶1 . 𝑒 𝑥 + 𝐶2 . 𝑥. 𝑒 𝑥 + 𝑒 2𝑥

Bài tập tham khảo


xy’ – y = 𝑥 3
𝑋é𝑡 𝑥 = 0 => 𝑦 = 0 => 𝑦’ = 0 => 0 = 0 ( 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)
𝑋é𝑡 𝑥 ≠ 0 𝑐ℎ𝑖𝑎 2 𝑣ế 𝑐ℎ𝑜 𝑥 𝑐ó:
1 −1
𝑦’ − . 𝑦 = 𝑥 2 ( Đặ𝑡 𝑃(𝑥) = 𝑣à 𝐹(𝑥) = 𝑥 2 )
𝑥 𝑥

42
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
→ 𝑦(𝑥) = 𝑒 ∫ −𝑃(𝑥)𝑑𝑥 . (∫ 𝑓(𝑥). 𝑒 ∫ 𝑃(𝑥)𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

1 −1
→ 𝑦(𝑥) = 𝑒 ∫𝑥𝑑𝑥 . (∫ 𝑥 2 . 𝑒 ∫ 𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

→ 𝑦(𝑥) = 𝑒 𝑙𝑛|𝑥| . (∫ 𝑥 2 . 𝑒 −𝑙𝑛|𝑥| 𝑑𝑥 + 𝐶)

→ 𝑦(𝑥) = 𝑒 𝑙𝑛|𝑥| . (∫ 𝑥 2 . 𝑒 −𝑙𝑛|𝑥| 𝑑𝑥 + 𝐶)

2 −1
𝑥2
→ 𝑦(𝑥) = 𝑥. (∫ 𝑥 . 𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶) = 𝑥( + 𝐶)
2
đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 𝑥 = 0
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à [ 𝑥2
𝑦(𝑥) = 𝑥( + 𝐶)
2
𝑦 ′ = 𝑥(4 + 𝑦 2 )
𝑑𝑦 𝑑𝑦
= 𝑥(4 + 𝑦 2 ) → = 𝑥𝑑𝑥
𝑑𝑥 4 + 𝑦2
𝑑𝑦 1 𝑦 𝑥2
∫ = ∫ 𝑥𝑑𝑥 → 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 = +𝑐
4 + 𝑦2 2 2 2
1 𝑦 𝑥2
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 = +𝐶
2 2 2

a) 𝑦" − 𝑦′ − 2𝑦 = (2𝑥 + 1)𝑒 𝑥


𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑛ℎấ𝑡: 𝑦” − 𝑦 ′ − 2𝑦 = 0
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đặ𝑐 𝑡𝑟ư𝑛𝑔: 𝑘 2 − 𝑘 − 2 = 0
𝑘 = −1 𝑦 = 𝑒 −𝑥
=> { 1 → 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở: { 1
𝑘2 = 2 𝑦2 = 𝑒 2𝑥
𝑦 = 𝐶1 𝑦1 + 𝐶2 𝑦2 = 𝐶1 𝑒 −𝑥 + 𝐶2 𝑒 2𝑥
𝑥é𝑡 𝑓(𝑥) = (2𝑥 + 1) 𝑒 𝑥 => 𝑦 ∗ = (𝐴𝑥 + 𝐵)𝑒 𝑥
′ ′′
=> 𝑦 ∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴 + 𝐴𝑥 + 𝐵) => 𝑦 ∗ = 𝑒 𝑥 (𝐴 + 𝐴 + 𝐴𝑥 + 𝐵)
=> 𝑒 𝑥 (2𝐴 + 𝐴𝑥 + 𝐵) − 𝑒 𝑥 (𝐴 + 𝐴𝑥 + 𝐵) − 2𝑒 𝑥 (𝐴𝑥 + 𝐵) = 2𝑥 + 1
=> 2𝐴𝑥 + 𝐴 − 2𝐵 = 2𝑥 + 1

43
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
−2𝐴 = 2 𝐴 = −1
=> { → {
𝐴 − 2𝐵 = 1 𝐵 = −1
=> 𝑦 ∗ = 𝑒 𝑥 (−𝑥 − 1)
𝑉ậ𝑦 𝑦𝑇𝑄 = 𝑦 + 𝑦 ∗ = 𝑐1. 𝑒 −𝑥 + 𝑐2. 𝑒 2𝑥 + (−𝑥 − 1)𝑒 𝑥

