You are on page 1of 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


TPHCM
KHOA HÓA HỌC Tên HP: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Mã HP: CHEM 1405 Số tín chỉ: 2
Đáp án Đề số 01 Học kỳ: 3 Năm học: 2022 – 2023
(Đề thi gồm có 01 trang, 05 Ngày thi:
câu) Thời gian làm bài: 75 phút (không kể thời gian
phát đề)

GIẢI
Bài 1. (4 điểm) Giải các phương trình sau:

𝒂)(𝒚𝟐 + 𝟏)𝒅𝒙 + 𝒆𝟐𝒙 𝒚𝒅𝒚 = 𝟎 (𝟏)

Vì (𝑦 + 1)𝑒 ≠ 0 nên chia 2 vế phương trình (1) cho(𝑦 + 1)𝑒 ta được:


𝑦
𝑒 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦
𝑦 +1
Lấy tích phân 2 vế ta được
𝑦
∫ 𝑒 𝑑𝑥 + ∫ 𝑑𝑦 = 𝐶
𝑦 +1
1 1
− 𝑒 + ln(𝑦 + 1) = 𝐶
2 2
Thay 𝑦(0) = 0 vào ta được:
1 1
− +0=𝐶 ⇔𝐶 =−
2 2
Vậy tích phân riêng của phương trình (1) là − 𝑒 + ln(𝑦 + 1) = −
Hay −𝑒 + ln(𝑦 + 1) + 1 = 0

𝒃) 𝒚 + 𝒚 𝐬𝐢𝐧 𝒙 = 𝒙. 𝒆𝐜𝐨𝐬 𝒙 (1)


(1) Là phương trình vi phân tuyến tính bậc 1 với 𝑝(𝑥) = sin 𝑥 và 𝑞 (𝑥) = 𝑥 𝑒 nên (1)
có nghiệm tổng quát là 𝑦(𝑥, 𝐶 ) = 𝑢(𝑥)(𝑣 (𝑥) + 𝐶 )
Ta có:
𝑢 (𝑥 ) = 𝑒 ∫ ( ) = 𝑒 ∫ =𝑒
(
𝑞 𝑥 ) 𝑥
𝑣 (𝑥 ) = 𝑑𝑥 = ∫ 𝑥𝑑𝑥 =
𝑢 (𝑥 ) 2
Vậy nghiệm tổng quát của (1) là 𝑦(𝑥, 𝐶 ) = 𝑒 +𝐶
Thay 𝑦(0) = 𝑒 vào, ta được
𝑒 = 𝑒 (0 + 𝐶 ) ⇔ 𝐶 = 1
Vậy nghiệm riêng của (1) là
𝑥
𝑦 (𝑥 ) = 𝑒 +1
2
𝒚
𝒄)𝒙𝒚 − 𝒙 𝐜𝐨𝐬 𝟐 = 𝒚 (1)
𝒙