(1 − 𝑦 2 )𝑑𝑥 − 2𝑥𝑦𝑑𝑦 = 0

→ (1 − 𝑦 2 )𝑑𝑥 = 2𝑥𝑦𝑑𝑦

𝑋é𝑡 𝑥 = 0 => 𝑑𝑥 = 0 => 0 = 0 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

𝑋é𝑡 𝑦 2 − 1 = 0 → 𝑦 = ±1 → 𝑑𝑦 = 0 (𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛)

𝑋é𝑡 𝑥(𝑦 2 − 1) ≠ 0 𝑐ó ∶
𝑑𝑥 2𝑦𝑑𝑦
=
𝑥 1 − 𝑦2
𝑑𝑥 2𝑦𝑑𝑦
→ ∫ =∫
𝑥 1−𝑦 2

𝑑𝑥 𝑑(1−𝑦 2 )
→∫ =∫ → 𝑙𝑛|𝑥| = −𝑙𝑛|1 − 𝑦 2 | + 𝐶
𝑥 1−𝑦 2

đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 𝑥 = 0
đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 𝑦 = 1
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à:
đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 𝑦 = −1
2
{𝑙𝑛|𝑥| = −𝑙𝑛|1 − 𝑦 | + 𝑐

𝑦" − 5𝑦′ + 6𝑦 = 2𝑒 𝑥
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑛ℎấ𝑡: 𝑦” − 5𝑦 ′ + 6𝑦 = 0
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đặ𝑐 𝑡𝑟ư𝑛𝑔: 𝑘 2 − 5𝑘 + 6 = 0
𝑘1 = 2 𝑦1 = 𝑒 2𝑥
=> { → 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở: {
𝑘2 = 3 𝑦2 = 𝑒 3𝑥
𝑦 = 𝐶1 𝑦1 + 𝐶2 𝑦2 = 𝐶1 𝑒 2𝑥 + 𝐶2 𝑒 3𝑥
𝑥é𝑡 𝑓(𝑥) = 2𝑒 𝑥 => 𝑦 ∗ = 𝐴𝑒 𝑥
′ ′′
=> 𝑦 ∗ = 𝐴𝑒 𝑥 => 𝑦 ∗ = 𝐴𝑒 𝑥
=> 𝐴𝑒 𝑥 − 5𝐴𝑒 𝑥 + 6𝐴𝑒 𝑥 = 2𝑒 𝑥

44
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
=> 2𝐴𝑒 𝑥 = 2𝑒 𝑥
=> 𝐴 = 1 → 𝑦 ∗ = 𝑒 𝑥
𝑉ậ𝑦 𝑦𝑇𝑄 = 𝑦 + 𝑦 ∗ = 𝐶1 . 𝑒 2𝑥 + 𝐶2 . 𝑒 3𝑥 + 𝑒 𝑥

𝑥𝑑𝑥 = (1 + 𝑥 2 )𝑒 𝑦 𝑑𝑦

𝑥𝑑𝑥
⇔ 2
= 𝑒 𝑦 𝑑𝑦
1+𝑥
𝑥𝑑𝑥
→ ∫ 2
= ∫ 𝑒 𝑦 𝑑𝑦
1+𝑥
1 𝑑(1 + 𝑥 2 ) 𝑦
1
→ ∫ 2
= ∫ 𝑒 𝑑𝑦 → 𝑙𝑛|1 + 𝑥 2 | = 𝑒 𝑦 + 𝐶
2 1+𝑥 2
1
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à 𝑙𝑛 |1 + 𝑥2 | = 𝑒𝑦 + 𝐶
2

𝑦" − 4𝑦′ + 3𝑦 = 3𝑥 − 1
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑛ℎấ𝑡: 𝑦” − 4𝑦 ′ + 3𝑦 = 0
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đặ𝑐 𝑡𝑟ư𝑛𝑔: 𝑘 2 − 4𝑘 + 3 = 0
𝑘1 = 1 𝑦1 = 𝑒 𝑥
=> { → 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở: {
𝑘2 = 3 𝑦2 = 𝑒 3𝑥
𝑦 = 𝐶1 𝑦1 + 𝐶2 𝑦2 = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑒 3𝑥
𝑥é𝑡 𝑓(𝑥) = 3𝑥 − 1 => 𝑦 ∗ = 𝐴𝑥 + 𝐵
′ ′′
=> 𝑦 ∗ = 𝐴 => 𝑦 ∗ = 0
=> 0 − 4𝐴 + 3(𝐴𝑥 + 𝐵) = 3𝑥 − 1
=> 𝐴 = 1 , 𝐵 = 1
=> 𝑦 ∗ = 𝑥 + 1
𝑉ậ𝑦 𝑦𝑇𝑄 = 𝑦 + 𝑦 ∗ = 𝐶1 . 𝑒 𝑥 + 𝐶2 . 𝑒 3𝑥 + 𝑥 + 1

45
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD

𝑦" − 6𝑦′ + 9𝑦 = −𝑥 + 3
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑛ℎấ𝑡: 𝑦" − 6𝑦′ + 9𝑦 = 0
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đặ𝑐 𝑡𝑟ư𝑛𝑔: 𝑘 2 − 6𝑘 + 9 = 0
𝑦1 = 𝑥. 𝑒 3𝑥
→ 𝑘1 = 𝑘2 = 3 → 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở: {
𝑦2 = 𝑒 3𝑥
𝑦 = 𝐶1 𝑦1 + 𝐶2 𝑦2 = 𝐶1 𝑒 3𝑥 + 𝐶2 . 𝑥. 𝑒 3𝑥
𝑥é𝑡 𝑓(𝑥) = −𝑥 + 3 => 𝑦 ∗ = 𝐴𝑥 + 𝐵
′ ′′
=> 𝑦 ∗ = 𝐴 => 𝑦 ∗ = 0
=> 0 − 6𝐴 + 9(𝐴𝑥 + 𝐵) = −𝑥 + 3
−1 7
=> 𝐴 = ,𝐵 =
9 27
−1 7
=> 𝑦 ∗ = 𝑥+
9 27
−1 7
𝑉ậ𝑦 𝑦𝑇𝑄 = 𝑦 + 𝑦 ∗ = 𝐶1 . 𝑒 𝑥 + 𝐶2 . 𝑒 3𝑥 + 𝑥+
9 27

𝑠𝑖𝑛2𝑥𝑑𝑥 + 𝑒 −𝑦 𝑑𝑦 = 0

⇔ 𝑠𝑖𝑛2𝑥𝑑𝑥 = −𝑒−𝑦 𝑑𝑦
→ ∫ 𝑠𝑖𝑛2𝑥𝑑𝑥 = − ∫ 𝑒 −𝑦 𝑑𝑦
1
− 𝑐𝑜𝑠2𝑥 = 𝑒 −𝑦 + 𝐶
2
1
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à − 𝑐𝑜𝑠2𝑥 = 𝑒 −𝑦 + 𝐶
2

𝑦" − 2𝑦′ + 𝑦 = 𝑒 2𝑥
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑛ℎấ𝑡: 𝑦” − 2𝑦 ′ + 𝑦 = 0
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đặ𝑐 𝑡𝑟ư𝑛𝑔: 𝑘 2 − 2𝑘 + 1 = 0
𝑘1 = 1 𝑦1 = 𝑒 𝑥
=>{ → 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở: {
𝑘2 = 1 𝑦2 = 𝑥𝑒 𝑥
46
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
𝑦 = 𝐶1 𝑦1 + 𝐶2 𝑦2 = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑥𝑒 𝑥
𝑥é𝑡 𝑓(𝑥) = 𝑒 2𝑥 => 𝑦 ∗ = 𝐴𝑒 2𝑥
′ ′′
=> 𝑦 ∗ = 2𝐴𝑒 2𝑥 => 𝑦 ∗ = 4 𝐴𝑒 2𝑥
=> 4𝐴 − 4𝐴 + 𝐴 = 1
=> 𝐴 = 1
𝑉ậ𝑦 𝑦𝑇𝑄 = 𝑦 + 𝑦 ∗ = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑥𝑒 𝑥 + 𝑒 2𝑥

𝑦" + 4𝑦′ + 5𝑦 = 10𝑒 𝑥


𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛 𝑛ℎấ𝑡: 𝑦” + 4𝑦 ′ + 5𝑦 = 0
𝑋é𝑡 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ đặ𝑐 𝑡𝑟ư𝑛𝑔: 𝑘 2 + 4𝑘 + 5 = 0
𝑘 = −2 + 𝑖 𝑦 = 𝑒 −2𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑥
=>{ 1 → 2 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ơ 𝑠ở: { 1
𝑘2 = −2 − 𝑖 𝑦2 = 𝑒 −2𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑥
𝑦 = 𝐶1 𝑦1 + 𝐶2 𝑦2 = 𝐶1 𝑒 −2𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝐶2 𝑒 −2𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑥
𝑥é𝑡 𝑓(𝑥) = 10𝑒 𝑥 => 𝑦 ∗ = 𝐴𝑒 𝑥
′ ′′
=> 𝑦 ∗ = 𝐴𝑒 𝑥 => 𝑦 ∗ = 𝐴𝑒 𝑥
=> 𝐴 + 4𝐴 + 5𝐴 = 10
=> 𝐴 = 1 => 𝑦 ∗ = 𝑒 𝑥
𝑉ậ𝑦 𝑦𝑇𝑄 = 𝑦 + 𝑦 ∗ = 𝐶1 𝑒 −2𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝐶2 𝑒 −2𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑒 𝑥
4y
y’ – = 𝑥5
𝑥
4
Đặ𝑡 𝑃(𝑥) = 𝑣à 𝑓(𝑥) = 𝑥 5
𝑥