Vì 𝑥 ≠ 0, chia hai vế (1) cho 𝑥 ta được


𝑦 𝑦
𝑦 − cos = (2)
𝑥 𝑥
(2) là phương trình vi phân đẳng cấp, đặt 𝑢 = ⇒ 𝑦 = 𝑢𝑥 ⇒ 𝑦 = 𝑢 𝑥 + 𝑢
Thay vào phương trình (2) ta được
𝑢 𝑥 + 𝑢 − cos 𝑢 = 𝑢
𝑑𝑢
⇔ . 𝑥 − cos 𝑢 = 0
𝑑𝑥
⇔ 𝑥𝑑𝑢 − cos 𝑢 𝑑𝑥 = 0 (3)
TH1: cos 𝑢 = 0 ⇔ 𝑢 = 𝑦 = + 𝑘𝜋 ⇒ 𝑦(𝑥, 𝐶) = + 𝑘𝜋 𝑥 + 𝐶
TH2: cos 𝑢 ≠ 0, chia hai vế phương trình (3) cho cos 𝑢 ta được:
𝑑𝑢 𝑑𝑥
− =0
cos 𝑢 𝑥
Lấy tích phân 2 vế ta được
𝑑𝑢 𝑑𝑥
− =𝐶
cos 𝑢 𝑥
tan 𝑢 − ln 𝑥 = 𝐶
Thay 𝑢 = vào ta được tích phân tổng quát là: tan − ln 𝑥 = 𝐶
Vậy ta có 𝑦(𝑥, 𝐶) = + 𝑘𝜋 𝑥 + 𝐶 hoặc tan − ln 𝑥 = 𝐶
𝒅)(𝒆𝒙 𝐬𝐢𝐧 𝒚 − 𝒚)𝒅𝒙 + (𝒆𝒙 𝐜𝐨𝐬 𝒚 − 𝒙 + 𝟐)𝒅𝒚 = 𝟎 (1)
Đặt 𝑃(𝑥, 𝑦) = 𝑒 sin 𝑦 − 𝑦, 𝑄 (𝑥, 𝑦) = 𝑒 cos 𝑦 − 𝑥 + 2
Ta có = = 𝑒 cos 𝑦 − 1
Vậy (1) là phương trình vi phân toàn phần, tích phân tổng quát của (1) là:
𝑈(𝑥, 𝑦) = 𝐶
Với 𝑈(𝑥, 𝑦) thỏa
𝜕𝑈
⎧ = 𝑃(𝑥, 𝑦) = 𝑒 sin 𝑦 − 𝑦 (2)
𝜕𝑥
⎨𝜕𝑈 = 𝑃(𝑥, 𝑦) = 𝑒 cos 𝑦 − 𝑥 + 2 (3)
⎩ 𝜕𝑦
Từ (2), lấy tích phân 2 vế theo biến 𝑥 ta được
𝑈(𝑥, 𝑦) = (𝑒 sin 𝑦 − 𝑦)𝑑𝑥 = 𝑒 sin 𝑦 − x𝑦 + 𝜑(𝑦)
Đạo hàm hai vế theo biến 𝑦 ta được:
𝜕𝑈
= 𝑒 cos 𝑦 − 𝑥 + 𝜑′(𝑦)
𝜕𝑦
Thay vào (3) ta được
𝑒 cos 𝑦 − 𝑥 + 𝜑 (𝑦) = 𝑒 cos 𝑦 − 𝑥 + 2
⇔ 𝜑 (𝑦) = 2 ⇒ φ(y) = 2𝑑𝑦 = 2𝑦
Thay vào ta được 𝑈(𝑥, 𝑦) = 𝑒 sin 𝑦 − x𝑦 + 2𝑦
Vậy tích phân tổng quát của phương trình (1) là:
𝑒 sin 𝑦 − x𝑦 + 2𝑦 = 𝐶
Bài 2. (2 điểm) Giải phương trình:
𝒚 + 𝟗𝒚 = 𝟐𝐬𝐢𝐧 𝟑𝒙 + 𝟑 𝐜𝐨𝐬 𝟑𝒙 (𝟏)
Phương trình thuần nhất liên kết với (1) là:
𝑦 + 9𝑦 = 0 (2)
Phương trình đặc trưng của (2) là:
𝑘 +9=0
Phương trình đặc trưng có nghiệm phức là 𝑘 , = ±3𝑖
Nghiệm tổng quát của phương trình (2) là
𝑦 (𝑥, 𝐶 , 𝐶 ) = 𝐶 cos 3𝑥 + 𝐶 sin 3𝑥

Vì 𝑓(𝑥) = 2sin 3𝑥 + 3 cos 3𝑥 nên 𝛼 + 𝛽𝑖 = 3𝑖 là nghiệm phương trình đặc trưng


Ta tìm nghiệm riêng của (1) có dạng
𝑦 (𝑥) = 𝑥 (𝑏 cos 3𝑥 + 𝑏 sin 3𝑥 )

⇒ 𝑦 = b cos 3𝑥 + 𝑏 sin 3𝑥 + 𝑥 (−3𝑏 sin 3𝑥 + 3𝑏 cos 3𝑥 )


⇒ 𝑦 = −6𝑏 sin 3𝑥 + 6𝑏 cos 3𝑥 + 𝑥 (−9𝑏 cos 3𝑥 − 9𝑏 sin 3𝑥 )
Thay vào (1) ta được:
−6𝑏 sin 3𝑥 + 6𝑏 cos 3𝑥 = 2sin 3𝑥 + 3 cos 3𝑥
−6𝑏 = 2 𝑏 =−

6𝑏 = 3 𝑏 =
Vậy nghiệm riêng của (1) là 𝑦 (𝑥) = 𝑥 − cos 3𝑥 + sin 3𝑥
Vậy nghiệm tổng quát của (1) là
𝑦(𝑥, 𝐶 , 𝐶 ) = 𝑦 (𝑥, 𝐶 , 𝐶 ) + 𝑦 (𝑥)
1 1
= 𝐶 cos 3𝑥 + 𝐶 sin 3𝑥 + 𝑥 − cos 3𝑥 + sin 3𝑥
3 2

-----HẾT----

You might also like