→ 𝑦(𝑥) = 𝑒 ∫ −𝑃(𝑥)𝑑𝑥 . (∫ 𝑓(𝑥). 𝑒 ∫ 𝑃(𝑥)𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

−4 4
→ 𝑦(𝑥) = 𝑒 ∫ 𝑥 𝑑𝑥 . (∫ 𝑥 5 . 𝑒 ∫𝑥𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

→ 𝑦(𝑥) = 𝑒 −4𝑙𝑛|𝑥| . (∫ 𝑥 5 . 𝑒 4𝑙𝑛|𝑥| 𝑑𝑥 + 𝐶)

1
→ 𝑦(𝑥) = 4
. (∫ 𝑥 5 . 𝑥 4 𝑑𝑥 + 𝐶)
𝑥
1 𝑥 10
→ 𝑦(𝑥) = 4 . ( + 𝐶)
𝑥 10

47
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
1 𝑥 10
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à .( + 𝐶)
𝑥 4 10

(y + 𝑥 4 )dx − 2xdy = 0
𝑋é𝑡 𝑥 = 0 => 𝑑𝑥 = 0 𝑡ℎỏ𝑎 𝑚ã𝑛
𝑋é𝑡 𝑥 ≠ 0
𝑦 𝑥3
→ ( + ) 𝑑𝑥 − 𝑑𝑦 = 0
2𝑥 2
𝑦 𝑥3
→ + − 𝑦′ = 0
2𝑥 2
𝑦 𝑥3
𝑦′ − =
2𝑥 2
−1 𝑥3
Đặ𝑡 𝑃(𝑥) = 𝑣à 𝑓(𝑥) =
2𝑥 2

→ 𝑦(𝑥) = 𝑒 ∫ −𝑃(𝑥)𝑑𝑥 . (∫ 𝑓(𝑥). 𝑒 ∫ 𝑃(𝑥)𝑑𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)

1
∫2𝑥 𝑑𝑥 𝑥 3 ∫−1𝑑𝑥
→ 𝑦(𝑥) = 𝑒 . (∫ . 𝑒 2𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶)
2
1
𝑙𝑛|𝑥| 𝑥 3 −1𝑙𝑛|𝑥|
→ 𝑦(𝑥) = 𝑒2 . (∫ . 𝑒 2 𝑑𝑥 + 𝐶)
2
𝑥 3 −1
→ 𝑦(𝑥) = √𝑥. (∫ . 𝑥 2 𝑑𝑥 + 𝐶)
2
𝑥 7⁄2
→ 𝑦(𝑥) = √𝑥. ( + 𝐶)
7
đườ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 𝑥 = 0
𝑉ậ𝑦 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚 𝑐ủ𝑎 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑙à [ 𝑥 7⁄2
𝑦(𝑥) = √𝑥. ( + 𝐶)
7

48
Tham gia group FB: “GÓC HỌC TẬP ĐHXD” để nhận tài liệu các
môn từ đại cương đến chuyên ngành XD
Bài tập làm thêm
Giải các phương trình vi phân sau:
1
1. 𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑥 + 1
𝑥
2. 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑥 − 2
1
3. 𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑥 2
𝑥
4. 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ + 𝑦 = 4𝑒 𝑥
5. (x + 1)(y − 1)dx + 𝑦𝑑𝑦 = 0
6. 𝑦 ′ + 2𝑦 = 𝑥 − 1
7. 𝑥𝑦 ′ − 𝑦 = 𝑥 3
8. 𝑦 ′′ − 𝑦 ′ − 2𝑦 = (2𝑥 + 1)𝑒 𝑥
9. (1 − 𝑦 2 )dx + 2𝑥𝑦𝑑𝑦 = 0
10. 𝑦 ′′ − 5𝑦 ′ + 5𝑦 = 2𝑒 𝑥

49

You might also like